Cũng như các nhà nước khác, Nhà nước Việt Nam có quỹ tiền tệriêng để duy trì và thựchiện các chức năng của mình thông qua việc chiNSNN cho đầu tư, cho sự nghiệp kinh tế,cho y tế, cho giá
Trang 1Bất kì Nhà nước nào đều mang trong mình bản chất giai cấp Nhà nước xuấthiện với tư cách là cơ quan có quyền lực công cộng để duy trì và phát triển
xã hội Để thực hiện chức năng đó, Nhà nước phải có nguồn tài chính Bằngquyền lực công cộng,Nhà nước đã ấn định các thứ thuế, bắt công dân phảiđóng góp lập ra quỹ tiền tệ riêng_quỹ ngân sách Nhà nước(NSNN)_để chitiêu cho bộ máy nhà nước quân đội, cảnh sát,…NSNN phản ánh các quan hệkinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối vàsử dụng quỹtiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối cácnguồntài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên
cơ sở luật định
Cũng như các nhà nước khác, Nhà nước Việt Nam có quỹ tiền tệriêng để duy trì và thựchiện các chức năng của mình thông qua việc chiNSNN cho đầu tư, cho sự nghiệp kinh tế,cho y tế, cho giáo dục đào tạo vànghiên cứu khoa hoc,…
Ngân sách quốc gia là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội,định hướng phát triểnsản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điềuchỉnh đời sống xã hội và là công cụđịnh hướng hình thành cơ cấu kinh tếmới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh vàchống độc quyền thông quacác chính sách chi NSNN
Để tìm hiểu việc chi đó có mang lại hiệu quả và đạt được mục đich đã đề racủa chính phủ hay không, chúng ta cần nắm vững lý luận chung về chiNSNN và phân tích,đánh giá tình hình thực trạng chi NSNN ở nước ta hiệnnay để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục yếu kém, sai lầm
Trang 2I TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN
LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Chi tiêu ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chi tiêu ngân sách nhà nước
1 1 1 1 Khái niệm
Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sáchnhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo nhữngnguyên tắc nhất định, là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã đượctập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng Do
đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên cácđịnh hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từngcông việc thuộc chức năng của nhà nước, chẳng hạn như: bảo vệ an ninh vàtrật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, chống thất nghiệp…
Về mặt bản chất, chi ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệphân phối lại các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kếhoạch quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh
tế, từng bước mở mang các sự nghiệp văn hoá - xã hội, duy trì hoạt độngcủa bộ máy quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng
Chi ngân sách nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với thu ngân sáchnhà nước Thu ngân sách là nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu chi ngân sách,ngược lại sử dụng vốn ngân sách để chi cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế lại
là điều kiện để tăng nhanh thu nhập của ngân sách Do vậy, việc sử dụngvốn, chi tiêu ngân sách một cách có hiệu quả, tiết kiệm luôn được nhà nướcquan tâm
Chi ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực hiện các chính sáchkinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ Điều này chứng tỏ
Trang 3các khoản chi của ngân sách nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới đời sốngkinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia.
và cũng chính trong quá trình thực hiện chức năng đó nhà nước đã cung cấpmột lượng hàng hoá công khổng lồ cho nền kinh tế
Thứ đến, chi tiêu ngân sách luôn gắn liền với bộ máy nhà nước vànhững nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước thực hiện Các khoảnchi tiêu ngân sách do chính quyền nhà nước các cấp đảm nhận theo nộidung đã được quy định trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và cáckhoản chi tiêu này nhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chứcnăng quản lý, phát triển kinh tế - xã hội Song song đó, các cấp của cơ quanquyền lực nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độcủa các khoản chi tiêu ngân sách nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụkinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia
Các khoản chi tiêu ngân sách hoàn toàn mang tính công cộng Chi tiêungân sách tương ứng với đơn đặt hàng của Chính phủ về mua hàng hoá dịch
vụ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Đồng thời đócũng là những khoản chi cần thiết, phát sinh tương đối ổn định như: chilương cho viên chức bộ máy nhà nước, chi hàng hoá dịch vụ công đáp ứngnhu cầu tiêu dùng công cộng của các tầng lớp dân cư…
Các khoản chi tiêu ngân sách mang tính không hoàn trả hay hoàn trảkhông trực tiếp và thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và
số lượng của những địa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới hình thức các
Trang 4khoản chi tiêu ngân sách Điều này được quyết định bởi những chức năngtổng hợp về kinh tế - xã hội của nhà nước.
1.1.2 Phân loại chi tiêu ngân sách nhà nước
Để quản lý ngân sách dễ dàng hơn, người ta đã phân loại dựa vào nội dungkinh tế và tính chất phát sinh của các khoản chi Căn cứ vào mục đích và nộidung chi ngân sách nhà nước được phân thành:
- Chi thường xuyên
- Chi đầu tư phát triển
- Các khoản chi khác
1.1.2.1 Chi thường xuyên
Chi thường xuyên là quá trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chínhcủa nhà nước nhằm trang trải những nhu cầu của các cơ quan nhà nước, các
tổ chức chính trị xã hội thuộc khu vực công, qua đó thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y
tế, xã hội, văn húa thông tin thể dục thể thao khoa học và công nghệ môitrường và các hoạt động sự nghiệp khác Nói tóm lại, chi thường xuyên làquá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầuchi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước vềquản lý kinh tế, xã hội
1.1.2.1.1 Phân loại chi thường xuyên
- Căn cứ vào tính chất kinh tế
Chi thường xuyên bao gồm 4 nhóm cụ thể như sau:
+ Nhóm các khoản chi thanh toán cho cá nhân gồm: tiền lương; phụ cấplương; học bổng học sinh, sinh viên; phúc lợi tập thể; chi về công tác người
có công với cách mạng và xã hội; chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội;các khoản thanh toán khác cho cá nhân
+ Nhóm các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn gồm: thanh toán dịch vụ côngcộng; vật tư văn phòng; thông tin tuyên truyền liên lạc; hội nghị; công tác
Trang 5phí; chi phí thuê mướn; chi sửa chữa thường xuyên; chi phí nghiệp vụchuyên môn của từng ngành.
+ Nhóm các khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định và xâydựng nhỏ gồm: sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ chuyên môn và cáccông trình cơ sở hạ tầng; chi mua tài sản vô hình; mua sắm tài sản dùng chocông tác chuyên môn
+ Nhóm các khoản chi thường xuyên khác gồm: các mục của mục lụcngân sách nhà nước không nằm trong 3 nhóm mục trên và các mục từ 147đến mục 150 thuộc khoản chi thường xuyên trong mục lục ngân sách nhànước
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi cụ thể sau:
+ Chi cho sự nghiệp kinh tế: Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp kinh tếnhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý KT - XH
và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế hoạt động và phát triển một cáchthuận lợi Mục đích hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế không phải làkinh doanh lấy lãi, do vậy ngân sách nhà nước cần dành một khoản chi đápứng hoạt động của các đơn vị này Chi sự nghiệp kinh tế gồm:
· Chi sự nghiệp nông nghiệp, sự nghiệp thủy lợi, sự nghiệp ngư nghiệp,
sự nghiệp lâm nghiệp, giao thông, kiến thiết thị chính và sự nghiệp kinh tếcông cộng khác
· Chi điều tra cơ bản, đo đạc địa giới hành chính các cấp
· Chi về bản đồ, đo đạc cắm mốc biên giới, đo đạc lập bản đồ và lưu trữ
hồ sơ địa chính
· Chi định canh định cư và kinh tế mới
+ Chi sự nghiệp văn hóa xã hội: chi sự nghiệp giáo dục đào tạo; chi sựnghiệp y tế, sự nghiệp văn húa thông tin, thể dục thể thao, sự nghiệp phátthanh, truyền hình; sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trường; sự nghiệp
xã hội, sự nghiệp văn xã khác
Trang 6+Chi quản lý hành chính: là các khoản chi cho hoạt động của các cơquan HCNN thuộc bộ máy chính quyền các cấp từ trung ương đến địaphương.
Chi về hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chi về hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội: Bao gồm: mặttrận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ ChíMinh, Hội CCB Việt Nam, Hội LHPN, Hội nông dân Việt Nam
Đối với nước ta, các tổ chức trên là các tổ chức thuộc hệ thống chính trị củanước ta, do vậy theo quy định của luật NSNN, NSNN có trách nhiệm bố tríchi ngân sách đảm bảo hoạt động của các tổ chức này
+ Chi trợ giá theo chính sách của nhà nước
+ Chi các chương trình quốc gia
+ Chi trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội
+ Chi tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp theo quy địnhcủa pháp luật
+ Chi trả lãi tiền cho nhà nước vay
+ Chi viện trợ cho các chính phủ và các tổ chức nước ngoài
+ Các khoản chi khác theo quy định của Pháp luật
1.1.2.1.2 Đặc điểm của chi thường xuyên
- Nguồn lực Tài chính trang trải cho các khoản chi thường xuyên đượcphân bố tương đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý,giữa các năm trong kỳ kế hoạch
- Việc sử dụng kinh phí thường xuyên chủ yếu chi cho con người, sựviệc không làm tăng thêm tài sản hữu hình của quốc gia
- Hiệu quả của chi thường xuyên không thể đánh giá, xác định cụ thểnhư chi cho đầu tư phát triển hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh
tế mà được thể hiện qua sự ổn định chính trị - xã hội từ đó thúc đẩy sự pháttriển bền vững của đất nước
Trang 7- Đặc điểm trên cho thấy vai trò chi thường xuyên có ảnh hưởng rấtquan trọng đến đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia.
1.1.2.1.3 Vai trò của chi thường xuyên
Chi thường xuyên có vai trò trong nhiệm vụ chi của NSNN chithường xuyên đã giúp cho bộ máy nhà nước duy trì hoạt động bình thường
để thực hiện tốt chức năng QLNN; đảm bảo an ninh, an toàn xã hội , đảmbảo sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thường xuyên còn có ý nghĩa rất quantrọng trong việc phân phối và sủ dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính củađất nước, tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng.Chi thường xuyên hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng tích lũy vốn NSNN để chicho đầu tư phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin củanhân dân vào vai trò quản lý điều hành của nhà nước
1.1.2.2 Chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và xử lý những bất ổn khi nềnkinh tế gặp phải các cú sốc
Chi đầu tư phát triển là quá trình nhà nước sử dụng một phần thu nhập từquỹ NSNN và các quỹ ngoài ngân sách mà chủ yếu là quỹ NSNN để đầu tưxây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đầu tư phát triển sản xuất và dự trữhàng hóa có tính chiến lược nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định
và tăng trưởng kinh tế
Trang 81.1.2.2.2 Nội dung chi đầu tư phát triển
Chi đầu tư phát triển là một bộ phận quan trọng trong chiến lược đầu tư phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia Chi đầu tư phát triển từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước là một bộ phận cấu thành trong 3 bộ
phận tạo nên nguồn vốn đầu tư của nhà nước đó là : Nguồn vốn ngân
sách nhà nước, tín dụng đầu
tư phát triển của nhà nước, nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nước
Nguồn vốn chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước: Được sử dụng
cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Các dự án lớn có vai trò quan trọng đối với nền sản xuất kinh tế quốc dân, quốc phòng an ninh, hỗ trợ chocác dự án của doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực có sự tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch đô thị vùng và nông thôn
Cơ cấu chi đầu tư phát triển : Được phân loại theo ngành hoặc phân theo
nguồn vốn hình thành khoản chi
- Cơ cấu chi theo ngành :Vốn đầu tư phát triển được bố trí cho các ngành
trong nền kinh tế như : nông, lâm nghư nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp và xây dựng, giao thông và bưu điện, y tế, giáo dục
-Cơ cấu chi theo nguồn vốn:Vốn đầu tư phát trienr của nhà nước,
Vốn tín dụngđầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư của doanh nghiệp
nhà nước được hình thành do khấu hao và lợi nhuận để lại
1.1.2.2.3 Vai trò của chi đầu tư phát triển :
Chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN là
một bộ phận của nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Mặc dù
nguồn vốn cho các chương trình đầu tư phát triển chiếm khoảng 2/3 tổng vốn, trong đó đầu tư từ ngân sách nhà nước và tín dụng đầu tư phát triển chiếm trên dưới 40% trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội nhưng luôn luôn là hạt nhân thu hút nguồn vốn khác hoặc thúc đẩy khả năng
phát triển của nền kinh tế Vai trò chủ yếu của chi đầu tư phát triển đó là
Trang 9- Thứ nhất : Là nguồn vốn tập trung cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân và nước ngoài mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Hai là : Là nguồn vốn đầu tư vào các chương trình phát triển mới, đầu tư theo chiều sâu, mở rộng sản xuất, ở các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp phục vụ công ích, thuộc các thành phần kinh tế Nâng cao chất lượng sản phẩm cho cơ sở sản xuất theo hướng ưu tiên của kế hoạch nhà nước
- Ba là : Tạo sức hút với các nguồn vốn khác cùng tham gia đầu tư vào nền kinh tế Trong trường hợp này vốn nhà nước đóng vai trò tác nhân thúc đẩy, do vậy cần phải sử dụng thật hiệu quả, các dự án nhà nước phải có sức lan toả và thu hút cao
- Bốn là : Vốn đầu tư phát triển là nguồn vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, cải thiện cơ sở vật chất của ngành giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ, phát triển y tế, văn hoá và các mặt khác của xã hội
Năm là : Chi đầu tư phát triển thực hiện các mục tiêu xoá đói giảmnghèo, tạo việc làm, phát triển hạ tầng, cải thiện đời sống các vùng nghèo
