Biện pháp thi công phần hầm là biện pháp do nhà thầu thi công thiết kế và thẩm tra, phục vụ cho công tác thi công phần hầm. Biện pháp thi công quyết định đên phương án thi công và sự an toàn của dự án được đặt lên hàng đầu
Giai đoạn: Tháo hệ shoring lớp 2
Mô hình giai đoạn tháo hệ shoring lớp 2 trong Plaxis
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cọc vây D350@450 mặt giáp khu nhà 3 – 4 tầng
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cọc vây D300@400 mặt giáp đường Phan Đăng Lưu
Lực tác dụng hệ shoring lớp 1
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Hệ số ổn định hố đào
Hệ số ổn định hố đào: -Msf = 1.926 > 1.2 Đảm bảo điều kiện ổn định hố đào
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Mặt cắt 3 – 3
Giai đoạn: Đào đất tới cao độ đáy móng, đáy bể nước
Mô hình giai đoạn đào tới cao độ đáy móng, đáy bể nước trong Plaxis
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cừ larsen SP-IV mặt giáp sân hiện hữu
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cọc vây D300@400 mặt giáp đường Hoàng Hoa Thám
Giai đoạn: Tháo hệ shoring lớp 2
Mô hình giai đoạn tháo hệ shoring lớp 2 trong Plaxis
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cừ larsen SP-IV mặt giáp sân hiện hữu
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cọc vây D300@400 mặt giáp đường Hoàng Hoa Thám
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Hệ số ổn định hố đào
Hệ số ổn định hố đào: -Msf = 2.368 > 1.2 Đảm bảo điều kiện ổn định hố đào
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Mặt cắt 4 – 4
Giai đoạn: Đào đất tới cao độ đáy móng, đáy bể nước
Mô hình giai đoạn đào tới cao độ đáy móng, đáy bể nước trong Plaxis
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cừ larsen SP-IV mặt giáp bãi xe
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cọc vây D300@400 mặt giáp đường Phan Đăng Lưu
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Giai đoạn: Tháo hệ shoring lớp 2
Mô hình giai đoạn tháo hệ shoring lớp 2 trong Plaxis
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cừ larsen SP-IV mặt giáp bãi xe
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang Biểu đồ bao moment Biểu đồ bao lực cắt
Lực cắt, chuyển vị, moment uốn của cọc vây D300@400 mặt giáp đường Phan Đăng Lưu
Hệ số ổn định hố đào
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Hệ số ổn định hố đào: -Msf = 2.823 > 1.2 Đảm bảo điều kiện ổn định hố đào
ĐÁNH GIÁ CHUYỂN VỊ TƯỜNG CỌC VÀ LÚN NỀN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG TẦNG HẦM
TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG TẦNG HẦM
Chuyển vị tính toán lớn nhất tường cọc vây D350@450: Ux(max) = 7.46 (cm) khi đào đất đến cao độ đáy móng PIT, đáy móng bể ngầm
Giá trị dự báo lún nền công trình lân cận lớn nhất: Smax = 7.3 (cm)
Cọc vây Cừ larsen Cọc vây Cừ Larsen Lớp 1 Lớp 2 -
Mặt giáp đường Phan Đăng Lưu
Mặt giáp đường Phan Đăng Lưu
(Cừ Larsen SP - IV) - 2.2 - 110 698 1376 Đường Hoàng Hoa Thám
(Cừ Larsen SP - IV) - 2.8 - 135 Đường Phan Đăng Lưu
Mặt cắt Chuyển vị (mm) Moment (kN.m/m)
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Giá trị lún nền dự báo lớn nhất cho nhà dân 3-4 tầng là Smax = 7.3 cm Nghiên cứu đánh giá chuyển vị tường cọc vây và ảnh hưởng lún nền đến công trình lân cận trong quá trình thi công tầng hầm dựa trên kết quả của Rankin (1988), Long (2001), và Nguyễn Kiệt Hưng & N Phienwej (2015) trong các trường hợp đào mở có hệ chống/neo từ 1.0% đến 2.4%H Mức độ ảnh hưởng đến công trình lân cận được đánh giá theo phương pháp của Rankin (1988).
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chuyển vị ngang lớn nhất (cm) Giá trị lún nền lớn nhất (cm)
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
ĐÁNH GIÁ PHẠM VI VÙNG ẢNH HƯỞNG
Mặt cắt 1-1 có giá trị chuyển vị lớn hơn các mặt cắt 2-2, 3-3 và 4-4 Do đó, đơn vị thiết kế tiến hành phân tích phạm vi vùng ảnh hưởng dựa vào mặt cắt tính toán 1-1.
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Phạm vị vùng ảnh hưởng
Trong quá trình đào đất, chuyển vị của đất nền xung quanh có thể ảnh hưởng đến các công trình lân cận, với phạm vi tác động tối đa từ vị trí biên hố đào là 15,0m.
Dựa vào nhiều kết quả nghiên cứu thực nghiệm, Plaxis khuyến cáo trong tài liệu Plaxis Introductory Course, có nội dung như sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
- Hãng Plaxis khuyến nghị biên ảnh hưởng của bài toán đào sâu trong đất thường lớn hơn hoặc bằng
Chiều sâu hố đào cần đạt ít nhất gấp đôi hoặc bằng một lần chiều dài cọc vây, điều này có nghĩa là phạm vi ảnh hưởng tối đa từ mép hố đào đến đất nền xung quanh là 1.5 lần chiều dài cọc vây Cụ thể, nếu chiều dài cọc vây là 10m, thì phạm vi ảnh hưởng sẽ là 15.0m.
Kết quả phân tích biên ảnh hưởng trong công tác đào đất thi công tầng hầm, nằm trong phạm vi khuyến cáo từ Hãng Phần Mềm Plaxis
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC VÂY, CỪ LARSEN
Đối với cọc vây D300@400
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Đối với cừ larsen
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC HỆ SHORING
Kiểm tra khả năng chịu lực thanh shoring chống chính H350
Chiều dày bản bụng: t w = 1.2 cm
Chiều dày bản cánh: t f = 1.9 cm
Diện tích tiết diện ngang: A = 170.44 cm 2
Diện tích bản cánh: A f = 66.5 cm 2
Diện tích bản bụng: A w = 37.44 cm 2
M oment quán tính theo trục x: I x = 39506.18 cm 4
M oment quán tính theo trục y: I y = 13581.58 cm 4
M ô đun kháng uốn theo trục x: W x = 2257.50 cm 3
M ô đun kháng uốn theo trục y: W y = 776.09 cm 3
M ô men tĩnh theo trục x: S x = 1246.59 cm 3
M ô men tĩnh theo trục y: S y = 1169.37 cm 3
Bán kính quán tính theo trục x: i x = 15.22 cm
Bán kính quán tính theo trục y: i y = 8.93 cm
Cường độ kéo/ nén thiết kế: f = 21.4 kN/cm 2
Cường độ chịu cắt thiết kế: f v = 12.4 kN/cm 2
Hệ số điều kiện làm việc: g c = 0.95
M ô đun đàn hồi: E = 21000 kN/cm 2
M ô men tính toán theo trục x: M x = 24 kN.m
M ô men tính toán theo trục y: M y = 12 kN.m
Lực dọc tính toán: N = 1967.0 kN
Lực cắt tính toán: V 2 = 197 kN
Hệ số à: m x = 1 (Theo bảng D1, phụ lục D, TCVN 5575:2012) m y = 1
Chiều dài tính toán, phương x: L 0x = 8 m
Chiều dài tính toán, phương y: L 0y = 8 m
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
1 Kiểm tra điều kiện độ mảnh: (Theo điều 7.5.5, TCVN 5575:2012) Độ mảnh theo phương x: l x = 52.55 Độ mảnh theo phương y: l y = 89.62 Độ mảnh giới hạn: [ l ] = 120 l max \[ l ] = 0.75
Kết luận: Điều kiện độ mảnh giới hạn: OK
2 Kiểm tra độ bền: (Theo điều 7.4.1.2, TCVN 5575:2012)
- Theo bảng C1, phụ lục C, TCVN 5575:2012
Loại tải trọng = Tải trọng động Ứng suất cắt t = (VS/It)/fv t = 0.42 Ứng suất nén dọc trục xichma = N/(Af) s = 0.54
- Tỷ số ứng suất kiểm tra s kt = 0.70 < 1
Kết luận: Điều kiện độ bền: OK
3 Kiểm tra ổn định Độ lệch tâm theo phương x: e x = 1.22 cm Độ lệch tâm theo phương y: e y = 0.61 cm Độ mảng quy ước theo phương x: 1.68 Với: Độ mảng quy ước theo phương y: 2.86 Độ lệch tâm tương đối theo phương x: m x = 0.09 Độ lệch tâm tương đối theo phương y: m y = 0.13
Kiểm tra ổn định trong mặt phẳng đối với trục x-x (Mx # 0, My = 0)
- Theo Bảng D9, phụ lục D, TCVN 5575:2012 h 5 = 1.69
- Độ lệch tâm tương đối tính đổi 0.16
- Theo Bảng D10, phụ lục D, TCVN 5575:2012 j ex = 0.83
Kết luận: Điều kiện ổn định trong mặt phẳng OK
4 Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng: (Theo mục 7.6.2.1, TCVN 5575:2012)
- Chiều cao bản bụng: h w = 31.2 cm
- Chiều dày bản bụng: t w = 1.2 cm
- Hệ số chiều cao và chiều dày h w /t w = 26.00
- Độ lệch tâm tương đối: m = 0.09
- Tỉ số hw/tw khi m = 0: [h w /t w ] 0 = 53.97
- Tỉ số hw/tw khi m = 1: [h w /t w ] 1 = 53.97
