1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án kinh tế phát triển

121 1,9K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Sự phân chia các nước theo góc độ tổng hợp  3 tiêu chí xác định trình độ PTKT • Thu nhập bình quân GNI/người • Cơ cấu kinh tế • Trình độ phát triển xã hội  Phân chia các nước theo trìn

Trang 1

Bộ môn Kinh tế Phát triển

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Trang 3

Kết cấu nội dung

 Chương II : Tổng quan về phát triển kinh tế

 Chương III : Tăng trưởng kinh tế

 Chương V : Tiến bộ xã hội trong phát triển

kinh tế

Trang 4

CHƯƠNG I

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 7

Sự phân chia các nước theo trình độ

phát triển con người

Trang 8

Sự phân chia các nước theo góc độ tổng

hợp

3 tiêu chí xác định trình độ PTKT

• Thu nhập bình quân (GNI/người)

• Cơ cấu kinh tế

• Trình độ phát triển xã hội

Phân chia các nước theo trình độ PTKT

 Các nước phát triển (DCs): Khoảng 40 nước với điển hình là các nước G7

 Các nước đang phát triển

 Các nước công nghiệp hóa mới (NICs): Trước đây: 11 nước,

điển hình là các nước Đông Á, Hiện nay: 15 nước

 Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước.

 Các nước đang phát triển (LDCs): > 130 nước

Trang 9

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

Những đặc trưng cơ bản của các nước đang

phát triển và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển

• Lịch sử hình thành các nước đang phát triển

• Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển

Trang 10

Lịch sử hình thành các nước đang phát triển

Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”

 “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế

phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi

là các nước “phương Tây”

 “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế

tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông”

 “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới

giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

Trang 11

 Thu nhập thấp  Mức sống thấp

 Nền kinh tế bị chi phối nhiều bởi sản xuất nông nghiệp

• Tỷ lệ tích lũy thấp

• Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp

• Năng suất lao động thấp

 Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao

• Số người sống phụ thuộc cao

Đặc điểm chung của các nước đang phát triển

Những đặc trưng cơ bản của các nước

đang phát triển

Trang 12

Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển

Trang 13

Đối tượng, nội dung nghiên cứu

 Phân biệt KTPT và KTH truyền thống

 Đối tượng nghiên cứu KTPT: nền kinh tế đang

phát triển

 Nội dung nghiên cứu:

 Khía cạnh kinh tế và xã hội của nền kinh tế

 Nguyên lý phát triển Đưa 1 nước kém phát triển

Trang 14

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế phát triển

Đối tượng, nội dung nghiên cứu (tiếp)

Trang 15

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ PHÁT

TRIỂN KINH TẾ

Trang 16

Tổng quan về phát triển kinh tế

2.1 Phát triển kinh tế

• Khái niệm

• Bản chất

• Nội dung

2.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế (Rostow)

• Giai đoạn nền kinh tế truyền thống

• Giai đoạn chuẩn bị cất cánh

• Giai đoạn cất cánh

• Giai đoạn trưởng thành

• Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao

2.3 Quan điểm lựa chọn con đường phát triển

• Ưu tiên tăng trưởng

• Ưu tiên giải quyết các vấn đề xã hội

• Phát triển toàn diện

Trang 17

Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế

 Phát triển kinh tế

• là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh

tế, bao gồm sự gia tăng về thu nhập, sự tiến bộ

về cơ cấu kinh tế và các vấn đề xã hội

 Nội hàm của phát triển kinh tế

Theo nội dung:

o PT nền kt  ptlvkt + ptlvxh

o PT lĩnh vực kt  ttkt + cdcckt

o PT lĩnh vực xh  sự TBXH cho con người

Theo quan điểm triết học :

