Hiểu được điều này, các doanh nghiệp cần lập dự phòng, tiến hànhhạch toán khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thực hiện với các khách hàngnghi ngờ về khả năng có thể trả nợ theo đúng quy
Trang 1Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, chế độ kế toán tàichính Việt Nam đã có nhiều đổi mới phù hợp hơn với các nghiệp vụ kinh tếphát sinh tại doanh nghiệp cũng như chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên sựvận động của nền kinh tế đòi hỏi chế độ kế toán cần linh hoạt hơn nữa màphần lớn dựa trên ý kiến chuẩn tắc của các nhà làm chế độ.
Một trong những vấn đề hạch toán kế toán hiện nay còn mang nặng tính
lý thuyết và được thực hiện một cách khá cứng nhắc tại phần lớn các doanhnghiệp và ngân hàng tại Việt Nam là dự phòng nợ phải thu khó đòi Trongkinh doanh, rủi ro do nhiều nguyên nhân khách quan như thất thu các khoản
nợ phải thu rất có thể xảy ra, gây ra nhiều thiệt hại tài chính cho các doanhnghiệp Hiểu được điều này, các doanh nghiệp cần lập dự phòng, tiến hànhhạch toán khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thực hiện với các khách hàngnghi ngờ về khả năng có thể trả nợ theo đúng quy định hiện hành để có thểhạn chế bớt thiệt hại và chủ động hơn về tài chính Để đảm bảo các nguyêntắc kế toán được thực hiện tốt, đặc biệt là nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu
và chi phí, nguyên tắc thận trọng khi lường trước được một khoản tổn thất cókhả năng xảy ra, doanh nghiệp cần theo dõi và phản ánh khoản mục này vàochi phí hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, nợ phải thu khó đòi là một ước tínhkhông chắc chắn về thời gian và giá trị, nên việc trích lập và hoàn nhập là baonhiêu, thời điểm nào, phản ánh ra sao còn được thực hiện khá máy móc Thông qua quá trình nghiên cứu để hiểu rõ hơn về chế độ lập và hoànnhập dự phòng nợ phải thu khó đòi tại Việt Nam hiện nay, từ đó phát hiện racác vấn đề bất cập và có cơ hội đề xuất ý kiến của bản thân nhằm hoàn thiệnchế độ hơn nữa và góp phần giải quyết các mâu thuẫn giữa các văn bản hướngdẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán trong các doanh nghiệp
Trang 2Bên cạnh đó, chúng em tin rằng thành quả của mình sẽ có đóng góp phần nàovào hoạt động nghiên cứu khoa hoc của khoa nói riêng cũng như của toàntrường nói chung
Việc thực hiện đề tài này được thực hiện theo phương pháp nghiên cứukhoa học cơ bản: phát hiện vấn đề nghiên cứu bằng việc nhận định sơ bộ vềbản chất nghiệp vụ dự phòng nợ phải thu khó đòi; thu thập và xử lý thông tinthu được để xây dựng giả thuyết nghiên cứu và luận chứng cho đề tài Kiếnthức nền tảng môn kế toán tài chính, kiểm toán là cơ sở cho việc xây dựngluận cứ lý thuyết cho đề tài Kết quả của việc xử lý thông tin và phân tích ởbước tiếp theo là việc đưa ra những nhận định đánh giá những điểm còn tồntại của chế độ và tác động của nó đối với công tác kế toán trong doanhnghiệp Bước cuối cùng là tổng hợp kết quả và đưa ra kết luận nhằm hoànthiện chế độ kế toán hiện hành
Đề tài nghiên cứu về chế độ lập và hoàn nhập dự phòng nợ phải thukhó đòi tại Việt Nam hiện nay trên cơ sở chuẩn mực kế toán số 18 và thông tư
228 của Bộ tài chính
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài “ Kế toán dự phòng
nợ phải thu khó đòi tại Việt Nam” gồm 3 phần chính:
Phần 1: Lý luận chung về chế độ kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
tại Việt Nam hiện nay
Phần 2: Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi theo chế độ kế toán
hiện hành
Phần 3: Một số ý kiến nhận xét và biện pháp nhằm hoàn thiện chế độ
kế toán dư phòng nợ phải thu khó đòi
Trang 3PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG
NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Khái niệm và nhiệm vụ hạch toán các khoản dự phòng
1.1 Khái niệm chung về dự phòng
1.1.1 Khái niệm
Trong kinh doanh để hạn chế những thiệt hại và để chủ động hơn về tàichính trong các trường hợp xảy ra rủi ro do các nguyên nhân khách quan giảmgiá vật tư, hàng hóa, giảm giá các khoản vốn đầu tư trên thị trường chứngkhoán,…Hoặc thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh…; doanhnghiệp cần và được phép thực hiện chính sách dự phòng giảm giá thu hồi củavật tư, tài sản, nguồn vốn trong kinh doanh
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS 37): “ Một khoản dự phòng làmột khoản nợ phải trả có giá trị và thời gian không chắc chắn”
Trong đó, một khoản nợ phải trả là một nghĩa vụ hiện tại của Doanhnghiệp phát sinh từ những sự kiện trong quá khứ, việc thanh toán các nghĩa
vụ này được dự tính là sẽ làm giảm các nguồn lợi kinh tế của doanh nghiệpgắn liền với các lợi ích kinh tế
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18- Các khoản dự phòng, tài sản
và nợ tiềm tàng (ban hành ngày 28/12/2005) thì: “Một khoản dự phòng làkhoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian”
Các khoản này đã được ghi nhận là một khoản nợ phải trả (giả định đưa
ra một ước tính đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại vàchắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ vềkhoản nợ phải trả đó
Trang 4Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước 1 khoản chi phí thực tế chưathực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báo cáo
để có nguồn tài chính cần bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độliền sau Dự phòng làm tăng tổng số chi phí, do vậy nó đồng nghĩa với sự tạmthời giảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo
1.1.2 Chế độ lập và hoàn nhập dự phòng
Theo quy định hiện hành, thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dựphòng là thời điểm cuối kỳ kế toán năm (năm dương lịch 01/01 – 31/12), nếudoanh nghiệp có năm tài chính khác với năm dương lịch thì thời điểm lập vàhoàn nhập là ngày cuối cùng trong năm tài chính Riêng đối với doanh nghiệpniêm yết thì phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được trích lập và hoànnhập cả thời điểm lập báo cáo tài chính giữa niên độ
1.2 Bản chất của khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Hiểu chung nhất, một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắcchắn về giá trị hoặc thời gian Việc trích lập dự phòng được hiểu là việc ghinhận vào chi phí của doanh nghiệp các chênh lệch nhỏ hơn của giá trị tài sảncủa doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính và giá trị của các tài sảnnày tại thời điểm mua, hoặc ghi nhận một khoản dự phòng tương ứng với cáckhoản nợ phải trả (trên cơ sở đưa ra một ước tính đáng tin cậy), vì nó là cácnghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh
tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó Trong đó, dự phòng nợphải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thuquá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được
do khách nợ không có khả năng thanh toán (Thông tư 228/2009/TT-BTC)
Dự phòng phải thu khó đòi được trích trước vào chi phí hoạt động kinhdoanh của năm báo cáo của doanh nghiệp, nhằm giúp doanh nghiệp có nguồn
Trang 5tài chính có thể bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảotoàn vốn kinh doanh và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giátrị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính.
Việc lập dự phòng phải thu khó đòi có ý nghĩa rất lớn: nhờ có dựphòng phải thu khó đòi mà bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp phản ánhchính xác hơn giá trị thực tài sản của doanh nghiệp, và do đó tạo được mộtquỹ đáng lẽ đã được phân chia để có thể bù đắp các khoản giảm giá trị tài sảnthực sự phát sinh ở niên độ sau
2 Các nguyên tắc kế toán được công nhận khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Trang 6doanh nghiệp và giúp cho những người sử dụng thông tin đó có cái nhìn đúng
để đưa ra quyết định phù hợp đặc biệt là các nhà quản trị doanh nghiệp
Đối với các khoản nợ phải thu khi được xác định là nợ phải thu khó đòi
sẽ được doanh nghiệp lập dự phòng hay chính là trích trước 1 khoản chi phívào chi phí sản xuất kinh doanh để khi nó xảy ra đã có ngay khoản bù đắp vàkhông làm cho công tác kế toán bị lúng túng nhằm chủ động hơn trong quátrình hoạt động Hơn thế nữa các khoản dự phòng được thể hiện ngay trênbảng cân đối tài khoản sẽ giúp các nhà quản trị nhận thức được đúng giá trị tàisản của mình và đưa ra các quyết định hợp lý
Bên cạnh đó nguyên tắc thận trọng còn được thể hiện trong việc tríchlập các khoản dự phòng nhưng không được lập quá lớn bởi sẽ gây ra vi phạmnguyên tắc thận trọng Nếu dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập quá lớnlàm chi phí được hạch toán trong kỳ tăng lên nhiều từ đó ảnh hưởng đến kếtquả kinh doanh (làm lợi nhuận trong kỳ giảm xuống,…) Từ đó không phảnánh đúng sự thật, cung cấp thông tin không chính xác cho những người quantâm đến doanh nghiệp và có thể dẫn đến các quyết định sai lầm của các nhàquản lý Khi đó mục đích lập dự phòng nhằm áp dụng nguyên tắc thận trọngkhông còn có ý nghĩa
2.2 Nguyên tắc phù hợp
Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi chịu sự chi phối của nguyên tắcphù hợp giữa chi phí và doanh thu Theo nguyên tắc này tất cả các giá phíphải được gánh chịu trong việc tạo ra doanh thu bất kể là giá phí xuất hiện ở
kỳ nào, nó phải phù hợp với kỳ mà doanh thu được ghi nhận Điều này cónghĩa là khoản thiệt hại nợ phải thu khó đòi phải được báo cáo cùng kỳ vớidoanh thu Nhưng doanh thu không thể biết được vào lúc nào trong thời kỳbán chịu sẽ không thu được nợ do đó khoản thiệt hại sẽ không thể xác địnhcho đến cuối kỳ kế toán Vì vậy để khoản thiệt hại nợ phải thu khó đòi đáp
Trang 7ứng được nguyên tắc tương xứng giữa chi phí và doanh thu thì doanh nghiệpcần phải ước tính được giá trị của khoản thiệt hại này ghi vào chi phí hoạtđộng Theo nguyên tắc này các số liệu của dự phòng nợ phải thu khó đòi phảiđược tính một cách hợp lý phù hợp với thực tế hay khoản dự phòng được tríchtrước vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp phải phù hợp với yêu cầu thựctế.
2.3 Nguyên tắc khách quan và nhất quán
Nguyên tắc khách quan được thể hiện trong việc phải căn cứ vào điềukiện khách quan cũng như tình hình cụ thể để trích lập dự phòng Việc tríchlập dự phòng nợ phải thu khó đòi phải được tính toán trên quy mô đáng tincậy nhất
Nguyên tắc nhất quán: trong quá trình trích lập các khoản dự phòng nợphải thu khó đòi cần phải thực hiện một cách nhất quán về các khái niệm,cách tính toán… từ kỳ này sang kỳ khác Điều này giúp cho người quan tâmđến báo cáo tài chính của công ty hiểu được sự thay đổi trong tình hình tàichính của công ty
3 Chế độ kế toán hiện hành về dự phòng nợ phải thu khó đòi
Việc trích lập các khoản dự phòng có ảnh hưởng khá lớn đến báo cáolợi nhuận của công ty Mỗi doanh nghiệp tùy mục đích của mình sẽ sử dụngviệc trích lập dự phòng theo những cách khác nhau Do vậy bộ tài chính đãđưa ra các thông tư cụ thể hướng dẫn việc trích lập dự phòng để tránh gây ra
sự không nhất quán Trong đó có hướng dẫn rất cụ thể khi trích lập dự phòng
nợ phải thu khó đòi Mỗi thông tư ra đời không ngừng được hoàn thiện hơn đểphù hợp với thực tiễn và tình hình của các doanh nghiệp
Thông tư 64/TC/TCDN ra ngày 15/9/1997 của BTC hướng dẫn việctrích lập và sử dụng các quỹ dự phòng trong doanh nghiệp Tiếp đó là thông
Trang 8tư 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 thay thế cho thông tư 64/TC/TCDN
về hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng trong doanhnghiệp cùng với thông tư 55/2002/BTC về hướng dẫn chế độ kế toán doanhnghiệp Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp và các tổ chức nước ngoài đanghoạt động ở Việt Nam Và thông tư 13/2006 hướng dẫn trích lập các khoản dựphòng nợ phải thu khó đòi Nhưng mới đây thông tư 228/2009/TT-BTC đã rađòi và bổ sung cho thông tư 13/2006 Bên cạnh đó chuẩn mực kế toán số 18của Việt Nam cũng có quy định về các khoản dự phòng mà những ngườiquan tâm đến kế toán có thể tham khảo
Nội dung thông tư 228/2009/TT-BTC quy định 1 số điểm khá cụ thể vềviệc ghi nhận các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi như sau:
3.1 Điều kiện ghi nhận các khoản nợ phải thu khó đòi
Các khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo các điều kiện:
- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ
về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lýhợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác
Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định nàyphải xử lý như một khoản tổn thất
- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:
+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khếước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác
+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (cáccông ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) đã lâm vào tìnhtrạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bịcác cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết
Trang 9Những khoản nợ quá hạn từ 3 năm trở lên được coi như nợ không cókhả năng thu hồi và được xử lý theo quy định.
3.2 Phương pháp lập dự phòng
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quáhạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thukhó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên.Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòngnhư sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đếndưới 1 năm
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên
Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đãlâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích,
bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thihành án hoặc đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồiđược để trích lập dự phòng
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanhnghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết đểlàm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp
3.3 Xử lý khoản dự phòng
Trang 10Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải
trích lập dự phòng theo các quy định; nếu số dự phòng phải trích lập bằng số
dư dự phòng nợ phải thu khó, thì doanh nghiệp không phải trích lập
Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phảithu khó đòi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanhnghiệp phần chênh lệch
Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phảithu khó đòi, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chiphí quản lý doanh nghiệp
3.4 Xử lý tài chính các khoản nợ không có khả năng thu hồi
a) Nợ phải thu không có khả năng thu hồi bao gồm các khoản nợ sau:
Đối với tổ chức kinh tế:
+ Khách nợ đã giải thể, phá sản: Quyết định của Tòa án tuyên bố phásản doanh nghiệp theo Luật phá sản hoặc quyết định của người có thẩm quyền
về giải thể đối với doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể thì có thông báocủa đơn vị hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập đơn vị, tổ chức
+ Khách nợ đã ngừng hoạt động và không có khả năng chi trả: Xácnhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc tổ chức đăng kýkinh doanh về việc doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động không có khảnăng thanh toán
Đối với cá nhân phải có một trong các tài liệu sau:
+ Giấy chứng từ (bản sao) hoặc xác nhận của chính quyền địa phươngđối với người nợ đã chết nhưng không có tài sản thừa kế để trả nợ
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ cònsống hoặc đã mất tích nhưng không có khả năng trả nợ
Trang 11+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ
đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án hoặc xác nhận của chínhquyền địa phương về việc khách nợ hoặc người thừa kế không có khả năngchi trả
b) Xử lý tài chính các khoản nợ không có khả năng thu hồi
Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênhlệch giữa nợ phải thu ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do ngườigây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, dođược chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan có thẩm quyềnkhác…)
Đối với giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi,doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tàichính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lýcủa doanh nghiệp
Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệpvẫn phải theo dõi riêng trên sổ kế toán và được phản ánh ở ngoài bảng cân đối
kế toán trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thựchiện xử lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi được nợ thì
số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanhnghiệp hạch toán vào thu nhập khác
c) Khi xử lý khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi doanhnghiệp phải lập hồ sơ sau
- Biên bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp: Trong đó ghi rõgiá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hạithực tế (sau khi đã trừ đi các khoản thu hồi được)
- Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch
Trang 12toán, biên bản đối chiếu nợ được chủ nợ và khách nợ xác nhận hoặc bản thanh
lý hợp đồng kinh tế hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanhnghiệp, tổ chức hoặc các tài liệu khách quan khác chứng minh được số nợ tồnđọng và các giấy tờ tài liệu liên quan
- Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồiđược, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp đang hạch toán nợ phải thu trên sổ
kế toán của doanh nghiệp
d) Thẩm quyền xử lý nợ
Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặcHội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổnggiám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị hoặcHội đồng thành viên) hoặc chủ doanh nghiệp căn cứ vào Biên bản của Hộiđồng xử lý, các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xử lýnhững khoản nợ phải thu không thu hồi được và chịu trách nhiệm về quyếtđịnh của mình trước pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tráchnhiệm theo chế độ hiện hành
3.5 Nội dung kế toán dự phòng phải thu khó đòi
Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh có những khoản thu màcon nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ Các khoản nợ của những kháchhàng này gọi là nợ phải thu khó đòi Để đề phòng rủi ro hạn chế những độtbiến về kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán, cuối mỗi niên độ, kế toán phảitính toán số nợ phải thu số nợ phải thu khó đòi do con nợ không còn khả năngthanh toán có xảy ra trong năm kế hoạch để tính trước vào chi phí sản xuấtkinh doanh gọi là lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi Theo quy địnhhiện hành việc lập dự phòng được tiến hành vào thời điểm khoá sổ kế toán đểlập báo cáo tài chính năm và phải có đủ các điều kiện sau:
Trang 13- Số dự phòng không được vượt quá số lợi nhuận phát sinh của doanhnghiệp
- Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi cần lập dự phòng phải cóchứng từ gốc hợp lệ ghi rõ tên địa chỉ người nợ, nội dung khoản nợ, số tiềnphải thu, số đã thu, số còn nợ chưa trả
- Các khoản nợ phải thu được ghi nhận là nợ khó đòi nếu nợ phải thu đãquá hạn 2 năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ ghi trong hợp đồng (khế ướcvay) Trừ trường hợp đặc biệt trong thời gian quá hạn chưa quá 2 năm nhưngcon nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc có dấu hiệu khácnhư: bỏ trốn, bị bắt giữ thì cũng được ghi nhận là nợ khó đòi
- Doanh nghiệp phải lập hội đồng thẩm định xác định các khoản nợphải thu khó đòi và xử lý theo chế độ tài chính hiện hành
- Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vượtquá 20% tổng dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm
Trang 14PHẦN 2: KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI THEO
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH
1.Kế toán dự phòng phải thu khó đòi tại Việt Nam
1.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 139 "Dự phòng phải thu khó đòi"
Bên Nợ: - Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
- Xử lí nợ phải thu khó đòi
Bên Có: Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi vào chi phí QLDN.
Số dư bên Có: Dự phòng nợ phải thu khó đòi đã lập hiện có.
1.2.2 Nguyên tắc
Căn cứ lập dự phòng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy về cáckhoản nợ phải thu khó đòi (khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hạilớn về tài sản, nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, đơn vị đã làmthủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu được nợ) Theo quy định hiện hành thìcác khoản phải thu được coi là khoản phải thu khó đòi phải có các bằngchứng chủ yếu dưới đây:
Trang 15- Số tiền phải thu phải theo dõi được cho từng đối tượng, theo từng nộidung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.
- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn
nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợpđồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ
1.2.3 Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là
- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khếước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòinhiều lần nhưng vẫn chưa thu được
- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vàotình trạng phá sản hoặc đang làm thụ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn
1.2.4 Cách hạch toán với những khoản nợ không có khả năng thu hồi
Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanhnghiệp đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được
nợ và xác định khách nợ thực sự không còn khả năng thanh toán thì doanhnghiệp có thể phải làm các thủ tục bán nợ cho công ty mua, bán nợ và tài sảntồn đọng hoặc xoá những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán Nếu làmthủ tục xoá nợ thì đồng thời phải theo dõi chi tiết ở TK 004 “Nợ khó đòi đã
xử lý” (tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán) Việc xoá các khoản nợ phảithu khó đòi phải được sự đồng ý của Hội đồng quản trị doanh nghiệp và cơquan quản lý tài chính (nếu là doanh nghiệp Nhà nước) hoặc cấp có thẩmquyền theo quy định trong điều lệ doanh nghiệp Số nợ này được theo dõitrong thời hạn quy định của chính sách tài chính, chờ khả năng có điều kiệnthanh toán số tiền thu được về nợ khó đòi đã xử lý Nếu sau khi đã xoá nợ,khách hàng có khả năng thanh toán và doanh nghiệp đã đòi được nợ đã xử lý(được theo dõi trên TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”) thì số nợ thu được sẽ hạch
Trang 16toán vào tài khoản 711 “Thu nhập khác”.
1.3 Phương pháp hạch toán
- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào mức lập dự phòng nợ phải thu khóđòi được tính, kế toán ghi:
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)
Có TK 139: dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Cuối niên độ kế toán sau (N+1) tính mức dự phòng nợ phải thu khóđòi cần lập, nếu:
+ Mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối niên độ sau thấp hơn mức dựphòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được lập thêm
dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp (6426)
Có TK 139: dự phòng phải thu khó đòi
+ Mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối niên độ sau thấp hơn mức dựphòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hoànnhập dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 139: dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
- Xóa nợ phải thu khó đòi không thu hồi được:
+ Khi xóa nợ phải thu khó đòi phải căn cứ vào quyết định của cấp cóthẩm quyền theo qui định hiện hành, kế toán ghi:
Nợ TK 139: dự phòng phải thu khó đòi
Nợ TK 415: quĩ dự phòng tài chính
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 17Có TK 131: phải thu của khách hàngĐồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lí (theo dõi ítnhất 5 năm tiếp theo và tiếp tục có biện pháp thu hồi nợ).
+ Nếu khoản nợ phải thu khó đòi đã xóa, sau đó lại thu hồi được, kếtoán ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 711: thu nhập khác Đồng thời ghi bên Có TK 004 - Nợ khó đòi đã xử
Các khoản nợ phải thu khó đòi có thể được bán cho công ty mua, bán
nợ Khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản nợ phải thu (đangphản ánh trên bảng cân đối kế toán) cho công ty mua, bán nợ và thu đượctiền, ghi:
Nợ các TK 111, 112, (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phảithu)
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch được bù đắpbằng khoản dự phòng phải thu khó đòi)
Nợ các TK liên quan (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thukhó đòi với số tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã được bù đắp bằngkhoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định của chính sách tài chính hiệnhành)
Có các TK 131, 138
Trang 18 Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ dự phòng phải thu khó đòi
2 Dự phòng nợ phải thu khó đòi tại một số nước trên thế giới
2.1 Dự phòng nợ phải thu khó đòi ở Mỹ
2.1.1 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán
- Dự phòng là khoản nợ có giá trị và thời gian không chắc chắn
- Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi:
+ Một doanh nghiệp có một nghĩa vụ hiện tại (pháp lí hoặc mang tínhxây dựng) phát sinh từ môt sự kiện trước đây (sự kiện phát sinh nợ)
+ Có thể có dòng tiền rút ra khỏi nguồn vốn kèm theo các lợi ích kinh
tế để thanh toán khoản nợ
+ Có thể ước tính một cách tin cậy về giá trị của khoản nợ
Xoá sổ nợ PTKĐ Lập DPPTKĐ (Phần chênh lệch giữa
số phải lập năm nay> số dư khoảng
DP năm trước chưa sử dụng
lý xoá sổ
Ghi tăng khoản nợ PTKĐ đã xử
lý xoá sổ
Nợ đã xử lý xoá sổ lại thu hồi được