Bảo hiểm là sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do các rủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện ngư
Trang 1BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT
NHẬP KHẨU
Biên soạn: Nguyễn Văn Hội
Trang 31 Khái niệm chung về bảo hiểm:
Bảo hiểm là hình thức xây dựng quỹ chung từ sự
đóng góp của nhiều người để bù đắp cho những thiệt hại, tổn thất của một hoặc một số người tham gia bảo hiểm chẳng may gặp nạn
Là sự phân chia tổn thất của một hoặc một số
người ra cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng gánh chịu.
Là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của
số ít.
Là sự cộng đồng hoá các rủi ro.
Trang 4Bảo hiểm là sự cam kết bồi thường của người bảo
hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do các rủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã mua bảo hiểm cho những đối tượng đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
Trang 5Người bảo hiểm (The Insurer/Underwriter): cam kết bồi
thường cho người được bảo hiểm những tổn thất của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thoả thuận gây ra.
Được hưởng phí bảo hiểm.
Người được bảo hiểm (The Insured): có sở hữu về đối
tượng bảo hiểm, có tên trên hợp đồng bảo hiểm, được bồi thường khi có tổn thất xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm.
Đối tượng bảo hiểm (The Subject – matter insured): con
người, tài sản, trách nhiệm đối với người thứ ba.
Các thuật ngữ liên quan
Trang 62 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO
HIỂM
Trang 73 Ý nghĩa và tác dụng của bảo hiểm
- Khắc phục hậu quả của rủi ro, bù đắp các tổn thất,
mất mát cho các cá nhân, doanh nghiệp để đảm bảo cuộc sống xã hội và nền kinh tế ổn định.
- Tạo nguồn vốn lớn từ phí bảo hiểm để đầu tư vào
nền kinh tế.
- Bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
- Tăng cường các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn
thất, tạo tâm lý yên tâm trong đời sống và sản xuất kinh doanh.
Trang 84 Phân loại bảo hiểm
Trang 12CHƯƠNG II:
RỦI RO VÀ TỔN THẤT
TRONG BẢO HIỂM HÀNG HOÁ
Trang 131 Rủi ro (Risks):
1.1 Khái niệm rủi ro:
Rủi ro là những sự cố ngẫu nhiên, bất ngờ,
những tai nạn, đe doạ nguy hiểm có thể gây ra tổn thất cho đối tượng bảo hiểm.
Rủi ro là nguyên nhân gây ra tổn thất.
Đề cập 2 vấn đề
Sự không chắc chắn – yếu tố
bất trắc
Một khả năng xấu – một biến
cố không mong đợi Rủi ro
Trang 141.2 Phân loại rủi ro
Phân loại theo nguyên nhân gây ra rủi ro:
Do thiên tai (Act of God): động đất, núi lửa,
sóng thần, …
Tai hoạ của biển (Rủi ro chính): mắc cạn, đắm,
đâm va, cháy, nổ
Các tai nạn bất ngờ khác (rủi ro phụ/ rủi ro đặc
biệt)
Do các hiện tượng chính trị, xã hội: chiến tranh,
đình công
Do bản chất của hàng hoá, tính chất đặc biệt
của đối tượng bảo hiểm
Trang 15Mắc cạn (Grounded) Đắm (Sunk)
Cháy, nổ (Fire, Explosion)
Đâm va (Collision)
Nhóm rủi ro chính : thường
xảy ra nhất trong các chuyến hành trình, được bảo hiểm trong tất cả các điều kiện bảo hiểm A, B, C:
Trang 16Tàu mất tích
Ném hàng xuống biển (Jettision)
Hàng bị nước biển cuốn khỏi tàu (washing overboard)
Cướp biển (Piracy)
Trang 17 Phân loại theo khía cạnh bảo hiểm
Rủi ro thông thường được BH
các rủi ro được BH một cách bình thường theo các điều kiện BH gốc ICC (A), (B), (C)
Rủi ro phải BH riêng
muốn được BH phải thoả thuận thêm (rủi ro chiến tranh; rủi ro đình công)
Rủi ro không được BH (Rủi ro loại trừ BH)
không được người BH nhận BH/ bồi thường trong mọi trường hợp
Trang 18Hao hụt, hao mòn tự nhiên ở đối tượng BH.
Hư hỏng, chi phí trực tiếp gây ra bởi bản chất của hàng hoá.
Hư hỏng, mất mát do bao bì đóng gói không đầy đủ, không
đảm bảo, không thích hợp.
Thiệt hại cố ý, phá hoại cố ý đối tượng BH do hành động sai
trái của người được BH.
Mất mát, hư hỏng hay chi phí mà nguyên nhân trực tiếp là
chậm trễ.
Mất mát, hư hỏng, chi phí phát sinh từ tình trạng thiếu thốn
tài chính của chủ tàu.
Mất mát, thiệt hại của hàng hoá do tàu không đủ khả năng
đi biển, không thích hợp cho vận chuyển an toàn hàng hoá
Các rủi ro không được BH (Excluded risks)
Trang 192 Tổn thất (Loss/damage/average)
TỔN THẤT
Là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát của đối tượng bảo
hiểm do các rủi ro gây ra.
Tổn thất là hậu quả của các rủi ro.
Trang 22Các quyền lợi trong hành trình phải tham gia đóng góp quỹ TTC dựa trên bảng phân bổ TTC do lý toán sư của chủ tàu lập nên.
Trang 23Các nguyên tắc xác định Tổn thất chung theo quy
tắc York-Antwerp 1974, sửa đổi 1994:
TTC do hành động tự giác, hữu ý của thuyền
trưởng, thuỷ thủ trên tàu nhằm mục đích vì an toàn chung của hành trình.
TTC phải là do hành động hợp lý và thích đáng với
tình hình cụ thể xảy ra trên biển.
Mục đích của hành động TTC phải vì an toàn
chung, không đơn thuần vì an toàn cho một phần tài sản nào
Hành động TTC phải nhằm tránh những nguy hiểm
thực tế và nghiêm trọng.
TTC phải là những chi phí và hy sinh đặc biệt, trực
tiếp do hậu quả của hành động TTC.
Trang 24General average Particular average
Do hành động cố ý
của con người vì an
toàn chung của hành
Chủ hàng nào bị
tổn thất, chủ hàng
đó tự gánh chịu.
Được BH bồi thường hay không tuỳ thuộc vào rủi ro
có thuộc phạm vi
BH hay không.
Trang 25CHƯƠNG III:
CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM HÀNG HÓA
VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Trang 261 Điều kiện bảo hiểm (Insurance clauses):
Điều kiện bảo hiểm (ĐKBH) là những điều quy
định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với tổn thất của hàng hóa được bảo hiểm.
Do các hiệp hội bảo hiểm; các cơ quan quản lý bảo
hiểm ban hành: Hiệp hội bảo hiểm Luân Đôn (ILU) của Anh
ĐKBH sẽ được thể hiện trên hợp đồng BH, đơn
BH.
Hàng hóa chỉ được bồi thường trong phạm vi
những tổn thất do những rủi ro được quy định trong ĐKBH tương ứng
Trang 272 ICC 1963 (INSTITUTE CARGO CLAUSE)
Do Hiệp hội bảo hiểm Luân Đôn (The Institute of
London Underwriters – ILU) ban hành ngày 01/01/1963
Tương ứng QTC 1965 do Bộ Tài Chính Việt Nam
ban hành năm 1965
Gồm 3 điều kiện bảo hiểm chính:
– F.P.A: Free from Particular Average
– W.A: With Average (With Particular Average)
– A.R: All Risks
Trang 283 ICC 1982 (Institute Cargo Clauses)
Do Hiệp hội bảo hiểm Luân Đôn ban hành
ngày 01/01/1982 trên cơ sở sửa đổi và thay thế ICC 1963
ICC 1982 gồm 3 điều kiện bảo hiểm chính:
A, B, C
Tương ứng QTCB 2004 do Bảo Việt ban
hành 10/5/2004
Trang 30Chi phí, tiền công hợp lý do người được bảo
hiểm chi ra nhằm phòng tránh, giảm nhẹ tổn thất cho hàng hóa được bảo hiểm.