- Tỷ số chiều cao và chiều dày giới hạn: [h w /t w ] = 53.97 (Theo bảng 33, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Điều kiện ổn định cục bộ bản bụng OK
5 Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh: (Theo mục 7.6.3.3, TCVN 5575:2012)
- Bề rộng bản cánh: b 0 = 16.9 cm
- Chiều dày bản cánh: t f = 1.9 cm
- Tỷ số bề rộng và chiều dày: b 0 /t f = 8.89
- Tỷ số bề rộng và chiều dày giới hạn: [b 0 /t f ] = 16.54 (Theo bảng 35, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Điều kiện ổn định cục bộ bản cánh OK m eA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Kiểm tra khả năng chịu lực waler beam H350
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
9.2 Kiểm tra khả năng chịu lực hệ shoring lớp 2
Từ phân tích Plaxis, ta có lực dọc hệ shoring lớp 1 theo 3 mặt cắt:
(kN) L spacing (m) Áp lực đất (kN/m)
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 60 Áp lực đất tác dụng vào hệ shoring lớp 2 (kN/m) Lực dọc shoring:
Lưc dọc hệ shoring lớp 2 (kN)
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Moment 3-3 hệ shoring lớp 2 (kN.m)
Kiểm tra khả năng chịu lực thanh shoring chống chính H350
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
1 Kiểm tra điều kiện độ mảnh: (Theo điều 7.5.5, TCVN 5575:2012) Độ mảnh theo phương x: l x = 52.55 Độ mảnh theo phương y: l y = 89.62 Độ mảnh giới hạn: [ l ] = 120 l max \[ l ] = 0.75
Kết luận: Điều kiện độ mảnh giới hạn: OK
2 Kiểm tra độ bền: (Theo điều 7.4.1.2, TCVN 5575:2012)
- Theo bảng C1, phụ lục C, TCVN 5575:2012
- Tỷ số ứng suất kiểm tra s kt = 0.88 < 1
Kết luận: Điều kiện độ bền: OK
3 Kiểm tra ổn định Độ lệch tâm theo phương x: e x = 0.92 cm Độ lệch tâm theo phương y: e y = 0.46 cm Độ mảng quy ước theo phương x: 1.68 Với: Độ mảng quy ước theo phương y: 2.86 Độ lệch tâm tương đối theo phương x: m x = 0.07 Độ lệch tâm tương đối theo phương y: m y = 0.10
Kiểm tra ổn định trong mặt phẳng đối với trục x-x (Mx # 0, My = 0)
- Theo Bảng D9, phụ lục D, TCVN 5575:2012 h 5 = 1.69
- Độ lệch tâm tương đối tính đổi 0.12
- Theo Bảng D10, phụ lục D, TCVN 5575:2012 j ex = 0.84
Kết luận: Điều kiện ổn định trong mặt phẳng OK
4 Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng: (Theo mục 7.6.2.1, TCVN 5575:2012)
- Chiều cao bản bụng: h w = 31.2 cm
- Chiều dày bản bụng: t w = 1.2 cm
- Hệ số chiều cao và chiều dày h w /t w = 26.00
- Độ lệch tâm tương đối: m = 0.07
- Tỉ số hw/tw khi m = 0: [h w /t w ] 0 = 53.97
- Tỉ số hw/tw khi m = 1: [h w /t w ] 1 = 53.97
- Tỷ số chiều cao và chiều dày giới hạn: [h w /t w ] = 53.97 (Theo bảng 33, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Điều kiện ổn định cục bộ bản bụng OK
5 Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh: (Theo mục 7.6.3.3, TCVN 5575:2012)
- Bề rộng bản cánh: b 0 = 16.9 cm
- Chiều dày bản cánh: t f = 1.9 cm
- Tỷ số bề rộng và chiều dày: b 0 /t f = 8.89
- Tỷ số bề rộng và chiều dày giới hạn: [b 0 /t f ] = 16.54 (Theo bảng 35, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Điều kiện ổn định cục bộ bản cánh OK m eA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Kiểm tra khả năng chịu lực waler beam H350
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Kiểm tra khả năng chịu lực kingpost đỡ hệ shoring
Phản lực chân kingpost đỡ hệ shoring (kN) 9.3.1 Kiểm tra sức chịu tải kingpost H350, L = 15m
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trường hợp Lực nén chân kingpost
Kingpost H3550x350x12x19, chiều dài L = 15m, cao độ đỉnh cọc -1.000m, cao độ đáy kingpost - 16.000m đảm bảo khả năng chịu lực
SCT kingpost chịu kéo/ Tension load capacity of pile R ds = Min (R m , R s )
Hệ số tầm quan trọng/ Importance factor g n
Sức chịu tải thiết kế/ Design load capacity R c,d = R c,u / g k
SCT kingpost chịu nén/ Compressive load capacity of pile R ds = Min (R m , R s )
BẢNG TỔNG HỢP SỨC CHỊU TẢI KINGPOST/ SUMMARY TABLE OF PILE LOAD CAPACITY
Hệ số độ tin cậy của đất/ Soil reliability factor g k
Hệ số điều kiện làm việc/ Working condition coefficient g 0
BIỂU ĐỒ SỨC CHỊU TẢI THEO CÔNG THỨC NHẬT BẢN/
DIAGRAM OF STRENGTH CAPACITY REFER TO JAPANESE FOMULA
BIỂU ĐỒ SCT CÔNG THỨC NHẬT BẢN GIÁ TRỊ SCT CỌC Ma sát thân cọc Qs Sức kháng mũi Qb
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 69 9.3.2 Kiểm tra sức chịu tải kingpost H350, L = 12m
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trường hợp Lực nén chân kingpost
Kingpost H3550x350x12x19, chiều dài L = 12m, cao độ đỉnh cọc -1.000m, cao độ đáy kingpost - 13.000m đảm bảo khả năng chịu lực
SCT kingpost chịu kéo/ Tension load capacity of pile R ds = Min (R m , R s )
Hệ số tầm quan trọng/ Importance factor g n
Sức chịu tải thiết kế/ Design load capacity R c,d = R c,u / g k
SCT kingpost chịu nén/ Compressive load capacity of pile R ds = Min (R m , R s )
BẢNG TỔNG HỢP SỨC CHỊU TẢI KINGPOST/ SUMMARY TABLE OF PILE LOAD CAPACITY
Hệ số độ tin cậy của đất/ Soil reliability factor g k
Hệ số điều kiện làm việc/ Working condition coefficient g 0
BIỂU ĐỒ SỨC CHỊU TẢI THEO CÔNG THỨC NHẬT BẢN/
DIAGRAM OF STRENGTH CAPACITY REFER TO JAPANESE FOMULA
BIỂU ĐỒ SCT CÔNG THỨC NHẬT BẢN GIÁ TRỊ SCT CỌC Ma sát thân cọc Qs Sức kháng mũi Qb
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
KIỂM TRA LIÊN KẾT HỆ SHORING
Kiểm tra chi tiết liên kết waller biên
Moment lớn nhất của thanh waller H350 là: M = 373 kN.m
Cánh tay đòn của cặp ngẫu lực là: h = 0.35 m
Giá trị của cặp ngẫu lực là: V = M / h = 373/ 0.35 = 1060 kN
Xem như cặp ngẫu lực chuyển thành lực cắt và tác dụng lên các bulong, bố trí các bulong chịu cắt như tính toán dưới đây
Chi tiết nối waller H350 điển hình
Kết luận: Liên kết đảm bảo khả năng chịu lực
Kiểm tra liên kết đầu bò ABC với hệ Waller biên
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trường hợp gây trượt nguy hiểm nhất tại hệ shoring lớp 2 Liên kết thanh H350x350x12x19 và waler H350
Lực dọc lớn nhất trong thanh chống chính N = 1445 kN
Góc cây chống và dầm biên = 26 o
Lực cây chống tác dụng lên dầm biên (lực trượt):
Chi tiết liên kết waler và đầu bò ABC điển hình
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Kiểm tra bulong chịu cắt Kết luận: Liên kết đảm bảo khả năng chịu lực
Kiểm tra chi tiết chống trượt waller biên
Phân vùng kiểm tra gối chống trượt
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Mặt bằng phân vùng bố trí gối chống trượt
Lượt trượt hệ shoring lớp 1
Lực trượt trong hệ shoring lớp 2
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Văng góc khu vực 1 – lớp 1
Lực trượt lớn nhất trong waller biên khu vực 1 Lực trượt lớn nhất trong waller khu vực 1, T1 = 584 + 343 + 1048 + 359 + 617 = 2951 kN
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Kiểm tra thép chịu cắt
Số thanh thép chống trượt (chịu cắt) tối thiểu 38 thanh
Kết quả tính toán các vùng còn lại được tổng hợp trong bảng sau:
Cốt thép chịu cắt: f 20 Khả năng chịu cắt của 1 thanh thép:
Số lượng thanh thép chịu cắt:
Phản lực gối đỡ 2951 (kN) Góc nghiên shoring a : 0 o Lực cắt lên gối đỡ V: 2951
Số lượng thép chịu cắt n: 38
TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG THANH THÉP CỐ ĐỊNH DẦM BIÊN
2 THÔNG SỐ VẬT LIỆU Cốt thép: Cốt đai:
Cường độ chịu kéo tính toán 435
Cường độ chịu nén tính toán 435
Cường độ chịu cắt tính toán 350
Mô đun đàn hồi của cốt thép dọc 2E+05
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
TÍNH TOÁN HẠ MỰC NƯỚC NGẦM
Cơ sở pháp lý
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 và các văn bản liên quan của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 15/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Tiêu chuẩn TCVN 9903:2014 “Công trình thủy lợi – Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu hạ mực nước ngầm”.