Trang 18

Phát

triển

kinh tế

Tăng trưởng kinh tế

Chuyển dịch

cơ cấu kinh tế

Sự tiến

bộ xã hội của con người

Đk cần cho PT

Thể hiện mặt chất của sự PT

Đích cuối cùng của

sự PT

Sự biến đổi về

Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế

Trang 19

Các giai đoạn phát triển kinh tế

Lý thuyết của W.Rostow

Tất cả các quốc gia, theo thời gian phát triển qua

Trang 20

 Giai đoạn nền kinh tế truyền thống

 Nền kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp

 NSLĐ thấp do không có khả năng áp dụng kỹ thuật vào sản

xuất, chủ yếu là kỹ thuật thủ công

 Nền kinh tế kém linh hoạt: sản xuất hàng hoá chưa phát

triển, chủ yếu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp

 Sản xuất nông nghiệp được mở rộng từ đó thúc đẩy TTKT

bằng cách

 Tăng thêm diện tích đất canh tác

 Cải tiến kỹ thuật dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu; giống mới, thuỷ

Các giai đoạn phát triển kinh tế

Trang 21

 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh

 Khoa học kỹ thuật từng bước được áp dụng vào nông nghiệp và công

nghiệp, nhưng khác giai đoạn 1 là có sự giải thích khoa học.

 Giáo dục đã được phát triển và được cải tiến để phù hợp với những yêu

cầu mới

 Có sự thay đổi căn bản ở các lĩnh vực như GTVT, XNK

 Do nhu cầu đầu tư tăng đã thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức về vốn

như ngân hàng, tài chính.

 Phương thức sản xuất truyền thống, năng suất thấp tồn tại song song với

phương thức sản xuất hiện đại đang được hình thành.

 Tích lũy: 5 - 10%

Các giai đoạn phát triển kinh tế

Trang 22

 Giai đoạn cất cánh

 Có sự tăng trưởng nhanh của một số ngành công nghiệp, công

nghiệp chế tạo giữ vai trò là ngành chủ đạo cho cất cánh.

 Tập trung vào ngành sản xuất hàng tiêu dùng (cực tăng

trưởng)

 Tất cả các lực cản của xã hội bị đẩy lùi

 Các lực lượng tạo ra sự tiến bộ kinh tế đã lớn mạnh, dịch vụ đã

xuất hiện

 Có sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ như thể chế huy động

vốn trong và ngoài nước, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập, phát triển ngân hàng và thị trường vốn

 Tích lũy: có xu hướng tăng 5 - 10 %GDP

 Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Nông nghiệp - dịch vụ

Các giai đoạn phát triển kinh tế

Trang 23

Giai đoạn trưởng thành

 Ngoại thương phát triển mạnh: Các nước đã biết lợi dụng lợi thế của mình để xuất khẩu => thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu.

 Khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế

 Các ngành công nghiệp chủ đạo mới xuất hiện: như công nghiệp luyện kim, công nghiệp điện tử, công nghiệp hoá chất

 Tỷ lệ tích lũy: 10- 20%NNP

Các giai đoạn phát triển kinh tế

Trang 24

 Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao

 Thu nhập bình quân đầu người cao, tạo ra nhu cầu tiêu dùng cao,

đặc biệt là hàng tiêu dùng lâu bền và hàng cao cấp.

 Dân cư thành thị chiếm đa số

 Lao động có trình độ tay nghề cao và lao động có trình độ chuyên

môn có xu hướng tăng nhanh.

 Sản xuất có xu hướng đa dạng hoá nhưng đồng thời cũng có dấu

hiệu giảm sút tăng trưởng.

