Luong Thu Ha – Khoa QTKD TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2 1... NỘI DUNG• Một số khái niệm cơ bản • Nguyên tắc và yêu cầu tổ chức bộ máy QTDN • Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ c
Trang 1Luong Thu Ha – Khoa QTKD
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2
1
Trang 2NỘI DUNG
• Một số khái niệm cơ bản
• Nguyên tắc và yêu cầu tổ chức bộ máy QTDN
• Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy QTDN
• Các mô hình tổ chức bộ máy QTDN
Trang 3Luong Thu Ha – Khoa QTKD
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Bộ phận quản trị
• Cấp quản trị
• Cơ cấu tổ chức
• Các mối liên hệ
3
Trang 4Bộ phận quản trị
• Bộ phận quản trị
Là một bộ phận riêng biệt
có chức năng quản lý nhất định,
số bộ phận thể hiện sự phân chia chức năng
quản lý theo chiều ngang
Trang 5Luong Thu Ha – Khoa QTKD
5
Cấp quản trị
• Cấp quản trị
Là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị
ở trình độ nhất định (cấp DN, cấp phân xưởng)
thể hiện sự phân chia chức năng quản trị
theo chiều dọc
Trang 6Cơ cấu quản trị
• Cơ cấu quản trị
Là tổng hợp các bộ phận quản trị,
có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,
được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định
và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng của QTDN
Trang 7Luong Thu Ha – Khoa QTKD
7
Các mối liên hệ
• Các mối liên hệ
– Mối liên hệ trực tuyến – Mối liên hệ chức năng – Mối liên hệ tư vấn
Trang 8II NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU
* Nguyên tắc tổ chức BM QTDN
• Phù hợp cơ chế quản trị mới
• Mục tiêu chiến lược thống nhất
• Chế độ trách nhiệm rõ ràng
• Có sự mềm dẻo về tổ chức
• Chỉ huy tập trung thống nhất một đầu mối
• Phạm vi kiểm soát hữu hiệu
• Tăng hiệu quả kinh doanh
Trang 9Luong Thu Ha – Khoa QTKD
9
Yêu cầu tổ chức BM QTDN
• Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp
• Thực hiện chế độ một thủ thủ trưởng và chế độ trách
nhiệm cá nhân
• Phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp
• Tinh giản, vững mạnh
Trang 10III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
* Cơ cấu sản xuất (1)
• Bộ phận sản xuất chính
• Bộ phận sản xuất phù trợ
• Bộ phận sản xuất phụ
• Bộ phận phục vụ sản xuất
Trang 11Luong Thu Ha – Khoa QTKD
11
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
* Cơ cấu sản xuất (2)
Doanh nghiệp
Phân xưởng
Doanh nghiệp Phân xưởng
Nơi làm việc
Ngành
Nơi làm việc
Ngành Nơi làm việc
Doanh nghiệp
Nơi làm việc Doanh nghiệp
Trang 12• Xu hướng tập trung và phi tập trung hóa
• Một số yếu tố khác
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 13Luong Thu Ha – Khoa QTKD
13
IV CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
• Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng
• Mô hình cơ cấu tổ chức theo tuyến (3 loại)
• Mô hình cơ cấu tổ chức kiểu SBU
• Mô hình cơ cấu tổ chức theo ma trận
• Mô hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp
Trang 14Mô hình CCTC theo chức năng
PX1 PX2
Giám đốc
P Kế hoạch P Sản xuất P Vật tư
Trang 15Luong Thu Ha – Khoa QTKD
15
Mô hình CCTC theo tuyến sản phẩm
Giám đốc
Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
Trang 16Mô hình CCTC theo tuyến địa lý
Giám đốc
CN M.Bắc CN M.Trung CN M.Nam
Trang 17Luong Thu Ha – Khoa QTKD
17
Mô hình CCTC theo (tuyến) khách hàng
Giám đốc
KH Đại lý KH Bán sỉ KH Bán lẻ
Trang 18Mô hình CCTC kiểu SBU
Giám đốc
SBU 1 SBU 2 SBU 3
Market
- ing
Nhân sự
Tài chính
Sản xuất
R & D
Chiến lược
cấp chức
Chiến
lược cấp
SBU
Chiến lược cấp DN
Trang 19Luong Thu Ha – Khoa QTKD
19
Mô hình CCTC theo ma trận
Tổng GĐ
GĐ sản xuất GĐ tài chính GĐ nhân sự
DA 1
DA 2
DA 3
NV 1
NV 2
NV 5
NV 4
NV 9
NV 8
NV 7
…
Trang 20Mô hình CCTC hỗn hợp
• Là sự kết hợp của các mô hình cho phép doanh
nghiệp lợi dụng được các ưu điểm của mô hình tổ
chức chính
• Ưu điểm: xử lý được các tình huống phức tạp, cho
phép CMH quản lý
• Nhược điểm: cơ cấu tổ chức phức tạp, có thể hình
thành các doanh nghiệp quá nhỏ