Với sự hướng dẫn của Giảng Viên: TS PHÙNG NGỌC DŨNG TRường DH kiến trúc TPHCMĐỀ BÀI:Thiết kế hệ dầm sàn bằng thép có chiều dài L, chiều rộng B bao gồm sàn thép + (có hoặc không có dầm sàn) + dầm phụ + dầm chính chịu tải trọng hoạt tải phân bố đều trên mặt bằng sàn thép, PC (KNm2). với các số liệu tính toán kèm theo cho trong bảng:L(m)B(m)pc ( )175.528.23Độ võng cho phép : + Đối với dầm phụ l : 1250+ Đối với dầm chính l : 1400 + Đối với sàn thép l : 1150Hệ số vượt tải: hoạt tải : 1,2, tĩnh tải: 1,05E= 2,1.106 kgcm2 Thép sử dụng: Bản sàn bằng thép tấm ( thép CCT38). Dầm phụ sử dụng thép hình I ( thép CCT38). Dầm chính sử dụng dầm tổ hợp liên kết hàn, tiết diện chữ I ( thép CCT34) Với loại thép CCT34 có:+ :cường độ tính toán chịu kéo ,nén ,uốn+ :cường độ chịu cắt Với loại thép CCT38 có + :cường độ tính toán chịu kéo ,nén ,uốn+ :cường độ chịu cắt Que hàn N42, hàn tay. Hệ số điều kiện làm việc c = 1
Trang 1MỤC LỤC
I TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN THÉP 4
1.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 4
2.SƠ ĐỒ TÍNH CỦA BẢN SÀN THÉP 4
3.XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA BẢN SÀN THÉP 4
4.NỘI LỰC VÀ BIẾN DẠNG TRONG BẢN SÀN THÉP 5
5.KIỂM TRA ĐỘ VÕNG VÀ ĐỘ BỀN 6
6.TÍNH ĐƯỜNG HÀN LIÊN KẾT BẢN SÀN VỚI DẦM 7
II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM PHỤ 8
1.CHỌN TIẾT DIỆN DẦM 8
1.1 SƠ ĐỒ TÍNH 8
1.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 8
1.3.NỘI LỰC TÍNH TOÁN 9
1.4 CHỌN TIẾT DIỆN DẦM PHỤ 9
1.5 TÍNH LẠI NỘI LỰC 10
2.KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BỀN VÀ ĐỘ VÕNG 10
2.1 KIỂM TRA ĐIỀU BỀN 10
2.2 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG 11
2.3 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ 11
III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM CHÍNH (DẦM TỔ HỢP HÀN) 12
1.CHỌN TIẾT DIỆN DẦM 12
1.1 SƠ ĐỒ TÍNH 12
Trang 21.4 CHỌN TIẾT DIỆN DẦM 13
2.KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BỀN VÀ ĐỘ VÕNG 16
2.1 KIỂM TRA ĐIỀU BỀN 16
2.2 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG 17
2.3 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ 17
2.4 KIỂM TRA BẢN DỤNG CHỊU ỨNG SUẤT CỤC BỘ 18
3 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỤC BỘ 18
4 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ SAU KHI ĐẶT SƯỜN ĐỨNG 19
5 TÍNH LIÊN KẾT GIỮA CÁNH VÀ BỤNG DẦM 22
6 ĐỔI TIẾT DIỆN DẦM 22
6.1 THÂY ĐỔI TIẾT DIỆN 22
6.2 KIỂM TRA LẠI TIẾT DIỆN ĐÃ THAY ĐỔI 23
IV THIẾT KẾ MỐI NỐI DẦM, GIỮA CÁC DẦM 25
1 THIẾT KẾ MỐI NỐI DẦM 25
2 TÍNH SƯỜN ĐẦU DẦM 26
2.1 CHỌN KÍCH THƯỚC SƯỜN GỐI 26