 Chính phủ đã có sự quan tâm đến phân phối lại thu nhập, tạo điều

kiện cho phân phối thu nhập đồng đều đối với mọi tầng lớp dân cư

và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

 Tỷ lệ tích lũy: >20%

 Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Công nghiệp – (Nông nghiệp)

Các giai đoạn phát triển kinh tế

Trang 25

Lựa chọn con đường phát triển

 Quan điểm nhấn mạnh tăng trưởng

 Quan điểm nhấn mạnh công bằng xã hội

 Quan điểm phát triển toàn diện

Trang 26

Quan điểm nhấn mạnh tăng trưởng

Đặc trưng:

 Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng: nhấn

mạnh tăng trưởng nhanh

 Khi nền kinh tế đã đạt được mức độ nhất định

mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập

Trang 27

Quan điểm ưu tiên tăng trưởng

Ưu điểm:

• Tăng trưởng nhanh

• Huy động các nguồn lực tạo tăng trưởng

Nhược điểm

• Nguy cơ làm kiệt kệ tài nguyên

• Phân hóa giàu nghèo

• Các vấn đề xã hội không được cải thiện

Trang 28

Quan điểm nhấn mạnh công bằng xã hội

Đặc trưng:

 Các chính sách đi vào bảo đảm sự CBXH nhấn mạnh từ khi tăng trưởng ở mức thấp: quốc hữu hoá tài sản phân phối, thu nhập theo lao động

 Tiếp đó là tạo khí thế mới để tăng trưởng (giai đoạn đầu)

Trang 29

Ưu điểm:

 Duy trì được sự công bằng xã hội

 Cải thiện được các vấn đề xã hội

Trang 30

Quan điểm phát triển toàn diện

Nội dung:

 Ưu tiên tăng trưởng trong chừng mực giải quyết

tốt các vấn đề xã hội

Kết quả:

 Tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ

công bằng, hoặc là không làm gia tăng bất bình đẳng, trường hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng

có gia tăng nhưng ở một mức độ thấp cho phép

Trang 31

Quan điểm phát triển toàn diện

Các chính sách áp dụng:

nhanh nhưng không gây bất bình đẳng

đề nghèo đói và bất bình đẳng

Trang 32

CHƯƠNG III

KINH TẾ

Trang 33

Tăng trưởng kinh tế

3.1 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế 3.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng

trưởng kinh tế 3.4 Các mô hình tăng trưởng kinh tế

Trang 34

Tổng quan tăng trưởng kinh tế

Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)

Bản chất tăng trưởng kinh tế

Sự gia tăng về thu nhập (số lượng)

Các dấu hiệu nhận biết tăng trưởng kinh tế

o Qui mô (mức độ) tăng trưởng

ΔYt= Yt – Yt-1

o Tốc độ (tỷ lệ) tăng trưởng

gt = ΔYt /Yt-1 * 100%

Trang 35

Tăng trưởng kinh tế

8.8 9.5 9.3

8.2

5.7 4.8

6.8 6.8 7 7.2

7.79 8.448.328.48

6.31 5.23

6.78 5.89 5.255.42

5.98

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1991 - 2014

Trang 36

Các thước đo tăng trưởng kinh tế

Các chỉ tiêu tuyệt đối

Trang 37

1 GO (Tổng giá trị sản xuất)

GO = IC + VA

 Trong đó:

 IC chi phí trung gian

 VA Giá trị gia tăng

Các thước đo tăng trưởng kinh tế

Trang 38

Chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát về môi trường do các hoạt động kinh tế

Trang 39

3 GNI – Tổng thu nhập quốc dân

Khái niệm:

Ý nghĩa

Các thước đo tăng trưởng kinh tế

Chênh lệch lợi tức =

Thu lợi tức nhân tố từ - Chi lợi tức

nhân tố ra

GNI = GDP - Chênh lệch thu nhập lợi tức

nhân tố (với nước ngoài)

Trang 40

NI, NDI (thu nhập quốc dân sản xuất, Thu nhập quốc dân sử dụng)

Thu nhập quốc dân sản xuất: (NI) Giá trị thu nhập mới

được tạo ra trong sản xuất và dịch vụ

NI = GNI – Dp

Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI):

NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhượng hiện

hành với người nước ngoài

Các thước đo tăng trưởng kinh tế

Trang 41

Chỉ tiêu bình quân

• TNBQ: GDP/người (GNI/người)

