Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
www.sangkienkinhnghiem.com MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG TIẾT HỌC BẢN CHẤT Bản chất phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá MỤC TIÊU 2.1 Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học 2.2 Phát triển tư duy, rèn kĩ năng: giao tiếp, xử lí tình huống; ứng phó, thao tác, phản xạ nhanh 2.3 Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác, chia sẻ; tính trung thực thi đua, học tập Tạo môi trường không khí học tập vui tươi, thân thiện QUY TRÌNH THỨC HIỆN Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trò chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) Bước 3: Làm mẫu Bước 4: Thực trò chơi Bước 4: Đánh giá - Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: www.sangkienkinhnghiem.com - Giáo viên trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Ưu điểm - Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn HS trì tốt ý em với học - Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, đo giảm tính chất căng thẳng học, học kiến thức lý thuyết - Trò chơi có nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập hợp tác cho HS Nhược điểm: - Khó củng cố kiến thức, kỹ cách có hệ thống - Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ý đến tính chất học tập trò chơi - Nếu tổ chức không tốt dễ thời gian Một số điều cần lưu ý Sử dụng trò chơi học tập phương pháp vận dụng để dạy học Tiểu học Khi sử dụng phương pháp này, GV cần ý số điểm sau: - Không lạm dụng hình thức trò chơi tiết học - Trò chơi phải hấp dẫn, thu hút nhiều (tất cả) Hs tham gia - Lựa chọn tự thiết kế trò chơi đảm bảo yêu cầu: + Mục đích trò chơi phải thể mục tiêu học phần chương trình + Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động + Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác + Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ + Chọn quản trò chơi có lực phù hợp với yêu cầu trò chơi www.sangkienkinhnghiem.com + Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung nội dung khác học cách có hiệu MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC TÌM NHANH TIẾNG MỚI MỤC ĐÍCH - Rèn kĩ ghép nhanh tiếng mang âm - vần đọc; viết chữ ghi tiếng tìm (giai đoạn học vần tiếng Việt - lớp 1) - Luyện tác phong nhanh nhẹn; rèn trí thông minh, sáng tạo viết chữ rõ ràng, đẹp CHUẨN BỊ - Một sợi dây dài căng bảng lớp, ngang tầm mắt học sinh (HS) - Các bìa ghi vần học (kích thước khoảng 10 cm x 15cm) treo vào sợi dây dài (bìa chữ úp vào mặt bảng đen để học sinh lật đọc vần) - Tuỳ theo cách tổ chức chơi, bố trí khoảng cách bìa (30 - 40cm) để người lật vần; nhóm bìa (2 hay bìa ) người phải lật đọc - vần (Xem hình vẽ) oi (Bìa lật) ân (VD tiếng tìm cần được: chân thân ) (VD tiếng tìm Chơi được: bơi ) CÁCH TIẾN HÀNH - Giáo viên (GV) nêu yêu cầu: Khi giáo viên hô "Bắt đầu" lật ngược mảnh bìa để xem chữ ghi vần, sau viết nhanh chữ ghi tiếng mang vần xuống phía mảnh bìa bảng Trong khoảng thời gian đếm từ đến 10 (hoặc 15 - 20) người phải tìm viết xong nhiều tiếng tốt * Chú ý: Tiếng tìm phải có nghĩa (từ đơn); chữ viết phải rõ ràng, ngắn (viết đẹp tốt) www.sangkienkinhnghiem.com - HS tham gia chơi lên đứng trước (hoặc nhóm) bìa úp mặt ghi chữ vào bảng đen Khi nghe lệnh "bắt đầu", HS lật ngược mảnh bìa xem chữ ghi vần tìm nhanh tiếng có nghĩa để ghi bảng (phía bìa chữ ghi vần) Có thể lật vần nhóm bìa (2 - vần) để tìm tiếng ghi lại, lật lúc - bìa tìm tiếng nào, ghi tiếng - Hết thời gian quy định (những người chứng kiến kiếm từ đến 10, 15 - 20), tất dừng viết GV lớp đánh giá kết người (ghi tổng số tiếng tìm yêu cầu - cho tiếng tìm yêu cầu điểm), chọn HS viết đúng, đẹp, nhiều từ (điểm cao nhất) Nếu HS có số điểm nhau, viết đẹp giành phần thắng GỢI Ý Trò chơi tiến hành giai đoạn học âm chữ ghi âm (lớp 1), thay đổi nội dung bìa chữ: GV ghi bìa chữ ghi nguyên âm học; HS ghi tiếng (có nghĩa) dựa vào phụ âm đầu học Ví dụ: o → co, cò, cỏ đỏ no cho THI TÌM TỪ TIẾNG CÓ ÂM ĐẦU (HOẶC VẦN) GIỐNG NHAU MỤC ĐÍCH - Củng cố kiến thức âm đầu (phụ âm đầu) vần tiếng Việt học từ lớp 1, hoàn thiện lớp 4, lớp - Góp phần trau dồi kỹ tạo từ láy sở lặp lại phận âm tiếng CHUẨN BỊ Giấy, bút để ghi chép kết tìm từ CÁCH TIẾN HÀNH - Cả nhóm (tuỳ số người tham gia trò chơi) ngồi quây thành vòng tròn - Một bạn "ra đề" nêu trước từ (gồm tiếng) có âm đầu giống (ví dụ: m - m/mặt mũi), sau định bạn thứ hai tìm từ để nêu tiếp Bạn thứ hai nêu từ yêu cầu định bạn thứ ba (nếu không tìm phải đứng chỗ để bạn khác xung phong hộ bạn quyền định; bạn thứ hai xung phong nêu từ giúp bạn khác ngồi xuống) - Nhóm cử trọng tài tính điểm cho bạn nêu từ yêu cầu, không lặp lại từ bạn nêu trước Khi trò chơi kết thúc (không bạn tìm thêm từ mới), nhiều điểm người thắng www.sangkienkinhnghiem.com HOÀN CHỈNH BÀI THƠ CÓ VẦN GIỐNG NHAU MỤC ĐÍCH - Rèn kỹ tìm âm đầu ghép với vần, cho trước để tạo thành tiếng thiếu câu thơ - Tập khôi phục lại thơ vui có vần giống CHUẨN BỊ - Sưu