ĐẠO TIN LÀNH TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Để triển khai chủ trương đối với đạo Tin lành trong tình hình mới cần
phải làm tốt các mặt cơng tác cụ thể sau đây :
* Cấp uỷ Đảng, chính quyền và các cấp, các nghành phải xây dựng chiến lược chủ động với vấn đề Tin lành trong vùng dân tộc thiểu số
Chiến lược đĩ phải hướng vào mục tiêu:
- Tơn trọng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của đồng bào các dân tộc trên cơ
sở quan tâm phát triển các yếu tố lành mạnh, hợp lịng dân, từng bước giúp quần
chúng tự nguyện hạn chế, loại trừ hủ tục, tập quán lỗi thời làm lành mạnh hĩa tơn giáo, để phát huy yếu tố tích cực của nĩ.
Bảo đảm sự đoàn kết, ổn định về chính trị - xã hội trong điều kiện đạo Tin
lành phát triển. Phịng ngừa và đấu tranh cĩ hiệu quả với âm mưu lợi dụng tơn
giáo, dân tộc của địch nhằm thực hiện chiến lựơc "Diễn biến hoà bình".
Đảm bảo vai trị lãnh đạo của Đảng đối với quần chúng theo tín ngưỡng,
tơn giáo khác nhau, trên cơ sở đẩy mạnh phong trào quần chúng, củng cố xây
dựng đội ngũ cốt cán, tranh thủ tốt giáo sĩ, cốt cán đạo và người cĩ uy tín trong
vùng dân tộc thiểu số.
Quản lý các hoạt động của Tin lành bằng pháp luật.
Việc thực hiện các mục tiêu trên phải được cụ thể hĩa thành những phương pháp, bước đi cụ thể phù hợp với đặc điểm các dân tộc Jrai, Bahnar và khả năng chính trị của ta.
* Đối với nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng
Cần phải khảo sát lại tình hình đạo Tin lành ở vùng dân tộc thiểu số nhằm xác định cụ thể từng địa bàn, mức độ tín ngưỡng tơn giáo. Ở đâu là thuần đạo, ở đâu bị ép buộc. Nhằm xác định vấn đề giải quyết cho hoạt động theo từng bước
Trước mắt cho phép hoạt động điểm 3 chi hội cơ sở Tin lành (Ayunpa, Pleikuroh, Biển Hồ) là những hội thánh Tin lành hoạt động ổn định từ trước giải phĩng và xem xét 08 cơ sở chi hội Tin lành khác, nếu cĩ đủ điều kiện thì cho hoạt động.
* Đối với mục sư và truyền đạo sinh
Đối với số mục sư, truyền đạo trước đây ta cấm hoạt động, nay phải xem
xét cụ thể từng trường hợp về thái độ chính trị, và cho phép những người đủ tư cách được hoạt động trong phạm vi nhất định.
Đối với số cốt cán hoạt động truyền đạo bao gồm truyền đạo được đào tạo trái phép và truyền đạo tự nguyện. Hoạt động của những cốt cán nĩi trên là trái với Nghị định số 26/CP, nhiều người trong số đĩ khơng am hiểu giáo lý,
giáo luật, tuy vậy do nhu cầu quần chúng cĩ đạo nên họ vẫn tồn tại và hoạt động
rất năng động. Vì vậy, hướng giải quyết với số này là phải giáo dục và từng b-
ước đưa hoạt động của họ vào quản lý theo pháp luật. Để làm được việc đĩ
chúng ta cần phải phân loại đánh giá cụ thể từng đối tượng về thái độ chính trị, động cơ mục đích hoạt động đạo; cảm hĩa, giáo dục để họ trở thành người tốt,
hoạt động thuần tuý tơn giáo, kiên quyết đấu tranh xử lý số xấu, số chống đối.
* Đối với tổ chức giáo hội Tin lành
Nhà nước ta chỉ chấp nhận và cho phép Tin lành hoạt động hai cấp là Tổng liên hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền nam) và các chi hội thánh. Do
vậy, trước mắt ở Gia Lai chỉ xem xét và chuẩn bị điều kiện cho hệ phái Tin lành Việt Nam (Miền nam) được phép hoạt động.