xã nghèo, vùng sâu, vùng xa, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở sản xuất, dịch vụ, tạo ra những tác động tích cực cho vùng nghèo, ngườinghèo, hộ nghèo khai thác các tiềm năng của vùng vươn lên khá giả
1.1.2.3 Các khoản chi khác
1.1.2.3.1 Phân loại các khoản chi khác
Ta còn có thể thấy các loại chi ngân sách khác như chi trả nợ
gốc và lãi các
khoản tiền do Chính phủ vay, chi viện trợ củaNgân sách trung ương cho các Chính phủ và tổ chức ngoài nước, chi cho vay của ngân sách trung ương, chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới…
1.1.2.3.2 Đặc điểm của các khoản chi khác
Trang 10Các khoản chi khác, như trên đã nêu gồm nhiều hình thức khácnhau với các mục đích khác nhau của nhà nước Do vậy từng loại chi cónhững yếu tố riêng cụ thể tác động đến Có thể khái quát mét sè đặc điểmcủa các loại chi này:
- Các loại chi này đa dạng, phức tạp
- Các khoản chi khác tương đối cố định, nhà nước có thể chủ động xác địnhtrước trong kế hoạch nhà nước
- Các loại chi khác được tạo lập từ nhiều nguồn khác nhau và trong hệ thống
tổ chức quản lý của nhà nước, do các cơ quan khác nhau quản lý
1.1.3 Vai trò của chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN có vai trò đặc biệt trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội
ở mỗi quốc gia Chi NSNN là một mặt của sự hoạt động của NSNN, bởi vậy
nó gắn chặt với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước ChiNSNN là điều kiện quyết định đến việc thực hiện các nhiệm vụ của nhànước một khi xã hội còn đấu tranh giai cấp thì sự xuất hiện và tồn tại củanhà nước là một tất yếu lịch sử Sự tồn tại và phát triển của nhà nước tất yếu
sẽ làm phát sinh các khoản chi phí để duy trì bộ máy nhà nước hoạt độngcũng như để nhà nước có thể thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ vốn
có của mình Các khoản chi phí đó nhà nước chỉ có thể lấy ra tõ NSNN bởikhông có các khoản chi tõ nguồn NSNN thì nhà nước không thể tồn tại vàphát triển được với tư cách là bộ máy quản lý mọi hoạt động kinh tế, chínhtrị, xã hội của một quốc gia
Chi NSNN là công cụ (cơ sở hạ tầng) đáp ứng nhu cầu vốn để pháttriển CNH - HĐH quan trọng thực hiện vai trò kinh tế của nhà nước Có thểnói, trong nền kinh tế thị trường sù can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế
là một đòi hỏi khách quan, nền kinh tế thị trường tuy có những cơ chế tựđiều chỉnh song bản thân những cơ chế đó không có khả năng khắc phụcnhững khuyết điểm vốn có của nó như vấn đề công bằng xã hội, vấn đề ổnđịnh chu kỳ kinh doanh Để khắc phục những vấn đề đó đòi hỏi phải có sù
Trang 11can thiệp của nhà nước, bởi chỉ có nhà nước với quyền lực và các công cụquản lý của mình mới đủ khả năng giải quyết những vấn đề đó
Một vấn đề quan trọng nữa của việc chi NSNN cho sự nghiệp CNH HĐH đó là chi cho phát triển Khoa học - Công nghệ và Giáo dục - Đào tạo.Xác định rõ tầm quan trọng của Khoa học công nghệ và Giáo dục -Đào tạo trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Đại hội Đảng lần thứ VIIIcủa Đảng ta đã chỉ ra 6 quan điểm thì trong đó đã có hai quan điểm chỉ rõ:Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sựnghiệp phát triển nhanh và bền vững
-Lấy khoa học công nghệ làm động lực Với tầm quan trọng Êy thì việc
ưu tiên đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo là mộttất yếu
Ngày nay với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, đòi hỏi chúng ta phải có mộttrình độ khoa học - công nghệ tiên tiến, đủ sức tham gia vào mọi quá trìnhvận động sản xuất của nền kinh tế Trong quá trình đầu tư nguồn vốn pháttriển công nghệ, cần tập trung ưu tiên các công nghệ hướng về xuất khẩu,đặc biệt chú ý đầu tư các công nghệ có vốn đầu tư Ýt, thu hồi vốn nhanh,ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ mới nhanh, thích ứng linh hoạt vớibiến động của thị trường, quan hệ giữa chủ và thợ thân thiện Đầu tư chogiáo dục - đào tạo đang là một yêu cầu hàng đầu được Đảng và Nhà nước tarất quan tâm Giáo dục đào tạo có tính quyết định cho tương lai của đấtnước Sự thành công của sự nghiệp CNH - HĐH phụ thuộc rất lớn vào vấn
đề này Chỉ có một lực lượng cán bộ quản lý tốt, một đội ngũ công nhânlành nghề có trình độ thì chúng ta mới có thể tiếp thu được những thành tựukhoa học của thời đại, mới có thể tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả các côngnghệ tiên tiến Bởi vậy trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, cần dành mộtlượng vốn lớn chi cho đầu tư giáo dục, thực hiện phổ cập trình độ phổthông, đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ bậc đại học và trên đại học, đồngthời cũng phải chú ý đào tạo đội ngũ công nhân với tay nghề cao Trong
Trang 12những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng, chúng ta đã cơ bản xoáđược nạn mù chữ trên phạm vi toàn quốc, mặt bằng trình độ dân trí củanước hiện nay cho phép chúng ta bước vào thực hiện CNH - HĐH một cách
tự tin với chính khả năng, trình độ của mình
- Chi NSNN với vai trò phân bổ và sử dụng vốn phải luôn gắn với việckiểm tra giám sát sự hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý
NSNN với chức năng là công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế, thông quahoạt động chi đó trực tiếp tác động đến việc hình thành cơ cấu kinh tế hợp
lý Việc phân bổ nguồn vốn đầu tư thể hiện sù quan tâm, định hướng củanhà nước đối với việc phát triển sản xuất của từng ngành, từng vùng lãnhthổ Hiệu quả của việc chi ngân sách nhà nước được xem xét ở trên tầm vĩ
mô bởi vậy nó luôn gắn với chức năng kiểm tra và giám sát quá trình hìnhthành cơ cấu kinh tế, đồng thời có những biện pháp điều chỉnh từ trên ChiNSNN đảm bảo cung cấp kinh phí để nhà nước đầu tư cho cơ sở kết cấu hạtầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đó,tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sù ra đời và phát triển của cácdoanh nghiệp Như vậy về khía cạnh này, bằng chính sách đầu tư đúng đắn,ngân sách đã có tác động đến việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, tạo môitrường và điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước.
1.2.1 Quản lý chi đầu tư phát triển.
Chi ĐTPT từ NSNN là hoạt động có tính liên ngành, do đó, quản lý
chi ĐTPT từ NSNN là yêu cầu khách quan nhằm hạn chế thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, đáp ứng các mục tiêu phát triển KT-XH trên địa bàn
Quản lý, theo nghĩa chung, là sự tác động có mục đích của chủ thể vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý đã đề ra
Quản lý chi ĐTPT từ NSNN là một trong những nội dung cơ bản của
Trang 13quản lý NSNN Do đó, quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh còng phải tuân theotrình tự quản lý NSNN theo đúng Luật NSNN: Lập, chấp hành và quyết toán NSNN Đồng thời, do ĐTPT là một quá trình kéo dài từ giai đoạnchuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thác sử dông, vì vậy hiệu quả chi ĐTPT phụ thuộc lớn vào chất lượng quá trình ĐTXD, và được chi phối bởi Luật Xây dùng Chính vì thế, nội dung quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh, bên cạnh việc tuân thủ những quy định cơ bản từ Luật NSNN, cần xem xét tác động từ Luật Xây dựng Quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh là sự tác động liên tục, có tổ chức,
định hướng mục tiêu vào quá trình phân bổ, sử dụng và quyết toán VĐT từ NSNN tỉnh bằng hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được các kết quả, hiệu quả đầu tư và các mục tiêu theo chiến lược phát triển KT-XH tại địa phương
1.2.2 Quản lý chi thường xuyên
Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của NSNN
Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Dự toán là khâu mở đầu của một chu trình
NSNN.Những khoản chi thường xuyên một khi đã được ghi vào dự toán chi
và đã được cơ quan quyền lực Nhà nước xét duyệt được coi là chi tiêu pháplệnh.Xét trên giác độ quản lý, số chi thường xuyên đã được ghi trong sựtoán thể hiện sự cam kết của cơ quan chức năng quản lý tài chính nhà nướcvới các đơn vị thụ hưởng NSNN, từ đó nảy sinh nguyên tắc quản lý chithường xuyên theo dự toán
Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả: tiết kiệm hiệu quả là một trong những
nguyên tắc quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính, bới lẽ nguồnlực thì luôn có giới hạn nhưng nhu cầu thì không có giới hạn.Do vậy, trongquá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toánsao cho với chi phí thấp nhất nhưng phải đạt được kết quả cao nhất.Mặtkhác do đặc thù hoạt động NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng và