1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kế toán định giá doanh nghiệp vận dụng kế toán định giá doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa

36 399 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 302 KB

Nội dung

Trên cơ sở nhóm trưởng đưa đề cương sơ bộ, các thành viên đóng góp ýkiến sửa đề cương sơ bộ sau đó phân chia thành từng việc như sau: chú1 Nguyễn Thị Kim Anh Các nhân tố ảnh hưởng đến cổ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN MÔN: KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

KHI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA

THỰC HIỆN: NHÓM 1 – LỚP CH17A-KT (ngày)

HÀ NỘI (4 – 2012)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN MÔN: KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

KHI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA

THỰC HIỆN: NHÓM 1 – LỚP CH17A-KT (ngày)

HÀ NỘI (4 – 2012)

Trang 3

BIÊN BẢN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM 1

Thành phần tham gia: Các thành viên trong nhóm 1 (đủ)

Thời gian: 11h ngày 25 tháng 3 năm 2012

Nội dung:

Phân công công việc để chuẩn bị thảo luận trên cở đề tài được giao

Trên cơ sở nhóm trưởng đưa đề cương sơ bộ, các thành viên đóng góp ýkiến sửa đề cương sơ bộ sau đó phân chia thành từng việc như sau:

chú1

Nguyễn Thị Kim Anh

Các nhân tố ảnh hưởng đến cổ phầnhóa + Những bất cập trong định giá ở

doanh nghiệp Việt Nam2

Giáp Minh Nguyệt Ánh

Kế toán định giá khi cổ phần hóa +Các nhân tố ảnh hưởng đến cổ phần

hóa

3 Nguyễn Đức Bằng Thuyết trình + Những bất cập trong

định giá ở doanh nghiệp Việt Nam4

Tổng quan về cổ phần hóa+ Nhữngbất cập trong định giá ở doanh

nghiệp VN

5 Nguyễn Thị Linh Chi Tổng hợp + Các phương pháp định

giá khi cổ phần hóa DN

hóa7

Nguyễn Thị Phương Dung

Kế toán định giá khi cổ phần hóa +Các phương pháp định giá khi cổ

phần hóa DN

Thời hạn: Các thành viên nộp sản phẩm cá nhân và các ý kiến đóng gópvào ngày 4 tháng 4 (riêng bản tổng hợp lần 1 nộp vào ngày 7 tháng 4 qua mail,bản chính thức hoàn thành vào ngày 12 tháng 4)

Trang 4

BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG VIỆC NHÓM 1

Thành phần tham gia: Các thành viên trong nhóm 1 (đủ)

Đồng chí Bình: Nội dung đầy đủ, Slide đẹp

Đồng chí Bằng: Nhìn chung bài làm đã gặt hái được nhiều thành công, đã bao quát được nội dung trọng tâm của đề tài Nhưng nhược điểm là chưa gắn với

1 công ty cụ thể làm trung tâm nghiên cứu nên tính thuyết phục người nghe sẽ chưa cao

2 Các thành viên đưa đề xuất hoàn thiện

Đồng chí Dung và đồng đồng chí Ánh: Đưa thêm thực tế về 1 công ty là cần nhưng sẽ cần nhiều thời gian Vì vậy, các thành viên có nhiều kinh nghiệm hơn sẽ tìm và nói thêm cho bài thuyết trình phong phú còn bài thảo luận nên giữ nguyên

100% thành viên đồng ý với ý kiến trên

3 Kết luận:

Các thành viên đều đồng ý là bài thảo luận đã gặt hái được những thành công nhất định và chấp nhận bài thảo luận lần này là bản chính thức được công bố

Biên bản được lập vào ngày 15 tháng 4 năm 2012

Nguyễn Thị Linh Chi Hà Hải Điệp

Trang 5

BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI THÀNH VIÊN

Thành phần tham gia: Các thành viên trong nhóm 1 (đủ)

Thời gian: 11h ngày 15 tháng 4 năm 2012

Nội dung:

1 Các thành viên tự phê bình và phê bình

2 Các thành viên tự xếp loại và nhóm biểu quyết:

Biên bản được lập vào ngày 15 tháng 4 năm 2012

Nguyễn Thị Linh Chi Hà Hải Điệp

Trang 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp

Cổ phần hóa là cách gọi tắt của việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà

nước thành công ty cổ phần ở Việt Nam Chương trình cổ phần hóa bắt đầuđược Việt Nam thử nghiệm trong các năm 1990-1991 và chính thức được thựchiện từ năm 1992

Để có thể tiến hành cải cách kinh tế bắt đầu từ nửa sau của thập kỷ 1990,Việt Nam đã đề nghị sự giúp đỡ về tài chính và kỹ thuật của các thể chế tàichính toàn cầu như Nhóm Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàngPhát triển châu Á và các nhà tài trợ mà hầu hết là những nước có nền kinh tế thịtrường phát triển Một trong những cái giá Việt Nam phải trả là phải tiến hànhmột số cải cách theo đề nghị của những tổ chức và nhà tài trợ - những cải cách

mà vào thời điểm đầu thập niên 1990 Việt Nam còn chưa nhận thức đầy đủ sựcần thiết và do đó rất miễn cưỡng thực hiện Trong số những cải cách miễncưỡng này có tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước Để tránh gây ra mâuthuẫn sâu sắc với bộ phận cán bộ và nhân dân lo ngại về sự phát triển của khuvực kinh tế tư nhân, Chính phủ Việt Nam đã quyết định sẽ không bán đứt cácdoanh nghiệp của mình cho các cá nhân, thay vì đó tiến hành chuyển các doanhnghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần Tài sản của doanh nghiệp đượcchia thành các cổ phần bán cho cán bộ công nhân trong doanh nghiệp và phầncòn lại do nhà nước sở hữu Tùy từng doanh nghiệp, phần cổ phần do nhà nước

sở hữu có thể nhiều hay ít, từ 0% tới 100%

1.1.3 Thực trạng cổ phần hóa tại Việt Nam.

Có thể phân tích thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp ở một số khía cạnh sau:

- Đối tượng cổ phần hóa Nói đến đối tượng cổ phần hóa là nói đến việc lựa

chọn doanh nghiệp nhà nước nào để thực hiện cổ phần hóa So với quy định banđầu, chúng ta đã bổ sung đối tượng cổ phần hóa là các doanh nghiệp có quy mô

Trang 7

lớn, các tổng công ty nhà nước Tuy vậy cho đến nay, 77% số doanh nghiệp đã

cổ phần hóa chỉ có quy mô vốn dưới 10 tỉ đồng Riêng đối với loại doanh nghiệp

cổ phần hóa mà Nhà nước không giữ tỷ lệ nào trong vốn điều lệ thì đều là doanhnghiệp nhỏ có vốn nhà nước dưới 1 tỉ đồng và kinh doanh kém hiệu quả Loạidoanh nghiệp nhỏ này chiếm gần 30% số doanh nghiệp mà Nhà nước thực hiện

cổ phần hóa

Sự lựa chọn các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa như vậy đã làm chậm tiến

độ thực hiện chủ trương cổ phần hóa; các doanh nghiệp nhà nước chưa thể hiệnđược rõ những ưu thế của doanh nghiệp đã cổ phần hóa với những doanh nghiệpchưa cổ phần hóa, chưa thực hiện được các mục tiêu cổ phần hóa đề ra

- Cơ cấu vốn điều lệ Tỷ lệ cổ phần do Nhà nước giữ ở các doanh nghiệp đã cổ

phần hóa như sau: nắm giữ cổ phần chi phối trên 50% ở 33% số doanh nghiệp; dưới 50% số vốn ở 37% số doanh nghiệp và không giữ lại tỷ lệ % vốn

nào ở gần 30% số doanh nghiệp

Xem xét cụ thể hơn có thể thấy: số vốn nhà nước đã được cổ phần hóa chỉ mớichiếm 12%, và ngay trong số vốn này, Nhà nước vẫn nắm khoảng 40%, vì thế sốvốn mà Nhà nước cổ phần hóa được bán ra ngoài mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ(khoảng 3,6%)

Với cơ cấu vốn nhà nước đã cổ phần hóa như trên có thể thấy bức tranh cổ phầnhóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay và hiểu rõ hơn khái niệm cổ phần