Tổ chức cơ sở chi hội được xem xét trước là những hội thánh đã hoạt động ổn định từ trước giải phĩng (1975). Với những nơi đạo mới phát triển, thì
trước mắt chưa vội thừa nhận về mặt tổ chức, chưa chấp nhận những người cầm đầu với tư cách đại diện, mà chỉ quan hệ làm việc với tư cách cá nhân. Nhưng về
lâu dài thì phải xem xét một cách tổng thể về tình hình kinh tế - xã hội, về khả năng quản lý hệ thống chính trị, về thái độ của các đối tượng để từng bước giải
quyết một cách hợp lý với phương châm: Thận trọng, chắc chắn, ổn định.
Ở Gia Lai khơng cịn nhà thờ nào, do vậy việc giải quyết cho hội thánh
nào hoạt động, đồng nghĩa với việc cấp đất (hoặc thừa nhận sở hữu) cho họ làm nhà thờ, nhà nguyện. Khơng đặt vấn đề giao trả lại các cơ sở thờ tự cũ, hiện đang sử dụng vào những việc cơng ích.
KẾT LUẬN
Thời gian qua, Gia Lai là một trong những địa bàn phức tạp nhất về vấn đề Tin Lành. Và trong những năm tới, vấn đề này cịn diễn biến phức tạp. Giáo
hội Tin lành trong và ngồi nước, các thế lực thù địch đã và đang quan tâm, giúp
đỡ nhiều mặt cho Tin lành Gia Lai, nhằm tạo nên một vị thế mới cho Tin Lành
trên địa bàn này, ít ra, cũng như Cơng giáo, Phật giáo. Ngoài ra, họ đang cịn cĩ những ý đồ khác, to lớn hơn đối với Tây Nguyên, trong đĩ cĩ Gia Lai, một địa
bàn chiến lược quan trọng cả về kinh tế, quốc phịng và an ninh. Phục hồi, phát
triển Tin lành chỉ là một bước đi trong chiến lược đĩ.
Với sự chỉ đạo, giúp đỡ của TW, sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng, các
ngành, các lực lượng cĩ liên quan ở Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả tích cực
trong việc giải quyết vấn đề Tin Lành, khắc phục những tác động, ảnh hưởng
tiêu cực của sự phục hồi, phát triển Tin lành đối với các mặt của đời sống xã hội. Chúng ta đã nắm bắt khá đầy đủ, kịp thời những diễn biến mới của tình hình, của sự phát triển cả về tín đồ, về địa bàn và những cách thức hoạt động của Giáo
hội, của các chức sắc, cốt cán Tin lành.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan, Tin lành
Gia Lai đã và đang phục hồi, phát triển. Trong hàng loạt nguyên nhân, trước hết
phải kể đến sự chỉ đạo, giúp đỡ của Giáo hội Tin lành trong và ngồi nước, của
các thế lực chính trị đứng sau nĩ; sự hoạt động tích cực của lực lượng chức sắc,
cốt cán Tin Lành trên địa bàn và của sự chuyển đổi về kinh tế - xã hội ở Gia Lai.
Ngồi ra, bản thân sự yếu kém, hạn chế của đội ngũ cán bộ cơ sở, và những khĩ khăn về kinh tế - đời sống cũng là những nguyên nhân làm cho vấn đề Tin lành
ở Gia Lai phức tạp kéo dài.
Hướng hoạt động Tin lành trong vùng dân tộc thiểu số thời gian tới cịn diễn biến phức tạp, kẻ địch và phần tử xấu tăng cường hoạt động chống đối, gây cơ sở, nắm quần chúng, nhất là số phản động Fulrơ lưu vong ở nước ngồi được
Mỹ hỗ trợ đã tuyên truyền mĩc nối trong nước xây dựng hình thành tổ chức "Tin lành ĐêGa", tập hợp quần chúng gây bạo loạn chính trị địi thành lập "Nhà nước ĐêGa độc lập" để chống phá ta trước mắt cũng như lâu dài, tạo thế địi hoạt
động cơng khai, hợp pháp cho các hệ phái. Vì vậy giải pháp chung là gắn việc
giải quyết vấn đề tơn giáo và vấn đề dân tộc, đảm bảo đồn kết dân tộc, đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy, những vấn đề sau đây cần tiếp tục được
quan tâm nhiều hơn:
- Ổn định, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân các dân tộc
thiểu số.
- Giải quyết đúng phù hợp với vấn đề tín ngưỡng tơn giáo ở Gia Lai trên
cơ sở chính sách, pháp luật chung của Nhà nước ta, trên cơ sở quan điểm quần chúng để giải quyết vấn đề tơn giáo.
- Nhận thức rõ về âm mưu của kẻ địch bên ngồi và bọn đối tượng xấu đang ra sức lợi dụng Tin lành để hoạt động chống đối, xây dưng phương án đối
phĩ phịng ngừa, đấu tranh phù hợp, khơng để chúng biến vấn đề tơn giáo thành vấn đề dân tộc để chống phá ta.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để giải quyết đồng
bộ, thống nhất đối với đạo Tin lành trong thời gian tới.
Tin lành là một vấn đề phức tạp đang diễn ra, cĩ những đột biến và gắn
chặt với chính trị. Được sự giúp đỡ, chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn các thầy
giáo trong Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo và sự nhiệt tình cộng tác,
chỉ đạo của Ban Giám đốc, các phịng nghiệp vụ cơng an tỉnh Gia Lai, bản thân đã cố gắng nghiên cứu chọn lọc và tiếp thu những đĩng gĩp, những ý kiến về lý
luận và thực tiễn để hồn thành đề tài này. Song với tính chất phức tạp của bản
thân vấn đề nghiên cứu và khả năng bản thân cịn hạn chế. Do vậy đề tài này chắc chắn cịn những thiếu sĩt, hạn chế bản thân mong tiếp tục nhận được sự đĩng gĩp ý kiến nhận xét của các thầy cơ, các đồng chí bổ sung hoàn chỉnh đề
PHỤ LỤC
Phụ lục 3
Sơ đồ hệ thống tổ chức đạo Tin Lành Miền nam và Gia Lai.
(số liệu của PA38 Cơng an thỉnh Gia Lai)
Tổng đoàn trởng thanh niên Phĩ đồn trưởng thanh niên Th ký - thủ quỹ nghị viện Chi hội Thanh An Chi hội Lệ Chí Chi hội TP. Pleiku Chi hội Chư Sê Hội thánh cơ sở - Ban chấp sự Hội thánh cơ sở - Ban chấp sự Hội thánh cơ sở - Ban chấp sự Hội thánh cơ sở - Ban chấp sự Ban trị sự tổng liên hội Đại hội đồng Tồng liên hội Các cơ quan Ban thờng vụ Hội trởng Thủ qũi Phĩ hội trưởng Tổng th kí Nghị viên Trung Thư- ợng Trung Nam Hạt Tiền Giang Hạt Đơng Nam Hạt Nam Th- ượng Bắc Trung Hạt Hậu Giang Hạt
Chi hội địa phương (Gia Lai)
- Chủ tọa - Thư kí - Thủ quĩ - Nghị viên - Trưởng ban T - Thư kí - Thủ quĩ - Nghị viên
Phụ lục 4
Danh sách các chức sắc Tin Lành Gia Lai hiện nay
(Số liệu của PA38 - Cơng an tỉnh Gia Lai)
T T Họ và tên Năm sinh Trú quán Chức sắc Tin Lành Thái độ chính trị 1. Huỳnh Ngọc Bích 1935 Nam Yang, Mang Yang Mục s Chống đối
2. Ksor Brao 1934 Ayunpa -
3. Ksor Bing 1930 Laltrú, Ch Sê -
4. Huỳnh Duy Linh 1951 28 Trần Quí Cáp, Pleiku Truyền đạo 5. Võ Minh Hùng 1957 8 Trần Phú, Pleiku - 6. Uỹ 1947 Glar, Mang Yang -
7. Bỡ 1937 Hra, Mang Yang -
8. Rơ Chăm Bối 1951 Iadêr, Ch Păh -
9. Slu Pek 1955 Phờng Yên Đỗ,
Pleiku -
10. Rmah Sol 1951 Phờng Yên Đỗ,
Pleiku -
11. Slu Tum 1953 Ch Yu, KrơngPa
Tương đương
T.Đ
12. Siu Kim 1968 Phờng Yên Đỗ,
Pleiku -
Phụ lục 5
Danh sách các nhà thờ Tin Lành tại tỉnh Gia Lai, đến tháng năm1978
(Số liệu của PA38 - Cơng an tỉnh Gia Lai)
TT Tên nhà thờ Địa chỉ tọa lạc Hiện nay sử dụng làm gì
1 NT Tin lành An Khê Thị trấn huyện An Khê Trường mẫu giáo mầm non
2 NT Tin lành Lệ Cần Xã Tân Bình, Mang Yang Trường mẫu giáo Tân Bình
3 NT Tin lành Lệ Chi Xâ Nam Yang, Mang Yang Trường mẫu giáo Lệ Chi
4 NT Tin lành Biển Hồ Xã Biển Hồ, Pleiku Trụ sở họp dân thơn 2