Tiểu vùng du lịch đông nam bộ
Trang 1I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÔNG NAM BỘ:
gọn được người dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền Đông Vùng Đông Nam
Riêng tài liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam (và một số ít tài liệu khác dựa theo
số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê) lại xếp 2 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận (thuộcNam Trung Bộ) vào miền Đông Nam Bộ Đây là khu vực kinh tế phát triển nhất ViệtNam, đóng góp hơn 2/3 thu ngân sách hàng năm, có tỷ lệ đô thị hóa 50% Dưới đây làdanh sách các tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ Đôi lúc, tỉnh Ninh Thuận vàBình Thuận được xếp vào vùng Nam Trung Bộ, tỉnh Lâm Đồng được xếp vào vùngTây Nguyên
I.1 Địa lý
Phía Bắc và phía Tây giáp với Campuchia
Phía Nam và Tây Nam giáp với Đồng bằng sông Cửu Long
Phía Đông Bắc giáp với Tây Nguyên
Phía Đông và Đông Nam giáp với Nam Trung Bộ và Biển Đông
I.2 Địa hình
Trang 2Đông Nam Bộ năm giữa Đông Nam Á chỉ đi bằng máy bay trong khoảng 2-3 giờ cóthể tới tất cả các thủ đô trong Đông Nam Á Do vùng này là trung tâm công nghiệpnên rừng và cây công nghiệp ít , ô nhiễm nặng , trong đô thị rất dễ bị lũ lụt do không cócây giữ lại
Đất có 7 loại : đất feralit , đất phù sa ( chiếm thấp nhất trong vùng ) , đất ba dan ,đất xám trên phù sa cổ , đất mặn , đất phèn ( đất mặn , đất phèn tập trung nhiều ở thànhphố Hồ Chí Minh )
Vùng đất này thuộc địa chất giới Kainozoi : Cuội ,cát , sét kết và các thành tạo bởrời
I.3 Sông ngòi
Khu vực Đông Nam Bộ có các sông lớn như hệ thống sông Đồng Nai, sông SàiGòn, sông Thị Vải Sông Sài Gòn và sông Thị Vải là nơi tập trung các cảng chính củakhu vực như cảng Sài Gòn, cảng Cái Mép, cảng Thị Vải
I.4 Bờ biển
Bờ biển khu vực này thuộc các địa phương: Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ ChíMinh Khu vực ven biển này có nhiều bãi biển đẹp là khu nghỉ mát nổi tiếng như: bãiSau, bãi Dứa (Vũng Tàu) Vùng biển ấm, ngư trường rộng , hải sản phong phú Pháttriển ngành khai thác va nuôi trồng thủy sản
+ Gần tuyến đường biển quốc tế suy ra phát triển giao thông vận tải biển
+ Thềm lục địa nông rộng giàu tiềm năng dầu khí
I.5 Các tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ
Đa số các tỉnh miền Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam(trừ Lâm Đồng, Bình Thuận và Ninh Thuận )
Diện tích, dân số các tỉnh miền Đông Nam Bộ
S
Diện tích (km²)
Trang 3Trung tâm thương mại và kinh tế của khu vực là Thành phố Hồ Chí Minh Trungtâm công nghiệp lớn nhất trong vùng là tỉnh Đồng Nai với trung tâm là Thành phố BiênHoà và các huyện như: Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom là ba huyện công nghiệplớn của Đồng Nai thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp tập trunglớn và quy mô.Bốn huyện thành này tạo thành trung tâm công nghiệp của tỉnh và của
cả khu vực Đông Nam Bộ
Trong đó, Nhơn Trạch là một thành phố công nghiệp thuộc tỉnh của Đồng Nai trongtương lai Huyện Trảng Bom và Long Thành cũng là trung tâm của các dự án lớn và làcác đô thị phát triển trong tương lai của tỉnh Đồng Nai
Bình Dương là một tỉnh năng động trong thu hút vốn nước ngoài cùng với tỉnhĐồng Nai Với các huyện công nghiệp nổi bật như Dĩ An, Thuận An và Thị Xã ThủDầu Một khiến cho tỉnh nhỏ bé này phát triển vào loại nhất nhì trong khu vực Nhữngphát triển của Bình Dương dang góp phần to lớn cho sự phát triển bền vững và pháttriển nhất của khu vực đối với cả nước Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng
Trang 4Nai, Bình Dương hợp chung thành tam giác phát triển nhất cả nước Khu tam giác nàygóp 48,6% trong ngân sách quốc gia Theo kế hoạch, đến năm 2020, Bình Dương sẽtrở thành đô thị loại 1 và là thành phố trực thuộc trung ương.
