Nguyên nhân của sự phát triển đạo Tin lành trái phép vùng dân tộc thiểu số ở Gia La

Một phần của tài liệu Đạo tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và công tác phòng - chống định lợi dụng đạo tin lành ở Gia Lai (Trang 26 - 31)

Theo chúng tơi nguyên nhân gây nên sự phát triển đột biến của đạo Tin

lành trong vùng dân tộc thiểu số ở Gia Lai những năm qua bao gồm:

* Một là : Sự khĩ khăn về đời sống vật chất, sự thiếu thốn về đời sống tinh thần, sự khơng hài lịng về đời sống thưc tại đã thúc đẩy đồng bào dân tộc thiểu số đi theo đạo Tin lành.

Sự ra đời phát triển của tơn giáo thường diễn ra trong thời kỳ xã hội cĩ

những biến đổi cĩ tính chất bước ngoặc tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, dẫn đến bế tắc, khủng hoảng niềm tin, mất phương hướng buộc con người phải tìm

đến tơn giáo như một chỗ dựa tinh thần, một hy vọng được cứu thế. Ở vùng dân tộc thiểu số nĩi chung, ở Gia Lai nĩi riêng trong những năm qua quần chúng

chịu sự tác động về nhiều mặt, nhất là khủng hoảng kinh tế, xã hội. Tình hình ấy đã thúc đẩy họ tìm lối thốt bằng mọi cách mà đặc biệt đạo Tin lành đã nhanh

chĩng bù đắp vào những thiếu hụt này. Qua điều tra 506 giáo dân ở 5 huyện thì

cĩ đến 87,5% số người được hỏi trả lời chúa cần cho họ, 90% số người được hỏi

họ theo đạo họ khơng phụ thuộc vào già làng, thơn trưởng...

Về kinh tế: Do trình độ sản xuất lạc hậu, năng xuất thấp nên đời sống

kinh tế bà con dân tộc cịn rất khĩ khăn. Theo số liệu thống kê thì cĩ tới 29,38%

số hộ thiếu đĩi, khơng đủ ăn. Trong khi đĩ theo phong tục tập quán, thì các dân tộc thiểu số tổ chức hàng năm rất nhiều lễ cúng tốn kém mà bắt buộc gia đình phải làm. Trong một cuộc điều tra khi được hỏi cĩ 83,3% người được cho rằng

cúng Giàng và làm lễ hàng năm gây tốn kém về kinh tế.

Để khắc phục tình trạng đĩ 55,4% số người được hỏi chọn con đường theo đạo Tin lành. Ngồi sự lỗi thời, một số phong tục tập quán làm lãng phí về

về tinh thần lúc gặp khĩ khăn hoạn nạn (8,8%). Thực tế thời gian qua 65,9% số tín đồ sau khi theo đạo sĩ đời sống kinh tế đỡ hơn trước khi vào đạo.

Về văn hĩa - xã hội: Các dân tộc Jarai, Bahnar, cĩ nền văn hĩa tinh thần phong phú, đặc sắc với nhiều hình thức lễ hội, đã cĩ vai trị quan trọng, vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần của quần chúng vừa cĩ ý nghĩa bảo tồn truyền thống đạo đức, nết sống, duy trì sự cố kết của cộng đồng. Nhưng thời gian qua các loại văn hĩa nghệ thuật truyền thống hầu như bị mai một, thậm chí một số nơi đã xĩa bỏ một số lễ hội. Trong khi đĩ văn hĩa của Đảng và Nhà nước, văn hĩa cách

mạng, ít được phổ biến sâu rộng trong nhân dân, và chưa đáp ứng được nhu cầu

của quần chúng.

Cụ thể là:

Loại hình văn hĩa Nhu cầu (%) Khả năng đáp ứng (%) Ca nhạc 32,1 1 Kịch 21,3 0,6 Phim Video 34,4 4,5 Truyền hình 38,7 5,5 Truyền thanh 66,6 20,6 Ca hát dân tộc 48,5 3,3 Lễ hội dân tộc 21,6 3,9

Trong khi đĩ văn hĩa Tin lành diễn ra ở cơ sở rất phù hợp với lớp trẻ, dưới hình thức thánh ca hĩa, sinh hoạt đạo mang tỉnh cởi mở, dân chủ do vậy cĩ

tính lơi cuốn rất cao.

* Hai là : Sự suy yếu vai trị của luật tục và uy quyền của già làng, tộc trưởng là điều kiện thuận lợi cho Tin lành xâm nhập và phát triển

Trong quá trình biến động của đời sống kinh tế - xã hội của các dân tộc

thiểu số những năm qua đã cĩ nhiều thay đổi sâu sắc, các mối quan hệ dịng họ,

thân tộc và vai trị của già Làng, tộc trưởng cũng cĩ nhiều thay đổi khác trước. Trước đây, họ là những người cĩ uy tín, được quần chúng suy tơn, vâng phục.

Cịn ngày nay sự phát triền giao lưu về kinh tế, văn hĩa ngày càng phát động

mạng mẽ làm thay đổi lối sống, tạo ra sự đổi mới xố bỏ sự ràng buộc của

những tập quán, hủ tục lạc hậu, lỗi thời mà đặc biệt là đối với thanh thiếu niên, học sinh. Cùng với xu thế đĩ sự phát huy vai trị làm chủ của nhân dân, sự quản lý điều hành của chính quyền, nhà nước và xã hội theo chính sách, pháp luật

càng tạo cho quần chúng nhiều quyền tự do, bình đẳng đang làm cho vai trị của

Già Làng, thầy cúng bị suy yếu, thu hẹp, họ khơng độc quyền nắm thơng tin và

điều hành xã hội như trước.

Những thủ tục lạc hậu và kèm theo một số lễ nghi truyền thống khơng cịn thích nghi với điều kiện mới, đặc biệt là sự tốn kém về kinh tế làm cho quần

chúng ngày càng xa rời các phong tục, tục lễ lạc hậu đĩ. Do bám vào những đặc

quyền đặc lợi của phong tục tập quán lạc hậu mà khơng chịu đổi mới phù hợp tâm tư nguyện vọng của quần chúng, nên một số già làng đã giảm uy tín, họ khơng đủ khả năng để giải quyết những vấn đề mới đặt ra trong xã hội, trong sự tác động của nền kinh tế thị trường. Sự phân hĩa, tan rã các kết cấu của xã hội

truyền thống đã làm cho tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống cũ đi vào bế tắc. Do đĩ, khi cĩ sự xuất hiện của Tin lành đã dễ dàng gây ra sự phân hĩa trong cộng đồng và một bộ phận ngả theo Tin lành.

* Ba là : Đạo Tin lành phục hồi và phát triển trên do cĩ sự chỉ đạo, hỗ trợ tích cực từ bên ngồi, của giáo hội trong nước và hoạt động tích cực của các đối tượng truyền đạo tại chỗ với nhiều phương thức, thủ đoạn phù hợp với đặc điểm các dân tộc thiểu số.

Giáo hội Tin lành trong và ngồi nước đã cĩ chủ trương phục hồi, phát

triển đạo vào các dân tộc thiểu số nước ta từ lâu, họ luơn khai thác tận dụng mọi cơ hội để đẩy mạnh hoạt động.

Trong khi đồng bào các dân tộc bị khủng hoảng về tín ngưỡng truyền

thống thì Đảng và chính quyền cơ sở xa rời quần chúng, bỏ trống địa bàn, do vậy đạo Tin lành chớp thời cơ lợi dụng những sơ hở của ta trong quá trình đổi

mới, "mở cửa" đã đẩy mạnh hoạt động từ nhiều hướng, trên nhiều mặt, bằng

- Triệt để khai thác sử dụng thơng tin đại chúng, truyền đạo bằng các thứ

tiếng dân tộc, tăng thâm nhập truyền đạo và vùng dân tộc thiểu số, thơng qua các đồn Lâm thời vào nghiên cứu văn hĩa, hoạt động từ thiện, du lịch, thăm thân,

số này thường mang theo tài liệu kinh sách truyền đạo.

- Lực lượng cốt cán hoạt động truyền đạo ở các địa bàn là yếu tố trực tiếp

quyết định sự tồn tại phục hồi phát triển đạo Tin lành. Trong khi lực lượng cán

bộ dân tộc thiểu số nhiều nơi giảm sút thì số đối tượng cốt cán, truyền đạo tăng

nhanh.

- Trong khi cán bộ cơ sở của ta quan liêu xa rời quần chúng thì các đối tượng truyền đạo sống trong lịng dân nắm sát và lợi dụng đáp ứng kịp thời

những nguyện vọng nhu cầu của quần chúng để lơi kéo, khống chế quần chúng.

- Trong khi cán bộ cơ sở của ta ít được bồi dưỡng đào tạo, các tổ chức đồn thể quần chúng nhiều nơi bị suy yếu thì các đối tượng truyền đạo được chỉ đạo chặt chẽ của giáo hội và tổ chức hoạt động rất năng động bằng nhiều hình thức như: tăng cường đào tạo sử dụng số truyền đạo khơng chính thức thay thế

hình thức đào tạo chưa được ta cho phép; tăng cường phát triển các tổ chức hoạt động bất hợp pháp trong điều kiện chưa được chính quyền cho hoạt động hợp

pháp.

- Đạo Tin lành cĩ những yếu tố tiến bộ hơn sơ với một số tập quán cổ

truyền, việc chuyển tín ngưỡng tập quán cũ sang theo đạo Tin lành với các điều răn, sự hướng thiện của nĩ đã làm hạn chế được một số tệ nạn như uống rượu,

cúng bái tốn kém, thậm chí cĩ nhiều hoạt động lơi cuốn phù hợp với văn hĩa

dân tộc, gắn sinh hoạt văn hĩa, thể thao với sinh hoạt tơn giáo.

- Một yếu tố cũng rất quan trọng làm cho Tin lành phát triển đột biến là

tơn giáo được "dân tộc thiểu số hĩa" từ cải biên nội dung truyền giảng giáo lý đến việc dùng ngơn ngữ chữ viết, kết hợp đạo lý, luật tục để giải thích kinh

thánh, bằng việc áp dụng hình thức diễn đạt phù hợp với tâm lý, trình độ,

nguyện vọng của người DTTS.

- Đặc biệt các đối tượng truyền đạo đồng thời là lớp người cĩ uy tín mới

xuất hiện cĩ khả năng, cĩ trình độ được quần chúng tin cậy, dù họ khơng cĩ vai

rất lớn trong việc tác động, chi phối tư tưởng quần chúng. Họ tác động mạnh vào đối tượng thanh niên, học sinh là những người đang cĩ uy tín, vị trí xã hội

ngày càng được nâng lên cùng với đà phát triển của xã hội trong điều kiện mới.

- Do đặc điểm quá trình phát triển nhanh và đột biến, khơng bình thường nên đạo Tin lành ở Gia Lai phát triển trên diện rộng, nhưng nhận thức và niềm tin vào đạo của đồng bào chưa sâu, chưa ổn định. Nhiều người theo đạo khơng

tự nguyện. Đa số theo đạo nhưng khơng muốn bỏ hết phong tục, tập quán truyền

thống và khơng muốn đối lập với chính quyền.Đồng bào DTTS theo đạo Tin lành trong điều kiện dân trí thấp lại bị các đối tượng truyềnđạo dùng nhiều thủ đoạn lừa bịp, cưỡng ép nên đa số theo phong trào, nhận thức về đạo cịn mơ hồ,

nhiều người theo đạo nhưng khơng hiểu kinh thánh.

- Do đạo Tin lành Gia Lai khơng cĩ nhà thờ, nhà nguyện nên hiện nay tín đồ tập trung về nhà ở của mục sư, truyền đạo để sinh hoạt tơn giáo một cách

cơng khai hoặc bán cơng khai, một số nơi đã được trang trí như nhà thờ, nhà nguyện.

*Bốn là : Tình trạng quan liêu xa rời quần chúng của các ngành các cấp làm suy yếu mối liên hệ giữa Đảng với đồng bào các dân tộc thiểu số là điều kiện thuận lợi cho đạo Tin lành thâm nhập phát triển

Trong kháng chiến đồng bào dân tộc Jarai, Bahnar thể hiện lịng tin tưởng

tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng bởi vì đường lối chính sách của Đảng phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đồng bào, đĩ là giải phĩng dân tộc,

các dân tộc bình đẳng; Đảng cĩ đội ngũ cán bộ nhiệt tình gương mẫu, hoà mình gắn bĩ với quần chúng, nắm bắt và giải quyết kịp thời những vướng mắc của

quần chúng.

Sau giải phĩng khi nguyện vọng thiêng liêng là đánh giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc đã được giải quyết thì những nhu cầu cá nhân, trong đĩ cĩ

nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo trước đây bị che lấp, nay nổi lên nhưng chưa được Đảng và Nhà nước quan tâm đầy đủ, kịp thời. Trong nhiều năm vẫn chủ trương

hạn chế, thu hẹp, thậm chí cấm đốn, xố bỏ; chưa thực sự coi tơn giáo là nhu cầu tâm linh và nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng.

Vấn đề di cư tự do của các dân tộc thiểu số phức tạp khơng quản lý được

dẫn đến mâu thuẫn. Tranh chấp đất đai và mâu thuẫn phong tục tập quán càng làm cho dân tộc bản địa cảm thấy bị mất đi cuộc sống tự do. Trong lúc đĩ vùng DTTS trình độ dân trí thấp, ít người biết thành thạo tiếng, chữ phổ thơng, việc

tuyên truyền bằng tiếng, chữ dân tộc trên các phương tiện thơng tin đại chúng của ta cịn ít, chưa phù hợp nên kết quả rất hạn chế.

Những năm qua chất lượng cán bộ, đảng viên ở một số nơi suy giảm đáng

kể, tỉ lệ đảng viên người DTTS quá ít so với tỉ lệ dân số. Chất lượng uy tín cán

bộ đối với đồng bào DTTS cũng bị giảm sút, cũng một phần do trình độ hạn chế, khơng được bồi dưỡng, đào tạo đầy đủ về kiến thức VHXH, về đường lối chính

sách một cách phù hợp. Nhiều nơi trình độ cán bộ ở cơ sở thấp hơn trình độ đối tượng truyền đạo.

Tình trạng quan liêu xa rời quần chúng rất nghiêm trọng, phần lớn cán bộ

hoạt động trong vùng DTTS song khơng biết chữ, tiếng dân tộc, mặc dù trình độ

cán bộ cĩ cao hơn trước đây nhưng khả năng vận động, thuyết phục quần chúng

khơng bằng trước đây. Nhiều cán bộ nặng về sử dụng quyền lực, mệnh lệnh, mà coi nhẹ vận động giáo dục thuyết phục. (Điều tra ở Gia Lai thấy cĩ tới 40,4%

giáo dân trả lời khơng biết chính sách tơn giáo).

Một phần của tài liệu Đạo tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và công tác phòng - chống định lợi dụng đạo tin lành ở Gia Lai (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)