HƯỚNG DẪN LÀM ĐỒ ÁN THÉP 2 TS. HOÀNG BẮC AN HƯỚNG DẪN LÀM ĐỒ ÁN. ĐH KIẾN TRÚC TPHCMLớp :XD07A2VLĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP 2NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNGHỌ TÊN SINH VIÊN : NGUYỄN VŨ QUANG VINHSỐ LIỆU ĐỀ BÀI :MSSV:X072329 STT: 581 Chiều dài nhà :
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Đối với sinh viên các ngành kỹ thuật nói chung và các ngành xây dựng dân dụng
và công nghiệp nói riêng thì làm đồ án môn học là một cơ hội cũng cố kiến thức vàcũng là cơ hội để rèn luyện phương pháp tư duy của một người thiết kế, rèn luyện khảnăng giải quyết khó khăn gặp phải trong quá trình thiết kế, khả năng trình bài thuyếtminh cũng như trình bày bản vẽ và quan trọng hơn nửa là khả năng bảo vệ quan điểmcủa mình khi bảo vệ đồ án
Do các môn học chuyên ngành thường tập trung ở các năm cuối thời gian làm
đồ án không có nhiều đó cũng là một thử thách lớn của sinh viên, đặc biệt là với các đồ
án yêu cầu tính toán nhiều và thể hiện nhiều bản vẽ phức tạp mà đồ án môn học Kếtcấu thép công trình dân dụng và công nghiệp (Kết cấu thép 2) là một ví dụ điển hình
Tuy nhiên do có sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và các tài liệucần thiết đã giúp em hoàn thành đồ án này đúng như tiến độ đã đề ra
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do đây là một đồ án phức tạp, khối lượng tínhtoán nhiều nên cũng không thể tránh được những thiếu sót Em kính móng quí thầy côquan tâm và chỉ ra các sai sót để em có thể hoàn thiện hơn ở các đồ án tương tự trongquá trình học tập cũng như trong công việc sau này
Chân thành cám ơn TS KS Thầy Hoàng Bắc An đã tận tình hướng dẫn và
giảng dạy để em có thể hoàn thành đồ án này
Sinh viênNguyễn Vũ Quang Vinh
Trang 3Bộ Xây Dựng
ĐH KIẾN TRÚC TPHCM
Lớp :XD07A2VL
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP 2NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG
HỌ TÊN SINH VIÊN : NGUYỄN VŨ QUANG VINH
SỐ LIỆU ĐỀ BÀI :
MSSV:X072329 STT: 58
1- Chiều dài nhà : = 144 + 12 × 8 = 240 𝐵 = 144 + 12 × 8 = 240 𝑚 𝑚2- Nhịp khung: 27 m
3- Bước khung : 8 m4- Sức nâng cầu trục: 150/30 tấn chế độ làm việc vừa
6- Mái lợp tole có độ dốc i = 15% vì kèo cánh song song
8- Bê tông B209- Địa điểm xây dựng theo TCVN 2737-1995 ở vùng gió IIIA10- Liên kết dàn với đầu cột : liên kết ngàm
Trang 4CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
01- MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỒ ÁN
Mục đích của đồ án là giúp sinh viên thực hành thiết kế kết cấu nhà công nghiệpbằng thép Qua đó giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng tư duy thiết kế và phân tích tínhtoán kết cấu bằng thép
02- NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG YÊU CẦU
Nội dung và khối lượng yêu cầu như sau:
Chương I : CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤUI.1- Sơ đồ khung ngang và kết cấu nhà công nghiệp
I.1.1- Sơ đồ kết cấu nhà công nghiệp 1 tầngI.1.2- Sơ đồ khung ngang
I.2 – Kích thước chính khung ngang
I.2.1 Kích thước cộtI.2.2 Kích thước dànI.3 – Hệ giằng
I.3.1 Hệ giằng máiI.3.2 Hệ giằng cột
Chương 2: TÍNH TOÁN KHUNG NGANG
II.1- Tính tải trọng tác dụng lên khung
II.1.1 – Tải trọng tác dụng lên dàn
II.1.1.1 – Trọng lượng máiII.1.1.2 – Trọng lượng bản thân dàn và hệ giằngII.1.1.3 – Trọng lượng kết cấu cửa mái
II.1.1.4 – Trọng lượng cánh cửa mái và bậu cửa máiII.1.2 – Tải trọng tác dụng lên cột
II.1.2.1 – Do phản lực đầu dànII.1.2.2 – Do trọng lượng dầm cầu chạy
Trang 5II.1.2.3 – Do áp lực đứng của bánh xe cầu chạyII.1.2.4 – Do lực hãm của xe con
II.1.3 – Tải trọng gió lên khung
II.1.3.1- Trường hợp không có cột sườn tườngII.1.3.2 – Trường hợp có thêm cột sườn tườngII.2 – Tính nội lực khung
II.2.1- Sơ đồ tính toán khungII.2.2 – Tính khung với tải trọng đứng đặc trên xà ngangII.2.3 – Tính khung với moment cầu chạy
II.2.4 – Tính khung với lực hãm ngangII.2.5 – Tính khung với tải trọng gióII.3 – Xác định nội lực tính toán
II.3.1 – Nguyên tắc tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lựcII.3.2 – Mẫu bảng tổ hợp nội lực
Chương 3: THIẾT KẾ CỘTIII.1 – Xác định chiều dài tính toán của cột
III.1.1 – Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung
III.1.2 – Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khungIII.2 – Thiết kế tiết diện cột
III.2.1 – Tiết diện cột trên
III.2.1.1 – Dạng tiết diênIII.2.1.2 – Chọn tiết diệnIII.2.1.3 – Kiểm tra tiết diện đã chọn
1/ Kiểm tra trong mặt phẳng khung2/ Kiểm tra ngoài mặt phẳng khung3/ Kiểm tra ổn định cục bộ của cột
Trang 6III.2.2 – Tiết diện cột dưới
III.2.2.1 – Tiết diện cột dưới đặc
1/ Dạng tiết diện2/ Chọn tiết diện3/ Kiểm tra tiết diệnIII.3 – Thiết kế các chi tiết cột
III.3.1 – Nối phần cột trên với phần cột dưới – vai cột
III.3.1.1 – Mối nối 2 phần cộtIII.3.1.2 – Cấu tạo và tính toán vai cộtIII.3.2 – Chân cột và liên kết cột với móng
III.3.2.1 – Cấu tạo chân cộtIII.3.2.2 – Tính toán chân cột đặcIII.3.2.3 – Tính toán chân cột rỗngIII.3.2.4 – Tính toán liên kết chân cột với móng – Bulong neo
Chương 4: THIẾT KẾ DÀN VÌ KÈO
IV 1 – Sơ đồ kích thước chính của dàn
IV.2 – Tải trọng và nội lực của dàn
IV.2.1- Tải trọng tác dụng lên dàn
IV.2.1.1 – Tải trọng thường xuyênIV.2.1.2 – Hoạt tải sửa chửa máiIV.2.1.3 – Tải trọng gió
IV.2.1.4 – Moment đầu dànIV.2.2 – Nội lực tính toán các thanh dàn
IV.2.2.1 – Xác định nội lựcIV.2.2.2 – Tổ hợp nội lực
Trang 7IV.3 – Xác định tiết diện các thanh dàn
IV.3.1 – Chiều dài tính toán các thanh dànIV.3.2 – Cấu tạo thanh và nút dàn
IV.3.2.1 – Những yêu cầu cấu tạo chung của dànIV.3.2.2 – Các dạng tiết diện dàn
IV.3.3 – Tính toán thanh kéo đúng tâmIV.3.4 – Tính toán thanh nén đúng tâmIV.3.5 – Tính toán thanh chịu nén uốnIV.4 – Tính toán các chi tiết của dàn
IV.4.1 – Yêu cầu chungIV.4.2 – Nút không có nối thanh cánhIV.4.3 – Nút có nối thanh cánh
IV.4.4 – Nút nối dàn ở công trườngIV.4.5 – Nút liên kết dàn với cột ( liên kết cứng giữa dàn với cột )Chương 5: THỂ HIỆN BẢN VẼ
V.1 – Bản vẽ thứ nhấtV.2 – Bản vẽ thứ hai
Trang 8CHƯƠNG I : CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤU
I.1 – Sơ đồ khung ngang và kết cấu nhà công nghiệp
I.1.1 – Sơ đồ kết cấu nhà công nghiệp 1 tầng
I.1.2 – Sơ đồ khung ngang
Khung ngang nhà công nghiệp một tầng bao gồm cột bậc, vì kèo có cánh songsong, cửa mái, mái lợp tole, độ của vì kèo i = 15%
Trang 9I.2 – Kích thước chính của khung ngang
I.2.1 – Kích thước cộtCao trình mặt ray đề cho : H1 = 10.5 m
Cầu trục có sức nâng 150/30 tấn tra catalo cầu trục ta được :
Chiều cao từ mặt ray đến đến cánh dưới của dàn :
Trong đó Hc : là chiều cao galarit của cầu trục100: khe hở an toàn giửa xe con và kết cấu dànf: khe hở phụ khi tính đến độ võng của dàn lấy từ 200 ÷ 400Chiều cao từ mặt nền đến cánh dưới của dàn vì kèo :
Chiều cao của phần cột trên :
Htr = H2 + Hdct + Hr = 5200 + 800 + 200 = 6200 mm
Trong đó :
Htr : chiều cao phần cột trên
Hr : chiều cao ray và đệm ray, lấy sơ bộ 200 mmChiều cao phần cột dưới:
Hd = H – Htr +H3 = 15700 – 6200 + 800 = 10300 mmTrong đó :
H3 : phần cột chôn dưới cốt mặt nền (đến mặt móng) theo kinh nghiệm lấy
Trang 10Chiều cao ô cửa mái a = ( 15 ÷ 20 )𝐿 = = 15 ÷ 20 = 1.8 ÷ 1.35 chọn a =1.7 m 𝑚
Các nút dưới của dàn có khoảng cách 3 m và 4.5 m, nút trên là 1.5 m
Trang 11I.3 – Hệ giằng
I.3.1– Hệ giằng mái
31 31
31
30 30
29 29
28 28
27 27
26 26
25 25
24 24
23 23
22 22
22
23
21 21
21
22
20 20
21 20
20 19
19
19
19 18
18
18
18 17
17
17
17 16
16
16
16 15
15
15
15 14
14
14
14 13
13
13
13 12
12 11
11 10
10 9
9 8
1
Giằng cánh trên Giằng cánh dưới Giằng cánh cửa mái Giằng đứng
Trang 12I.3.2 – Hệ giằng cột
Được bố trí để bảo đảm sự bất biến hình của toàn Nhà theo phương dọc,
trong mỗi khối nhiệt độ bố trí ít nhất một tấm cứng, tấm cứng đặc vào khoảng giữachiều dài khối nhiệt độ và khoảng cách từ đầu khối đến các tấm cứng không quá 75 mkhoảng cách giữa trục các tấm cứng không quá 50 m
Giằng cột
Trang 13CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN KHUNG NGANG
II.1 – Tính tải trọng tác dụng lên khung
II.1.1 – Tải trọng tác dụng lên dàn
II.1.1.1 – Trọng lượng máiTải trọng mái tính toán theo cấu tạo các lớp mái và được lập thành bảng sau:
Cấu tạo lớp mái
Hệ số vượt tải1.11.1
Tải trọng tính toán Kg/m2 mái
5.5 20.24
Ta kiểm tra lại xà gồ này theo điều kiện bền và điệu kiện chuyển vị
Tải trọng tác động lên xà gồ gồm tĩnh tải mái tole và hoạt tải sửa chửa
Chọn khoảng cách giữa các xà gồ trên mặt bằng là 1.5m
Khoảng cách giữa các xà gồ trên mặt phẳng mái là 1.5/0.989= 1.52 m (với mái
Chọn 𝜆 = 1000 mm ( do cầu trục có sức trục >75 tấn )
dốc 15% => α = 8.530 => cosα = 0.989)
Hoạt tải sửa chửa với tấm lợp bằng vật liệu nhẹ theo TCVN 2379-1995 là
30kg/m2 với hệ số vượt tải là 1.3
Xà gồ chịu uốn xiên ta phân tích lực q thành 2 thành phần
Theo hai phương x và y ta có
Tải trọng tiêu chuẩn:
x
a
y
qytt = qttx cosa = 98.4x cos8.530 = 97.3 kg/m
Trang 14Kiểm tra xà gồ theo điều kiện bền:
+
𝜎 + 𝜎 𝜎 + 𝜎𝑥 + 𝜎 + 𝜎𝑦 = 𝑀+≤ 𝛾𝑥 𝑀𝑦 𝑐 × 𝑓
𝑊𝑊𝑥 𝑦 Xem xà gồ như một dầm đơn giản với nhịp là bước cột chịu tải phân bố đều cóhai gối tựa theo cả hai phương x và y
q
×
𝑞 × 𝐵 𝐵 = 144 + 12 × 8 = 240 𝑚2 8
778.4×100 152
116.8×100 20.5 =
𝐵 = 144 + 12 × 8 = 240 𝑚 = 2001 Vậy xà gồ đã chọn thỏa mãn yêu cầu về biến dạng
Ta chọn xà gồ như trên là hợp lý
Chọn 𝜆 = 1000 mm ( do cầu trục có sức trục >75 tấn )
Trang 15Tải trọng do mái tole và xà gồ tác động lên dàn vì kèo:
Đổi ra phân bố trên mặt bằng với độ dốc mái i = 15% có cosin của góc dốc mái
Trong đó : 1.2 là hệ số kể đến trọng lượng các thanh giằng
𝛼 =0.989𝑑 là hệ số trọng lượng bản thân dàn lấy từ 0.6 ÷0.9L: nhịp dàn tính bằng m
II.1.1.4 – Trọng cánh cửa mái và bậu cửa mái
Các tải trọng này tập trung ở chân cửa trời Bậu cửa bằng nhôm thì trọng lượngbậu cửa có thể lấy bằng 10 kg/m bậu, trọng lượng cửa kính và khung cánh cửa có thểlấy bằng 40 kg/m2 cánh cửa
Vậy lực tập trung tại chân cửa trời do cánh cửa và bậu cửa là
Trang 16Tổng cộng tĩnh tải phân bố trên dàn là :
Chọn 𝜆 = 1000 mm ( do cầu trục có sức trục >75 tấn )
q = (gm + gd +g’ct)× = (26.03+32.1 +12.96)× 8 = 568.72 kg/m 𝐵 = 144 + 12 × 8 = 240 𝑚
II.1.1.5 – Tải trọng sửa chữa máiTheo TCVN 2737-1995 ta có ptc = 30 kg/m2 mặt bằng với hệ số vượt tải np =1.3
II.1.2 – Tải trọng tác dụng lên cột
II.1.2.1 – Do phản lực của dàn
Tĩnh tải : A =𝑞 × 𝐵×𝐿 =
2 𝑝×𝐿 = 2
=
=
568.72×27 2 312×27 2
= 7677.7 𝑘𝑔 ≈ 7.7𝑇
II.1.2.2 – Do trọng lƣợng dầm cầu chạy
Gdct = × 𝑛 × 𝛼 𝛼 =0.989𝑑 𝑐 𝑡× 𝐿 = 2 = 1.1×41×82 = 2886.4 kg = 2.886T𝑑 𝑐 𝑡Trong đó: n là hệ số vượt tải
𝛼 =0.989𝑑 𝑐 𝑡là hệ số trọng lượng bản thân dầm cầu trục với sức
trục 150 T> 75 T theo tài liệu (1) thì chọn 𝛼 =0.989𝑑 𝑐 𝑡từ 35 đến 47 ở đây ta chọn 𝛼 =0.989𝑑 𝑐 𝑡= 41
Trang 17II.1.2.3 – Do áp lực đứng của bánh xe cầu trụcVới cầu trục có Q=150/30 và chế độ làm việc trung bình tra catalo cầu trục tađược:
Ptc1max = 31 T , Ptc2max = 32 T, trọng lượng cầu trục Gct =185 T , trọng
ngoài cùng là 840 +1840+840+1900+840+1840+840 = 8940 mm, T = 1.9m mỗi bên có
8 bánh xe
Đặc các bánh xe lên đường ảnh hưởng của gối tựa như hình vẽ ta được:
P1 P1 P1 P1 P2 P2 P2 P2 P2 P2 P2 P2 P1 P1 P1 P1
Do chiều dài bánh xe cầu trục dài hơn nhịp cầu trục nên ta chỉ xét các bánh xe
nằm trong khu vực có đường ảnh hưởng phản lực của hai gối tựa
− 31 = 10.87 𝑇
− 32 = 9.87 𝑇Vậy áp lực nhỏ nhất do bánh xe cầu trục tác động lên dấm là :
Dmin = n×nc×( Ptc1min 𝑦 + Ptc2min 𝑦 )
= 1.2× 0.85 ×[10.87× (0.218+0.323+0.128+0.023)+ 9.87 ×
(0.56+0.665+0.895+0.805+0.7+0.47+0.365)]
= 51.07 T
Trong đó : n là hệ số vượt tải n =1.2
Trang 18nc là hệ số tổ hợp với nc = 0.85 do có 2 cầu trục làm việc ở chế độnhẹ vừa.
y là tung độ đường ảnh hưởng
Dmax và Dmin và Gct đặt vào trục nhánh cầu trục nên lệch tâm so với trục cột
mm
Mmax = Dmax× = 167.45×0.75 = 125.59 T.m 𝑒 = 2.868×0.75 = 2.151T.m
Mmin = Dmin × e = 51.07×0.75 = 38.3 T.m
II.1.2.4 – Do lực hãm của xe con
Khi xe con hãm, phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương
chuyển động Lực hãm của xe con truyền qua các bánh xe cầu trục, truyền lên dầm
hãm và vào cột
Lực hãm T1c truyền lên cột thành lực T đặt ở cao trình dầm hãm, giá trị T cũng
Theo TCVN 2737-1995 thì đối với nhà công nghiệp 1 tầng có chiều cao < 36m
và tỉ số chiều cao / nhịp = 23.9/27 =0.88 < 1.5 nên ta chỉ xét thành phần gió tĩnh bỏ quathành phần gió động
Gió thổi lên mặt tường dọc, được chuyển về thành phân bố trên cột khung
Gió trong phạm vi mái, từ cánh dưới vì kèo trở lên được tính là tải phân bố trên
mái chuyển về tải phân bố trên khung (Giải bằng phần mềm nên ta không qui về tải tậptrung)
Trang 19Khu vực xây dựng công trình thuộc vùng gió IIIA theo TCVN 2737-1995 thì giá trị
áp lực gió tiêu chuẩn là W 0 =110 kg/m2 (đã lấy giảm đi theo qui phạm)
Tải trọng gió tính toán trên mỗi m2 bề mặt thẳng đứng của công trình là
Trong đó:
n: hệ số an toàn của tải trọng gió lấy n = 1.2
Khoảng 2 từ cao độ 9.50m đến cao độ 15.7 m (mép dưới vì kèo) Tại cao độ 9.5
m có k = 1.167, tại cao độ 15.7m có k =1.22 (nội suy) Vậy k tại khoảng 2 là :k2 =
Khoảng 3 từ cao độ 15.7m đến cao độ 23.025 m Tại 15.7 m có k = 1.19, tại cao
độ 23.025 m có k = 1.274(nội suy) Vậy k tại khoảng 3 là k3 =
-0.3 q4 +0.7
q5-0.462
-0.4
q8-0.6 -0.5 q9
q10q11
Trang 20Áp dụng công thức : qi = n×W0× 𝑘𝑖 ×ci× ta tính được giá trị các tải trọng gió 𝐵 = 144 + 12 × 8 = 240 𝑚
Trường hợp này công thức tính tải trọng gió tác dụng lên cột khung cũng
m : số cột tường giữa hai cột khung
Như vậy ta có độ lớn của lực tải gió trường hợp có sườn tường như sau:
Trang 21II.2 – Tính nội lực khung.
II.2.1 – Sơ đồ tính toán của khung
Ta áp dụng phần mềm SAP2000 V12 dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn
để tính nội lực trong khung Ta mô hình khung cần tính như sau:
Ta không qui đổi lực phân bố trên dàn về lực tập trung tại mắt dàn mà ta giữnguyên các lực phân bố Lúc này trong các thanh dàn sẽ có moment nhưng các
moment này nhỏ nên ta có thể bỏ qua
Để tận dụng sức mạnh của phần mềm ta mô hình toàn bộ kết cấu cột và dàn vàomáy tính với tiết diện ban đầu chọn sơ bộ như sau
Các thanh dàn là: thanh xiên đầu dàn và thanh cánh thượng và thanh cánh hạ ỏgiữa dàn là 2×L 50× 30 × 5, các thanh còn lại là 2×L30× 20 × 4
Cột rỗng hai nhánh có:
Cột trên: thép I 30Nhánh trong : thép I 30Nhánh ngoài thép C30Các thanh bụng 2 L50× 40 × 5Dầm vai chọn thép I 60
Trang 22II.2.2 – Tính khung với tải trọng đứng đặt trên dàn và khung.