Tương lai của khu vực này là các dự án lớn như: Đường cao tốc Dầu Giây-LongThành-Thành phố Hồ Chí Minh, sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai), đường caotốc Biên Hoà-Vũng Tàu, thành phố mới Nhơn Trạch (Đồng Nai), cầu Đồng Nai mới,các trung tâm công nghiệp mới Trảng Bom, Long Thành, (Đồng Nai), đô thị hoá cáchuyện trung tâm tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu
Các ưu điểm phát triển kinh tế :
Vùng Đông Nam Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi cùng với những thành quảphát triển đã đạt được tạo ra lợi thế so sánh ở mức hàng đầu của cả nước và cũng có thể
đọ với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á: vùng Đông Nam Bộ có điều kiện thuậnlợi, có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác; nằm trên các trục giao thông quan trọngcủa quốc tế và khu vực, có nhiều cửa ngõ ra vào, có nhiều khả năng thu hút vốn đầu tưtrong và ngoài nước để đạt nhịp độ tăng trưởng cao Đông Nam Bộ là vùng đã đạt trình
độ phát triển kinh tế tương đối cao hơn và vượt trước nhiều mặt so vói các vùng kháctrong cả nước Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp,thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông và giao lưu quốc tế lớn của
cả nước, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề khá, có nhiều cơ sở đào tạo, nghiêncứu khoa học, công nghệ đang đóng góp tích cực cho sự phát triển của cả khu vực phíaNam Đồng thời có hệ thống đô thị, các khu công nghiệp đang trong quá trình pháttriển mạnh Vũng Tàu là thành phố cảng và dịch vụ nằm ở “Mặt tiền Duyên Hải” phíaNam, là cầu nối và “cửa ngõ” lớn giao thương với thế giới Thành phố Biên Hoà vàkhu vực dọc theo QL51, thị xã Thủ Dầu Một và khu vực Nam Sông Bé có điều kiện rấtthuận lợi để phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ lại có trục đường giao thông xuyên
Á ra biển và tiếp giáp với khu vực các nước Đông Nam Á đang phát triển năng động
II TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ:
Trang 5II.1 Thành Phố Hồ Chí Minh :
Thành Phố Hồ Chí Minh, hay Sài Gòn là thành phố
lớn nhất Việt Nam, đồng thời trước đây cũng là thủ đô
của Việt Nam Cộng Hòa tại Miền Nam Việt Nam
Tiếng lóng Sài Gòn hiện nay vẫn còn được người Việt
Nam lẫn người nước ngoài sử dụng, đặc biệt là khi nói
đến trung tâm của thành phố, nơi thu hút một lượng lớn khách du lịch mỗi ngày
Thành phố Hồ Chí Minh là trái tim, là linh hồn của đất nước Việt Nam Đây là mộttrung tâm năng động, nhộn nhịp, một
Đây là thành phố của sự sôi động,
huyên náo và ồn ào Mỗi ngày có đủ
các mảnh đời sống trên các đường phố, tạo nên các khu chợ lề đường, các cửa hàng,các quán café vỉa hè, những người bán hàng rong dọc theo các vỉa hè Và du kháchcũng sẽ thật khó để tránh khỏi sức hấp dẫn của những âm thanh hồ hởi đó
Trang 6Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở giữa vùng Nam Bộ trù phú, tiếp giáp với phía Namcủa miền Ðông Nam Bộ và rìa Bắc của
miền Tây Nam Bộ Là thành phố đông dân
và lớn nhất Việt Nam Nơi đây là đầu mối
giao thông lớn, nối liền với các tỉnh trong
vùng và là cửa ngõ quốc tế của khu vực
Ngay cái nhìn đầu tiên, Sài Gòn - thành
phố Hồ Chí Minh đã để lại ấn tượng sâu
sắc của một đô thị lớn nhất, náo nhiệt nhất
và năng động nhất trong cả nước
Những phố xá đèn sáng choang, sinh hoạt và vui chơi giải trí kéo dài đến tận khuya.Những dòng xe cộ hối hả trên khắp các ngả đường như không bao giờ dứt Dãy dãycửa hiệu với hàng hóa phong phú đủ màu, đủ loại góp phần làm nên danh tiếng "SàiGòn - thiên đường mua sắm" Nhan nhãn những quán ăn, cửa tiệm, nhà hàng với thựcđơn rất đa dạng khiến ẩm thực trở thành một cái thú không thể thiếu đối với du kháchđến nơi đây
Nhưng đàng sau sự sôi nổi ấy
là một cuộc sống phóng
khoáng mà hài hòa, với những
phong tục tập quán lâu đời
của một nền văn hóa truyền
thống đã thích nghi với cuộc
sống khai hoang mở đất ở một
vùng đồng bằng sông nước,
và sớm giao thoa với các nền
văn hóa trong khu vực và phương Tây
Công viên 23/9
Hoa đầu lân
Trang 7Hàng trăm chùa chiền, hàng trăm ngôi đình thờ phụng các anh hùng đất nước và cáctiền hiền có công mở cõi vẫn quanh năm nhang khói Các chứng tích của sự nghiệp giảiphóng thành phố và đất nước được trân trọng bảo tồn Ngoài các lễ tết chính thức,người dân thành phố tổ chức rất trọng thể nhiều lễ hội theo truyền thống "uống nướcnhớ nguồn" như Lễ hội Nghinh Ông, Ngày giỗ tổ nghề, Ngày Thầy thuốc, Ngày Nhàgiáo, Ngày Báo hiếu, Ngày Phụ nữ…
Các kiến trúc của Sài Gòn - Hòn ngọc Viễn Đông xưa được giữ gìn và tôn tạo, trởthành những điểm tham quan lý thú Bên cạnh đó là những công trình hiện đại phát huy
từ cảm hứng trong kiến trúc truyền thống Việt Nam Ở nơi đất hẹp người đông này, dukhách sẽ bất ngờ với những đại lộ rợp bóng cổ thụ trăm năm, những công viên rộng rực
rỡ hoa lá, những khu biệt thự thanh bình Bên cạnh những tòa cao ốc mới ở trung tâmthành phố, khách sẽ có dịp ghé thăm Chợ Lớn của người Hoa với những khu phố cổnhộn nhịp, hoạt động thương mại và sản xuất luôn nhộn nhịp ngày đêm
Là trung tâm du lịch và cửa ngõ du lịch lớn nhất trong cả nước, thành phố Hồ ChíMinh có hệ thống cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch khá phát triển, từ những điểm vuichơi giải trí cho đến khách sạn, nhà hàng
Khí hậu thành phố dễ chịu, nắng không quá nóng và mưa không kéo dài nên mùa nàocũng có thể là mùa du lịch
Người dân thành phố, thân thiện và phóng khoáng, luôn mong được tiếp đón du khách
từ mọi phương trời
TPHCM có hai mùa rõ rệt là mùa nắng và mùa mưa, mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 vàkết thúc vào tháng 11 Nhưng nhìn chung bạn có thể đến TPHCM bất cứ tháng nàotrong năm và đừng đi du lịch tại TPHCM vào những ngày tết nguyên đán Khi tếtnguyên đán mọi người thường về quê hương ăn tế với gia đình
Trang 8Đường hoa Nguyễn Huệ được tổ chức
vào dịp Tết hàng năm
Vào các mùa lễ hội hoạt động mua sắm và
vui chơi tại TPHCM diễn ra vô cùng sôi
nổi trên khắp các ngả đường Vào mùa
Noel các con đường tràn ngập ánh đèn, xe
cộ tấp nập và các hoạt động vui chơi giải
Với hệ thống 11 bảo tàng, thành phố Hồ Chí Minh là nơi có số bảo tàng nhiều nhất
so với các tỉnh, thành trong cả nước Nội dung trưng bày của các bảo tàng khá phongphú, và không chỉ về lịch sử và văn hóa địa phương, mà của cả Nam bộ, quốc gia vàkhu vực Đông Nam Á, cung cấp nhiều kiến thức lý thú
Trên 1.000 ngôi chùa, đình, đền và miếu được xây dựng qua nhiều thời kỳ cũng lànhững tài sản quý về văn hóa, kiến trúc và nghệ thuật Bạn sẽ tìm thấy những chùa Phậtgiáo Nam bộ tiêu biểu, những ngôi đình xưa gắn liền với lịch sử khẩn hoang mở đất.Bên cạnh đó là những chùa "cách tân" lớn nhất và đẹp nhất trong cả nước, kết hợpnhuần nhuyễn giữa phong cách hiện đại với kiến trúc chùa cổ truyền Thành phố cóđến nửa triệu người Hoa sống tập trung nên số chùa Hoa cũng nhiều nhất so trongnước, kiến trúc đa dạng và phong phú, nhiều chùa đã được công nhận di tích lịch sử -văn hóa của thành phố và quốc gia
Trang 9Người Pháp đã để lại nhiều công trình đẹp và đa dạng Có thể nói hiếm có đô thịnào ở Đông Nam Á lại có nhiều dạng kiến trúc, nhiều trường phái, phong cách nghệthuật phương Tây như Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh Điển hình như trụ sở Ủy banNhân dân Thành phố theo phong cách Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Ngân hàng Nhà nướcchịu ảnh hưởng trào lưu Tân Nghệ thuật, Nhà Thiếu nhi với phong cách Tân Cổ điển,Nhà Rồng phong cách Đông Dương, Bưu điện với trường phái Chiết Trung, nhà thờĐức Bà với nghệ thuật Rôman, nhà thờ Huyện Sĩ theo Tân Gôtic…
Mảng kiến trúc đương đại, đang bùng nổ, trăm màu trăm vẻ, tạo cho thành phố mộtdiện mạo vui mắt, trong đó có một số tòa nhà đẹp, có giá trị thẩm mỹ cao.Nhưng điểm du lịch độc đáo nhất của thành phố vẫn là Địa đạo Củ Chi, một công trìnhđộc đáo trong lịch sử quân sự thế giới, biểu tượng của ý chí sắt đá và thông minh mưutrí của quân dân thành phố trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lẫy lừngkhông kém là rừng ngập mặn Cần Giờ với những trận chiến phá tàu giặc trên cửa sôngSài Gòn, nay là một điểm du lịch sinh thái tuyệt vời với những cánh rừng đước xanh vôtận