Chi phí hợp lý cho việc dỡ hàng, lưu kho, gửi
tiếp hàng được bảo hiểm tại cảng lánh nạn do hậu quả một rủi ro thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.
Chi phí hợp lý cho việc giám định và xác định
tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.
Đóng góp tổn thất chung và chi phí cứu hộ.
Phần trách nhiệm thuộc điều khoản “Hai tàu
đâm va nhau cùng có lỗi”.
Những trách nhiệm bồi thường/ bồi hoàn
khác của người bảo hiểm theo ICC 1982
Trang 314 ICC 2009
• Được Hiệp hội bảo hiểm quốc tế (IUA =
International Underwriting Association Of London và The Lloyds Market Association) ban hành từ ngày 01/01/2009 trên cơ sở sửa đổi, bổ sung từ ICC 1982.
• Bao gồm 03 điều kiện bảo hiểm chính: A, B, C
Nhìn chung, ICC 2009 đã có những thay đổi so với
ICC 1982 theo hướng mở rộng hơn quyền lợi của người được BH.
Trang 325 Lựa chọn điều kiện bảo hiểm “đúng” cho hàng hóa
- Bảo hiểm “đúng” cho hàng hóa:
=> Lựa chọn điều kiện bảo hiểm sao cho:
Vừa tiết kiệm phí
Vừa đảm bảo được bồi thường khi có
tổn thất xảy ra
Trang 33Để bảo hiểm “đúng”, cần căn cứ vào:
Tính chất, đặc điểm, giá trị của hàng hóa
Cách đóng gói, bao bì của hàng hóa
Loại tàu chở hàng
Tình hình xếp dỡ ở các cảng có liên quan
Hành trình của tàu
Có thể mua theo đk A hoặc đk B, C +
rủi ro phụ/ đặc biệt (tùy vào loại hàng)
mà không nhất thiết phải mua theo đk A
Trang 34CHƯƠNG IV:
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Trang 351 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm hàng hải:
Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là một một sự thoả thuận
bằng văn bản, trong đó người bảo hiểm cam kết bồi thường những thiệt hại, tổn thất của đối tượng bảo hiểm do các rủi
ro mà hai bên đã thoả thuận gây ra với điều kiện người được bảo hiểm trả phí bảo hiểm.
Theo luật hàng hải Việt Nam năm 2005:
Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là hợp đồng bảo hiểm cho các rủi ro hàng hải, theo đó người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm những tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức và điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng.
Trang 362 Phân loại HĐBH chuyên chở hàng hoá
bằng đường biển:
2.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage
policy)
Là hợp đồng BH cho một chuyến hàng/ lô hàng
từ một địa điểm này đến một địa điểm khác ghi trên hợp đồng (BH theo không gian vận chuyển).
Trách nhiệm của người BH theo từng chuyến, lô
hàng Trách nhiệm BH bắt đầu và kết thúc theo điều khoản vận chuyển (Transit clauses).
Thường được thể hiện bằng đơn BH (Insurance
policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)
Trang 372.2 Hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy)
Là hợp đồng BH cho nhiều chuyến/lô hàng trong
một khoảng thời gian nhất định ghi trên hợp đồng (thường 1 năm), (hợp đồng nguyên tắc).
Người BH cam kết sẽ BH cho tất cả các lô hàng
XNK của người mua BH trong thời hạn thoả thuận (BH theo thời gian).
Sau khi ký HĐBH bao, người mua BH phải khai
báo đến người BH khi có lô hàng XNK để người
BH cấp đơn BH và thu phí.
Trang 38Hợp đồng bảo hiểm bao (tt)
Trang 39Các nội dung cơ bản của HĐBH hàng hải:
1) Chủ thể hợp đồng: người BH, người được BH, người
Trang 40Giá trị bảo hiểm (Insured Value/V)
Là giá trị thực tế của ĐTBH lúc bắt đầu BH cộng
với phí BH và các chi phí có liên quan khác.
Giá trị BH của hàng hoá XNK: V = C+I+F
Nếu muốn BH thêm phần tiền lãi ước tính của lô
hàng, thường 10%, V = 110% CIF (110% CIP)
Trang 41Số tiền bảo hiểm (Insured Amount/A)
Là số tiền người mua BH yêu cầu BH cho ĐTBH
Thể hiện giới hạn trách nhiệm bồi thường của người BH
đối với tổn thất của ĐTBH
Nếu A = V: bảo hiểm toàn phần, bảo hiểm đúng trị giá.
Nếu A > V: bảo hiểm vượt mức, bảo hiểm trên trị giá (trừ
trường hợp BH lợi nhuận ước tính 10%) Luật không cho phép mua BH trên giá trị.
Nếu A < V: bảo hiểm dưới mức, BH dưới trị giá.
Nếu hàng bị tổn thất do rủi ro được BH sẽ được bồi
thường theo tỷ lệ giữa số tiền BH và giá trị BH.
Người được BH coi như tự BH một phần.
Trang 42Phí bảo hiểm (Insurance premium/I)
Là khoản tiền người mua BH phải trả cho người BH
để được bồi thường khi có tổn thất xảy ra cho ĐTBH.
I = R x A hoặc I = R x V nếu A = V (R: tỷ lệ phí BH)
R phụ thuộc vào:
Chủng loại hàng hoá
Loại bao bì, cách đóng gói của hàng
Tuyến đường vận chuyển
Loại Điều kiện BH: A, B, C
Trang 433 Thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hoá XNK
Khi có nhu cầu mua BH cho hàng hoá XNK, chủ hàng
liên hệ với công ty BH để làm thủ tục.
Cần tìm hiểu kỹ các điều kiện, điều khoản BH với công ty
BH trước khi mua BH.
Điền và ký “Giấy yêu cầu bảo hiểm” do công ty BH cung
cấp.
Cung cấp cho công ty BH các chứng từ theo yêu cầu:
Commercial invoice, packing list, hợp đồng ngoại thương, L/C, bill of lading…
Kiểm tra nội dung của Đơn BH sau khi được công ty BH
phát hành để đảm bảo các thông tin trên đơn BH chính xác.
Đóng phí BH cho công ty BH theo như thoả thuận.
Trang 444 Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên khi
ký kết và thực hiện HĐBH
4.1 Đối với người BH:
Công khai cho người mua BH về các quy tắc, thể lệ, điều
kiện, phí BH.
Phát hành đơn/giấy chứng nhận BH cho người mua BH
kịp thời.
Theo dõi tình hình tổn thất, có biện pháp hạn chế, ngăn
ngừa tổn thất đối với hàng hoá được BH.
Giám định tổn thất và giải quyết bồi thường cho người mua
BH kịp thời trong phạm vi trách nhiệm BH.
Nếu từ chối bồi thường, cần giải thích rõ lý do bằng văn
bản cho người mua BH
Trang 454.2 Đối với người được BH:
Khai báo chính xác, trung thực, đầy đủ thông tin về hàng
hoá khi mua BH Sau khi mua BH phải thông báo các thông tin có khả năng làm gia tăng rủi ro đối với hàng hoá.
Thanh toán phí BH đầy đủ và đúng thời hạn cho người
BH.
Khi hàng hoá bị tổn thất, phải thông báo ngay cho người
BH biết và yêu cầu giám định tổn thất.
Khi phát hiện hàng bị tổn thất, phải dùng ngay các biện
pháp thích hợp để hạn chế, ngăn ngừa tổn thất cho hàng hoá.
Sau khi HĐBH được giao kết, cần phải luôn có trách
nhiệm bảo quản, chăm sóc hàng hoá chặt chẽ, đúng cách.