Tiêu chuẩn và tài liệu áp dụng
TCVN 2737:2023 Tải trọng và tác động
TCVN 4447:2012 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
TCVN 9361:2012 Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
TCVN 9379:2012 Kết cấu xây dựng và nền – Nguyên tắc cơ bản để tính toán
TCVN 9903:2014 Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu hạ mực nước ngầm
Tài liệu “Thiết kế và thi công hố móng sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá Kế
Tài liệu “Deep Excavation - Theory and Practice, 2006 Ou C Y”
Tài liệu “Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu”
Các tiêu chuẩn, tài liệu khác có liên quan
Cao độ tính toán
- Cao độ mặt đất tự nhiên -0.10m
- Độ sâu mực nước dưới đất dao động trong khoảng từ 1.50m đến 2.60m
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Khảo sát địa chất công trình
Hình trụ hố khoan HK1
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 82 Hình trụ hố khoan HK2
Hình trụ hố khoan HK3
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Tính toán phương án hạ mực nước ngầm
Dựa trên điều kiện địa chất thủy văn từ hồ sơ khoan khảo sát, mực nước ngầm được ghi nhận dao động trong khoảng từ 1,50m đến 2,60m.
Giá trị hệ số thấm được đưa vào tính toán như sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Theo Tiêu chuẩn 9903:2014 về công trình thủy lợi, phụ lục A quy định yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu hạ mực nước ngầm, trong đó hệ số thấm của tầng chứa nước được xác định một cách cụ thể.
- Hệ số thấm của đất cát dao động: k = 0.0145 cm/s – 0.028cm/s tương đương k = 12.5m/ngày đến 24.2 m/ ngày
Trong việc tính toán hạ mực nước ngầm tại Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, đơn vị thiết kế đã ưu tiên an toàn và dựa vào kinh nghiệm thực tiễn Hệ số thấm được lựa chọn là k = 18 m/ngày đêm để đảm bảo độ chính xác trong quá trình tính toán.
Tại thời điểm đào đất đến độ sâu đáy hố pit, đơn vị thi công đang đồng thời vận hành 11 giếng với công suất bơm 600 m³/ngày Các giếng có chiều sâu đạt -20.0m, chiều dài ống lọc là 10.0m, từ cao độ -10.0m đến -20.0m, và đường kính giếng là 0.2m.
- Đơn vị thiết kế sử dụng phần mềm chuyên tính toán hạ mực nước ngầm Modflow version 2011, để tính toán hạ mực nước ngầm cho dự án
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 85 Mặt bằng bố trí vị trí giếng ( tổng 11 giếng)
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Mặt bằng bố trí hệ cọc vây, cừ vây
Mặt cắt bố trí hệ tường vây, cọc vây
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Kết quả hạ mực nước ngầm khi vận hành cùng lúc 11 giếng
Phạm vi đường đồng mức cho thấy mực nước giảm khi vận hành 11 giếng, với mực nước xung quanh hố đào dao động từ -5.60m đến -7.40m Trong khi đó, khu vực hố đào có mực nước hạ từ -7.50m đến -11.0m.
Với hệ số thấm của tầng cát chứa nước là 18m/ngày, mực nước ngầm trong quá trình đào đất đến cao độ đáy móng đã giảm xuống mức -7.50m đến -11.0m khi cùng lúc vận hành 11 giếng.
KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC SÀN THAO TÁC
Kiểm tra sàn thao tác 1
Cấu tạo sàn thao tác:
- Kingpost H350x350x12x19 cắm trong cọc khoan nhồi D800, D1000 (cọc kết cấu)
- Tấm sàn decking dày 200mm, kích thước 1000x2000
- Tĩnh tải: trọng lượng bản thân cấu kiện
- Hoạt tải: tải trọng xe thi công lấy 24 kN/m2
• Combo CV: 1.0x DL + 1.0 SDL + 1.0 x LL
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Mô hình sàn đạo 1 trong Etabs
Mặt bằng sàn thao tác
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 89 Tải trọng tác dụng lên sàn thao tác
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 91 Lực dọc tác dụng lên kingpost (kN)
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
12.1.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm thép
Chiều cao tiết diện: h = 35 cm
Bề rộng bản cánh: b f = 35 cm
Chiều dày bản bụng: t w = 1.2 cm
Chiều dày bản cánh: t f = 1.9 cm
Diện tích tiết diện: A = 340.8801 cm 2
M omen quán tính theo trục x: J x = 183407.00 cm 4
M omen quán tính theo trục y: J y = 27163.17 cm 4
M omen kháng uống theo trục x: W x = 5240.20 cm 3
M omen kháng uống theo trục y: W y = 1552.18 cm 3
M omen tĩnh theo phương x: S x = 2982.70 cm 3
M omen tĩnh theo phương y: S y = 2350.00 cm 3
Bán kính quán tính theo trục x: r x = 23.20 cm
Bán kính quán tính theo trục y: r y = 8.93 cm
Cường độ thép tính toán: f = 21.4 kN/cm 2 (Theo bảng 5, TCVN 5575:2012)
Cường độ chịu cắt tính toán: f v = 12.4 kN/cm 2
Hệ số điều kiện làm việc: g c = 0.95
M odun đàn hồi: E = 21000 kN/cm 2
1 Kiểm tra độ bền chịu uốn: (Theo điều 7.2.1.1, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện độ bền chịu uốn.
2 Kiểm tra độ bền chịu cắt: (Theo điều 7.2.1.2, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện độ bền chịu cắt.
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế n c
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
12.1.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của kingpost
Chiều cao tiết diện: h = 35 cm
Bề rộng bản cánh: b f = 35 cm
Chiều dày bản bụng: t w = 1.2 cm
Chiều dày bản cánh: t f = 1.9 cm
Diện tích tiết diện: A = 170.44 cm 2
M omen quán tính theo trục x: J x = 39506.18 cm 4
M omen quán tính theo trục y: J y = 13581.58 cm 4
M omen kháng uống theo trục x: W x = 2257.50 cm 3
M omen kháng uống theo trục y: W y = 776.09 cm 3
M omen tĩnh theo phương x: S x = 1246.59 cm 3
M omen tĩnh theo phương y: S y = 1169.37 cm 3
Bán kính quán tính theo trục x: r x = 15.22 cm
Bán kính quán tính theo trục y: r y = 8.93 cm
Cường độ thép tính toán: f = 21.4 kN/cm 2 (Theo bảng 5, TCVN 5575:2012)
Cường độ chịu cắt tính toán: f v = 12.4 kN/cm 2
Hệ số điều kiện làm việc: g c = 0.95
M odun đàn hồi: E = 21000 kN/cm 2
1 Kiểm tra độ bền chịu uốn: (Theo điều 7.2.1.1, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện độ bền chịu uốn.
2 Kiểm tra độ bền chịu cắt: (Theo điều 7.2.1.2, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện độ bền chịu cắt.
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế n c
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 97 12.1.4 Tính toán cọc khoan nhồi đỡ kingpost L = 18m
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Sức chịu tải kéo cực hạn của cọc/ Ultimate tensile load capacity of pile R t,k 594 kN
Sức chịu tải nén cực hạn của cọc/ Ultimate compressive load capacity of pile R c,k 2423 kN
Hệ số tầm quan trọng/ Importance factor
Sức chịu tải nén thiết kế/ Compressive design load capacity
Sức chịu tải kéo thiết kế/ Tensile design load capacity R t,d = R t,k / g k
SCT cọc chịu kéo/ Tension load capacity of pile R ds = Min (R t,m , R t,s )
SCT cọc chịu nén / Compressive load capacity of pile R ds = Min (R c,m , R c,s )
Hệ số độ tin cậy của đất/ Soil reliability factor
Hệ số điều kiện làm việc/ Working condition coefficient
BẢNG TỔNG HỢP SỨC CHỊU TẢI CỌC/ COMPILATION TABLE
BIỂU ĐỒ SỨC CHỊU TẢI THEO CÔNG THỨC NHẬT BẢN/
DIAGRAM OF STRENGTH CAPACITY REFER TO JAPANESE FOMULA
BIỂU ĐỒ SCT CÔNG THỨC NHẬT BẢN GIÁ TRỊ SCT CỌC Sức kháng thân cọc Qs "Sức kháng mũi Qb
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 99 Phản lực đầu cọc lớn nhất P = 1337 kN < Rc,u = 1384 kN => Cọc khoan nhồi đảm bảo
12.1.5 Tính toán cọc khoan nhồi đỡ kingpost L = 12m
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Phản lực đầu cọc lớn nhất P = 725 kN < Rc,u = 907 kN => Cọc khoan nhồi đảm bảo
Kiểm tra sàn thao tác 2
Cấu tạo sàn thao tác:
- Kingpost H350x350x12x19 cắm trong cọc khoan nhồi D1000 (cọc kết cấu)
- Tấm sàn decking dày 200mm, kích thước 1000x2000
- Tĩnh tải: trọng lượng bản thân cấu kiện
- Hoạt tải: tải trọng xe thi công lấy 24 kN/m2
• Combo CV: 1.0x DL + 1.0 SDL + 1.0 x LL
Mô hình sàn đạo trong Etabs
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Mặt bằng sàn thao tác
Tải trọng tác dụng lên sàn thao tác
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Lực dọc tác dụng lên kingpost (kN)
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 104 12.2.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm thép
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Chiều cao tiết diện: h = 35 cm
Bề rộng bản cánh: b f = 35 cm
Chiều dày bản bụng: t w = 1.2 cm
Chiều dày bản cánh: t f = 1.9 cm
Diện tích tiết diện: A = 170.44 cm 2
M omen quán tính theo trục x: J x = 39506.18 cm 4
M omen quán tính theo trục y: J y = 13581.58 cm 4
M omen kháng uống theo trục x: W x = 2257.50 cm 3
M omen kháng uống theo trục y: W y = 776.09 cm 3
M omen tĩnh theo phương x: S x = 1246.59 cm 3
M omen tĩnh theo phương y: S y = 1169.37 cm 3
Bán kính quán tính theo trục x: r x = 15.22 cm
Bán kính quán tính theo trục y: r y = 8.93 cm
Cường độ thép tính toán: f = 21.4 kN/cm 2 (Theo bảng 5, TCVN 5575:2012)
Cường độ chịu cắt tính toán: f v = 12.4 kN/cm 2
Hệ số điều kiện làm việc: g c = 0.95
M odun đàn hồi: E = 21000 kN/cm 2
1 Kiểm tra độ bền chịu uốn: (Theo điều 7.2.1.1, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện độ bền chịu uốn.
2 Kiểm tra độ bền chịu cắt: (Theo điều 7.2.1.2, TCVN 5575:2012)
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện độ bền chịu cắt.
