1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong việc thúc đẩy kinh tế

43 718 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Luận văn : Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong việc thúc đẩy kinh tế

Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.I/ Thực trạng Việt nam trớc 15 năm đổi mớiNền kinh tế Việt Nam thời kỳ trớc những năm đổi mới trong tình trạng mất cân đối nghiêm trọng. Nhìn lại lịch sử ta thấy rằng, trong thời kỳ 4 năm đầu (1955-1958), ở miền Bắc còn duy trì nền kinh tế nhiều thành phần, sản xuất về cơ bản vẫn theo cơ chế thị trờng, 96% hộ nông dân là kinh tế cá thể, công thơng nghiệp t bản t doanh, kinh tế tiểu thơng tiểu chủ cha đi vào cải tạo, ngời lao động giảm nhiệt tình trong sản xuất, năng suất lao động hiệu quả kinh tế ngày càng giảm sút.Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ t (12/1976) không xem xét tính đúng đắn của nghị quyết, không tính đến kinh nghiệm thực tiễn những năm 1955-1958 trong lãnh đạo kinh tế miền Bắc, tiếp tục đề ra nhiệm vụ cải tạo XHCN một cách lệch lạc. Kết quả là ở miền Bắc, bộ máy quản hợp tác xã phình ra quá lớn, cồng kềnh, ngày càng xa rời thực tiễn sản xuất. Tình trạng mất mát, h hao tiền vốn và tài sản cố định trong các hợp tác xã, cán bộ lạm dụng chức quyền trong quản để tham nhũng, xâm phạm lợi ích tập thể. Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa xã viên hợp tác xã với cán bộ quản hợp tác xã trở thành phổ biến. ở miền Nam , các biểu hiện tiêu cực trong các hợp tác xã nh nêu trên cũng bộc lộ sớm. Từ 1976-1980, mặc dù đầu t cả nớc cho Miền Nam không ngừng tăng lên nhng sản lợng lúa giảm đến mức thấp nhất. Lơng thực thiếu, bình quân đầu ngời năm 1976 đạt đợc 274 kg, đến năm 1980 chỉ còn 268 kg buộc phải nhập lơng thực ngày càng lớn.Việc cải tạo công thơng nghiệp t nhân ở miền Nam do làm ồ ạt nên sản xuất ngày càng sa sút, phân phối lu thông ngày càng ách tắc, đời sống công nhân lao động ở thành thị ngày càng khó khăn, về xuất nhập khẩu thì xuất khẩu ngày 1 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.càng ít, nhập khẩu ngày càng nhiều. Nhập khẩu gấp 4,5 lần xuất khẩu (năm 1979 nhập 1.526.000.000 rúp xuất khẩu chỉ có 320.000.000 rúp).Chi ngân sách phát hành tiền ngày càng tăng nhng thu ngày càng giảm, giá cả năm sau cao hơn năm trớc, nớc ta là nớc nông nghiệp nên khi sản xuất nông nghiệp bị tụt xuống đã ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, lại thêm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sa sút, lu thông phân phối ách tắc, thu không đủ chi, xuất không đủ nhập nên nền kinh tế có chiều hớng ngày càng đi xuống, đời sống nhân dân ngày càng gặp nhiều khó khăn.Có thể nói cuối những năm 70, nớc ta bớc vào cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, năm sau nghiêm trọng hơn năm trớc. Biểu hiện rõ nhất là sản xuất trì trệ, lạm phát tăng nhanh, thiếu công ăn việc làm gay gắt, đời sống gặp nhiều khó khăn, lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của nhà nớc giảm sút.II/ Đổi mới là vấn đề sống còn của đất nớc- là quy luật phát triển của xã hộiĐể khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, không thể giản đơn mà phải đổi mới toàn diện, bắt đầu từ đổi mới t duy, trớc hết là t duy kinh tế để đi lên một mô hình mới về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời đại mới.Trong đổi mới toàn diện đòi hỏi trớc hết phải đổi mới t duy trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt đổi mới về kinh tế là cơ bản, xây dựng nhà nớc pháp quyền, thực hiện dân chủ XHCN phải làm đồng thời nhng có bớc đi vững chắc, đồng thời sẵn sàng đập tan mọi âm mu của thế lực thù địch nhằm xuyên tạc phá hoại công cuộc đổi mới. 2 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.Sau khi đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, còn phải tiếp tục công cuộc đổi mới để khắc phục tình trạng tụt hậu khá xa về kinh tế so với các nớc trong khu vực, phấn đấu vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.