Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng; có ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đất đai loại tài nguyên không tái tạo thuộc loại tài nguyên có nguồn cung cố định Sử dụng đất đai cách khoa học, hợp lý nhiệm vụ mang tính cấp bách lâu dài nước ta, vấn đề liên quan đến toàn kinh tế quốc dân Đất đai thực phát huy vai trò vốn có quản lý chặt chẽ, thống nhất, phù hợp Nhà nước Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH-10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 quy định: “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích hiệu quả” Luật Đất đai năm 2003 quy định công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Đồng thời quy định rõ trách nhiệm, nội dung, thẩm quyền lập xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đây sở cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cân đối điều hoà nhu cầu sử dụng đất ngành, cấp tránh chồng chéo Điều chứng tỏ vị trí, vai trò quan trọng công tác giai đoạn đổi phát triển huyện ta Để sử dụng triệt để, hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên đất đai, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá đại hoá quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giữ vai trò quan trọng Thực Luật Đất đai năm 2003 đảm bảo sở để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đến năm 2020 địa bàn huyện; Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền tiến hành lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Phong Điền xây dựng sở: - Luật Đất đai; - Nghị định số 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003; - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; - Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; - Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 20 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 cho cấp tỉnh, huyện, xã; - Công văn số 42/HD-TNMT-QLĐĐ ngày tháng năm 2010 Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế việc Hướng dẫn công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cấp huyện, xã; - Quyết định số 2461/QĐ - UBND v/v phê duyệt đề cương dự toán lập quy hoạch sử dụng đất đến 2020 kế hoạch sử dụng đất đến 2015 huyện Phong Điền; - Nghị số 53/NQ-CP ngày 17/4/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thừa Thiên Huế; - Nghị số 01/2012/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế khóa VI, kỳ họp chuyên đề lần thứ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thừa Thiên Huế; - Công văn số 2623/UBND - ĐC ngày 31 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế việc phân bổ tiêu quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đến năm 2020; - Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16 tháng năm 2012 Tổng cục Quản lý đất đai việc hướng dẫn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí xây dựng nông thôn mới; - Quyết định số 2164/QĐ - TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thể thao sở giai đoạn 2013-2020 định hướng đến 2030; - Quyết định số 2237/QĐ-UBND ngày 15/11/2010 UBND Tỉnh việc phê duyệt đề án xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; - Nghị Đại hội Đảng huyện Phong Điền nhiệm kỳ 2010-2015; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phong Điền giai đoạn 2020; - Quyết định số 2020/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2009 UBND Tỉnh việc phê duyệt quy hoạch đất làm vật liệu san lấp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015; - Quyết định số 770/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2012 UBND Tỉnh việc phê duyệt quy hoạch khai thác cát sỏi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 936/QĐ-UBND ngày 29 tháng 05 năm 2012 UBND Tỉnh việc quy định bến bãi tập kết cát sỏi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Quyết định số 629/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt quy hoạch phát triển thông trạm thu phát sóng di động đến năm 2020; - Quyết định số 628/QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt quy hoạch phân vùng sử dụng đất bãi tắm, điểm vui chơi giải trí cộng đồng bền vững vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025; - Quyết định số 20/2013 QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt quy hoạch thiết chế văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1208/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch mạng lưới xăng dầu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; - Quyết định số 1622/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 20132030; - Quyết định số 2298/QĐ-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 38/2013 QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2013 UBND Tỉnh việc phê duyệt đề án phát triển thể thao thành tích cao tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020; - Nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực xã, thị trấn địa bàn huyện đến năm 2020 * Phương pháp thực hiện: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 - 2015 huyện Phong Điền xây dựng theo trình tự từ xuống từ lên; vừa dựa nhu cầu chung tỉnh sử dụng đất vừa dựa đề xuất sử dụng đất ban ngành xã, thị trấn; đặt huyện Phong Điền bối cảnh chung tỉnh nước để dự báo biến động quỹ đất gắn liền với tốc độ tăng trưởng kinh tế, dân số nhu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn 2020 - Phân tích trạng sử dụng đất huyện thời điểm 2005, 2010, trình sử dụng đất thời kỳ 2005 – 2010, từ xác định xu hướng biến động sử dụng đất khả thực chuyển đổi quỹ đất số loại đất cần quan tâm đất lúa, đất rừng, đất giao thông, đất phục vụ phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ,… - Phân tích nhu cầu sử dụng đất theo tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, dự án tỉnh, huyện từ tổng hợp tiêu phát triển ngành, yêu cầu bảo vệ môi trường, dự báo dân số nhu cầu quỹ đất cần phải bố trí - Bố trí quỹ đất loại đất để thực tiêu phát triển bền vững ngành phù hợp với trạng sử dụng đất, khả thực chuyển đổi quỹ đất… Phần thứ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Phong Điền nằm phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, có tọa độ địa lý 16 35’41’’ - 16057’ vĩ độ Bắc, 107021’41’’ kinh độ Đông - Phía Tây Tây Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị - Phía Đông Bắc giáp biển Đông - Phía Đông Nam giáp huyện Quảng Điền, thị xã Hương Trà - Phía Nam giáp huyện A Lưới Huyện Phong Điền bao gồm 16 đơn vị hành chính, gồm thị trấn Phong Điền 15 xã, với tổng diện tích đất tự nhiên 95.081,28 ha, chiếm 18,89% diện tích đất tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế Trên địa bàn huyện có quốc lộ 1A, quốc lộ 49 B tuyến đường sắt xuyên Việt chạy qua với chiều dài khoảng 17 km điều kiện thuận lợi giao lưu hội nhập, trao đổi hàng hoá, thông tin khoa học kỹ thuật, khả thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân huyện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Huyện Phong Điền thiên nhiên phú cho nguồn tài nguyên phong phú đất liền biển khơi, tiềm to lớn để phát triển kinh tế đa dạng kể nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 1.1.2 Địa hình, địa mạo Huyện Phong Điền bao bọc sông lớn sông Ô Lâu phía Bắc sông Bồ phía Nam với chiều dài 17 km, chiều rộng trung bình 48 km với đầy đủ dạng địa hình: đồi núi, đồng ven biển - đầm phá Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, đơn giản bị chia cắt, phần phía Tây huyện núi đồi, tiếp đến lưu vực sông Bồ, sông Ô Lâu tạo nên bồn đại trũng với vùng đồng dải cát nội đồng phẳng Căn vào đặc điểm địa hình phân huyện Phong Điền thành vùng chủ yếu sau: - Vùng đồi núi: vùng đất phía Tây Nam huyện thuộc địa phận xã Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, Phong An, phần xã Phong Thu thị trấn Phong Điền, gồm dãy núi cao, độ dốc bình quân 350, nhiều nơi địa hình hiểm trở Địa hình thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, với vị trí khu vực đầu nguồn sông Bồ, sông Ô Lâu nên thảm thực vật có ảnh hưởng lớn đến khu vực hạ lưu Đây khu vực có nhiều tiềm phát triển vùng chuyên canh, công nghiệp dài ngày - Vùng đồng bằng: bao gồm xã Phong Hoà, Phong Bình, Phong Chương, Phong Hiền, phần xã Phong Thu thị trấn Phong Điền Đây dải đất hẹp, phẳng chạy dài theo quốc lộ 1A phần lớn đất phù sa sông Bồ sông Ô Lâu bồi đắp hàng năm nên thích hợp cho sản xuất nông nghiệp lúa nước công nghiệp ngắn ngày Là vùng đất tương đối phẳng lượn theo trằm nước có độ cao trung bình 7,8 m so với mặt nước biển phân bố theo kiểu địa hình: vùng vòm cao 8,5m, vùng tiếp giáp với trằm nước gần 8m vùng lòng trằm - 5m Vùng đất có nhiều khả đưa vào sản xuất loại công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu đỗ vùng nguyên liệu - Vùng ven biển, đầm phá: bao gồm xã vùng Ngũ điền với bãi cát phẳng ven biển tuỳ theo độ xâm thực biển mà có chiều rộng khác tạo nên vùng cát nội đồng Bên cạnh việc khai thác phát triển lâm nghiệp đặc biệt rừng phòng hộ nhằm chống cát bay, cát lấp vùng đất có khả nuôi tôm cao triều ven biển, khả tỉnh huyện quan tâm, có hướng đầu tư phát triển 1.1.3 Điều kiện khí hậu Huyện Phong Điền nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Do địa hình dải Trường Sơn có ảnh hưởng mạnh đến hoán lưu khí tạo nên khác biệt lớn phân hoá khí hậu huyện Chế độ nhiệt: huyện Phong Điền có mùa rõ rệt, mùa khô nóng mùa mưa ẩm lạnh Nhiệt độ trung bình năm từ 24 0C-250C tương đương với tổng nhiệt năm khoảng 9000 - 92000C, số nắng trung bình - 6giờ/ngày Biên độ nhiệt tháng năm chênh lệch 170C - 190C Mùa nóng: Từ tháng đến tháng chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên khô nóng, nhiệt độ cao trung bình lớn 250C, tháng nóng thường tháng tháng nhiệt độ trung bình 290C Nhiệt độ cao tuyệt đối 39-400C Mùa lạnh: Từ tháng đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt độ trung bình mùa lạnh vùng đồng từ 200C - 220C, miền núi từ 170C - 190C, tháng có nhiệt độ thấp (tháng 1) xuống 150C Chế độ mưa ẩm: huyện Phong Điền có lượng mưa lớn, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2800 - 3000 mm lớn tập trung chủ yếu mùa mưa, hai tháng có lượng mưa lớn tháng 10 11 chiếm tới 45% tổng lượng mưa toàn năm nên thường có lũ lụt xảy vào thời gian Độ ẩm không khí vùng trung bình đạt 84%, mùa mưa độ ẩm lên tới 90% Gió, bão: huyện Phong Điền chịu ảnh hưởng hướng gió chính: - Gió mùa Tây Nam: tháng đến tháng tốc độ gió bình quân từ - 3m/s có lên tới - 8m/s Gió khô nóng, bốc mạnh gây khô hạn kéo dài - Gió mùa Đông Bắc: tháng đến tháng năm sau, tốc độ gió đạt - 6m/s, mùa mưa bão lên tới 30-40m/s Gió kèm theo mưa lớn dễ gây lũ lụt ngập úng nhiều vùng Đây vùng chịu nhiều ảnh hưởng bão thường tập trung vào tháng 8,9,10; bão có cường suất lớn tạo lũ quét nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Nhìn chung huyện Phong Điền có điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt thường xảy hạn hán mùa khô lũ lụt vào mùa mưa việc xây dựng công trình thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn để giữ nước, chống lũ lụt có ý nghĩa to lớn, cần quan tâm, trọng 1.1.4 Thủy văn Do địa hình dốc nghiêng biển nên sông ngòi có đặc điểm ngắn, dốc, thác ghềnh, cửa sông hẹp Vào mùa mưa lưu lượng nước lên cao, lưu lượng nước trung bình khoảng 3.000m/s, mùa khô lòng sông nước khô cạn, lưu lượng nước xuống thấp - 4m/s Huyện Phong Điền có hệ thống sông sau: - Phía Bắc Tây Bắc có hệ thống sông Ô Lâu Đây sông có lưu vực thượng lưu nằm toàn xã Phong Mỹ có vai trò quan trọng việc lại cung cấp nước cho khu vực vùng hạ lưu - Phần ranh giới phía Nam có sông Bồ với nhánh suối thượng nguồn Khe Quao, Rào Trăng Ngoài vùng có hệ thống khe rạch, sông cụt hoạt động vào mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khô 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên đất Được chia loại đất sau : - Đất cát: hình thành vùng ven biển cửa sông gồm: đất cát ven biển cồn cát trắng vàng Mác ma hoạt động biển sông tạo thành dòng chảy mạnh, hạt cát lắng đọng tạo thành dải có mức độ dài ngắn khác nhau, tác động gió làm cồn cát di động Đặc điểm nhóm đất phân hoá phẫu diện không rõ, thành phần giới rời rạc, hạt khô, khả giữ nước độ phì Trong nhóm này, diện tích đất cát phân bố dọc bờ sông Ô Lâu, ven phá Tam Giang vùng cát nội đồng có giá trị sản xuất nông nghiệp đất có thành phần giới nhẹ, kết cấu, dung tích hấp thụ thấp, chất dinh dưỡng (mùn, đạm, lân…) nghèo, Kali tổng số cao Kali trao đổi thấp Loại đất thích hợp cho trồng loại hoa màu, công nghiệp ngắn ngày như: mía, lạc, đậu đỏ, ăn quả, cam, chanh… Hiện nay, đất cát cồn cát biển sử dụng vào mục đích nông nghiệp lâm nghiệp (chủ yếu rừng phòng hộ, rừng sản xuất để bảo vệ vùng đất nội đồng, chống cát bay, cát di động giữ nguồn nước ngọt) - Đất phù sa: gồm loại đất phù sa bồi hàng năm (Pb), đất phù sa bồi (Pi) đất phù sa không bồi (Pk); thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ, thịt trung bình Đây loại đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt lúa, màu….phân bố chủ yếu Phong Chương, Phong Bình, Phong Hoà, Phong Hiền - Đất đỏ vàng đá sét biến chất (Fs): diện tích điều tra phát triển sản phẩm phong hoá đá mcma bazơ trung tính, đá vôi… phân bố địa hình tương đối cao đến thoải lượn sóng Đất có thành phần giới nặng đến trung bình, hàm lượng dinh dưỡng cao, tầng đất trung bình đến dày, thoát nước tốt Nhóm đất thích hợp cho việc trồng ăn quả, nông lâm kết hợp (cao su, hồ tiêu, mía, thông, keo, màu ) - Đất vàng nhạt đá cát (Fq): diện tích điều tra phát triển nhiều loại đá mẹ khác granit, mác ma axit, trầm tích biến chất Đất có màu vàng nhạt giàu Silic, thành phần giới nhẹ Độ dày tầng đất mặt trung bình, độ phì tự nhiên nghèo, khả thấm nước giữ nước - Đất xói mòn trơ sỏi đá (E): diện tích điều tra phân bố đất dốc, tầng mặt bị xói mòn rửa trôi Đất có khả sử dụng cho việc khai thác vật liệu xây dựng khoanh nuôi bảo vệ rừng Diện tích cần phủ xanh sớm chương trình phát triển lâm nghiệp Ngoài ra, có số diện tích đất nâu vàng phù sa cổ, đất nâu vàng sản phẩm dốc tụ với diện tích không đáng kể Tài nguyên đất Phong Điền đa dạng vùng sinh thái nên thích hợp với nhiều loại trồng, song việc canh tác phân tán manh mún, điều kiện giới hoá, thuỷ lợi hoá gặp nhiều khó khăn 1.2.2 Tài nguyên nước Huyện Phong Điền có nguồn nước mặt phong phú cung cấp sông lớn Ô Lâu sông Bồ Ngoài có sông nhánh, ao, hồ, trằm, bàu… với hệ thống đập phân bố dày đặc, đảm bảo đủ lượng nước phục vụ tốt cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Nguồn nước ngầm dồi đáp ứng nhu cầu nhân dân nhiên cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh, tránh bị nhiễm mặn, phèn chất thải 1.2.3 Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê năm 2012, tổng diện tích có rừng địa bàn huyện 61.735,15 chiếm 64,93% diện tích đất tự nhiên bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng Trữ lượng gỗ lớn với nhiều loại gỗ quý như: lim, kiền kiền, sến… nhiều loại lâm sản khác như: mây, tre, nứa, lồ ô… Rừng trồng sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồi núi thấp gần khu dân 1.2.4 Tài nguyên biển đầm phá Với chiều dài bờ biển khoảng 16 km, Phong Điền có nhiều chủng loại hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, cá thu, trữ lượng khai thác bình quân 1000 tấn/năm Phong Điền có ưu phát triển thuỷ sản vùng: biển, đầm phá nước Vùng ven biển vùng đầm phá có đặc thù hệ sinh thái ven bờ nên có khả nuôi tôm cát cho hiệu cao Đặc biệt phá Tam Giang nuôi trồng đánh bắt nhiều loại thuỷ sản có giá trị như: tôm sú, cua…Vùng nước triển khai nuôi cá cách khoanh nuôi, sử dụng hồ đập tự nhiên 1.2.5 Tài nguyên khoáng sản Huyện Phong Điền có nhiều mỏ đá vôi lớn tập trung Phong Xuân với trữ lượng đạt 240 triệu m3 thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất xi măng loại Các mỏ titan, cát thuỷ tinh, than bùn đưa vào khai thác công nghiệp quy mô nhỏ; nguồn lực góp phần cho phát triển kinh tế lâu dài huyện, tỉnh Ngoài huyện có mỏ nước khoáng lớn Phong Sơn có khả sản xuất nước giải khát phục vụ chữa bệnh 1.2.6 Tài nguyên du lịch Với nét văn hóa truyền thống lâu đời, di tích đấu tranh cách mạng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ kết hợp với cảnh quan đẹp như: Phá Tam Giang, Tràng Chiêu, Hồ Quao, động A Đon, khe Me, suối nước khoáng Thanh Tân…đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch huyện phát triển Bên cạnh khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền nơi bảo tồn loài động thực, vật quý có giá trị lớn lĩnh vực nghiên cứu khoa học kết hợp với du lịch sinh thái tham quan Huyện có nhiều bãi biển đẹp cần khai thác để phục vụ du lịch 1.2.7 Tài nguyên nhân văn Theo số liệu thống kê năm 2012, dân số huyện Phong Điền có 100.730 người Nhân dân Phong Điền cần cù, yêu lao động, không ngừng sáng tạo… nên đời sống ngày Sự kết hợp khéo léo thiên nhiên tài lao động, sức sáng tạo người; phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo thành tố góp phần làm phong phú nguồn tài nguyên nhân văn huyện Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống chủ yếu dân tộc Kinh dân tộc người Pa Hi, Pa Cô, Vân Kiều Một số dân tộc có tập quán, trình độ sản xuất khác nhau, dân tộc người có trình độ sản xuất hạn chế Lao động nông nghiệp chủ yếu sản xuất theo tập tục, thói quen kinh nghiệm khả áp dụng biện pháp kỹ thuật hạn chế 1.3 Thực trạng môi trường Được đánh giá huyện có tiềm phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, vấn đề môi trường tỉnh huyện quan tâm có nhiều biện pháp tích cực nhằm bảo vệ cải thiện theo hướng có lợi Theo kết báo cáo hàng năm ngành, nhìn chung điều kiện môi trường Phong Điền tốt Tuy nhiên, tồn cần phải quan tâm giải nhiều lĩnh vực bao gồm: - Môi trường nông thôn: + Suy giảm số lượng chất lượng đất canh tác lũ lụt hạn hán, xâm thực nước biển Đây thực tế kéo dài nhiều năm qua diễn với quy mô ngày lớn ảnh hưởng thiên tai (lũ lụt, hạn hán, ) năm hàng chục đất bị bồi lấp, bị nước mặn xâm nhập làm giảm diện tích đất canh tác + Các hoạt động sản xuất đời sống người dân làm ô nhiễm môi trường như: lợi dụng mức phân bón hóa học thuốc trừ sâu Việc ứng dụng kỹ thuật canh tác thiếu hợp lý, đặc biệt vùng đất cát số phận dân cư sinh sống phụ thuộc vào đầm phá Bên cạnh việc thiếu ý thức chưa có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi hoạt động sản xuất công nghiệp nhỏ khu vực nông thôn có tác động xấu đến môi trường - Môi trường biển, ven bờ đầm phá: môi trường biển, ven bờ khu vực đầm phá bị đe dọa nghiêm trọng nhiều hoạt động có khả 10 - Đất chưa sử dụng: 16,13 4.1.7 Đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng năm 2012 9.643,24 ha, đến 2015 5.213,56 4.2 Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng 4.2.1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Để thực phương án quy hoạch sử dụng đất trên, kỳ kế hoạch 2012-2015 cần chuyển 2.764.84 ha, đó: + Kỳ 2012 – 2015: - Đất lúa nước chuyển sang đất phi nông nghiệp: 97,98 ha; - Đất trồng hàng năm chuyển sang đất phi nông nghiệp: 183,07 ha; - Đất trồng lâu năm chuyển sang đất phi nông nghiệp: 54,81 ha; - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất phi nông nghiệp: 41,20 ha; - Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất phi nông nghiệp: 7,33 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất phi nông nghiệp: 906,30 ha; - Đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang đất phi nông nghiệp: 8,89 ha; - Đất nông nghiệp khác chuyển sang đất phi nông nghiệp: 22,29 + Kỳ 2016 – 2020: - Đất lúa nước chuyển sang đất phi nông nghiệp: 63,90 ha; - Đất trồng hàng năm chuyển sang đất phi nông nghiệp: 155,87 ha; - Đất trồng lâu năm chuyển sang đất phi nông nghiệp: 48,26 ha; - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất phi nông nghiệp: 62,80 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất phi nông nghiệp: 1.058,06 ha; - Đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang đất phi nông nghiệp: 4,08 ha; - Đất nông nghiệp khác chuyển sang đất phi nông nghiệp: 50,00 4.2.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp Trong kỳ kế hoạch, chu chuyển nội đất nông nghiệp huyện sau: + Kỳ 2012– 2015: - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất rừng sản xuất: 157,00 ha; - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản: 30,49 ha; - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất đất nông nghiệp khác: 62,88 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất trồng lâu năm: 575,00 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất rừng phòng hộ: 245,00 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất đất nuôi trồng thủy sản: 47,50 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất đất nông nghiệp khác: 358,84 120 + Kỳ 2016 – 2020: - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản: 3,93 ha; - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất đất nông nghiệp khác: 81,00 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất trồng lâu năm: 735,00 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất rừng phòng hộ: 10,00 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất đất nuôi trồng thủy sản: 28,75 ha; - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất đất nông nghiệp khác: 352,20 4.3 Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng Để thực phương án quy hoạch sử dụng đất trên, kỳ kế hoạch cần khai hoang, cải tạo đưa 6.944,59 đất chưa sử dụng vào sử dụng theo mục đích sử dụng cho mục đích sau: + Kỳ 2012 – 2015: - Đất nông nghiệp: 4.065,74 để trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ, trồng cao su, nuôi trồng thủy sản, phát triển trang trại, gia trại - Đất phi nông nghiệp: 368,96 chủ yếu đất (đất đô thị đất nông thôn); đất sản xuất kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ; phát triển hạ tầng (hệ thống giao thông, thủy lợi, ), đất khu du lịch + Kỳ 2016 – 2020: - Đất nông nghiệp: 1.708,76 để trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ, trồng cao su, nuôi trồng thủy sản, phát triển trang trại, gia trại - Đất phi nông nghiệp: 801,13 chủ yếu đất (đất đô thị đất nông thôn); đất sản xuất kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ; phát triển hạ tầng (hệ thống giao thông, thủy lợi, ), đất khu du lịch V LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU 5.1 Kế hoạch sử dụng đất phân theo năm Bảng 9: Bảng diện tích phân bổ năm kế hoạch kỳ đầu Đơn vị tính: STT Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2012 (1) (2) (3) Diện tích đến năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (4) (5) (6) I Đất nông nghiệp 73.983,39 75.455,66 76.715,73 77.941,83 Đất lúa nước; đó: 5.524,49 5.490,52 5.470,61 5.430,45 1.1 Đất chuyên trồng lúa nước 5.366,09 5.340,32 5.328,31 5.294,95 121 1.2 Đất trồng lúa lại 158,40 150,20 142,30 135,50 Đất trồng lâu năm; đó: 2.896,89 3.668,16 3.958,10 4.366,68 Đất trồng công nghiệp lâu năm 1.632,52 2.403,79 2.693,74 2.734,16 Đất rừng phòng hộ 9.941,39 10.067,33 10.263,04 10.719,42 Đất rừng đặc dụng 35.906,25 35.906,25 35.906,25 35.898,92 Đất rừng sản xuất 15.887,51 16.168,56 16.508,00 16.497,11 Đất nuôi trồng thuỷ sản II Đất phi nông nghiệp Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp (1) 876,25 11.454,65 (2) 1.095,61 1.321,13 1.511,61 11.619,12 11.515,64 11.925,89 27,78 27,78 27,91 28,11 (3) (4) (5) (6) Đất quốc phòng 56,81 51,81 51,81 51,81 Đất an ninh 0,72 0,88 0,88 1,03 Đất khu công nghiệp; đó: 141,90 141,90 141,90 447,00 4.1 Đất khu công nghiệp tập trung 121,90 121,90 121,90 447,00 4.2 Đất cụm công nghiệp 20,00 20,00 20,00 0,00 Đất sở sản xuất kinh doanh 385,90 394,22 420,57 446,76 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 312,46 314,08 314,12 415,24 Đất cho hoạt động khoáng sản 267,52 397,84 403,49 666,28 Đất di tích danh thắng 1,62 2,18 3,88 12,66 Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 2,57 11,34 17,34 21,34 10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 143,86 144,86 144,49 144,35 11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.264,96 2.133,71 1.979,45 1.516,58 12 Đất có mặt nước chuyên dùng 2.329,82 2.188,58 2.055,17 1.950,24 13 Đất phát triển hạ tầng; đó: 2.084,21 2.229,26 2.302,47 2.452,73 13.1 Đất giao thông 1.295,49 1.411,40 1.463,37 1.549,37 13.2 Đất thủy lợi 538,86 554,66 563,01 571,58 13.3 Đất công trình lượng 34,62 36,02 37,78 82,27 13.4 Đất công trình bưu viễn thông 0,57 0,56 0,84 1,71 13.5 Đất sở văn hóa 15,25 19,33 21,07 25,40 13.6 Đất sở y tế 16,92 17,17 17,23 17,29 13.7 Đất sở giáo dục- đào tạo 120,78 122,25 122,88 125,00 13.8 Đất sở thể dục thể thao 50,08 55,26 62,45 66,06 13.9 Đất chợ 11,64 12,61 13,84 14,05 III Đất đô thị Trong đó: Đất đô thị Đất khu dân cư nông thôn 1.882,22 115,79 5.772,29 1.882,22 115,79 5.772,29 1.882,22 134,72 5.772,29 1.882,22 145,81 5.772,29 IV 122 Trong đó: Đất nông thôn 2.511,77 2.634,65 V Đất khu bảo tồn thiên nhiên 35.906,25 35.906,25 35.906,25 35.898,92 VI Đất khu du lịch 48,86 VII Đất chưa sử dụng 9.643,24 2.675,20 72,14 84,14 7.999,07 2.741,18 126,67 6.849,91 5.213,56 5.2 Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng Bảng 10: Bảng diện tích chuyển mục đích sử dụng phân bổ năm kế hoạch kỳ đầu Đơn vị tính: STT Chỉ tiêu Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Đất lúa nước I Mã NNP/PNN Diện tích Phân theo năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1.321,87 411,06 160,02 750,78 DLN/PNN 97,98 37,97 19,84 40,17 Đất trồng lâu năm CLN/PNN 54,81 19,51 5,06 30,25 Đất rừng phòng hộ RPH/PNN 41,20 11,02 6,69 23,49 Đất rừng đặc dụng RDD/PNN 7,33 - - 7,33 Đất rừng sản xuất RSX/PNN 906,30 263,26 82,00 561,04 Đất nuôi trồng thuỷ sản Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng lâu năm NTS/PNN 8,89 3,94 2,13 2,82 II 1.476,71 308,18 562,55 605,98 LUC/CLN - - - - Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất lâm nghiệp LUC/LNP - - - - Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản LUC/NTS - - - - 123 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi RSX/NKR(a) 1.226,34 212,10 488,39 525,85 trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi RDD/NKR(a) trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác - - - - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi RPH/NKR(a) trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 250,37 96,08 74,16 80,13 5.3 Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng Bảng 11: Bảng diện tích đưa đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng phân bổ năm kế hoạch kỳ đầu Đơn vị tính: Phân theo theo năm STT Mục đích sử dụng Diện tích (1) (2) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (3) (4) (5) (6) 4.065,74 1.589,30 1.135,89 1.340,56 I Đất nông nghiệp; đó: Đất lúa nước; đó: - - - - 1.1 Đất chuyên trồng lúa nước - - - - 1.2 Đất trồng lúa lại - - - - Đất trồng lâu năm 980,00 710,00 110,00 160,00 Đất trồng công nghiệp lâu năm 980,00 710,00 110,00 160,00 Đất rừng phòng hộ 82,93 51,37 31,56 - Đất rừng đặc dụng - - - - Đất rừng sản xuất 2.493,85 673,85 820,00 1.000,00 Đất nuôi trồng thuỷ sản 220,48 69,44 73,09 77,96 II Đất phi nông nghiệp; đó: 368,96 54,87 18,29 295,80 Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp 0,08 - - 0,08 Đất quốc phòng - - - - 124 Đất an ninh - - - - Đất khu công nghiệp; đó: - - - - 4.1 Đất khu công nghiệp tập trung - - - - 4.2 Đất cụm công nghiệp - - - - Đất sở sản xuất kinh doanh 2,09 0,29 1,44 0,36 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 54,04 1,13 0,04 52,87 Đất cho hoạt động khoáng sản 206,28 8,10 - 198,18 Đất di tích danh thắng - - - - Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 4,45 2,45 2,00 - 10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng - - - - 11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 13,83 3,30 1,00 9,53 (3) (4) (5) (6) (1) (2) 12 Đất có mặt nước chuyên dùng 0,39 0,39 - - 13 Đất phát triển hạ tầng; đó: 46,74 20,47 4,94 21,34 13.1 Đất giao thông 28,10 18,15 4,06 5,89 13.2 Đất thủy lợi 2,25 1,68 0,58 - 13.3 Đất công trình lượng 15,06 - - 15,06 13.4 Đất công trình bưu viễn thông 0,04 - - 0,04 13.5 Đất sở văn hóa 0,43 0,28 - 0,15 13.6 Đất sở y tế 0,06 0,06 - - 13.7 Đất sở giáo dục- đào tạo - - - - 13.8 Đất sở thể dục thể thao 0,80 0,30 0,30 0,20 13.9 Đất chợ - - - - III Đất đô thị 3,00 1,00 1,00 1,00 Đất đô thị 3,00 1,00 1,00 1,00 Đất khu dân cư nông thôn 16,13 9,35 3,88 2,91 Đất nông thôn 16,13 9,35 3,88 2,91 - - - - 21,93 8,40 4,00 9,53 IV V Đất khu bảo tồn thiên nhiên VI Đất khu du lịch 5.4 Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai kỳ kế hoạch 5.4.1 Cơ sở tính toán nguồn thu, chi từ đất 125 Căn vào quy định hành Trung ương tỉnh, nguồn thu từ đất tính dựa vào số sau: - Luật Đất đai 2003; - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2003; - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư; - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Chính phủ; - Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày tháng 12 năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ; - Nghị định số 142/2005/NĐ - CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; - Quyết định số 50/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2011 giá loại đất năm 2012 thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế; - Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Phong Điền 5.4.2 Dự kiến khoản thu, chi từ đất - Dự kiến khoản thu: bao gồm thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất loại thuế liên quan đến đất - Dự kiến khoản chi: bao gồm chi cho việc bồi thường giải phóng mặt Nhà nước thu hồi đất để thực công trình, dự án 5.4.3 Uớc tính khoản thu, chi từ đất 5.4.3.1 Phương pháp tính: - Tiền thu từ việc giao đất khu vực vị trí xác định phân theo vùng khu vực, sau + Khu vực 1: Đất có mặt tiếp giáp với trục giao thông nằm trung tâm xã cụm xã, điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh + Khu vực 2: Đất nằm ven trục đường giao thông liên thôn, tiếp giáp với khu trung tâm xã, cụm xã, điều kiện kết cấu hạ tầng tương đối thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh 126 + Khu vực 3: Đất lại nằm rải rác xã trục đường giao thông, không thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh Tính bình quân giá đất sau: (đồng/m2) Phân khu vực Phân vùng Đồng Miền núi Khu vực 121.500 45.000 Khu vực 97.000 36.000 Khu vực 58.000 22.000 - Tiền thu từ việc cho thuê đất sản xuất kinh doanh, đất khu công nghiệp: + Diện tích thực tế cho thuê đạt 60% diện tích khu vực dành cho thuê; + Tiền cho thuê đất tính 0,5% giá đất khu vực dành cho thuê, tính trung bình 85.000 đồng/m2 (bằng 70% giá đất ở) + Thời gian cho thuê năm (miễn 01 năm, thời gian chuẩn bị năm 2012) - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ hàng năm sang đất phi nông nghiệp, tính bình quân 11.500 đồng/m2 - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ lâu năm sang đất phi nông nghiệp, tính bình quân 12.200 đồng/m2 - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất phi nông nghiệp, tính bình quân 2.600 đồng/m2 - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ đất nuôi trồng thủy sản sang đất phi nông nghiệp, tính bình quân 11.500 đồng/m2 - Chi đền bù giải toả đất tính giá thu tiền sử dụng đất loại theo khu vực 5.4.3.2 Kết tính toán cân đối thu chi từ đất: - Thu từ giao đất + Vùng đồng bằng: * Khu vực 1: 692.260 m2 x 121.500 đ/ m2 = 84.110 triệu đồng * Khu vực 2: 1.038.390 m2 x 97.000 đ/ m2 = 100.724 triệu đồng * Khu vực 3: 1.038.390 m2 x 58.000 đ/ m2 = 60.227 triệu đồng + Vùng miền núi: * Khu vực 1: 346.130 m2 x 45.000 đ/ m2 = 15.576 triệu đồng * Khu vực 2: 173.065 m2 x 36.000 đ/ m2 = 6.230 triệu đồng 2 * Khu vực 3: 173.065 m x 22.000 đ/ m = 3.807 triệu đồng 127 - Thu từ việc cho thuê đất sản xuất kinh doanh, đất khu công nghiệp + Diện tích thực tế cho thuê là: 8.679.600 m2 x 60% = 5.207.760 m2 + Số tiền thuê là: 5.207.760 m2 x 85.000 đồng/m2 x 0,5% x năm = 6.640 triệu đồng Như vậy, tổng nguồn thu là: 277.314 triệu đồng 5.4.3.3 Dự toán chi Chi đền bù đất - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa nước sang đất phi nông nghiệp: 979.800 m2 x 13.600 đồng/m2 = 13.325 triệu đồng - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ hàng năm sang đất phi nông nghiệp: 3.389.400 m2 x 11.500 đồng/m2 = 38.978 triệu đồng - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ đất trồng lâu năm sang đất phi nông nghiệp: 548.100 m2 x 12.200 đồng/m2 = 6.687 triệu đồng - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất phi nông nghiệp: 9.548.300 m2 x 2.600 đồng/m2 = 24.826 triệu đồng - Chi đền bù chuyển mục đích sử dụng từ đất nuôi trồng thủy sản sang đất phi nông nghiệp: 88.900 m2 x 13.000 đồng/m2 = 1.156 triệu đồng - Chi đền bù giải toả đất ở: Đất đồng bằng: 700.000 m2 x 97.000 đồng/m2 = 67.900 triệu đồng Đất miền núi: 170.000 m2 x 36.000 đồng/m2 = 6.120 triệu đồng Như vậy, tổng nguồn chi là: 158.992 triệu đồng 5.4.3.4 Cân đối thu - chi Tổng thu: 277.314 triệu đồng Tổng chi: 158.992 triệu đồng Cân đối (thu - chi): 118.322 triệu đồng Như giai đoạn kế hoạch đến 2015, cân đối thu - chi khoản có liên quan đến đất là: 118.322 triệu đồng (Một trăm mười tám tỷ ba trăm hai mươi hai triệu đồng chẵn) VI GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Để phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện triển khai cách đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả, cần thực tốt số biện pháp giải pháp sau: 6.1 Các giải pháp kinh tế * Huy động nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ thực công trình, dự án 128 Đa dạng hoá hình thức huy động tạo vốn, nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, đảm bảo có đủ lực nội để tiếp nhận đầu tư nước cách bình đẳng đôi bên có lợi Huy động tối đa nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ thực công trình, dự án (nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Trung ương, vốn tín dụng ưu đãi, vốn vay nước trả chậm thuê tài chính, vốn đầu tư trực tiếp FDI, ODA ) sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng nguồn vốn trung hạn dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định phát triển Tạo môi trường thuận lợi, sách đầu tư thông thoáng nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cách tăng cường xúc tiến thương mại, đơn giản hoá thủ tục hành chính, cấp phép đầu tư Huy động tổng hợp nguồn vốn để thực quy hoạch thông qua vốn đầu tư cho ngành thực quy hoạch ngành đến năm 2020 Áp dụng hình thức khuyến khích để huy động vốn nhàn rỗi nhân dân như: quỹ tiết kiệm, phát hành tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu công trình Thực cổ phần hoá số doanh nghiệp để kêu gọi cổ phần, bán cổ phiếu công trình dự kiến đầu tư xây dựng * Giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất để thực công trình, dự án Có sách đền bù hợp lý, thỏa đáng theo quy định nhà nước chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác biện pháp cụ thể tiền đền bù, hỗ trợ chuyển sang góp vốn với đơn vị sử dụng đất thực công trình dự án, đào tạo nghề, sử dụng lao động người có đất bị thu hồi Duy trì đảm bảo cho người dân có đất canh tác đất ổn định để tổ chức thực sách định canh, định cư, giao đất có điều kiện để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định sống 6.2 Các biện pháp hành Tổ chức công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổ chức, cá nhân biết Thực quản lý đất đai theo quy hoạch sử dụng đất: bao gồm việc lập, thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất phải theo quy hoạch quy định pháp luật; giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch, kiến nghị bổ sung điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện 129 Triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã đảm bảo mục tiêu quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, chương trình dự án địa bàn huyện Kiểm soát chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển đổi đất lúa nước sang đất trồng lâu năm, nuôi trồng thủy sản chuyển sang sử dụng vào mục đích khác không theo quy hoạch 6.3 Giải pháp tổ chức thực Để thực có kết phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Phong Điền cần thực đồng giải pháp sau: - Sau phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tỉnh phê duyệt, phòng Tài nguyên Môi trường tổ chức công khai quy hoạch, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để cấp, ngành - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thống chặt chẽ từ cấp huyện xuống cấp xã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh; Quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, giao thông, thủy lợi, lượng, bưu viễn thông, thương mại - dịch vụ, văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao…) phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt - Xác định ranh giới công khai diện tích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp, đô thị Việc sử dụng đất cho mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp phải theo kế hoạch, tiết kiệm hiệu - Giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi đất trồng lúa, đất nông nghiệp cho hiệu kinh tế cao, đất rừng đầu nguồn sang làm mặt đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Có sách cụ thể để phát triển khu, cụm công nghiệp diện tích đất có khả cho sản xuất nông nghiệp - Khai thác, sử dụng đất phải đôi với việc bảo vệ môi trường, trọng xử lý chất thải khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, đảm bảo chất thải phải xử lý trước thải môi trường, tránh gây ô nhiễm hủy hoại môi trường Đi đôi với khai thác sử dụng đất cần ý đến việc đầu tư nâng cao độ phì đất sản xuất nông nghiệp, tái tạo cảnh quan, lớp che phủ bề mặt đất khai thác khoáng sản sau khai thác… nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đất, không khí, nguồn nước để sử dụng đất bền vững 130 - Tăng cường công tác kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt ban hành kịp thời văn theo thẩm quyền có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Kiên xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Tăng cường kết hợp kế hoạch phát triển kinh tế, phát triển đô thị, đầu tư hạ tầng kỹ thuật với kế hoạch sử dụng đất qua thời kỳ hàng năm để nâng cao tính thực tiễn, hiệu sử dụng đất 6.4 Các giải pháp khác * Khuyến khích ứng dụng tiến khoa học, công nghệ có liên quan đến sử dụng đất nhằm tăng hiệu sử dụng đất: - Đầu tư việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sử dụng đất nông nghiệp thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng, bố trí mùa vụ thích hợp né tránh thiên tai nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ môi trường - Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ , nhằm sản xuất hàng hoá tập trung, có sức cạnh tranh, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất * Chính sách sử dụng hợp lý loại đất mang tính chất đặc thù: - Chính sách ưu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt có tính bắt buộc an ninh, quốc phòng - Chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa cách quy tập quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa tập trung - Chính sách chuyển sở sản xuất kinh doanh khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp * Những sách nhằm bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp: - Chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp toàn diện (nông nghiệp theo nghĩa rộng) - Chính sách bảo vệ người nông dân có đất sản xuất ổn định lâu dài - Chính sách đánh thuế thích đáng chuyển đất lúa nước sang mục đích sử dụng khác nhằm tiết kiệm cao diện tích đất lúa nước phải chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp - Tạo điều kiện để người dân dễ dàng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường * Những sách nhằm tiết kiệm sử dụng đất: - Chính sách tận dụng không gian quy hoạch xây dựng công nghiệp đô thị khu vực tập trung dân cư 131 - Chính sách đầu tư đồng giao thông thủy lợi bố trí với việc kết hợp tuyến dân cư để tiết kiệm đất - Tích cực khai thác đất chưa sử dụng: + Có kế hoạch khai hoang, phục hóa để tăng quỹ đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản tạo thêm mặt xây dựng + Phát huy tối đa khả đất trống đồi núi trọc vào trồng rừng mới, làm tăng độ che phủ đất * Chính sách sử dụng đất nhằm đảm bảo an ninh lương thực: Huyện Phong Điền tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa để tạo tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội cao bền vững Tạo phát triển đột phá lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp thường xảy biến động mang tính quy luật tác động đến cấu kinh tế như: - Người làm nông nghiệp giảm dần số lượng tỷ lệ tương đối chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ,… - Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt sản xuất lương thực giảm sản xuất công nghiệp, rau, tăng lên Tương ứng với trình chuyển dịch đất đai, cấu sử dụng đất nông nghiệp - Một phần đất nông nghiệp kể đất lúa chuyển sang mục đích sử dụng khác công nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, … khả mở rộng diện tích đất lúa nước hạn chế Như lâu dài, để đảm bảo an ninh lương thực cần phải áp dụng biện pháp sau: - Tiến hành thâm canh, tăng vụ, giúp nông dân đưa giống suất cao, chống chịu sâu bệnh biến đổi khí hậu vào sản xuất kết hợp đầu tư cải tạo đất - Nghiêm cấm địa phương, ngành, tổ chức, cá nhân chuyển đất trồng lúa sang mục đích khác cách tùy tiện không theo quy hoạch 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quy hoạch sử dụng đất huyện Phong Điền xây dựng sở khoa học phù hợp với thực tế địa phương Trên sở đánh giá tiềm sẵn có địa bàn (thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội), từ đưa phương án quy hoạch sử dụng đất cho đối tượng sử dụng đất cho ngành, đơn vị hành cấp xã, qua để mở rộng khu dân cư, xây dựng khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sở hạ tầng Quy hoạch sử dụng đất huyện Phong Điền đến năm 2020: - Đất nông nghiệp huyện 78.420,99 ha, chiếm 82,48% diện tích tự nhiên - Đất phi nông nghiệp 13.956,62 ha, chiếm 14,68% diện tích tự nhiên - Đất đô thị 2.152.22 ha, chiếm 2,26% diện tích tự nhiên Trong diện tích đất đô thị 235,10 ha, chiếm 0,25% diện tích tự nhiên - Đất khu du lịch 163,50 ha, chiếm 0,17% diện tích tự nhiên - Đất khu dân cư nông thôn 5.872,29 ha, chiếm 6,18% diện tích tự nhiên Trong diện tích đất nông thôn 2.748,80 ha, chiếm 2,89% diện tích tự nhiên - Đất chưa sử dụng 2.703,67 ha, chiếm 2,84 % diện tích tự nhiên Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Phong Điền tài liệu có tính khả thi cao, sở cho việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, quản lý đất đai, 133 II KIẾN NGHỊ Đề nghị UBND Tỉnh xem xét, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 để Uỷ ban nhân dân huyện Phong Điền có sở thực vai trò quản lý nhà nước đất đai địa bàn góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đề nghị cấp, ngành có sách đầu tư, hỗ trợ thoả đáng, đặc biệt tạo điều kiện đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng để huyện phát huy tốt tiềm nội lực, tranh thủ nguồn đầu tư từ bên nhằm thực tốt phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 nói chung, chuyển dịch cấu loại đất nói riêng theo quan điểm sử dụng đất đầy đủ, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo thực thắng lợi tiêu kinh tế - xã hội đề 134 [...]... Biến động sử dụng đất nông nghiệp: Trong thời kỳ 2000 - 2010, diện tích đất nông nghiệp của huyện tăng 17.915,41 ha, trung bình mỗi năm tăng 1.791,54 ha được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3: Biến động sử dụng đất nông nghiệp qua các năm 2000, 2005, 2010 Đơn vị tính: ha Tăng(+)/giảm(-) Loại đất Stt Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 (3) (4) (5) 200 02005 (6) Đất nông nghiệp 46.482,32 66.325,24 64.397,73 1 Đất sản... nghiệp; Trong đó: Đất khu công nghiệp tập trung Đất cụm công nghiệp Đất cơ sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng; trong đó: Đất giao thông Đất thủy lợi Đất công trình năng lượng Đất công trình. .. quyền sử 24 dụng đất hàng năm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế + Quyết định số 2768/2006/QĐ-UBND ngày 12/4/2006 về việc ban hành quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế + Quyết định số 1830/2008/QĐ-UBND ngày 13/8/2008 ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất áp dụng. .. mún ruộng đất trong nông nghiệp và cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ sử dụng đất nông nghiệp, đến nay toàn huyện đã cấp được 14.864 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân với diện tích 4.059,65 ha Đất lâm nghiệp: đến nay toàn huyện đã cấp được 3.967 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân với tổng diện tích được... diện tích được cấp là 5.052,38 ha, 05 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng sử dụng đất là tổ chức với diện tích 1.276, 06 ha Hiện nay huyện đang tiếp tục thúc đẩy công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên toàn huyện, đồng thời tiếp tục triển khai công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các di tích lịch sử - văn hoá, các tổ chức tôn giáo Đăng ký cấp giấy chứng nhận... dụng đất Theo số liệu thống kê đất đai năm 2012, các chỉ tiêu sử dụng đất huyện Phong Điền được phân bố cụ thể như sau: Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) 73.983,39 5.524,49 5.366,09 158,40 2,48 2.896,89 1.632,52 77,81 5,81 5,64 0,17 0,00 3,05 1,72 I 1 1.1 1.2 2 3 Đất nông nghiệp; trong đó: Đất lúa nước; trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước Đất. .. Diện tích đất giao cho các đối tượng sử dụng là 76.150,06 ha, chiếm 80,1% diện tích tự nhiên, gồm: - Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng là 22.930,39 ha; - UBND cấp xã sử dụng là 4.106,76 ha; - Các tổ chức kinh tế đang sử dụng là 7.590,12 ha; - Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước đang sử dụng là 41.378,73 ha; - Các tổ chức khác đang sử dụng là 13,24 ha; - Cộng đồng dân cư đang sử dụng là 130,82 ha * Đất. .. tích đất tự nhiên Trong đó đất ở 2.511,77 ha, chiếm 2,64% diện tích đất tự nhiên Hình thái phân bố dân cư trên địa bàn các xã theo thôn, dân cư chủ yếu tập trung hai bên các trục đường quốc lộ, liên xã, liên thôn 33 2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất thời kỳ 2000 - 2010 2.2.1 Biến động sử dụng quỹ đất đai Qua tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai các năm 2000, 2005, 2010 cho thấy tổng diện tích. .. ha, chiếm 19,9% diện tích tự nhiên, gồm: - Diện tích đất do cộng đồng dân cư quản lý là 330,00 ha; - Diện tích đất do UBND cấp xã quản lý là 18.601,2 ha 1.1.5 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉnh lý biến động về sử dụng đất được thực hiện nề nếp Theo số... triển kinh tế xã hội gây áp lực đối với việc sử dụng đất Ảnh hưởng của các chính sách về phát triển kinh tế xã hội đến việc sử dụng đất được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của người sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng đều được dựa