BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ BAIG GIẢNG CHẤN THƯƠNG sọ não TRƯỜNG đại học y dược cần THƠ
Trang 1CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
BS NGUYỄN DUY LINH
BỘ MÔN NGOẠI – KHOA Y
Trang 2MỤC TIÊU
• Trình bày dịch tễ học của chấn thương sọ não.
• Giải thích 2 cơ chế của CTSN
• Trình bày phân loại CTSN.
• Trình bày các tổn thương của CTSN
• Nêu các triệu chứng lâm sàng CTSN
• Nêu các phương tiện cận lâm sàng CTSN.
• Nêu các biến chứng của CTSN.
Trang 3Định nghĩa
- Không phải là các bệnh lý bẩm sinh di truyền hay thoái hóa.
- Các tổn thương da đầu, hộp sọ và mô não
do lực cơ học bên ngoài tác động vào.
Trang 4Mùa: CTSN thường tăng về mùa xuân, hè; tăng trong ngày thứ 6,7, chủ nhật, cũng như vào buổi
xế chiều hay buổi tối.
Trang 62 PHÂN LOẠI CTSN
• Cơ chế
• Độ nặng
• Theo tiến triển
• Theo giải phẫu
• Theo thời gian
Trang 7Do tăng tốc giảm
tốc
- Tổn thương da đầu
- Tổn thương hộp sọ có/không có máu tụ NMC
- Dập não nông, máu
tụ trong não.
- Máu tụ DMC
- tổn thương sợi trục, dập rách mô não, máu
tụ trong não
Trang 8ĐẶC ĐIỂM
CTSN kín
CTSN kín
hộp sọ, mô não thông
thương bên ngoài
Trang 10Các tổn thương xảy ra một thời
gian sau chấn thương ban đầu
và là hậu quả của tổn thương
nguyên phát
- Tổn thương da đầu
- Tổn thương hộp sọ
- Dập não -Tổn thương sợi trục lan tỏa
- Tổn thương da đầu
- Tổn thương hộp sọ
- Dập não -Tổn thương sợi trục lan tỏa
- Phù não
- Sung huyết não
- Thiếu oxy não, giảm tưới máu não
- Tăng áp lực nội sọ
- Viêm màng não, áp – xe não
- Phù não
- Sung huyết não
- Thiếu oxy não, giảm tưới máu não
- Tăng áp lực nội sọ
- Viêm màng não, áp – xe não
- Máu tụ trong sọ
Trang 11≥ 3 tuần, giảm đậm độ
Trang 12TỔN THƯƠNG DA
ĐẦU
Trầy xướt Vết thương Tụ máu dưới da
Vết thương lóc da
Trang 14- Thiếu oxy, giảm tưới máu não
- Phù não
TT khu trú
Trang 15MÀNG NÃO
Da Màng xương
Xương sọ Màng cứng Màng nhện Màng nuôi
Trang 16MÁU TỤ NMC
Máu tụ ở giữa xương sọ và màng cứng,
do đường nứt sọ làm rách động mạch màng não giữa hoặc do tổn thương xương
sọ hay tĩnh mạch ở màng cứng, máu tụ ngoài màng cứng thường cấp tính.
Trang 17MÁU TỤ DMC
• Thường gặp nhất
• Khối máu tụ nằm dưới màng cứng
• Do tổn thương các tĩnh mạch liên lạc hay do tổn thương các mạch máu ở vỏ não bị dập
• Thường gặp trong cơ chế gián tiếp
Trang 18MÁU TỤ TRONG NÃO
Do đứt rách các mạch máu dưới vỏ não và tổn thương tĩnh mạch ở sâu 65% có liên quan đến tổn thương dội
Trang 19DẬP NÃO
Tổn thương hỗn hợp và có não xung quanh ổ dập
Trang 21TỔN THƯƠNG SỢI TRỤC
• Do cơ chế tăng – giảm tốc đột ngột
gây ra làm đứt các bó chất trắng.
• Bệnh nhân thường hôn mê, rối loạn
chức năng thần kinh dẫn tới tiên
lượng xấu và di chứng thần kinh
vĩnh viễn.
Trang 22TỔN THƯƠNG SỢI TRỤC
(Diffuse Axonal Injury)
CTscan có thể hoặc không phát hiện được các tổn thương trong não Các ổ xuất huyết xảy ra ở thể chai
và phần lưng bên thân não với bằng chứng tổn thương
vi thể các sợi trục (sưng phồng sợi trục, phản ứng các
vi thần kinh đệm, thoái hóa các dãi chất trắng).
DAI
Trang 23PHÙ NÃO
• Phù não do vận mạch: do tổn thương hàng ra máu não
• Phù não do nhiễm độc tế bào: do rối loạn biến dưỡng của tế bào não
Giảm
đậm độ
Ép và xóa bể não
Trang 24TĂNG ALNS
Monitoring
Trang 25HỎI BỆNH
Hỏi bệnh sử
Nguyên nhân, cơ chế
Xử trí Thời gian chứngTriệu
Trang 26Da đầu Hộp sọ Tai mũi Mắt
Trang 27GLASGOW COMA
SCALE
GCS = Mắt + vận động + trả lời GCS: 3 – 15 điểm
Trang 28• Đồng tử
• Khám vận động
• Khám dây thần kinh sọ
• Các phản xạ thân não
Trang 29Đồng tử
•Đồng tử: khám kích thước của đồng tử và phản xạ ánh sáng, kích thước đồng tử chênh > 1mm là có ý nghĩa dãn đồng tử
và mất phản xạ ánh sáng 1 bên nói lên thoát vị hồi hải mã qua khe lều tiểu não.
Trang 31Vận động
• Vận động: khám sức cơ, bình thường sức cơ là 5/5, tìm yếu liệt nửa người thường ở phía đối bên với tổn thương
Trang 32phản xạ thân não
• Phản xạ trán – mắt
• Phản xạ ánh sáng
• Phản xạ giác mạc
• Phản xạ xoay mắt – xoay đầu ngang
• Phản xạ xoay mắt – xoay đầu dọc: ít dùng
• Phản xạ mắt tim
Trang 33Tk sọ & dấu màng não
•Thần kinh sọ: cần khám các dây thần kinh sọ thường gặp như dây số I, II, III,VII các tổn thương dây thần kinh sọ hay gặp trong bệnh nhân bị vỡ nền sọ.
•Dấu màng não: cổ cứng, dấu Kernig do xuất huyết màng nhện.
Trang 36X QUANG
- Xquang sọ được chỉ định trong những trường hợp chấn thương sọ não nhẹ.
- Xquang CS cổ: khi nghi ngờ/GCS
≤ 8đ
Trang 37CT SCAN
• Là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán
để xác định.
• Chỉ định
Trang 38Lún sọ TD phải
Máu tụ NMC trán phải
Máu tụ DMC b/c trái
Máu tụ trong não
TD trái
Trang 39• Cung cấp những hình ảnh chi tiết hơn so với CTScan nhất là trong những tổn thương đặc biệt như tổn thương sợi trục lan tỏa.
• Ít được sử dụng trong cấp cứu: giá thành cao, khó kiểm soát bệnh nhân nhất là những trường hợp kích thích và bệnh nhân mang trên người những thiết bị cấp cứu hoặc dị vật bằng kim loại.
• Các xét nghiệm thường quy
Trang 41CÁC THỂ LÂM SÀNG
Chấn động não
Bệnh nhân bị bất tỉnh ngắn sau chấn thương thường
< 30 phút, rối loạn trí nhớ trước và sau chấn thương, trên giải phẫu bệnh không ghi nhận tổn thương
Trang 42BIẾN CHỨNG
•Liệt thần kinh
•Rối loạn tâm thần
•Động kinh sau chấn thương
•Các tổn thương mạch máu
•Tụ máu dưới màng cứng mãn tính
•Dò dịch não tủy
•Tràn dịch não thất
Trang 43SƠ CỨU
•Khai thông đường thở: lấy dị vật đường thở, đặt nội khí quản nếu đánh giá GCS
≤ 8đ và giúp thở hoặc thở oxy.
•Tránh hạ oxy máu và huyết áp, cố định tạm cột sống cổ đối với bệnh nhân có GCS ≤ 8đ đồng thời chuyển bệnh nhân lên trung tâm phẫu thuật thần kinh Không nên sử dụng các thuốc chống phù não khi chưa có CTScan.
Trang 44Chuyên khoa ngoại thần
kinh
• Ổn định hô hấp, tuần hoàn, cột sống cổ.
• Chụp CLĐT càng sớm càng tốt đế chẩn đoán và xử trí các tổn thương, nếu bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật thì chuyển qua phòng mổ, nếu không chuyển bệnh nhân đến khoa hồi sức ngoại thần kinh (bệnh nặng hôn mê) hay khoa ngoại thần kinh.
Trang 45ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
•Chống phù não bằng các dung dịch ưu trương: mannitol 20%, NaCl 3%, 7,5%
•Nằm đầu cao 30o, an thần và tăng thông khí.
•Duy trì HA trung bình ≥ 90mmHg.
•Sử dụng các thuốc chống động kinh.
Trang 46•Phẫu thuật lún sọ kín/hở
Trang 47KẾT QUẢ: Glasgow
Outcome Scale
Tốt Phục hồi tốt, hoà nhập vào cộng đồng 5
Trang 48CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 1: Chẩn đoán hình ảnh nào có độ nhạy cao
nhất chẩn đoán tổn thương sợi trục lan tỏa?
Trang 49CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 2: Phương pháp điều trị làm giảm áp lực nội
sọ (ICP) phải bắt đầu khi:
a ICP tăng 10 mmHg khi hệ thống theo dõi ICP được
Trang 50CẢM ƠN LẮNG NGHE