lành trái phép
* Cơng tác tham mưu
Quán triệt chính sách dân tộc miền núi của Đảng và Nhà nước ngay từ
những năm đầu giải phĩng, Đảng bộ và chính quyền địa phương đã thường xuyên đẩy mạnh cơng tác tổ chức xây dựng phát triển kinh tế miền núi. Đặc biệt
trong những năm thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nước, từ nguồn Trung ương,
cấp và nguồn địa phương tích luỹ, các cấp chính quyền đã đầu tư cho các dự án
16 tỉ đồng cho các chương trình phát triển kinh tế về miền núi và hỗ trợ đồng
bào dân tộc đặc biệt khĩ khăn; trợ giá 4 mặt hàng như dầu lửa, thuốc chữa bệnh,
muối iốt, vở học sinh cho 76 xã vùng 3 và 84 thơn, làng ở vùng1 và vùng 2; sửa
chữa 1.700 ngơi nhà chính sách với số tiền là 4 tỉ đồng; triển khai chương trình tơn hĩa nhà ở cho đồng bào dân tộc ở cả 13 huyện, thành phố Pleiku, riêng đợt 1 đã cấp 53.820 tấm tơn cho 1.794 hộ, trị gía 5,8 tỉ đồng.
Tỉnh đã xuất ngân sách 490 triệu đồng và tổ chức vận chuyuển 500 tấn
gạo cứu đĩi của Chính phủ đến tận các thơn làng cĩ đồng bào thiếu ăn và các cơ quan đồn thể vận động được 947 triệu đồng giúp đồng bào cứu đĩi vv. Bệnh
viện tỉnh được xây dựng mới cĩ qui mơ lớn nhất khu vực Tây nguyên với diện
tích khoảng 1.500 m2 (bệnh nhân là người dân tộc thiểu số được miễn phí). Tỉnh đã chỉ đạo ngân hàng khoanh nợ, giảm nợ cho 26.023 hộ nơng dân trồng cà phê, tiêu do hai mặt hàng này liên tục giảm giá (trong đĩ 65% là hộ đồng bào dân tộc thiểu số). Ngoài ra cịn tập trung thực hiện các dự án 135 về đường, điện, trường, kênh mương thuỷ lợi, nâng cấp làm mới nhiều tuyến đường phục vụ
giao thơng miền núi. Vận động các nghành các cấp đoàn thể quần chúng tăng cường các hoạt động hội từ thiện thơng qua đĩ làm cho đồng bào nhận thức đúng đắn và thấy rõ hiệu quả của sự qua tâm của Đảng, Nhà nước đối với đồng
bào vùng cao miền núi, vùng dân tộc ít người, động viên đồng bào định canh, định cư ổn định cuộc sống và tham gia các hoạt động bảo vệ ANTT trên từng địa bàn.
Đối với y tế, văn hĩa, giáo dục, sau giải phĩng hầu nhưng các xã miền núi, vùng cao đều là khu vực trắng về y tế, văn hĩa, giáo dục đến nay với sự nỗ
lực của địa phương và sự đầu tư của Trung ương về căn bản đã cĩ 80% số xã cĩ nhà hộ sinh, y tế chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, 90% số xã cĩ trường
tiểu học, 30% số xã hoặc cụm xã cĩ điểm bưu điện văn hĩa, 50% số xã cĩ
đường điện đến trung tâm xã, xây dựng được nhiều cơng trình nước sạch nơng
thơn ở vùng sâu vùng xa. Triển khai chương trình phủ sĩng quốc gia về truyền
thanh và truyền hình đến nay cả 13/13 huyện, TP đều cĩ trạm thu và phát truyền
thanh, truyền hình. Hiện cĩ khoảng 50% số xã xem được truyền hình và 100% số xã nghe được Đài tiếng nĩi Việt Nam, hoàn thành kế hoạch xĩa trắng về giáo
dục, y tế.
Trong thời gian qua nhất là từ khi thực hiện NQ TW5 (khĩa 8) của Đảng, đời sống văn hĩa, đời sống tinh thần về tơn giáo tín ngưỡng đồng bào các dân tộc của tỉnh đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, bản sắc văn hĩa truyền thống tốt đẹp của đồng bào được tơn trọng bảo vệ và phát huy, các trung tâm văn hĩa như nhà rơng, làng văn hĩa ở một số địa phương đã được Cấp uỷ chính quyền địa phương và nghành văn hĩa quan tâm đầu tư xây dựng, sửa chữa tơn tạo. Các đội nghệ thuật cồng chiêng được đầu tư kinh phí cho hoạt động, địa phương cịn quan tâm giáo dục cho đồng bào từng bước cải tiến lễ hội và xố bỏ tập tục lạc
hậu, xây dựng cuộc sống mới trong địa bàn dân cư cho phù hợp với tiến trình
đổi mới và phát triển chung của các vùng miền núi và của cả nước. Những việc làm đĩ đã đáp ứng thiết thực nhu cầu hưởng thụ văn hĩa tơn giáo tín ngưỡng và cĩ tác dụng giáo dục về nhận thức trong cộng đồng.
