Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Quản Lý Rừng Cộng Đồng Việt Nam: Chính Sách Thực Tiễn Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/ 6/ 2009 Tài liệu in với tài trợ dự án học hỏi quản trị rừng (FGLG) Việt Nam Dự án Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED) Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (RECOFTC) điều phối Ủy ban Châu Âu phủ Hà Lan hỗ trợ việc thực dự án Tuy nhiên nội dung tài liệu hoàn toàn thuộc trách nhiệm tác giả hoàn cảnh không phản ảnh vị trí Ủy ban Châu Âu nhà tài trợ khác ii TỰA ĐỀ Hội thảo Chính sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - NN&PTNT) Tổ chức IUCN Việt Nam đồng tổ chức Hà Nội vào ngày / / 2009 với tham gia đóng góp mặt kinh phí từ tổ chức IUCN Việt Nam dự án FGLG Việt Nam Hội thảo nhằm hướng tới mục tiêu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ quản lý rừng, góp phần phát triển thể chế, sách lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Hội thảo tập trung vào nội dung liên quan tới kinh nghiệm thực tiễn quản lý rừng cộng đồng chương trình dự án số địa phương Việt Nam, kiến nghị đề xuất hoàn thiện sách cho quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Các nội dung xoay quanh bốn vấn đề trọng tâm sau: thứ nhất, xác lập quyền quản lý sử dụng rừng cộng đồng; thứ hai, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng; thứ ba, quyền hưởng lợi nghĩa vụ; thứ tư, tổ chức quản lý rừng cộng đồng Hội thảo thu hút tham gia tham gia 70 đại biểu từ nhiều tổ chức, chương trình, dự án nước quốc tế Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (RECOFTC), Chương trình Thí điểm LNCĐ Việt Nam, Dự án Học hỏi quản trị rừng (FGLG), dự án LNCĐ thực Việt Nam, đại diện quan quản lý nhà nước địa phương Nhiều kinh nghiệm thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam nước khu vực chia sẻ qua trình bày chung hội trường trình thảo luận nhóm Chúng xin chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến trình bày viên đại biểu tham dự hội thảo Xin cảm ơn đóng góp mặt tài nhân lực quan tài trợ chương trình, dự án có liên quan BAN TỔ CHỨC iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT: LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM - CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Bá Ngãi, Phạm Đức Tuấn, Vũ Văn Triệu, Nguyễn Quang Tân QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Bá Ngãi MỘT SỐ QUẢ BƯỚC ĐẦU HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG Lê Thị Thưa LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN: BÀI HỌC TỪ DỰ ÁN HỌC HỎI QUẢN TRỊ RỪNG VIỆT NAM Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh, Hoàng Huy Tuấn XÂY DỰNG CƠ CHẾ HƯỞNG LỢI TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Bảo Huy XÁC LẬP QUYỀN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG Vũ Văn Mễ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Nguyễn Bá Ngãi CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Hồng Mai Hoàng Huy Tuấn CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA HỘI THẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BV&PTR (Luật) Bảo vệ Phát triển Rừng ETSP Dự án Hỗ trợ phổ cập đào tạo nông lâm nghiệp vùng cao FGLG Dự án học hỏi quản trị rừng GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng (đất) KTXH Kinh tế xã hội LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản gỗ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng RDDL Dự án Phát triển Nông thôn Dak Lak TFF Quỹ Uỷ thác ngành Lâm nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân v TÓM TẮT: LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM - CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Bá Ngãi1, Phạm Đức Tuấn2, Vũ Văn Triệu3, Nguyễn Quang Tân4 Quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam tồn song song với phương thức quản lý khác quản lý rừng hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhà nước, quản lý rừng tư nhân Trong thực tiễn, có nhiều hình thái biểu khác nhau, đa dạng phong phú phương thức quản lý rừng khẳng định vai trò quản lý rừng cộng đồng như: rừng đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước (Lâm trường, Ban quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ, Ban quản lý dự án) khoán cho cộng đồng khoán bảo vệ, khoanh nuôi trồng theo hợp đồng khoán rừng; rừng đất rừng hộ gia đình cá nhân thành viên cộng đồng tự liên kết lại với thành nhóm cộng đồng (nhóm hộ) quản lý để tạo nên sức mạnh để bảo vệ, hỗ trợ, đổi công cho hoạt động lâm nghiệp Đến Việt Nam có khung pháp lý sách cho phát triển LNCĐ, thể hai luật lớn (Luật Đất đai năm 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng (BV&PTR) năm 2004) văn sách khác Khung pháp lý sách thể điểm cộng đồng dân cư chủ rừng, người sử dụng rừng có tư cách pháp nhân đầy đủ không đầy đủ tuỳ theo điều kiện cộng đồng đối tượng rừng giao hay nhận khoán Cộng đồng giao đất, giao rừng, nhận hợp đồng khoán rừng lâu dài đáp ứng quy định pháp luật sách hành Cộng đồng hưởng quyền thực nghĩa vụ tham gia quản lý rừng theo quy định pháp luật Trong năm qua, nhiều chương trình, đề án, dự án quản lý rừng cộng đồng Chính phủ, tổ chức Quốc tế thực nhiều nơi mang lại nhiều kết Nhiều hoạt động quản lý rừng cộng đồng thực khắp nước mang lại nhiều thành công Bài học từ thực tiễn có nhiều điển hình tốt quản lý rừng cộng đồng quy ước cộng đồng, nghĩa vụ quyền lợi công cho thành viên