2.2.KIỂM TRA SƯỜN ĐẦU ĐÃ CHỌN 27
2.3 TÍNH LIÊN KẾT SƯỜN ĐẦU DẦM VỚI BỤNG DẦM 28
3 THIẾT KẾ LIÊN KẾT GIỮA DẦM CHÍNH VÀ DẦM PHỤ 28
Trang 3THUYẾT MINH BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP I
ĐỀ BÀI:
Thiết kế hệ dầm sàn bằng thép có chiều dài L, chiều rộng B bao gồm sàn thép + (cóhoặc không có dầm sàn) + dầm phụ + dầm chính chịu tải trọng hoạt tải phân bố đều trênmặt bằng sàn thép, PC (KN/m2) với các số liệu tính toán kèm theo cho trong bảng:
Độ võng cho phép : + Đối với dầm phụ [/l] : 1/250
+ Đối với dầm chính [/l] : 1/400 + Đối với sàn thép [/l] : 1/150
Hệ số vượt tải: hoạt tải : 1,2, tĩnh tải: 1,05E= 2,1.106 kg/cm2 7850(daN m/ 2)Thép sử dụng:
+ f 2100(kg cm/ 2):cường độ tính toán chịu kéo ,nén ,uốn
+ f v 0.58 f 1215(daN cm/ 2):cường độ chịu cắt
- Với loại thép CCT38 có + f 2300(daN cm/ 2):cường độ tính toán chịu kéo ,nén ,uốn
+ f v 0.58 f 1325(daN/cm2):cường độ chịu cắt
Trang 4I THIẾT KẾ SÀN THÉP.
Căn cứ vào hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn pc = 28.23kN m/ 2, tra bảng (3.1) chọn
trước chiều dày sàn t = 12mm.
1 Tải trọng tác dụng lên sàn.
Tải trọng tác dụng lên sàn có dạng phân bố đều, chia ra làm hai loại:
- Tải trọng thường xuyên( tĩnh tải): là tải trọng lượng bản thân của tấm sàn thép:
+ Tải trọng thường xuyên tiêu chuẩn:
: trọng lượng đơn vị của thép
1.1
g
: hệ số độ tin cậy đối với vật liệu thép ( theo tiêu chuẩn “ tải trọng vàtác động “ TCVN 2737-1995)
t : chiều dày bản sàn được chon sơ bộ theo nhịp l của sàn và theo hoạt tải tác
dụng lên sàn.( tra bảng 3.1, sách Trần Thị Thôn trang 176)
- Tải trọng tạm thời( hoạt tải)
Theo đề bài cho ta có: p c 2823(daN m/ 2)
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn lên sàn:
Trang 5Bản sàn thép được xét như ô bản đơn Bản sàn thép được cắt ra, một dải 1cmtheo phương cạnh ngắn, và tính như một dầm đơn giản có hai gối tựa là hai dầm phụchịu tải trọng phân bố đều.
Trang 6- Độ võng của bản do tải trọng tiêu chuẩn q và lực kéo H gây ra: c s
- Momen chống uốn của tiết diện bản rộng 1cm.
max
1000.350299 (246.02 0.52) 309.94
tt s
l
với: q s tt q tt 1 0.350299(daN cm/ ): tổng tải trọng tính toán trên lên 1cm rộngbản
Trang 75 Kiểm tra độ võng và độ bền của bản.
- Kiểm tra độ võng của bản:
Vậy kích thước bản thỏa điều kiện độ võng và độ bền
6 Tính đường hàn liên kết bản sàn với dầm.
Kiểm tra đường hàn liên kết bản sàn với dầm:
Chiều cao đường hàn:
w
246.02
0.195 0.7 1800 1
Trang 9- tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
tt s
Trang 10Tra bảng qui cách thép hình, chọn dầm có tiết diện I 33 có các đặc trưnghình học như sau:
1.5 Tính lại nội lực.( có kể đến trọng lượng bản thân của dầm và sàn).
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dầm:
+ Hoạt tải sàn: 2823daN m/ 2 1 2823daN m/
+ Trọng lượng sàn thép: 94.2daN m/ 2 1 94.2daN m/
+ Trọng lượng bản thân dầm: 42.2daN m /
Cộng: q c 2959.4daN m/
- Tải trọng tính toán tác dụng lên dầm:
+ Hoạt tải sàn: 1.2 2823 daN m/ 2 1 3387.6daN m/
+ Trọng lượng sàn thép: 1.05 94.2 daN m/ 2 1 98.91daN m/
+Trọng lượng bản thân dầm: 1.05 42.2 daN m/ 44.31daN m/
Cộng: q tt 3526.82daN m/
2 Kiểm tra điều kiện bền, độ võng.
2.1 Kiểm tra điều kiện bền chịu uốn có M max.
max
13413.25
1953.71 /1,15Wnx 1,15 597
Trang 11Wnx: momen chống uốn thực đối với truc x-x.
Dầm đảm bảo điều kiện chịu uốn.
2.2 Kiểm tra điều kiện chịu cắt có V max.
max
5.53526.82 9755.08
Trong đó: sx- moomen tĩnh lấy với trục trung hòa x-x
Ix-momen quán tính của tiết diện lấy với trục x-x
tw – bề dày bụng
Dầm đảm bảo điều kiện chịu cắt
II.3 Kiểm tra độ võng của dầm.
3 6
Trang 12Dầm đảm bảo diều kiện độ võng.
II.4 Kiểm tra ổn định tổng thể cho dầm:
Có bản sàn thép liên kết vào cánh trên của dầm phụ, nên không kiểm tra ổnđịnh tổng thể cho dầm
Trang 14Do số phản lực gối tựa do dầm phụ n > 5 nên có thể qui ra tải phân bố đều.
17 8138.35
8138.35( / )17
17 9698.75
9698.75( / )17
c c
tt tt
- Chọn chiều cao tiết diện dầm:
+ Chiều cao nhỏ nhất của tiết diện dầm:
Trang 154 max
2100
yc x
M f
: momen chông uốn yều cầu của tiết diện
+ Tính sơ bộ chiều dày bụng dầm:
Trang 16- Xác định các đặc trưng hình học của tiết diện.
+ Tính diện tích tiết diện dầm:
Trang 17Wx - momen chống uốn của tiết diện dầm lấy đối với trục x-x.
3
2 2 1224774.4
1402
17(96.98 2.96) 3610.33(kN.m)
L
2 Kiểm tra tiết diện dầm tổ hợp hàn.
2.1 Kiểm tra điều kiện bền.
- Điều kiện bền chịu uốn.
4
2 max 3610.33 10
Trang 182 max
w
84949 9905.6
528.49 /1224774.4 1.3
x x
Đảm bảo điều kiện chịu uốn
- Kiểm tra ứng suất tương đương:
f x
Sf – momen tĩnh của một cánh dầm đối với trục trung hòa
Vậy các điều kiện trên đều thỏa
2.2 Kiểm tra độ võng.
Ta có : h =140 cm > hmin= 134,92 cm nên không cần kiểm tra độ võng
2.3 Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể.
Trang 19Dầm chính được bản sàn thép liên kết vào cánh trên chịu nén của dầm nênkhông cần kiểm tra ổn định tổng thể.
2.4.Kiểm tra bản bụng dầm chịu ứng suất cục bộ.
Do có dầm phụ liên kết vào dầm chính và truyền phản lực lên dầm chính, ta kiểmtra bụng dầm chính ứng suất cục bộ Ta chọn kiểu liên kết hàn bản gối (1) vào bụngdầm chính và bắt bulong bản (1) với dầm phụ.(tính toán ở phần tính liên kết)
Trang 21Vậy diều kiên ôn định cục bộ của bản bụng tại hai ô trên là đảm bảo.
- Kiểm tra ô (2) kiểm tra lại ô bản bụng chịu tác dụng đồng thời của ứng suất
Trang 22- Các giá trị nội lực tính được là:
daN cm h
Vậy:
2 2
2
210035.5 6804.4( / )3.31
Trang 23a h
(với d= cạch bé của ô bản bụng bằnghw )
245 2100
5.951.3 2.1 10
,
1460.48 1563.3 296.28
0.64 16804.4 4045.47 1410.17
Trang 24Để chống gỉ chọn chiều cao đường hàn liên kết giữa cánh và bụng dầm h f 7mm
6 Đổi tiết diện dầm hàn.