Đổi mới xã hội bắt đầu từ kinh tế, do đó trở thành vấn đề sống còn của cả dân tộc. Đổi mới ở Việt Nam rõ ràng có nguồn gốc từ những yếu tố trong nớc, tất nhiên là cũng có quan hệ đến các yếu tố bên ngoài.Đổi mới chính là quá trình rời bỏ mình những gì đang kìm hãm và cản trở sự phát triển, tổ chức lại xã hội, đa vào cơ chế vận hành của xã hội một hệ thống đồng bộ các yếu tố vật chất và tinh thần, tạo nên động lực cho sự phát triển vợt bậc.Để đổi mới, mỗi nớc cần có chiến lợc phát triển lực lợng sản xuất, giải phóng sức sản xuất, kết hợp với đờng lối mở cửa hớng ra bên ngoài. Khai thác có hiệu quả và thuận lợi bên ngoài để nhân lên sức mạnh bên trong. Đổi mới để phát triển chính là xác định đúng các giải pháp chiến lợc để vợt qua cửa ải đói nghèo, lạc hậu tiến tới giàu mạnh và phát triển. Vấn đề đặt ra ở đây là có đặt thực trạng và xu hớng vận động khách quan của xã hội Việt Nam trong xu hớng chung biến đổi và phát triển không ngừng của thế giới ngày nay. Việt nam đặc biệt chú trọng khai thác nhân tố khách quan thuận lợi vào công cuộc đổi mới đất nớc. Đánh giá đúng ảnh hởng và tác dụng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ nhận rõ đặc điểm của thời đại hiện nay và những thời cơ thách thức của nó, Việt Nam có những quyết định sáng suốt, những chính sách đúng đắn. ở trong nớc tiến hành đổi mới toàn diện trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần giải phóng mọi năng lực sản xuất, khai thác mọi tiềm năng, làm sống động nền kinh tế hớng vào mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, dựa trên cơ sở lợi ích ngời sản xuất, ngời lao động, coi đó là động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội.3 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.Việt Nam dám chấp nhận thách thức nắm lấy thời cơ, gấp rút xây dựng đất nớc để tiến kịp và rút ngắn khoảng cách giữa mình với cộng đồng thế giới. Nhiệm vụ của chúng ta là phải phấn đấu không mệt mỏi, phát huy đầy đủ cố gắng chủ quan và tìm mọi cách hạn chế, khắc phục những khó khăn khách quan nhằm tạo ra cho mình một môi trờng quốc tế thuận lợi để có thể tập chung xây dựng đất nớc đuổi kịp và sánh ngang với các nớc phát triển.Do vậy đổi mới kinh tế ở Việt Nam là con đờng tất yếu khách quan và hợp quy luật. Đó thực sự là một quá trình giải phóng đối với cá nhân và xã hội nhằm phát triển lực lợng sản xuất. Đó còn là quá trình giải phóng tinh thần, phát huy tự do t tởng, thực hiện dân chủ hoá mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sự nghiệp đổi mới làm nổi bật vai trò của nhân tố con ngời. Con ngời là nguồn lực lớn nhất và quan trọng nhất trong các nguồn lực phát triển xã hội. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thực chất là chiến lợc con ngời.Đổi mới để ổn định và phát triển, đó là cuộc đấu tranh chống bảo thủ, trì trệ, chống quan liêu tham nhũng, thực hiện dân chủ, công bằng, bình đẳng xã hội, bảo đảm lợi ích chính đáng thiết thực hàng ngày của ngời lao động. Đổi mới đặt con ngời vào trung tâm của sự phát triển xã hội, xem con ngời là thớc đo tất cả.ổn định xã hội, tranh thủ hoà bình không có nghĩa là thực hiện chủ nghĩa đóng cửa, tự mình làm lại tất cả từ đầu, vấn đề là phải mạnh dạn mở cửa ra bên ngoài, hoà nhập quốc tế, mở rộng quan hệ buôn bán, trao đổi, hợp tác kinh tế, kỹ thuật với các nớc và các tổ chức quốc tế, qua con đờng đó, tranh thủ vốn, kỹ thuật thông tin, phơng pháp quản lý, tạo những điều kiện thuận lợi cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bớc rút ngắn khoảng cách của tình trạng lạc hậu so với các nớc phát triển trên thế giới.Mở cửa hoà nhập quốc tế tất nhiên có nhiều phức tạp, nhiều khi phải trả giá. Nhng nếu đóng cửa thì cái giá phải trả còn đắt hơn, dẫn đến khoảng cách 4 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.lạc hậu giữa Việt Nam và các nớc càng xa thêm. Việt Nam sẵn sàng chấp nhận giá phải trả và tìm mọi cách khắc phục trong quá trình mở cửa với bên ngoài. Đây là sự dũng cảm chấp nhận đơng đầu với những thách thức đặt ra cho cả dân tộc Việt Nam.Chiến lợc và chính sách phát triển xã hội đúng đắn phải đợc xác định để trả lời thách thức này. Ngoài ra không còn câu trả lời nào khác.* **5 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.III/ tình hình Việt Nam trong 10 năm đổi mới(1986-1995) 1) Quá trình đổi mớiTrớc tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào tháng 12/1986 đã quyết định tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế, tức là tìm cách giải quyết các khó khăn kinh tế theo một mô hình mới. Đổi mới là kết quả của trí tuệ Việt Nam và không theo bất kỳ một khuôn mẫu nào có sẵn trên thế giới vào thời điểm đó.Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế đồng thời trên 3 lĩnh vực sau đây, có tác động qua lại mật thiết với nhau:- Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị truờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng XHCN.- Chuyển từ nền kinh tế đơn thành phần lấy kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể hoá làm trụ cột sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.- Chuyển từ nền kinh tế đợc xây dựng theo hớng có cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, quan hệ kinh tế đối ngoại - bao gồm ngoại thơng và các quan hệ tài chính, tín dụng- đợc tiến hành chủ yếu với các nớc XHCN, sang một nền kinh tế mở ngày càng thông thoáng hơn, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.Đồng thời Việt Nam đã tiến hành những cải cách chính trị và cải cách hành chính trong khuôn khổ duy trì ổn định chính trị, xã hội theo hớng cải cách khung khổ pháp luật phù hợp với cơ chế thị trờng, nâng cao vai trò lập pháp và giám sát của quốc hội, xác định rõ vai trò của lập pháp và t pháp dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.6 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.Về phơng pháp cải cách phù hợp với tiến trình tìm kiếm một mô hình thích hợp với Việt nam cha đợc xác định rõ về chi tiết, phơng pháp đã đợc áp dụng chủ yếu là phơng pháp từng bớc (Gradualism) trong toàn bộ quá trình. Song, trong năm 1989, Việt nam đã áp dụng thành công liệu pháp sốc (Shock therapy) với quy mô hạn chế về thời gian. Trong một khoảng thời gian rất ngắn, chính phủ đã tiến hành hàng loạt các biện pháp cải cách rất cơ bản và kiên quyết nh cải cách giá, tỷ giá, hệ thống ngân hàng, tự do hoá thơng mại mở rộng phạm vi kinh doanh đối với đất đai, bất động sản, vàng bạcThực tế Việt Nam cho thấy, có thể kết hợp một cách có hiệu quả phơng pháp cải cách từng bớc với phơng pháp cải cách theo liệu pháp sốc đối với những nhiệm vụ cải cách cần tiến hành kiên quyết trong một thời gian ngắn. Đồng thời có những nhiệm vụ không thể tiến hành trong một thời gian ngắn vì tính phức tạp của nó và cũng vì không có đợc lực lợng tài chính cần thiết để tiến hành nh: cải cách tiền lơng, chế độ phúc lợi xã hội Kinh nghiệm Việt nam chứng minh rằng, không có sự đối lập về nguyên tắc giữa hai phơng pháp trên. 2) Biện pháp đổi mới:Việt Nam đã tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp cải cách nhiều biện pháp kinh tế xã hội, trong đó hai yếu tố nổi bật là - Tự do hoá nền kinh tế và giải phóng lực lợng sản xuất và ổn định nền kinh tế- Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế a/ Tự do hoá và ổn định nền kinh tếBằng một tập hợp các biện pháp tự do hoá giá cả, khắc phục những sai lệch nghiêm trọng trong quá trình hình thành giá, tỷ giá, lãi suất tiết kiệm, việc tự do hoá thơng mại và bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật nhanh chóng huy động những tiềm năng to lớn trong nền kinh tế, cân đối quan hệ cung 7 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.cầu trên thị trờng, giảm và kiểm soát lạm phát. Đồng thời đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, trong đó công nghiệp dịch vụ và nông nghiệp đều đạt tốc độ tăng trởng cao.Việt Nam thiết lập cơ chế giá thị trờng, giá cả hình thành theo quan hệ cung - cầu; phản ánh khan hiếm của hàng hoá, dịch vụ.Hệ thống ngân hàng có bớc cải cách và hiện đại hoá quan trọng. Hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp đáp ứng nhu cầu gia tăng nhanh chóng về vốn cho nền kinh tế. Hình thành hệ thống thanh toán liên ngân hàng.Chính phủ sử dụng các công cụ tiền tệ một cách có hiệu quả để ổn định nền kinh tế. Chấm dứt việc phát hành tiền mặt để trang trải các khoản thiếu hụt ngân sách, một biện pháp kiên quyết đem lại hiệu quả tích cực kiểm soát lạm phát.Lãi suất thực dơng áp dụng lần đầu tiên tháng 3/1989 phát huy tác dụng góp phần giảm bớt khối lợng tiền mặt lu hành trong xã hội.Hệ thống ngân sách nhà nớc đợc tổ chức lại thành hệ thống thu thuế, hệ thống kho bạc, quản tài sản và vốn trong doanh nghiệp nhà nớc, hệ thống quản tài chính. Luật pháp về thuế đợc thay đổi nhiều lần, vừa góp phần tăng tỷ lệ huy động tổng sản phẩm quốc nội vào ngân sách, vừa là công cụ điều tiết thu nhập, tiêu dùng và là công cụ u đãi, khuyến khích đầu t trong nớc và ngoài nớc.Nhiều doanh nghiệp thực hiện hợp doanh với doanh nghiệp nớc ngoài, các doanh nghiệp khác đã tự chủ trong kinh doanh, tiến hành tổ chức lại sản xuất và quản lý, thích nghi với cơ chế thị trờng.Luật doanh nghiệp nhà nớc tạo cơ sở pháp cho cơ chế quản mới đối với doanh nghiệp nhà nớc.8 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.Trên cơ sở luật pháp đợc ban hành, tại thành thị và thị trấn, gần hai triệu hộ tham gia kinh doanh góp phần làm cho nền kinh tế năng động hơn, cải thiện rõ rệt hệ thống bán lẻ và dịch vụ trong xã hội.Thu nhập nhiều tầng lớp nhân dân đợc cải thiện, hoạt động giáo dục đào tạo đợc đẩy mạnh đáng kể, đời sống văn hoá tinh thần có điều kiện vật chất để phát triển.Thành tựu nổi bật là đã tăng nhanh đợc sản lợng lơng thực, giải quyết vấn đề an toàn lơng thực cho quốc gia, không những đáp ứng nhu cầu trong nớc về l-ơng thực tăng nhanh cả về số lợng lẫn chất lợng, mà còn chuyển Việt nam từ một nớc thiếu và thờng xuyên phải nhập một khối lợng lớn lơng thực trở thành nớc xuất khẩu thứ ba trên thế giới về gạo. b/ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc tếMột thành tựu nổi bật khác của công cuộc cải cách ở Việt nam là đã ngay từ đầu có chính sách đúng đắn nhằm phát triển ngoại thơng, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, mở rộng thị trờng và thu hút vốn, công nghệ để phát triển nền kinh tế.Chính công cuộc cải cách ở trong nớc cùng với thế và lực mới đã là điều kiện cơ bản để Việt nam tiến hành chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại.Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành sớm (12/1987) và sửa đổi bổ sung nhiều lần trong thời gian tiếp theo đã thu hút một tỷ lệ lớn vốn (8% GDP) góp phần đổi mới công nghệ và mở rộng thị trờng. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài (FDI) đã trở thành một nhân tố tăng trởng quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình đổi mới.9 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra.Việt Nam đã nhanh chóng tìm đợc những thị trờng mới cho xuất khẩu và nhập khẩu, không những duy trì đợc sự phát triển và tăng trởng của nền kinh tế mà còn góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt xã hội.Gia nhập hiệp hội các nớc Đông Nam á (Asean) 6/1995, cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA), ký hiệp định khung song phơng với cộng đồng Châu Âu (EU), xin gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới WTO, ký hiệp định song phơng Việt Mỹ (11/2001), và diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng, Việt Nam đã vợt qua thế bị bao vây, cô lập và trở thành một đối tác kinh tế, xây dựng và ngày càng đợc chú ý trong cộng đồng kinh tế quốc tế và khu vực.Việt Nam đã có những cố gắng to lớn để thúc đẩy quá trình bình thờng hoá kinh tế với Mỹ, vợt qua đợc chính sách cấm vận, tháng 11 vừa qua đã ký kết đợc hiệp định song phơng Việt Mỹ, đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) cũng nh các quy chế khác của Mỹ tơng đơng với các nớc Asean khác. c/ Cải cách hành chính, xây dựng thể chế kinh tế mới:Việt Nam đã có nỗ lực to lớn trong cải cách bộ máy hành chính, xây dựng khung khổ pháp luật mới phù hợp với cơ chế thị trờng và tiến tới xây dựng một nhà nớc dân chủ, thực sự của dân, do dân và vì dân.Hệ thống toà án đợc cải tổ và tăng cờng, Toà hành chính và toà kinh tế đi vào hoạt động.Bộ máy chính phủ tổ chức lại theo hớng gọn nhẹ hơn, chơng trình cải cách hành chính đợc ban đầu ở các cấp trung ơng và địa phơng nhằm giảm bớt phiền hà cho dân.Việc bồi dỡng đào tạo công chức đợc chú ý hơn.Chính phủ chú ý đến các hoạt động bổ sung cho cơ chế thị trờng, hạn chế tiêu cực của cơ chế đó. Chính phủ đã có cố gắng to lớn trong việc quy hoạch 10 [...]... quyền tự chủ của các chủ thể kinh doanh, kể cả các doanh nghiệp nhà nớc - Hình thành đầy đủ các yếu tố của thị trờng tạo cơ sở cho các quan hệ kinh tế diễn ra theo quy luật của thị trờng - Tạo môi trờng cạnh tranh hợp pháp bình đẳng, hạn chế độc quyền kinh doanh Đối với kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vai trò quản kinh tế của nhà nớc là không thể thiếu trong các chức năng sau: -... cho hoạt động kinh tế (môi trờng hoà bình, chính trị xã hội, môi trờng pháp chế, môi trờng kinh tế vĩ mô) - Tạo điều kiện hớng dẫn và giúp đỡ mọi nỗ lực phát triển - Sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nớc, quản tốt vốn và tài sản công Chuyển sang cơ chế thị trờng, vai trò quản của nhà nớc trong lĩnh vực kinh tế nói riêng rất nặng nề và phức tạp Nhận thức đúng chức năng đích thực của nhà nớc để xây... hoàn thiện nhà nớc pháp quyền, cải cách nền hành chính nhà nớc nhằm thành lập trật tự kỷ cơng trong kinh tế mà không hạn chế tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp và các địa vị kinh tế trong môi trờng cạnh tranh, hợp tác của kinh tế thị trờng 21 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra * Mục tiêu đến năm 2000 & các chơng trình kinh tế - xã... nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa tất yếu vấp phải sự chống đối, thù địch chứ không phải cạnh tranh kinh tế đơn thuần Vì vậy muốn hội nhập cần đặt ra yêu cầu cao đối với các nhà quản doanh nghiệp, bên cạnh kiến thức, năng lực kinh doanh phải hiểu biết về kinh tế quốc tế, nhất là thị trờng quốc tế, tổ chức và hoạt động của các thể chế kinh tế quốc tế - Thứ ba: Muốn hội nhập tốt một trong. .. trọng điểm Để đảm bảo quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực kinh tế, một mặt cần giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, mặt khác cần tăng cờng sự quản của Nhà nởc 28 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Điểm bao trùm trong hệ thống quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực xã... giải phóng con ngời, phát triển tự do và toàn diện của con ngời -lý tởng cao nhất của chủ nghĩa xã hội Tác động của chính trị đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn ở chỗ, nó có vai trò to lớn trong sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế, cơ cấu của thành phần kinh tế Một quan điểm chính trị đúng đắn sẽ góp phần hình thành một nền kinh tế có cơ cấu hợp và các kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với đIều kiện... và đang còn nhiều tiềm năng lớn để tăng nhanh nguồn vốn tích luỹ đầu t trong nớc là ở sự phát triển của các doanh nghiệp và kinh tế hộ gia đình Một là: Phải thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác trên cơ sở tự nguyện theo luật hợp tác xã Đơn giản hoá thủ tục... thành một hành lang pháp cho t duy kinh doanh đợc phát triển sáng tạo là một nhiệm vụ có vị trí quan trọng hàng đầu Việc Nhà nớc đảm bảo hệ thống pháp luật cho kinh doanh thực chất cũng là bảo đảm vai trò định hớng chính trị của Đảng đối với sự phát triển kinh tế Vấn đề hội nhập 1) Quá trình hội nhập quốc tế trong những năm gần đây: Do nhu cầu phát triển nền kinh tế hiện tại và trong tơng lai cũng nh... lớn vốn ở trong nớc và ngoài nớc, và đầu t, vận hành một cách có hiệu quả Điều đáng chú ý là ta phải đạt đợc tăng trởng kinh tế trong khi phải bảo vệ môi trờng và sinh thái vì môi trờng ở Việt Nam đang trong tình trạng bị tổn hại đáng kể Về mặt quan điểm, cần cụ thể hoá quan điểm về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc và vai trò của các doanh nghiệp quốc doanh Chính sách đối với hợp tác quốc tế cần cụ... y tế, sân vận động) và 20 Phân tích tình hình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay và bài học kinh nghiệm rút ra xây dựng các công trình lớn của quốc gia, trớc hết là công trình giao thông thuỷ lợi 5) Khác về cơ chế quản Nhà nớc: Ngày nay, công nghiệp hoá đợc tiến hành theo cơ chế thị trờng có sự quản của nhà nớc: - Đảm bảo đầy đủ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, quyền tự chủ của . sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.- Chuyển từ nền kinh tế đơn thành phần lấy kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể hoá làm trụ cột sang nền kinh. Việt Nam đang trong tình trạng bị tổn hại đáng kể.Về mặt quan điểm, cần cụ thể hoá quan điểm về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc và vai trò của các doanh

Ngày đăng: 25/12/2012, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w