Cần làm theo đúng các hướng dẫn, quy định của người BH
đối với hàng hoá được BH.
Trang 46CHƯƠNG V:
GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT
Trang 471 Giám định tổn thất:
Mục đích của giám định tổn thất trong BH:
Xác định tính chất, loại tổn thất.
Xác định mức độ tổn thất: tỷ lệ tổn thất, giá trị tổn thất
Xác định nguyên nhân ra gây tổn thất để quy trách nhiệm
cho các bên đối với tổn thất, đồng thời phục vụ công tác thống kê bảo hiểm để có giải pháp ngăn ngừa rủi ro.
Nguyên tắc của công tác giám định tổn thất:
Nhanh chóng, kịp thời khi được yêu cầu
Đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan
Trang 48Khi phát hiện tổn thất, người được BH phải thông báo
ngay cho người BH và gửi đơn thư yêu cầu giám định Ngoài ra còn phải thông báo bằng văn bản cho các bên liên quan như người vận chuyển, người gửi hàng,…
Thoả thuận thời gian giám định với người BH và đồng
thời thông báo bằng văn bản cho các bên có liên quan cùng tham gia giám định: hãng tàu, kho hàng, cảng vụ, hải quan,
…
Thực hiện các biện pháp cần thiết hạn chế tổn thất.
Chuẩn bị hiện trường cho việc giám định.
Chuẩn bị phương tiện, nhân lực cho việc giám định.
Sau khi hoàn tất giám định, cơ quan giám định sẽ cấp
chứng thư giám định.
Quy trình tiến hành giám định tổn thất
Trang 49Tiến hành giám định
Phương pháp giám định: cảm quan, điều tra chọn
mẫu, đo lường tính toán.
Nội dung giám định:
Giám định hiện trường xảy ra tai nạn (xem xét hiện
trường, tham khảo biên bản tai nạn, chụp ảnh)
Giám định bên ngoài kiện hàng (ký mã hiệu; bao
bì, đóng gói, niêm phong-kẹp chì)
Giám định bên trong kiện hàng (cách xếp hàng,
chèn lót, thiếu hàng, hư hỏng bên trong)
Phân loại và xác định mức độ tổn thất
Tìm ra nguyên nhân gây ra tổn thất
Lập biên bản/ chứng thư giám định (Survey Report)
Trang 50Phát hành chứng thư giám định (Survey Report)
Sau khi hoàn tất giám định, cơ quan giám định sẽ phát
hành chứng thư giám định/ biên bản giám định.
Chứng thư giám định là tài liệu phản ánh kết quả giám
định, thể hiện trạng thái tài sản được giám định, mức độ tổn thất và kết luận nguyên nhân gây ra tổn thất.
Chứng thư giám định mới chỉ xác nhận tổn thất là có
thực Việc tổn thất đó có được BH bồi thường hay không còn phụ thuộc vào thời hiệu BH, điều kiện BH.
Nếu một trong hai bên không nhất trí với kết quả của
giám định thì có thể cùng thuê cơ quan giám định độc lập khác tiến hành giám định lại.
Trang 512 Khiếu nại đòi bồi thường tổn thất:
Đơn, thư khiếu nại, đòi bồi thường
Đơn/giấy chứng nhận BH: bản gốc
Vận tải đơn/ hợp đồng vận chuyển: bản gốc
Chứng thư/ biên bản giám định tổn thất: bản gốc
Hoá đơn thương mại, bản kê chi tiết hàng: bản gốc
Các chứng từ, tài liệu khác đề cập đến tổn thất của hàng
hoá: bản gốc:
Biên bản kết toán nhận hàng với tàu ROROC
Giấy chứng nhận hàng thiếu CSC
Biên bản dỡ hàng, biên bản hàng đổ vỡ COR
Phiếu kiểm đếm (Tally sheet), biên nhận kho hàng
(Deck/Warehouse receipt)
Các giấy tờ khác theo yêu cầu của người bảo hiểm.
Bộ hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường tổn thất