Để tiết kiệm thép, giảm trọng lượng dầm ta thay đổi tiết diện dầm theo cách giảm
bề rộng cách:
6.1 Thay đổi tiết diện
Chọn vị trí cánh gối tựa một đoạn
172.8
f I
39.55
19.772
f f
Trang 25Theo điều kiện cấu tạo chọn: b130cm
6.2.Kiểm tra lại tiết diện đã thay đổi( tiết diên 1-1)
- Các đặc trưng hình hoc của tiết diện mới:
Trang 26Vậy các điều kiện bền trên đều thỏa.
- Kiểm tra độ bền của đường hàn đối đầu nối bản cánh(tại vị trí x) momen domối nối cánh chịu:
13407716.07
95769.4( )140
Nối dầm để thuận tiện cho việc di chuyển, lắp ghép
Khoảng cách x =4000mm so với đầu dầm
Bản cánh nối bằng đường hàn đối đầu, bản bụng nối bằng bản ghép và cánh dùngđường hàn góc
I
I
Trang 27Với
3 w
1.3 136
272507.7312
Với A : tổng diện tích tiết diện các bản ghép bg
A: diện tích cấu kiện cơ bản
+ Chọn bản ghép có tiết diện 126x1.3
+ Bề dài bản ghép chọn: 15cm
+ Kiểm tra tiết diện bản ghép: 2x126x1.3 > 1.3x136
+ chọn chiều cao đương hàn góc: hf = 8mm
- Đường hàn chịu momen và lực cắt phải kiểm tra theo ứng suất tương đương.
2 2
43897.5
2 0.7 0.9 (126 1)
b f
V
daN cm A
2.Tính sườn đầu dầm.
2.1 Chọn kích thước tiết diện sườn gối.
Chọn sườn gối có chiều rộng bằng chiều rộng cánh dầm:
w 0
14.35
f s
b t
Trang 286
14.05
0.9cm2.1 10
2100
s s
b t
E f
vậy chọn t s 1cm
Như vậy sườn đầu dầm có tiết diện 14.35x1
2.2.Kiểm tra sườn đầu dầm đã chọn.
Không cần kiểm tra ổn định cục bộ bản thép sườn gối, vì đã chọn theo điều kiện này
- Kiểm tra điều kiện ép mặt tại dưới sườn
Xác định cương độ chịu ép mặt tỳ đầu của thép
23400
3238.09 /1.05
u c
- Kiểm tra điều kiện bền có xét đến ổn định ngoài mặt phẳng dầm có sườn gối.
+ diện tích bản dụng cùng tham gia chịu lực với sườn đầu dầm:
Trang 292 285434
3.3 Tính liên kết sườn đầu dầm vào bụng dầm.
Chiều cao đường hàn cần thiết:
max min
Chọn chiều dài đường hàn: lw l bg 1 22 1 21 cm
Diện tích cần thiết của bản ghép:
2 max 9755.1
8.11215
Trang 30min 7
f
h mm căn cứ tmax 1.3cm và tra bảng 2.5 sách Trần Thị Thôn
Chọn h f 0.7cm
Kiểm tra điều kiện bền của đường hàn góc bản ghép bụng dầm:
Điều kiện bền của hàn góc( chỉ cần kiểm tra với tiết diện (1) đi qua đường hàn
2 w
Vậy đường góc trên thỏa điều kiện bền
- Tính bulong liên kết dầm phụ với dầm chính:
Ta chọn bulog 4 20 co A= 3.14cm2 và Abn=2.45cm2, bulong cấp bền 5.6 có:
f daN cm f daN cm f daN cm
Hệ số làm việc của bulong :b 0.9 ,
Nội lưc dầm tại vị trí gối tựa:
M=0
max
5.53503.4 9755.08
tt
l
Momen lệch tâm: M lt V e 9755.08 6 58530.48 daN cm.
Khả năng chịu lực của một bulong: bulong ở đây làm việc chịu cắt và ép mặt.Khả năng chịu cắt của một bulong: