1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong việc thúc đẩy kinh tế

40 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

Và khi những điều kiện kinh tếxã hội phát triển đến một trình độ nhất định lại dẫn đến sự tự tiêu vong củaNhà nớc theo đúng quy luật phát sinh phát triển và chuyển hoá vốn có của mọi sự

Trang 1

Lời nói đầu

Theo C.Mac va F.Anghen: Không thể cải biến kinh tế xã hội nếu thiếu vai trò kinh tế của Nhà nớc, loài ngời đã và đang còn sống lâu dài trong nền kinh tế thị trờng,bên cạnh mặt tích cực là chủ yếu, nền kinh tế thị trờng không thể tránh khỏi mặt tiêu cực Phát huy mặt tích cực, chủ động hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng thông qua vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc là một tất yếu khách quan.

I.sự cần thiết khách quan của vai trò

quản lí kinh tế nhà nớc 1.Nhà nớc là gì ?

Trong tiến trình lịch sử phát triển, sự ra đời của Nhà nớc chậm hơn sự ra đờicủa xã hội vì Nhà nớc chỉ đợc tạo ra từ xã hội có một trình độ phát triển nhất

định

Nhà nớc không phải là cái bẩm sinh vốn có mà nó xuất hiện gắn liền với sựxuất hiện chế độ t hữu về T liệu sản xuất, sản xuất hàng hoá, giai cấp và đấutranh giai cấp Nhà nớc là kiểu tổ chức xã hội của xã hội có giai cấp Nó là một

bộ máy, một hệ thống tổ chức chặt chẽ, tác động vào mọi mặt của đời sống xãhội, do giai cấp thống trị lập ra nhằm hợp pháp hoá và củng cố sự áp bức củachúng đối với quần chúng lao động Do vậy bản chất Nhà nớc theo nguyênnghiã của nó là nền chuyên chính để thực hiện sự thống trị của một giai cấp, là

bộ máy áp bức của giai cấp thống trị đối với xã hội Nhà nớc chỉ là một phạmtrù lịch sử, nó không đồng nghĩa với xã hội, nó chỉ tồn tại trong một giai đoạnlịch sử nhất định và sẽ tự tiêu vong khi các cơ sở ra đời và tồn tại của nó khôngcòn nữa Bất kì một Nhà nớc nào cũng có chức năng kinh tế, mà theo Mac thìchức năng của nhà nớc nh “vai trò bà đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hội mới”

ở các thời kì khác nhau, các chế độ xã hội khác nhau, do tính chất Nhà nớckhác nhau nên vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nớc có biểu hiện khácnhau

2.Vai trò kinh tế của Nhà nớc qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử

Nói về vai trò kinh tế của Nhà nớc qua các thời kì và chế độ xã hội, C.Mac vàF.Anghen đã có những đúc kết hết sức xác đáng nh sau:

Trang 2

* Các Nhà nớc trớc Chủ nghĩa t bản, vai trò kinh tế chủ yếu là đặt ra chế độ

thuế khoá, một chế độ đóng góp có tính chất cỡng bức để nuôi sống bộ máycai trị, thực hiện chức năng đối nội (giữ cho sự xung đột giai cấp nằm trongvòng trật tự) đối ngoại (bảo vệ lãnh thổ) từ đó bảo vệ và mở rộng lợi ích kinh

tế của giai cấp thống trị

* Đến Nhà nớc t sản, vai trò kinh tế của Nhà nớc không chỉ dừng lại ở thuế

khoá, không chỉ đơn thuần là cơ quan cai trị ở bên ngoài, bên trên quá trìnhsản xuất nh Anghen đã nhận xét "nền văn minh mà tiến lên thì bản thân thúêmá là không đủ nữa, Nhà nớc phát hành hối phiếu, vay nợ tức là phát hànhcông trái” Và sự xuất hiện sở hữu Nhà nớc đã làm cho Nhà nớc bắt đầu ở bêntrong quá trình sản xuất, Nhà nớc là “Nhà t bản tập thể lý tởng, Nhà nớc ấycàng chuyển nhiều lực lợng sản xuất thành tài sản của nó bao nhiêu thì nó lạicàng biến thành t bản tập thể thực sự bấy nhiêu và càng bóc lột nhiều côngnhân”

Cũng theo hai ông, không thể có sự biến đổi kinh tế xã hội từ chủ nghiã tbản lên xã hội cộng sản nếu thiếu vai trò kinh tế của Nhà nớc, của giai cấp vôsản, Anghen nhấn mạnh ”Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền Nhà nớc vàbiến t liệu sản xuất trớc hết thành sở hữu Nhà nớc” Theo dự đoán của Mac vàAnghen, chuyên chính vô sản trong đó bộ phận quan trọng là Nhà nớc và vaitrò kinh tế của Nhà nớc ra đời từ sự chín muồi của các tiền đề kinh tế xã hội,

đến lợt sự ra đời vai trò kinh tế của Nhà nớc lại thúc đẩy các điều kiện kinh tếxã hội của xã hội mới phát triển và hoàn thiện Và khi những điều kiện kinh tếxã hội phát triển đến một trình độ nhất định lại dẫn đến sự tự tiêu vong củaNhà nớc theo đúng quy luật phát sinh phát triển và chuyển hoá vốn có của mọi

sự vật hiện tợng

Mac và Anghen với t cách vừa là nhà khoa học vừa là nhà hoạt động thực

tiễn, hai ông cha thể đề cập nhiều vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nớccho xã hội tơng lai khi thực tiễn cha đến, bằng sự phân tích logic hai ông chỉphác hoạ chức năng kinh tế của Nhà nớc chủ yếu là ”biến các t liệu sản xuấtthành sở hữu Nhà nớc”, chỉ đến sau này Lênin với t cách là ngời lãnh đạo trựctiếp công cuộc xây dựng xã hội mới thì vai trò và chức năng của Nhà nớc mới

đợc nói tới nhiều hơn Ông cho rằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đợc xâydựng trên công hữu xã hội về t liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu toàn dân

Trang 3

và tập thể Sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất là hình thức sở hữu chung củatoàn thể nhân dân lao động, mọi ngời cùng chiếm hữu t liệu sản xuất Ngời chủcao nhất là Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, sản xuất đợc tiến hành theo kế hoạch tậptrung thống nhất của Nhà nớc Còn hình thức sở hữu tập thể do tập thể ngời lao

động góp vốn, t liệu sản xuất để xây dựng nên, sản xuất đợc tiến hành theo kếhoạch của tập thể có sự hớng dẫn của Nhà nớc Nhà nớc xã hội chủ nghĩa cóvai trò kinh tế đặc biệt, nó không còn là bộ máy ăn bám đứng trên quá trìnhsản xuất nữa mà phải chuyển sang tổ chức, thực hiện chức năng quản lý nềnkinh tế quốc dân Chức năng này gắn liền với quá trình kế hoạch hoá tập trungthống nhất, quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm, kiểm tra chặt chẽ mức độlao động và tiêu dùng

Thực tế lịch sử đã cho thấy cùng với sự tiến hoá của các chế độ xã hội, vai

trò kinh tế của Nhà nớc cũng có những biến đổi hết sức lớn lao, thể hiện rõ

trong các lý thuyết kinh tế điển hình qua các thời kì

- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến: vai trò kinh tế của Nhà nớc

chủ yếu chỉ dừng lại ở việc bảo vệ sở hữu về nô lệ và phong kiến về T liệu sảnxuất Nhà nớc trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việc phân phốicủa cải đợc sản xuất ra bởi nô lệ Còn Nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệpvào việc phân phối mà còn tập hợp nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sảnxuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại di dân đi mở mang các vùng đất mới,

đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp cho từng thời kì

- Trong giai đoạn đầu của sự hình thành và phát triển của Chủ nghĩa t bản

+ Trong thời kì tích luỹ nguyên thuỷ T bản (giữa thế kỉ 15) Nhà nớc có vai

trò kinh tế quan trọng trong việc tích luỹ tiền (Chủ nghĩa trọng thơng), họ đềcao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá sự giàu có củamột quốc gia -“Nội thơng là cái ống dẫn, ngoại thơng là cái máy bơm, muốntăng của cải phải có ngoại thơng nhập dần của cải qua nội thơng”-do đó cácNhà nớc đã buộc các thơng gia nớc ngoài không đợc mang tiền ra khỏi nớc họ,quy định những nơi đợc phép buôn bán để dễ dàng cho việc kiểm tra, đánhthuế nhập khẩu cao, khuyến khích phát triển xuất khẩu hàng hoá , thành phẩm,hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô Sự can thiệp của Nhà nớc đã góp phần tạo

ra những tiền đề cần thiết cho sự ra đời của Chủ nghĩa t bản

Trang 4

+ Thế kỉ 18,19 cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất hoàn thành,

công trờng thủ công T bản chủ nghĩa đã đứng vững trong công nghiệp, nôngnghiệp nền sản xuất ở các nớc T bản phát triển nhanh, giai cấp T sản đãchuyển từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất, t tởng tự do kinh tế đợc thểhiện rõ nhất trong thời kì này mà tiêu biều là quan điểm kinh tế của trờng phái

cổ điển Họ ủng hộ mạnh mẽ t tởng tự do cạnh tranh, chống lại việc Nhà nớccan thiệp vào kinh tế:”Trong chính sách và trong kinh tế phải tính đến nhữngquá trình tự nhiên, không nên dùng những hành động cỡng bức để chống lạiquá trình đó”-W.Petty T tởng tự do kinh tế này đợc tiếp tục phát triển ở thuyếttrật tự tự nhiên của trờng phái trọng nông ở Pháp, đại diện của họ là Quesnay,

ông cho rằng chỉ có xã hội t bản mới là xã hội bình thờng vì nó phù hợp vớitrật tự tự nhiên (với 2 quy luật cơ bản la quy luật vật lý và luân lý) từ đó ông đa

ra t tởng tự do t hữu, tự do cạnh tranh, tự do tham gia thị trờng

Tuy nhiên đại diện tiêu biểu nhất trong thời kì này là một nhà Kinh tế chínhtrị học t sản cổ điển ngời Anh-Ađam Smith-ông đã da ra lý thuyết “Bàn tay vôhình”, “Con ngời kinh tế”, “Nhà nớc không can thiệp vào tổ chức nền kinh tếhàng hoá" Ông cho rằng hoạt động của nền kinh tế là do các quy luật kháchquan tự phát chi phối, sự vận động của thị trờng là do quan hệ cung cầu cùngvới những biến động tự phát của giá cả hàng hoá trên thị trờng quyết định.Quan hệ giữa ngời với ngời là quan hệ về lợi ích kinh tế Mỗi ngời hoạt độngchỉ nhằm lợi ích cho bản thân, song do “bàn tay vô hình” chi phối buộc conngời phục tùng lợi ích chung của xã hội, điều này nằm ngoài ý định của từngnhà kinh doanh Mặc dù đề cao “bàn tay vô hình” song ông cũng cho rằng đôikhi Nhà nớc có nhiệm vụ kinh tế nhất định, đó là khi các nhiệm vụ kinh tế đặt

ra vợt quá khả năng của các doanh nghiệp Mặt khác các nhà kinh tế cũng thấy

đợc rằng nền kinh tế phát triển càng cao, xã hội hoá sản xuất ngày càng mởrộng, thị trờng ngày càng phát triển thì càng cần có sự quản lý của Nhà nớc đốivới nền kinh tế, song t tởng của họ vẫn dừng lại ở sức mạnh thị trờng, ở sự tác

động tự phát của các quy luật kinh tế thị trờng làm cho nền kinh tế phát triển

ổn định và lành mạnh

- Sang thời kì của đại t bản công nghiệp: Chủ nghĩa t bản phát triển nhanh

chóng nhờ các nguồn vốn tích luỹ to lớn nên ngời ta chủ yếu chỉ phê phánnhững sự tiêu dùng xa xỉ làm giảm nguồn tích luỹ chứ cũng cha thấy rõ vai trò

Trang 5

cần thiết của Nhà nớc trong việc điều chỉnh các quá trình phát triển, khắc phụccác mất cân đối (Ví dụ Davit Ricardo).

+ Vào đầu những năm 1930 của thế kỉ nảy, khủng hoảng kinh tế diễn ra

th-ờng xuyên đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933 đãlàm cho “bàn tay vô hình” không thể đảm bảo những điều kiện ổn định chonền kinh tế thị trờng phát triển Đồng thời ở giai đoạn này trình độ xã hội hoásản xuất phát triển khá cao làm cho các nhà kinh tế thấy rằng: cần có một lựclợng điều tiết nền kinh tế từ một trung tâm-đó là Nhà nớc Từ đó J.M.Keynes-nhà kinh tế học ngời Anh đã da ra lý thuyết "Nhà nớc điêù tiết nền kinh tế thịtrờng" Ông cho rằng cùng với sự tăng lên của sản lợng quốc gia thì thu nhậptăng lên và tiêu dùng cũng tăng lên Nhng do xu hớng “tiêu dùng giới hạn” nêntiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập, điều này làm giảm cầu tiêu dùng t-

ơng đối Cầu tiêu dùng giảm làm giảm giá hàng hoá và từ dó làm giảm tỷ suấtlợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận giảm nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất thì các doanhnghiệp không còn có lợi do đó họ không đầu t vào sản xuất, kinh doanh nữa

Và nh vậy khủng hoảng, trì trệ kinh tế và thất nghiệp xảy ra là điều không thểtránh khỏi Để khắc phục tình trạng đó, Nhà nớc cần phải can thiệp vào nềnkinh tế, vào thị trờng, phát huy mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong c dân, cácnghiệp chủ đa vào sản xuất, tăng vốn đầu t để giải quyết công ăn việc làm,tăng thu nhập, tiêu dùng, đặc biệt chú ý đến tăng cầu tiêu dùng và chỉ có tăngcầu tiêu dùng mới thực sự khuyến khích các nghiệp chủ đầu t mới vào sảnxuất, đó là một mặt Mặt khác, Nhà nớc phải dùng chính sách tài chính, lãisuất để tác động vào nền kinh tế Phải chấp nhận lạm phát vừa phải, tăng lợngtiền nhất định vào lu thông để giảm lãi suất, tăng đầu t t bản mới, có làm đợcnhững điều đó thì mới làm cho nền kinh tế phát triển cân bằng và ổn định,tránh đợc các đợt khủng hoảng, thất nghiệp xảy ra trong nền kinh tế Tuynhiên, những quan điểm của Keynes và những ngời theo ông không làm chokhủng hoảng, thất nghiệp và lạm phát giảm, trái lại ngày càng gia tăng theochu kì kinh tế

+ Chính do những hạn chế của Keynes đã làm xuất hiện “Chủ nghĩa tự do

mới”-họ muốn kết hợp tất cả các quan điểm cũng nh phơng pháp luận của cáctrờng phái tự do cũ, trọng thơng mới, trờng phái Keynes với t tởng cơ bản là:

“Cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc ở mức độ nhất định”, khẩu hiệu

Trang 6

mà họ đa ra là:”Thị trờng nhiều hơn và Nhà nớc can thiệp ít hơn” Họ xâydựng nhiều mô hình kinh tế thị trờng nh:

* “Nền kinh tế thị trờng xã hội “ của CHLB Đức, nó dợc hinh dung nh

một sân bóng trong đó mỗi doanh nghiệp là một cầu thủ, Nhà nớc đóng vai trò

là trọng tài thiết kế luật “chơi “ để điều khiển trận đấu sao cho nền kinh tế cóthể tránh đợc những tai hoạ nh khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát Đặc trngcơ bản của nền kinh tế là: Tôn trọng cạnh tranh, Nhà nớc can thiệp vào kinh tếphải tổng hợp với thị trờng, Nhà nớc coi trọng chỉ tiêu xã hội, sử dụng nó để

đánh giá hoạt động của mỗi doanh nghiệp

* ở Mĩ tiêu biểu có “Trờng phái trọng tiền hiện đại”, họ cũng ủng hộ t tởng

tự do kinh tế chống lại việc Nhà nớc can thiệp, họ cho rằng nền kinh tế t bảnchủ nghĩa thờng xuyên ở trạng thái cân bằng động, đó là hệ thống tự điềuchỉnh, hoạt động dựa vào các quy luật kinh tế vốn có

* ở các nớc Bắc Âu đã có chủ trơng tăng cờng vai trò của Nhà nớc nhng chủ

yếu chỉ trong lĩnh vực xã hội, kiểu kinh tế thị trờng xã hội

+ Rõ ràng cả 2 trờng phái Keynes và tự do mới đều vấp phải những sai lầm,

hoặc là hạ thấp đến mức bỏ qua cơ chế thị trờng hoặc là phủ nhận vai trò kinh

tế của Nhà nớc, nên vào thập niên 60,70 có sự xích lại gần nhau của 2 trờngphái để hình thành nền kinh tế hỗn hợp, tức là họ đã phối hợp “Bàn tay vôhình” và “Bàn tay hữu hình” để điều tiết nền kinh tế Trong cuốn “Kinh tếhọc” của Samuelson ông viết:”Điều hành một nền kinh tế không có cả chínhphủ lẫn thị trờng thì cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay”, theo ông Nhà nớc

có vai trò đảm bảo sự ổn định, công bằng và hiệu quả vì các nền kinh tế thực tế

đôi khi chịu thất bại của thị trờng gồm cạnh tranh không hoàn hảo (cao hơnnữa là độc quyền), tác động bên ngoài( ngoại ứng), hàng hoá công cộng (nếu

để t nhân làm thì việc cung ứng thờng không đủ nên Chính phủ phải nhảy vàolàm việc đó) thuế (một dạng cỡng bức quan trọng của Nhà nớc để phục vụnhững chi tiêu của mình)

Nh vậy sự can thiệp của Chính phủ vào thị trờng để nâng cao hiệu quả khôngphải chỉ đơn thuần là do ý thích, mà đã tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các tdoanh làm ăn trôi chảy, ngăn cản lạm dụng khi các doanh nghiệp trở thànhnhững kẻ tham lam độc quyền và kiềm chế hoạt động của các doanh nghiệpkhi khối nhà máy của họ đe doạ sinh mạng và tài sản của ngời khác Ngoài ra

Trang 7

nếu nền kinh tế hoạt động hoàn toàn có hiệu quả, luôn trên ranh giới đờng khảnăng sản xuất, sự cạnh tranh trên thị trờng là hoản hảo thì hàng hoá luôn đợc

đặt vào tay ngời có nhiều tiền nhất chứ không phải theo nhu cầu lớn nhất, vìvậy cần thừa nhận rằng một hệ thống thị trờng có hiệu quả có thể gây ra sự bấtbình đẳng lớn, và một khi thị trờng dân chủ không thích sự phân phối “phiếu

đôla” trong một thị trờng “thả lỏng” thì nó có biện pháp thay đổi kết quả thôngqua những chính sách “phân phối lại”, từ đó Nhà nớc có thể sử dụng "thuế luỹtiến” đánh thuế ngời giàu theo tỉ lệ thu nhập cao hơn ngời nghèo, xây dựng hệthống hỗ trợ thu nhập nhằm tạo ra một “mạng lới an toàn”, bảo vệ những ngờikhông may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế Bên cạnh đó, theo Samuelson từ khi ra

đời cho đến nay Chủ nghĩa t bản đã gặp phải những thăng trầm chu kì cuả lạmphát, do vậy sử dụng một cách thận trọng quyền lực về tiền tệ và tài chính củaChính phủ (bao hàm việc điều tiết tiền tệ và hệ thống ngân hàng để xác địnhmức lãi suất và điều kiện tín dụng

Qua xem xét 3 vai trò trên đây của Chính phủ- ngời đảm bảo hiệu quả, côngbằng và ổn định-ông đã làm rõ tại sao nớc Mĩ những năm 1980 lại đợc gọi là

“một nền kinh tế hỗn hợp”, cơ chế thị trờng xác định giá cả và sản lợng trongnhiều lĩnh vực, trong khi đó Chính phủ điều tiết thị trờng bằng các chơng trìnhthuế, chi tiêu và luật lệ Cả hai bên thị trờng và Chính phủ đều có tính chấtthiết yếu nh nhau Lí thuyết kinh tế của trờng phải này có ý nghĩa thực tiễn vớinớc ta vì nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa, đó là sự vận động dợc điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thịtrờng-bàn tay vô hình- và vai trò kinh tế của Nhà nớc-bàn tay hữu hình

- Thời kì các nớc xã hội chủ nghĩa: Sau Đại chiến Thế giới II, bên cạnh hệ

thống các nớc t bản chủ nghĩa đã hình thành và phát triển từ trớc, một hệ thốngmới các nớc xã hội chủ nghĩa ra đời và tồn tại song song trên khắp các châulục (trớc Đại chiến Thế giới II chỉ tồn tại duy nhất một Nhà nớc xã hội chủnghĩa là Liên Xô) Do quan điểm chính trị, t tởng và nhiều điều kiện khác, tấtcả các nớc xã hội chủ nghĩa đều áp dụng chế độ kế hoạch hoá tập trung đểquản lý nền kinh tế Đặc trng nổi bật nhất của chế độ này là việc Nhà nớc đợc

đặt vào trung tâm của mọi quan hệ kinh tế Thông qua công cụ kế hoạch đợcchi tiết hoá đến cao độ, mọi vấn đề của nền kinh tế từ sản xuất, phân phối đếntiêu dùng đều do các cơ quan Nhà nớc đảm trách Điều này là nguyên nhân

Trang 8

quan trọng dẫn đến sự tụt hậu của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa so với hệthống các nớc t bản phát triển Những cải tổ nhng không triệt để sau đó vì thế

đã dẫn tới sự sụp đổ không tránh khỏi của Liên Xô và một loạt các nớc xã hộichủ nghĩa ở Đông Âu vào cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90

Nh vậy về nguyên tắc Nhà nớc cần phải can thiệp vào thị trờng nhngkhông có mô hình nào chung có thể áp dụng cho toàn thế giới Căn cứ vào điềukiện cụ thể của từng nớc mà phải tìm ra cho mình một vị trí tiếp cận với nềnkinh tế, một cách thức riêng để can thiệp vào thị trờng, định hớng nền kinh tế

đến các mục tiêu mong muốn trên cơ sở tôn trọng các quy luật khách quan củathị trờng

3 Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nớc

Trên thực tế, không có nền kinh tế nào thế giới lí tởng của bàn tay vô hình.Mỗi nền kinh tế đều có những khuyết tật Vì lí do đó nên ở bất cứ nơi nào trênthế giới, không có chính phủ nào dù bảo thủ đến đâu lại không nhúng tay vàonền kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng, lực lợng sản xuất ngày càng phát triển

và theo đó quan hệ sản xuất mới đợc thiết lập cho phù họp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lợng sản xuất Vì vậy Nhà nớc cần phải nắm vai tròchủ đạo trongviệc đa ra giải pháp để phát triển lực lợng sản xuất Trong thời kìquá độ, để phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng cần phải giải quyết haimâu thuẫn chính Thứ nhất đó là mâu thuẫn giữa nền kinh tế chậm phát triểnvới yêu cầu phát triển nền kinh tế hiện đại bằng quá trình đẩy nhanh phát triểnnền kinh tế hàng hoá Thứ hai đó là mâu thuẫn giữa những yếu tố nhanh nhạy,

tự phát của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Với t cách là cơ quan quyềnlực đại diện cho lợi ích của nhân dânvà là ngời chủ đại diện cho sở hữu toàndân, Nhà nớc phải quản lí nền kinh tế đ, thực hiện chế độ dân chủ về mọikhâu, mọi mặt của quá trình tái sản xuất

II- Sự hình thành cơ chế quản lí mới ở Việt Nam

Trớc hết ta cần nắm đợc khái niệm cơ chế kinh tế: Đó là tồng thể các yếu tố cómối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tếphát triển

1 Cơ chế quản lí kinh tế cũ ở Việt Nam

a)Đặc trng cơ bản

Trang 9

Cơ chế quản lí kinh tế cũ của nớc ta là cơ chế kế hoạch hoá tập trung quanliêu bao cấp (Giai đoạn trớc ĐạI hội VI của Đảng năm 1986) Đặc trng chủ yếucủa cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn này đó là coi kế hoạch là công cụ quản lí

số một, có tính chất pháp lệnh bắt buộc trực tiếp hoặc gián tiếp đối với tất cảcác nghành, các cấp, tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế trong đó công dân, luậtpháp về kinh tế (mới có rất ít) và các công cụ quản lí khác đều đợc xếp saucông cụ kế hoạch Nhà nớc bị biến thành “ông chủ của một doanh nghiệp lớn”,thông qua hệ thống chỉ tiêu kế hoạch chi tiết, Nhà nớc trực tiếp quyết định tấtcả các vấn đề liên quan tới đời sống kinh tế xã hội của đất nớc

b)Ưu điểm

Cơ chế này đã góp phần đắc lực vào việc huy động những nguồn lực khổng

lồ trong thời gian ngắn để triển khai các chơng trình quy mô của quốc gia, đặcbiệt là việc động viên nhân tài vật lực phục vụ các nhiệm vụ sản xuất và chiến

đấu phù hợp với đặc điểm tình hình đất nớc trong những năm chiến tranh Cóthể nói cơ chế quản lí này đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của mình

c)Nhợc điểm

- Quản lí kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, điều đó thể hiện

ở sự chi tiết hóa quá đáng các nhiệm vụ do Trung ơng giao bằng một hệ thốngchỉ tiêu pháp lệnh từ trên giao xuống, qua đó làm suy yếu, triệt tiêu động lựckinh tế thậm chí gây ra tác động nh khuyến khích sự ỷ lại, dựa dẫm, lời biếnggây thiệt hại cho những ngời tích cực, tạo môi trờng cho lãng phí, gây thấtthoát cho tài sản quốc gia

- Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động của các

đơn vị kinh tế cơ sở, nhng lại không chịu trách nhiệm về những quyết định củamình

- Coi thờng các quan hệ hàng hoá- tiền tệ và hiệu quả quản lí kinh tế, quản lí

nền kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan

hệ hiện vật là chủ yếu, do đó hạch toán chỉ là hình thức Chế độ bao cấp đợcthể hiện dới các hình thức: bao cấp quá giá, chế độ cung cấp và cấp phát vốncủa ngân sách mà không ràng buộc vật chất đối với ngời đợc cấp phát vốn

- Từ những đặc điểm trên tất yếu dẫn đến một bộ máy quản lý cồng kềnh, có

nhiều cấp trung gian và kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ quản

Trang 10

lý kém năng lực quản lí, không theo nghiệp vụ kinh doanh, nhng phong cáchthì quan liêu cửa quyền.

Những quan niệm “ ấu trĩ” trên đây về xây dựng và phát triển kinh tế làbiểu hiện sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan, mà đặcbiệt là quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất

Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã tích cóp những xu hớngtiêu cực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh

tế xã hội Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó theo hớng căn bảncủa sự đổi mới cơ chế quản lí đã đợc Đại hội VI của Đảng xác định và đợc tiếptục khẳng định tại Đại hội VII:” Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu baocấp, hình thành đồng bộ, vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lícủa Nhà nớc”

2 Cơ chế thị trờng và sự vận dụng ở Việt Nam

a)Một số khái niệm cơ bản

Để có thể đi sâu nghiên cứu cơ chế quản lí kinh tế mới ở Việt Nam cần nắmvững một số khái niệm sau

- Thị trờng là gì? Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng

hoá, nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất luthông hàng hoá, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lợng sản phẩm luthông trên thị trờng ngày càng dồi dào và phong phú, thị trờng đợc mở rộng

Nh vậy thị trờng là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới,tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và

số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng Thị trờng là trung tâm của toàn bộquá trình tái sản xuất hàng hoá Những vấn đề cơ bản của nền sản xuất hànghoá là sản xuất cái gì? Số lợng bao nhiêu? Bằng phơng pháp nào? đều phảithông qua thị trờng vì vậy thị trờng đóng vai trò hoạt động và phơng án sảnxuất kinh doanh có hiệu quả

- Cơ chế thị trờng là gì? Mọi hệ thống kinh tế đều đợc tổ chức cách này hay

cách khác, để huy động tối đa các nguồn lực xã hội và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực đó nhằm sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xãhội Việc sản xuất ra hàng hoá gì? Theo phơng thức nào là tốt nhất? Việc phân

Trang 11

phối hàng hoá đợc sản xuất ra sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội? Đó lànhững vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế xã hội, lực lợng nào quyết định nhữngvấn đề cơ bản đó?

Trong nền kinh tế hàng hoá có một loạt những quy luật kinh tế vốn có cho

nó hoạt động nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ

và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động của nó Các quy luật đó thểhiện sự tác động của mình thông qua các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vựctrao đổi- thị trờng, thông qua sự vận động của giá cả Nhờ sự vận động của hệthống giá cả thị trờng mà diễn ra sự thích ứng tự phát khối lợng và cơ cấu củasản xuất với khối lợng và cơ cấu của nhu cầu của xã hội, tức là các quy luật

điều tiết nền sản xuất xã hội Một nền kinh tế mà trong đó những vấn đề cơbản của nó do thị trờng quyết định đợc xem là nền kinh tế thị trờng

Nh vậy, cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá, là “ bộmáy” kinh tế điều tiết toàn bộ sự vận động của kinh tế thị trờng, quá trình sảnxuất và lu thông hàng hoá dới sự tác động khách quan của các quy luật kinh tếvốn có của nó (đặc biệt là quy luật giá trị- quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất

và lu thông hàng hoá) cơ chế đó quyết định những vấn đề cơ bản của nền kinhtế: sản xuất cái gì? nh thế nào? cho ai?

- Vai trò của kinh tế thị trờng?Kinh tế thị trờng giúp nhân loại giải quyết 3

vấn đề cơ bản trong nền kinh tế một cách có hiệu quả

+Sản xuất cái gì? Không phải do thợng đế, một tổ chức mệnh lệnh và cũng

không phải do ngời sản xuất quyết định, mà do ngời tiêu dùng thông qua việc

bỏ đồng tiền để lựa chọn: Họ thích hàng hoá này chứ không phải hàng hoá kia,

họ cần số lợng này chứ không phải số lợng khác, chấp nhận mức giá này chứkhông phải mức giá khác Thông qua việc bỏ phiếu bằng đồng tiền để chọncho mình những thứ hàng hoá hợp sở thích, thị hiếu, nhu cầu, về chủng loại, sốlợng, mẫu mã ở đây tính dân chủ tự do thực sự đợc thể hiện rõ nét

+Sản xuất nh thế nào? Vấn đề này đợc giải quyết thông qua cạnh trạnh và chủ

yếu là do cạnh tranh quyết định Muốn đứng vững và chiến thắng trong cạnhtranh, ngời sản xuất phải lựa chọn kĩ thuật và công nghệ tối u Cạnh tranh giữacác xí nghiệp trong ngành hình thành nên lợi nhuận siêu ngạch cho ngời sảnxuất Động lực hấp dẫn này thúc đẩy họ luôn đổi mới kĩ thuật, phấn đấu đanăng suất lao động cá biệt lên cao hơn năng suất lao động xã hội Hơn nữa,

Trang 12

cạnh tranh còn là cơ chế sàng lọc, bình tuyển những kiểu sản xuất tân tiến, loại

bỏ những cơ chế sản xuất cũ kĩ lạc hậu Vì thế cạnh tranh là linh hồn của đờisống kinh tế trong nền kinh tế thị trờng

+Sản xuất cho ai? Nh ta đã biết mục đích của sản xuất hàng hoá là để bán, để

chuyển H thành T, làm cho sản xuất tái diễn Do vậy để trả lời câu hỏi “Sảnxuất cho ai” chỉ có thể là sản xuất cho ngời có tiền Trong phân phối, động lựcvì đồng tiền để làm giàu trở thành một sức mạnh thật sự thúc đẩy con ng ờitrong các hoạt động kinh tế của họ Tất nhiên sự phân phối trong kinh tế thị tr-ờng không tránh khỏi một số mặt trái về hậu quả xã hội

-Đặc điểm chung của cơ chế thị trờng

+Ưu điểm: Trớc hết nó kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều

kiện thuậnlợi cho hoạt động tự do của họ, lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt

động nên đòi hỏi

các doanh nghiệp thờng xuyên phải hạ thấp chi phí lao động cá biệt xuốngthấp hơn chi phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó mà động viên đợc các nguồnlực của xã hội và sử dụng tiết kiệm các nguồn lực đó, thúc đẩy việc áp dụngtiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hộihoá sản xuất

* Hai là cơ chế thị trờng có tính năng động và khả năng thích nghi nhanh

chóng khi những điều kiện kinh tế thay đổi, làm thích ứng kịp thời khối lợng

và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu của nhu cầu Lí do là vì trongkinh tế thị trờng tồn tại một nguyên tắc ai đa ra thị trờng một loại hàng hoámới và sớm nhất sẽ thu đợc lợi nhiều nhất

* Ba là trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá rất phong phú và đa dạng, do vậy

tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoả mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu vậtchất, văn hoá và sự phát triển toàn diện của mọi thành viên xã hội Những việcnày nếu để Nhà nớc tự làm thì sẽ phải thực hiện một khối lợng công việckhổng lổ, có khi còn không thực hiện đợc và đòi hỏi chi phí cao trong việc racác quyết định

+Nhợc diểm: Bên cạnh những u điểm kể trên, kinh tế thị trờng còn có hàng

loạt các khuyết tật, trớc hết là sự phát triển không ổn định của nền kinh tế,

điều đó xuất phát từ tính tự phát của cơ chế kinh tế thị trờng Những cân đối

Trang 13

lớn trong nền kinh tế đợc xác lập thông qua hàng loạt những dao động Do đó

cứ sau một thời kì phồn thịnh lại đến thời kì trì trệ, suy thoái, khủng hoảng,thất nghiệp, lạm phát là những hiện tợng gắn liền với kinh tế thị trờng Nhữnghiện tợng kể trên ảnh hởng tiêu cực tới các mặt đời sống kinh tế xã hội

* Thứ hai, đó là sự xuất hiện độc quyền trong nền kinh tế Độc quyền vi phạm

các điều kiện hiệu quả Pareto, điều đó làm tổn hại tới lợi ích của ngời tiêudùng và của xã hội

* Thứ ba, các ngoại ứng Ngoại ứng tồn tại khi việc sản xuất hoặc tiêu dùng

một mặt hàng trực tiếp làm ảnh hởng tới các doanh nghiệp hoặc ngời tiêu dùngkhông can dự đến việc mua hoặc bán hàng hóa đó, nhng không đợc phản ánh

đầy đủ trong giá cả thị trờng Ngoại ứng dù tích cực hay tiêu cực khi không

đ-ợc phản ánh trong giá cả thị trờng sẽ làm cho mức sản lợng không phải là tối u

và do đó làm thiệt hại tới lợi ích xã hội

* Thứ t, hàng hoá công cộng Đây là hàng hoá mà sự tiêu dùng của một ngời

không ảnh hởng đến sự tiêu dùng của ngởi khác nh: đờng cao tốc, quốc phòng,

an ninh hàng hoá công cộng hết sức cần thiết nhng các cá nhân, hộ gia đình,các doanh nghiệp không ai chịu bỏ tiền ra để sản xuất

* Thứ năm, phân phối thu nhập Do sự tác động của các quy luật kinh tế thị

tr-ờng, sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, sự phân hoá giàu nghèo làhiện tợng không tránh khỏi Những điều đó có thể dẫn đến mâu thuẫn, thậmchí xung đột trong xã hội Điều này sẽ trở thành những nhân tố cản trở quátrình tăng trởng và phát triển kinh tế

* Thứ sáu, vấn để thông tin Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp cần

rất nhiều thông tin khác nhau Trong khi đó, khả năng của từng doanh nghiệptrong việc thu nhập và xử lý thông tin rất hạn chế Mỗi doanh nghiệp khôngthể tự giải quyết đợc nhu cầu về thông tin của chính mình

* Thứ bảy, mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, do đo họ có thể

lạm dụng tài nguyên xã hội, có thể gây ra ô nhiễm nguồn nớc, không khí

* Thứ tám, khủng hoảng sản xuất thừa là căn bệnh cố hữu của các nền kinh tế

thị trờng phát triển ở đây, do mức cung hàng hoá vợt quá mức cầu có khảnăng thanh toán nên dẫn tới tình trạng “ d thừa hàng hoá” Nguyên nhân củatình trạng trên là do mâu thuẫn cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa, mâu thuẫn này đợc thể hiện trên tính kế hoạch cao độ ở từng doanh

Trang 14

nghiệp với tính vô chính phủ trên toàn bộ nền sản xuất xã hội Xu hớng mởrộng sản xuất vô hạn độ mâu thuẫn với sức mua có hạn của quần chúng Mâuthuẫn đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản.

Do những khuyết tật đó mà xã hội thờng xuyên phải có sự kiểm tra, điều tiết,

định hớng một cách có ý thức đối với sự vận động của cơ chế thị trờng, đó là lí

do cần thiết phải thiết lập vai trò quản lí của Nhà nớc ở tất cả các nớc có nềnkinh tế thị trờng ở nớc ta sự quản lí của Nhà nớc nhằm hớng tới sự ổn định vềkinh tế xã hội, sự công bằng và hiệu quả cũng nh làm cho nền kinh tế ngàycàng tăng trởng và phát triển với tốc độ cao

b)Sự vận dụng vào Việt Nam

Cùng với tiến trình phát triển chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam

cũng đi lên phát triển một nền kinh tế thị trờng nhng mang bản săc riêng củaViệt Nam-nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa- đó là nền kinh tế vận động theo cơ chế hỗn hợp và đợc định h-ớng bởi lý tởng của chủ nghĩa xã hội Đây là vấn đề hết sức mới mẻ và tấtnhiên định nghĩa này đòi hỏi phải loại trừ thành kiến"Thị trờng là

chủ nghĩa t bản","kế hoạch là chủ nghĩa xã hội" và các quan điểm cùng loại

Để hiểu rõ về

nền kinh tế thị trờng của Việt Nam ta cần làm rõ một số vấn đề sau:

*Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị ờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa?

Khi chuyển sang kinh tế thị trờng chúng ta đứng trớc một thực trạng là đấtnớc đã và đang từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội vốn làthuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hộicòn rất thấp Đất nớc lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lạicòn nặng nề Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hởngnặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp

- Kinh tế hàng hoá còn kém phát triển, nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự

cấp tự túc:

+ Trình độ cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ sản xuất còn thấp kém

+ Hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội cha đủ để phát

triển kinh tế thị trờng ở trong nớc và cha đủ khả năng để mở rộng giao lu vớithị trờng quốc tế

Trang 15

+ Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả, còn mang nặng đặc trng

của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hiện tợng độc canh cây lúa vẫn còn tồntại, ngành nghề cha phát triển Từ Đại hội lần thứ VI của Đảng cho đến naytuy cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế đã có nhiều thay đổi nhng vẫncha thành đợc một cơ cấu mới hợp lí

+ Cha có thị trờng theo đúng nghĩa của nó

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của nớc ta đã đợc hình thành và đangphát triển vì vậy thị trờng ở nớc ta cũng đang đợc hình thành và phát triển Tuynhiên thị trờng ở nớc ta còn ở trình độ thấp, tính chất của nó còn hoang sơ,dung lợng còn thiếu và có phần rối loạn, chúng ta mới từng bớc có thị trờnghàng hoá nói chung Về cơ bản nớc ta còn cha có thị trờng sức lao động.Chúng ta cũng cha có thị trờng tiền tệ và thị trờng tiền vốn, hoặc mới có thị tr-ờng này ở khu vực ngoài quốc doanh với quan hệ vay, trả, mua, bán còn thôsơ Khu vực kinh tế Nhà nớc vẫn sử dụng lãi suất, tỉ giá và quan hệ tài chínhtiền tệ do Nhà nớc quy định Cha có lãi suất, tỉ giá và tín dụng thực sự theo cơchế thị trờng

Thực trạng trên đây của nớc ta là hậu quả của nhiều nguyên nhân khácnhau Về mặt khách quan đó là do trình độ phát triển của phân công lao độngxã hội còn thấp Nền kinh tế còn mang nặng tính tự cấp tự túc Về mặt chủquan là do nhận thức cha đúng đắn về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, do sự phânbiệt duy ý chí giữa thị trờng có tổ chức và thị trờng t do Một thời gian khá dài

đã tồn tại quan niệm cho rằng những t liệu sản xuất lu chuyển trong nội bộ các

xí nghiệp quốc doanh là những hàng hoá đặc biệt, nó không đợc mua bán tự dovì chúng có vai trò đặc biệt quan trọng Nếu chúng rơi vào tay t nhân nó sẽ trởthành những phơng tiện nô dịch lao động của ngời khác Sức lao động tiền vốncũng đợc quan niệm không phải là hàng hoá Mặt khác do quản lí theo chiềudọc- theo chức năng kinh doanh của từng ngành một cách máy móc cho nên

đã dẫn tới hiện tợng cửa quyền, cắt đứt mối liên hệ tự nhiên giữa các ngành

+ Năng suất lao động và thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời còn thấp

Do trình độ cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ còn thấp, kết cấu hạ tầng dịch

vụ sản xuất

Trang 16

và dịch vụ xã hội còn kém, cơ cấu kinh tế còn mất cân đối, thị trờng trong nớccòn cha phát triển cho nên năng suất lao động xã hội và thu nhập bình quântính theo đầu ngời ở

nớc ta tất yếu vẫn còn rất thấp Tình hình này đợc phản ánh qua các số liệu sauTheo giá hiện hành( tỷ

- ảnh hởng của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp

Do nhận thức chủ quan duy ý chí về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà trongnhiều thập kỉ qua ở nớc ta đã tồn tại mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp, thực tiễn hoạt động kinh tế đã chứng minh mô hìnhnày có nhiều nhợc điểm cũng nh những tác động tiêu cực của nó đến nền kinh

tế nớc ta, nó gần nh đối lập với nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thịtrờng

*Thực chất của quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị ờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Lịch sử đã chứng minh rằng không thể chuyển nền sản xuất nhỏ lên sảnxuất lớn nếu thiếu " đòn xeo" là kinh tế hàng hoá Chính Mac đã coi sự pháttriển của kinh tế hàng hoá là xuất phát điểm và là điều kiện quan trọng nhấtkhông thể thiếu đợc đối với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất lớn t bảnchủ nghĩa Nội chiến kết thúc, Lenin cũng chủ trơng thi hành chính sách kinh

tế mới (NEP) Về thực chất đó là sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành

Trang 17

phần nhằm khơi dậy sự sống động cuả nền kinh tế, mở rộng giao lu hàng hoágiữa thành thị và nông thôn, thực hiện các quan hệ kinh tế bằng hình thức quan

hệ hàng hoá tiền tệ trên thị trờng

- Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta có sự khác biệt với các

nớc Đông Âu và Liên Xô (cũ), những nớc này đã có nền kinh tế phát triển, nềnkinh tế đã đợc cơ khí hoá, không có tính tự nhiên tự cấp tự túc nh nớc ta, vì vậyquá trình hình thành nền kinh tế thị trờng nớc ta trớc hết là quá trình chuyểnnền kinh tế còn mang nặng tính tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần Mặt khác, nền kinh tế nớc ta cũng đã tồn tại mô hình kinh tế chỉhuy với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế này đã đợc phân tích ở phầntrên, nó gần nh đối lập với thị trờng cũng nh cơ chế thị trờng Thị trờng đợc coi

là trung tâm của quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội, vì vậy quá trìnhchuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng còn là quá trình xoá bỏ cơchế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc

- Quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta đồng thời cũng là quá trình thực hiện

nền kinh tế mở, nhằm hoà nhập thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới

Sự xuất hiện và phát triển của sản xuất hàng hoá đã phá vỡ các quan hệ kinh

tế truyền thống của nền kinh tế khép kín Sự phát triển của chủ nghĩa t bản đãkhẳng định: kinh tế hàng hoá đã làm cho thị trờng dân tộc gắn bó và hoà nhậpvới thị trờng thế giới Chính giao lu hàng hoá đã làm cho các quan hệ kinh tế

đợc mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanhchóng Kinh tế mở là đặc điểm và là xu thế của thời đại ngày nay mà bất kìquốc gia nào cũng phải coi trọng Trong điều kiện nớc ta, bài học về sự kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự

do trớc đây một lần nữa lại sống động trong công cuộc phát triển đất nớc vớibối cảnh và điều kiện mới Trong quan hệ kinh tế quốc tế chúng ta đã có nhiều

đổi mới quan trọng, đã chuyển từ đơn phơng sang đa phơng, quan hệ với tất cảcác nớc không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi

và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Trong những năm gần đây,thực hiện quan điểm về kinh tế đối ngoại nói trên, hoạt động kinh tế quốc tế n-

ớc ta đã có những tiến bộ lớn Xuất khẩu hàng hoá tăng nhanh với nhịp độ trêndớc 20% hàng năm (1986-1992), bảo đảm nhập khẩu các loại vật t và côngnghệ chủ yếu, cải thiện dần cán cân thanh toán quốc tế Chúng ta đã nhanh

Trang 18

chóng điều chỉnh và khắc phục đợc những hẫng hụt về nguồn vốn và thị trờng

từ các nớc SNG và Đông Âu Hàng hoá của nớc ta tìm đợc những thị trờng mới

nh Đông Nam á, Tây Âu Nguồn vốn đầu t vào Việt Nam cũng tăng nhanh

*Các giai đoạn và các biện pháp hình thành cơ chế quản lí mới

Quắ trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhànớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là một quá trình phức tạp, cónhiều khó khăn, không nên quan niệm đơn giản và nóng vội, cần phải tuân thủnhững tính quy luật của quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trờng,quá trình đó trải qua những giai đoạn sau đây:

-Giai đoạn quá độ chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự

quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Về mặt lịch sử giai đoạn này bắt đầu từ năm 1979 với mốc lịch sử quan trọng

là Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ VI (khoá IV) tháng 9năm 1979 Về mặt logic, giai đoạn này bắt đầu từ việc hình thành và củng cốnhững đơn vị sản xuất hàng hoá theo đúng nghĩa nhằm tạo ra những mối quan

hệ vừa tự chủ, vừa lệ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể sản xuất Nội dung chủyếu của giai đoạn này là khắc phục tính hiện vật của quan hệ trao đổi, hìnhthành quan hệ hàng hoá tiền tệ trên thị trờng Nội dung trên đợc thực hiện vớinhững giải pháp chủ yếu sau đây:

+ Một là hình thành và củng cố những đơn vị sản xuất hàng hoá nhằm

chuyển quan hệ trao đổi có tính hiện vật sang quan hệ hàng hoá tiền tệ

+ Hai là đẩy mạnh phân công lao động xã hội nhằm mở rộng thị trờng.

+ Ba là chuyển quan hệ sở hữu có tính đơn nhất sang quan hệ sở hữu có tính

đa dạng vớinhiều hình thức sở hữu khác nhau để khắc phục hiện tợng vô chủ,lãi giả, lỗ thật trong các doanh nghiệp Nhà nớc, để tạo ra sự tự do kinh tế vàhình thành nhiều nhà kinh doanh giỏi thích ứng với cơ chế thị trờng Trong

điều kiện của nớc ta, chúng ta đã điều chỉnh cơ cấu sở hữu theo những bớc sau

đây: Phát huy hình thức kinh tế hộ nông dân, thợ thủ công, xây dựng khu vựckinh tế công cộng với chức năng là bảo đảm sự ổn định và là cơ sở cho sự pháttriển các thành phần kinh tế, hình thành và phát triển các công ty cổ phần

+ Bốn là, đổi mới chính sách kinh tế nhằm chuyển các quan hệ kinh tế theo

chiều dọc sang chiều ngang, từng bớc đã thực hiện tự do hoá giá cả Thực chất

Trang 19

là thay thế cơ chế hai giá bằng cơ chế một giá, nhằm từ bỏ cơ chế cũ, chuyểnsang cơ chế thị trờng, đây là khâu quan trọng tạo tiền đề cho việc đổi mới cơchế trong các lĩnh vực khác nh tài chính, tiền tệ, tiền lơng, quản lí thị trờng.Việc tự do hoá giá cả đã làm cho sản xuất thích ứng nhạy cảm với nhu cầu củathị trờng và đem lại sức sống mới cho sản xuất.

- Giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lí của

Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đặt nền móng vững chắc cho quan điểmphát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lí của Nhà nớc theo

định hớng xã hội chủ nghĩa, quan niệm này đợc tái khẳng định rõ hơn ở Đạihội lần thứ VII và lần thứ VIII của Đảng ta Nội dung chủ yếu của giai đoạnnày là phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ tạo tiền đề cho kinh tếhàng hoá phát triển Để thực hiện nội dung đó, chúng ta đã và đang thực hiệnnhững giải pháp chủ yếu sau:

+ Một là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nhng phải đảm bảo nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tăng trởng và pháttriển, bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế quốc dân cũng nh về các mặt chínhtrị- xã hội, bảo đảm sự công bằng xã hội và sự vững bền của môi trờng, bảo

đảm sự phát triển, tăng trởng đồng bộ và cân đối, tạo điều kiện thúc đẩy nhữngngành mũi nhọn nhằm tạo ra sự tích luỹ nội bộ từ trong nền kinh tế

+ Hai là chủ động tạo điều kiện cần thiết để xây dựng đồng bộ các yếu tố của

thị trờng, phát huy những u thế và động lực của thị trờng, đồng thời hạn chếnhững mặt tiêu cực của

cơ chế thị trờng

+ Ba là, hoàn chỉnh và tăng cờng vận dụng các chính sách tài chính và tiền tệ

nhằm tạo nguồn vốn và tạo ra và thực hiện việc đầu t vốn theo mục tiêu pháttriển, phân phối, phân phối lại thu nhập quốc dân tạo ra sự ổn định về giá cả,

về tiền tệ và tỷ giá hối đoái, qua đó tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triểnsản xuất hàng hoá phù hợp với cơ chế thị trờng

+ Bốn là đào tạo cán bộ quản lí kinh doanh theo yêu cầu của kinh tế thị trờng.

Chúng ta đã kết hợp giữa việc mở rộng quy mô đào tạo để nâng cao dân trí vớiviệc coi trọng chất lợng nhằm đào tạo nhân tài.Việc đào tạo cán bộ quản líkinh doanh không chỉ chú ý đáp ứng nhu cầu của khu vực kinh tế Nhà nớc mà

Trang 20

còn phải quan tâm tới khu vực ngoài quốc doanh cũng nh khu vực kinh tế nôngthôn và miền núi.

+ Năm là, tăng cờng vai trò quản lí của Nhà nớc để phát huy những u thế và

khắc phục những của khuyết tật của cơ chế thị trờng

- Giai đoạn hình thành và phát triển cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà

n-ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Nội dung chủ yếu của giai đoạn 3 là tiền tệ hoá các quan hệ kinh tế, tạo lậpcơ sở kinh tế cho các quy luật kinh tế của kinh tế thị trờng, phát huy tác dụngmột cách đầy đủ, phát triển kinh tế trong nớc và hoà nhập với kinh tế thế giới.Nội dung trên đợc thực hiện với

những giải pháp then chốt sau:

+ Một là phát triển cơ cấu kinh tế mở nhằm hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân,

đây là giải pháp có tính thời đại

+ Hai là hoàn thiện và phát triển kinh tế thị trờng các yếu tố sản xuất nhằm

đáp ứng các nhu cầu về vốn, sức lao động và các điều kiện vật chất khác chosản xuất

+ Ba là thiết lập cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc, cần tiếp tục thực

hiện tự do hoá giá cả và thơng mại hoá giá cả trong nền kinh tế, tăng cờngnăng lực quản lí của Nhà nớc đối với cơ chế thị trờng, đây là giải pháp có ýnghĩa gần nh quyết định đối với sự hình thành và phát triển của kinh tế thị tr-ờng nớc ta

+ Bốn là lựa chọn chính sách khoa học, công nghệ vì mục tiêu phát triển

H-ớng công nghệ đợc lựa chọn ở tầm quốc gia là cộng nghệ điện tử, tin học, côngnghệ sinh học, gia công nguyên liệu hớng công nghệ này sẽ khắc phục đợc sựkhan hiếm các nguồn lực và đa nền kinh tế phát triển theo chiều sâu, trong đólao động trí tuệ trở thành đặc trng nổi bật

III- Sự cần thiết tăng c ờng vai trò kinh tế của Nhà n ớc ở Việt Nam 1- Nội dung( đặc trng) của cơ chế quản lí mới

Ngoài những dặc trng chung của một nền kinh tế thị trờng là

- Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao Các chủ thể kinh tế tự bù đắp

những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh củamình, đợc tự do liên doanh, liên kết, tự do tổ chức quá trình sản xuất theo luật

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w