cộng đồng, thành viên cộng đồng ý thức rừng tự giác vốn có, nghiêm khắc cộng đồng tín ngưỡng tâm linh PGS TS Quyền Giám đốc Sở NN&PTNT Bắc Kạn TS Phó Cục Trưởng Cục Lâm Nghiệp Việt Nam TS Đại diện trưởng IUCN Việt Nam TS Quản lý dự án FGLG Việt Nam Thực tiễn cho thấy tính đa dạng cộng đồng nên có mô hình LNCĐ chung mà cần có loại hình LNCĐ khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể Nhiều vấn đề đặt cho quản lý rừng cộng đồng địa vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng, khía cạnh quyền đầy đủ cộng đồng tham gia quản lý rừng, kế hoạch quản lý rừng, sử dụng thương mại sản phẩm từ rừng cộng đồng, chế hưởng lợi, tổ chức quản lý rừng Đây vấn đề trình bày thảo luận sôi Hội thảo Về vấn đề xác lập quyền quản lý sử dụng rừng cộng đồng, sở phân tích từ thực tiễn Hội thảo đề xuất chế sách liên quan như: Xác lập vị trí pháp lý cộng đồng tham gia quản lý rừng với tư cách chủ rừng với đầy đủ quyền nghĩa vụ chủ rừng khác quy định luật; Sự thừa nhận thể chế hoá rừng cộng đồng tự công nhận từ lâu đời; Những khía cạnh sách cho phép mở rộng đối tượng rừng giao cho cộng đồng quản lý khu rừng phòng hộ, vùng đệm khu rừng đặc dụng Về vấn đề lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, Hội thảo thống kế hoạch quản lý rừng giữ vai trò quán trọng, công cụ quan trọng bậc để cộng đồng quản lý rừng Kế hoạch quản lý rừng cần phải thể chế hoá đầy đủ nội dung kỹ thuật, trình tự thủ tục tính bắt buộc cho cộng đồng quản lý rừng Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng sở cho quan quản lý nhà nước lâm nghiệp đối tượng rừng cộng đồng quản lý Riêng rừng tự nhiên, kế hoạch quản lý rừng thừa nhận phương án điều chế rừng cộng đồng dựa vào cộng đồng kinh doanh rừng tự nhiên theo quy định pháp luật hành quản lý rừng tự nhiên Vấn đề hưởng lợi rừng quản lý rừng cộng đồng trở thành vấn đề “nóng” hội thảo vấn đề đòi hỏi phải có đột phá nhận thức, xây dựng chế sách quản lý Những kinh nghiệm từ thí điểm hưởng lợi rừng cộng đồng quản lý số nơi Tây Nguyên cần nghiên cứu điều chỉnh sách hưởng lợi rừng Hai định hướng hưởng lợi rừng quản lý rừng cộng đồng cần quan tâm nghiên cứu để mở rộng thể chế hoá, là: Thứ nhất, thừa nhận thể chế hoá khai thác thương mại chế hưởng lợi sản phẩm rừng thương mại từ rừng cộng đồng; Thứ hai, dần tiến tới chế hưởng lợi rừng từ dịch vụ môi trường Tổ chức quản lý rừng cộng đồng Hội thảo thống số điểm quan trọng khuyến khích sáng kiến cộng đồng hình thành tổ chức quản lý rừng cộng đồng Kiểu tổ chức nửa nhà nước (semi-autonomous) quản lý rừng cộng đồng phù hợp Cần xác lập chế hợp tác đối tác tổ chức bên cộng đồng quản lý rừng Để xác lập vị trí pháp lý tính pháp nhân cộng đồng quản lý rừng cộng đồng việc hình thành chủ thể kinh tế đại diện cộng đồng để có đủ pháp nhân quản lý rừng cộng đồng vấn đề cần khuyến khích nghiên cứu, thí điểm Kết hội thảo cho thấy việc xác lập sở pháp lý cách rõ ràng quản lý chia lợi ích từ rừng cộng đồng cần thiết vì: - Cộng đồng tham gia quản lý rừng thực tiễn phủ định, dù thể chế hóa không thừa nhận tồn đặc trưng văn hoá quan hệ cộng đồng vùng cao có từ lâu đời Do đó, việc thừa nhận cộng đồng chủ thể có pháp nhân có lợi cho công tác quản lý rừng Vấn đề cần nghiên cứu bổ sung vào luật để bước khẳng định cộng đồng dân cư thôn có đủ pháp nhân quản lý, bảo vệ, sử dụng kinh doanh rừng - Sử dụng phần rừng cho mục đích chung cộng đồng cung cấp gỗ làm nhà, giữ nguồn nước, đáp ứng nhu cầu tâm linh, v.v phải xem hình thức hưởng lợi cộng đồng cần thể chế hoá cách rõ ràng Sử dụng rừng cho mục đích chung cộng đồng cần thiết bối cảnh tương lai kinh tế hộ, kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa phát triển nguy làm ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng hưởng dụng tài sản chung cộng đồng xuất nhiều nơi Thực tế nhiều nơi cho thấy cộng đồng hết đất công để dùng cho mục đích chung, rừng để bảo vệ nguồn nước cộng đồng, quỹ công để thực phúc lợi - Cần có đủ sở pháp lý cho cộng đồng dân cư thôn có tư cách pháp nhân quản lý, sử dụng lâm sản thương mại, rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý Nhưng quy định kỹ thuật phương án kinh doanh rừng cộng đồng cần sửa đổi cho phù hợp với điều kiện cộng đồng Kết hội thảo khuyến cáo cho quan quản lý nhà nước lâm nghiệp Việt Nam trình hoạch định chế sách quản lý phương thức quản lý rừng cộng đồng Việt Nam QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Bá Ngãi Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Ở Việt Nam, quản lý rừng cộng đồng thực tiễn có từ lâu đời trở thành phương thức quản lý rừng có hiệu nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển Phương thức quản lý rừng sinh động, phong phú mang lại hiệu quản lý rừng phát triển cộng đồng vùng cao Tính đến 31 tháng 12 năm 20075 nước có 10.006 cộng đồng dân cư thôn, chủ yếu cộng đồng đồng bào dân tộc người, quản lý sử dụng 2.792.946,3 rừng đất trống đồi trọc (gọi chung đất lâm nghiệp) để xây dựng phát triển rừng, đó: 1.916.169,2 đất có rừng (chiếm 68,6%) 876.777,1 đất trống đồi trọc (chiếm 31,4%) Diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý nêu chiếm 17,20% diện tích đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp toàn quốc (16,24 triệu ha); diện tích đất lâm nghiệp có rừng cộng đồng quản lý chiếm 15% tổng diện tích rừng nước (12.873.815 ha) Trong diện tích đất lâm nghiệp có rừng cộng đồng quản lý sử dụng rừng tự nhiên chiếm