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5575:2012 - Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 108 12.2.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của kingpost
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
12.2.4 Kiểm tra cọc khoan nhồi kết cấu đỡ kingpost
Phản lực đầu cọc lớn nhất P = 414 kN < Rc,u = 18864 kN => Cọc khoan nhồi đảm bảo
RỦI RO TRONG THI CÔNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Hiện tượng và biểu hiện sự cố
Việc thi công hố đào có thể gây ra sự cố hoặc hư hỏng đối với các công trình lân cận, biểu hiện như sau : a Sự cố
Sập đổ công trình hoặc một bộ phận của công trình có thể gây ra sụt nền, gãy cấu kiện chịu lực chính, đứt đường ống, đường cáp hoặc hệ thống thiết bị Ngoài ra, công trình cũng có thể bị nghiêng, lún hoặc nứt, võng kết cấu chịu lực chính vượt quá mức cho phép, dẫn đến tình trạng hư hỏng nghiêm trọng.
Nứt và tách nền, nứt tường hoặc kết cấu bao che có thể gây hư hỏng cục bộ, nhưng chưa ảnh hưởng đến hoạt động của các đường ống, đường cáp hay hệ thống thiết bị Công trình có thể gặp hiện tượng nghiêng, lún hoặc nứt, võng ở kết cấu chịu lực chính, nhưng vẫn trong giới hạn cho phép.
Các biểu hiện nêu trên có thể xuất hiện ngay từ khi bắt đầu thi công làm tường vây hoặc xuất
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 112 hiện trong quá trình đào đất tầng hầm
Hình 13.1 Hư hỏng nền đường xung quanh công trường
Nguyên nhân
Sự cố đối với công trình và các công trình lân cận thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó chấn động phát sinh trong quá trình thi công là một yếu tố chính cần được chú ý.
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Các chấn động mạnh từ thi công, như búa đục bê tông, có thể gây lún móng của các công trình lân cận trên đất rời hoặc kém chặt Những tác động này không chỉ ảnh hưởng đến sự ổn định của nền đất mà còn có thể gây hư hỏng cấu trúc của các công trình gần đó.
Khi thi công đào đất tầng hầm, hiện tượng lún và chuyển dịch ngang của đất nền xung quanh hố đào là điều thường gặp Mức độ lún và chuyển vị phụ thuộc vào độ sâu đào, đặc điểm của đất nền, kết cấu chống đỡ và qui trình thi công Đặc biệt, chuyển dịch lớn thường xảy ra khi thi công hố đào sâu trong khu vực có đất yếu.
Khi thực hiện bơm hút nước trong quá trình thi công, mực nước ngầm sẽ bị hạ thấp, dẫn đến hiện tượng tăng độ lún của đất nền xung quanh Độ lún này phụ thuộc vào mức độ hạ mực nước ngầm, đặc điểm của đất nền và thời gian thi công Ngoài ra, việc mất ổn định kết cấu cũng là một yếu tố cần lưu ý trong quá trình này.
Hố đào có thể trở nên không ổn định nếu hệ thống chống ỡ không đủ khả năng chịu lực hoặc do hiện tượng trượt sâu Khi đó, các công trình lân cận có thể bị chuyển vị lớn và có nguy cơ sập đổ ngay lập tức Một yếu tố quan trọng cần xem xét là khuyết tật của cọc vây.
Khi đào ở những khu vực tường vây có bê tông kém chất lượng, nước dễ dàng xâm nhập vào tầng hầm, kéo theo đất và cát, tạo ra các hốc dưới chân công trình lân cận Sự sụp đổ của vòm đất trên các hốc này có thể dẫn đến hiện tượng sụt nền hoặc sự cố cho các công trình phía trên Hiện tượng này thường xảy ra khi hút nước trong hố đào để thi công móng và tầng hầm trên nền cát bão hòa nước.
Hình ảnh: Sự cố điển hình về chất lượng Bê tông cọc vây
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Biện pháp phòng ngừa
Thi công hố đào được thực hiện theo đúng trình tự, biện pháp thi công đã thiết kế
Lưu ý các ngưỡng cảnh báo về chuyển vị theo hồ sơ tính toán BPTC đưa ra
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình thi công đào đất, cần thường xuyên theo dõi diễn biến và kết hợp với hồ sơ siêu âm tường vây nhằm phát hiện kịp thời các khuyết tật Đơn vị thi công cần bám sát hiện trường để phối hợp xử lý các vấn đề phát sinh Các biện pháp xử lý khuyết tật tường vây cần được chuẩn bị sẵn sàng, phân loại theo mức độ khuyết tật (lớn hoặc nhỏ) để có giải pháp ứng phó hiệu quả.
Theo dõi định kỳ độ lún và độ nghiêng của các công trình lân cận là rất quan trọng Mốc đo lún nên được gắn ở các góc của công trình và trên các kết cấu chịu lực chính Đối với những công trình có dấu hiệu lún và biến dạng gần tới ngưỡng cảnh báo, cần thực hiện quan trắc liên tục để đảm bảo an toàn.
Quan trắc mực nước ngầm là cần thiết trong các lớp đất không dính như cát và cát pha, cả ở phía trên và dưới độ sâu đào.
Kết quả quan trắc sẽ được gửi đến chủ đầu tư và tư vấn giám sát ngay sau mỗi lần kiểm tra tại hiện trường Khi giá trị quan trắc đạt 70% so với giá trị tính toán, cần tăng cường quan trắc và chuẩn bị các biện pháp phòng ngừa sự cố.
Cần tạm dừng thi công hố đào để đánh giá mức độ nguy hiểm của các công trình lân cận khi giá trị quan trắc đạt đến một trong các giới hạn quy định.
Khi giá trị quan trắc tại hiện trường đạt 100% giá trị tính toán trong thiết kế;
Khi giá trị quan trắc chưa đạt 70% giá trị tính toán thiết kế, nhưng phát hiện công trình lân cận có dấu hiệu nguy hiểm, cần thực hiện đánh giá mức độ nguy hiểm theo TCXDVN 373: 2006 Việc này giúp đảm bảo an toàn cho các công trình xung quanh và đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời.
Khi quan trắc mực nước ngầm, việc phát hiện mực nước hạ thấp cục bộ tại một số điểm cần được xem xét kỹ lưỡng Cần kiểm tra lại thiết bị đo lường và các kết quả khảo sát địa kỹ thuật đã thực hiện, bao gồm độ sâu hạ cừ và chất lượng tường cừ, nhằm đưa ra biện pháp xử lý phù hợp.
Biện pháp xử lý hư hỏng và xử lý sự cố
Khi thi công móng và tầng ngầm đúng theo biện pháp đã lập, nếu công trình lân cận vẫn gặp phải hư hỏng và sự cố, cần tạm dừng thi công để xác định nguyên nhân và thực hiện các biện pháp xử lý phù hợp.
Trong quá trình đào đất, nếu phát hiện nguyên nhân hư hỏng do lún và chuyển vị ngang vượt quá giá trị thiết kế, cần thực hiện biện pháp tăng cường chống đỡ cho thành hố đào Ngoài ra, có thể xem xét lấp lại một phần hoặc toàn bộ hố đào để đảm bảo an toàn.
Trong quá trình đào đất, nếu nứt nền hoặc hư hỏng kết cấu do xói ngầm, cần ngừng thi công ngay lập tức và áp dụng các biện pháp khắc phục phù hợp.
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Tạo tầng lọc ngược bằng vật liệu có cấp phối phù hợp hoặc sử dụng vải địa kỹ thuật;
Bơm nước vào tầng hầm đến cao độ mực nước ngầm ban đầu
Khảo sát tường vây, xác định khuyết tật (nếu có)
Khi thi công móng và tầng ngầm theo đúng biện pháp đã lập, nếu công trình lân cận vẫn gặp sự cố như đã nêu ở mục 2, cần ngay lập tức dừng thi công và áp dụng các biện pháp xử lý khẩn cấp.
