Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Dự án “Thúc đẩy quản lý cộng đồng Việt Nam - PCM” Nhà tài trợ: Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sỹ (SDC) Đơn vị thực dự án: Trung tâm hỗ trợ phát triển Phụ nữ Trẻ em (DWC) TÀI LIỆU TẬP HUẤN Giáo dục kỷ luật tích cực (Dành cho giáo viên trung học sở) - Năm 2014 MỤC LỤC Tài liệu tham khảo Lời nói đầu MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY Kỷ luật (discipline) Các biện pháp kỷ luật nhà trường Giáo dục kỷ luật trừng phạt thân thể Vì phải chấm dứt sử dụng trừng phạt thân thể GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC 13 Thế giáo dục kỷ luật (GDKL) tích cực 13 Vì cần sử dụng biện pháp GDKL tích cực 14 Lợi ích việc sử dụng biện pháp GDKL tích cực giáo viên 15 Lợi ích việc sử dụng biện pháp GDKL tích cực gia đình, nhà trường cộng đồng 16 CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC 16 Thay đổi cách ứng xử lớp học 16 Quan tâm đến khó khăn học sinh 18 Tăng cường tham gia học sinh xây dựng nội quy lớp học 19 Xây dựng tập thể lớp học tốt 19 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GDKL TÍCH CỰC ÁP DỤNG TẠI LỚP HỌC 20 BIỆN PHÁP 1: XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP 20 BIỆN PHÁP 2: XÂY DỰNG HỘP THƯ VUI 22 BIỆN PHÁP 3: HÃY KHEN NGỢI - ĐỪNG CHÊ BAI 23 BIỆN PHÁP 4: CÔNG NHẬN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỐT 23 BIỆN PHÁP 5: XÂY DỰNG HỘP THƯ ĐIỀU EM MUỐN NÓI 24 BIỆN PHÁP 6: SUY NGHĨ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN 25 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GDKL TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG 26 Phụ lục 1: Câu chuyện Teddy Stoddard 29 Phụ lục 2: Câu chuyện thẻ điện thoại 30 Tài liệu tham khảo Nhà xuất giáo dục (2011): Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực – Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý giáo dục giáo viên Tổ chức cứu trợ trẻ em Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Vụ giáo dục trung học - Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy điển (2009): Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Tổ chức cứu trợ trẻ em – DWC (2010): Sổ tay áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Nếu sống với trích Em biết cách chê bai Nếu sống với thù hận Em biết cách gây gổ Nếu sống công Em có lòng độ lượng Nếu sống với bao dung Nếu sống bình an Em học lòng kiên nhẫn Em học lòng tin cậy Nếu sống khích lệ Nếu sống tình thương Em có lòng tự tin Em biết yêu Nếu sống ca ngợi Em biết cách tặng khen Nếu trẻ em lớn lên với đón nhận tình yêu thương, em tìm thấy tình yêu thương đời" Lời nói đầu Năm 1990, Việt Nam ký tham gia Công ước Quyền trẻ em Từ đến nay, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp quy nhằm thực bảo vệ quyền trẻ em Những năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều tin việc trừng phạt trẻ em, đặc biệt trừng phạt thân thể trường học, gây xúc động bất bình dư luận Mặc dù phần lớn giáo viên thừa nhận rằng, trừng phạt thân thể xúc phạm, vi phạm pháp luật thường sử dụng trừng phạt thân thể hình thức kỷ luật để trì kỷ cương lớp trường học Tài liệu phát tay khóa tập huấn giúp giáo viên hiểu không nên sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em đưa số gợi ý biện pháp giáp dục kỷ luật tích cực nhằm rèn luyện ý thức kỷ luật trẻ em, nâng cao trách nhiệm tham gia trẻ em trình tạo môi trường học tập thân thiện, có thêm kiến thức kỹ giáo dục kỷ luật tích cực giải hiệu tình khó khăn xảy lớp học Mục tiêu lâu dài chấm dứt tượng dùng hình thức trừng phạt thân thể trường học, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, phát huy tính tích cực học sinh mục tiêu phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Trẻ em (DWC) MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Sau khóa tập huấn, giáo viên sẽ: Phân biệt khác Giáo dục kỷ luật tích cực trừng phạt học sinh; Hiểu lợi ích Giáo dục kỷ luật tích cực học sinh, giáo viên, gia đình, nhà trường xã hội; Biết cách áp dụng số biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực lớp học trường học, tạo môi trường học tập thân thiện lợi ích tốt học sinh; Có kế hoạch hành động cải thiện biện pháp Giáo dục kỷ luật tích cực CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY Kỷ luật (discipline) Kỷ luật: Sự rèn luyện tinh thần tính cách để tạo tự chủ phục tùng Con người sống xã hội cần tuân thủ quy tắc, quy định hay luật lệ để xã hội đạt mục tiêu đề Kỷ luật chìa khoá vạn giúp cho người thành công sống Trong thực tế từ “kỷ luật” thường hiểu nhầm “khống chế” hay “trừng phạt”, đặc biệt trừng phạt thân thể Tuy nhiên, nghĩa thực từ “kỷ luật” Các biện pháp kỷ luật nhà trường Việt Nam nước chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Ngoài điểm tích cực, tư tưởng Nho giáo có mặt hạn chế thừa nhận độc đoán, gia trưởng, trọng nam khinh nữ - nguyên nhân gây bạo lực Câu thành ngữ cha ông "Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi" “Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời” nhiều giáo viên nhiều bậc cha mẹ thừa nhận Trong trường học, học sinh vi phạm quy định, quy tắc trường hay lớp học, tuỳ mức độ vi phạm , em bị kỷ luật theo mức độ hình thức khác Biện pháp cuối hình thức kỷ luật đuổi học Biện pháp thể bất lực nhà giáo dục Vô hình chung đẩy xã hội “sản phẩm chất lượng” “mầm mống” tượng tiêu cực gây rối loạn trật tự xã hội Trong số giáo viên tìm phương pháp sáng tạo, không cần sử dụng hình phạt để giáo dục trì kỷ luật lớp học, phần lớn giáo viên khó khăn việc tìm kiếm cách giải có hiệu Nhiều giáo viên tận tụy với nghề tin việc trì kỷ luật trừng phạt thân thể cần thiết, số khác ủng hộ việc chấm dứt trừng phạt thân thể lại chưa có phương pháp giáo dục khác tích cực Có nhiều vụ việc xảy phản ảnh lên phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, báo, đài ) việc giáo viên trừng phạt học sinh làm phải đau lòng Những ngày qua, dư luận học sinh, phụ huynh TP Đà Nẵng phẫn nộ trước vụ việc em học sinh theo học trường THPT Thanh Khê (TP Đà Nẵng) bị thầy giám thị đánh phải nhập viện vào ngày 28/8 Theo tìm hiểu phóng viên, việc xảy vào khoảng 10 ngày 28/8, trường THPT Thanh Khê Lúc đó, em Nguyễn Kim Quang H (học lớp 11) vui đùa bạn thầy giám thị Trần Văn Thịnh ngang qua, lúc tức giận thẳng tay đấm vào mặt H khiến em phải nhập viện… Thực tế cho thấy, số giáo viên chưa trang bị chưa đào tạo kỹ lưỡng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể Họ cho trừng phạt thân thể phương pháp để giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh mắc lỗi xem trừng phạt thân thể biện pháp giáo dục khác có hiệu Đôi em bị phạt lỗi mà chưa làm hài lòng thầy cô giáo Giáo dục kỷ luật trừng phạt thân thể Thuật ngữ “giáo dục kỷ luật” thường bị hiểu lầm “trừng phạt” Vì nhiều giáo viên viên sử dụng hình thức trừng phạt thân thể (TPTT), bao gồm trừng phạt vể thể xác (đánh, véo, tát, dùng vật để đánh, kéo tai, giật tóc, buộc học sinh phải tư không thoải mái quỳ, úp mặt vào tường, buộc học sinh phải đứng nơi nóng lạnh lẽo, nhốt trẻ vào tủ hòm ) trừng phạt tinh thần (la mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, làm cho xấu hổ, chửi rủa, làm cho khó xử mắng nhiếc, sỉ nhục, bêu riếu ) Trừng phạt thể xác hay tinh thần giáo dục kỷ luật Trừng phạt thân thể (kể việc làm danh dự học sinh) để lại vết sẹo tâm hồn của học sinh, khiến em có thái độ thù địch Trừng phạt làm đánh tự tin học sinh, giảm ý thức kỷ luật khiến cho học sinh không thích, chí căm ghét trường học Tóm lại, TPTT hành vi, thái độ, lời nói người lớn có quyền gây nhằm giáo dục trẻ làm tổn thương em thể xác tinh thần Vì phải chấm dứt sử dụng trừng phạt thân thể Trừng phạt thân thể học sinh để lại hậu nghiêm trọng cho trẻ em, gia đình, nhà trường xã hội Hậu học sinh: Ảnh hưởng sức khỏe phát triển trí tuệ trẻ em; Ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống đến phát triển nhân cách trẻ em (nhận thông điệp sai lầm, nuôi dưỡng thái độ thù địch chống đối, phá hủy mối quan hệ quan tâm - gắn bó - tin tưởng, gây chai lỳ oán hận, giảm lòng tự trọng trẻ em, gián tiếp dạy trẻ giải vấn đề bạo lực ); Ảnh hưởng đến kết học tập học sinh (do buồn chán, mặc cảm, căng thẳng, lo lắng ); “Em sợ bị trừng phạt thân thể Em thực không tưởng tượng kiểu giáo dục Nếu cô giáo sử dụng biện pháp ấy, học sinh trở nên khiếp sợ lớp kết chẳng nghe cô nói sợ hãi” “Có điều em ghét, bị đánh Nó làm học sinh không muốn học nữa” “Một số học sinh không học bạn bị trừng phạt không hiểu Một số bỏ học thế” “Việc đánh mắng quen thuộc với chúng em, lúc em cảm thấy chán đời, buồn muốn tìm bạn bè để tâm sự” “Mỗi ngày em sống địa ngục, lúc em muốn bỏ học Khi viết thư bạn em bỏ học không chịu mỉa mai đánh mắng cô giáo Hậu giáo viên Ảnh hưởng tới tương lai, nghiệp (bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khởi tối, bị sa thải, xã hội lên án); Gây tổn thương thể xác tinh thần cho giáo viên (hối hận, day dứt, bị học sinh đánh lại ); Ảnh hưởng tới mối quan hệ thầy trò (học sinh sợ hãi, ghét bỏ, ngại tiếp xúc, không tôn trọng, không hợp tác, căm ghét, trả thù ); Ảnh hưởng tới mối quan hệ giáo viên học sinh (cha mẹ xót xa, đau đớn, oán hận, thiếu hợp tác, thành kiến với giáo viên ) Em Phúc nhiều lần không mang tập Toán, sau phạt em, nghe gia đình giải thích, hiểu vấn đề Lúc đó, biết đứng lặng nghe với thông cảm ân hận Sau bị tiền, quy tội cho Nghĩa dù em trình bày không lấy Sau phạt em có người đem trả lại tiền Lúc trân trối nhìn Nghĩa bước đến đỡ em dậy Từ lòng có tiếng nói day dứt lương tâm mình: “Hãy tha thứ cho cô, Nghĩa ơi! Chính cô người có lỗi " Cô giáo vào tay lớp trưởng không giữ trật tự lớp cô vắng mặt Khi bất ngờ nhận hình phạt cô, cậu học trò không khóc mà mở to mắt nhìn với vẻ ngạc nhiên, oán trách Lúc ấy, không khí lớp học yên lặng cách lạ kì Qua biểu em lớp, lòng thắt lại nghĩ thương cho cậu học trò nhỏ, giận cho cách cư xử thô bạo 10 Lợi ích việc sử dụng biện pháp GDKL tích cực gia đình, nhà trường cộng đồng Nhà trường,gia đình,cộng đồng xã hội lợi nhiều có công dân giáo dục biện pháp GDLK tích cực Lợi ích lâu dài xã hội có môi trường sống hoà bình người cảm thấy an toàn, tôn trọng lẫn nhau, giải xung đột mâu thuẫn thông qua việc thảo luận Dần dần xoá quan niệm sử dụng biện pháp TPTT trẻ Nhà trường trở thành trường học thân thiện, an toàn, tạo niềm tin xã hội; Xã hội có công dân tốt, phục vụ, cống hiến cho gia đình xã hội tương lai; Giảm thiểu tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo lực; Các khoản chi phí để chăm sóc, điều trị trợ giúp gia đình trẻ dành để phục vụ nhân dân, nâng cao đời sống cộng đồng, xã hội CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Một số biện pháp GDKL tích cực: Thay đổi cách ứng xử lớp học; Quan tâm đến khó khăn học sinh; Tăng cường tham gia học sinh xây dựng nội quy lớp học; Xây dựng tập thể lớp học tốt Thay đổi cách ứng xử lớp học Trước đây, người lớn thường xử lý sai phạm trẻ hình thức trừng phạt chửi mắng, sỉ nhục, đánh đập Điều giúp mang lại sửa đổi tức trẻ, hành vi đối phó chắn để lại tâm hồn trẻ tổn thương thể xác tinh thần Ngày cần phải thay đổi cách xử lý sai phạm học sinh Cần xử lý với thái độ động viên khuyến khích nhằm giúp học sinh có hành vi thái độ ứng xử đắn Nhóm biện pháp nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng quy tắc rõ ràng quán, niềm tin vào tiến trẻ; việc xử lý sai phạm cách rõ ràng, dứt khoát, động viên, khuyến khích làm gương cách cư xử 16 Xây dựng quy tắc rõ ràng quán Nguyên tắc việc thay đổi cách cư xử nhằm trì kỷ luật lớp học thông qua cách cư xử xây dựng quy tắc rõ ràng đảm bảo học sinh hiểu cần có quy tắc Việc xây dựng quy tắc cần đảm bảo hướng điều tốt đẹp mà giáo viên mong đợi học sinh Những mong đợi mặt tư cách đạo đức học tập Học sinh cố gắng đạt điều giáo viên mong đợi thực quy tắc tốt em ý thức giáo viên thực tin tưởng vào khả em quy tắc đề phù hợp với lòng tin Khuyến khích động viên tích cực Biện pháp nhấn mạnh tầm quan trọng việc khen ngợi, động viên trẻ có hành vi tích cực Những giáo viên vận dụng tốt biện pháp thay đổi cách cư xử phải dùng đến biện pháp xử lý sai phạm hành vi tiêu cực ngăn chặn trước xảy Có hai điều quan trọng khiến giáo viên nên sử dụng biện pháp khen ngợi, động viên tích cực Thứ nhất, học sinh có hành động tốt khen ngợi, khuyến khích em tiếp tục hành động Thứ hai, hành động hành vi tiêu cực ngăn ngừa Những hình thức xử phạt phù hợp quán Khi yêu cầu, mong đợi đặt rõ ràng cần có biện pháp xử phạt cụ thể, rõ ràng hành vi vi phạm biện pháp phải áp dụng cách quán Một số lưu ý áp dụng biện pháp xử phạt Các biện pháp xử phạt phải nhằm mục đích dạy cho học sinh biết cách xử em sai, lựa chọn em lựa chọn KHÔNG BAO GIỜ sử dụng hình thức phạt khiến trẻ cảm thấy em người tồi tệ; Tuyệt đối không sử dụng hình thức phạt mang tính bạo lực; hình thức phạt nên mang tính chất xây dựng, giúp học sinh học thêm kỹ trình thực hình thức phạt (ví dụ: giao cho trẻ sửa chữa em làm hỏng); Tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh xử lý sai phạm; Khi áp dụng hình thức xử phạt nên nói rõ sai phạm học sinh Nhấn mạnh hành vi sai phạm điều chấp nhận - 17 thân trẻ đứa khó chấp nhận Ví dụ: thay nói ”Em đứa tồi tệ đánh bạn”; nói ”Không đánh bạn đánh bạn làm bạn đau”; Hãy áp dụng hình thức xử phạt cách công bình tĩnh: Trong thực tế có học sinh giáo viên yêu quý có học sinh mà giáo viên không thích Việc áp dụng quy định cách quán có nghĩa không để tình cảm riêng chi phối hành vi mình; áp dụng biện pháp xử phạt cách kiên định, trước sau một, công hợp lý trạng thái không vui Học sinh tôn trọng giáo viên em tin tưởng giáo viên công bằng, không thiên vị Không phạt học sinh lỗi ngoại cảnh tác động, thân học sinh gây nên Cần nhạy cảm quan tâm đến điều kiện, hoàn cảnh học sinh Ví dụ: trách phạt học sinh em không mặc đồng phục vô nghĩa em không mặc gia đình em khó khăn khả mua cho em Trách phạt đứa trẻ học muộn tác dụng nguyên nhân gốc rễ vấn đề hoàn cảnh mang lại, ví dụ em phải làm thêm giúp gia đình; Không phạt học sinh quy định chưa thỏa thuận trước Việc giống đề quy tắc chừng chơi Nếu học sinh bị phạt vi phạm ”quy tắc” mà em trước quy tắc hậu việc vi phạm quy tắc đó, coi ”giao kèo” giáo viên học sinh bị phá vỡ, học sinh bối rối, sợ hãi dễ dàng ”dở chứng” cáu giận thiếu tôn trọng giáo viên Nếu cần bổ sung sửa đổi quy tắc bàn bạc, thảo luận việc bổ sung, sửa đổi vào lúc thuận tiện, tránh không làm điều để phản ứng lại cách xử học sinh Làm gương cách cư xử Điều có ý nghĩa quan trọng giáo viên cần phải gương mẫu mực cho học sinh tư cách đạo đức Trẻ em học làm theo em thấy từ sống từ người xung quanh Nếu người lớn dùng bạo lực, trẻ em sử dụng bạo lực Nếu giáo viên tỏ giận dữ, không khoan dung, học sinh biểu lộ tức giận không khoan dung Nếu giáo viên cư xử cách nhẹ nhàng, có lòng khoan dung, nhẫn nại, học sinh học theo cách cư xử Quan tâm đến khó khăn học sinh Những vấn đề hành vi khiến trẻ gặp khó khăn học tập khó khăn học tập gây vấn đề hành vi Các chuyên gia tâm lý trẻ em, người nghiên cứu hành vi trẻ em trường học kết luận vấn đề thái độ cách cư xử trẻ em phần lớn bắt nguồn từ vấn đề thực tế mà em phải đối mặt sống Đây thường vấn đề có liên quan đến môi trường, hoàn cảnh sống em: Những khó khăn học tập (học yếu, mắt kém, khó khăn nghe); Những vấn đề gia đình (hoàn cảnh kinh tế, cha mẹ bất hoà, ly hôn, không quan tâm); 18 Những xúc em bị tổn thương bị hiểu lầm hay bị đối xử tàn tệ (bị chế nhạo, xúc phạm, bị bắt nạt, bị bóc lột hay lạm dung) Nhiều mong muốn nhanh chóng chấn chỉnh thái độ cách cư xử học sinh mà giáo viên bỏ qua việc tìm hiểu "cốt lõi" vấn đề Khi giải khó khăn trở ngại học sinh, cần lưu ý số điều sau: Cố gắng kiềm chế, thái độ nóng nảy, căng thẳng trước mặt học sinh điều khiến học sinh trở nên tức giận hơn, chí dồn em vào cố thủ phản ứng lại; Nên lắng nghe thực ý xem xét vấn đề từ phía học sinh Lắng nghe tất em nói, biểu lộ cảm thông qua nét mặt, ánh mắt, cử Bằng cách thể cách chân thành điều mà mong muốn; Cần tránh kiểu “lên lớp” chưa tìm hiểu nguyên nhân nhanh chóng đưa lời trích Chúng ta giúp học sinh làm rõ vấn đề với em tìm giải pháp phù hợp Tăng cường tham gia học sinh xây dựng nội quy lớp học Biện pháp nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng việc cho trẻ em tham gia vào trình định lớp học: tham gia xây dựng nội quy lớp, xây dựng quy định khen thưởng xử phạt, học sinh tham gia giám sát thực nội quy, ví dụ để em nhận xét việc thực nội quy hàng tuần Việc học sinh tham gia xây dựng nội quy khiến em cảm thấy có trách nhiệm thực kỷ luật tự giác hơn, giáo viên không cần nhắc nhở tránh “sự cố” lớp học Theo kinh nghiệm trường, lớp tổ chức hoạt động này, nội quy học sinh xây dựng nói chung có nội dung phù hợp với quy định chung ngành nhà trường, với ngôn ngữ học sinh nên gần gũi với em nhờ em chấp nhận cách dễ dàng tự nguyện Không vậy, thông qua trình tham gia xây dựng nội quy, học sinh rèn luyện cho khả bày tỏ suy nghĩ thân, biết đưa định, phát huy tinh thần tập thề tinh thần trách nhiệm em Xây dựng tập thể lớp học tốt Xây dựng tập thể lớp học tốt tạo mối quan hệ thân thiện, cảm thông, gắn bó giáo viên học sinh trình giáo dục Một tập thể lớp tốt môi trường lý tưởng để trẻ học tập phát triển nhân cách, tập thể hướng tới hoạt động dựa 19 giá trị như: tôn trọng, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải xung đột không bạo lực…Học sinh học từ tập thể lớp tốt học đạo đức qua gương tốt giáo viên bạn lớp Trong tập thể đó, học sinh có hội để suy nghĩ, bàn bạc, thể suy nghĩ, cảm xúc nguyên tắc đạo đức với khuyến khích, cảm thông tôn trọng thầy cô bạn Trong tập thể lớp tốt trừng phạt thân thể học sinh học cách giải xung đột không dùng bạo lực MỘT SỐ BIỆN PHÁP GDKL TÍCH CỰC ÁP DỤNG TẠI LỚP HỌC BIỆN PHÁP 1: XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP Giúp học sinh: Hiểu, tôn trọng thực tốt quy định học sinh lập ra; Rèn luyện khả thể suy nghĩ thân; Biết cách tự định; Phát huy tinh thần tập thể tinh thần trách nhiệm Giúp giáo viên: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, tự giác chấp hành kỷ luật nhằm hạn chế mức thấp vi phạm học sinh; Quản lý lớp hiệu quả, tránh việc sử dụng hình thức kỷ luật không mang tính giáo dục Cách thực Bước 1: Chuẩn bị Giáo viên chủ nhiệm nêu rõ mục đích, ý nghĩa việc xây dựng nội quy đến tất học sinh; Lấy ý kiến việc cần thiết hay không cần thiết việc xây dựng nội quy lớp; Thống số công việc cần chuẩn bị cho buổi xây dựng nội quy lớp với tất học sinh như: thời gian tổ chức, cách thức xây dựng, cách làm việc nhóm, số lượng nội quy, bầu nhóm trưởng, giao trách nhiệm cho thành viên, văn phòng phẩm… Bước 2: Thảo luận – Xây dựng nội quy lớp Giáo viên chủ nhiệm học sinh điều hành Thông báo đến học sinh chương trình hình thức làm việc buổi xây dựng nội quy; 20 Lấy ý kiến lớp nội dung cần rèn luyện theo chủ đề, theo thời gian; Tổ chức cho học sinh nêu quy định để thực theo chủ đề thống nhất: Có thể làm việc theo nhóm từ – em Mỗi nhóm cần có học sinh làm Nhóm trưởng để điều hành, học sinh làm thư ký ghi lại ý kiến đề xuất, thành viên lại nêu ý kiến qui định cho nội quy - Thời gian cho phần thảo luận khoảng 30 phút trình bày giấy A0; Các nhóm trình bày kết thảo luận; Hướng dẫn lớp tổng hợp, chọn lựa qui định phù hợp với tình hình lớp Thống thời gian thực Lưu ý số lượng quy định không nên điều; Hướng dẫn học sinh trình bày quy định thành nội qui hoàn chỉnh Bước 3: Thực rút kinh nghiệm Nội quy lớp treo vị trí lớp học mà tất học sinh dễ dàng nhìn thấy học (thường góc bên cạnh bảng đen, cửa vào); Hàng tuần, vào tổng kết tuần lớp sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận việc thực nội quy Nêu rõ qui định lớp thực tốt chưa tốt (có thể để học sinh điều khiển phần này) Sau thời gian thực hiện, nội quy thực tốt thay nội qui khác nhằm giúp cho việc quản lý lớp học tốt Một số lưu ý: Nội quy xây dựng theo chủ đề khác thực theo tháng, học kỳ năm học (Ví dụ: Tháng Tháng 10 chủ đề “Thực tốt nề nếp học tập”; Tháng 11 – Tháng chủ đề “Cư xử lễ phép với người lớn – thân thiện với bạn bè”… Tùy theo cấp lớp mà giáo viên hướng dẫn học sinh chọn ngôn ngữ hình thức trình bày phù hợp; Có thể thực xây dựng nội quy vào sinh hoạt chủ nhiệm, sau tiết xây dựng nội quy nên tổ chức hướng dẫn học sinh cách thực thông báo nội quy đến cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh hỗ trợ em việc chấp hành nội quy; Cần hướng dẫn học sinh thỏa thuận hình thức khen thưởng học sinh thực tốt GDKL (tích cực) trường hợp vi phạm; Các qui định nội qui cụ thể dễ thực 21 BIỆN PHÁP 2: XÂY DỰNG HỘP THƯ VUI Giúp giáo dục học sinh: Cảm thấy yêu thương; Hướng tới điều lạc quan, tích cực sống, khắc phục trạng thái, suy nghĩ, hoàn cảnh, tâm lý chán nản, buồn bã hay cảm giác bị tổn thương để học tập có hiệu quả; Biết nhìn nhận hành vi, cách cư xử tốt bạn Biết nói lời động viên, khen ngợi Giúp giáo viên: Phát huy mặt tích cực học sinh thông qua việc học sinh khen ngợi lẫn nhau, làm cho học sinh gắn bó với lớp, với bạn Cách thực Bước 1: Học sinh tự tạo hộp thư vui cho cách: Chuẩn bị vật liệu gồm tranh ảnh, giấy màu, giấy trắng, bút màu; Làm trang trí phong bì theo sở thích; Đề tên, ghi sở thích… bên phong bì dán vào vị trí để hộp thư vui lớp; Bước 2: Giải thích với học sinh cách sử dụng hộp thư Giáo viên trao đổi, giải thích cho học sinh hiểu: Ý nghĩa hộp thư vui: Ai có lúc cảm thấy buồn rầu, thất vọng hay giận Những cảm xúc ảnh hưởng không tốt tới việc học, sống Chính vậy, thấy không vui hay tức giận, đến xem thứ hộp mang lại niềm vui cho mình; Cách tham gia hộp thư vui: Hàng ngày, quan sát ghi nhận điểm tốt, hành vi ứng xử tích cực, ghi lại lời khen ngợi, động viên bỏ vào hộp thư cho bạn Bước 3: Hướng dẫn học sinh đọc chia sẻ hộp thư vui Học sinh tự xem hộp thư ngày; Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo viên dành khoảng thời gian định tạo điều kiện để học sinh chia sẻ thư mà học sinh thích gợi ý để em phát huy mặt tốt mà em khen ngợi Lưu ý: 22 Đảm bảo nguyên tắc tôn trọng bí mật học sinh, không bắt học sinh đọc trước lớp thư không muốn chia sẻ; Giáo viên phải người quan sát, điều chỉnh lệch lạc thực Ví dụ: học sinh viết lời không hay, số học sinh thư…bằng cách định hướng mục đích viết tham gia vào việc viết thư cho học sinh BIỆN PHÁP 3: HÃY KHEN NGỢI - ĐỪNG CHÊ BAI Giúp học sinh Cảm thấy động viên, khích lệ tự tin học tập đạt kết tốt chưa thực tốt nhiệm vụ học tập; Tự tin, nhận biết mặt tốt thân để phát huy Giúp giáo viên Có biện pháp phù hợp thúc đẩy hành vi, ứng xử tốt học sinh; hạn chế vi phạm học sinh để không dùng biện pháp chê bai, đòn roi giáo dục; Củng cố phát huy mặt mạnh học sinh khuyến khích, động viên tich cực ủng hộ, động viên tích cực đặc biệt có ý nghĩa quan trọng học sinh có nhiều khó khăn, lúng túng lớp học; Xây dựng lòng tin yêu học sinh ủng hộ cha mẹ học sinh Cách thực Trong học, giáo viên thường xuyên động viên khen ngợi cố gắng học sinh dù nhỏ nhiều hình thức: nụ cười, lời khen, công nhận tập thể, biểu dương trước bạn bè, phiếu khen, điểm thưởng… Luôn tìm ưu điểm, mặt mạnh, cố gắng học sinh để có chế độ khen thưởng kịp thời Chế độ khen thưởng đạt hiệu cao gắn với quyền lợi đặc biệt, đầy ý nghĩa dành cho học sinh có thành tích tốt học tập, kể học sinh có thay đổi tích cực thái độ; Những chế độ khen thưởng mà giáo viên thực thư khen dành cho học sinh bố mẹ, gọi điện đến nhà học sinh để thông báo, khen ngợi, tuyên dương trước toàn trường… BIỆN PHÁP 4: CÔNG NHẬN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỐT Giúp học sinh Tăng thêm lòng tự tin với thân khuyến khích em nhìn nhận mặt tích cực bạn khác; Cảm giác thừa nhận khen thưởng tập thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ cách xử học sinh Điều khiến học sinh nâng cao 23 ý thức giá trị thân, tăng thêm lòng tự tôn khuyến khích học sinh nhìn nhận người khác cách tích cực Giúp giáo viên: Kiểm tra đánh giá việc học sinh thực qui định, kỷ luật lớp; Tạo điều kiện để giáo viên khuyến khích nâng cao tính tự giác chấp hành kỷ luật học sinh Cách thực Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tờ bìa có trang trí ghi rõ họ tên; Tổ chức cho lớp tổ, nhóm (nếu lớp đông) ngồi theo vòng tròn Giáo viên ngồi tham gia với em; Học sinh chuyển tờ bìa cho người ngồi bên phải Khi nhận tờ bìa ghi tên bạn đó, em ghi điểm tích cực (về tính cách, cách cư xử, việc chấp hành nội quy lớp…) bạn vào tờ bìa Các tờ bìa chuyển hết vòng Đảm bảo rằng, học sinh nhận lời nhận xét tất bạn nhóm giáo viên Lưu ý: Nhắc học sinh tránh lời nhận xét hình thức bề ngoài, hay cách ăn mặc mà tập trung nhận xét về ưu điểm tính cách, thái độ, việc chấp hành nội quy Khi tờ bìa quay hết vòng, học sinh nhận lại tờ bìa mình; Giáo viên cho vài học sinh tự nguyện chia sẻ tờ bìa trước lớp, đặt vài câu hỏi để học sinh chia sẻ cách thực điểm tốt nhằm gợi ý cho học sinh khác biết cách thực điểm tốt Lưu ý: Hoạt động tiến hành hàng tuần/tháng vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm nhằm giúp học sinh góp ý với việc thực nội quy lớp học, nhiệm vụ học tập khác giáo dục quy tắc ứng xử giáo viên cần chọn chủ đề định để học sinh tập trung góp ý cho nhau; Giáo viên cần có câu hỏi nhằm khơi gợi cho học sinh nêu cách thức mà học sinh thực để đạt ưu điểm Từ đó, đưa gợi ý cho học sinh khác; Chỉ tập trung khen ngợi điểm tốt, cố gắng dù nhỏ học sinh; không chê bai, bình phẩm khiếm khuyết học sinh; Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lưu lại phiếu nhận xét bạn chia sẻ với gia đình để khích lệ, tăng thêm lòng tự tin học sinh BIỆN PHÁP 5: XÂY DỰNG HỘP THƯ ĐIỀU EM MUỐN NÓI Mục tiêu: Lập hộp thư “Điều em muốn nói” nhằm tạo hội để học sinh bày tỏ ý kiến Những ý kiến học sinh tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị em thầy cô, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều 24 kiện học tập – sinh hoạt hoạt động vui chơi…mà em chưa dám nói trực tiếp; Qua hộp thư, giáo viên có điều kiện hiểu em nhiều hơn, đồng thời điều chỉnh hoạt động dạy học, sinh hoạt cho phù hợp Bên cạnh đó, có mục đích giúp em nhận biết thành viên nhà trường, có quyền học tập – vui chơi – tham gia ý kiến Từ đó, học sinh có ý thức tự giác chủ động tham gia hoạt động em Cách thực Bước 1: Giáo viên học sinh thiết kế hộp thư có trang trí ghi tên hộp thư “Điều em muốn nói”; Bước 2: Đặt hộp thư vị trí thuận tiện lớp học vừa tầm học sinh để em dễ tham gia; Bước 3: Giải thích ý nghĩa, cách sử dụng hộp thư với học sinh: Hộp thư nhằm tạo hội để em bày tỏ suy nghĩ, mong muốn, nhận xét thầy cô; gia đình; trường lớp; học tập; vui chơi…mà em chưa dám nói trực tiếp Các em viết suy nghĩ bỏ vào hộp thư vào lúc nào; Bước 4: Hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm mở hộp thư định chia sẻ cá nhân chia sẻ trực tiếp thư Giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp với Ban giám hiệu, Tổng phụ trách việc giải trả lời ý kiến học sinh Nếu có điều kiện, hộp thư nên quan tâm, giải hàng ngày BIỆN PHÁP 6: SUY NGHĨ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN Giúp học sinh: Xác định việc cần làm để góp phần xây dựng tập thể lớp học; Có ý thức vai trò trách nhiệm thân việc tạo lớp học yên bình, trật tự Giúp giáo viên: Thông qua hoạt động tập thể, tạo môi trường giúp học sinh gắn kết với nhau, yêu thương có trách nhiệm việc xây dựng môi trường, bầu không khí học tập an toàn, thân thiện tích cực; Tạo điều kiện cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, cá tính thể theo chiều hướng tích cực 25 Cách thực Bước 1: Giáo viên đề nghị học sinh suy nghĩ chủ đề có chuẩn bị đóng góp ý tưởng để lớp thực chủ đề Ví dụ: Có thể chọn chủ đề như: Xây dựng lớp học thân thiện, tích cực; Những điều có lợi cho việc học học sinh; Xây dựng không khí lớp học an toàn, thoải mái, vui vẻ; Trang trí không gian học tập theo sở thích; Cách tham gia hoạt động phong trào trường dự án lớp … Bước 2: Học sinh thảo luận đóng góp ý tưởng để thực chủ đề chọn Ví dụ: Với chủ đề “Thực trang trí lớp học thân thiện, tích cực”, tiến hành sau: - Cho học sinh xem số hình ảnh lớp học trang trí đẹp, mang tính giáo dục, khơi gợi học sinh ước muốn học lớp học đẹp; - Chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận theo câu hỏi sau: o Em mong muốn lớp học em trang trí nào? Những điều trang trí lớp học? o Liệt kê việc cần làm để thực trang trí lớp học? Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thống ý tưởng để trang trí lớp, học sinh chọn lựa tham gia vào nhóm theo sở trường, sở thích Bước 4: Thực việc trang trí lớp vào thời gian chọn Lưu ý: - Khi thực hoạt động này, giáo viên cần tôn trọng ý tưởng học sinh Cố gắng với học sinh thực ý tưởng, không nên áp đặt chê bai ý tưởng học sinh - Tạo điều kiện để tất học sinh lớp tham gia vào công việc phù hợp với sở trường, sở thích em, đặc biệt với học sinh cá tính, tăng động - Nếu có thể, nên mời phụ huynh tham gia vào số hoạt động định để khuyến khích lòng tự hào học sinh có bố mẹ tham gia, khuyến khích lòng tự hào, niềm tin cha mẹ đặt vào em – động lực để tác động học sinh phát triển theo chiều hướng tích cực MỘT SỐ BIỆN PHÁP GDKL TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG Tổ chức tuyên truyền, vận động Tuyên truyền, vận động biện pháp quan trọng để cán quản lý giáo dục tác động đến nhận thức giáo viên Công tác tuyên truyền, vận động rộng rãi, thường xuyên nhiều hình thức phong phú pano, hiệu, tờ rơi giúp giáo viên thay đổi nhận thức thời gian sớm 26 Cung cấp sách báo, tài liệu Sách báo, tài liệu nguồn cung cấp thông tin thiếu giúp thay đổi nhận thức giáo viên Thông qua nguồn thông tin này, giáo viên tự học hỏi tích lũy kinh nghiệm giáo dục học sinh mà không dùng hình phạt Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo Các lớp tập huấn, hội thảo mang lại cho giáo viên ý tưởng hay Cán quản lý giáo dục cần tổ chức hội thảo, tập huấn để giáo viên nhận thức lợi ích việc sử dụng biện pháp GDKL tích cực, giúp họ chọn lọc, sáng tạo hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh lớp Xây dựng chế khuyến khích việc thực biện pháp GDKL tích cực Nhà trường cần có chế cụ thể việc thực biện GDKL dục tích cực Cơ chế xây dựng sơ sở thống Hội đồng sư phạm bao gồm đầy đủ nội dung kiểm tra giám sát việc thực hiện, khen thưởng, tôn vinh giáo viên thực tốt, kỷ luật nghiêm khắc giáo viên vi phạm nội qui Việc nhà trường thực tốt chế đảm bảo tất học sinh hưởng lợi ích biện pháp GDKL tích cực Tổ chức hoạt động gắn kết Nhà trường cần tổ chức hoạt động trò chơi cho học sinh để đem lại niềm vui cho em Các trò chơi không phéo nguy hiểm nên có tương tác giáo viên học sinh Các trò chơi giáo viên hay học sinh giới thiệu phải tất người chấp nhận; Các buổi tham quan, dã ngoại, hoạt động thể dục thể thao, ngày hội theo chủ điểm v.v đem lại bổ ích cho học sinh; Các hoạt động cần diễn thường xuyên, đặn ý tham gia bình đẳng tất em học sinh Xác định hình thức khen thưởng xử phạt Các biện pháp giáo dục không TPTT có hiệu trường học có quy định rõ ràng hình thức khen thưởng học sinh có hành vi tốt cách xử lý mực với học sinh có nhiều sai phạm Để thực có hiệu quả, cần tìm hình thức khen thưởng học sinh đánh giá cao Ở cấp trường cần áp dụng hình thức GDKL tích cực tương tự áp dụng lớp học Nhà trường tổ chức họp gồm đại diện lớp để xác định hình thức GDKL tích cực đặc quyền dịp xây dựng hay điều chỉnh nội quy nhà trường Tổ chức buổi sinh hoạt dành cho học sinh Nhà trường giáo viên cần đổi nội dung hình thức buổi sinh hoạt nhằm giúp học sinh thoải mái bày tỏ suy nghĩ, ý kiến chủ đề liên quan đến kỷ luật, đạo đức học sinh Các buổi sinh hoạt cần chuẩn bị chu đáo, có phân công rõ ràng Có thể tổ chức vào cuối tuần, ngoại khoá, lớp trời Giáo viên chuẩn bị chủ đề, 27 câu hỏi gợi ý, phim ảnh, sách báo, tình v.v Học sinh trao đổi nhóm, góp ý kiến cá nhân Giữa hoạt động có xen kẽ trò chơi, tạo hứng thú cho học sinh tham gia Nội dung cần biên soạn phù hợp lứa tuổi, ngắn gọn, dễ hiểu, nhiều hình ảnh minh họa để học sinh dễ theo dõi Giáo viên cần tổ chức buổi sinh hoạt lớp, gợi ý học sinh tham gia ý kiến chủ đề liên quan đến học sinh : "Phòng ngừa bạo lực trường học", "Những quy ước giao tiếp, học tập, kỷ luật" Tổ chức buổi họp chung để giải vấn đề Nhà trường cần thiết lập nguyên tắc cách giải xung đột giải lớp học Việc giải xung đột cần tiến hành sở cá nhân (chỉ bao gồm người có liên quan trực tiếp) đảm bảo tính riêng tư Cần có không gian an toàn để học sinh giải thích quan điểm em chuyện xảy lý Khi xung đột giải cấp độ lớp học, cần có trợ giúp người có kiến thức kinh nghiệm giải xung đột Nếu không sẵn có người vậy, mời giáo viên có uy tín đáng tin cậy Người chọn phải người vô tư, xử lý công không nên đến với tư cách thay mặt cho Ban giám hiệu đến để định hình thức trừng phạt Vai trò người lắng nghe hai bên dẫn dắt để giải xung đột dựa thương thuyết giải pháp hai bên chấp nhận Hộp thư "Điều em muốn nói" Nhà trường nên lập hộp thư "Điều em muốn nói" để học sinh bày tỏ ý kiến Những ý kiến học sinh tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị em thầy cô, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều kiện học tập - sinh hoạt hoạt động vui chơi mà em chưa dám nói trực tiếp Hộp thư đặt vị trí thuận tiện vừa tầm cao để học sinh dễ bỏ thư Cần lập Ban phụ trách gồm thành viên: đại diện Ban giám hiệu, đoàn thể, học sinh v.v để mở thư, ghi nhận, giải trả lời ý kiến đóng góp học sinh Cần cân nhắc lựa chọn hình thức trả lời ý kiến học sinh: hình thức trao đổi cá nhân hay trả lời chung trước toàn lớp/trường (tùy nội dung) Hộp thư nên tuyên truyền tới phụ huynh Tổ chức tuyên truyền cho phụ huynh GDKLTC thông qua buổi họp phụ huynh, buổi hội thảo, tọa đàm Mời phụ huynh tham gia vào trình thực Ví dụ: lấy ý kiến phụ huynh đóng góp cho nội quy lớp/trường học để phụ huynh nắm phối hợp với nhà trường việc theo dõi, giám sát thực hiện; Mời phụ huynh tham gia vào hoạt động tập thể nhà trường/lớp tổ chức 28 Phụ lục 1: Câu chuyện Teddy Stoddard Vào ngày đầu năm học lớp 5, giáo viên khác, cô giáo chủ nhiệm đứng trước lớp, nhìn học sinh nói rằng: “cô yêu tất em” – cô nói điều không thật lòng cô Và điều bất ngờ xảy ra, cậu học sinh nhỏ tên Teddy ngồi dãy bàn thứ ngồi thụp xuống Cô Thomsons theo dõi Teddy từ năm học trước nhận thấy em học sinh khó kết bạn với học sinh khác, quần áo luộm thuộm, người dơ bẩn hay làm người khó chịu Một lần, cô cảm thấy thích thú gạch bỏ làm em ghi chữ "sai" bút đỏ, đậm Ở trường, nơi cô Thomsons giảng dạy, giáo viên có nhiệm vụ phải xem xét hồ sơ tất học sinh Cô để hồ sơ Teddy lại xem sau điều bất ngờ đến Giáo viên lớp viết: "Teddy cậu bé thông minh mỉm cười Em giữ sách gọn gàng, cư xử tốt với bạn bè Thật dễ chịu có học sinh Teddy"; Giáo viên lớp viết: "Teddy học sinh tuyệt vời, đựoc bạn bè yêu quý Tuy nhiên, em gặp nhiều khó khăn sống mẹ em bị bệnh hiểm nghèo Cuộc sống gia đình em thật khó khăn"; Giáo viên lớp viết: "Sự người mẹ tổn thất lớn em Em cố gắng dường bố em không quan tâm Cuộc đời em bị ảnh hưởng hoàn cảnh gia đình không tháo gỡ giúp em”; Giáo viên lớp viết: "Teddy lãnh đạm không chăm học Em bạn bè hay ngủ gật lớp." Đến lúc này, cô Thomsons nhận vấn đề cảm thấy xấu hổ Cô cảm thấy tồi tệ vào ngày lễ giáng sinh, tất học sinh lớp (trừ Teddy) mang tặng cô quà gói đẹp đẽ buộc nơ, quà Teddy gói cách vụng tờ giấy màu xám từ cửa hàng bàn rau Cô Thomsons cảm thấy đau xót phải mở quà trước lớp Một vài học sinh phá lên cười gói giấy sợi dây đeo tay làm kim cương giả, bị đứt nhiều chỗ lọ nước hoa 1/4 Nhưng cô khiến tiếng cười ngưng bặt lên: "sợi dây đẹp quá" cô đeo vào tay xoa nước hoa lên cổ tay Ngày hôm đó, Teddy lưu lại sau học nói với cô giáo: "Thưa cô Thomsons, cô thơm mẹ em trước đây" Sau học sinh về, cô Thompsons ngồi khóc đồng hồ Cũng vào ngày đó, cô không dạy môn đọc, viết số học kế hoạch Thay vào cô dạy em học sinh cách sống Cô Thomson bắt đầu ý đến Teddy Khi giáo viên kèm cặp, Teddy trở nên hoạt bát Em tiến cô động viên Đến cuối năm học, em trở thành học sinh giỏi lớp Và cô nói với học sinh “cô yêu tất em nhau”, Teddy trở thành học trò cưng cô Một năm sau đó, cô nhận thư Teddy Trong thư em viết rằng: “cô cô giáo tốt đời em” Sáu năm sau, cô nhận thư khác, em cho biết, em hoàn thành bậc trung học, đứng thứ lớp “cô giáo viên tốt mà em có đời” Bốn năm sau, cô lại nhận đựơc thư Teddy, em cho biết em phải trải qua 29 thời kỳ khó khăn, em tiếp tục học lên cao Em học cách say mê không em tốt nghiệp với danh hiệu cao Một lần em nhấn mạnh: “cô cô giáo tốt em” Sau tốt nghiệp đại học, Teddy tiếp tục học bậc cao em viết: “cô cô giáo tốt em” Nhưng tên em lúc dài với dòng chữ "Theodore F Stoddar- Tiến sỹ"… Câu chuyện không kết thúc Mùa xuân năm sau đó, cô lại nhận thư Teddy cho biết em gặp nửa chuẩn bị kết hôn Em cho biết cha em qua đời ba năm trước phân vân liệu cô Thomsons có chấp nhận dự đám cưới đồng ý ngồi vào nơi dành cho mẹ rể? Tất nhiên cô Thomsons đồng ý đố bạn biết điều xảy ra? Cô đeo vòng tay giả kim cương với đoạn bị đứt hột cô không quên bôi loại nước hoa mà mẹ Teddy thường dùng Họ ôm nhau, Tiến sỹ Stoddar thầm vào tai cô Thomsons: "Em cảm ơn cô, cô Thomsons, cô tin tưởng em Cô giúp em cảm thấy người quan trọng cho em thấy tự thân em tạo thay đổi." Giàn dụa nước mắt, cô Thomsons nói nhỏ vào tai Teddy "không phải đâu Teddy, em người dạy cho cô biết, cô tạo thay đổi Cô phải dạy học sinh cô gặp em" Kết luận: Bạn không nói trước bạn tác động đến người khác việc làm không làm Hãy cân nhắc điều suốt đời cố gắng tạo thay đổi sống hôm Phụ lục 2: Câu chuyện thẻ điện thoại Trong học môn Lịch sử lớp 8A trường THCS Việt Yên, Bắc Giang Đang giảng bài, cô giáo nhận điện thoại chồng từ xa gọi tặng vợ hai thẻ điện thoại (nhân dịp có khuyến mãi), mã thẻ trị giá 100 000 đồng Vì giảng nên cô giáo vội cầm phấn viết số mã thẻ vào góc bảng Không ngờ lớp có học sinh nam hiểu nhanh tay bấm số nạp mã thẻ cô góc bảng vào máy điện thoại Hết tiết dạy, cô giáo ngồi lại nạp thẻ theo số ghi bảng tổng đài báo thẻ nạp không thành công Cô giáo không hiểu gọi lại nhờ chồng đọc lại mã thẻ Cô nạp lại không Sau ngày băn khoăn, cô giáo hỏi lại tổng đài thông báo: mã thẻ nạp vào ngày…giờ… Cô kiểm tra lại ngày…giờ vào tiết lịch sử lớp 8A Hôm sau đến lên lớp 8A cô nói: “Tôi biết lớp có người nạp mã thẻ Nếu anh chị làm việc tự giác gặp hoàn lại 200 000 đồng (tương đương giá trị thẻ nạp), không thông báo gia đình, đề nghị cảnh cáo ghi vào học bạ, … Học sinh sợ lời dọa cô nên nhà ăn cắp 200 000 đồng bố mẹ để đền cho cô giáo Em bị bố phát hiện, hỏi nguyên nhân đánh cho trận no đòn Do sợ hãi trước cô giáo bố, buổi trưa hôm sau học về, em mua thuốc sâu uống tự tử Rất may sau ông em vào nhà tắm thấy em vừa nằm gục đó, nhà đưa em cấp cứu Ba ngày sau em trở lại bình thường Sau xảy việc trên, cô giáo đến gia đình em xin lỗi, chia sẻ không nhận lại số tiền 200 000 đồng 30