1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh hà nam

121 768 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO THỊ LÊ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO THỊ LÊ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, kết nghiên cứu luận văn xác thực chưa công bố kỳ bất công trình khác trước Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPCỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1 Nông nghiệp vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương .7 1.2.2 Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương 11 Chƣơng 2:PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 25 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Các bước nghiên cứu luận văn 26 2.2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 27 Chƣơng3:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 28 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Nam .28 3.1.2 Tình hình kinh tế tỉnh Hà Nam .29 3.1.3 Tình hình xã hội tỉnh Hà Nam 30 3.1.4 Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 20112014 30 3.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 35 3.2.1 Chính sách hỗ trợ đất đai 35 3.2.2 Chính sách hỗ trợ tài - tín dụng 44 3.2.3 Chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ 53 3.2.4 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 60 3.2.5 Chính sách hỗ trợ thị trường 68 3.3 ĐÁNH GIÁCHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 71 3.3.1 Đánh giá theo tiêu chí .71 3.3.2 Đánh giá theo nội dung sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 74 Chƣơng4:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 79 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 .79 4.1.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 79 4.1.2 Quan điểm hoàn thiện sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 79 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 80 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ đất đai 80 4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ tài - tín dụng 84 4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ khoa học công nghệ 87 4.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực .90 4.2.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ thị trường 91 4.2.6 Nhóm giải pháp khác 94 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 100 4.3.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 100 4.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Hà Nam 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODA : Hỗ trợ phát triển thức GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã NTM : Nông thôn KCN : Khu công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước DNNN : Doanh nghiệp nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa KH&CN : Khoa học Công nghệ CSKKPTNN : Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp i DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 3.1 Tài nguyên đất tỉnh Hà Nam năm 2014 .29 Bảng 3.2 Các vùng sản xuất hàng hóa tập trung địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến hết năm 2014 31 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2014 34 Bảng 3.4 Diện tích đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 3.5 Đánh giá cán quản lý sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp 40 Bảng 3.6 Đánh giá doanh nghiệp ngành nông nghiệp sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp 41 Bảng 3.7 Đánh giá người dân sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp địa phương 43 Bảng 3.8 Cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam .49 Bảng 3.9 Đánh giá cán quản lý sách hỗ trợ tài - tín dụng cho ngành nông nghiệp .50 Bảng 3.10 Đánh giá doanh nghiệp sách hỗ trợ tài - tín dụng cho ngành nông nghiệp .51 Bảng 3.11 Đánh giá người dân sách hỗ trợ tài - tín dụng cho ngành nông nghiệp 52 Bảng 3.12 Đánh giá cán quản lý sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho ngành nông nghiệp .57 Bảng 3.13 Đánh giá doanh nghiệp sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho ngành nông nghiệp .58 Bảng 3.14 Đánh giá người dân sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho ngành nông nghiệp 59 ii Bảng 3.15 Nhu cầu lao động ngành kinh tế cấp I tỉnh Hà Nam 61 Bảng 3.16 Nhu cầu lao động ngành cấp II tỉnh Hà Nam .61 Bảng 3.17 Số lượng giáo viên dạy nghề bồi dưỡng giai đoạn 