Tâm lý học hành viBehaviorism Nghiên cứu các quy luật phản ảnh mối quan hệ của con người và môi trường Tâm lý học chuẩn đoán Psychologies clinicques Nghiên cứu tinh thần, những gì xảy ra
Trang 1Chương 3
HÀNH VI MUA CỦA
KHÁCH HÀNG
1
Trang 2Hiểu biết khách hàng là vấn đề then chốt cho mọi giải pháp tối ưu…
…“ Bằng cách nào để có thể hiểu biết được khách hàng?’…
Tâm lý học
Xã hội học Triết học Kinh tế học
…
Người tiêu dùng
CON NGƯỜI
2
Trang 3 Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
- Những năm 1950: Nghi vấn và bắt đầu hình thành các ý tưởng
3
Trang 4Tâm lý học hành vi
(Behaviorism) Nghiên cứu các quy luật phản ảnh mối quan hệ của con người và môi trường
Tâm lý học chuẩn đoán
(Psychologies clinicques) Nghiên cứu tinh thần, những gì xảy ra bên trong của mỗi con người
Mô hình hộp đen ý thức
Động cơ người tiêu dùng
2 trường phái đối lập
Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
4
Trang 5- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi người tiêu dùng
Journal
of marketing research
1
Các nhà khoa học đã công bố công trình nghiên cứu về ngưuời tiêu dùng như một
môn khoa học
Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
5
Trang 6- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi người tiêu dùng
2
James Engel, Dave Kollat, Roger Blackwell
(1968)
Giới thiệu quá trình
thông qua quyết định mua của người
tiêu dùng.
Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
6
Trang 7- Những năm 1960: Sự ra đời của khoa học hành vi người tiêu dùng
The theory of buyer behaviour
(John Howard and Jagdish sheth 1969) Giới thiệu lý thuyết chung về hành vi người tiêu dùng và mô hình hóa hành
vi
John Howard and Jagdish sheth 1969
Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
7
Trang 8- Những năm 1970: Sự phát triển của
khoa học hành vi người tiêu dùng
Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
8
Trang 9- Những năm 1980: Sự độc lập của khoa
học hành vi người tiêu dùng
+ Một số nghiên cứu phục vụ mục đích khác
ngoài marketing + Nhiều công vụ và phương tiện nghiên cứu
mới: tóan học, thống kê, các phần mềm xử
lý dữ liệu…
Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
9
Trang 10- Những năm 1990 đến nay: Sự phát triển đa dạng.
Quá trình hình thành và phát triển khoa
học hành vi người tiêu dùng
10
Trang 11I.1 Mô hình hành vi mua của NTD I.1.1 Khái quát về thị trường NTD
Thị trường người tiêu dùng bao
Trang 12I.1 Mô hình hành vi mua của NTD I.1.1 Khái quát về thị trường NTD
Đặc trưng cơ bản của thị trường NTD:
Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng
Thị trường có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn,…
Nhu cầu và ước muốn phong phú và đa dạng
Thị trường NTD thường xuyên thay đổi vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những rủi ro thách đố các
nỗ lực Marketing của DN
12
Trang 14Dầu gội đầu
Tại sao họ mua nhãn hiệu đó
Họ mua như thế nào? Khi nào mua? Mua ở đâu…
Tại sao KH mua dầu gội đầu?
Loại nào thường được mua nhiều nhất
Họ mua nhãn hiệu nào?
I.1 Mô hình hành vi mua của NTD I.1.2 Định nghĩa hành vi mua của NTD
14
Trang 15Hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm hay dịch vụ
quá trình
trước trong
Trang 16Phân loại hành vi mua hàng
- Mua theo thói quen
- Quyết định trung thành với nhãn hiệu
- Quyết định mua sắm ngẫu nhiên
Trang 18I.1.3 Mô hình hành vi người tiêu dùng I.1 Mô hình hành vi mua của NTD
Những phản ứng của NTD
-Lựa chọn sản phẩm
- Lựa chọn nhãn hiệu
- Lựa chọn nơi mua
- Lựa chọn khối lượng mua
18
Trang 19I.2 Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
Văn hóa
- Văn hóa
- Tiểu văn hóa
- Tầng lớp
xã hội
Xã hội
- Nhóm tham khảo
-Phong cách sống
19
Trang 20Văn hóa là nền tảng của XH, ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi người tiêu dùng
20
II.2.1 Các yếu tố văn hóa
Nền văn hóa
Trang 21Mỗi dân tộc có những giá trị văn hóa riêng tạo nên sự khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc
21
Văn hóa Việt Nam
Văn hóa Phương Tây hiện đại
và Mỹ
II.2.1 Các yếu tố văn hóa
Nền văn hóa
Trang 22Quan điểm về giá trị đạo đức, tinh thần và những chuẩn mực về hành vi mang tính thống nhất
Trang 25Bộ phận của nền văn hóa
Quan điểm của các cá nhân có nhiều tương đồng, mang tính đặc thù
và mức độ hòa nhập cao
Nhánh văn hóa theo chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, vùng địa lý
II.2.1 Các yếu tố văn hóa
Nhánh văn hóa
25
Trang 26Là một nhóm những người
có thứ bậc đẳng cấp tương đương trong 1 xã hội
Quan điểm, niềm tin giá trị
và hành vi của các các nhân khác nhau giữa các giai tầng
II.2.1 Các yếu tố văn hóa
Giai tầng xã hội
26
Trang 27II.2.2 Các yếu tố xã hội
Trang 28II.2.2 Các yếu tố xã hội
Nhóm tham khảo
Nhóm tham khảo trực tiếp: các thành viên ảnh
hưởng trực tiếp lẫn nhau về hành vi, thái độ Nhóm tham khảo đầu tiên: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
Nhóm tham khảo thứ hai: tổ chức tôn giáo, đoàn thể, hiệp hội, công đoàn
Nhóm tham khảo gián tiếp: bản thân người
chịu ảnh hưởng không phải thành viên của nhóm: nhóm ngưỡng mộ, nhóm tẩy chay
28
Trang 29Hàng xa xỉ tiêu dùng cá nhân Hàng xa xỉ tiêu dùng nơi công cộng
Vd Đầu đĩa, máy hút bụi, máy giặt,… Vd Câu lạc bộ golf, sân tennis,
Hàng thiết yêu tiêu dùng cá nhân Hàng thiết yêu tiêu dùng nơi công cộng
Vd Đồ trang trí nội thất Vd Đồng hồ đeo tay, xe
Trang 30Chiến lược marketing dựa vào ảnh hưởng
nhóm tham khảo
1 Chiến lược xúc tiến
+ Sử dụng các nhân vật nổi tiếng để gây
ảnh hưởng đến khách hàng mục tiêu + Sử dụng các chuyên gia
+ Sử dụng “ người bình thường”
30
Trang 31Chiến lược marketing dựa vào ảnh hưởng
nhóm tham khảo
31
3 Tạo ảnh hưởng nhóm và sự a dua:
2 Các chiến lược bán hàng cá nhân
Trang 32• Các thành viên trong gia đình có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với nhau => “bản sắc gia đình”
• Đời sống của các thành viên trong gia đình thường nhờ
vào một ngân sách chung
Trang 33Chức năng gia đình và những ảnh hưởng đối
với tiêu dùng hàng hóa
Định vị cho nước xả vải
Mềm vải, mùi thơm
“Công cụ” làm cho
cuộc sống gia đình
dễ chịu
Trang 34Chức năng gia đình và những ảnh hưởng đối
với tiêu dùng hàng hóa
Trang 35 Các hiện tượng tâm lý trong gia đình ảnh hưởng tới quyết định mua sắm hàng hóa
Các mối quan hệ trong gia đình và tình cảm gia đình Các vai trò trong tổ chức đời sống gia đình
Truyền thống, văn hóa, những thói quen, nếp sống trong gia đình
35
Trang 36II.2.3 Yếu tố cá nhân
Trang 37II.2.3 Yếu tố cá nhân
Tuổi tác và đường đời: hàng hóa và dịch vụ thay đổi qua các
giai đoạn trong cuộc đời
Nghề nghiệp: ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hoá,
dịch vụ được chọn
Tình trạng kinh tế: (thu nhập, tài sản tích tụ, khả năng vay
mượn, quan điểm về chi tiêu, tích lũy) ảnh hưởng đến loại và số
lượng hàng hoá mà họ mua sắm
Phong cách sống: (cách thức sống, cách sinh hoạt, cách làm
việc, cách xử sự thể hiện qua hành động, sự quan tâm, và quan điểm): sự lựa chọn hàng hóa của NTD thể hiện lối sống của họ
Cá tính: những đặc tính tâm lý nổi bật, dẫn đến cách ứng xử
tương đối bền vững và nhất quán
37
Trang 38II.2.4 Yếu tố tâm lý
Trang 39Động cơ thực dụng -> “giá trị thực tế của sản phẩm”
Động cơ chạy theo cái mới -> “thời thượng, mốt”
Động cơ chạy theo cái đẹp -> kiểu dáng, nghệ thuật Động cơ mua hàng giá rẻ -> “hàng hạ giá, siêu khuyến mãi” Động cơ muốn làm người nổi bật, khác biệt -> “hàng độc” Động cơ phô trương -> “Nhãn hiệu nổi tiếng”
Động cơ hiếu thắng ->“Nhãn hiệu nổi tiếng”
Động cơ thỏa mãn sự đam mê hay thị hiếu riêng -> “Nhãn
hiệu đam mê”
CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ MUA HÀNG THƯỜNG GẶP
39
Trang 40II.2.4 Yếu tố tâm lý
Động cơ
* Lý thuyết động cơ của Sigmund Freud
+ Con người luôn bị thôi thúc bởi những mong muốn, nhu cầu không giới hạn và không được kiểm soát hoàn toàn
+ NTD không thể hiểu những động cơ chính yếu của hành vi mua
+ Động cơ mua hàng phụ thuộc vào cảm giác
40
Trang 41II.2.4 Yếu tố tâm lý
Động cơ
* Lý thuyết của Abraham Maslow
41
Trang 42II.2.4 Yếu tố tâm lý
Nhận thức
-> quá trình 1 cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích những tác động của hiện thực xung quanh để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới (sự chú ý có chọn lọc, sự chỉnh sửa có chọn lọc, sự lưu giữ có chọn lọc)
Phân loại nhận thức ( theo tâm lý học)
- Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác)
- Trí nhớ (ghi nhớ, giữ ghìn, tái hiện tại, quên)
- Nhận thức lý tính (tư duy, tưởng tượng)
42
Trang 43Phân loại nhận thức theo marketing
(Theo mức độ và cách thức ảnh hưởng tới hành vi của khách hàng)
43
II.2.4 Yếu tố tâm lý
Nhận thức
Trang 44II.2.4 Yếu tố tâm lý
Niềm tin và thái độ
Niềm tin: những ý nghĩa cụ thể mà con người có được
về 1 sự vật hay 1 vấn đề nào đó
Thái độ: những đánh giá tốt xấu, những xu hướng
tương đối nhất quán của cá nhân, có tính chất thuận lợi hay bất lợi về sự vật hay vấn đề nào đó
44
Trang 45I.3 Quá trình quyết định mua của NTD
I.3.1 Vai trò của các chủ thể trong mua sắm
- Người khởi xướng: Người đầu tiên nêu ý tưởng
mua sản phẩm
- Người có ảnh hưởng: Quan điểm hay ý kiến của họ
có ảnh hưởng đến quyết định muc của NTD
- Người quyết định: Quyết định mọi yếu tố trong
quyết định mua
- Người mua: Người thực hiện mua sắm thực tế
- Người sử dụng: Người sử dụng sản phẩm45
Trang 46Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào:
- Các yếu tố môi trường
Trang 47Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào:
Trang 48Tiến trình mua hàng phụ thuộc vào:
- Đặc tính sản phẩm (giá trị của sản phẩm đối với người mua)
48
Thấp cao
I.3 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 49Đánh giá các lựa chọn
Quyết định mua Hành vi sau khi mua
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 50Nhận biết nhu cầu diễn ra khi khách hàng cảm thấy
có sự khác biệt giữa hiện trạng và mong muốn.
50
Mức chênh lệch
Không có nhu cầu
có nhu cầu
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
Trang 51Nhận biết nhu cầu được thể hiện qua 2 hình thái
- Nhu cầu “thay thế cái cũ”: cần một sp, dịch vụ mới cho 1 nhu cầu hiện hữu (tồn tại lâu nay) Nhu cầu chọn lựa (Selective needs)
- Nhu cầu “về cái hoàn toàn toàn mới” : cần một sp, dịch cụ
nhằm thỏa mãn trạng thái nhu cầu vừa mới xuất hiện (chưa tồn tại trước đây) Nhu cầu cơ bản (Primary needs)
51
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
Trang 52Những kích thích bên trong
Những kích thích bên ngoài
Mong muốn
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
Trang 53- Tình huống hiện tại của cá nhân
- Những thay đổi về tình trạng tài chính
- Những sản phẩm đã được mua sắm
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
Trang 54+ Những kích thích bên ngoài:
- Văn hóa và giai cấp xã hội
- Các nhóm có tác động đến phong cách sống:
- Những đặc điểm của hoàn cảnh sống
- Các kích thích Marketing (quảng cáo, khuyến mại )
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD (1) Nhận biết nhu cầu
Trang 55Đánh giá các lựa chọn
Quyết định mua Hành vi sau khi mua
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 56I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD (2) Tìm kiếm thông tin
Nguồn thông tin cá nhân >>> Gia đình, bạn bè, người quen,…
Nguồn thông tin thương mại >>> Quảng cáo, người bán hàng,
bao bì sp, hội chợ,Nguồn thông tin công cộng >>> Thông tin đại chúngNguồn thông tin kinh nghiệm >>> Tiếp xúc, dùng thử
Trang 57Đánh giá các lựa chọn
Quyết định mua Hành vi sau khi mua2
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 58Những thuộc tính NTD quan tâm
(Dựa trên những mong muốn đang tìm kiếm)
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 59Đánh giá các lựa chọn
Quyết định mua Hành vi sau khi mua
2 I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 60Ý định mua
(Nhãn hiệu, sản phẩm mong muốn nhất)
Thái độ của người khác
& Yếu tố hoàn cảnh
Hoạt động marketing
Quyết định mua I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
(4)
Trang 62- Hiểu biết rõ về sản phẩm, cửa hàng…
- Yếu tố thời gian
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 63- Ý định mua này chịu ảnh hưởng mạnh bởi các tác động khuyếch trương bán hàng.
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 64và hiệu ứng dùng thử sản phẩm tại điểm bán
Việc mua sắm hoàn toàn
không có kế hoạch
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 65Đánh giá các lựa chọn
Quyết định mua Hành vi sau khi mua
2 I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
Trang 66Mức chênh lệch
Thỏa mãn Không thỏa mãn
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD (5) Hành vi sau khi mua
Trang 67Mô tả lần cuối cùng bạn đã không thỏa mãn với 1 mua sắm Bạn đã có hành
động gì? Tại sao?
I.3.2 Quá trình quyết định mua của NTD
67
Trang 68II Hành vi mua của tổ chức II.1 Đặc điểm của người mua là tổ chức
Khách hàng tổ chức bao gồm: các doanh nghiệp (doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại),
và các tổ chức phi lợi nhuận
Đặc điểm:
Số lượng người mua ít hơn khách hàng là NTD
Khối lượng mua hàng lớn
Người bán và người mua có quan hệ chặt chẽ
Người mua tập trung theo vùng địa lý
Nhu cầu phát sinh
Nhu cầu mua ít co giãn
Nhu cầu biến động mạnh
Người mua chuyên nghiệp
Nhiều người ảnh hưởng đến việc mua hàng
68
Trang 69 Thị trường các DN sản xuất
Là những tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ nhằm mục đích sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ khác để bán, cho thuê hay cung cấp cho những người khác
Đặc điểm mua hàng
Mua trực tiếp Mua bán hai chiều
Đi thuê
2
II.2 Hành vi mua của các doanh nghiệp sản xuất
Trang 70II.2.1 Những quyết định mua hàng của DNSX
Những dạng tình huống mua chủ yếu
Mua hàng lặp lại Mua lại có điều chỉnh Mua mới
Mua đồng bộ và bán đồng bộ
Trang 71II.2.2 Những người tham gia vào quá trình
mua của DNSX
“Trung tâm mua”: tập hợp những cá nhân tham
dự vào quà trình quyết định mua, cùng chia sẻ một
số mục tiêu chung và những trách nhiệm phát sinh từ các quyết định mà họ đã thông qua
+ Người sử dụng+ Người ảnh hưởng+ Người mua
+ Người quyết định
71
Trang 72II.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
mua của DNSX
+ Yếu tố môi trường
+ Yếu tố tổ chức
+ Quan hệ cá nhân trong tổ chức
+ Yếu tố thuộc về cá nhân
Trang 73II.2.4 Quá trình quyết định mua của các DNSX
B1 Nhận thức nhu cầuB2 Mô tả khái quát nhu cầu >> Xác định những đặc điểm chung và
số lượng mặt hàng có nhu cầu
B3 Xác định quy cách sản phẩm
>> Xây dựng những yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của sp
>> Tiến hành thường xuyên
B4 Tìm kiếm nhà cung cấp
73
Trang 74II.2.4 Quá trình quyết định mua của các DNSX
B5 Yêu cầu chào hàng
B7 Tiến hành đặt hàngB8 Đánh giá kết quả thực hiện
74
Trang 75II.3 Hành vi mua của các DN thương mại
Quyết định chọn mua hàng mới
>>> Quá trình mua tương tự như ở các DNSX
Quyết định chọn nhà cung cấp
(1) Lựa chọn hàng hóa và lựa chọn nhãn hiệu được thị trường ưa chuộng >> Quá trình mua gồm các thủ tục đặt mua tiếp hoặc làm hợp đồng điều chỉnh
(2) Bán hàng dưới nhãn hiệu của riêng mình: >>>Xác định nhà cung cấp thích hợp
Quyết định chọn nhà cung cấp có điều kiện lợi hơn
II.3.1 Các quyết định mua của DN thương mại
Trang 76- Đặc điểm:
+ Mua sắm sản phẩm phục vụ cho hoạt động của tổ chức hoặc cung cấp cho các nhóm dân cư, các cá nhân, tổ chức khác do tổ chức quản lý
+ Cung cấp không nhằm mục đích kiếm lời
Trang 77+ Quyết định mua phải công khai
- Đặc điểm:
Trang 78Đổi mới hay là chết
SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Tư duy lại tương lai
Tại sao phải nghiên cứu hành vi NTD?
- Người tiêu dùng có nhu cầu phức tạp
dùng trong hoạt động trao đổi
rút ngắn
78
Trang 79 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Lợi ích của việc nghiên cứu hành vi NTD
biết về nhu cầu và động cơ của khách hàng
tác động trở lại khách hàng
79
Trang 80TÓM LẠI…
Nghiên cứu khách hàng cung cấp ‘ chìa khóa ’ cho việc phát triển sản phẩm mới, hình thành các đặc điểm của sản phẩm, chọn lựa kênh tiếp thị, thông điệp và các yếu tố khác của
marketing mix (4Ps)
SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
80