Chống đỡ ngay các công trình lân cận có nguy cơ sập đổ;
Hình ảnh: Chống đỡ công trình lân cận
Gia cố phần chống đỡ hố đào bị hư hại cục bộ:
Gia cố đoạn tường vây khuyết tật bằng bao cát là một phương pháp hiệu quả để xử lý sự cố Nếu nguyên nhân của sự cố là do trượt hoặc chuyển vị lớn, việc lấp đất toàn bộ hố đào là cần thiết để đảm bảo an toàn và ổn định cho công trình.
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 116 toán dự kiến Bơm nước đầy hoặc lấp đất hố đào nếu nguyên nhân do xói ngầm
Việc thi công tiếp tục chỉ thực hiện sau khi đã xác định được nguyên nhân gây ra sự cố và thiết kế lại biện pháp thi công.
BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG
Nội quy sử dụng bảo hộ lao động
Nội quy công trường Điều 1: Giờ làm việc quy định
Không được tụ tập hoặc ở lại công trường sau giờ làm việc, ngoại trừ nhân viên được phép giữ thiết bị Tất cả nhân viên phải được huấn luyện về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ Trang phục làm việc cần chỉnh tề, bao gồm đội nón, đi giày và trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; không được mặc quần đùi hay dép lê Nhân viên không được di chuyển ra ngoài khu vực thi công và phải xin phép cán bộ phụ trách khi ra cổng trong giờ làm việc Không được tự ý dẫn người lạ vào công trường; khách đến phải liên hệ Ban chỉ huy công trường để được hướng dẫn Mọi người cần tuyệt đối chấp hành các quy định này.
− Các quy định về An Toàn Lao Động
− Các quy định về kỹ thuật xây dựng và hướng dẫn công việc Điều 6: Thực hiện nếp sống văn minh
− Nghiêm cấm mọi tệ nạn xã hội
− Nghiêm cấm sử dụng chất kích thích dưới mọi hình thức Điều 7: Giữ gìn tài sản chung, bảo quản tốt máy móc, thiết bị, dụng cụ thi công
− Cấm sử dụng máy móc, thiết bị thi công khi không được phân công
Cấm sử dụng tài sản chung cho mục đích cá nhân Không được tự ý đưa vào công trường các vật liệu gây cháy nổ và vũ khí Trong quan hệ với các đơn vị khác, cần duy trì mối thiện cảm và tránh gây bất hòa Hãy giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.
− Dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công sau khi xong việc
− Thu dọn, sắp xếp máy móc, thiết bị, vật tư gọn gàng, đúng nơi quy định
− Đi vệ sinh đúng nơi quy định Hút thuốc đúng nơi quy định
Yêu cầu tất cả mọi người chấp hành những quy định trên, nếu cá nhân nào vi phạm, tuỳ theo mức độ mà
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Ban chỉ huy công trường sẽ xử lý theo quy định.
Nội quy an toàn vệ sinh lao động sử dụng điện trên công trường
Chỉ những cá nhân sở hữu chứng chỉ chuyên ngành điện và đã được đào tạo về kỹ thuật an toàn điện mới đủ điều kiện để lắp đặt, sử dụng, sửa chữa và bảo trì các thiết bị điện tại công trường.
Khi làm việc, thợ điện cần sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như găng tay cao su, giày cách điện, bút thử điện, dây an toàn khi làm việc trên cao và các thiết bị bảo hộ cần thiết khác để đảm bảo an toàn.
Trên công trường, cần thiết lập sơ đồ mạng điện rõ ràng và bố trí cầu dao tổng cùng cầu dao phân đoạn để nhanh chóng ứng cứu khi xảy ra sự cố Hệ thống điện động lực và điện chiếu sáng phải được tách biệt thành hai hệ thống riêng biệt.
Tủ điện, hộp điện phải đặt trong hộp kín, nơi khô ráo và phải có hệ thống tự ngắt điện ELCB khi có sự cố
Các mối nối của đường dây điện, các mối nối vào máy, thiết bị phải bọc kín bằng vật liệu cách điện (Không dùng nilon để quấn mối nối)
Dây dẫn điện phục vụ thi công ở công trường là dây bọc cách điện có 2 vỏ bọc
Dây điện cần được treo cao từ 1m trở lên dọc theo hàng rào và tối thiểu 5m ở những khu vực có xe cơ giới đi qua, hoặc chôn sâu ít nhất 40cm Cần áp dụng biện pháp bọc lót chống dập cho dây điện Ổ cắm và phích cắm điện phục vụ cho quá trình làm việc phải là loại công nghiệp.
Không có quá nhiều mối nối trong khoảng 10m
Có hệ thống nối không, nối đất đối với các thiết bị điện
Lập kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng định kì hệ thống điện 2 lần/ ngày trước khi làm việc và sau khi hoàn thành công việc
Nội quy an toàn vệ sinh lao động khi làm việc vào ban đêm tại công trường
Máy móc trực tiếp phục vụ công tác ép cọc sẽ được thường xuyên kiểm tra bởi bộ phận có chuyên môn
Trang bị thêm các thiết bị chiếu sáng để đảm bảo luôn đủ ánh sáng cho việc thi công được diễn ra thuận lợi và an toàn
Các nơi bố trí đèn:
Trong gầm robot ép cọc, có 02 đèn cao áp công suất 400W được lắp đặt để cung cấp ánh sáng đầy đủ cho việc định vị và kiểm tra tọa độ các tim cọc.
Hệ thống cẩu hạ của mỗi robot được trang bị 01 đèn cao áp công suất 400W để phục vụ công tác cẩu hạ cọc ra vào lồng ép
Trang bị thêm 04 đèn cao áp công suất 400W ở vị trí chân ngắn của mỗi robot ép cọc để chếu sáng cho xung quanh khu vực thi công
Trước khi bắt đầu công việc, cần kiểm tra hoạt động của các phương tiện chiếu sáng, hệ thống đèn báo hiệu, cũng như đèn và còi của cần trục và xe cuốc.
Công nhân làm việc vào ban đêm cần trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ và áo phản quang Việc tuân thủ các quy định và biện pháp an toàn là rất quan trọng để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc.
Thường xuyên kiểm tra hệ thống chiếu sáng và lập kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng định kì hệ
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Trang 118 thống điện, hệ thống chiếu sáng vào ban đêm
Khi làm việc ban đêm, cần đảm bảo khu vực làm việc được chiếu sáng đầy đủ bằng đèn pha, với công tắc đèn được bố trí ở chân cần trục Đồng thời, buồng điều khiển cũng phải có hệ thống đèn chiếu sáng riêng biệt, được kết nối với mạng điện độc lập để đảm bảo ánh sáng không bị tắt khi ngắt điện thiết bị nâng.
Trên công trường, cần đảm bảo hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ cho các tuyến đường giao thông và khu vực thi công vào ban đêm Việc làm việc ở những khu vực không có ánh sáng là không được phép Mức chiếu sáng tại nơi làm việc phải đạt từ 100 đến 300 lux, trong khi chiếu sáng chung cần duy trì từ 30 đến 80 lux.
Các đèn chiếu sáng có điện áp lớn hơn 36 V, phải treo cách mặt sàn thao tác ít nhất là 2,5 m
Không được sử dụng đèn chiếu sáng cố định làm đèn cầm tay; cần dùng đèn có điện áp không quá 36 V cho những khu vực nguy hiểm về điện Đèn cầm tay cần có lưới kim loại bảo vệ bóng đèn và dây dẫn bọc cao su, kết nối qua ổ cắm Ổ cắm và phích cắm phải có điện áp không lớn hơn 36 V, với cấu tạo và màu sơn khác biệt so với ổ và phích cắm dùng điện áp cao Đèn chiếu sáng tại nơi làm việc cần được đặt ở độ cao và góc nghiêng hợp lý để tránh chói mắt từ tia sáng trực tiếp.
Không được dùng biến áp tự ngẫu làm nguồn điện cho các đèn chiếu sáng và dụng cụ điện cầm tay có điện áp không lớn hơn 36 V
Bốc xếp hàng vào ban đêm hoặc trong điều kiện ánh sáng không đủ cần đảm bảo có hệ thống chiếu sáng đầy đủ Đối với việc bốc xếp các vật liệu dễ cháy nổ, cần sử dụng đèn chống cháy nổ chuyên dụng và tuyệt đối không sử dụng đuốc đèn có ngọn lửa trần.
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong công việc, cần bố trí đầy đủ hệ thống đèn chiếu sáng tại các lối đi, cầu thang và khu vực làm việc vào ban đêm Ánh sáng phải được điều chỉnh sao cho không chiếu trực tiếp vào mặt người lao động, không quá sáng, không gây rung động và có cường độ ổn định, nhằm tránh ảnh hưởng đến quá trình thao tác của người lao động.
Các máy dùng động cơ điện hoặc có lắp điện chiếu sáng phải có nối đất bảo vệ
Tăng cường một cán bộ ATLĐ túc trực trong suốt quá trình thi công ca đêm
Trang bị BHLĐ đầy đủ cho người lao động trong suốt quá trình làm việc
Tăng cường thiết bị chiếu sáng đầy đủ để phục vụ công tác thi công
Bố trí người thu dọn rác thải quanh khu vực thi công khi hết ca làm.
ATLĐ đối với công tác thi công cọc khoan nhồi
14.5.1 Khoan hạ ống vách và tạo lỗ:
Mặt bằng cho thiết bị khoan, phải đảm bảo độ ổn định thiết bị thi công, có đủ không gian quay toa
Cảnh báo khu vực hoạt động của thiết bị tối thiểu 3m
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình khoan, ắc nối bắp chuối (chuột khoan) cần được kết nối với cần khoan bằng chốt chẻ Đồng thời, ắc gầu khoan phải vừa vặn với lỗ ở giữa cổ gầu và đầu cần khoan Ngoài ra, cần có dây xích bảo vệ giữa gầu và cần khoan để tránh các sự cố không mong muốn.
14.5.2 Cẩu chuyển, hạ lồng thép-panel:
Cẩu chuyển lồng thép-panel từ khu vực gia công đến vị trí hạ lắp dựng phải có sự chỉ huy, điều khiển của CBKT phụ trách
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Sử dụng dây thừng để dẫn hướng lồng thép-panel
Cảnh báo người lao động phải trách xa khu vực cẩu chuyển
Có giám sát trực tiếp quá trình làm việc
14.5.3 Lắp đặt ống đổ, vệ sinh hố khoan:
Trên giá ống đổ phải có sàn thao tác và lan can an toàn
Qúa trình cẩu ráp ống, phải vặn hết ren của đầu ống
Lắp đặt bơm hút đáy vào hố khoan không để nắp bàn đổ đè lên dây điện nguồn của bơm
14.5.4 Công tác đổ bê tông:
Kiểm tra an toàn đường vận chuyển của xe bê tông đến vị trí đổ
Xe lùi vào đổ bê tông phải có hướng dẫn, xi nhan của cán bộ hiện trường
Trước khi rút vách phải cắt bỏ toàn bộ thép râu lồng, sử dụng cáp tứ để nhổ vách
Cảnh báo cho mọi người xung quanh khu vực đó
14.5.6 Công tác lấy đất và di chuyển công chứa:
Bố trí đèn chiếu sáng khu vực trộn dung dịch
Các máy bơm chìm khi hoạt động phải đảm bảo luôn ngập trong nước hoặc dung dịch khoan 14.5.7 Hệ thống pha trộn dung dich:
Bố trí đèn chiếu sáng khu vực trộn dung dịch.
ATLĐ đối với vận hành cần trục bánh xích
Chỉ công nhân được đào tạo vận hành được phép điều khiển Cấm mọi trường hợp khác
Chỉ được phép sử dụng cần trục khi tình trạng hoạt động tốt, đã được kiểm tra, có giấy chứng nhận kiểm tra an toàn đang còn hiệu lực
Trước khi vận hành cần trục người vận hành phải kiểm tra tổng quát an toàn trước khi vận hành gồm:
Kiểm tra gương chiếu hậu, đèn chiếu sang, đèn coi cảnh báo
Kiểm tra nhớt máy, nhớt thủy lực, nhớt làm mát, sự rò rỉ của hệ thống thủy lực…
Cáp, xích, maní phải có thông tin và kiểm tra đầy đủ hệ số làm việc an toàn khi nâng hạ
Trước khi buộc móc hàng phải: Kiểm tra cáp móc, maní trong tình trạng tốt trước khi sử dụng, phù hợp với tải trọng cần nâng
Trong quá trình sử dụng thiết bị nâng, không cho phép
Người lên xuống khi thiết bị đang hoạt động
Người ở bán kính quay của cần trục
Nâng hạ khi có người đứng trên tải
Nâng tải lớn hơn tải trọng cho phép và tầm với của cần trục
Làm việc vào ban đêm phải có đèn chiếu sang.
ATLĐ đối với vận hành máy xúc
Đã được đào tạo chuyên môn và cấp chứng chỉ nghề
Đã được huấn luyện an toàn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát
Đủ điêu kiện sức khỏe khi làm việc
Phải chịu sự hướng dẫn và giám sát của cán bộ an toàn khu vực thi công tại hiện trường
Trước khi vận hành phải quan sát yêu câu người không phận sự cách xa bán kính làm việc của máy xúc
Khi máy đang hoạt động không được rời nơi làm việc.
Biện pháp pccc cơ bản trên công trường
Các biện pháp phòng cháy được sử dụng chủ yếu là:
Khu vực bồn dầu phải được đặt ra xa nơi có nguồn nhiệt lớn
Cách li chất dể cháy với nguồn lửa, nguồn nhiệt, máy móc thiết bị trong thi công có khả năng sinh nhiệt gây cháy
Các vật tư dễ cháy để trong kho, phải được sắp xếp gọn gàng cách xa nguồn nhiệt
Khu tập kết bình gas, bình oxy mái có mái che tránh tiếp xúc với nguồn nhiệt cao
Dùng bình chữa cháy loại cầm tay bình bột, bình CO2, đặt ở vị trí dể quan sát
Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy cho tất cả mọi người làm việc trên công trường
Biện pháp đảm bảo môi trường
Các biện pháp phòng cháy được sử dụng chủ yếu là:
Khu vực bồn dầu phải được đặt ra xa nơi có nguồn nhiệt lớn
Cách li chất dể cháy với nguồn lửa, nguồn nhiệt, máy móc thiết bị trong thi công có khả năng sinh nhiệt gây cháy
Các vật tư dễ cháy để trong kho, phải được sắp xếp gọn gàng cách xa nguồn nhiệt
Khu tập kết bình gas, bình oxy mái có mái che tránh tiếp xúc với nguồn nhiệt cao
Dùng bình chữa cháy loại cầm tay bình bột, bình CO2, đặt ở vị trí dể quan sát
Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy cho tất cả mọi người làm việc trên công trường
Ngăn cách oxy với chất cháy nổ (cách ly):
Là phương pháp cách ly oxy với chất cháy hoặc tách rời chất cháy ra khỏi vùng cháy
Sử dụng thiết bị chữa cháy để phủ lên bề mặt chất cháy giúp ngăn chặn oxy từ không khí tiếp xúc với vật liệu cháy, đồng thời di chuyển vật cháy ra khỏi khu vực đang cháy.
Làm loãng nồng độ oxy và hỗn hợp chất cháy nổ (làm ngạt):
Dùng các chất không tham gia phản ứng cháy phun vào vùng cháy làm loãng nồng độ oxy và hỗn hợp cháy tới mức không duy trì sự cháy
Sử dụng các chất chữa cháy như khí CO2, nitơ bọt trơ
Phương pháp làm lạnh (thu nhiệt):
Là dùng các chất chữa cháy có khả năng thu nhiệt làm giảm nhiệt độ của đám cháy, chất cháy của đám cháy sẽ tắt
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Sử dụng các chất chữa cháy như: khi trơ lạnh CO2, nước
Lưu ý: không được chữa cháy bằng nước khi đám cháy có điện,hóa chất kị nước như: xăng, dầu, gas
Quy trình giải quyết sự cố cháy nổ:
Báo động cháy (tri hô, kẻng, )
Cắt điện khu vực cháy
Tổ chức cứu người bị nạn, di chuyển tài sản ra khỏi khu vực cháy
Tổ chức chữa cháy bằng phương tiện chữa cháy tại chỗ
Báo ngay cho chủ đầu tư để phối hợp xử lý
Gọi điện báo cho đơn vị chữa cháy chuyên nghiệp gọi 114 (trong trường hợp đám cháy ngoài sức chữa cháy tại chỗ)
14.9.2 Biện pháp giảm tiếng ồn và chấn động trong khi thi công:
- Hạn chế tiếng ồn khi động cơ máy móc hoạt động trong thi công: đóng các cửa kiểm tra hệ thông bao che xung quanh động cơ
- Hạn chế tiếng ồn khi hạ vách dùng cần cẩu phục vụ để hạ vách (không dùng biện pháp búa đóng).
Biện pháp an toàn đào đất
Khi làm việc gần các công trình ngầm và nổi tại hiện trường, cần tuân thủ sự hướng dẫn và giám sát của cán bộ kỹ thuật chỉ huy để đảm bảo an toàn cho tính mạng và phương tiện.
Trước khi khởi động máy xúc, cần yêu cầu tất cả những người không có nhiệm vụ rời khỏi khu vực làm việc của máy Tuyệt đối cấm mọi người chui vào gầm máy xúc vì lý do an toàn.
Trước khi vận hành xe máy, cần kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng kỹ thuật của các bộ phận như đèn, còi và tay lái Nếu phát hiện bất kỳ vấn đề nào ảnh hưởng đến chất lượng, cần thực hiện biện pháp khắc phục ngay để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành máy móc, cần phải che chắn cẩn thận các bộ phận chuyển động như trục truyền động, bánh đai, bánh răng xích, nối trục và khớp nối Ngoài ra, các tín hiệu âm thanh và ánh sáng cũng phải được duy trì hoạt động hiệu quả.
Máy xúc bánh hơi cần đóng thắng bánh xe và cơ cấu cân bằng trước khi hoạt động, đồng thời phải được kê chèn chắc chắn Để đảm bảo an toàn, nền đất nơi máy xúc làm việc phải bằng phẳng và vững chắc; nếu nền đất yếu, cần lát tà vẹt để tăng cường độ ổn định.
Trước khi khởi động động cơ và các bộ phận máy phải bật các tín hiệu đề phòng (ví dụ nhấn chuông, còi báo)
Khi máy xúc đang hoạt động, không được vặn chặt hay bôi trơn bất kỳ bộ phận nào Đồng thời, cần tránh tiếp cận các cụm chi tiết máy trong những không gian chật hẹp và nguy hiểm.
Máy xúc hoạt động vào ban đêm phải có đèn chiếu sáng đầy đủ
Khi di chuyển trên đường dốc lớn hơn 15 o phải có sự hỗ trợ của máy kéo hoặc tời
Khi máy đang hoạt động không được rời nơi làm việc
Khi máy di chuyển, nếu gặp chướng ngại vật, cần dừng máy ngay lập tức Máy chỉ được phép hoạt động trở lại sau khi đã thực hiện các biện pháp xử lý chướng ngại vật đó.