2011-2015 63 Bảng 3.18 Số lượng lao động nông thôn hỗ trợ đào tạo nghề Kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm .64 Bảng 3.19 Kinh phí đào tạo nghề theo nội dung hoạt động giai đoạn 2011-2015 .64 Bảng 3.20 Đánh giá cán quản lý sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp .65 Bảng 3.21 Đánh giá doanh nghiệp sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp 66 Bảng 3.22 Đánh giá người dân sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp 67 Bảng 3.23 Đánh giá cán quản lý sách thị trường cho ngành nông nghiệp 69 Bảng 3.24 Đánh giá doanh nghiệp sách thị trường cho ngành nông nghiệp 70 Bảng 3.25 Đánh giá người dân sách thị trường cho ngành nông nghiệp 71 Bảng 3.26 Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 .73 iii Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu luận văn 27 Hình 3.1 Vốn hỗ trợ phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Chi nhánh NHNN&PTNT Hà Nam .45 Hình 3.2 Cơ cấu vốn hỗ trợ phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam .47 Hình 3.3 Vốn đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2014 57 Hình 3.4 Bồi dưỡng cán quản lý nghiệp vụ tư vấn nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 63 Hình 3.5 Kết dạy nghề nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2014 65 Hình 3.6 Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000-2014 .72 Hình 3.7 Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2000-2014 72 Hình 3.8 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000-2014 74 iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, nông nghiệp ngành kinh tế, dù ở quốc gia, hay địa phương nào, giai đoạn phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng Ngành nông nghiệp không tạo sản phẩm để bảo đảm cho tồn người, mà phát triển góp phần tạo việc làm, tạo thu nhập cho người dân nông thôn, tạo lợi phát triển cho ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ từ đóng góp vào phát triển chung kinh tế Từ tái lập tỉnh năm 1997 đến nay, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam Sản xuất nông nghiệp chiếm 19,9% kinh tế tỉnh đạt kết toàn diện: Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,8%, đó: Trồng trọt giảm dần, tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản không ngừng tăng Lúa chất lượng cao đạt 27,1% tổng sản lượng lúa; ăn phát triển, chăn nuôi, thủy sản tăng 4,6%/năm Thu nhập bình quân đầu người hàng năm khoảng 20,42 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 7%, mặt nông thôn ngày đổi mới… Tuy nhiên, kết bước đầu, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chậm; đất đai nhỏ lẻ phân tán; chưa có nhiều vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa; suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp; nông nghiệp chưa gắn bó chặt chẽ với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; nguồn lực đầu tư hạn chế; thành phần kinh tế hoạt động chưa hiệu quả; chất lượng lao động nông nghiệp thấp… điểm nghẽn cản trở phát triển nông nghiệp bền vững… Bước vào giai đoạn phát triển mới, tỉnh Hà Nam xác định mục tiêu làbảo đảm phát triển nông nghiệp toàn diện, cấu hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ với mục tiêu cụ thể tăng trưởng nông nghiệp đạt mức 2,0%/năm; đảm bảo an ninh lương thực, tăng tác, bảo quản chế biến nông sản nhằm giảm hao phí, nâng cao hiệu sản xuất; làm quen dần với kiến thức quản lý kinh tế, hạch toán thu, chi sau chu kỳ sản xuất Tất nhằm hướng đến mục tiêu cuối nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất (đất đai, lao động, vốn ) nông hộ Trong công tác khuyến nông sử dụng nhiều biện pháp đa dạng như: Xây dựng ô mẫu trình diễn, phương pháp có hiệu hoạt động khuyến nông, với trình độ thói quen suy nghĩ nông dân "trăm nghe không thấy" ô mẫu thực tế nên có sức thuyết phục cao; Tổ chức nhóm nông hộ sở thích; Xây dựng làng khuyến nông tự quản Thực tế nhiều địa phương cho thấy, công tác khuyến nông bộc lộ nhiều mặt hạn chế Công tác khuyến nông nhiều mạnh kỹ thuật nuôi trồng, lại thiếu gắn kết với thị trường Có tình trạng có kinh phí dự án phát triển, hết kinh phí hết phong trào Sức lan tỏa mô hình xây dựng yếu thiếu thị trường không tính toán gắn kết đầu sản xuất với nhu cầu thị trường Việc xây dựng mô hình tính đến chuyện sản phẩm, sản phẩm có đáp ứng nhu cầu thị trường hay không, cách thức tiếp cận thị trường chưa ý mức Hệ hiệu hoạt động khuyến nông chưa cao Để nâng cao hiệu công tác khuyến nông nông hộ cần tập trung vào nội dung sau: Gắn công tác khuyến nông với việc nghiên cứu đưa tiến khoa học công nghệ trồng, vật nuôi vào sản xuất theo chương trình kinh tế tỉnh Tăng cường cán cho máy khuyến nông cấp xã có sách nhằm nâng cao lực tinh thần trách nhiệm cán làm công tác khuyến nông Mở rộng lực trạm trại nhằm sản xuất đủ giống lợn, gia cầm, lúa, ăn gắn với công tác dịch vụ, đảm bảo chất lượng, thời gian cung ứng cho nông hộ sản xuất Trong tổ chức tham gia khuyến nông trung tâm khuyến nông tỉnh 98 giữ vai trò nòng cốt, chủ đạo Do vậy, tỉnh cần quan tâm đầu tư kinh phí, đặc biệt kinh phí hỗ trợ khâu sản xuất giống trồng, vật nuôi Nghiên cứu tổ chức lại mạng lưới khuyến nông từ tỉnh xuống sở để vừa phát huy vai trò đạo chuyên môn Trung tâm Khuyến nông tỉnh tới huyện, xã, thôn; vừa kết hợp quản lý, đạo quyền cấp (huyện, xã) 4.2.6.3 Xây dựng chế, sách thích hợp nhằm khuyến khích liên kết “bốn nhà” Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, người nông dân đứng riêng lẻ mà phải hợp lực để giảm chi phí, nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Do vậy, tiếp tục để người nông dân tự phát trồng lúc giá lên, chặt lúc giá thấp, dùng thời gian sinh trưởng trồng, vật nuôi để đuổi theo lên xuống thất thường thời giá Mô hình liên kết “bốn nhà” sản xuất - chế biến - tiêu thụ, xuất với mục tiêu tốt đẹp Sự liên kết ấy, thực tế có nơi làm chưa được, có nơi lại làm tốt Vấn đề chỗ biết cách vận dụng, mà tâm muốn cho người nông dân có lợi cạnh tranh theo kiểu chụp giật Cách làm thị trường đại phải đề cao đạo đức kinh doanh văn minh theo nguyên lý “ai thắng” Tuy nhiên thực tế cách làm nhiều địa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp thiển cận dễ sử dụng “thủ thuật” cạnh tranh để chào giá xuất thấp, sau họ lại liên kết để "đè” giá mua nguyên liệu thấp Trong người nông dân chưa thể tự trang bị thông tin thị trường việc nên “trồng gì, nuôi gì” vai trò quy hoạch vùng nguyên liệu, điều tiết chung có tính chất lịch nuôi trồng thu mua, cần thiết; vai trò doanh nghiệp việc hợp tác thật với hộ nông dân, coi họ phận cấu thành vùng nguyên liệu quan trọng Về bản, doanh nghiệp chủ thể giúp nông dân biết họ nên sản xuất gì, gì, định rõ sản lượng, chất lượng sản phẩm theo tín hiệu thị trường Nếu không làm khó có liên kết tốt Hiện nhiều địa phương mối liên kết “bốn nhà” mang tính hình thức, phong trào mà chưa vào thực chất phận không nhỏ người 99 nông dân tiếp tục xoay xở giới hạn mong manh thoát nghèo tái nghèo cần cú hích mạnh sách khâu đột phá để tiếp tục phát triển bền vững Nói cách khác, vấn đề liên kết “bốn nhà” cần khuyến khích sở có chế, sách phù hợp từ phía Nhà nước cấp quyền địa phương 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.3.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc - Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện sách vĩ mô ưu đãi phát triển ngành nông nghiệp - Nhà nước cần tăng nguồn vốn ngân sách cho Hà Nam để hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Chính phủ Bộ, ngành cần quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Namđặc biệt xây dựng kết cấu hạ tầng như: đường bộ, cầu cống, hạ tầng điện, nước - Trung ương cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, khảo sát, thăm dò, đánh giá cụ thể thực trạng tài nguyên tỉnh, chất lượng nguồn tài nguyên để định lượng, tính toán chi phí làm sở xây dựng thực thi sách phù hợp với thực tiễn địa phương 4.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Hà Nam - Quá trình xây dựng hoàn thiện sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương cần xuất phát từ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Nhà nước, tỉnh cần tranh thủ ủng hộ phối hợp chặt chẽ với Bộ, Ban ngành Trung ương việc hoạch định sách - Chính quyền tỉnh Hà Nam cần có biện pháp liệt đạo trì tăng tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, có biện pháp khuyến khích, da dạng hóa đầu tư để tăng tích lũy từ nội kinh tế tỉnh - Trong trình hoạch định sách quyền tỉnh Hà Nam cần quan tâm đến tham gia cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia - Chính quyền tỉnh cần thường xuyên đạo quan quản lý nhà nước 100 nông nghiệp địa phương khác tỉnh định kỳ gặp gỡ, đối thoại luật pháp, sách, giải kịp thời kiến nghị người dân, doanh nghiệp, tháo gỡ ách tắc, điều chỉnh, bổ sung sách, biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp - Chính quyền địa phương tỉnh cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình thực sách Các quan quản lý nhà nước tỉnh cần có phân công, phân cấp rõ ràng, phối hợp triển khai sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh - Nâng cao tính minh bạch quan nhà nước quản lý nông nghiệp theo hướng phân công trách nhiệm rõ ràng, rành mạch xây dựng chế phối hợp sở ban ngành, UBNN cấp công tác quản lý - Nâng cao lực quản lý nhà nước cải cách thủ tục hành chính, bỏ thủ tục rườm gây lãng phí nguồn lực xã hội 101 KẾT LUẬN Là phận hữu cấu thành nông nghiệp nước, nông nghiệp, nông thôn Hà Nam phát triển theo hướng có tính quy luật chung, đồng thời chịu tác động, chi phối vùng sinh thái đặc thù Hướng sản xuất phát triển vùng chuyên canh, tập trung nông nghiệp thuỷ sản tạo nguồn nguyên liệu lớn, chất lượng cao giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu nước xuất Sản xuất tập trung chuyên canh đôi với phát triển tổng hợp, kết hợp phát triển toàn diện nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, bước xác lập CCKT nông thôn hợp lý, theo hướng đại Qua trình nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: nông nghiệp, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương Những vấn đề trình bày tạo nên sở lý luận cho việc nghiên cứu luận văn Luận văn phân tích thực trạng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam năm gần Từ đó, nêu lên đánh giá thực trạng kể trên, đồng thời điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu sách phận Luận văn đề xuất 08 nhóm giải pháp số kiến nghị nhằm hoàn thiện sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam định hướng đến năm 2020 Để thực có hiệu nhiệm vụ trên, nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, Hà Nam cần thực đồng 06 nhóm giải pháp trên, vấn đề giải vấn đề tiêu thụ nông sản; vốn cho sản xuất; đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nghề nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt Các sách khác Nhà nước tác nhân tích cực để thực hóa việc phát triển nông nghiệp theo hướng đại Hà Nam thời gian tới Trong trình thu thập, xử lý số liệu phân tích, đánh giá luận văn, 102 học viên cố gắng thực tỷ mỉ Tuy nhiên, với hạn chế thời gian, nguồn lực kiến thức nên sai sót tránh khỏi Chính vậy, học viên mong muốn nhận đánh giá, góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn vè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng! 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2010 Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/ 2010 Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội Chính phủ, 2014 Nghị định Số: 43/2014/NĐ-CP việc Hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 Hà Nội Nguyễn Phúc Công, 2008 Nghiên cứu sách thu hút đầu tư tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Dĩnh, 2003 Hoàn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, 2013 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đảng Hà Nam, 2010 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII Hà Nam Ong Xuân Đồng, 2011 Nghiên cứu sách thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Sỹ Kim, 2007 Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia T.p Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Khuê, 2011 Điều chỉnh sách thu hút đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước, 2011 Thông tư số 03/2011/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết thực Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 11 Nguyễn Thế Nhã Vũ Đình Thắng, 2012 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 104 12 Tuyết Hoa NiêKđăm, 2013 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng chế đề xuất sách môi trường đầu tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đề tài khoa học địa phương, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đắk Lắk 13 Chu Tiến Quang, 2010 Giáo trình Xây dựng phân tích sách nông nghiệp, nông thôn Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội 14 Quốc Hội, 2013 Luật Đất đai 2013 Hà Nội 15 Nguyễn Văn Sánh, 2008 Bài giảng Phân tích sách nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ 16 Trần Thị Lan Thảo, 2007 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006-2010 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp HCM 17 Đỗ Thị Thu, 2008 Phân tích thực trạng đầu tư vốn sách đầu tư vốn cho ngành nông nghiệp địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Hà Thị Thu, 2014 Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Tại vùng Duyên hải Miền Trung Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Chỉ thị số 2164/CT-TTg ngày 30/11/2010 tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ, bình ổn giá cả, thị trường dịp tết nguyên đán Tân Mão quý I năm 2011 Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyế t ̣nh số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Về việc phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Hà Nội 21 Đỗ Phú Trần Tình cộng sự, 2014 Chiến lược thu hút đầu tư vào tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Đề tài khoa học địa phương, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp HCM 22 Tỉnh ủy Hà Nam, 2011 Nghị số 08-NQ/TU ngày 26/10/2011 Tỉnh uỷ phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Hà Nam 23 Nguyễn Ninh Tuấn, 2013 Định hướng đổi đầu tư phát triển sở hạ tầng 105 phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ công nghiệp hóa đại hoá Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011 việc Ban hành Quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam Hà Nam 25 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Kế hoạch số 1624/KH-UBND ngày 18/11/2011 UBND tỉnh việc thực Nghị số 08-NQ/TU Tỉnh uỷ phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Hà Nam 26 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Quyết định số 1742/QĐ-UBND việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020 Hà Nam 27 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Kế hoạch số 1590/KH-UBND việc Triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020” giai đoạn 2011-2015 Hà Nam 28 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 20/5/2011 quy định mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 Hà Nam 29 UBND tỉnh Hà Nam, 2013 Quyết định Số 24/2013/QĐ-UBND ngày 8/5/2013 việc điều chỉnh, bổ sung số nội dung quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011, Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 30/3/2012, Quyết định số 06/2013/QĐUBND ngày 21/01/2013 Hà Nam 30 UBND tỉnh Hà Nam, 2014 Quyết định Số 23/2014/QĐ-UBND ngày 25/7/2014 việc Điều chỉnh, bổ sung số nội dung quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam ban hành kèm theo Quyết định số 24/2013/QĐ-UBND ngày 08/5/2013 Hà Nam 31 Phạm Đình Vân cộng sự, 2008 Giáo trình Chính sách nông nghiệp Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁ T CÁN BỘ QUẢN LÝ Kính thưa Quý Ông/ Bà: Tôi Đào Thị Lê-Học viên Cao học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện thực hiê ̣n mô ̣t đề tài khoa ho ̣c nghiên c ứu sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Để cho việc nghiên cứu khách quan, xác, làm sở để đề xuất kiến nghị phù hợp, trân trọng đề nghị Quý Ông/ Bà trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Tôi cam kết bảo mật thông tin cá nhân, thông tin riêng Quý Ông/ Bà Phần 1: Thông tin cán khảo sát Họ tên người vấn:………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Địa email:……………………………………………………………………… Phần 2: Phần câu hỏi khảo sát Quý Ông/ Bà trả lời câu hỏi khảo sát cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho câu hỏi với quy ước: Rất thấp; Thấp; Trung bình; Cao; Rất cao TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Đánh giá sách hỗ trợ đất đai Mức độ rõ ràng, chi tiết, khả thi Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam Sự hợp lý sách ưu đãi đất đai ngành nông nghiệp Sự linh hoạt việc xây dựng, Điểm 5 triển khai sách ưu đãi đất đai ngành nông nghiệp Mức độ triển khai sách tín dụng Trung ương địa phương Mức độ hoàn thiện, hiệu sách hỗ trợ tài - tín Đánh giá dụng cho ngành nông nghiệp sách hỗ trợ địa phương vềtài Mức độ liên kết quyền tín dụng địa phương với ngân hàng, tổ chức tín dụng việc triển khai thực sách hỗ trợ tài - tín dụng cho ngành nông nghiệp Mức độ phong phú sách hỗ trợ khoa học công nghệ Mức độ đáp ứng nhu cầu Đánh giá người dân doanh nghiệp hỗ sách hỗ trợ trợ khoa học công nghệ vềkhoa học sách công nghệ Hiệu đem lại sách hỗ trợ khoa học công nghệ phát triển ngành nông nghiệp địa phương Mức độ phù hợp sách đào tạo nguồn nhân lực với nhu Đánh giá cầu địa phương sách hỗ trợ Mức độ hợp lý, cập nhật vềđào tạo chương trình đào tạo nguồn nhân lực Hiệu sách đào tạo nguồn nhân lực Mức độ linh hoạt, mềm dẻo sách thị trường ngành nông nghiệp tỉnh Mức độ hỗ trợ người dân, doanh Đánh giá nghiệp việc tìm kiếm thị sách hỗ trợ trường đầu cho sản phẩm nông vềthị trường nghiệp Hiệu đem lại sách thị trường phát triển bền vững ngành nông nghiệp địa phương Xin trân trọng cám ơn! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO DOANH NGHIỆP Kính thưa Quý doanh nghiệp: Tôi Đào Thị Lê-Học viên Cao học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện thực hiê ̣n mô ̣t đề tài khoa ho ̣c nghiên c ứu sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Để cho việc nghiên cứu khách quan, xác, làm sở để đề xuất kiến nghị phù hợp, trân trọng đề nghị Quý doanh nghiệp trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Tôi cam kết bảo mật thông tin cá nhân, thông tin riêng Quý doanh nghiệp Phần 1: Thông tin doanh nghiệp khảo sát Tên doanh nghiệp:…………………………………………………….…………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Điện thoại liên lạc:………………………………………………….……………… Trang web:……………………………………………….………………………… Địa email:……………………………………………………………………… Phần 2: Phần câu hỏi khảo sát Quý Ông/ Bà trả lời câu hỏi khảo sát cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho câu hỏi với quy ước: Rất thấp; Thấp; Trung bình; Cao; Rất cao TT Nội dung đánh giá Điểm Tiêu chí Mức độ rõ ràng thông tin ưu đãi đất đai Đánh giá sách hỗ trợ đất đai Khả tiếp cận sách ưu đãi đất đai doanh nghiệp Mức độ tác động sách ưu đãi đất đai đến định đầu tư doanh nghiệp Đánh giá sách hỗ trợ tài - tín dụng Mức độ nghiêm túc việc thực quy định hỗ trợ tài - tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng Mức độ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Mức độ hỗ trợ sách tài - tín dụng ưu đãi hoạt động doanh nghiệp Năng lực phổ biến sách hỗ trợ khoa học công nghệ tỉnh đến doanh nghiệp Đánh giá sách hỗ trợ khoa học công nghệ Mức độ thiết thực sách hỗ trợ khoa học công nghệ doanh nghiệp Mức độ hỗ trợ sách khoa học công nghệ với doanh nghiệp Mức độ phong phú chương trình đào tạo nguồn nhân lực Đánh giá sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Mức độ hỗ trợ sách công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Mức độ hài lòng doanh nghiệp sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Sự hợp lý sách thị trường ngành nông nghiệp Đánh giá sách hỗ trợ thị trường Mức độ hỗ trợ doanh nghiệp sách thị trường Mức độ hài lòng doanh nghiệp sách thị trường Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO HỘ GIA ĐÌNH Kính thưa Quý Ông/ Bà: Tôi Đào Thị Lê-Học viên Cao học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện thực hiê ̣n mô ̣t đề tài khoa ho ̣c nghiên c ứu sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Để cho việc nghiên cứu khách quan, xác, làm sở để đề xuất kiến nghị phù hợp, trân trọng đề nghị Quý Ông/ Bà trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Tôi cam kết bảo mật thông tin cá nhân, thông tin riêng Quý Ông/ Bà Phần 1: Thông tin hộ gia đình Họ tên người vấn:…………………………………Tuổi………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:…………………………………………………………………… Phần 2: Phần câu hỏi khảo sát Quý Ông/ Bà trả lời câu hỏi khảo sát cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho câu hỏi với quy ước: Rất thấp; Thấp; Trung bình; Cao; Rất cao TT Nội dung đánh giá Mức độ rõ ràng thông tin ưu đãi đất đai Điểm Tiêu chí Đánh giá sách hỗ trợ đất đai Sự minh bạch trình triển khai sách ưu đãi đất đai Đánh giá sách hỗ trợ tài - tín dụng Mức độ minh bạch, rõ ràng thôn tin sách tài tín dụng Mức độ tác động sách ưu đãi đất đai đến kết sản xuất hộ gia đình Khả tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi cho phát triển sản xuất Mức độ thông thoáng thủ tục hành Đánh giá sách hỗ trợ khoa học công nghệ Đánh giá sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Đánh giá sách hỗ trợ thị trường Năng lực phổ biến sách hỗ trợ khoa học công nghệ tỉnh đến hộ gia đình Mức độ thiết thực sách hỗ trợ khoa học công nghệ hộ gia đình Mức độ hỗ trợ sách khoa học công nghệ với hộ gia đình Mức độ phong phú chương trình đào tạo nguồn nhân lực Mức độ hỗ trợ sách việc trau dồi kiến thức sản xuất cho người dân Mức độ hài lòng người dân sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Sự hợp lý sách thị trường ngành nông nghiệp Mức độ hỗ trợ người nông dân sách thị trường Mức độ hài lòng người dân sách thị trường Xin trân trọng cảm ơn! [...]... Cơ sở lý luận về chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa địa phương Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiệnchính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam 3 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPCỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1... thống chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa tỉnh Hà Nam Để thực hiện mục đích đó, luận văn xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Xác định khung lý thuyếtvề chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông 2 nghiệp của tỉnh Hà Nam - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích phát. .. phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam - Phạm vi nghiên cứu: +Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu 05 chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp chủ yếu của tỉnh Hà Nam, bao gồm: (i) Chính sách hỗ trợ về đất đai (ii) Chính sách hỗ trợ về tài chính - tín dụng (iii) Chính. .. trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, chúng ta cần áp dụng những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo nên sự phát triển bền vững của môi trường sinh thái 1.2.2 Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phƣơng 1.2.2.1 Khái niệm chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương thuộc nhóm chính sách công Theo... đến chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Các yếu tố thuộc về địa phương Các chính sách bộ phận trong chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương Mục tiêu của chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương Chính sách hỗ trợ về đất đai Chính sách hỗ trợ về tài chính - tín dụng Chính sách hỗ trợ về khoa học và công nghệ Chính. .. thuyết về chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương Bước 2: Thu thập, xử lý tài liệu, số liệu và tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2011-2014 Bước 3: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam trong... nông nghiệp của địa phương là chính sách do chính quyền địa phương đề ra để đạt mục tiêu về phát triển nông nghiệp trên tại địa phương Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa địa phương là chính sách do từng địa phương soạn thảo, ban hành theo phân cấp của hệ thống quản lý Nhà nước hiện hành Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp( CSKKPTNN) bao gồm tất cả các biện pháp khuyến khích nhằm... chính sách công, trong đó, định nghĩa đơn giản nhất là: chính sách công là một hành động nào đó mà nhà nước lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện Trở lại vấn đề chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương, theo những quan điểm đã được đưa ra, có thể khái quát khái niệm chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương như sau: Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp. .. đề chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam không nhiều và phạm vi nghiên cứu thường chỉ hạn chế về một chính sách nhất định (như chính sách đất đai; chính sách thu hút đầu tư;…) Chính vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thiết, có cơ sở khoa học và thực tiễn 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN... lựa chọn đề tài Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Với mục đích là phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh trong giai đoạn vừa qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hợp lý góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách nàynhằm thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh trong thời ... phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiệnchính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPCỦA... THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 .79 4.1.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 79 4.1.2 Quan điểm hoàn thiện sách khuyến khích. .. giá theo nội dung sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam 74 Chƣơng4:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 79 4.1 QUAN

Ngày đăng: 07/03/2016, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w