tiên của thành phố, ra đời từ những
năm đầu thế kỷ 20 Nhờ không ngừng
sưu tầm và bảo quản được hiện vật qua các thời kỳ, nên Bảo tàng Lịch sử đã có một bộsưu tập phong phú gần 30.000 hiện vật giá trị
Trang 10Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chủ tịch, thuhút nhiều khách nội địa nhất Trong khi đó, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh trưng bày
về tội ác dã man của quân xâm lược Mỹ đối với nhân dân Việt Nam, là địa chỉ khôngthể thiếu trong chương trình tham quan của du khách nước ngoài
* Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM
2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1
Trang 112 Lê Duẩn, quận 1
* Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ: Số 202 Võ Thị Sáu, quận 3
II.1.2 Chùa chiền
Có những ngôi chùa tiêu biểu của phong cách kiến trúc chùa Phật giáo cổ truyền ở
Trang 12Nam bộ với khung cảnh thanh nhàn, nội thất u nhã, và hàng chục pho tượng thờ, cột,bao lam gỗ chạm trổ tinh vi Lại có những chùa xây dựng theo phong cách hiện đạinhưng lấy cảm hứng từ kiến trúc truyền thống với nội thất cao rộng và sáng sủa, bài tríđơn giản, tôn nghiêm, kết cấu bêtông cốt thép nhưng vẫn giữ dáng dấp cổ truyền.Bên cạnh đó là hàng trăm ngôi đình thờ Thành Hoàng gắn liền với lịch sử khai hoang
mở đất Hàng năm các đình tổ chức lễ kỳ yên vào mùa xuân, với các nghi thức tế lễ và
ca múa cúng thần long trọng Đền thờ các vị anh hùng dân tộc như đền Hùng Vương,đền Trần Hưng Đạo, Lăng Ông… không chỉ là những công trình kiến trúc đẹp mà còn
là nơi tấp nập bá tánh đi lễ cầu phước lộc an khang
Trên 30 chùa Hoa, thực chất là miếu, gắn liền với lịch sử định cư của Sài Gòn –Chợ Lớn xưa kia Kiến trúc chùa Hoa với màu sắc rực rỡ, nhiều tác phẩm điêu khắc,hội họa sinh động, thư pháp rồng bay phượng múa, mỗi chùa một sắc thái riêng theophong tục tập quán của năm nhóm ngôn ngữ Quảng Đông, Phước Kiến, Triều Châu,Hải Nam
Chùa Phật giáo xưa:
* Chùa Giác Lâm 118 Lạc Long Quân, quận Tân Bình
Trang 13* Chùa Giác Viên: 161/85/20 Lạc Long Quân, quận 11
* Chùa Phụng Sơn: 1408 Ba Tháng Hai, quận 11
Chùa Phật giáo mới:
Trang 14* Chùa Vĩnh Nghiêm: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3
* Chùa Xá Lợi: Số 89 Bà Huyện Thanh Quan, quận 3
* Nam Thiên Nhất Trụ: Số 511 Nguyễn Văn Bi, quận Thủ Đức
II.1.3 Đình:
* Đình Phong Phú: Ấp Phong Phú, phường
Tăng Nhơn Phú, quận 9
* Đình Phú Nhuận: 18 Mai Văn Ngọc, quận
II.1.5 Chùa Hoa:
* Chùa Ngọc Hoàng : Số 73 Mai Thị Lựu, quận 1
* Chùa Bà Thiên Hậu: Số 710 Nguyễn Trải, quận 5
* Nhị Phủ Miếu: Số 264 Hải Thượng Lãn Ông, quận 5
II.1.6 Nhà thờ
Các nhà thờ ở Sài Gòn chủ yếu xây dựng vào nửa sau thế kỷ 19 Nhìn chung, kiểu cáchkiến trúc theo lối Pháp của giai đoạn này vừa kết hợp phong cách Rôman, Gôtic quenthuộc thời Trung cổ châu Âu Có công trình xây dựng nhằm mục đích làm chỗ dựa tinhthần cho chính quyền thực dân Pháp, có nơi là công trình tôn giáo đáp ứng nhu cầu tâmlinh của tín đồ bản xứ
Nhà thờ có quy mô lớn nhất thành phố là nhà thờ Đức Bà xây dựng xong vào năm
1880, còn gọi là nhà thờ Nhà nước vì do chính quyền thuộc địa Pháp bỏ tiền ra xây
Trang 15dựng, là nơi diễn ra các cuộc lễ lạc chính thức, sau này mới chuyển về cho giáo phậnSài Gòn quản lý Vào thời đó, nhà thờ Đức Bà được xem là lớn nhất trong các thuộcđịa Pháp Ngôi nhà thờ xây bằng gạch ngói Marseille, kính màu và khung sườn thépmang từ Pháp sang kết hợp với đá xanh Biên Hòa Các ô cửa cuốn tròn kiểu Rômancùng cung vòm gãy kiểu Gôtic gợi nhớ dạng thánh đường lớn ở Pari, Chartres, Reim.Nhà thờ Tân Định nhỏ hơn, dành cho họ đạo người Việt, tiêu biểu của sự pha trộnnhiều phong cách khác nhau của kiến trúc nhà thờ Pháp do được xây dựng và nới rộngtrong nhiều đợt Nhà thờ Huyện Sĩ theo nguyên mẫu nhà thờ nhỏ ở Pháp Nhà thờ ChaTam ở Chợ Lớn cũng thế, nhưng bên trong lại trang trí hoành phi liễn đối như đềnmiếu người Hoa.
Kiểu nhà thờ xây dựng vào thời kỳ sau này đã có nhiều nỗ lực đi tìm phong cáchbản địa hơn Điển hình là nhà thờ Vườn Xoài dung hòa được tính cách hiện đại và nét
cổ Việt, với cửa tam quan, mái phủ lớn
* Nhà thờ Đức Bà: Công xã Paris, Đồng Khởi, quận 1
Nhà thờ Đức Bà, tên chính thức là Vương cung Thánh đường Chánh tòa Đức Bà SàiGòn, là nhà thờ lớn nhất và đặc sắc nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh, với 2 thápchuông cao 60 m, tọa lạc tại trung tâm thành phố (Số 1 Công trường Công xã Paris,Quận 1)
Đây là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc thu hút nhiều kháchtham quan nhất tại thành phố
Nhà thờ Đức Bà hay còn gọi là Nhà thờ Lớn là một công trình kiến trúc bề thế cóhai tháp chuông cao, tại quảng trường mang tên "Công xã Paris" nơi trung tâm thànhphố
Công trình được khởi công xây dựng ngày 7/10/1877 và được khánh thành vàongày 11/4/1880 Nhà thờ được thiết kế tại Pháp, thi công xây dựng do kỹ sư ngươiPháp tên là Bourad chỉ huy thực hiện Tổng kinh phi xây dựng lúc bấy giờ là 2,5 triệuFrances do Thống sứ Nam kỳ cung cấp
Trang 16Thánh đường có chiều dài là 133m tính từ cửa ngăn đến cuối phòng đọc kinh, chiềungang 35m và cao 21m Lúc đầu, hai tháp có chiều cao tính từ mặt đất là 36,6m Sauxây thêm hai chóp nhọn lầu chuông 21m nữa,
do vậy chiều cao của tháp là hơn 57m (Tháp
chuông làm năm 1895) Sáu đại hồng chung,
nặng 25.850kg đặt dưới hai lầu chuông
Ngày 7 và 8 tháng 12 năm 1959, theo sự
chấp thuận của toà thánh Vantican, nhà thờ
làm lễ "xức dầu" đặt tên là "Vương Cung
Trang 17học,thuộc khá nhiều trường phái và phong cách nghệ thuật khác nhau Không ít nhữngchi tiết của nghệ thuật Việt, Chăm, Khmer đã được đưa vào trang trí Đặc biệt cónhững công trình kết hợp hài hòa kiến trúc phương Tây với những yếu tố bản địa thànhmột phong cách riêng gọi là kiến trúc Đông Dương, điển hình như Nhà Rồng, Bảo tàngLịch sử Việt Nam hay trường Lê Hồng Phong.
Kiến trúc Sài Gòn trước năm 1975 cũng để lại một số công trình giá trị, trong đó nổibật trào lưu kiến trúc "nhiệt đới" nghĩa là chú ý đến yếu tố khí hậu nhiệt đới, cùngkhuynh hướng nỗ lực thể hiện văn hóa nghệ thuật dân tộc trong kiến trúc đương đại.Những công trình nổi tiếng có Hội trường Thống Nhất, Thư viện Khoa học Tổng hợp,Ngân hàng Thương Tín, Viện Trao đổi Văn hóa Pháp IDECAF, một số chùa Phật giáo,
…
Thời mở cửa, kiến trúc Sài Gòn bùng nổ Công trình mới đa dạng, từ những tòa nhàcao tầng đến biệt thự, nhà phố theo công nghệ
mới và nhiều ý tưởng mới Cao ốc hàng chục
tầng được xây dựng khá nhiều, trong đó, cao
nhất là tòa nhà Trung tâm Thương mại Sài Gòn,
33 tầng, cao 128m Một số công trình đẹp, được
đánh giá có tính nghệ thuật cao
Kiến trúc thời Pháp:
* Trụ sở UBND Thành phố: Số 86 Lê Thánh Tôn, quận 1
* Nhà hát Thành phố 7 Công Trường Lam Sơn, quận 1
* Bưu điện Thành phố: Công xã Paris, Đồng Khởi, quận 1
Kiến trúc trước 1975:
* Hội trường Thống Nhất: Số 106 Nguyễn Du,
quận 1
Trang 18Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Ðà Nẵng mở đầu cuộc chiến tranh xâmlược Việt Nam Năm 1867, Pháp chiếm xong lục tỉnh Nam kỳ (Biên Hoà, Gia định,Ðịnh Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
Năm 1868, chính quyền Pháp bắt đầu cho thiết
kế và xây dựng tại trung tâm thành phố Sài Gòn
một Dinh thự làm Dinh Thống đốc và đặt tên là
Dinh NORODOM Công trình được khởi công
ngày 23/2/1868 và hoàn tất vào năm 1871 do
viên thống đốc Pháp tại miền Nam Việt Nam là
Lagradìere đặt viên đá đầu tiên Từ 1871 đến
Từ tháng 9/1945 Nhật thất bại trong chiến tranh thế giới thứ II, Pháp trở lại chiếm Nam
Bộ, Dinh Norodom là trụ sở làm việc của bộ máy chiến tranh xâm lược của Pháp ởViệt Nam
Ngày 7 / 5/ 1954, thực dân Pháp thất bại nặng nề trong chiến dịch Ðiện Biên Phủ,sau đó buộc phải ký Hiệp định Gienève và rút khỏi Việt Nam Mỹ tìm cách nhảy vàothực hiện ý đồ xâm chiếm miền Nam, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền,miền Bắc là chế độ Việt Nam dân chủ cộng hòa, còn miền Nam là chế độ Việt NamCộng hòa
Ngày 7/9/1954 Dinh NORODOM được bàn giao giữa đại diện chính phủ Pháp, Ðạitướng Paul Ely với đại diện cầm quyền Sài gòn Thủ tướng Ngô Ðình Diệm Ngô ÐìnhDiệm đã quyết định đổi tên Dinh thành Dinh Ðộc lập Từ đó Dinh Ðộc lập trở thànhnơi ở của gia đình Ngô Ðình Diệm và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trị Ngô
Trang 19Ðình Diệm đã duy trì chế độ độc tài gia đình trị, dồn dân vào ấp chiến lược, thi hànhluật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam, không những gây phẫn uất trong nhân dân màcòn gây ra sự bất bình trong nội các chính quyền Sài gòn
Ngày 27/2/1962, phe đảo chính đã cử hai viên phi công quân đội Sài gòn là NguyễnVăn Cử và Phạm Phú Quốc lái 2 máy bay AD6 ném bom làm sập toàn bộ phần chínhcánh trái của Dinh Do không thể khôi phục lại, Ngô Ðình Diệm đã cho san bằng vàxây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của Kiến trúc sư NgôViết Thụ người Việt Nam đầu tiên đạt giải Khôi nguyên La Mã
Ngô Ðình Diệm quyết định khởi công xây dựng Dinh ngày 1/7/1962 Trong thờigian xây dựng Dinh mới, gia đình Ngô Ðình Diệm tạm thời chuyển sang sống tại DinhGia Long (hiện nay là Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh) Công trình đang xây dựng dởdang thì Ngô Ðình Diệm bị phe đảo chính giết chết ngày 2 / 11/ 1963 Do vậy, ngàykhánh thành Dinh 31/10/1966 người chủ tọa buổi lễ là Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Uỷban lãnh đạo quốc gia Ngô Ðình Diệm là người khởi xướng xây dựng Dinh Ðộc lậpnhưng ông ta không được sống ở đây một ngày nào, mà người có thời gian sống ở Dinhthự này lâu nhất là Nguyễn Văn Thiệu (từ tháng 10 / 1967 đến 21/4/1975)
Từ đó, Dinh Ðộc lập là cơ quan đầu não của Chính quyền Sài Gòn, là nơi chứngkiến sự can thiệp quân sự của nước ngoài gây chiến tranh tàn khốc ở Việt Nam, là nơi
ra đời nhiều chính sách phản lại nhân dân của Tổng thống Việt Nam cộng hòaNguyễnVăn Thiệu
Nhưng điều gì phải đến đã đến Bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, 10h45 ngày30/4/1975 xe tăng mang số hiệu 843 của quân giải phóng thuộc Ðại đội 4, Tiểu đoàn 1,
Lữ đoàn xe tăng 230, Quân đoàn 2 dẫn đầu đội hình đã húc nghiêng cổng phụ của DinhÐộc lập, tiếp đó xe tăng mang số hiệu 390 đã húc tung cổng chính tiến thẳng vào Dinh.11h30 cùng ngày, Trung úy Bùi Quang Thận - Ðại đội trưởng chỉ huy xe 843 đã hạ lá
cờ 3 sọc xuống, kéo lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên Cờphấp phới tung bay trên nóc Dinh, kết thúc 30 năm chiến tranh gian khổ và anh dũng
Trang 20của dân tộc Việt Nam Cũng chính vào giờ phút này, Tổng thống cuối cùng của ViệtNam Cộng Hoà là Dương Văn Minh cùng toàn bộ nội các của chính quyền Sài gòn đãtuyên bố đầu hàng vô điều kiện chính quyền cách mạng Dưới sự lãnh đạo của ÐảngCộng sản Việt Nam, quân và dân ta đã thực hiện được ý nguyện của Chủ tịch Hồ ChíMinh : Nhân dân 2 miền Nam - Bắc đã xum họp một nhà Tinh thần và ý chí của nhândân Việt Nam là độc lập dân tộc và thống nhất nước nhà đã toàn thắng.
-> Có thể tham khảo thêm: http://www.dinhdoclap.gov.vn/default.as .Itemid=383
Ngày nay, Dinh Ðộc lập là di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng được đông đảo du kháchtrong nước và nước ngoài đến tham quan và là nơi hội họp, tiếp khách của các cấp lãnhđạo trung ương cũng như của thành phố
Dinh Norodom
Trang 21Dinh Thống Nhất nhìn từ trong ra
Dinh Thống Nhất nhìn từ ngoài vào
* Thư viện Khoa học Tổng hợp: Số 67 Lý Tự Trọng, quận 1Kiến trúc mới:
* Cao ốc The Metropolitan : 61 Nguyễn Du, quận 1
* Trung tâm Thương mại Sài Gòn : 37 Lê Duẩn, quận 1
Trang 22Điểm du ngoạn
Một chuyến du ngoạn trên sông không chỉ để ngắm cảnh, đón gió mát mà còn để cócái nhìn bao quát về quá trình phát triển của vùng đất này: Từ những vạt dừa nước trênvùng đất bồi chuyển sang những cao ốc đẹp của thời kỳ đổi mới; từ những bến ghe chấtđầy nông sản miền Tây đến cảng Sài Gòn lớn nhất Việt Nam đón tàu biển khắp thếgiới; từ bến Nhà Rồng là nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước sang bến Bạch Đằng chotàu du lịch trên sông…
Trên địa đầu tây bắc của thành phố là Địa đạo Củ Chi, căn cứ cách mạng với hệthống đường hầm như mạng nhện trong lòng đất, nổi danh cả trên thế giới Quần thểđịa đạo và Đền Tưởng niệm Bến Dược bên sông Sài Gòn nay là một di tích lịch sử -văn hóa với phong cảnh hữu tình, dòng sông thanh bình, vườn cây sum suê và đồng lúaxanh bát ngát
Rừng ngập mặn Cần Giờ án ngữ cửa sông Sài Gòn, nguyên là căn cứ của lực lượngđặc công với những trận diệt tàu giặc lẫy lừng, đã trơ trụi vì bom đạn và chất độc màu
da cam Nay những cánh rừng đước mênh mông đã được hồi sinh, trở thành Khu Dựtrữ Sinh quyển Thế giới, một điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
Bạn cũng sẽ ngạc nhiên về một điểm sinh thái khác cách không xa trung tâm thành phố
là vườn cò Thủ Đức, trong một vùng quê sông nước êm ả, thanh bình, nơi "đất lànhchim đậu"
* Địa đạo Củ Chi: Ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ
Hưng, huyện Củ Chi Trong lòng địa đạo Củ Chi
Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ
trong lòng đất ở huyện Củ Chi, 70 km phía tây bắc
Thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống này được Mặt
trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào
trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương và Chiến
tranh Việt Nam Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh
Trang 23xá, nhiều phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm dưới lòngđất Hệ thống địa đạo dài khoảng 200 km và có các hệ thống thông hơi vào các vị trícác bụi cây Địa đạo Củ Chi được xây dựng trên vùng đất được mệnh danh là "đấtthép", nằm ở điểm cuối Đường mòn Hồ Chí Minh Trong Chiến dịch Tết Mậu Thân
1968, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã sử dụng hệ thống địa đạonày để tấn công Sài Gòn
Lịch sử
Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí Cũng có ý kiến cho rằng việc đào địa đạo khởi đầu do dân cư khu vực này tự phát thực hiện vào năm 1948.™
Cư dân khu vực đã đào các hầm, địa đạo riêng lẻ để tránh các cuộc bố ráp càn quét của quân đội Pháp và để cung cấp nơi trú ẩn cho quân Việt Minh Mỗi làng xây một địađạo riêng, sau đó do nhu cầu đi lại giữa địa đạo các làng xã, hệ thống địa đạo đã được nối liền nhau tạo thành một hệ thống địa đạo liên hoàn, phức tạp, về sau phát triển rộng
ra nhiều nơi, nhất là 6 xã phía Bắc Củ Chi và cấu trúc các đoạn hầm, địa đạo được cải tiến trở thành nơi che giấu lực lượng, khi chiến đấu có thể liên lạc, hỗ trợ nhau
Một vài kiểu bẩy của du kích Chông kẹp Chông cân Chông nắp tự
Trang 24Củ Chi - Chông cánh cửa nách cối động.
Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo trục gọi là "xương sống", sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh
ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi còn đào cả một vành đai giao thông hào chằng chịt nối kết với địa đạo, lúc này địa đạo chiến đấu cũng được đào chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo ra trận địa vữngchắc trong thế trận chiến tranh du kích, gọi là xã chiến đấu
Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào Về quy mô, hệ thống địa đạo có tổng chiều dài toàn tuyến là trên 200 km, với 3 tầng sâu khác nhau, tầng trên cách mặt đất khoảng 3 m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6 m, tầng dưới cùng sâu hơn
12 m Lúc này, địa đạo không chỉ còn là nơi trú ẩn mà đã trở thành nơi sinh sống, cứu thương, hội họp, kho chứa vũ khí
Đặc điểm
Địa đạo được đào trên một khu vực đất sét pha đá ong nên có độ bền cao, ít bị sụt
lở Hệ thống địa đạo nằm sâu dưới lòng đất, có thể chịu được sức công phá của các loạibom tấn lớn nhất của quân đội Mỹ Không khí được lấy vào địa đạo thông qua các lỗ thông hơi Các khu vực khác nhau của địa đạo có thể được cô lập khi cần (bị hơi ngạt, bơm nước)
Cuộc sống dưới địa đạo
Cuộc sống dưới địa đạo thiếu ánh sáng, ẩm ướt và nóng bức và điều kiện vệ sinh kém nên hầu như đa số những người sống ở địa đạo đều bị ký sinh trùng, bạc da và các
Trang 25bệnh về xương Ngoài ra, việc thiếu thốn lương thực, thực phẩm và nhu yếu phẩm cũng
là vấn đề lớn nhất của cư dân địa đạo
Chế vũ khí - vót
chông
Chế tạo vũkhí
Chế tạo vũkhí
Bếp Hoàng
Cầm
Hầm cứu thương
Sự tấn công của quân đội Mỹ và đồng minh vào địa đạo
Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã liên tục tấn công vào hệ thống địađạo bằng đủ phương tiện: bom, bơm nước vào địa đạo, hơi ngạt nhưng do hệ thống địa đạo được thiết kế có thể cô lập từng phần nên bị hư hại không nhiều Quân đội Mỹ
đã áp dụng nhiều biện pháp để phát hiện các cửa vào (được ngụy trang) và phát hiện các cửa thông gió (thường được đặt giữa các bụi cây) Biện pháp hữu hiệu nhất là sử dụng chó nghiệp vụ Ban đầu có một số cửa vào và lỗ thông gió bị chó nghiệp vụ phát hiện do chó ngửi được hơi người Tuy nhiên, sau đó, những người ở dưới địa đạo đã dùng xà phòng của Mỹ đặt ở cửa hầm và cửa thông gió nên chó nghiệp vụ không thể phát hiện ra
Trang 26Địa đạo Củ Chi ngày nay
Ngày nay, địa đạo Củ Chi còn khoảng 120 km được bảo vệ và đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn cho du khách đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh Du khách, đặc biệt là cựu chiến binh, thường chọn điểm thăm quan này khi đến thăm Thành phố Hồ Chí Minh Du khách được trải nghiệm cuộc sống dưới địa đạo như những cư dân thực thụ trước đây (được thăm quan, ăn uống những món ăn của cư dân địa đạo trước đây).Khu địa đạo Củ Chi (thuộc xã Phú Mỹ Hưng - huyện Củ Chi) đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử quốc gia (theo quyết định số 54/VHQĐ ngày 29 tháng 4 năm 1979 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa) Hệ thống địa đạo Bến Đình (thuộc xã Nhuận Đức - căn cứ của Huyện ủy Củ Chi trong thời kỳ kháng chiến) cũng được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia (theo quyết định số
101/2004/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thôngtin)
II.1.9.4 Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Du khách được ăn uống thử dưới địa đạo những món ăn của cư dân địa đạo trước đây
Trang 27Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi hiện nay được Công ty Minh Thành (trực thuộc
Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Hồ Chí Minh) quản lý trực tiếp Khu di tích gồm có hệ thống địa đạo (Bến Dược, Bến Đình), đền Bến Dược, khu quản trị, khu dịch vụ, khu vực tái hiện vùng giải phóng và vành đai diệt quân Mỹ, khu du lịch sinh thái - giải trí ven sông Sài Gòn
Tên gọi Đền Bến Dược
Trước đây, nơi đây là địa điểm vượt qua sông Sài Gòn để đi qua các tỉnh Đông Nam
Bộ khác Nhưng do người ở đây là người Nam bộ nên từ "Bến Vượt" đã bị nói trại đi thành "Bến Dược" ("Bến Dược" ở đây không là bến, hay trung tâm, cung cấp thuốc)
* Rừng ngập mặn Cần Giờ: Xã Lý Nhơn và Long Hòa, huyện Cần Giờ
Rừng Cần Giờ
Trang 28tham quan nhà bảo tàng Cần Giờ, tham quan thú hoang dã với đàn khỉ tự nhiên trên
1000 con, khu bảo tồn cá sấu Hoa Cà và một số thú rừng ngập mặn khác
tham quan rừng ngập mặn và căn cứ cách mạng Rừng Sác bằng canoe
Trang 29thưởng thức rượu cần, khoai lang nướng tại Cần Giờ
tham quan Đầm Dơi tham quan Khu bảo tồn dơi nghệ,tham quan ao cua, câu cua giải trí, trở lại tàu, đi chinh phục Tháp Tang Bồng, cao 26 mét Ngắm toàn cảnh rừng, dòng sông, sân chim từ trên cao
Trang 30* Du thuyền trên sông Sài Gòn: Xuất phát từ bến Bạch Đằng
Vườn cò Thủ Đức
124/31, khu phố Gò Công, phường Long Thạnh Mỹ, quận 9
II.1.8 Phương tiện đi lại:
Sân bay Tân Sơn Nhất tọa lạc tại TPHCM là cảng hàng không quốc tế chính yếu
Trang 31của Việt Nam củng chính là ga đi trong nước (Từ TPHCM đi các tỉnh và ngược lại ) Từ sân bay Tân Sơn Nhất vào trung tâm TPHCM mất khoảng 20 phút đi xe taxi.
Từ các tỉnh miền Bắc đổ vào Nam các bạn củng có thể đi bằng đường sắt Các chuyến tàu liên tục trong năm phục vụ hành khách Bắc Nam, giá vé bạn có thể tham khảo và đặt vé tại http://vetau.com.vn Lựa chọn tiếp theo là đi xe khách từ các tuyến tỉnh đến TPHCM và ngược lại như dịch vụ vận tải hành khách Mai Linh Express có mặt trên khắp Việt Nam và các doanh nghiệp vận tải khác Cuối cùng là đi bằng xe gắnmáy
Để vào TPHCM có rất nhiều lựa chọn đi lại cho bạn như: Xe taxi, xe buýt, xe ôm… Giá vé xe búyt ở TPHCM rất rẽ, tuyến dài khoảng 5000 VNĐ và tuyến ngắn là 3000 –
4000 VNĐ Vào các giờ cao điểm thì hơi chật vì khách đông còn giờ rỗi thì thoải mái, ngồi suốt lộ trình trong … Máy lạnh
Xe taxi rong ruổi suốt ngày khắp các con đường mang bên hông là số điện thoại của hãng taxi mà xe đó hoạt động Các xe taxi ở TPHCM thường có giá như sau 12.000 VNĐ cho 1km đầu tiên, 10.000 cho những km tiếp theo và 8000 VNĐ cho km thứ 10 trở lên, các hãng taxi lớn như Mai Linh Group, Taxi Future 8181818, Taxi Vinasun, Vinataxi…
Xe ôm thì có mặt hầu như tất cả các con hẻm ở TPHCM và giá thì thỏa thuận giữa hành khách và láy xe, thường thì 1km thì 5.000 VNĐ và 10Km thì khoảng 30.000Đ
II.1.9 Mua sắm, giá cả
Hàng hóa thật phong phú, đủ màu sắc, đủ chủng loại, từ những vật dụng thông thường hàng ngày cho đến những đặc sản nổi tiếng của mọi miền đất nước, từ hàng sản xuất trong nước đến những nhãn hiệu quốc tế có uy tín trên thế giới Cửa hàng thường trang trí rất đẹp, nhất là các cửa hàng thủ công mỹ nghệ và thời trang, mỗi cửa hàng như một tác phẩm nghệ thuật nho nhỏ
Người Sài Gòn vẫn quan niệm "Buôn có bạn, bán có phường", nên tự phát thành nhiều
Trang 32khu phố kinh doanh cùng một mặt hàng, rất dễ dàng cho khách xem và lựa chọn Cửa hàng kề nhau nên để giữ khách, người bán thường không nói thách nhiều Có cửa hàng bán giá nhất định Tuy nhiên bạn vẫn cứ phải cảnh giác với vấn đề giá cả và chất lượng, nhất là khi đi mua sắm trong chợ.