Nhờ cĩ những ý kiến tham mưu kịp thời của các cơ quan chức năng Tỉnh
uỷ và Chính quyền Gia Lai đã cĩ chỉ thị hướng dẫn chỉ đạo thực hiện NQ 22/TW, QĐ 62/HĐBT và CT 69/BCT. Các ngành phối hợp chặt chẽ đồng bộ,
thống nhất với các ngành liên quan để vừa chăm lo giải quyết những vấn đề về
kinh tế, xã hội vừa tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân
dân, giải quyết kịp thời những vấn đề nổi trên ở từng địa bàn cụ thể và đấu tranh
với từng hoạt động truyền đạo trái phép và vi phạm pháp luật của giáo hội. Mặt khác vấn đề tơn giáo dân tộc là những yếu tố nhậy cảm dễ bị kẻ sấu lợi dụng tác động trở thành điểm nĩng, trong giải quyết ta đã tuân thủ nguyên tắc thận trọng,
khơn khéo, tỉnh táo đảm bảo yêu cầu chính trị. Đặc biệt kiến nghị cho Đảng,
Chính quyền huy động các ngành liên quan đẩy mạnh cơng tác vận động giáo
dục thuyết phục quần chúng làm cho quần chúng nhân dân khơng theo đạo,
nhạt đạo đi đến bỏ đạo.
Tuy nhiên cơng tác tham mưu cho Cấp uỷ và Chính quyền ở cơ sở cịn cĩ những hạn chế nhất định, các điểm nĩng về chính trị và những bất cập về kinh tế
chậm được phát hiện đề xuất, đời sống văn hĩa tinh thần của các DTTS cịn
nghèo nàn, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sự
phối hợp giữa các ngành các cấp chưa đồng bộ...
Nguyên nhân
- Trước hết, Cấp uỷ và Chính quyền địa phương tuy cĩ quan tâm chỉ đạo nhưng chưa thường xuyên lên tục, nhận thức của các ban nghành trong giải
quyết từng vấn đề nổi lên ở từng địa bàn cụ thể chưa nhất quán, chưa tạo ra sức
mạnh đồng bộ của hệ thống chính trị trong việc cải thiện đời sống đồng bào dân tộc.
- Cơng tác dân vận ở cơ sở cịn đơn điệu, nội dung chưa phù hợp với các đặc điểm tâm lý của đồng bào, do đĩ hiệu quả mang lại khơng cao, cịn lúng túng và hạn chế trong phân biệt tơn giáo thuần tuý với địch lợi dụng tơn giáo,
cịn ỷ lại và chỉ coi đĩ là trách nhiệm của lực lượng Cơng an và các cơ quan
chức năng khác.
- Việc chăm lo phát triển kinh tế miền núi đặc biệt là vùng dân tộc ít người ở những nơi đạo Tin lành phát triển chưa được quan tâm đúng mức, cịn mang tính hình thức khơng cĩ chiều sâu: Phân bổ ngân sách hỗ trợ miền núi chưa đồng đều giữa các vùng.
- Tư tưởng trơng chờ ỷ lại, hoặc cam chịu cịn phổ biến ở một bộ phận cán
bộ cơ sở và nhân dân, việc phát huy ý thức tự lực tự cường vươn lên của đồng
bào dân tộc ít người chưa cao.
* Cơng tác điều tra nắm tình hình
Trong những năm qua các cơ quan chức năng đã tổ chức thực hiện cơng tác điều tra nắm tình hình cơ bản toàn diện các xã miền núi, vùng dân tộc ít người, quản lý đối tượng, địa bàn và thực hiện đối sách kịp thời đối với các đối
tượng hoạt động lợi dụng tín ngưỡng truyền đạo trái phép. Đây là vấn đề cĩ ý
nghĩa quyết định trong việc áp dụng các giải pháp để phịng ngừa đấu tranh ngăn
chặn việc phát triển lan rộng của các hoạt động truyền đạo trái phép và ngăn
chặn, phịng ngừa, việc phát sinh "điểm nĩng".