tầm thơ có tiếng cuối câu mang vần giống nhau; chép thơ lên bảng theo thư tự câu (1, 2, 3, ) để trống âm đầu tiếng cuối câu thơ, - Chuẩn bị giấy, bút để làm bài; cử người làm trọng tài CÁCH TIẾN HÀNH - Cả nhóm (tuỳ số người tham gia thi) ngồi trước bảng ghi thơ có chỗ trống; sẵn sàng giấy bút để làm - Khi trọng tài hô "bắt đầu", tất ghi số thứ tự câu thơ chữ ghi tiếng điền âm đầu - Sau 10 (hoặc 15 phút, tuỳ trọng tài quy định), tất dừng bút Từng người đọc thơ khôi phục lại đầy đủ tiếng thiếu âm đầu cho nhóm nghe Trọng tài bạn tính điểm: Cứ tiếng khôi phục đúng, điểm (Ở thơ trên, toàn 19 tiếng, 19 điểm) - Căn vào số điểm đạt người, xếp hạng Nhất, Nhì, Ba, tặng danh hiệu "Người khôi phục thơ giỏi nhất" THI ĐỌC NHANH VÀ ĐÚNG CÂU CÓ ÂM ĐẦU, VẦN, THANH DỄ LẪN MỤC ĐÍCH - Rèn kỹ phát âm tiếng Việt, khắc phục lỗi phát âm lẫn lộn âm đầu (phụ âm đầu), vần, ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Góp phần trau dồi kĩ viết tả tiếng Việt CHUẨN BỊ Mỗi em tự nghĩ sâu tầm số câu thơ, câu văn cõ cặp âm đầu, vần, dễ đọc - viết lẫn lộn (do đặc điểm cách phát âm địa phương) ghi vào mảnh giấy làm "đề bài" thi đọc nhóm CÁCH TIẾN HÀNH www.sangkienkinhnghiem.com - Đưa "đề bài" để người đọc to trước bạn Nhóm cử người theo dõi đánh giá, nhóm nghe thống đánh giá kết đọc bạn theo tiêu chuẩn: Đọc nhanh, phát âm (có thể cho điểm theo thang điểm 10 xếp theo ba loại A, B, C) - Khi đọc xong tất "đề bài", tính tổng số điểm người (hoặc thốn kê loại A, B, C) để chọn bạn đạt giải Nhất, nhì, ba Cả nhóm bình chọn để tuyên dương bạn sưu tầm (hoặc tự nghĩ ra) nhiều câu hay, có nhiều tiếng mang cặp âm đầu, vần, dễ lẫn THI LÀM THƠ MỤC ĐÍCH - Rèn kĩ viết tả tiếng Việt - Góp phần khắc phục lỗi phát âm lẫn lộn qua việc luyện đọc câu thơ vui CHUẨN BỊ - Chép lại (hoặc photocopy) thành nhiều (tuỳ theo số người tham gia thi) tập vui để làm "đề thi" ) - Bút mực (hoặc bút chì) để làm CÁCH TIẾN HÀNH - Phát cho người tham gia thi 01 "đề thi" gấp lại (hoặc cho vào bì thư) để giữ bí mật - Người tổ chức thi phát lệnh "bắt đầu" để người đọc làm theo yêu cầu (điền "s" hay "x" vào chỗ trống ) Ai làm xong nộp bài, người tổ chức cần ghi thứ tự trước sau (1, 2, ) để tính thời gian làm nhanh hay chậm (Hoặc quy định sau phút hay 10 phút, tất phải nộp bài!) - Đối chiếu "bài thi" với kết để đánh giá điểm số: Mỗi chỗ trống điền đúng, 01 điểm; điền 10 chỗ trống - 10 điểm Nhiều người điểm xếp theo thứ tự thời gian làm (ai nộp trước xếp trước, nộp sau xếp sau); người có số điểm cao nộp sau không giải Nhất mà tuyên dương (Nếu quy định số phút để làm bài, nộp vào số điểm để xếp giải Nhất, nhì ) THI ĐIỀN THƠ - GHÉP CHỮ MỤC ĐÍCH Làm giàu vốn ca dao nói tình cảm người Việt Nam qua trò chơi tìm tiếng điền vào chỗ trống câu ca dao, viết vào ô chữ để ghép www.sangkienkinhnghiem.com thành cụm từ có ý nghĩa (từ chữ theo cột dọc bảng ô chữ); trò chơi chủ yếu danh cho HS lớp 4, lớp CHUẨN BỊ - Kẻ lại (hoặc photocopy) bảng ô chữ thành nhiều (tuỳ theo số người tham gia thi): 11 12 - Ghi vào tờ giấy to (hoặc bảng đen) câu ca dao có chỗ trống, theo thứ tự sau: (1) Công lênh chẳng quản Ngày nước bạc, ngày sau cơm (2) Làng ta phong cảnh hữu tình .cư giang khúc hình long (3) Nhơ dãi dầm Nhớ tát nước bên đường hôm nao (4) Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp đầu khen ngon (5) Ngó lên ruột mái nhà Bao nhiêu ruột lại nhớ ông bà nhiêu (6) Chim dễ đếm lông Nuôi dễ kể công tháng ngày (7) Cơm người khổ mẹ ơi! Chả cơm mẹ vừa vừa ăn (8) cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (9) Trên đồng cạn, đồng sâu cày , vợ cấy, trâu bừa (10) Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống (11) Ai bưng bát đầy www.sangkienkinhnghiem.com Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần (12) Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha trăm đường hư (Theo Minh Thương Báo Nhi đồng chăm học, số 36/2001) * Chú ý: Bảng chép câu ca dao cần che lại bắt đầu chơi mở - Bút mực (hoặc bút chì) để làm CÁCH TIẾN HÀNH - Phát cho người tham gia thi bảng ô chữ - Người tổ chức thi phát lệnh "bắt đầu" mở bảng ghi câu ca dao để người đọc làm theo yêu cầu sâu: Tìm chữ thiếu (chỗ trống câu ca dao) để ghi vào ô bảng ô chữ - ô ghi chữ - Sau 10 phút (hoặc 15 phút), tất phải nộp lại bảng ô chữ điền - Đối chiếu bảng ô chữ người với phần "giải đáp" để đánh giá điểm số: Điền chữ (theo thứ tự ô chữ bảng, từ đến 12), điểm Ai điền toàn 12 chữ, 12 điểm người thắng đạt giải Nhất (có thể có nhiều giải Nhất nhiều người đạt kết toàn bộ) CHƠI CỜ GHÉP CHỮ MỤC ĐÍCH Phát triển vốn từ tiếng Việt; rèn trí thông minh, nhanh nhẹn ghép chữ, tạo từ (từ đơn) CHUẨN BỊ Một tờ giấy kẻ ô li (hoặc giấy kẻ ca rô); người bút mực (hoặc bút chì) có màu khác để dễ phân biệt CÁCH TIẾN HÀNH (vận dụng trò chơi cờ ca - rô0 - Trò chơi có người tham gia, 01 người làm trọng tài theo dõi ghi điểm (hoặc em vừa chơi vừa tự giác tính ghi điểm lấy) - Người trước tự chọn từ đơn (1 tiếng có nghĩa) viết vào trang giấy theo hàng ngang (hoặc hàng dọc) Người vào chữ ghi từ đơn người trước, chọn tiếng có nghĩa (từ đơn) để ghép thành chữ theo hàng ngang (hoặc hàng dọc) - tính điểm Nếu chữ viết vào liên kết với chữ xung quanh để tạo www.sangkienkinhnghiem.com thêm nhiều chữ khác nữa, chữ tính thêm điểm Cứ chơi vật hết ô trống giấy (hoặc hạn định thời gian chơi hay 10 phút ), hai bên cộng lại số điểm, nhiều thắng GỢI Ý Dưới ví dụ minh hoạ cho bước ban đầu người (A B): Bước 1: A C Ô điểm (cô) Bước 4: B C Ô M N Ơ G điểm (nơ, mơ) Bước 2: B C Ô M Bước 3: A C Ô M N G điểm (cốm) điểm (ống) Bước 5: A Bước 6: B C Ô M N Ơ G I điểm (gì, mời) Đ C Ô M N Ơ G I điểm (đống) TÌM NHANH CẶP TỪ TRÁI NGHĨA MỤC ĐÍCH Luyện kỹ tìm nhanh cặp từ trái nghĩa tiếng Việt; củng cố kiến thức từ ngữ học từ lớp đến lớp CHUẨN BỊ www.sangkienkinhnghiem.com - Kẻ cột chữ ghi từ giấy theo cặp (A - B) sau: (1) A To béo cao dài nhanh B ngắn chậm nhỏ gầy thấp (2) A ồn vui vẻ chăm nhanh nhẹn hạnh phúc B lười biếng chậm chạp đau khổ im lặng buồn bã - Chuẩn bị bút để thực yêu cầu tập Có thể mời bạn làm trọng tài để đánh giá kết cho điểm (nối cặp từ trái nghĩa, điểm) CÁCH TIẾN HÀNH - Đọc từ cột A cột B dùng bút nối cặp từ trái nghĩa cột cột với khoảng thời gian nhanh - Đánh giá kết để xác định số điểm người Ai nhiều điểm người thắng cuộc; hai người có số điểm banừg phần thắng thuộc người thực nhanh GIẢI ĐÁP Nối cặp từ trái nghĩa sau đúng: (1) to - nhỏ, béo - gày, cao - thấp, dài - ngắn, nhanh - chậm (2) ồn - im lặng, vui vẻ - buồn bã, chăm - lười biếng, nhanh nhẹn - chậm chạp, hạnh phúc - đau khổ PHÂN LOẠI BẢNG TỪ MỤC ĐÍCH - Trau dồi kĩ nhận biết, phân loại từ sở tìm đặc điểm giống vật; củng cố vốn từ ngữ học lớp 2, lớp www.sangkienkinhnghiem.com CÁCH TIẾN HÀNH - Mỗi nhóm ngồi quây lại với nhau, chọn tên gọi cho nhóm (ví dụ: Sơn Ca, Hoạ Mi, Hoàn yến ) để trọng tài ghi kết thi đọc nhóm lên bảng; cử nhóm trưởng điều hành hoạt động chung nhóm tham gia vào tổ trọng tài để đánh giá, xếp loại nhóm khác đọc - Mỗi nhóm đăng kí thi đọc 1, thơ ghi bảng (mỗi thơ nên có nhóm thi đọc) - Lần lượt nhóm thi đọc đồng thơ (hoặc khổ thơ) theo thứ tự ghi bảng Các nhóm khác theo dõi, sau nhóm trưởng (trọng tài) chọn thẻ (A B, C) để đánh giá kết đọc nhóm bạn ghi lên bảng lớp; ví dụ: (1) Ngày hôm qua đâu rồi? - Sơn ca: A, A, A, A, A - Hoạ Mi: B, B, A, B, B - Hoàng Yến: A, A, A, A, A v.v * Chú ý: Cho điểm nhóm đọc đồng theo tiêu chuẩn sau: + Loại A: Thuộc bài, đọc rõ ràng, đồng nhịp nhàng, vừa phải + Loại B: Thuộc bài, đọc rõ ràng đồng chưa (hoặc to hay nhỏ quá) + Loại C: Chưa thật thuộc (còn có HS nhóm chưa tham gia đọc đọc sai) , đồng chưa đều, nhóm phối hợp với chưa tốt - Thi độc đồng nhóm theo Cuối thi, nhóm trọng tài tổng hợp kết quả, so sánh xếp loại nhóm theo Cuối thi, nhóm trọng tài tổng hợp kết so sánh xếp loại nhóm Nhất, Nhì, ba để động viên, khen thưởng * Chú ý: Có thể cho người xung phong lên đứng trước lớp thi đọc diễn cảm (ở lớp nhiều HS khá, giỏi) thơ (khổ thơ) học thuộc lòng Tổ trọng tài ngồi bàn đầu để đánh giá (giơ thẻ xếp loại HS đọc xong), ghi chép lại kết để lựa chọn học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm tốt thi THI TÀI GIẢI CÂU ĐỐ CHỮ MỤC ĐÍCH - Rèn trí thông minh giải câu đố chữ viết (dựa vào nghĩa từ, cấu tạo tiếng chữ ghi tiếng - từ ) www.sangkienkinhnghiem.com - Góp phần làm giàu vốn từ ngữ cố cách viết tả Tiếng Việt CHUẨN BỊ - Sưu tầm sách báo câu đố chữ có tác dụng phân biệt cách biết số cặp âm đầu vần, dễ lẫn (tham khảo tài liệu: 50l câu đố dành cho học sinh tiểu học- Phạm Thu yên, Lê Hữu Tỉnh, Trần Thị Lan tuyển chọn giới thiệu NXB Giáo dục, 1996; 1001 câu đố thông minh - Bùi Xuân Mỹ sưu tầm, biên soạn, NXB Văn hoá - Thông tin, 2001; báo Nhi đồng, báo Thiếu niên Tiền phong ) - Một số mảnh giấy trắng (bằng tờ giấy ô li gấp tư) dùng để làm phiếu ghi câu đố chữ Mỗi gồm (hoặc phiếu) nhằm đố chữ cần phân biệt cặp âm đầu vần, thanh; câu đố ghi kí hiệu (A, B, C, D ) kèm theo thứ tự câu đố (1, 2, 3, 4) Ví dụ: Bộ A (c - k) A1 Vốn loài chuyên bắt gà Mất đuôi, xuống nước hoá khác loài (Là chữ gì) A2 Thiếu chữ đầu, làm ông Còn đủ đẹp họ gà (Là chữ gì) A3 Để nguyên - đứt cúc, mẹ tìm Thêm huyền - xe hỏng, bố đem dùng (Là chữ gì) A4 Để nguyên - dùng dán đồ chơi Thêm sắc vật cắt rời giấy (Là chữ gì) * Chú ý: Làm phiếu có nội dung giống nhau, đủ cho số nhóm tham gia thi - Cử trọng tài điều khiển cầm tờ giấy ghi lời giải câu đố (theo phiếu) Ví dụ: (Theo câu đố trên): Bộ A (c - k) A1 cáo, cá A2 công www.sangkienkinhnghiem.com A3 kim, kìm A4 keo, kéo - Mỗi nhóm dự thi có tờ giấy trắng bút để ghi lời giải đáp câu đố (theo thứ tự a, b, c, d ) CÁCH TIẾN HÀNH - Trọng tài cần nêu yêu cầu người chơi tìm lời giải từ có phụ âm đầu vần, cần đố Ví dụ A trên, người chơi cần tìm lời giải từ có phụ âm đầu c k - Các nhóm tham gia thi giải câu đố chữ ngồi vị trí cách khoảng - 5m để tránh ảnh hưởng lẫn (số nhóm dự thi số phiếu chuẩn bị trước); nhóm thi từ đến người để bàn bạc, trao đổi, giải câu đố - Trọng tài trao đổi cho nhóm phiếu phát lệnh "bắt đầu" cho nhóm bàn bạc, giải đáp câu đố ghi kết vào mảnh giấy trắng có đề tên nhóm (ví dụ: Nhóm Đoàn kết, nhóm Chăm chỉ, nhóm Thân ); nhóm ghi xong kết nộp cho trọng tài để trọng tài đánh số thứ tự nộp trước sau (1, 2, ) - Khi nhóm nộp đủ kết quả, trọng tài yêu cầu nhóm (theo thứ tự 1, 2, ) cửa đại diện đọc câu đố lời giải đáp để chấm điểm (giải đáp câu đố, 10 điểm) Dựa vào số điểm đạt nhóm, trọng tài công bố giải Nhất, Nhì, ba (hoặc đồng giải Nhất ) - Tuỳ thời gian cho phép, tyhi giải câu đố (Bộ 2, Bộ ) Cuối cùng, trọng tài tính tổng số điểm nhóm để lấy giải chung "VƯỢT CHƯỚNG NGẠI" - GIẢI CÂU ĐỐ MỤC ĐÍCH - Luyện tập tả tiếng Việt rèn trí thông minh qua hình thức điền âm đầu vần đầu vần, ("vượt chướng ngại") giải câu đố vật - Góp phần làm giàu vốn từ ngữ củng cố cách viết tả CHUẨN BỊ - Một số mảnh giấy trắng (bằng tờ giấy ô li gấp tư) dùng để làm phiếu ghi câu đố vật Mỗi gồm phiếu ghi câu đố có "chướng ngại" vài chữ ghi tiếng thiếu âm đầu vần, (để trống) đòi hỏi người dự thi phải điền đủ tiến hành giải www.sangkienkinhnghiem.com câu đố Câu đố ghi kí hiệu (A, B, C, D ) kèm theo thứ tự (1, 2, 3, 4) yêu cầu cần điền âm đầu vần, vào chỗ trống - Mỗi nhóm dự thi chuẩn bị mảnh giấy trắng bút để ghi lời giải câu đố người nhóm tìm CÁCH TIẾN HÀNH - nhóm tham gia thi (mỗi nhóm người) ngồi vị trí cách khoảng 4m - 5m để tránh ảnh hưởng lẫn - Trọng tài trao cho nhóm gồm phiếu; nhóm trưởng chia cho người 01 phiếu Khi nghe trọng tài hô "bắt đầu", người nhóm nhẩm đọc tờ phiếu dự kiến điền âm đầu (hoặc vần, thanh); sau tiến hành giải câu đố ghi kết theo thứ tự (1, 2, ) vào mảnh giấy trắng có đề tên nhóm (ví dụ: Nhóm Mặt trăng, Nhóm Sao sáng, Nhóm Tia nắng ); nhóm ghi xong lời giải câu đố nộp tờ thi kết cho trọng tài * Chú ý: Từng người đọc tự thực nhiệm vụ giao phiếu chủ yếu Tuy nhiên, cần thiết, trao đổi với bạn nhóm để giúp đỡ giải câu đố nhanh - Khi nhóm nộp tờ ghi kết quả, trọng tài yêu cầu người nhóm nộp kết trước đọc câu đố (đã điền chỗ trống) kèm theo lời giải đố để trọng tài bạn khác chấm điểm Cách cho điểm người sau: + Điền âm đầu vần, - đọc rõ ràng, xác, điểm; + Giải câu đố, điểm; + Đúng yêu cầu trên, 10 điểm - Tuỳ thời gian cho phép, cho cặp nhóm khác thi theo câu đố (Bộ B, Bộ C ) Cuối trọng tài nêu tên nhóm thắng để lớp hoan nghênh THI TÌM TỪ THEO CHỦ ĐIỂM MỤC ĐÍCH - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm cách liên tưởng so sánh nghĩa từ - Luyện tác phong nhanh nhẹn; nâng cao ý thức hợp tác hỗ trợ lẫn việc tìm từ theo nhóm học tập CHUẨN BỊ www.sangkienkinhnghiem.com - Mỗi nhóm tờ giấy khổ to, bút băng dính (để dán tờ giấy lên bảng) bảng phụ phấn để viết - Cử trọng điều khiển thi, theo dõi ghi chép kết tìm từ nhóm; đồng hồ để tính thời gian tìm từ CÁCH TIẾN HÀNH - Trọng tài chia người dự thi thành nhóm (mỗi nhóm từ đến người, cử nhóm trưởng ghi từ ngữ tìm nhóm đọc kết để nhóm khác chấm điểm) - Mỗi nhóm nhận tờ giấy khổ to bút (hoặc bảng phụ phấn) để viết; ghi số thứ tự nhóm (1, 2, ) vào góc trái phía tờ giấy (bảng phụ) - Trọng tài nêu rõ yêu cầu: Tên chủ điểm cần tìm từ ngữ thời gian quy định (3 phút phút) Ví dụ: Tìm từ đồ dùng học tập (hoặc: hoạt động học sinh, tính nết học sinh (trong thời gian phút) - Từng nhóm trao đổi, tìm từ ngữ để nhóm trưởng ghi lại thật nhanh vào tờ giấy to (hoặc bảng phụ) - Hết thời gian tìm từ, trọng tài yêu cầu nhóm đính (treo) kết lên bảng lớp tiến hành điều khiển việc chấm điểm cho nhóm (theo thứ tự 1, 2, ) sau: + Nhóm trưởng đọc to, chậm rãi từ ngữ tìm nhóm (ghi giấy khổ to bảng phụ) + Các nhóm khác theo dõi xác nhận kết (Đúng - Sai) để trọng tài ghi điểm: Mỗi từ viết yêu cầu không mắc lỗi tả, điểm (không yêu cầu viết sai tả không tính điểm) - Dựa vào điểm số đạt nhóm, trọng tài công bố xếp hạng Nhất, Nhì, Ba (các nhóm điểm xếp hạng) THI GHÉP TIẾNG THÀNH TỪ MỤC ĐÍCH - Mở rộng vốn từ cách ghép tiếng thành từ có nghĩa chung - Rèn kỹ nhận diện từ (gồm tiếng) dựa vào nghĩa thường dùng; luyện tác phong nhanh nhẹn ghép từ CHUẨN BỊ - Làm quân bìa (kích thước quân khoảng 5cm x 15cm) đủ cho số nhóm tham gia thi; gồm 24 quân, ghi tiếng sau: yêu (8 quân), thương (4 quân), quý (3 quân), mến (6 quân), kính (3 quân) - Băng dính để ghép mảnh bìa ghi tiếng thành từ (2 tiếng), có www.sangkienkinhnghiem.com - Cử trọng tài tổ chức điều khiển thi; 01 đồng hồ để tính thời gian (nếu có) CÁCH TIẾN HÀNH - Lập nhóm thi ghép tiếng thành từ (mỗi nhóm khoảng 3- người) , cử nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm tham gia đánh giá kết nhóm khác - Trọng tài phát cho nhóm quân (gồm 24 quân ghi tiếng nêu mục Chuẩn bị); yêu cầu: ghép thành 12 từ, từ gồm tiếng, có nghĩa chung - Sau trọng tài hô "bắt đầu", nhóm dùng phận quân để ghép từ (xếp theo cặp quân lên mặt bàn, dùng băng dính gắn quân ghi tiếng để thành từ) - Nhóm xong trước cần báo cho trọng tài biết để ghi nhận; hết thời gian khoảng phút (hoặc phút), nhóm chưa xong phải dừng lại; trọng tài nhóm trưởng dến nhóm xem kết quả, đánh giá cho điểm theo đáp án sau: + 24 quân ghép 12 từ (mỗi từ có tiếng): Yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến + Ghép từ, điểm; 12 từ, 12 điểm - Dựa vào điểm số, trọng xếp giải Nhất, Nhì, Ba * Chú ý: Nếu nhóm có số điểm nhau, nhóm xếp xong trước xếp (gắn) ngắn đẹp xếp hạng cao CÙNG CHƠI ĐỐ TỪ MỤC ĐÍCH - Luyện tập tìm hiểu nghĩa từ: Rèn kĩ phán đoán từ vật, tượng thiên nhiên dựa vào dấu hiệu cụ thể gợi ý qua câu đố - Củng cố, mở rộng vốn từ nhằm phục vụ cho học tập giao tiếp CHUẨN BỊ - Mỗi người nhóm tham gia chơi phải chuẩn bị cho "câu đố" từ người vật diễn đạt văn xuôi văn vần (nội dung cần nêu nghĩa từ gợi dấu hiệu nhận biết người hay vật) Ví dụ: Đố từ sau + (Nông dân): Người thường làm công việc cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn (heo), thả cá gọi gì? www.sangkienkinhnghiem.com + (Con vẹt): Con vật có mỏ quặp, leo giỏi bắt chước tiếng người gì? + (Cú mèo): Con bắt chuột mê say Có đôi mắt sáng, ngủ ngày, thức đêm? (Là gì?) + (Cái ghế): Bốn chân mà nhà Khi khách đến, kéo mời ngồi (Là gì?) - Cử trọng tài theo dõi chơi, có giấy bút để ghi kết CÁCH TIẾN HÀNH - Lập nhóm chơi có số người (mỗi nhóm - người) - nhóm (A - B) ngồi bàn đối diện (cách - 4), gắp thăm "oẳn tù tì" để giành quyền đố trước (ví dụ: nhóm A) - Lần lượt theo thứ tự, người thứ nhóm A (A1) đọc "câu đố" cho nhóm B nêu từ người hay vật ("giải câu đố") + Sau trao đổi, nhóm B đồng nêu từ B1 quyền đọc "câu đố" cho nhóm A nêu từ + Nếu nhóm B nêu sai từ dừng lâu (nhóm A đếm từ đến 10) không nêu từ quyền đọc "câu đố" Nhóm A cử tiếp A2 đọc "câu đố" cho nhóm B nêu từ - Kết thúc chơi (1 nhóm học hết "câu đối" mình), trọng tài vào kết đọc "câu đố" "giải câu đố" nhóm để tuyên bố nhóm thắng (nhóm không giải "câu đố" nhiều Nhóm thua cuộc) NHÌN TRANH KỂ ĐOẠN TRUYỆN MỤC ĐÍCH - Rèn kĩ kể nội dung đoạn truyện đọc dựa vào tranh vẽ gợi ý SGK - Luyện trí nhớ trau dồi lực diễn đạt mạch lạc, đủ ý đoạn truyện CHUẨN BỊ - Vẽ lại (hoặc photocopy tô màu) tranh gợi ý kể chuyện SGK Tiếng Việt, ghi rõ số thứ tự tranh (1, 2, ) - Cử (hoặc 4) người tham gia vào "Ban Giám khảo" để theo dõi, đánh giá cho điểm HS thi kể chuyện; 01 thư kí ghi chép điểm "Ban Giám khảo" để cộng lại, tính trung bình thành kết người thi kể www.sangkienkinhnghiem.com Có thể kẻ bảng ghi điểm sau: Tranh Tên HS số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm trung GK1 GK2 GK3 GK4 bình Xếp hạng (Nhất, Nhì - Mỗi "Giám đốc" có gồm thẻ điểm (6, 7, 8, 9, 10) làm bìa cứng (kích thước khoảng 10cm x 20cm) CÁCH TIẾN HÀNH - "Ban Giám đốc" đưa tranh minh hoạ (01 đoạn bất kì) câu chuyện học, muốn thi kể lại đoạn xung phong lên trước bạn để kể chuyện - Mỗi bạn kể xong "Ban Giám khảo" cho điểm (giơ thẻ điểm), thư kú ghi chép lại để yính sau tính điểm trung bình cho người Mỗi tranh nên có 2, người xung phong thi kể Một người thi kể theo hay tranh (2, lần kể theo 2, đoạn câu chuyện) * Tiêu chuẩn cho điểm sau: + Kể rành mạch, rõ ràng, chủ ý đoạn truyện; bước đầu biết diễn tả tình cảm qua giọng kể cử chỉ, điệu phù hợp: 10 điểm + Kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý đoạn truyện; bước đầu biết diễn tả tình cảm qua giọng kể: điểm + Kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý đoạn truyện: điểm + Kể rõ ràng, đủ ý đoạn truyện: điểm + Kể đầy đủ ý đoạn truyện (diễn đạt chưa thật rõ ràng, rành mạch): điểm Chú ý: HS kể chưa đạt mức điểm không cho điểm không xếp hạng - Kết thúc thi, thư ký tính điểm trung bình người thi kể xếp hạng Nhất, Nhì theo tranh Ngoài dựa vào kết thi kể tất tranh, "Ban Giám khảo" đề nghị bạn khen bạn đạt thành tích cao tham gia kể theo 2, tranh, động viên bạn tích cực thi kể theo nhiều tranh (tuy kết chưa cao lắm) * Chú ý: Tuỳ điều kiện thời gian hoàn cảnh cho phép (trong lớp học), tổ chức thi kể theo 2, tranh (2, đoạn) hay tất tranh minh hoạ cho toàn câu chuyện KỂ CHUYỆN "TIẾP SỨC" MỤC ĐÍCH - Trau dồi khả ghi nhớ, nắm vững diễn biến câu chuyện để kể tiếp nối đoạn câu chuyện học www.sangkienkinhnghiem.com - Luyện kĩ nghe hiểu, phản xạ nhanh để kể tiếp cho ý diễn biến đoạn truyện; tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khiếu kể chuyện CHUẨN BỊ - Cử bạn học khá, giỏi làm Người chủ trì chơi - Người chủ trì có nhiệm vụ thực trước hai việc sau: + Chọn câu chuyện học tiết Tập đọc Kể chuyện để kể "tiếp sức" (SGK Tiếng Việt 2); + Dự kiến "chỗ ngắt"(/) câu chuyện cho hợp lí (không ngắn hay dài), dễ gợi chi tiết để bạn kể "tiếp sức" cách dễ dàng ("chỗ ngắt" cuối đoạn truyện ghi số SGK, đoạn truyện) Ví dụ: Câu chuyện bó đũa (Tiếng Việt 2, tập một, trang 112) "ngắt" (/) sau: Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hoà thuận /Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà, hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền./ Một hôm, ông đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền./ Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy được./ Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì!/ Người cha liền bảo: - Đúng, thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đoàn kết có sức mạnh CÁCH TIẾN HÀNH - Lập nhóm (A - B) với số người tham gia chơi "tiếp sức" kể chuyện * Chú ý: Người chủ trì nêu quy định số người tham gia nhóm, cho số người nhóm không số chặng "ngắt" câu chuyện (ví dụ: Truyện Câu chuyện bó đũa ngắt thành chặng, số người tham gia chơi nhóm không 6) - Lần lượt chơi theo quy định sau: www.sangkienkinhnghiem.com + 01 người nhóm A (hoặc B) xung phong kể đoạn đầu câu chuyện (H1A) Cả nhóm phải ý lắng nghe nhớ lại diễn biến câu chuyện + Khi nghe Người chủ trì hô "dừng" (Dựa vào chỗ "ngắt" đánh dấu văn truyện kể), H1A cần dừng lại định bạn nhóm B kể tiếp (H1B) H1B phải đứng dậy kể tiếp nối đoạn truyện H1A vừa dừng lại + Nếu H1B chậm trễ, nhóm A đồng đếm từ đến Đếm đến mà H1B không kể phải đứng chỗ để bạn khác nhóm B (H2B) đứng lên kể thay "tiếp sức" giúp bạn) + Nếu người định, H1B kể chặng Người chủ trì hô "dừng" lại định bạn khác nhóm A (H2A) đứng lên kể tiếp - Ví dụ: (Câu chuyện bó đũa) * H1A (kể chặng 1): Ngày xưa anh em hoà thuận./ (Người chủ trì hô "dừng", H1B định H2A :"Tiếp sức" kể chuyện) * H1B (kể tiếp chặng 2): Khi lớn lên người cha buồn phiền./ (Người chủ trì hô "dừng", H1B định H2A "tiếp sức" kể chuyện) * H2A không kể được, phải đứng chỗ H3A xung phong kể thay cho H2A (nếu H3A kể định tiếp H2B; kể sai lại bị đứng, nhóm A phải có người kể thay cho H3A, người "nối dây" kể tiếp nhóm A phải chịu thua cuộc) - Tiến hành kể hết câu chuyện (hoặc có nhóm thua cuộc); nhóm (hoặc không có) người bị đứng chỗ nhóm thắng * Mấy điểm ý thêm "luật chơi": + Trường hợp bị định kể tiếp nhóm không kể (hoặc kể sai, kể thiếu chi tiết ) coi nhóm thua (vì làm "đứt đầu" kể chuyện) + Mỗi người nhóm kể thay cho bạn lần Nếu nhóm bị định kể tiếp không người để kể nhóm thua + Người nhóm định người nhóm kể tiếp phải ý tránh định lại người kể trước (cần định cho để nhiều bạn nhóm có hội tham gia kể chuyện "nối dây) - Kết thúc chơi, Người chủ trì nhận xét đề nghị bạn biểu dương nhóm (cá nhân) kể chuyện tốt ("nối dây" nhanh đúng; kể lời diễn đạt thân lưu loát, diễn cảm ) BẮT LỖI KỂ SAI MỤC ĐÍCH www.sangkienkinhnghiem.com - Rèn kĩ nghe, nhớ xác, biết phát nhanh chi tiết kể sai so với nội dung câu chuyện học - Luyện kĩ kể đầy đủ chi tiết câu chuyện CHUẨN BỊ - Cử bạn học khá, giỏi làm Người chủ trì chơi - Người chủ trì có nhiệm vụ thực trước việc sau: + Chọn câu chuyện học Tập đọc Kể chuyện (SGK Tiếng việt 2); + Dự kiến số chi tiết kể sai so với nội dung câu chuyện (có đánh dấu sẵn văn để dễ nhớ kể cho bạn nghe); + Ngắt lời kể (/) để dừng lại có chi tiết kể sai, tạo điều kiện cho người nghe dễ phát (bắt lỗi) * Chú ý: Cần chọn chi tiết kể sai chi tiết bật, giúp người nghe không khó phát (không nhận được) Mỗi câu chuyện nên kể sai 10 chi tiết Ví dụ: Câu chuyện Bác sĩ Sói (Tiếng Việt 2, tập hai, trang 41) chuẩn bị sau (từ ngữ gạch chi tiết kể sai, từ ngữ ngoặc chi tiết đúng): Thấy ngựa ăn thịt (ăn cỏ), Sói thèm rỏ dãi./ Nó toan xông đến làm thân với Ngựa (ăn thịt Ngựa), lại sợ Ngựa chạy mất./ Nó kiếm cặp kính đeo lên mắt, ống nghe cặp vào cổ, áo choàng khoác lên người, mũ thêu chữ thập đen (chữ thập đỏ) chụp lên đầu./ Xong, bùng nổ lao phía Ngựa (khoan thai tiến phía Ngựa)./ Sói đến gần, Ngựa phát Biết cuống lên chết, Ngựa bình tĩnh đợi xem Sói giở trò Sói đến gần NGựa, giả giọng hiền lành bảo: - Bên xóm mờ ta sang ăn cỗ (sang chữa bệnh) Ta ngang qua đây, cậu có bệnh, ta chữa giúp cho./ Ngữa lễ phép: - Cảm ơn bác sĩ Cháu đau (đau chân quá) Ông làm ơn chữa giúp cho Hết tiền, cháu xin chịu./ Sói đáp: - Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong Đau nào? Lại ta xem - Đau chân trước (Đau chân sau ạ) Phiền ông xem giúp./ Sói mừng rơn , mon men lại phía sau, định lựa miếng đớp sâu vào cổ Ngựa (đớp sâu vào đùi Ngựa) cho Ngựa hết đường chạy./ www.sangkienkinhnghiem.com Ngựa nhón nhón chân sau, vờ rên rỏ Thấy Sói cúi xuống tầm, tung vó đá cú nhẹ nhành (đá cúi trời giáng), làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ trời, kính vỡ tan, mũ văng / - Mỗi nhóm chơi có chuông nhỏ (hoặc còi, kim loại kèm que gõ để phát âm báo hiệu) CÁCH TIẾN HÀNH - Lập hay 3, nhóm chơi với số người nhau, ngồi quây lại hướng người kể chuyện (Người Chủ trì); đặt chuông (hoặc còi ) vị trí thuận lợi để nhóm có người phát chi tiết kể sai lấy nhanh vật để báo hiệu - Các nhóm lắng nghe Người chủ trì kể chuyện (có thể vừa kể vừa kết hợp nhìn vào sách, nhớ "điểm dừng") Đến đoạn có chi tiết kể sai, nhóm nhận biết nhanh chóng phát tin hiệu (rung chuông thổi còi, gõ mảnh kim loại) báo cho Người chủ trì biết Nhóm phát tín hiệu trước tiên đứng lên nêu chi tiết sai ("bắt lỗi") sửa lại cho (có thể kể lại đoạn có chi tiết cho bạn nghe), đạt yêu cầu, nhóm 10 điểm Trường hợp nhóm phát tín hiệu trước "bắt lỗi" không (hoặc "bắt lỗi" sửa lại không đúng) không tính điểm (hoặc bị trừ điểm, tuỳ theo nhóm chơiquy định); Người chủ trì định tiếp nhóm phát tín hiệu thứ hai (nếu có) đứng lên nhận xét, tính 10 điểm (Người chủ trì ghi điểm lên bảng cho nhóm để theo dõi kết quả) * Chú ý: Nếu kể xong đoạn có chi tiết sai mà chưa có nhóm "bắt lỗi", Người chủ trì nhắc nhóm ý nghe kể lại để phát cho tinh - kể xong toàn câu chuyện có chi tiết sai, Người chủ trì nhận xét, đánh giá bạn tính tổng số điểm nhóm, xếp hạng Nhất, Nhì, Ba Kết thúc chơi, Người chủ trì mời đại diện cho nhóm đạt giải Nhất kể lại toàn câu chuyện cho bạn nghe THI TÀI KỂ HAY MỤC ĐÍCH - Nâng cao lực cảm thụ truyện kể; trau dồi trí tưởng tượng nhằm giúp cho việc bổ sung thêm chi tiết cụ thể, sinh động kể lại đoạn truyện học dựa vào tranh minh hoạ (đối với HS khá, giỏi) - Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ xác, phối hợp với cử chỉ, động tác, điệu bộ, làm việc kể chuyện thêm hấp dẫn; góp phần bồi dưỡng khiếu kể chuyện www.sangkienkinhnghiem.com CHUẨN BỊ - Cử bạn học khá, giỏi làm Người chủ trì chơi - Người chủ trì chọn truyện kể có tranh minh hoạ SGK (tiết Kể chuyện) để bạn thi tài kể hay - Căn vào tranh minh hoạ (có đánh số 1, 2, ), Người chủ trì (có thể nhờ cô giáo, thầy giáp giáo giúp đỡ) soạn câu hỏi (hoặc câu hỏi, tuỳ yêu cầu thi) nhằm gợi ý bổ sung thêm (hoặc 2) chi tiết cụ thể đoạn truyện kể; ghi câu hỏi gợi ý soạn (theo số thứ tự tranh) vào phiếu * Chú ý: Mỗi phiếu có câu hỏi (yêu cầu bổ sung thêm chi tiết), câu hỏi (bổ sung chi tiết) Nội dung chi tiết gợi câu hỏi cần có "điểm tựa" tranh minh hoạ, tạo điều kiện cho HS dễ quan sát, tưởng tượng diễn tả (kể chuyện) - Ghi vào mảnh giấy nhỏ số thứ tự đoạn kể (số thứ tự tranh) cho người dự thi "bắt thăm" Ví dụ: người dự thi "bắt thăm" để biết kể đoạn hay đoạn 2, đoạn 3, đoạn - Những người chứng kiến thi có bảng con, phấn trắng để đánh giá bạn thi kể chuyện cách xếp loại A, B, C - Bảng kết Thi tài kể hay (kẻ bảng phụ hay tờ giấy to): Đoạn kể Họ tên người kể Kết kể Kết A B C CÁCH TIẾN HÀNH - Số người tham gia đợt Thi tài kể hay số tranh minh hoạ cho câu chuyện số phiếu gợi ý Ví dụ: Câu chuyện Bà cháu có tranh minh hoạ, có HS dự thi cho đợt - Người chủ trì mời người dự thi lên "bắt thăm" nhận đoạn kể Sau "bắt thăm" đoạn nhận phiếu có câu hỏi gợi ý bổ sung chi tiết cho đoạn chỗ, chuẩn bị khoảng 2, phút (được phép quan sát tranh minh hoạ SGK để tìm ý) Hết thời gian chuẩn bị, người dự thi đứng trước lớp để kể chuyện - Người dự thi kể xong, HS lớp tiến hành đánh giá kết cách xếp loại (A, B, C) - Ghi vào bảng Sau đó, giơ bảng theo loại (A hay B, C) để Người chủ trì đếm ghi vào bảng kết * Tiêu chuẩn xếp loại sau: + Loại A: Kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý chính; chi tiết bổ sung cụ thể, sinh động hợp lí; cách kể hấp dẫn (có kết hợp lời kể với cử chỉ, động tác, điệu thích hợp) + Loại B: Kể rõ ràng, đủ ý chính; chi tiết bổ sung cụ thể, hợp lý chưa sinh động; cách kể chưa hấp dẫn www.sangkienkinhnghiem.com + Loại C: Kể rõ ràng chưa đủ ý (hoặc có chỗ sai); chi tiết bổ sung chưa rõ (hoặc sơ sài); cách kể nhiều hạn chế (Chú ý: Nghe kể xong đoạn, lớp vỗ tay động viên bạn dự thi trước kết xếp loại) - Tiếp tục tiến hành với người "bắt thăm" kể đoạn (lên nhận phiếu có câu hỏi gợi ý, chuẩn bị lên kể chuyện) người kể đoạn cuối - Kết thúc thi, Người chủ trì bạn lớp tính kết xếp loại chung người dự thi để tặng giải Nhất, Nhì (hoặc đồng hạng) Thi tài kể hay Cách tính kết xếp loại chung có tính "tương đối" nhằm động viên bạn thi kể chuyện, cụ thể: + Ai xếp phiếu nhiều loại lấy kết xếp loại chung Ví dụ: 14A, 14B, 13C - XL chung: A 13A, 17B, 12C - Xếp loại chung B + Trường hợp hay loại (A, B, C) có số người xếp nhau, Người chủ trì cho bạn đánh giá lại, chủ động nhận xét thêm vào loại thích hợp PHÂN VAI DỰNG LẠI CÂU CHUYỆN MỤC ĐÍCH - Tập dựng lại câu chuyện học theo lối phân vai; trau dồi trí tưởng tượng khả diễn tả tính cách nhân vật thái độ, cử , hành động lời nói (đối với HS khá, giỏi) - Rèn kĩ kể chuyện theo lối "diễn kịch", "đóng hoạt cảnh" (có phối hợp nhịp nhàng bạn nhóm) Nâng cao lực cảm thụ truyện; góp phần bồi dưỡng khiếu kể chuyện, đóng kịch CHUẨN BỊ - Dựa vào yêu cầu thực hành tập phân vai dựng lại câu chuyện tiết kể chuyện (SGK Tiếng Việt 2), chọn câu chuyện đơn giản SGK (hoặc sách tham khảo) để chuyển thành "màn kịch ngắn" phục vụ cho việc diễn kịch hay đóng hoạt cảnh CÁCH TIẾN HÀNH - Nhóm tham gia đóng kích nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể tình cảm, thái độ (qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, giọng nói ) nhân vật câu chuyện Ví dụ: Từng người nhận vai theo "kịch bản" Những đào: ông, Bà, cậu bé Xuân, cô bé Vân, cậu bé Việt - Các nhân vật tập đối thoại cho thuộc lời, phối hợp với cách nhịp nhàng, tự nhiên (chưa cần diễn xuất cụ thể) www.sangkienkinhnghiem.com - Tập diễn xuất theo "kịch bản" chuẩn bị (có thể mời cô giáo, thầy giáo góp ý, giúp đỡ giống "đạo diễn" dựng kịch nói hay hoạt cảnh); trình diễn thử với đạo cụ trí khung cảnh nêu "kịch bản" - Trình diễn "màn kịch ngắn" trước lớp; bạn nhận xét, bình chọn vai diễn giỏi để biểu dương, khen thưởng SƯU TẦM THÁNG 10/2009 [...]... từ ngữ; các bạn trong lớp cùng nghe và nhận xét Đúng - Sai (hoặc cùng đếm từ 1 đến 5) Trọng tài ghi kết quả của từng người (theo bảng trên) Khi các "bông hoa vần" trên cây đã được hái hết, trọng tài tuyên bố kết quả chung, đề nghệ cả lớp biểu dương các bạn đạt điểm 10 trong trò chơi Hái hoa vần - tìm đọc tiếng - Trò chơi này có thể được tổ chức ở các chi tiết Ôn tập giữa học kỳ I, Cuối học kì 1 hoặc... của mỗi câu thơ lục bát) trong bài đã HTL CÁCH TIẾN HÀNH - Trọng tài nêu cách chơi và quy định "luật chơi" + Mỗi lượt chơi gồm 2 nhóm (tổ) có số người bằng số phiếu "thả thơ" đã chuẩn bị cho mỗi bài Mỗi nhóm cử một nhóm trưởng để điều hành việc "thả thơ" của nhóm mình Hai nhóm trưởng bắt thăm (hoặc "oẳn tù tì) để giành quyền "thả thơ" trước + Mỗi người trong nhóm "thả thơ" cầm một từ phiếu (giữ kín);... pháp sai quy tắc trong nói - viết Tiếng Việt CHUẨN BỊ www.sangkienkinhnghiem.com - Sưu tầm một số câu sai ngữ pháp thường gặp với học sinh trong nói viết tiếng Việt để làm "đề thi" Chép mỗi câu sai vào một mảnh giấy nhỏ (kích thước khoảng 5cm x 20cm), cho vào phong bì để giữ bí mật * Chú ý: Căn cứ vào yêu cầu kiến thức và kĩ năng được ra trong chương trình ngữ pháp của mỗi lớp để "ra đề" , ví dụ: ở lớp... học kỳ I, Cuối học kì 1 hoặc cuối tuần 22 (hết phần Học vần) với số lượng vần nhiều hơn NGHE ĐỌC ĐOẠN, ĐOÁN TÊN BÀI MỤC ĐÍCH - Rèn kĩ năng đọc đúng và rõ ràng một đoạn văn trong các truyện kể (bài tập đọc 2 tiết) trong SGK Tiếng Việt 2 - Luyện kĩ năng nghe hiểu và nhớ tên truyện kể đã học CHUẨN BỊ - Tổ chức thành 4 nhóm (A, B, C, D): Nhóm A và nhóm B chơi trước (01 nhóm đọc đoạn văn, 01 nhóm đoán tên... vốn từ CHUẨN BỊ - Một số mảnh giấy trăng (bằng tờ giấy vở ô li gấp tư) kèm cách bì thư dùng để đựng giấy đã viết ("thư"), tuỳ theo số người chơi trong nhóm, ví dụ: Mỗi nhóm 4 - 5 người → 4 - 5 mảnh giấy trắng, 4 - 5 bì thư/1 nhóm Mỗi lần chơi có 2 nhóm, có thể chơi nhiều lần, tuỳ thời gian cho phép - Cử trọng tài theo dõi, đánh giá và ghi điểm cho từng nhóm CÁCH TIẾN HÀNH - 2 nhóm chơi ngồi bàn đối... cảm các bài thơ đã học thuộc lòng (HTL) trong sách giáo khoa Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5) - Luyện trí nhớ, rèn tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành tiếng từng câu thơ (khổ thơ) nối tiếp CHUẨN BỊ - Mỗi học sinh cần học thuộc các bài thơ đã quy định trong chương trình Tiếng Việt ở mỗi lớp - Lập các nhóm chơi có số người bằng nhau;... Làm giàu vốn từ bằng cách cấu tạo các từ ghép từ một tiếng cho trước; trò chơi chủ yếu dành cho học sinh các lớp 4, 5 www.sangkienkinhnghiem.com CHUẨN BỊ Giấy bút cho mỗi người tham gia chơi; hoặc sử dụng phấn, bảng để đi tìm từ theo nhóm CÁCH TIẾN HÀNH - Nêu đề bài: Tìm các từ ghép có chứa tiếng quốc - Dựa vào tiếng cho trước nêu ra ở đề bài (quốc), trong khoảng thời gian quy định (5 phút hay 10 phút... người trong nhóm (tổ) khi đọc thành tiếng từng câu thơ (khổ thơ) theo yêu cầu nêu ra CHUẨN BỊ - Mỗi học sinh cần học thuộc các bài thơ đã quy định trong chương trình tiếng Việt ở mỗi lớp - Lập hai nhóm (tổ) chơi có số người bằng nhau; cử 01 người làm trọng tài; xác định những bài thơ sẽ thi đọc (bài đã HTL) để chuẩn bị phiếu "thả thơ" - Làm các phiếu thả thơ (bằng giấy hoặc bìa mỏng): Mỗi phiếu ghi một. .. nộp bài sau xếp sau); người có số điểm cao nhất nhưng nộp bài sau cũng không được giải Nhất mà chỉ được tuyên dương (Nếu quy định số phút để làm bài, nộp bài thì căn cứ vào số điểm để xếp giải Nhất, nhì ) TUYỂN CHỌN BIÊN TẬP VIÊN MỤC ĐÍCH - Luyện tập kĩ năng vận dụng những kiến thức ngữ pháp đã học để chữa câu sai thành câu đúng nhằm diễn đạt ý một cách chính xác; trò chơi dành cho HS lớp 4, lớp 5)... Lần lượt từng người tham gia chơi, tính điểm và tặng giải Nhất, Nhì, Ba VÒNG QUAY THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ MỤC ĐÍCH - Ôn luyện những thành ngữ, tục ngữ được học trong chương trình môn Tiếng Việt; trò chơi chủ yếu dành cho HS các lớp 4, 5 - Rèn trí nhớ và năng lực ứng xử nhanh về thành ngữ, tục ngữ đã học www.sangkienkinhnghiem.com CHUẨN BỊ - Cuốn Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (tác giả Phan Thiều, Lê ... ngược mảnh bìa để xem chữ ghi vần, sau viết nhanh chữ ghi tiếng mang vần xuống phía mảnh bìa bảng Trong khoảng thời gian đếm từ đến 10 (hoặc 15 - 20) người phải tìm viết xong nhiều tiếng tốt * Chú... cứng (hoặc gỗ mỏng) gồm lớp: Lớp phía (vòng to) cố định, mép ghi mũi tên vào chỗ dừng vòng bên trong; lớp phía (vòng nhỏ) quay trục (đỉnh) giữa, mếp ghi chữ đầu thành ngữ, tục ngữ - (xem hình... nhóm bị thua cuộc; nhóm ghi tiếng - từ cuối (không nhóm ghe tiếp tiếng - từ nữa) nhóm thắng (Nhất) Trong trình ghi tiếng - từ lên bảng, trọng tài người chứng kiến cần đánh giá kết quat (Đúng- Sai,