Bản thân thành phố là một trung tâm công nghiệp và đầu mối giao thương trong và ngoài nước Chợ Lớn đã nổi tiếng từ bao đời nay với tay nghề tiểu thủ công nghiệp Vì thế, không lạ khi hàng hóa ở đây rất dồi dào Nhưng có lẽ bạn cũng vẫn ngạc nhiên khi phát hiện việc tìm mua một đặc sản địa phương ở Sài Gòn có khi còn dễ dàng hơn là tạichính nơi xuất xứ; hoặc phát hiện khá nhiều các sản phẩm địa phương nay được sản xuất tại Sài Gòn với chất lượng cao hơn
Ngày nay, khó có thể nói cái gì là đặc sản của thành phố Hồ Chí Minh Nhưng chắc chắn hàng hóa phong phú và đa dạng ở đây sẽ làm hài lòng du khách gần xa
Tại các chợ của TPHCM hầu hết các sản phẩm không được niêm yết giá bán Đến TPHCM bạn muốn mua sắm ở TPHCM bạn cần có ai đó rành về mua sắm đi cùng vì các tiểu thương ở các chợ đội giá sản phẩm lên rất cao Bạn củng có thể chọn việc mua hàng tại các khu thương mại, siêu thị các hệ thống plaza trên khắp TPHCM vì nó có giá chính thức và chắc chắn là khỏi sợ lầm
Hệ thống chợ TP.HCM
Trang 35I.
Trang 36* Chợ Bến Thành, một biểu tượng của Sài Gòn, được xem là chợ bán lẻ lớn nhất theo nghĩa bạn có thể tìm thấy tại đây đủ thứ mặt hàng, từ bình dân đến cao cấp, đặc biệt hàng thực phẩm thuộc loại chọn lọc nhất
* Chợ An Đông mới xây dựng, có sáu tầng, trang bị khá hiện đại, phong phú nhất là hàng vải và hàng giả da
Trang 37* Bình Tây là chợ bán sỉ lớn nhất, không chỉ của thành phố mà cả phía Nam, là đầu mối phân phối sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của Chợ Lớn, nông sản của đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên cùng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan… đi khắp mọi miền đất nước Chữ bán sỉ và bán lẻ ở đây được hiểu theo nghĩa rất tương đốibởi vì thực tế các chợ lớn hay nhỏ đều có cả hai hình thức buôn bán này.
Chợ Bình Tây
* Một đặc điểm nữa là thành phố có nhiều chợ chỉ chuyên bán một mặt hàng:
1 Chợ vải Soái Kình Lâm
2 Chợ hóa chất Kim Biên
3 Chợ gạo Trần Chánh Chiếu
4 Chợ thuốc lá Học Lạc, chợ gà Xóm Vôi
5 Chợ hoa Hồ Thị KỷChợ vật liệu xây dựng Trịnh Hoài Đức…
Bên cạnh chợ, Sài Gòn có phố chuyên doanh.
* Muốn mua đồ gỗ thông dụng, mời bạn đến phố Ngô Gia Tự Nhưng đồ gỗ cao cấp,
Trang 38thời trang hơn thì lại phải tìm đến các cửa hiệu trên đường Nguyễn Thị Minh Khai Trong khi đó, phố đồ gỗ Cộng Hòa ở Tân Bình chủ yếu bán đồ nội thất chạm trỗ, các loại tượng bằng gỗ quý.
* Trang trí nhà cửa thì có phố vật liệu trang trí đường Lý Thường Kiệt và Tô Hiến Thành; phố hoa giả đường Ba Tháng Hai; phố màn rèm chăn gối trên đường Lê Văn Sĩ
và Lý Thái Tổ - Điện Biên Phủ; phố trang trí đám cưới ở cuối đường Nguyễn Đình Chiểu…
* Phố thực phẩm Nguyễn Thông chuyên bán đồ hộp, nhưng rượu ngoại thì phải tìm đến phố Hải Triều Phố Tạ Uyên chuyên bán thịt quay đủ loại Còn trái cây thì nổi tiếng có Lê Thánh Tôn, Tân Định và Yết Kiêu
* Phố quần áo kéo dài trên đường Cao Thắng và Nguyễn Đình Chiểu, trong khi phố giày dép tập trung một đoạn đường Trần Huy Liệu cùng ở quận 3
* Đồ cổ tập trung trên đường Lê Công Kiều, hàng lưu niệm khu Đồng Khởi, Lê Lợi và
Lê Thánh Tôn, thuốc Bắc khu Triệu Quang Phục, hàng mã đường Lương Nhữ Học, đồ thờ đường Nguyễn Chí Thanh và Cách Mạng Tháng Tám…
Siêu thị và trung tâm thương mại
Tuy chỉ mới xuất hiện trong vòng vài năm trở lại đây, siêu thị tỏ ra có sức thu hút lớn bởi mặt hàng thực phẩm và tiêu dùng hàng ngày phong phú, chủng loại đa dạng, mỗi mặt hàng có thể có đến hàng chục nhãn hiệu khác nhau giúp việc lựa chọn hàng dễ dàng, chất lượng đảm bảo và giá cả phải chăng, nhất là bán theo giá nhất định nên thuận lợi cho những người bận rộn, không có thời giờ đi khảo giá thị trường Trong lúcthời tiết nóng bức, đi mua hàng trong siêu thị máy lạnh cũng đỡ phần mệt nhọc Đa số các siêu thị đều có khu vực vui chơi dành riêng cho các cháu
Trung tâm thương mại không phổ biến bằng siêu thị, thường bán các loại hàng tiêu dùng cao cấp, nhất là hàng ngoại nhập thuộc các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới, đồ
nữ trang đắt tiền hay quà lưu niệm tinh xảo Trái với chợ và siêu thị là những nơi hàng
Trang 39hóa đầy ắp, các trung tâm thương mại thường chọn hàng tinh hơn là theo số lượng, cách trưng bày sang trọng và hấp dẫn.
8 Siêu thị Super Bowl
Trung tâm Thương mại lớn:
Bảng thông tin giá cả tham khảo
* Nước Suối 5.000đ/ chai
Trang 40Bánh mì Sài Gòn
Ngày nay, người ta dễ dàng tìm thấy ở Sài Gòn vô số đặc sản Bắc, Trung, Nam hay quốc tế, theo đúng nguyên bản cũng có, nhưng phổ biến hơn vẫn là những món đã được "Sài Gòn hóa" để hương vị thêm phong phú, đậm đà Chất Sài Gòn thường thể hiện ở vị ngọt, nhiều rau xanh và nhiều thủy hải sản tươi sống Chẳng hạn như món