“chi phối” của nhà nước

- Cơ cấu cổ đông Cổ đông trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa là cán bộ,

công nhân viên nắm 29,6% cổ phần; cổ đông là người ngoài doanh nghiệp nắm24,1% cổ phần; cổ đông là Nhà nước nắm 46,3% cổ phần

Nét đáng chú ý về cơ cấu cổ đông là các nhà đầu tư chiến lược trong nước khómua được lượng cổ phần đủ lớn để có thể tham gia quản lý, điều hành doanhnghiệp, còn nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng về vốn, công nghệ, có năng lựcquản lý kinh doanh cũng chỉ được mua số lượng cổ phần hạn chế Điều này làmcho các doanh nghiệp đã cổ phần hóa rất khó hoạt động có hiệu quả, nhất làtrước sức ép cạnh tranh ở cấp độ quốc tế, khi nước ta đã chính thức gia nhập Tổchức Thương mại thế giới (WTO)

Phân tích một số bài viết nghiên cứu về quá trình cổ phần hóa trên báo chí,

chẳng hạn bài “Cổ phần hóa – quỹ đạo nào để bảo toàn, phát triển thị trường

vốn?” đăng trên báo Tài chính; qua những thông tin từ Ban Chỉ đạo đổi mới

Trang 8

doanh nghiệp, có thể nhận thấy việc đánh giá về hiệu quả cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước có những ý kiến không giống nhau Cụ thể như sau:

Thứ nhất, sau khi cổ phần hóa, có tới 90% doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả,

góp phần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động, huy độngvốn xã hội cũng tăng lên, chấm dứt tình trạng bù lỗ của ngân sách nhà nước, tạothêm công ăn việc làm Chỉ có 10% số doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt độngkém hiệu quả vì trước khi cổ phần hóa các doanh nghiệp này đã hoạt động rất

kém, nội bộ mất đoàn kết, không thống nhất; mặt khác còn do sự can thiệp

không đúng của chính quyền địa phương…

Thứ hai, theo kết quả nghiên cứu, đến thời điểm này chưa có doanh nghiệp nhà

nước nào sau khi cổ phần hóa biến thành tư nhân hóa Tuy nhiên, trong đánh giácủa Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội Đặng VănThanh – người tham gia đoàn giám sát của Quốc hội – bên cạnh việc công nhậnmột số kết quả do cổ phần hóa mang lại, cũng đã chỉ rõ: có tình trạng, một sốdoanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa đang dần chuyển hóa thành doanhnghiệp tư nhân do một số cổ đông đã bán, chuyển nhượng số cổ phần của mình,hoặc làm trung gian thu gom cổ phần cho tư nhân ngoài doanh nghiệp nắm giữ,

có trường hợp đã nắm hơn 50% tổng giá trị cổ phần danh nghĩa để trở thành chủnhân đích thực của doanh nghiệp Theo ông Thanh, đây là điều trái với chủtrương cổ phần hóa của Đảng và Nhà nước

Trang 9

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG

TRƯỜNG HỢP CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP

2.1 Quan điểm về giá trị doanh nghiệp

Giá trị doanh nghiệp là giá trị hiện tại các khoản thu nhập từ kết quả hoạtđộng kinh doanh (HĐKD) của doanh nghiệp trong tương lai và giá trị thươnghiệu của doanh nghiệp Kết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào rấtnhiều nhân tố: các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp

2.2.1 Các nhân tố bên ngoài

Các nhân tố này không thuộc phạm vi kiểm soát của chính doanh nghiệp

và chịu tác động bởi bối cảnh kinh tế xã hội của quốc gia và những quy định củaNhà nước, bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình hình lạm phát, lãi suất tíndụng, hoạt động của TTCK, …tất cả các nhân tố này đều tác động đến tỷ lệ hoànvốn, thu nhập dự kiến, tỷ suất rủi ro,… và do đó ảnh hưởng đến giá trị doanhnghiệp

2.2.2 Các nhân tố bên trong

Đây là các nhân tố nằm trong khả năng kiểm soát của chính doanhnghiệp:

2.2.2.1 Hiện trạng tài sản cố định (TSCĐ)

- Tài sản trong một doanh nghiệp bao gồm: tài sản lưu động (TSLĐ) vàTSCĐ Tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp là sản xuất, kinh doanh haythương mại, dịch vụ mà cơ cấu và tỷ trọng tài sản trong các doanh nghiệp khácnhau sẽ khác nhau

- Đối với các doanh nghiệp sản xuất: do đặc điểm phải sử dụng nhiều máymóc thiết bị, phương tiện làm việc để tạo ra sản phẩm nên cơ cấu TSCĐ sẽchiếm tỷ trọng lớn, do vậy TSCĐ là một trong những yếu tố quyết định kết quảsản xuất kinh doanh (SXKD) Như vậy, hiện trạng TSCĐ ảnh hưởng rất lớn đếnkết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến giá trị doanhnghiệp

2.2.2.2 Giá trị thương hiệu của doanh nghiệp

Thương hiệu là một tài sản vô hình đặc biệt, nó được xem là tài sản quantrọng nhất do những hiệu quả kinh tế mà thương hiệu mang lại Thương hiệuảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng, nhà đầu tư góp phần tạo ra giá

Trang 10

trị cho cổ đông Giá trị thương hiệu là những lợi ích mà doanh nghiệp có đượckhi sở hữu thương hiệu này, những lợi ích này bao gồm:

- Có thêm khách hàng mới: nhờ có lợi thế về thương hiệu mà người tiêudùng tin tưởng vào chất lượng và uy tín của sản phẩm, qua đó công ty có thểphát triển và thu hút thêm lượng khách hàng mới thông qua chương trình tiếpthị

- Duy trì khách hàng trung thành: sự trung thành về thương hiệu sẽ giúpcông ty duy trì lượng khách hàng trung thành của mình, do họ quen thuộc vớithương hiệu mà họ đã từng sử dụng, nên sẽ không có thói quen thay đổi sự lựachọn khác Sự trung thành sẽ được tạo ra bởi 4 nhân tố trong tài sản thương hiệulà: sự nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, thuộc tính thương hiệu, vàcác yếu tố khác Chất lượng cảm nhận và thuộc tính thương hiệu cộng thêm sựnổi tiếng của thương hiệu sẽ tạo thêm niềm tin và lý do để khách hàng mua sảnphẩm

- Thiết lập một chính sách giá cao hợp lý: tài sản thương hiệu sẽ giúp chocông ty thiết lập một chính sách giá cao và ít lệ thuộc hơn đến các chương trìnhkhuyến mãi Trong khi với những thương hiệu có vị thế không tốt thì thườngphải sử dụng chính sách khuyến mãi nhiều để hỗ trợ bán hàng

- Mở rộng kênh phân phối, phát triển thương hiệu: tài sản thương hiệu sẽtạo một nền tảng cho sự phát triển thông qua việc mở rộng thương hiệu Mộtthương hiệu mạnh sẽ làm giảm chi phí truyền thông rất nhiều khi mở rộngthương hiệu, tận dụng tối đa kênh phân phối

- Tạo rào cản với đối thủ cạnh tranh: tài sản thương hiệu còn mang lại lợithế cạnh tranh và cụ thể là sẽ tạo ra rào cản để hạn chế sự thâm nhập thị trườngcủa các đối thủ cạnh tranh mới

2.2.2.3 Trình độ quản lý

Chính là bộ máy quản lý của doanh nghiệp, một doanh nghiệp với một độingũ cán bộ quản lý giỏi, được sự hỗ trợ tích cực của bộ máy điều hành năngđộng chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp và ngược lại

2.2.2.4 Loại hình kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, loại hình kinh doanh có ảnh hưởng quantrọng đến giá trị doanh nghiệp Một loại hình kinh doanh có tỷ suất sinh lợi cao,

ổn định và đang có xu hướng phát triển, mở rộng thì các doanh nghiệp này sẽđược quan tâm hơn và sẽ có cơ hội nâng cao giá trị lớn hơn Ngược lại, các

Trang 11

doanh nghiệp ở những ngành nghề kinh doanh đang có xu hướng co lại, tỷ suấtlợi nhuận thấp và rủi ro cao thì giá trị cũng bị giảm đi.

