NỘI DUNG• Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp • Các giai đoạn phát triển của khoa học quản trị • Nhà quản trị • Chức năng và lĩnh vực quản trị • Trường phái lý thuyết ứng dụng tro
Trang 1Luong Thu Ha – Khoa QTKD
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
(TÀI LIỆU DÙNG CHO GIẢNG DẠY NGOÀI NGÀNH)
haluongthu@yahoo.com – 0903.001.888
1
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
• PGS.TS Ngô Kim Thanh, Quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH
KTQD, 2012, 2013
• Tập thể bộ môn QTDN & QTSX – Khoa QTKD – ĐH KT Tp
HCM, Quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 2000
• Harol Koontz - Cyril O’Donnell - Heinz Weihrich, Những
vấn đề cốt yếu của quản lý (Essentials of Management),
NXB Khoa học - Kỹ thuật, 2004
• Richard L.Draft – Ann Armstrong, Organization Theory &
Design, Nelson Education, 2012
• William H.Cunningham – Ramon J.Aldag – Christopher
Trang 3Luong Thu Ha – Khoa QTKD
DOANH NGHIỆP
VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 1
3
Trang 4NỘI DUNG
• Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
• Các giai đoạn phát triển của khoa học quản trị
• Nhà quản trị
• Chức năng và lĩnh vực quản trị
• Trường phái lý thuyết ứng dụng trong QTDN
Trang 5Luong Thu Ha – Khoa QTKD
I DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN
LOẠI DOANH NGHIỆP
• Quan niệm về doanh nghiệp
– Trong nền KT KHHTT
– Trong nền KT TT
– Theo Luật Doanh nghiệp 2005
• Các loại hình doanh nghiệp
5
Trang 6Quan niệm về doanh nghiệp trong
nền kinh tế KHHTT
DN = HỘP ĐEN
Trang 7Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Quan niệm về doanh nghiệp trong
nền KTTT
YẾU TỐ ĐẦU VÀO DN YẾU TỐ ĐẦU RA
Quy luật thích nghi
Đấu tranh sinh tồn
Phát triển Tồn tại Thích nghi
7
Trang 8Theo Luật Doanh nghiệp 2005
• Điều 4 - Luật Doanh nghiệp 2005 (01/7/2006)
• “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực
hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.”
Trang 9Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Phân loại doanh nghiệp
• Phân loại căn cứ vào hình thức sở hữu vốn
• Phân loại căn cứ vào quy mô
• Phân loại căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
• Phân loại căn cứ vào loại hình doanh nghiệp
9
Trang 10Các loại hình doanh nghiệp
• Doanh nghiệp tư nhân
Trang 11Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Doanh nghiệp tư nhân
• Một cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô hạn
• Không có TCPN
• Mỗi cá nhân chỉ có quyền thành lập 1 DNTN
• Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
• Ưu, nhược điểm
11
Trang 12Công ty trách nhiệm hữu hạn
• Chủ sở hữu là tổ chức hoặc cá nhân (<=50)
• Chịu trách nhiệm hữu hạn
• Có TCPN kể từ ngày được cấp GCN ĐKKD
• Không được phát hành cổ phiếu
• Ưu, nhược điểm
Trang 13Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Công ty cổ phần
• Cổ phần, tự do chuyển nhượng
• Cổ đông: tối thiểu 3, chịu trách nhiệm hữu hạn
• Có TCPN kể từ ngày được cấp GCN ĐKKD
• Được phát hành chứng khoán các loại
• Ưu, nhược điểm
13
Trang 14Nhóm công ty
• Tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài
với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác
– Công ty mẹ - Công ty con
– Tập đoàn kinh tế
– Các hình thức khác
• Ưu, nhược điểm
Trang 15Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Công ty hợp danh
• Thành viên hợp danh: Tối thiểu 2, trách nhiệm vô hạn
• Thành viên góp vốn: Có thể có, trách nhiệm hữu hạn
• Có TCPN kể từ ngày được cấp GCN ĐKKD
• Không được phát hành chứng khoán các loại
• Ưu, nhược điểm
15
Trang 16II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT
TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN
TRỊ
• Giai đoạn trước 1911: Phát triển tự phát
• Giai đoạn 1911 – 1945: Phát triển bùng nổ
• Giai đoạn 1946 – nay: Phát triển rực rỡ nhất
Trang 17Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Giai đoạn trước năm 1911
• Phát triển tự phát và chưa được coi là một môn khoa
học chính thống
• Quản trị nhờ kỹ năng và kinh nghiệm, chưa có lý
thuyết soi đường
• Vai trò sở hữu và điều hành DN là đồng nhất
• Các tài liệu viết tay truyền trong gia đình, dòng họ
17
Trang 18Giai đoạn 1911 - 1945
• Phát triển bùng nổ và được coi là một môn khoa học
chính thống
• Tác phẩm đầu tiên: “Những nguyên tắc và phương
pháp quản trị một cách khoa học” – Frederich
Winslow Taylor
• Nhu cầu về một đội ngũ quản trị viên => một hệ
thống trường lớp đào tạo, giáo trình ra đời
Trang 19Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Giai đoạn từ 1946 - nay
• Khoa học quản trị phát triển mạnh mẽ, rực rỡ nhất là
từ 1960 - nay
• Kinh tế phát triển bùng nổ sau Chiến tranh Thế giới II
• Xuất hiện nhiều tư tưởng quản trị hiện đại
• Thành lập rất nhiều trường dạy về kinh doanh, đào
tạo các nhà quản trị ở tất cả các cấp
19
Trang 20III NHÀ QUẢN TRỊ
• Khái niệm và phân loại
• Vai trò của nhà quản trị
• Mối quan hệ giữa nhà quản trị và kỹ năng quản trị
Trang 21Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Khái niệm và phân loại
21
Trang 22Phân loại theo cấp quản trị
NQT cấp cao
Trang 23Luong Thu Ha – Khoa QTKD
• Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm từng
• Nhiệm vụ: Thực hiện công việc được phân công
• Yêu cầu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, teamwork
NQT cấp cơ sở
23
Trang 24Vai trò của nhà quản trị
• Thực sự NQT làm gì?
Việc nhà quản trị thực sự làm là thực hiện đầy đủ 10 vai trò
G.S Henry Mintzbezg
-– Nhóm vai trò quan hệ với con người (3)
– Nhóm vai trò thông tin (3)
Trang 25Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Nội dung vai trò của nhà quản
Vai trò quan hệ
với con người
• Vai trò đại diện
• Vai trò phân phối
• Vai trò thương thuyết
Vai trò quyết định
25
Trang 26Mối quan hệ giữa NQT và kỹ năng
quản trị (1)
• Kỹ năng quản trị là những kỹ năng mà nhà quản trị
cần phải có để tiến hành các hoạt động quản trị
– Kỹ năng chuyên môn
– Kỹ năng giao tiếp Management Skills in
Trang 27Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Mối quan hệ giữa NQT và kỹ năng
quản trị (2)
27
NQT CẤP CƠ SỞ NQT CẤP TRUNG GIAN NQT CẤP CAO
KỸ NĂNG TƯ DUY
KỸ NĂNG NHÂN SỰ
KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN
Trang 28IV CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
• Khái niệm
Là những hoạt động riêng biệt của quản trị
thể hiện phương thức tác động của các nhà quản trị
đến các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp
• Henry Fayol: 5 chức năng – 1916
• Gulick & Urwick: 7 chức năng – 1937
• Harol Koontz & Cyril O’Donell: 5 chức năng –
Trang 29Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Phân loại chức năng quản trị
Tổ chức Nhân sự
Báo cáo Ngân sách Gulick & Urwick – 1937
29
Trang 30LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
• Khái niệm
Lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp được hiểu như các hoạt động quản trị khi được sắp xếp trong một bộ phận nào đó
Ở các bộ phận này có người chỉ huy và liên quan
Trang 31Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Phạm vi
áp dụng
- Mọi cấp, mọi bộ phận, mọi chức danh - Mang tính đặc thù của từng bộ phận
Trang 32Phân loại các lĩnh vực quản trị
Trang 33Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Một số nhân tố ảnh hưởng tới
Trang 34V CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT
ỨNG DỤNG TRONG QTDN
LT ĐỊNH LƯỢNG
TPQT NHẬT BẢN
- Thuyết Z
- Kaizen
1930 1945 1960s 1980s 1911
- Henry Fayol
- Maz Weber
- Gulick & Urwich
LTQT Hành chính
- F W.Taylor
- Henry L.Gant
- Ông bà Gibreth
LTQT Khoa học
TP CỔ ĐIỂN
Trang 35Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Nho gia và tư tưởng “Nhân trị” của
Khổng Tử (551 – 479 TCN)
• Bản tính “Nhân”, sinh ra đã giống nhau
• Nhân, nghĩa <= Trí, dũng <= Quá trình học tập, tu
Trang 36Pháp gia và tư tưởng “Pháp trị” của
Trang 37Luong Thu Ha – Khoa QTKD
5.1 Trường phái cổ điển
5.1.1 Lý thuyết quản trị khoa học
• Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915)
– “Principles of Scientific Management” – 1911
– Tối ưu hoá sản xuất
– Tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hoá
– Xây dựng con người kinh tế
– Vai trò của người lao động - người quản lý
• Herry L.Gant: Thưởng vượt định mức, biểu đồ Gant
• Ông bà Gibreths: Giảm các thao tác thừa
• Đóng góp / Hạn chế
37
Trang 385.1 Trường phái cổ điển
– Cơ cấu tổ chức quản trị DN (3 cấp)
• Maz Weber: Hệ thống chức vụ - Hệ thống quyền hành
• Chestger Barnard: sự hiểu biết, hợp tác hướng tới
Trang 39Luong Thu Ha – Khoa QTKD
5.2 Trường phái Tâm lý xã hội
• Tư tưởng chung
– Doanh nghiệp là một hệ thống Kinh tế - Kỹ thuật – Xã hội
– Chủ trương xây dựng con người xã hội
– Sự lãnh đạo trong tổ chức không chỉ dựa vào hệ thống chức
vụ chính thức
• Ý nghĩa khoa học
– Bổ sung cho lý thuyết cổ điển
– Hạn chế: nhìn nhận thiên lệch về “Con người xã hội”
39
Trang 40Trường phái Tâm lý xã hội
• Hugo Musterberg: người tiên phong (1913)
• Mary P.Follet: quản trị là một tiến trình
• Elton Mayo: nhu cầu vật chất và phi vật chất
• Donglas Gregor: khởi xướng thuyết Y
• Abraham Maslow: Tháp thứ bậc nhu cầu Hugo Munsterberg
Trang 41Luong Thu Ha – Khoa QTKD
Tháp thứ bậc nhu cầu A.Maslow
41
Nhu cầu hít thở, ăn uống, ngủ, chỗ ở, bài tiết, tình dục …
An toàn về tính mạng, công việc, tôn giáo, gia đình, sức khoẻ, của cải …
Tình bạn, tình cảm gia đình,
tình cảm lứa đôi …
Tự trọng, tự tin, thành công, được mọi người tôn trọng…
Sáng tạo,
tự hoàn thiện, tôn trọng đạo lý, không thành kiến …
Nhu cầu tự hoàn thiện
Nhu cầu kính trọng
Nhu cầu yêu thương
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu vật chất
Abraham Maslow
Trang 425.3 Trường phái định lượng
• Áp dụng mạnh mẽ từ 1960s
• Nội dung: Đề xuất các phương pháp quản trị, mô hình toán học, thuật toán kết hợp với máy tính điện tử
trong quản trị và điều hành
• Công cụ trợ giúp đắc lực: Máy tính điện tử
Electronics Delay Storage Automatic Caculator (EDSAC) - 1945
Trang 43Luong Thu Ha – Khoa QTKD
5.4 Trường phái quản trị Nhật Bản
Thuyết Z – William Ouchi
• DN: Lợi nhuận và cuộc sống người LĐ
• Quan điểm toàn diện về mặt nhân trị:
=> Tạo ra nền văn hoá kiểu Z
– Gắn bó suốt đời, lòng trung thành và sự tin cậy
– Tinh thần cộng đồng
– Quyền lợi toàn cục
• Hạn chế: khó áp dụng rộng rãi
43
Trang 445.4 Trường phái quản trị Nhật Bản
Lý thuyết Kaizen
• Kai = Thay đổi Zen = Tốt hơn
=> Thay đổi để tốt hơn
• Cốt lõi là những cải tiến nhỏ, cải tiến từng bước
• Giảm sản xuất thừa, khuyết tật, tồn kho, di chuyển
bất hợp lý, chờ đợi…
• Cơ sở triển khai: Vòng lặp xoáy ốc PDCA
Trang 45Luong Thu Ha – Khoa QTKD
NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
• Quan điểm hệ thống – Systerm Thinking
• Quan điểm biến ngẫu – Contingency Thinhking
• Lý thuyết quản lý các mặt hạn chế – Theory of
Constraints (TOC)
45
Trang 46Quan điểm hệ thống – Systerm thinking
• Hệ thống – Hệ thống con
• Tác giả đầu tiên: Chestger Barnard
(Chức năng của nhà quản trị - Xb 1938)
• Tổ chức = Hệ thống hợp tác của các cá nhân
“có ý thức, thận trọng và có mục đích”
• Nhà quản trị: thiết lập hệ thống hợp tác thông qua
giao tiếp
Trang 47Luong Thu Ha – Khoa QTKD
47
Quan điểm hệ thống – Systerm thinking (2)
Customers Suppliers
Hệ thống Marketing, bán hàng và phân phối
Inputs
Sơ đồ: Tổ chức là một mạng lưới phức tạp của các hệ thống con tương tác
Quản trị sản xuất
và cung ứng dịch vụ
Outputs
Mạng lưới tổ chức của hệ thống con
Hệ thống vật
tư và kiểm kê
Hệ thống
Kế toán – Tài chính
Hệ thống Thông tin – Công nghệ
Trang 48Quan điểm ngẫu nhiên – Contingency thinking
• Hoạt động quản trị hiện đại: mang tính hoàn cảnh có định hướng (situational in orientation)
• Mục đích: làm phù hợp giữa phản ứng của nhà quản lý
với mỗi cơ hội và khó khăn đối với mỗi cách thức tổ
chức khác nhau
• Được áp dụng cho mọi chức năng quản trị
• Cơ cấu “tốt nhất” phụ thuộc vào nhiều nhân tố
• Môi trường ổn định: cơ cấu hành chính chặt chẽ - Weber
Trang 49Luong Thu Ha – Khoa QTKD
49
Lý thuyết quản lý các mặt hạn chế (1)
Theory of Constraints – TOC
• Cải tiến liên tục – xác định và quản lý các mặt hạn
chế – mục tiêu tổng thể
• Luận điểm chính: bất cứ doanh nghiệp nào cũng có ít
nhất một mặt hạn chế
• Sức mạnh của sợi dây xích: mắt xích yếu nhất
• Năng suất của hệ thống: năng suất của nguồn lực có
năng suất thấp nhất
• Điểm bắt đầu: bộ phận có năng suất thấp nhất
Trang 50Lý thuyết quản lý các mặt hạn chế (2)
– Theory of Constraints (TOC)
• Ứng dụng TOC vào quản lý:
– Yếu tố thời gian (sản xuất, cài đặt máy, thời gian chờ, thời
gian nghỉ)
– Yếu tố công nghệ
– Yếu tố nhân lực
Trang 51Luong Thu Ha – Khoa QTKD
51
Lý thuyết quản lý các mặt hạn chế (3)
– Theory of Constraints (TOC)
• Quy trình cho lĩnh vực quản lý:
– Xác định điểm có khả năng ách tắc cao nhất (mắt xích yếu
nhất)
– Phương án hạn chế ách tắc (có thể outsourcing), xác định
giải pháp tối ưu
– Xuất hiện mắt xích yếu nhất thứ 2
– Tiếp tục quy trình cải tiến…
• Xây dựng quá trình tư duy để giải quyết vấn đề