Trang 230.312 THoạt tải nửa phải
0.312 T
0.312 THoạt tải cả mái
Trang 24II.2.3 – Tính khung với tải trọng moment cầu chạy.
Dmax bên trái
Trang 25II.2.4 – Tính khung với tải trọng lực hãm ngang T
Trang 27II.2.5 – Tính khung với tải trọng lực gió
0.50 T/m
0.251T/m
0.229 T/m 0.46 T/m
Gió phải
0.780 T/m 0.650 T/m
Trang 29Lực dọc do hoạt tải nửa trái ( nửa phải lấy đối xứng)
Lực cắt do hoạt tải nửa trái
Moment do hoạt tải nửa trái
Trang 30Lực dọc do hoạt tải toàn phần:
Lực cắt do hoạt tải toàn phần:
Moment do hoạt tải toàn phần:
Trang 31Lực dọc do Dmax trái ( Dmax phải lấy đối xứng):
Lực cắt do Dmax trái:
Moment do Dmax trái :
Trang 34Lực dọc do gió trái :
Lực cắt do gió trái :
Moment do gió trái :
Trang 35Lực dọc do gió phải:
Lực cắt do gió phải:
Moment do gió phải:
Trang 36III.3 – Xác định nội lực tính toán.
II.3.1 – Nguyên tắc tổ hợp tải trọng – tổ hợp nội lực
Sau khi tính xong khung (tính được M,N,Q) với từng loại tải trọng, ta tiến
hành tổ hợp các tải trọng một cách bất lợi nhất để xác định nội lực tính toán và từ đó tachọn tiết diện khung
Các kết quả giải khung được ghi vào bảng nội lực Với mỗi cột ta xét như sau:cột trên ta xét tại 2 tiết diện (tại đỉnh và chân cột trên) với cột dưới ta xét 4 thanh 2thanh tại đỉnh cột dưới và 2 thanh tại chân cột dưới Tại mỗi tiết diện cột trên ta ghi trị
số M,N do mỗi loại tải trọng gây ra.Với cột dưới ta chỉ ghi giá trị N do các loại tải trọnggây ra Mẫu bảng tổ hợp sẽ trình bài cụ thẻ ở phần sau
Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta tiến hành tổ hợp tải trọng Đối với nhà công
nghiệp, thông thường ta tiến hành xét 2 loại tổ hợp tải trọng : tổ hợp cơ bản 1 gồm tảitrọng thường xuyên và một tải trọng tạm thời; tổ hộp cơ bản 2 gồm tải trọng thườngxuyên và nhiều tải trọng tạm thời nhân với hệ số 0.9
Tại mỗi tiết diện cột trên ta cần tìm 3 tổ hợp tải trọng sau:
Tổ hợp gây lực nén lớn nhất Nmax và trị số moment tương ứng M+ hoặc
thêm moment M như gió, lực hãm cầu trục thì cũng cần kể thêm vào để sao cho cùngvới trị số NKhi tổ hợp tải cần tuân theo các nguyên tắc sau:max có được M tương ứng là lớn nhất
1 Tải trọng thường xuyên luôn kể đến trong mọi trường hợp bất kể dấu thế nào
2 Không thể lấy đồng thời cả hai tải trọng 2 và 3, 2 và 4 , 3 và 4, 5 và 6,
7 và 8, 9 và 10 cùng một lúc vì đã có Dmax ở bên trái thì không thể cùng lúc có Dmax ở bên phải Đã có gió trái thì không có gió phải Chỉ được chọn một trường hợp trong các cập nói trên
3 Khi đã kể lực hãm T thì phải kể đến lực đứng Dmax, Dmin Do điều kiện làm việc thực tế của cầu trục lực hãm T có thể đặc vào cột này hay cột kia Dù trên cột có Dmax hay Dmin chứ không phải T chỉ đặc vào cột có Dmax như thường quan niệm Lực T có thể thay đổi chiều nên các trị số nội lực sẽ mang dấu ∓ Do tính chất này mà khi đã xét tải trọng cầu trục D thì phải luôn luôn cộng thêm lực hãm T vì trị số moment sẽ luôn tăng thêm
Trang 37II.3.2 – Mẫu bảng tổ hộp nội lực.
Cột trên Tiết diện ATiết diện B
N (T) M(T.m) N(T)
Thứ tự
tải
trọng
AA Loại
Hệ số tổ hợp
Thanh 1
N (T) M(T.m)
Cột dưới Thanh 2Thanh 3
N (T) M(T.m) N(T) M(T.m) Q(T) N(T)
Thanh 4
M (T.m) Q(T)
0.0 4
-1 0.29 -3.2 -0.08 -3.2 -3.41 -0.004
0.003 6
-+0.27 -0.007
0.006 3
-+1.
05 -0.017
0.015 3
-0.
07
0.
06 3
4.24 -0.014 Hoạt tải
-nửa trái
0.9 0.261 -2.88 -0.072 -2.88 -2.86
0.0 1 - 0.0 09
0.0 06
0.0 05 4
-+0.24 +0.94 -3.82 -0.013
1 +0.27 -1.85 -0.09 -.1.85 -1.34 Hoạt tải
nửa
phải
0.9 +0.243 -1.66 -0.081
0.001 +0.3 -0.003 +1. 1 -0.002 0.08 -2.2 -0.009
0.166 -1.21
0.000
9 +0.27
0.002
7 +0.99
0.001 8
-0.
07 2
1.98 -0.081
-GVHD: TS HOÀNG BẮC AN 36 SVTH: NGUYỄN VŨ QUANG VINH
Trang 381 2 3 4
1
5 0.57
6 -4.35
7 -0.17
8 -4.35
9
-4.8
10
0.004
-15
0.1 5
16
-6.5
17
0.0 2
-18
0.0 17
-1.9 8
0.0 31
-0.1 35
5.8 5
0.0 18
0.0 15
-0.0
9 0.045 -3.8 0.1 9
0.2 2
-0.43 +0.0045 -0.324 +0.0045 -1.17 0.16
149.
22 0.17
147 24 0.0
-81 0.0 4
3.4 2 0.1 7
0.1 98
4
0.0
1 0.1 9
3.6 8
-0.0 5
0.0 7
-+0.54 -0.041 -0.003 -0.041 -0.96 0.045 -44.8
2
0.05 4
42.
-66
0.0
09 0.171
3.3 1
-0.0 45
0.0 63
-GVHD: TS HOÀNG BẮC AN 37 SVTH: NGUYỄN VŨ QUANG VINH
Trang 40Tiết diện
1 Gió
phải
0.9
19.4 5.3 -10.1 5.3 −25.86 +0.32 +36.37 −0.22 +131.44 −1.87 +10.54 −126.1 −0.79 −0.67
17.46 4.77 -9.09 4.77 −23.27 +0.288 +32.73 −0.198 +118.3 −1.68 +9.5 −113.5 −0.7 −0.6BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC
N
(1+9) -19.7 0.28 (1+10) -10.43 -3.73
(1+10) +20.5 +4.03 - - -
M
- -
- -
(1+4+6+8+
10) +20.09 -7.99 (1+6+7+9) +11.82 -0.46
(1+5+8+9) -17.67 -0.63 (1+4+5+7+10) -11.96 -7.72
M
-(1+5+7+9) -16.96 -0.53
- -
-(1+5+7+9) +9.43 -7.68 Nội lực
-Q tƣ
Q tƣ
(1+9) +30.4 +0.32 (1+10) +30.73 -0.218 (1+10) +132.11 -1.74 (1+9) +155.5 1.02
Tổ hợp cơ bản 1
(1+10) -33.07 +0.28 (1+5+7) -175.3 +0.34 (1+5+7) -212.3 -4.26 (1+10) -139.6 -0.84
(1+5+7+9) +31.93 +0.75 (1+4+10) +31.33 -0.23 (1+4+10) +140.97 -1.77 (1+6+7+9) +184.6 +1.27
Tổ hợp cơ bản 2
(1+4+5+7+10) -43.24 +0.68 (1+5+7+9) -210.45 +0.44 (1+5+7+9) -345.4 3.11 (1+4+5+7+10) -192.15 -0.29
GVHD: TS HOÀNG BẮC AN 39 SVTH: NGUYỄN VŨ QUANG VINH