2.2.2.5 Vị trí địa lý

Một vị trí địa lý thuận lợi, phù hợp với ngành nghề kinh doanh, gần cáctrung tâm buôn bán, gần mặt đường lớn, thuận tiện trong vận chuyển thì doanhnghiệp sẽ có rất nhiều thuận lợi khi quan hệ giao dịch với khách hàng, nắm bắtnhanh nhạy nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất,kinh doanh của mình…Vị trí địa lý tốt sẽ là một lợi thế của doanh nghiệp vàchắc chắn sẽ làm cho giá trị của doanh nghiệp cao hơn giá trị sổ sách rất nhiều

2.2.2.6 Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Bảng Cân đối kế toán - CĐKT

- Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh – KQHĐKD

Các báo cáo này phản ánh tình hình “sức khỏe” của doanh nghiệp vàothời điểm cần định giá Với các báo cáo tài chính này, người ta có thể đánh giáđược khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khảnăng dự đoán dòng tiền, cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, phân tíchkết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.3 Phương pháp định giá doanh nghiệp

2.3.1 Phương pháp tài sản

Khái niêm: Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh

nghiệp trên cơ sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

+ Giá trị doanh nghiệp theo sổ kế toán là tổng giá trị tài sản thể hiện trongBảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo sổ kế toán bằng giá trịdoanh nghiệp theo sổ kế toán trừ (-) các khoản nợ phải trả, số dư Quỹ phúc lợi,khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có)

+ Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện cócủa doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp có tính đến khảnăng sinh lời của doanh nghiệp

+ Xác định giá trị thực tế tài sản:

Đối với tài sản là hiện vật:

Chỉ đánh giá lại những tài sản mà công ty cổ phần tiếp tục sử dụng

Trang 12

Giá trị thực tế của tài sản = Nguyên giá tính theo giá thị trường nhân (x)Chất lượng còn lại của tài sản tại thời điểm định giá.

Giá trị lợi thế kinh doanh

Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp = Giá trị phần vốn nhànước theo sổ kế toán tại thời điểm định giá x Tỷ suất lợi nhuận sau thuếtrên vốn nhà nước bình quân 3 năm trước thời điểm xác định giá trị doanhnghiệp - Lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên tạithời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

+ Giá trị quyền sử dụng đất

(Việc tính giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị doanh nghiệp theoquy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 19 Nghị định 187/2004/NĐ-CP)

+ Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp:

Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp bằng tổng giá trị thực tế củadoanh nghiệp trừ (-) các khoản nợ thực tế phải trả, số dư Quỹ phúc lợi, khenthưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có) Trong đó, nợ thực tế phảitrả là tổng giá trị các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp trừ (-) các khoản nợkhông phải thanh toán

+Giá trị thực tế của tổng công ty:

Trường hợp cổ phần hóa toàn bộ tổng công ty nhà nước ngoài việc thực hiện cácquy định chung phải thực hiện theo hướng dẫn sau:

Đối với tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập:

a Giá trị thực tế toàn tổng công ty gồm giá trị thực tế toàn bộ tài sản củaVăn phòng tổng công ty (kể cả các đơn vị hạch toán phụ thuộc), các công tythành viên hạch toán độc lập, các đơn vị sự nghiệp (nếu có)

b Giá trị thực tế phần vốn nhà nước toàn tổng công ty gồm giá trị thực tếphần vốn nhà nước của Văn phòng tổng công ty, các công ty thành viên hạchtoán độc lập, các đơn vị sự nghiệp (nếu có)

Đối với tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập:

a Giá trị thực tế toàn tổng công ty để cổ phần hoá là giá trị thực tế toàn bộtài sản hiện có của công ty mẹ

b Giá trị thực tế vốn nhà nước là giá trị thực tế vốn nhà nước tại công ty

mẹ

2.3.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu

Trang 13

Khái niệm: Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) là phương pháp xác

định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở khả năng sinh lời của doanh nghiệp trongtương lai

Đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chủyếu trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn, thiết kế xâydựng, tin học và chuyển giao công nghệ, có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốnnhà nước bình quân 5 năm liền kề trước khi cổ phần hoá cao hơn lợi suất trảtrước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 10 năm trở lên tại thời điểm gầnnhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

+ Căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp:

Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề trước khi xácđịnh giá trị doanh nghiệp

Phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá

từ 3 năm đến 5 năm sau khi chuyển thành công ty cổ phần

Lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 10 năm trở lên ởthời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và hệ số chiếtkhấu dòng tiền của doanh nghiệp

Giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao

+ Giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm định giá theo phươngpháp DCF được xác định như sau:

Giá trị thực tế doanh nghiệp

= Giá trị thực tế phần vốn nhà nước

+ Nợ thực tế phải trả

+ Số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi

+ Nguồn kinh phí sự nghịêp

Trong đó:

Nợ thực tế phải trả = Tổng nợ phải trả trên sổ kế toán trừ (-) Giá trị cáckhoản nợ không phải thanh toán cộng (+) Giá trị quyền sử dụng đất của diệntích đất mới được

+ Chênh lệch tăng của vốn nhà nước giữa giá trị thực tế và giá trị ghi trên

sổ kế toán được hạch toán như một khoản lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp,được xác định là tài sản cố định vô hình, được khấu hao theo quy định của phápluật hiện hành

Trang 14

+ Đối với tổng công ty, các ngân hàng thương mại đủ điều kiện thực hiệnxác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu thì lợinhuận và vốn Nhà nước được xác định theo quy định của pháp luật hiện hành vềquản lý tài chính đối với tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước

Ví dụ 1: Xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp DCF Xác định giá trị thực tế vốn Nhà nước của Công ty A thời điểm 31/12/2000

Với số liệu tài chính của Công ty từ năm 1996-2000 như sau:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Lợi nhận sau thuế 160 275 236 177 292

Vốn Nhà nước (không bao gồm số dư Quỹ khen thưởng, phúc lợi) 790 998

1110 1329 1337

1 Dự toán lợi nhuận sau thuế của 4 năm tương lai:

* Tính tỷ lệ tăng trưởng bình quân ổn định lợi nhuận sau thuế trong quá khứ (từ1996-2000):

292= 160 (1+T)4 T = 16,2%

P sau thuế năm 2001 = P sau thuế năm 2000 x 116,2% = 292 x 116,2% = 339tr(thường thì P sau thuế của năm kế tiếp năm xác định giá trị doanh nghiệp lấytheo số ước của doanh nghiệp)

Tương tự xác định của các năm tiếp theo:

2 Ước tính khoản lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức (dự kiến là 50% ):

Chỉ tiêu này phụ thuộc vào quy chế tài chính và hạch toán kinh doanh đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trang 15

Năm 2001 = Vốn Nhà nước năm 2000+30% lợi nhuận sau thuế năm 2001= 1439tr

Năm 2002 = Vốn Nhà nước năm 2001+30% lợi nhuận sau thuế năm 2002= 1557tr

Năm 2003 = Vốn Nhà nước năm 2002+30% lợi nhuận sau thuế năm 2003= 1694tr

Năm 2004 = Vốn Nhà nước năm 2003+30% lợi nhuận sau thuế năm 2004= 1853tr

4 Xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước bình quân (2001-2004):

R = (R1+R2+R3+R4)/4

R1: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2001 = 339/1439= 0,235

R2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2002 = 394/1577= 0,25

R3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2003 = 458/1694= 0,27

R4: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2004 = 532/1853= 0,287

R = 0,26

5 Xác định Chỉ số g (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức):

g = b x R

b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn

Trường hợp này b được xác định = 30% lợi nhuận sau thuế

7 Ước tính giá trị vốn Nhà nước năm trong tương lai thứ 3 (n=3)

Trang 16

Xác định giá trị thực vốn Nhà nước của Công ty B thời điểm 31/12/2000

Số liệu quá khứ của Công ty từ năm 1996-2000 như sau:

Đơn vị: triệu đồng

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Lợi nhuận sau thuế452 498 578 570 623

Vốn Nhà nước (không bao gồm số dư Quỹ khen thưởng, phúc lợi) 4500

4605 4809 5448 5734

Công ty xây dựng kế hoạch chi tiêu lợi nhuận sau thuế 4 năm trong tương lai như sau:

Năm 2001 2002 2003 2004

Lợi nhuận sau thuế800 1100 1500 2000

Số liệu này phải được Công ty chứng minh là khả thi

(Dự kiến việc phân phối P sau thuế trong các năm tương lai: 50% để chia cổ tức,30% tăng vốn, 20% trích Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ khen thưởng, phúc lợi)

1 Khoản lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức (dự kiến là 50% lợi nhuận sau thuế):D1 = 50% x P sau thuế 2001 = 50% x 800 =400tr

D2 = 50% x P sau thuế 2002 = 50% x 1100 =550tr

D3 = 50% x P sau thuế 2003 = 50% x 1500 =750tr

D4 = 50% x P sau thuế 2004 = 50% x 2000 =1000tr

2 Dự kiến vốn Nhà nước 4 năm tương lai (2001-2004)

Năm 2001 = Vốn Nhà nước năm 2000+30% lợi nhuận sau thuế năm 2001=5974tr

Trang 17

Năm 2002 = Vốn Nhà nước năm 2001+30% lợi nhuận sau thuế năm 2002=6304tr

Năm 2003 = Vốn Nhà nước năm 2002+30% lợi nhuận sau thuế năm 2003=6754tr

Năm 2004 = Vốn Nhà nước năm 2003+30% lợi nhuận sau thuế năm 2004=7354tr

3 Xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước bình quân (2001-2004):

R = (R1+R2+R3+R4)/4

R1: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2001 = 800/5974= 0,134

R2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2002 = 1100/6304= 0,174

R3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2003 = 1500/6754= 0,222

R4: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2004 = 2000/7354= 0,272

R = 0,20

4 Xác định Chỉ số g (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức):

g = b x R

b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn

Trường hợp này b được xác định = 30% lợi nhuận sau thuế

6 Ước tính giá trị vốn Nhà nước năm trong tương lai thứ 3 (n=3)

Trang 18

2.4 Những bất cập trong định giá doanh nghiệp ở Việt Nam

2.4.1 Đối với tài sản hữu hình

Như đã đề cập ở chương 2, hiện nay tại Việt Nam có hai phương phápchính được sử dụng khi tiến hành định giá giá trị tài sản hữu hình Tuynhiên, việc sử dụng hai phương pháp này đều thể hiện những bất cập riêngtrong quá trình sử dụng cho mục đích định giá

2.4.1.1 Phương pháp định giá phân tích chiết khấu dòng

Phương pháp này gồm hai biến chính là dòng tiền tương lai và tỷ suấtsinh lời mong muốn Thực tế, phương pháp này là được sử dụng nhiều nhất

Về lý thuyết, phương pháp này có thể được áp dụng dễ dàng khi hai biến này

có thể dự đoán được với độ tin cậy nhất định Theo số liệu củaPricewaterhouseCoopers, có khoảng 90% nhà đầu tư sử dụng phương phápphân tích chiết khấu dòng tiền

Về thực tiễn khi áp dụng, phương pháp này khá phức tạp vì nó đòi hỏikhả năng phân tích, dự đoán tốt tình hình hoạt động kinh doanh trong tương lai,xác định tỷ lệ chiết khấu của doanh nghiệp Thông tin là một trong những yếu

tố quan trọng đối với phương pháp này Điều này đòi hỏi người định giá phải

có tầm quan sát tốt, nhận định những rủi ro, dự báo được xu hướng vĩ mô (lạmphát, lãi suất, chỉ tiêu kinh tế) và vi mô (các yếu tố tác động có khả năng làmthay đổi dòng tiền của doanh nghiệp), cũng như dự báo được tìm năng hoạtđộng của doanh nghiệp Với những yếu tố này thì trình độ kỹ năng của cácchuyên viên định giá tại Việt Nam còn hạn chế, chưa có khả năng nắm bắt vàbao quát hết tầm nhìn của doanh nghiệp

Bên cạnh đó, đối với doanh nghiệp dự kiến bị phá sản, phương pháp này

Ngày đăng: 04/03/2016, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w