tuyệt đai đa số lên đến 96%, rừng trồng chiếm có 4% Cộng đồng quản lý chủ yếu rừng phòng hộ, đặc dụng (71%), rừng sản xuất chiếm 29% Cộng đồng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp nêu với hình thức sau: - Thứ nhất, rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài (có định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, sau gọi tắt giao) với diện tích 1.643.251,2 tương đương 58,8% diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý sử dụng - Thứ hai, rừng đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời chưa Nhà nước giao (chưa có loại giấy tờ hợp pháp nào, gọi tắt chưa giao) với diện tích 247.029,5 tương đương 8,9% Đó khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước, khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng - Thứ ba, rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tổ chức nhà nước (Lâm trường, Ban quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ…) cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi trồng theo hợp đồng khoán rừng lâu năm, 50 năm, gọi tắt nhận khoán với diện tích 902.662,7 tương đương 32,3% Nguồn số liệu: Cục Lâm nghiệp -Tổng hợp báo cáo rừng cộng đồng 37 tỉnh, thành phố-Tháng năm 2008; Phạm Xuân Phương- Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới - Kỷ yếu Diến đàn Quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam, Hà Nội – 29/5/2008 Nếu xét vùng địa lý, vùng Tây Bắc có tỷ lệ rừng cộng đồng cao với 1.893.300,9 ha, chiếm 67,8% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng quản lý nước Tiếp đến vùng Đông Bắc 760.131,1 ha, vùng Tây Nguyên 62.422,3 Bắc Trung Bộ 58.541,7 Các vùng lại diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng chiếm tỷ lệ nhỏ Một số tỉnh diện tích rừng đất rừng giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ Các loại rừng cộng đồng hình thành từ nguồn gốc khác chủ thể quản lý cộng đồng dân cư thôn, dòng tộc nhóm hộ nhóm sở thích Đối với rừng cộng đồng dân cư thôn dòng tộc quản lý thường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, điều kiện sản xuất thị trường phát triển, trình độ quản lý thấp Rừng nhóm hộ nhóm sở thích tự liên kết để quản lý thường vùng sản xuất thị trường phát triển, dần tiếp cận đến phương thức sản xuất hàng hóa, trình độ sản xuất hộ nông dân cao, khả đầu tư lớn Chính từ sở mà quản lý rừng cộng đồng Việt Nam dần hình thành theo xu hướng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, quản lý rừng cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế quản lý rừng cộng đồng cho sản xuất hàng hóa Quản lý rừng cộng đồng đáp ứng nhu cầu sinh kế vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán truyền thống, điều kiện sản xuất thị trường phát triển, trình độ quản lý thấp Các sản phẩm từ rừng chủ yếu sử dụng cho tiêu dùng cộng đồng gỗ để làm nhà, củi đốt, khai thác lâm sản gỗ Rừng quản lý theo truyền thống quy định hương ước cộng đồng Nhà nước địa phương cần có sách riêng quy chế khai thác sử dụng lâm sản cung cấp dịch vụ kỹ thuật, tổ chức vốn để cộng đồng quản lý rừng Quản lý rừng cộng đồng cho sản xuất hàng hóa vùng sản xuất thị trường phát triển, dần tiếp cận đến sản xuất hàng hóa, trình độ sản xuất hộ nông dân cao, khả đầu tư lớn Các hình thức quản lý rừng cộng đồng đa dang phong phú trình độ cao thành lập tổ chức kinh tế rừng cộng đồng có pháp nhân, hợp tác xã cộng đồng, doanh nghiệp cộng đồng cho quản lý rừng chế biến lâm sản, v.v hoạt động theo luật doanh nghiệp Trong trường hợp này, cộng đồng dân cư thôn tiến tới thực chủ thể đầy đủ quản lý sử dụng rừng Khuôn khổ pháp lý sách liên quan đến quản lý rừng cộng đồng Hiện nay, cộng đồng quản lý rừng thực tiễn Thực tiễn nhiều hình thái cách thức cộng đồng tham gia quản lý rừng, khía cạnh mặt pháp lý sách chế hưởng lợi cho đối tượng cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng đáng bước cải thiện nhiều điểm chưa rõ ràng Khuôn khổ luật pháp sách Chính phủ dần hình thành tạo sở pháp lý quan trọng cho việc phát ▪ Phỏng vấn người dân điều tra cấu trúc rừng để biết công dụng loài ▪ Thảo luận nhóm mục tiêu buôn bao gồm: Ban quản lý rừng, già làng, buôn trưởng, phụ nữ, niên, lãnh đạo xã để xác định nhu cầu củi gỗ trụ rào b) Xử lý số liệu (i) Mô tả đặc điểm ô tiêu chuẩn: Mỗi ô tiêu chuẩn xử lý số liệu để có tiêu: Loài ưu (2 – loài), đường kính bình quân, tổng tiết diện ngang ô quy ha, số ô quy tính trung bình chung mật độ tổng g (ii) Phân bố số ô tiêu chuẩn theo cấp g: Phân cấp g xếp phân bố số ô theo cấp để biết cấp g có số ô tập trung, phổ biến rừng Suy tổng g/ha phổ biến rừng ổn định Số cấp g m xác định qua công thức: m = 5x log(n), với n số ô (iii) Quan hệ tăng trưởng đường kính định kỳ năm (Zd/5 năm) theo đường kính ngang ngực (D1.3): Lập biểu đồ đám mây điểm mô hình hóa quan hệ theo dạng hàm thích hợp từ xác định Zd/5 năm bình quân theo D1.3 bình quân theo giá trị D1.3 để định chọn giá trị cự ly cỡ kính thích hợp bảo đảm rừng chuyển cỡ kính ổn định năm (iv) Sắp xếp phân bố N/D thực nghiệm mô theo hàm Mayer: Tổng hợp tất ô tiêu chuẩn, xếp số theo cỡ kính quy ha, với cự ly cỡ kích xác định bước Mô theo hàm Mayer Xác định N/D rừng ổn định dựa vào g phổ biến: Lấy tổng g/ha phổ biến xác định làm khống chế, từ phân bổ lại g cỡ kính theo quy tắc tam suất để tổng g/ha mô hình có tổng g/ha phổ biến, từ xác định số cây/ha cỡ kính rừng ổn định (v) (vi) Kiểm chứng rừng ổn định: Kiểm chứng mô hình xây dựng với phân bố N/D vài lô rừng có mục đích kinh doanh củi gỗ nhỏ Xem xét thích hợp mô hình xây dựng Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Quy trình lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng áp dụng Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đối Việt Nam (SGP-PTE) sau: Bước 1: Đánh giá trạng tài nguyên rừng cộng đồng Phân chia theo loại rừng đất rừng; - Rừng tự nhiên, bao gồm: Các khu rừng già có trữ lượng gỗ lớn thường rừng giầu rừng trung bình Các khu rừng thường rừng vùng đầu nguồn nước; Các khu rừng nghèo có trữ lượng gỗ thấp thường rừng khai thác cạn kiệt thời 63 gian để phục hồi; Các khu rừng tái sinh thường rừng non phục hồi sau nương rẫy - Rừng trồng, bao gồm diện tích rừng trồng cộng đồng vốn đầu tư nhà nước dân tự đầu tư - Đất chưa có rừng quy hoạch để trồng rừng - Các loại rừng đất rừng khác (nếu có) Nội dung đánh giá trạng rừng cộng đồng - Vẽ sơ đồ trạng rừng cộng đồng: đánh giá, phân tích trạng rừng thôn để phân tích trạng tài nguyên rừng cộng đồng với loại rừng, khu rừng - Thảo luận nhóm phân tích trạng tài nguyên rừng cộng đồng: xác định vị trí, loại rừng, diện tích, mục đích sử dụng rừng, trạng rừng, tình hình quản lý khu rừng, xác định khó khăn, vướng mắc tìm giải pháp khắc phục khó khăn trình quản lý, làm sở lập kế hoạch hoạt động bảo vệ phát triển khu rừng cộng đồng - Khoanh lô rừng đo đếm diện tích rừng đồ trạng rừng (Nếu chưa có số liệu diện tích khu rừng cộng đồng) - Phúc tra tài nguyên rừng (Nếu chưa có thông tin số liệu trạng rừng cộng đồng) Bước 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý rừng cộng đồng năm Nội dung kế hoạch quản lý rừng năm gồm có hoạt động sau: a) Bảo vệ rừng: gồm nhóm hoạt động chủ yếu sau đây: - Nhóm hoạt động phòng chống người phá hoại rừng, gồm nội dung: Lập chòi kiểm soát đầu nút tuyến đường thâm nhập vào rừng; Thiết lập hệ thống biển báo chống chặt phá rừng; panô, áp phích tuyên truyền, giáo dục; Xây dựng quy chế bảo vệ rừng phổ biến cho thành viên cộng đồng; Tổ chức lực lượng bảo vệ, tuần tra, canh gác; Tổ chức tuyên truyền giáo dục cộng đồng - Nhóm hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng, gồm nội dung: Xây dựng đường băng cản lửa; Bố trí hệ thống chòi canh lửa; Xây dựng quy chế phòng cháy, chữa cháy rừng phổ biến cộng đồng; Xây dựng biển báo phòng cháy, chữa cháy rừng; panô, áp phích tuyên truyền giáo dục; Tổ chức lực lượng quan sát, theo rõi, tuần tra canh gác ngày trọng điểm mùa khô; Tuyên truyền giáo dục cộng đồng phòng cháy, chữa cháy rừng; Tổ chức lực lượng chữa cháy có cháy rừng 64 b) Khoanh nuôi rừng: Khoanh nuôi rừng thường áp dụng với khu rừng nghèo kiệt Cần giải thích rõ cho người dân đối tượng hoạt động khoanh nuôi - Đối tượng đất khoanh nuôi: Đất lâm nghiệp chưa có rừng (đất bị rừng khai thác kiệt, nương rẫy cũ, trảng cỏ bụi xen gỗ) mà trình tái sinh diễn tự nhiên, cộng với tác động hỗ trợ người (xúc tiến tái sinh trồng bổ sung) hình thành rừng thời gian xác định có điều kiện sau: o Cây tái sinh mục đích, có chiều cao 50 cm phải đạt tối thiểu 300c/1ha o Gốc mẹ có khả tái sinh chồi o Cây mẹ gieo giống chỗ có 25 cây/ha phân bố tương đối đều, có nguồn gieo giống cự ly phát tán giống đạt yêu cầu từ khu rừng lân cận o Rừng tre nứa có độ che phủ 20% diện tích, phân bố - Hoạt động khoanh nuôi rừng gồm: Xác định ranh giới, cắm biển mốc bảo vệ; Tổ chức tuần tra canh gác chống chặt phá, cấm chăn thả súc vật, phòng chống cháy rừng; Phát dọn dây leo, bụi rậm tạo điều kiện cho mục đích tái sinh phát triển vượt khỏi chèn ép; Tra dặm hạt trồng bổ sung; Chặt bỏ cong queo, sâu bệnh, phi mục đích chặt tỉa nơi dày - Đối với rừng tre, nứa: Không lấy măng giai đoạn khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; Chặt tận dụng hết bị sâu bệnh, gẫy dập, cụt - Địa điểm khoanh nuôi xác định sau: o Xác định khu vực: Cùng người dân xem lại đồ phân loại rừng để lựa chọn khu vực tiến hành hoạt động khoanh nuôi rừng Ghi cụ thể tên khu vực o Xác định ranh giới, cắm biển mốc: Ranh giới khu vực xác định dựa đồ phân loại rừng Cắm biển mốc bảo vệ nơi dễ nhìn thấy khu vực để người dân biết thực Số lượng biển mốc tuỳ thuộc vào tình hình khu vực Đơn vị tính: biển mốc c) Trồng rừng: Trồng rừng trường hợp sau: - Đất lâm nghiệp chưa có rừng (không kể đất đưa vào khoanh nuôi), đất rừng sau khai thác trắng, rừng áp dụng giải pháp kỹ thuật tái tạo lại rừng (nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh phục hồi khoanh nuôi) không thành công - Rừng nghèo, rừng non suất hiệu kinh tế thấp, khai thác trắng, tận dụng gỗ trồng lại loài cho suất hiệu kinh tế cao 65 Khi lựa chọn loài trồng cần ý đảm bảo tiêu chuẩn: - Đối với rừng sản xuất: Có giá trị kinh tế cao; Phù hợp với điều kiện lập địa địa phương; Có thị trường tiêu thụ ổn định; Được cộng đồng ưa chuộng; Dễ gây trồng nắm kỹ thuật gây trồng; Có đủ nguồn giống tốt; Chưa bị sâu bệnh; Không ảnh hưởng xấu đến môi trường - Đối với rừng phòng hộ: Phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đầu nguồn dễ tạo thành rừng phòng hộ; Thân gỗ, sống lâu năm, có rễ ăn sâu tán rậm, thường xanh; Thích hợp với trồng rừng hỗn giao tạo thành rừng đa tầng Có thể chịu đựng điều kiện khô hạn, nơi có độ dốc, độ cao lớn địa hình phức tạp, đất nghèo dinh dưỡng nơi có điều kiện đặc biệt núi đá; Đa tác dụng, có khả cung cấp sản phẩm gỗ mà không làm ảnh hưởng đến khả phòng hộ; Được cộng đồng ưa chuộng; Đã nắm kỹ thuật gây trồng; Có đủ giống tốt; Có khả tái sinh tự nhiên tốt; Nắm kỹ thuật gây trồng có đủ giống tốt Những vấn đề đặt xây dưng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Trong chu trình quản lý rừng cộng đồng, lập kế hoạch quản lý rừng năm bước sau giao đất, giao rừng cho cộng đồng Đây bước quan trọng, xem phương án kinh doanh rừng, chí cần phải thừa nhận phương án điều chế rừng cộng đồng khu rừng tự nhiên giao cho cộng đồng Chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng 40 xã 10 tỉnh thử nghiệm trình tự thủ tục Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Dự án ETSP, Dự án Phát triển nông thôn Dak Lak (RDDL) với Trường Đại học Tây Nguyên phát triển thử nghiệm nội dung, trình tự, thủ tục phương pháp lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng số địa phương tỉnh Dak Nông tỉnh Đăk Lắc Mô hình rừng ổn định sở lý thuyết cho cho lập kế hoạch quản lý rừng năm hàng năm thử nghiệm địa phương Lập kế hoạch quản lý rừng vấp phải vấn đề quan trọng sau: Thứ nhất, không phù hợp quy trình quy phạm lâm sinh áp dụng điều kiện cộng đồng dân tộc thiểu số để lập kế hoạch quản lý rừng: Có khác biệt kỹ thuật lâm sinh truyền thống kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng Kỹ thuật lâm sinh truyền thống thường áp dụng lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp; kỹ thuật lâm sinh cho quản lý rừng cộng đồng thường áp dụng quy mô nhỏ phạm vi cộng đồng Các dự án ETSP RDDL tổ chức thử nghiệm áp dụng giải pháp lâm sinh đơn 66 giản thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng tỉnh Hòa Bình, Thừa Thiên Huế, Dak Nông, Dak Lak Để áp dụng kỹ thuật lâm sinh vào rừng nay, chủ yếu tuân theo quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa Bộ Lâm nghiệp ban hành năm 1993 Quy phạm trước xây dựng phục vụ cho đơn vị kinh doanh rừng có quy mô diện tích lớn, ứng dụng vào điều kiện quản lý rừng cộng đồng không phù hợp với nguồn lực địa phương gặp phải số trở ngại: - Cường độ khai thác lớn ứng với luân kỳ kinh doanh dài 20 – 30 năm không thích hợp, diện tích rừng giao cho cộng đồng không đủ lớn để tổ chức không gian thời gian khép kín luân kỳ dài, cường độ khai thác lớn không thực tế với điều kiện đầu tư cộng đồng - Các quy định đường kính khai thác phù hợp với kinh doanh gỗ chưa đề cập đến việc áp dụng nhu cầu đa dạng sản phẩm từ rừng cộng đồng - Hướng dẫn nặng kỹ thuật lại thiếu cụ thể hóa để ứng dụng cộng đồng - Chưa đề cập đến kết hợp kiến thức địa điều kiện cộng đồng để lựa chọn giải pháp kỹ thuật thích hợp - Tiêu chuẩn xác định đối tượng khai thác rừng cao giao rừng cho cộng đồng lại nghèo nên không tạo thu nhập thời gian dài cho người nhận rừng Ngoài phương pháp xác định trạng thái rừng, điều tra đánh giá tài nguyên rừng tính toán trữ sản lượng rừng phức tạp, nhiều công thức áp dụng điều kiện cộng đồng đồng bào dân tộc Trong thực tế việc giao đất giao rừng cán kỹ thuật tự điều tra đánh giá tài nguyên rừng ấn định kết cho cộng đồng, dẫn đến cộng đồng không hiểu họ quản lý số liệu tài nguyên gây nghi ngờ họ không tin vào phương pháp Thứ hai, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chưa thừa nhận thể chế hoá phương án kinh doanh rừng hay phương án điều chế rừng cộng đồng: Hiện số nơi kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm UBND huyện phê duyệt, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hàng năm UBND xã phê duyệt Các kế hoạch thừa nhận kế hoạch quản lý rừng mục đích sử dụng rừng nội bộ, phi thương mại Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng cho mục đích thương mại chưa thừa nhận, kế hoạch khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng quản lý chưa đưa vào “hạn ngạch” hàng năm địa phương Bản kế hoạch quản lý rừng cộng đồng không xem phương án kinh doanh hay phương án điều chế rừng tự nhiên cộng đồng, thực tế cần thiết phải xem phương án điều chế rừng cho rừng cộng đồng giải thích 67 CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Hồng Mai26 Hoàng Huy Tuấn27 Giới thiệu Quản lý rừng cộng đồng xuất sớm Việt Nam cộng đồng dân tộc thiểu số thực Hình thức thức công nhận mặt pháp lý từ năm 2004, sau nhà nước điều chỉnh bổ sung luật đất đai sửa đổi 2003 Luật Bảo vệ Phát triển Rừng năm 2004 Những sáng kiến cách tiếp cận giao rừng cho cộng đồng quản lý giới thiệu áp dụng thử nghiệm tổ chức quốc tế với hỗ trợ từ quyền trung ương đến địa phương Tuy nhiên, có nhiều thách thức cho thành công chương trình này: Rừng giao phần lớn rừng nghèo, khả hưởng lợi từ rừng trước mắt không có, cộng đồng nhận rừng phần lớn cộng đồng dân tộc thiểu số với tỷ lệ đói nghèo cao; trình độ dân trí thấp, lực ban quản lý rừng cộng đồng nhiều hạn chế, sách hưởng lợi từ rừng cộng đồng nhà nước chưa rõ ràng, chưa có thay đổi chế hưởng lợi cho phù hợp với bối cảnh cộng đồng nay,… Bài trình bày mong muốn chia sẻ học kinh nghiệm mà dự án Học hỏi quản trị rừng (FGLG) Việt Nam đạt sau năm (2006-2009) thực tỉnh Thừa Thiên Huế (xem thêm viết Nguyễn Quang Tân cộng kỷ yếu để biết thêm chi tiết dự án) Bài viết tập chung vào hai lĩnh vực chính: điều kiện để việc quản lý rừng cộng đồng thực hóa quản lý rừng chia sẻ lợi ích chương trình quản lý rừng cộng đồng Các điều kiện để rừng quản lý hình thức lâm nghiệp cộng đồng Các điều kiện tài nguyên rừng ▪ 26 27 Chất lượng rừng: Chất lượng rừng giao cho cộng đồng yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hưởng lợi mặt kinh tế cộng đồng Khi rừng giao cho cộng đồng có chất lượng thấp, cộng đồng phải thời gian dài chờ đợi hưởng lợi từ rừng Trong đó, giao rừng có chất lượng tốt cho cộng đồng hiệu khu rừng bị đặt áp lực lớn việc sử dụng mà Giảng viên Đại học Nông Lâm Huế Giảng viên Đại học Nông Lâm Huế 68 quản lý cộng đồng không phát triển cấu trúc tổ chức cần thiết để quản lý rừng có hiệu Chính nên việc phát triển khung sách chia sẻ lợi ích phù hợp với loại rừng khác để đảm bảo cộng đồng hưởng lợi sớm từ rừng phát triển cấu trúc tổ chức cần thiết để bảo vệ rừng quan trọng Ví dụ rừng nghèo, cộng đồng nên cho phép sử dụng đất rừng cho sản xuất nông nghiệp hỗ trợ để phát triển loại lâm sản gỗ cho việc sử dụng trước mắt Chính sách khai thác nên cho phép khai tác chọn cho mục đích thương mại Ở nơi có rừng chất lượng tốt, hỗ trợ nhà nước nên tập trung vào phát triển cấu trúc tổ chức quản lý rừng địa phương có chế tài để giám sát, nhờ cộng đồng ngăn chặn việc khai thác rừng kiểm soát bời người cộng đồng ▪ Loại rừng: Trong trình thảo luận với cộng đồng, xuất điều rừng sản xuất người dân thích nhận rừng phòng hộ nhà nước có quy định rừng sản xuất rừng phòng hộ Cộng đồng đồng ý nhận rừng phòng hộ để bảo vệ giao với diện tích lớn rừng sản xuất Cộng đồng thích rừng tự nhiên hỗn loài (gỗ phi gỗ) rừng với loài ưu Vì có nhiều cách sử dụng rừng khác có liên hệ với loại rừng trước Tuy nhiên, loại rừng sau giao cho cộng đồng trường hợp có hỗ trợ để làm giàu rừng Rừng hỗn loài có trữ lượng nên giao cho cộng đồng để tránh vấn đề không công giao rừng cho hộ gia dình nhóm hộ ▪ Vị trí rừng: Có khác nhau, chí xung đột quan điểm vị trí rừng việc giao chúng cho cộng đồng Rừng gần cộng đồng dễ cho cộng đồng tuần tra lại dễ bị khai thác trái phép Trong khu rừng giao xa khu dân cư khó khăn cho việc tuần tra bị phá hủy Tuy nhiên nhìn chung người dân không thích giao khu rừng xa khó tiếp cận Các khu rừng không liên tục không nên giao cho cộng động Hay nói cách khác, rừng giao cho cộng đồng nên mảnh liên tục không bị ngắt quãng khu dân cư hay vùng canh tác Những khu rừng không liên tục nên giao cho nhóm hộ hay hộ gia đình cá nhân ▪ Diện tích rừng: Diện tích thường quan trọng nhân tố khác Diện tích rừng giao cho cộng đồng linh hoạt, phụ thuộc nhiều vào diện tích rừng sẵn có địa phương Tuy nhiên diện tích rừng sẵn có bị hạn chế ảnh hưởng đến việc giao thêm rừng cho cộng đồng Thêm vào diện tích rừng quản lý cộng đồng không nên rộng vượt khả họ để quản lý rừng có hiệu tạo nên không công cho cộng đồng xung quanh 69 Các điều kiện cộng đồng để giao rừng Sự thống cộng đồng: Điều kiện quan trọng cho quản lý rừng cộng đồng cộng đồng phải có thống cao độ Có nghĩa cộng đồng phát triển thực hệ thống thể chế phi thức cho quan tâm chung qua lại lẫn thành viên cộng đồng Đối với cộng đồng thế, thành viên tuan thủ theo định tập thể tôn trọng truyền thống họ Họ có truyền thống lâu đời hài hòa với môi trường xung quanh phát triển thể chế cần thiết để quản lý rừng Nhiều cộng đồng thành công việc quản lý nguồn tài nguyên công nhiều hệ trước việc quốc hữu hóa rừng diễn Đây điều mong đợi để cộng đồng thực truyền thống quản lý riừng họ có hội nhận rừng từ nhà nước Tuy nhiên thực tiễn cộng đồng bị xói mòn nhiều nhân tố, bao gồm nhập cư phát triển kinh tế Người dân làng Phò Trạch, xã Phong Bình, huyện Phong Điền nói việc quản lý rừng họ năm gần hiệu quả, phần suy giảm tính thống cộng đồng Vì để quản lý rừng cộng động có hiệu quả, làng có truyền thống quản lý rừng tốt, cần thiết không nhìn lại khứ bối cảnh cộng đồng mà phải ý đến việc giám sát tác động ảnh hưởng đến truyền thống địa phương Kỹ tổ chức: Kỹ tổ chức (lãnh đạo) cộng đồng nhân tố quan trọng cho việc tự tổ chức quản lý rừng Để cho quản lý rừng cộng đồng thực tốt, cộng đồng phải có thành viên nhóm lãnh đạo có khả tổ chức người cho công việc khác Bao gồm: - Tuần tra rừng: Tổ chức thành viên cộng đồng thành nhóm nhỏ xây dựng thời gian biểu cho tuần tra nhóm - Xử phạt trường hợp vi phạm: đạt đồng thuận cộng đồng vè loại hình phạt áp dụng cho trường hợp vi phạm, đặc biệt vụ nghiêm trọng - Giải xung đột: Tổ chức họp bên liên quan đạt đồng thuận giải pháp cho xung đột - Chia sẻ lợi ích: Tổ chức thành viên cộng đồng để chia sẻ lợi ích từ rừng theo cách công mục đích chung cộng đồng Mối liên hệ cộng đồng khu rừng giao: Trong trình thảo luận với cộng đồng, người dân địa phương cho họ muốn nhận khu rừng có liên quan mật thiết với đời sống cộng đồng khứ Họ cho khu rừng thường gắn liến với kế sinh nhai tâm linh họ Nó cung cấp thực phẩm, đất canh tác chỗ Các thành viên cộng đồng nhấn mạnh miễn cưỡng nhận khu rừng có liên hệ với cộng đồng khác khứ họ tôn trọng quyền truyền thống 70 cộng đồng khác Mặc dù số thôn/cộng đồng có quyền pháp lý truyền thống, họ loại trừ thôn/cộng đồng lân cận họ có mối quan hệ từ trước với rừng giao Chia sẻ hiểu biết tầm quan trọng tài nguyên rừng: Hiểu biết chia sẻ tầm quan trọng rừng thành viên cộng đồng quan trọng để đưa đến định hành động tập thể Vì quản lý rừng cộng đồng có nghĩa rừng chia sẻ lượng lớn nhân tố-những người có quan tâm khác rừng Thôn Rú Hóp (làng Phò Trạch) ví dụ điển hình, người dân địa phương có hiểu biết chung vai trò rừng việc bảo vệ nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt hàng ngày Họ tham gia tích cực vào việc bảo tồn rừng, hưởng lợi vật chất trực tiếp củi Điều kiện dân tộc dân số cộng đồng: Yếu tố cuối không quan trọng thảo luận với cộng đồng thành phần dân tộc dân số cộng đồng có liên hệ đến quản lý rừng cộng đồng Thứ số hộ (tổng dân số/nhân khẩu) phải đủ lớn để cộng đồng có khả chăm sóc rừng Cộng đồng với số lượng lớn hộ gia đình nhân nên chia thành nhiều nhóm nhỏ để dễ dàng quản lý Thứ hai thành phần dân tộc thôn nên đồng tốt có nhiều nhóm dân tộc khác dẫn đến khác luật tục cách sử dụng rừng Điều tạo chồng chéo luật lệ (luât tục( mối quan tâm rừng mà ảnh hưởng đến thống cộng đồng việc đưa định hành động tập thể Quản lý rừng chia sẻ lợi ích Cơ chế chia sẻ lợi ích hướng đến người nghèo Mặc dù xây dựng chế chia sẻ lợi ích, thực tế chưa thực Do chưa hưởng lợi rừng (rừng nghèo) tính pháp lý mô hình rừng ổn định chưa có nên quy trình để xin phép khai thác gỗ rừng cộng đồng thực Đối với lợi ích không tiền mặt thu từ rừng, việc phân chia khác Đối với LSNG gỗ củi, việc khai thác thường thoải mái Tuy nhiên việc khai thác với quy mô lớn cần kiểm soát Ở làng Phò Trạch huyện Phong Điền, nơi gỗ củi nguồn sản phẩm từ rừng, việc khai thác thực khu vực thiết kế vào thời điểm định năm Tất gỗ củi khai thác từ rừng chia cách công thành viên làng Có quan tâm đến người nghèo việc phân chia lợi ích điểm nghiên cứu Thường thi đề cập đến ưu tiên cho người nghèo việc phân phối lợi ích quy chế quản lý rừng thôn Tuy nhiên thôn thôn quy ước ưu tiên cho hộ nghèo thu hái LSNG Æ chưa đóng góp cho giảm nghèo 71 Quản lý rừng bền vững: Có nhiều mô hình khác cho quản lý rừng bền vững thực người dân địa phương Có hai mô hình đề cập đến phần là: (1) Cộng đồng nhà nước giao rừng để quản lý (đại diện trường hợp thôn 4, xã Thượng Quảng); cộng đồng quản lý rừng cộng đồng truyền thống (đại diện trường hợp thôn Rú Hóp/làng Phò Trạch) Trong mô hình đầu, mô hình rừng ổn định giới thiệu người bên mô hình thức hai người dân địa phương tự phát triển để quản lý rừng bền vững Trong hai trường hợp, người dân địa phương nhận hưởng lợi mặt vật chất từ rừng Với mô hình rừng ổn định, rừng Thừa Thiên Huế nghèo, chế hưởng lợi chưa thống cấp có thẩm quyền nên chưa thực Hộp VII.1: Quản lý rừng cộng đồng truyền thống thôn Phò Trạch, Thừa Thiên Huế Thôn Phò Trạch thuộc huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện thôn có 465 hộ quản lý 150ha rú cát từ nhiều hệ Mặc dù quyền người dân rú cát không luật pháp công nhận, diện tích rú cát quản lý tốt Hơn 500 năm trước, người dân tự xây dựng quy ước quản lý thôn Từ đến nay, người dân tôn trọng thực uqy định Hiên nay, việc tuần tra nhóm thành viên đảm nhiệm Nhóm lựa chọn khoán theo hình thức đấu thầu công khai tổ chức hai năm lần Diện tích rú cát bảo vệ nguồn nước cho thôn Ngoài ra, nguồn cung cấp củi đun cho người dân Việc thu hái củi quy định quy chế thôn Toàn diện tích rú cát chia thành phần, năm khai thác phần Quyền khai thác chia cho người dân Hiện người dân khai thác khoảng 250m2 Người dân từ chối nhượng lại quyền muốn Những người khai thác củi phải đóng góp chi phí cho việc tuần tra bảo vệ Việc phân chia chi phí lợi ích tạo hội hưởng lợi cách công cho người, kể người nghèo thôn Những hỗ trợ từ bên Sau giao rừng, quyền địa phương quan chức “giao phó” toàn trách nhiệm quản lý rừng cho cộng đồng, cộng đồng thiếu lực kinh phí để thực nhiệm vụ Hiện hầu hết BQL rừng thôn Tổ BVR tham gia tuần tra bảo vệ “chấm công”, chưa “trả công” Kiểm lâm địa bàn trọng đến việc kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến rừng cộng đồng, chưa trọng đến việc hỗ trợ cộng đồng việc quản lý rừng Hệ thống khuyến nông khuyến lâm chưa quan tâm đến việc hỗ trợ cho cộng động sau giao rừng Vấn đề tiếp cận đến nguồn tài tín dụng thực rừng cộng đồng 72 Một số đề xuất liên quan đến sách Về tính pháp lý rừng cộng đồng: o Cấp Sổ đỏ cần thiết rừng cộng đồng, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi Trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sớm ban hành thông tư liên liên quan đến việc cấp Sổ đỏ cho cộng đồng giao rừng Đặc điểm rừng cộng đồng quản lý rừng cộng đồng: o Ưu tiên giao rừng cho cộng đồng sống gần rừng, đồng dân tộc có nguyện vọng nhận rừng o Giao rừng sản xuất có trạng thái rừng IIIA2 (rừng trung bình), rừng giàu dễ bị người tác động, lực kỹ thuật, cách thức tổ chức, điều hành quản lý, hành lang pháp lý hỗ trợ cho cộng đồng thực việc ngăn chặn người hạn chế quản lý diện tích rừng giàu thách thức lớn cộng đồng Nhưng giao diện tích rừng nghèo không khuyến khích người dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng, 10-15 năm tới cộng đồng có khả hưởng lợi từ rừng o Xác định ranh giới rõ ràng bàn giao cụ thể cho cộng đồng thực địa (nếu cắm mốc tốt) Hỗ trợ cộng đồng sau giao rừng: o Nâng cao lực quản lý rừng cho cộng đồng (chú trọng đến quyền nghĩa vụ nhận rừng; kỹ thuật lâm sinh đơn giản, cách thức tổ chức điều hành, quản lý, bao gồm quản lý quỹ phát triển rừng cộng đồng…) o Trong tiến trình thực sách phát triển rừng sản xuất (Quyết định 147/2007/QĐ-TTg), địa phương cần quan tâm đến việc hỗ trợ cộng đồng giao rừng kỹ thuật tín dụng Những vấn đề có liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính: o Cần hoàn thiện công nhận tính pháp lý phương pháp điều tra rừng có tham gia (bao gồm điều tra LSNG) phương pháp xây dựng mô hình rừng ổn định o Cần có chế tài xử phạt vi phạm hành chủ thể cộng đồng o Quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Trưởng thôn áp dụng cho trường hợp quản lý rừng cộng đồng 73 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO Chính sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Ngày tháng năm 2006 Hà Nội Thời gian Nội dung Người thực 8h00-8h30 Đón tiếp đại biểu IUCN, Dự án Thí điểm LNCĐ 8h30-8h40 Giới thiệu chương trình PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi 8h40-9h00 Phát biểu khai mạc Phát biểu IUCN, RECOFTC TS Phạm Đức Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp Đại diện IUCN, RECOFTC 9h00-9h20 Báo cáo kết Chương trình thí điểm LNCD Bà Lê Thị Thưa, Đại diện Chương trình thí điểm LNCĐ 9h20-9h40 Báo cáo LNCĐ Việt Nam: Hiện trạng, vấn đề PGS TS Nguyễn Bá Ngãi, Sở giải pháp NN&PTNT Bắc Kạn Kết phân tích IUCN Việt Nam 9h40-10h00 Báo cáo nghiên cứu LNCĐ Việt Nam TS Nguyễn Quang Tân, Kết nghiên cứu Dự án Học hỏi quản trị Đại diện dự án FGLG rừng (FGLG) 10h00-10h15 Báo cáo dự án LNCĐ RECOFTC Mr JameS Bampton, đại diện Cămpuchia RECOFTC 10h15-10h30 PGS TS Nguyễn Bá Ngãi Tổ chức nhóm: Những điểm trọng tâm thảo luận phân nhóm: xác lập quyền quản lý sử dụng rừng cộng đồng; kế hoạch quản lý rừng cộng đồng; quyền hưởng lợi nghĩa vụ; tổ chức quản lý rừng cộng đồng 10h30-10h45 Giải lao 10h45-11h45 Làm việc theo nhóm (Trình bày thảo luận Các nhóm trưởng nhóm): Nhóm 1: xác lập quyền quản lý sử dụng rừng TS Vũ Văn Mễ cộng đồng Nhóm 2: kế hoạch quản lý rừng cộng đồng TS Phạm Văn Điển Nhóm 3: quyền hưởng lợi nghĩa vụ PGS TS Bảo Huy Nhóm 4: tổ chức quản lý rừng cộng đồng TS Nguyễn Quang Tân 11h45-13h30 Nghỉ trưa 13h30-14h30 Các nhóm trình bày chia sẻ hội trường (mỗi nhóm 15 phút) Đại diện nhóm 14h30-15h45 Thảo luận toàn thể TS Vũ Văn Triệu PGS TS Nguyễn Bá Ngãi 15h45-16h00 Kết luận hội thảo TS Vũ Văn Triệu 74 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA HỘI THẢO STT Họ tên Cơ quan/đơn vị Bộ NN&PTNT Cục Lâm nghiệp Phạm Đức Tuấn Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp Đại diện Phòng Quản lý rừng Võ Đình Tuyên Phó TP Phòng Phát triển rừng Đại diện Phòng Sử dụng rừng Đại diện Văn phòng Cục Lê Thị Thưa ĐPV - DA LNCD Vũ Văn Mễ Dự án LNCD Đào Ngọc Chương Dự án LNCD Nguyễn Ngọc Thanh Dự án LNCD 10 Nguyễn hữu Dũng cục Kiểm Lâm 11 Đỗ Như Khoa Cục Kiểm Lâm 12 Đại diện Cục Kiểm Lâm Cục, Vụ, Viện, trường thuộc Bộ 13 Phạm Xuân Phương Vụ Pháp Chế 14 Phạm Hồng Lượng Vụ Tài 15 Tô Văn Thảo Vụ Kế hoạch 16 Nguyễn Tường Vân Văn phòng FSSP 17 Võ Đại Hải PVT Viện Khoa học Lâm nghiệp 18 Hoàng Liên Sơn Trưởng phòng Kinh tế - Viện KHLN 19 Phạm Xuân Hoàn PHT trường ĐH LN 20 Phạm Văn Điển Trường Đại Học LN 21 Phạm Quang Vinh Khoa lâm học - Đại học LN 22 Đinh Hữu Khánh Giám đốc Dự án LN hưóng tới người nghèo - PVT Viện Điều tra - Qui hoạch 23 Dương Văn Coi Viện Điều tra quy hoạch rừng 24 Ngô Văn Tú Dự án LN hưóng tới người nghèo Bắc Trung Bộ - Viện Điều tra Qui hoạch 25 Đinh Đức Thuận Trường ban quản lý dự án NLN 26 Đại diện Ban quản lý dự án NLN Các địa phương 27 Trương Xàng Hạt Kiểm Lâm Nam Đông - TTHuế 28 Nguyễn Trọng Chi cục trưởng - CC Lâm nghiệp TTH 75 29 Nguyễn Bá Ngãi Giám đốc sở NN&PTNT Bắc Kạn 30 Lê Cẩm Long Sở NN&PTNT Bắc Kạn 31 Kiều Tư Giang Chi Cục trưởng CC Lâm Nghiệp 32 Lê Thị Hiệp DDPV DA LNCĐ Yên Bái 33 Mr Võ Duy Việt Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Nghệ An 34 Lường Văn Thiết Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Sơn La 35 Bảo Huy Đại học Nông Lâm Tây Nguyên 36 Nguyễn Minh Hiếu Trường Đại Học NL Huế 37 Nguyễn Thị Hồng Mai Trường Đại Học NL Huế Đại diện tổ chức Phi phủ 38 Nguyễn Anh Thịnh CARE Quốc tế Việt Nam 39 Trần Hữu Nghị Tropenbos International Việt Nam 40 Phạm Văn Lương Helvetas 41 Nguyễn Quan Tân RECOFTC/FGLG Việt Nam 42 James Bampton RECOFTC 43 John Guernier RECOFTC 44 Yurdi Yasmi RECOFTC 45 Stefan Bepler GTZ Office 46 Christian Aschenbach Dự án EPMNR GTZ- GFA-DPI Gia Nghĩa, Dắk Nông 47 Tô Đình Mai Trung tâm môi trường phát triển cộng đồng 48 Vũ Văn Triệu Trưởng đại diện IUCN Việt Nam 49 Lý Minh Hải IUCN Việt Nam 50 Nguyễn Thanh Thuỷ IUCN Việt Nam 51 Nguyễn Thuỷ Anh IUCN Việt Nam 52 Nguyễn Thanh Thảo IUCN Việt Nam 53 Nguyễn Khánh Hà IUCN Việt Nam 54 Phạm Hồng Nhung IUCN Việt Nam 55 Trần Mạnh Hùng IUCN Việt Nam Hội KHKT LN Việt Nam Thành Viên tổ công tác LNCĐ 56 Mr Quân Viện Quản lý Rừng bền vững Chứng rừng 57 Đoàn Diễm Viện Quản lý Rừng bền vững Chứng rừng 58 Vũ Nhâm Viện Quản lý Rừng bền vững Chứng rừng 59 Dương Trí Hùng Viện Quản lý Rừng bền vững Chứng rừng 60 Ngô Đình Thọ Viện Quản lý Rừng bền vững Chứng rừng 61 Nguyễn Ngọc Lung Viên trưởng Viên QLRBV CCR 62 Vũ Long Thành viên Viện 76 Đại biểu khác 63 Cao Xuân Chính GĐ dự án SMNR-CV Quảng Bình 64 Nguyễn Văn Hợp Cán dự án SMNR-CV Quảng Bình 65 Phùng Văn Bằng Sở NN & PTNT Quảng Bình 66 Phạm Ngọc Diệp Dự án EPMNR GTZ- GFA-DPI Gia Nghĩa, Dắk Nông 67 Nguyen Thi Bich Hang Trung tâm môi trường phát triển cộng đồng 68 Bùi Hải Nhung Viêện Khoa Học Lâm Nghiệp 69 Claude Heimo Cố vấn Trưởng Dự án LN hưóng tới người nghèo Bắc Trung Bộ - Viện Điều tra - Qui hoạch 70 Nguyễn Bích Hằng Văn phòng dự án FSSP 71 Phạm Đức Cường Cố vấn Trưởng Dự án LN hưóng tới người nghèo vùng Sinh Thái Bắc Trung Bộ - Viện Điều tra - Qui hoạch 72 Nguyễn Văn Hà PGD Sở Kế Hoạch đầu tư Quảng Bình kiêm GD Văn Phòng dự án bảo tồn khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng 73 Nguyễn Khắc Ninh Đại diện VP tư vấn dự án KSV Quảng Bình 74 Nguyễn Văn Hưng Văn phòng FSSP - Cục khai thác bảo vệ nguồi lợi thuỷ sản 77