Trong cơng tác chỉ đạo điều tra nắm tình hình ở vùng dân tộc ít người tỉnh Gia Lai đã tập trung vào 3 hướng chính đĩ là: Tập trung thu thập thơng tin, dấu
hiệu hoạt động của các nhĩm tàn quân Fulrơ cịn lại; nắm bắt các hoạt động của
các tổ chức cá nhân người nước ngoài, Việt kiều thơng qua hoạt động xã hội từ
thiện, thăm thân, du lịch, nghiên cứu lịch sử văn hĩa dân tộc, hợp tác đầu tư;
nắm tình hình phát triển đạo Kitơ vào vùng dân tộc thơng qua các hoạt động từ
thiện của các tổ chức tơn giáo trong đĩ cĩ đạo Tin lành, cùng hoạt động tuyên truyền câu mĩc trong ngoài của đối tượng trong giáo hội Tin lành.
Trên cơ sở nắm tình hình, các cơ quan chức năng trong tỉnh đã xác định rõ
được đối tượng và địa bàn trọng điểm cần tập trung phịng ngừa và đấu tranh.
Thực tế qua cơng tác nắm tình hình cho thấy vì đối tượng hoạt động lợi dụng
tơn giáo nhằm mục đích chính trị phản động chủ yếu là các tổ chức, cá nhân
phản động thù địch chống Việt Nam. Tuy nhiên cũng cĩ loại lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để lợi vụ cá nhân, cĩ loại hoạt động mê tín dị đoan. Từ kết quả
cơng tác nắm tình hình phân loại đối tượng đã giúp cho việc áp dụng các chủ trương chính sánh của Đảng và Nhà nước đúng đắn phù hợp và làm cho cơng tác quản lý Nhà nước về TTATXH cĩ hiệu quả. Chính vì vậy, trong những năm qua ta đã phát hiện một số tổ chức, cá nhân trong một số tổ chức giáo hội Tin
lành ở nước ta đẩy mạnh tuyên truyền phát triển đạo trái phép cũng như nhiều đồn, nhiều người nước ngồi đến Gia Lai lợi dụng việc thăm quan du lịch, thăm thân, hợp tác, đầu tư, viện trợ nhân đạo, từ thiện để tuyên truyền tán phát
tài liệu cĩ nội dung lơi kéo, kích động nhân dân các dân tộc theo đạo. Trước tình hình đĩ Trung ương - UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, áp dụng
các biện pháp sử lý đối với họ theo các qui định về cơng tác quản lý xuất nhập
cảnh, quản lý người nước ngồi. Tăng cường quản lý Nhà nước ngăn chặn mọi
sự liên lạc mĩc nối từ các tổ chức, cá nhân ở một số giáo hội đối với các đối
tượng hoạt động truyền đạo trái phép trong địa bàn tỉnh. Mặt khác phối hợp chặt
những đối tượng từ các trung tâm tơn giáo đến truyền đạo. Đồng thời đẩy mạnh
cơng tác quản lý các hoạt động văn hĩa, dịch vụ văn hĩa nhằm kịp thời phát
hiện ngăn chặn các loại tài liệu cĩ nội dung truyền đạo từ ngoài xâm nhập vào
khơng để cho các tài liệu đĩ được tán phát trong địa bàn tỉnh.
* Cơng tác đối với giáo sỹ
Để đấu tranh triệt để với hoạt động lợi đạo tin lành các cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh cơng tác tranh thủ người cĩ uy tín cũng như đội
ngũ giáo sĩ trong vùng dân tộc, qua đĩ nắm bắt đặc điểm tâm lý, lên danh sách, vạch kế hoạch tranh thủ, vận động lơi kéo số cốt cán tham gia vào cơng tác bảo
vệ ANTT ở vùng dân tộc ít người. Qua hoạt động tranh thủ người cĩ uy tín giúp cơ quan chức năng truyền đạt đến nhân dân âm mưu, thủ đoạn của phần tử xấu
và các thế lực thù địch chống phá ta theo từng giai đoạn cụ thể. Nhờ thế chúng ta đã nắm được tình hình hoạt động của các đối tượng cốt cán Tin lành, số cĩ
hoạt động mĩc nối liên hệ với cá nhân tổ chức nước ngồi. Đồng thời qua cơng
tác nắm tình hình phát hiện các kênh quan hệ đã ngăn chặn sự chắp nối, chỉ đạo
hoạt động của Tổng hội thánh Tin lành thành phố Hồ Chí Minh với các đối tượng cầm đầu Giáo hội Tin lành địa phương và các hoạt động tác động của các đối tượng bên ngồi vào giáo hội, ngăn chặn các nhân tố thúc đẩy phát triển đạo
từ ngoài tỉnh vào vùng dân tộc giáp ranh Đắc Lắc, Kon Tum; kiểm sốt hoạt động chỉ đạo của một số chức sắc ở hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền nam) với các đối tượng ở Pleiku, Krơngpa, Chư sê (Gia Lai).
Thơng qua cơng tác đấu tranh đối với các giáo sỹ truyền đạo Tin lành trái
phép chúng ta đã kiềm chế được hoạt động lấn lướt chính quyền của giáo hội
Tin lành Gia Lai và phong tỏa, hạn chế hoạt động kích động đồng bào dân tộc
của các đối tượng trà trộn trong các tổ chức NGO tại vùng dân tộc ít người. Chủ động đấu tranh cĩ hiệu quả với các thủ đoạn xây dựng nhà nguyện trái phép để
sinh hoạt tơn giáo ở địa bàn Pleiku, Chư Sê, Măng Yang, Ayunpa. Các cơ quan
chức năng ở Gia Lai cịn kịp thời phát hiện sự chuyển hướng, tuyển lựa đào tạo
truyền đạo viên, cốt cán trái phép của số cầm đầu giáo hội, gắn với việc củng cố
chứng cứ đưa những đối tượng cốt cán, truyền đạo viên của đạo Tin lành xâm nhập, hoạt động trái phép ở vùng dân tộc ra kiểm điểm trước dân. Dùng áp lực
bỏ hoạt động truyền đạo Tin lành trái phép, đồng thời chấp hành tốt các qui định
của địa phương.
* Cơng tác quản lý Nhà nước.
Trong thời gian qua, Tin lành Miền Nam (Việt nam) tồn tại nhiều hệ phái
khác nhau và phần lớn các hệ phái chưa được Nhà nước cơng nhận tư cách pháp
nhân. Song căn cứ vào nhu cầu tín ngưỡng của một bộ phận tín đồ và tơn trọng
qui luật khách quan về sự tồn tại ý thức xã hội, Đảng và Nhà nước đã cho phép
đạo Tin lành tổ chức các họat động lễ trọng hàng năm ở các cơ sở tơn giáo. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà nước trên lĩnh vực dân tộc tơn giáo. Trên cơ sở quán triệt các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác tơn giáo, đặc biệt là Nghị định 26/CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/04/1999, các cơ quan đơn vị chức năng
trong tỉnh đã cĩ những chuyển hướng trong cơng tác quản lý Nhà nước về tơn giáo. Trước đây các cơ quan, đơn vị chức năng trong tỉnh như Cơng an, Ban dân
vận, Ban tơn giáo cịn chồng chéo, dẫm chân lên nhau trong giải quyết vấn đề
tơn giáo, thậm chí cịn ỉ lại cho nhau hoặc đưa lực lượng Cơng an ra đối đầu với
chức sắc. Nhưng hiện nay các đơn vị chức năng nĩi trên đã chuyển sang đẩy
mạnh cơng tác nắm tình hình một cách toàn diện về ANTT vùng dân tộc, vùng tơn giáo và phối kết hợp giữa các lực lượng tốt hơn. Thơng qua hoạt động trên
đã tham mưu cho Cấp uỷ, chính quyền các cấp thực hiện đúng đắn chính sách
tơn giáo, tự do tín ngưỡng, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân, cho
phép một số chi hội cơ sở Tin lành hoạt động như ở Aynpa, Pleiku Roh, Biển
Hồ và đang xem xét 08 chi hội khác khi cĩ đủ điều kiện thì cho hoạt động; đồng
thời tạo điều kiện cho các chức sắc, tín đồ Tin lành hoạt động theo khuơn khổ
pháp luật.
Cùng với việc tham mưu cho Đảng, Chính quyền giải quyết đúng đắn các
nhu cầu, lợi ích hợp pháp của các chức sắc, tín đồ đạo Tin lành, các cơ quan
chức năng đã tăng cường nắm tình hình mặt trái của chức sắc đạo Tin lành; củng
cố hồ sơ, sử dụng vai trị quản lý của Nhà nước, đấu tranh với nhiều hoạt động
vi phạm của một số chức sắc, cốt cán đạo Tin lành trên các lĩnh vực như: việc
vực Pleiku, Ayunpa; việc xây dựng nhà nguyện trái phép ở Mang Yang, Pleiku; ChưPrơng..từ chối khơng chấp nhận và khuyến cáo việc thuyên chuyển các
truyền đạo viên trái phép của giáo hội Tin lành. Đặc biệt trong những năm đổi
mới, lợi dụng chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, các số chức sắc Tin lành địa phương đã thơng qua Tổng hội thánh Tin lành Miền Nam (Việt nam) ở
Thành phố HCM, thơng qua số việt kiều về thăm thân để mở rộng các quan hệ