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Khi có nhiều máy hoạt động trên cùng một khu vực, cần đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa hai máy là 2m, tính từ các điểm biên gần nhất của chúng.
Khi kiểm tra mức nhiên liệu trong bình chứa, cần sử dụng thước đo và tuyệt đối không được dùng lửa để soi hoặc hút thuốc Phải ngăn chặn mọi rò rỉ nhiên liệu và dầu tại các ống dẫn, nếu phát hiện phải khắc phục ngay và lau chùi sạch sẽ Để phòng ngừa nguy cơ cháy nổ do phóng lửa điện, cần thường xuyên kiểm tra chất lượng cách điện của lớp vỏ bọc và khả năng dây dẫn bị chạm.
Không được đến gần và đụng chạm vào các bộ phận dẫn điện của máy xúc Muốn kiểm tra có điện phải sử dụng bút thử hay vôn kế
Cấm người lên hoặc xuống khi máy xúc đang di chuyển ở bất cứ tốc độ nào
Máy xúc hoạt động trong khu vực gần đường dây điện cao áp cần tuân thủ khoảng cách an toàn theo quy định của cơ quan quản lý, đảm bảo ngắt điện trong suốt thời gian vận hành Khi ngừng công việc, cần đặt cần máy dọc theo trục và gầu xúc lên mặt đất Việc vệ sinh máy chỉ được thực hiện khi động cơ đã dừng hoàn toàn và máy ở trạng thái ổn định.
Công nhân vận hành thiết bị đào cơ giới cần có giấy khám sức khỏe hợp lệ và chứng chỉ cho phép vận hành thiết bị Họ cũng phải được huấn luyện an toàn riêng biệt liên quan đến công tác đào đất.
Để đảm bảo an toàn trong thi công, cần trang bị bảo hộ lao động phù hợp và thực hiện huấn luyện quy trình giấy phép Đặc biệt, cần chú ý đến các yêu cầu khi thi công vào ban đêm và khi làm việc gần hệ thống điện, nước trên cao cũng như ngầm dưới lòng đất.
Họp phân tích JSA và phổ biến rủi ro với NTP/ ĐTC/ BCH trước khi tiến hành công việc
Hướng dẫn công việc cho công nhân hiểu rõ khi thực hiện công tác đào đất
Trước khi đưa vật tư và thiết bị vào công trường, cần kiểm tra tình trạng sử dụng của chúng để đảm bảo an toàn Các thiết bị phải được kiểm tra kỹ lưỡng về hao mòn, nứt gãy, và đảm bảo rằng đầu nối được siết chặt vào cán Ngoài ra, các dụng cụ tự chế cần phải được loại bỏ và không được phép sử dụng tại công trường.
Không sử dụng thiết bị hư hỏng Thiết bị điện phải được kiểm tra cách điện vỏ máy và dán tem trước khi sử dụng
Kiểm tra giấy kiểm định xe cuốc để đảm bảo còn trong thời hạn Vận hành xe và thực hiện các kiểm tra dưới sự giám sát an toàn tại khu vực kiểm định, bao gồm di chuyển, giương cần, hạ cần, quay cần, quay gàu, kiểm tra phanh, đèn và còi.
Phải kiểm tra thiết bị máy móc đủ điều kiện an toàn trước khi tiến hành công tác đào
Quy hoạch và thông báo rõ ràng cho người điều hành về lộ trình di chuyển của xe cuốc trên công trường là rất quan trọng Khu vực hoạt động của xe cuốc cần được xác định, chỉ cắt ngang qua các tuyến đường tạm thời tại những vị trí có lưu lượng giao thông thấp.
Bố trí đội vệ sinh (2 người) dọn dẹp đất sình trên đường tạm
Khi di chuyển ra đường nhựa chính phải lót gỗ bảo vệ đường đối với xe bánh xích
Rửa bánh xe khi chở đất ra khỏi cổng
Bố trí người dẫn đường khi xe di chuyển
Kiểm soát tránh kẹt xe
Trang bị còi, gậy cảnh báo cho người điều tiết giao thông
Thông báo cho đội M&E, quản lý đường dây điện và các bên liên quan trước khi đào
Vị trí xe cuốc đứng đào cách đường dây điện trên cao tối thiểu bằng tầm với tối đa của xe
Cắt điện đường dây khu vực đang thi công đào đất
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Biện pháp tháo dỡ lắp đặt shoring
Tập hợp nhân công và sắp xếp công việc:
Tập trung, kiểm tra số lượng và tình trạng thể lực
Lập kế hoạch và giao công việc cho từng đội nhóm, cá nhân
Nhắc nhở an toàn khi làm việc
Kiểm tra khu vực làm việc:
Kiểm tra tiện ích trên và dưới
Kiểm tra khu vực cẩu và thiết bị
Kiểm tra máy và dụng cụ:
Kiểm tra động cơ, xăng và dầu
Kiểm tra dây cáp, tay đòn và các dụng cụ khác
Kiểm tra trang thiết bị bảo hộ lao động
Kiểm tra gas, oxygen, máy hàn, máy cắt và dụng cụ khác
Kiểm tra khả năng vật tư:
Kiểm tra an toàn và đường dẫn vận tải
Kiểm tra mặt bằng khu vực tập kết vật tư
Kiểm tra cẩu, dây cáp, thắng của cẩu Kiểm tra phiếu giao nhận vật tư và biên bản giao nhận vật tư
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
14.11.2 Hệ thông quản lý sức khỏe – an toàn
Chúng tôi cam kết thực hiện mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn, với chính sách "An toàn là ưu tiên hàng đầu", nhằm ngăn chặn sự cố và tai nạn xảy ra.
Tất cả nhân viên sẽ liên tục được cập nhật về chính sách này và sự tập trung luôn được giữ an toàn ở mức cao nhất
Kế hoạch an toàn tại công trường:
Trước khi bắt đầu công việc, người lao động mới cần tham gia khóa học nhận thức về sức khỏe và an toàn Điều này là bắt buộc để đảm bảo rằng công nhân không làm việc tại công trường nếu chưa được đào tạo đầy đủ về các quy tắc an toàn cần thiết.
- Tất cả các công nhân phải trải qua một khóa học nhận thức về sức khỏe và an toàn
- Luôn luôn giữ an toàn trong thời gian làm việc Dọn dẹp các vật chướng ngại
Người lao động tại các công trường xây dựng cần được trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợp Việc mặc bảo hộ lao động là yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe và tính mạng của họ trong quá trình làm việc.
Công nhân xây dựng làm việc trên cao và tại các giàn giáo có nguy cơ rơi xuống, do đó, việc trang bị dây đeo an toàn và dây cứu hộ là vô cùng cần thiết để đảm bảo an toàn cho họ.
Để giảm thiểu nguy cơ gây thương tích hoặc suy giảm chức năng cho bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, cần tránh lặp lại các tai nạn Trong trường hợp xảy ra tai nạn, các quy tắc an toàn cần được cải thiện và tai nạn phải được ghi nhận, bao gồm cả việc thu thập chứng cứ và thông tin để làm tài liệu tham khảo thường xuyên tại công trường xây dựng Việc này nên được thực hiện ít nhất trước khi bắt đầu công việc và thường xuyên trong suốt quá trình làm việc.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các thiết bị nặng trong thời gian thi công công trình
- Không để xảy ra tai nạn
- Cập nhật định kỳ nội quy an toàn
- Đường dây thoại khẩn cấp phải được thể hiện trên công trường.
Lắp đặt và tháo dỡ cốp pha
Cốp pha là yếu tố quan trọng trong việc đỡ các kết cấu bê tông, và việc chế tạo cùng lắp dựng phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu trong thiết kế biện pháp thi công đã được phê duyệt.
- Chỉ được đặt cốp pha của tầng trên, sau khi đã cố định cốp pha của tầng dưới
Khi dựng lắp cốp pha, nếu độ cao không vượt quá 6m, có thể sử dụng giá đỡ để thao tác Đối với độ cao trên 6m, cần sử dụng sàn thao tác Đặc biệt, đối với cốp pha treo hoặc cốp pha tự mang ở độ cao trên 8m, công việc này phải được giao cho những người lao động có kinh nghiệm.
Không nên để thiết bị, vật liệu không có trong thiết kế, cũng như những người không trực tiếp tham gia vào quá trình đổ bê tông đứng trên cốp pha.
Không được đặt hoặc chất xếp các tấm cốp pha và các bộ phận của chúng lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, lối đi cạnh lỗ hổng hoặc mép ngoài công trình Việc này cần được thực hiện ở các vị trí thẳng đứng hoặc nghiêng chỉ khi đã được giằng néo an toàn.
- Trước khi đổ bê tông, phải kiểm tra cốp pha, nếu có hư hỏng phải sửa chữa ngay Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn và biển báo
- Lên xuống các đống xếp cốp pha có chiều cao lớn hơn 1,5 m phải dùng thang chuyên dùng
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Không được nhấc và di chuyển các tấm khuôn tường của cốp pha tấm lớn có diện tích bề mặt nhỏ hơn hoặc bằng 12 m² khi tốc độ gió đạt 10 m/s Đối với những tấm có diện tích lớn hơn, cũng cần tuân thủ quy định an toàn trong điều kiện gió mạnh.
12 m 2 khi tốc độ gió bằng 7,5 m/s
Trong quá trình lắp ráp các bộ phận của cốp pha tấm lớn, cần đảm bảo rằng những người không có nhiệm vụ không được phép vào khu vực nguy hiểm liên quan đến tải trọng trong suốt thời gian nâng, di chuyển và hạ cốp pha.
- Chỉ được tháo cốp pha khi bê tông đã đạt đến cường độ quy định
Khi tháo cốp pha, cần tuân thủ trình tự hợp lý và áp dụng các biện pháp phòng ngừa để tránh sự cố sụp đổ bất ngờ của cốp pha hoặc kết cấu công trình Ngoài ra, khu vực tháo cốp pha phải được rào ngăn và đặt biển báo để đảm bảo an toàn cho mọi người.
Khi tháo cốp pha, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng các bộ phận kết cấu Nếu phát hiện hiện tượng biến dạng, hãy ngay lập tức ngừng tháo và thông báo cho kỹ sư hiện trường.
Sau khi tháo cốp pha, cần phải che chắn các lỗ hổng của công trình để đảm bảo an toàn Tuyệt đối không được để cốp pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném từ trên cao xuống Cốp pha sau khi tháo cần được nhổ đinh, bảo dưỡng, sửa chữa gia cường và xếp gọn vào nơi quy định.
- Khu vực cách ly khi lắp dựng/sửa chữa/tháo dỡ coppha phải được cảnh báo bằng biển báo và lan can/cờ.
BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO CÔNG ĐỒNG
Theo QCVN 18/2021, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong thi công xây dựng, công tác liên quan đến an toàn cộng đồng bao gồm hoạt động của cần trục bánh xích và hạ mực nước ngầm phục vụ thi công phần hầm.
15.1 Mô tả tình hình sử dụng cẩu bánh xích:
Tải trọng tối đa: 7,5 tấn; Năm sản xuất: 1994; Xuất xứ: Nhật Bản
- Phạm vi phục vụ cho các công tác thi công tại dự án với quy mô diện tích xây dựng là 1.200m2
- Công việc thực hiện: nâng hạ hàng hóa, cẩu vật tư phục vụ thi công, cẩu phễu đổ bê- tông
- Nâng hạ vật tư, thiết bị không vượt qua chiều cao 7m
15.1.2 Các mối nguy ảnh hưởng đến khu vực ngoài phạm vi công trường:
- Va chạm với các thiết bị cơ giới, xe cộ đang lưu thông, trụ điện trung thế
- Vật rơi trong quá trình cẩu hàng
- Va chạm vào vách tường nhà dân
15.1.3 Biện pháp kiểm soát và phòng ngừa:
Stt Diễn giải mối nguy Biện pháp kiểm soát rủi ro
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
Va chạm với các thiết bị cơ giới, xe cộ đang lưu thông trên đường bên ngoài công trình và nhà dân lân cận khu vực công trình
Để hạn chế phạm vi hoạt động, cần đặt vật nâng ở vị trí ít gây ảnh hưởng nhất, với góc quay hướng ra ngoài được điều chỉnh ở mức tối thiểu, nhằm giảm thiểu vùng nguy hiểm.
2 Cảnh báo bằng dây cảnh báo/ dây cờ bướm và đèn tín hiệu
3 Bố trí nhân viên tín hiệu, An toàn viên giám sát điều phối xe, nhắc nhở và cảnh báo người đi đường
Vật rơi trong quá trình cẩu hàng
1 Nhân viên tín hiệu, an toàn khu vực có trách nhiệm kiểm tra ma – ní, cáp tải, đầu bò cẩu
Khi nâng vật liệu, cần sử dụng cáp treo phù hợp với từng loại vật liệu và thực hiện kiểm tra ma-ní cũng như móc tải trước khi tiến hành nâng.
Khi nâng hàng từ độ cao 0.2m đến 0.3m, cần dừng lại để kiểm tra độ ổn định và đảm bảo không xảy ra rơi vãi Sau khi xác định an toàn, tiếp tục nâng hàng và chuyển đến khu vực cần thiết.
Trong quá trình nâng hàng, vật nâng cần được nâng cao hơn các chướng ngại vật trong khoảng 1.5m đến 3m Đảm bảo rằng độ cao của vật nâng khi nằm bên ngoài không vượt quá 10m nhằm hạn chế tối đa vùng nguy hiểm.
Trong quá trình cẩu hàng, việc liên lạc thường xuyên giữa người vận hành cẩu và người giám sát nâng hạ là rất quan trọng, thường sử dụng bộ đàm Nếu bộ đàm gặp sự cố không thể liên lạc, nhân viên vận hành cần ngay lập tức dừng công việc nâng hạ và thông báo cho bộ phận an toàn để có biện pháp xử lý kịp thời.
Chập điện do vướng vào hệ thống điện
Trước khi tiến hành cẩu, cần kiểm tra điều kiện mặt bằng xung quanh, bao gồm cây xanh, trụ đèn và dây điện Đồng thời, phải tuân thủ khoảng cách an toàn điện theo quy định tại Điều 10 Nghị định 14/2014/NĐ-CP.
2 Không tiến hành công tác cẩu hàng trong trường hợp mưa to, gió lớn
04 1 Nền đất cẩu phải đỗ bê tông hoặc lót tôn, nghiệm thu đảm bảo trước khi vận hành cẩu
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
2 Cẩu phải được kiểm định trước khi bắt đầu sử dụng và tiến hành kiểm định định kỳ theo kết quả kiểm định
3 Tiến hành mua bảo hiểm thiết bị cho cẩu
Nhân viên vận hành, nhân viên tín hiệu và giám sát nâng hạ phải đáp ứng các yêu cầu pháp luật, bao gồm độ tuổi lao động hợp lệ, được mua bảo hiểm tai nạn, sở hữu đầy đủ bằng cấp và chứng chỉ vận hành cũng như chứng chỉ huấn luyện an toàn Ngoài ra, họ cần có quyết định bổ nhiệm từ Tổng giám đốc công ty.
5 Thực hiện kiểm tra hàng ngày trước và sau khi vận hành thiết bị bởi nhân viên vận hành
6 Các trường hợp mưa to, gió lớn (khi vận tốc gió từ cấp 5 trở lên, trong khoảng từ 28km/h đến 39km/h) bắt buộc cẩu ngưng hoạt động
7 Phải tiến hành lắp thiết bị chống quá tải
15.2 An toàn trong vận hành cẩu bánh xích:
- Thời gian vận hành ban ngày của cẩu:
+ Sáng: 08h00 – 11h00 ( chỉ hoạt động ở vùng nguy hiểm được xác định ở trong công trình không có ảnh hưởng cộng đồng )
+ Chiều: 13h30 – 17h00 ( chỉ hoạt động ở vùng nguy hiểm được xác định ở trong công trình không có ảnh hưởng cộng đồng )
+ Tối : 18h00 – 22h00 ( chỉ hoạt động ở vùng nguy hiểm được xác định ở trong công trình không có ảnh hưởng cộng đồng )
Thời gian hoạt động trong khu vực nguy hiểm được xác định từ 22h00 đến 04h00, nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng đến cộng đồng Trong khoảng thời gian này, lượng người di chuyển giảm, giúp giảm thiểu rủi ro và bảo đảm an toàn cho mọi người.
- Thời gian hoạt động ban đêm nếu có chủ yếu phục vụ công tác đổ bê tông
15.2.2 Cáp móc vật tư phải đảm bảo đúng quy cách theo yêu cầu:
STT Loại vật tư/ hàng hóa
Loại cáp cẩu Cách móc cáp Ưu điểm Ghi chú
1 Ván ép Cáp bẹ (cáp vải)
Móc cáp nghịch (cáp được móc vào 02 đầu của vật tư/ hàng hóa theo 02 chiều khác nhau)
- Dây có tính chống trượt
- Không làm biến dạng vật tư, hàng hóa
- Nâng tải lên độ cao 0.2m - 0.3m kiểm tra xem vật tư/hàng hóa có
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ASBUILD
2 Tuýp tròn Cáp bẹ (cáp vải)
Móc cáp thuận (cáp được móc vào 02 đầu của vật tư/ hàng hóa theo cùng một chiều)
- Dây có tính chống trượt
- Không làm biến dạng vật tư, hàng hóa thăng bằng không
- Phải bảo đảm vật tư thăng bằng trước khi di chuyển
- Trong quá trình di chuyển tải phải cảnh báo cho công nhân đang làm việc trong khu vực tải di chuyển
- Công nhân được cảnh báo phải ngừng công việc để tải di chuyển qua khỏi khu vực làm việc rồi mới tiếp tục làm việc
Công nhân không được đứng bên dưới tải trong quá trình đón tải Chỉ khi tải đến ngang tầm ngực, công nhân mới được phép vào chỉnh sửa lại vị trí của tải để đưa về vị trí mong muốn.
3 Euro form Cáp bẹ (cáp vải)
Móc cáp nghịch (cáp được móc vào 02 đầu của vật tư/ hàng hóa theo 02 chiều khác nhau)
- Dây có tính chống trượt
- Không làm biến dạng vật tư, hàng hóa
4 Ống nhựa Cáp bẹ (cáp vải)
Móc cáp thuận (cáp được móc vào 02 đầu của vật tư/ hàng hóa theo cùng một chiều)
- Dây có tính chống trượt
- Không làm biến dạng vật tư, hàng hóa
Móc cáp thuận (cáp được móc vào 02 đầu của vật tư/ hàng hóa theo cùng một chiều)
- Dây có khả năng nâng vật có trọng lượng lớn
Móc cáp thuận (cáp được móc vào 02 đầu của vật tư/ hàng hóa theo cùng một chiều)
- Dây có khả năng nâng vật có trọng lượng lớn
Cẩu xuồng Xuồng phải được móc bằng 04 sợi cáp
- Tránh rơi, rớt vật tư trong quá trình di chuyển tải