Tốc độ tăng TNBQ: g TNBQ = g kt – g dsố

Luật 70

thời gian để nền kinh tế nhân đôi khối lượng GDP

sẽ xấp xỉ bằng 70 chia cho tốc độ tăng trưởng TNBQ hằng năm của quốc gia đó

Các thước đo tăng trưởng kinh tế

Trang 42

Lưu ý trong đánh giá tăng trưởng ở các nước ĐPT

(1) Chỉ tiêu thường sử dụng nhất và đánh giá chính xác nhất (2) Các nước đang phát triển: có nhu cầu và khả năng đạt tốc độ

tăng trưởng GDP cao hơn các nước phát triển Tại sao?

(3) Giá sử dụng đánh giá tăng trưởng và ý nghĩa

- Giá thực tế: GDP danh nghĩa

Trang 43

Các yếu tố kinh tế

Các yếu tố phi kinh tế

Xác định ảnh hưởng của các yếu tố

nguồn lực đến tăng trưởng

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Trang 44

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Các yếu tố kinh tế

• Ảnh hưởng đến tổng cung (AS): K, L, R, T

• Ảnh hưởng đến tổng cẩu (AD): C, I, G, NX

Các yếu tố phi kinh tế

• Chính sách, pháp luật

• Văn hóa, xã hội

• Dân tộc, tôn giáo

• ….

Trang 45

Y- giá trị đầu ra (khả năng thành toán – trực tiếp tác động đến AD)

Xi - là giá trị những biến số đầu vào (trựctiếp tác động đến AS)

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Trang 47

PL1

PL0PL

Trang 48

g: Tốc độ tăng trưởng của GDP

k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào.

t: phần dư còn lại, phản ánh tác động của KHCN.

t = g – (k + l + r)

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

48

Trang 49

CHƯƠNG 4

CẤU KINH TẾ

Trang 50

Chương 4 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.1 Cơ cấu kinh tế

4.1.1 Khái niệm4.1.2 Các dạng cơ cấu kinh tế

4.2 CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

4.2.1 Khái niệm4.2.2 Những vấn đề mang tính qui luật về xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

4.3 Các mô hình lý thuyết về CDCC ngành kinh tế (mô hình 2 khu vực)

4.3.1 Mô hình Lewis4.3.2 Mô hình Tân cổ điển4.3.3 Mô hình Oshima

Trang 51

Cơ cấu kinh tế

Khái niệm

Nội dung:

• Số lượng các bộ phận cấu thành

• Sự tương quan giữa các bộ phận về mặt lượng

• Sự tương quan giữa các bộ phận về mặt chất

Các dạng cơ cấu kinh tế

• Cơ cấu ngành kinh tế

• Cơ cấu vùng kinh tế

• Cơ cấu khu vực kinh tế

• Cơ cấu khu vực thể chế

Trang 52

Các dạng cơ cấu kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế

•Khái niệm, nội dung

•Ý nghĩa

•Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển

Cơ cấu vùng kinh tế

• Khái niệm, ý nghĩa

• Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển

Cơ cấu thành phần kinh tế:

• Khái niệm, ý nghĩa

•Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển

Cơ cấu khu vực thể chế

•Khái niệm,ý nghĩa

•Xu hướng chuyển dịch trong quá trình phát triển

Một số dạng khác

Cơ cấu kinh tế

Trang 54

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: quá trình thay đổi của

cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác (hoàn thiện hơn, phù hợp hơn)

• Thay đổi về số lượng, tỷ trọng các ngành

• Thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Chuyển dịch Cơ cấu ngành kinh tế

Trang 55

Những vấn đề mang tính qui luật về CDCC

ngành

Cơ sở lý thuyết

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Trang 56

Qui luật tiêu dùng (Ernst Engel)

Nội dung: Phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và

sử dụng thu nhập cho nhu cầu tiêu dùng các nhân

Thể hiện: tốc độ tăng thu nhập và tốc độ tăng của tỷ

trọng thu nhập dành cho các khoản tiêu dùng:

• Hàng hóa thiết yếu (lương thực, thực phẩm)

• Hàng hóa lâu bền (sản phẩm công nghiệp)

• Hàng hóa cao cấp (dịch vụ)

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Trang 57

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

 Đường Engel: Biểu thị mối quan hệ thu nhập – tiêu dùng cá nhân

đối với 1 hàng hóa cụ thể

 Độ dốc phản ánh xu hướng tiêu dùng biên: tỷ số thay đổi tiêu dùng

so với thay đổi về thu nhập, hay gọi là “độ co giãn của tiêu dùng theo thu nhập dân cư”

 Ví dụ đường Engel với hàng hóa lương thực thực phẩm

C

Đường Engel

% thu nhập dành cho tiêu dùng

Trang 58

 Thực nghiệm

% TN dành TD % TN dành TD %TN dành TD

Hàng hoá nông sản Hàng hoá công nghiệp Hàng hoá dịch vụ

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Trang 59

Qui luật tăng NSLĐ (A Fisher)

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Trang 60

NN: - Dễ thay thế lao động lao động

- Cầu nông sản hàng hóa có nông nghiệp

xu hướng giảm giảm

CN: - Khó thay thế lao động hơn lao động

- Cầu hàng hóa không công nghiệp biểu hiện giảm có xu hướng tăng

DV: - Thay thế lao động khó khăn lao động DV nhất có xu hướng

- Cầu hàng hóa có xu hướng tăng ngày càng ngày càng tăng nhanh lớn

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Trang 61

CDCC ngành trong quá trình phát triển kinh tế

Trang 62

Các mô hình CDCC ngành kinh tế (MH 2 KV)

Mô hình 2 khu vực của A Lewis

 Cơ sở nghiên cứu của mô hình

 Nội dung của mô hình

• Mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế

• Quan điểm đầu tư phát triển kinh tế

Mô hình 2 khu vực của trường phái Tân Cổ

Điển

 Cơ sở nghiên cứu của mô hình

 Nội dung của mô hình

• Mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế

• Quan điểm đầu tư phát triển kinh tế

Mô hình 2 khu vực của H.T Oshima

 Cơ sở nghiên cứu của mô hình

 Nội dung của mô hình

• Mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế

• Quan điểm đầu tư phát triển kinh tế

Trang 63

Mô hình 2 KV của A Lewis

Arthus Lewis (người Mỹ gốc Jamaica) đưa ra năm 1958

1954- Cơ sở xuất phát: ý tưởng của David Ricardo

 Nền kinh tế có 2 khu vực:

 Sản xuất nông nghiệp (khu vực truyền thống)

 Sản xuất công nghiệp (khu vực hiện đại)

 Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy

mô và tiến tới bằng 0

 Đất cạn kiệt, LĐNN tăng dư thừa lao động: vẫn có việc làm

nhưng NSLĐ thấp (chia việc ra để làm)

 Có thể chuyển 1 bộ phận lao động dư thừa trong NN sang

CN mà không làm ảnh hưởng gì đến sản lượng nông

Trang 64

Giả thiết của mô hình

 Một nền kinh tế kém phát triển bao gồm hai khu

vực: truyền thống và hiện đại

 Khu vực nông nghiệp dư thừa lao động

 Tiền công của khu vực CN không đổi khi NN còn lao

Trang 65

Mô hình 2 KV của A Lewis

Trang 66

Kết luận

 Khi nông nghiệp có dư thừa lao động thì tăng trưởng kinh tế

phụ thuộc vào quy mô tích lũy đầu tư công nghiệp

 Động lực của tích lũy đầu tư vào công nghiệp là

 lợi nhuận Pr

 sự phân hóa xã hội

 Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ngày

càng cao  Lợi thế luôn thuộc về công nghiệp, bất lợi luôn thuộc về nông nghiệp (khi NN còn dư thừa lao động)

Mô hình 2 KV của A Lewis

Ngày đăng: 04/03/2016, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w