1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng kỹ thuật giâm cành

124 2,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

Nguyên Tắt Của Giâm CànhGiâm cành là tử chi bao gồm các bộ phận của cây được tạo rễ như: cành, lá và rễ.. Trong nhân giống vô tính bằng cành giâm, một phần của thân, rễ hoặc lá được cắ

Trang 1

KỸ THUẬT GIÂM CÀNH

Trang 2

GIỚI THIỆU

Nhân giống vô tính là kỹ thuật nhân giống

sử dụng các bộ phận thực vật như: thân, cành, củ hoặc ở mức độ tế bào

Mục đích

Tạo ra các cây con có các đặc tính kiểu gen giống với bố mẹ.

Tạo ra cây giống sớm ra hoa kết quả

Thời gian nhân giống nhanh

Có thể nhân nhiều giống mới từ một

nguồn vật liệu giới hạn ban đầu

Trang 3

Do đó việc nhân giống sinh dưỡng

bằng phương pháp giâm cành là giải pháp tích cực nhằm phục vụ cho bảo tồn, mở rộng qui mô sản xuất và khôi phục lại

nguồn tài nguyên cây trồng quí bằng

phương pháp này.

Trang 4

Nguyên Tắt Của Giâm Cành

Giâm cành là tử chi bao gồm các bộ

phận của cây được tạo rễ như: cành, lá và rễ.

Trong nhân giống vô tính bằng cành

giâm, một phần của thân, rễ hoặc lá được cắt từ cây mẹ hoặc thân chính của cây và được gây ra sự hình thành rễ và chồi bằng hóa chất, cơ học hoặc môi trường nhân

tạo Trong hầu hết các trường hợp,

cây độc lập mới được hình thành là dòng

vô tính và giống hệt cây mẹ.

Trang 5

Giâm cành

Đất chậu để giâm cành thường là đất cát

Giâm cành phải chọn cành khoẻ của năm hiện tại.

Lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làm cành giâm.

Cành giâm của cây thân cỏ có độ dài là 12 -

14 cm, cây thân gỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa

Trang 6

Giâm cành

Độ sâu cấm vào đất là 1/2 - 1/8 cành Lúc cắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa

để lại 3 - 4 chồi, chồi đoạn cuối là rễ mọc Dâm bụt, nguyệt quế, đều có thể giâm

cành

Trang 7

Giâm cành

Trang 8

Cành giâm lấy từ thân

Cành cứng

Trang 9

Cành giâm lấy từ thân Cành bán cứng hay cành bánh tẻ.

Trang 10

Cành giâm lấy từ thân

Cành mềm.

Trang 11

Những cây hoa để cắm rễ có: tường vi,

dây tím

Trang 13

Giâm rễ

Sau khi cắm giâm cành rễ cần tưới

nước, mỗi ngày tưới một lần.

Một số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy thì nên cắm ướt, khi gặp mưa cần phải che ni lông, hoặc có vườn ươm cắm

giâm cành.

Trang 14

giâm cành chè

Trang 15

giâm cành chè

Giâm cành chè là biện pháp nhân

giống vô tính.

Từ một đoạn cành chè bao gồm 1-2 lá cùng với chối nách (hom chè) đem giâm trên một nền vật liệu (đất, cát ) để tạo

thành cây mới Đây là cây giống dể trồng.

Trang 16

Đối với những giống tốt khó giâm cành có thể khắc phục bằng cách

sử dụng chất kích thích sinh trưởng để giâm cành như: IAA hoặc IBA và NAA

Tại Viện nghiên cứu chè đã nghiên cứu chất kích thích làm tăng tỷ lệ năng suất vườn đối với giống chè 1A

(giống khó ra rễ), thí nghiệm đã dùng IAA nồng độ 4000-6000ppm làm tăng tỷ lệ

năng suất vườn 24,8% so với đối chứng

Trang 17

Cây chè trồng bằng cành giâm

Trang 18

cây rau Húng

Trang 19

Giâm cây rau Húng

Chọn những cây sinh trưởng tốt,

không mang mầm bệnh, thân to, mập, lá xanh, tươi tốt

Trên những cây đã chọn, tiến hành cắt cành, mỗi đoạn cành dài koảng 3 – 5 cm

Sau đó giâm xuống đất 3 – 4 cm, uống cong phần giâm dưới đất để tăng diện tích tiếp xúc với đất, cây mau ra rễ.

Trang 20

Giâm lá

Nhiều loài thực vật cả đơn và song tử diệp cũng có thể được nhân giống bằng lá

Trang 21

Giâm lá

Cây lưỡi rồng

Trang 22

Loài cây này có nguồn gốc từ nơi khô cằn, chịu được khô hạn kéo dài.

Có hai cách nhân giống:

Tách bụi cây nhân lúc thay chậu đối với cây già và có viền mầu vàng.

Hoặc giâm bằng những khúc lá.

Trang 23

Cây gốc nguồn cung cấp vật liệu

cho giâm cành

Trong kỹ thuật giâm cành cây gốc dùng làm nguồn vật liệu rất quan trọng Các cây dùng làm vật liệu để giâm phải có các đặc điểm:

Đúng tên đúng kiểu

Sạch bệnh và côn trùng

Tình trạng sịnh lý thích hợp để cành dễ tạo rễ.

Một số nguồn cây có thể làm nguyên liệu cho giâm cành là.

Trang 24

Từ các cây trồng làm cảnh, trong công viên hoặc ở những nơi hoang dã

Từ cắt tỉa cành các cây trong vườn

ươm

Cây ăn quả

Cây gốc được duy trì làm nguồn

nguyên liệu

Trang 25

Môi trường tạo rễ

Giữ cành giâm trong thời kỳ tạo rễ

Cung cấp ẩm độ cho cành giâm Cho phép sự trao đổi khí giữa đáy cành và môi trường trên không

Gia tăng sự che tối cho đáy cành Vật liệu có thể là thành phần hữu cơ hoặc vô cơ

Trang 26

Hai phương pháp được áp dụng

Ngâm: đáy cành, toàn cành Nhúng nhanh

Trang 27

Các loại auxin sử dụng cho

giâm cành

Có nhiều dạng auxin tổng hợp được sử dụng để kích thích sự tạo rễ cành giâm như: NAA, IBA,IAA

Phương pháp xử lý nồng độ cao hay phương pháp

xử lý nhanh Nồng độ của auxin dao động từ

1.000-10.000mg/lít Nhúng phần gốc cành giâm vào dung dịch trong 3-5 giây rồi cắm vào giá thể Phương

pháp nồng độ loãng hay phương pháp xử lý chậm Nồng

độ auxin sử dụng từ 20-200mg/lít Ngâm phần gốc của cành giâm vào dung dịch auxin 10-24 giờ, sau đó cắm vào giá thể

Trang 28

CÁCH PHA CHẾ

Chuẩn bị dung dịch để nhúng nhanh bằng cách pha IBA hoặc NAA trong 50% cồn sử dụng cho các thí

nghiệm kích thích ra rễ Cách thực hiện: nồng độ từ 500-10.000 ppm, thời gian nhúng 3-5 giây.

- Để có dung dịch 10.000 ppm auxin (10.000

mg/lít hoặc dung dịch gốc 1%), hòa tan 10g auxin

trong 15-20 ml cồn (ethyl, izopropyl hoặc methyl), sau

đó thêm nước vào đến 1.000 ml với 50% cồn để có 1 lít dung dịch 1.000 ppm auxin lấy 100 ml dung dịch

gốc 1% thêm vào 900 ml nước có 50% cồn.

- Hạn chế sự kết tủa của dung dịch auxin bằng cách sử dụng nước cất, không dùng nước máy

Trang 29

Giâm cành cây xoài

Xoài là cây ăn quả có ý nghĩa kinh tế

cao, việc mở rộng diện tích trồng xoài đòi hỏi lượng lớn cây giống.

Dùng biện pháp nhân giống từ hạt, cây rất lâu ra trái, việc sử dụng chất kích thích

ra rễ NAA cho cành xoài giâm là biện pháp hiệu quả để tạo cây giống

Trang 30

Lựa chọn cành giâm

Trang 31

Lựa chọn cành giâm có kích thước đều

nhau, lấy các cành bánh tẻ (không già,

không quá non) có đường kính cành

0,5-0,7cm

Cắt từng đoạn cành dài 15-17cm, mỗi đoạn cành giâm phải có 3-5 lá, mỗi lá cắt bớt

một nửa diện tích để hạn chế thoát hơi

nước của cành giâm, dùng dao sắc cắt vát gốc để tăng diện tích mặt cắt cành giâm

Trang 32

Chuẩn bị dung dịch kích thích ra rễ

Để giâm 1.000 cành, cần pha khoảng

500ml dung dịch Cần 2g NAA, dùng 50ml cồn 96 độ hoà cho tan hết, sau đó dùng

nước cất pha để vừa đủ 500ml Khuấy cho tan đều để xử lý cành giâm

Trang 33

Chuẩn bị nhà giâm và đất giâm

Việc giâm cành nên tiến hành trong

nhà giâm để cây được che nắng, che mưa

Diện tích nhà giâm không cần lớn lắm, tuỳ số lượng cành giâm, 1m2 đất giâm 100 cành.

Dùng đất cát pha, làm thật tơi kỹ, trộn với trấu và tro bếp, tỷ lệ 4kg trấu, 1kg tro bếp cho 1m2 đất giâm

Trộn đều đất, trấu, tro bếp tạo nên giá thể chiều dày 15cm, vừa giữ ẩm tốt vừa

thoát nước tốt

Trang 34

Xử lý và chăm sóc cành giâm

Nhúng phần gốc cành giâm vào trong dung dịch NAA vừa pha (sâu

trong dung dịch 1-2cm), giữ 30 giây,

nhấc ra để khô trong 30 giây rồi cắm

trong đất giâm sâu 4-5cm, mật độ 100

cành/m2 (khoảng cách 10x10cm).

Phun ẩm cho vườn giâm nhiều lần trong ngày (dùng bình phun 2 giờ phun một lần), giữ độ ẩm không khí >95%

cho vườn giâm Sau khi giâm 2 tuần thì

cành giâm ra rễ

Trang 35

giới nói chung và nước ta nói riêng

Trang 36

Chính vì thế việc nghiên cứu nhân

giống bằng giâm cành là việc làm thiết

thực nhằm góp phần đẩy nhanh sản xuất cây con bằng cành phục vụ cho việc sản xuất năng nghiệp.

Đối với phương pháp giâm cành thì dễ dàng thực hiện, ít tốn kém đầu tư, dễ dàng

mở rộng và chuyển giao cộng nghệ cho

các cơ sở sản xuất

Trang 37

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH

HƯỞNG ĐẾN KỸ THUẬT GIÂM CÀNH

Trang 38

Ưu điểm của phương pháp giâm cành

- Cây nhân ra đồng nhất với cây mẹ

- Tồn tại lâu dài 1 kiểu gen, không thay đổi

về mặt di truyyền

- Giữ được những đặc tính của giống

- Các cá thể đồng đều

- Có thể dùng làm gốc ghép

Trang 39

- Tạo ra cây giống sau khi trồng ra hoa, quả sớm

- Nhân ra được nhiều giống từ nguồn vật liệu giới hạn ban đầu

- Tốc độ nhân giống nhanh

- Các đột biến có lợi khó bị mất đi

Trang 41

Nhược điểm của phương pháp giâm cành

- Phải làm nhà giâm cành

- Đối với những giống khó ra rễ phải có trang thiết bị khống chế được điều kiện nhiệt độ,

ẩm độ, ánh sáng…

Trang 42

Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình

ra rễ của cành giâm

Ẩm độ

- Phải đảm bảo cho mặt lá cành giâm luôn ở

trạng thái độ ẩm bảo hoà

- Thường xuyên duy trì ẩm độ trên mặt lá ở mức 90-95%

- Độ ẩm nền giâm cành ở mức 70-80%

Trang 43

Kỹ thuật tạo ẩm cho nhà giâm

- Tạo ẩm độ cao bằng cách

trùm kín

- Phun gián đoạn

- Phun mù

Trang 45

- Nhiệt độ không khí thích hợp cho quá trình

ra rễ của nhiều loại cây ăn quả từ 21-26 o C

- Nhiệt độ đất 25-30 o C

Trang 46

Ánh sáng

- Nếu ánh sáng chiếu trực tiếp kích thích chồi phát triển, lá rụng, cành giâm khó ra rễ

- Cành giâm thích ánh sáng tán xạ, tránh ánh sáng trực xạ cường độ cao sẽ khó ra rễ

Trang 48

- Khi rễ dài chuyển sang vàng ngà thì ra ngôi + Trong 10 ngày đầu có thể bón thúc bằng nước phân pha loãng 1/200-1/100, lần đầu loãng hơn các lần sau

+ Dùng 600g ure + 400g supe lân + 700g KCl pha trong 200-400 lít nước tưới cho 200-

400m 2 vườn ra ngôi

(Hoàng Đức Phương 2000)

Trang 49

Bồn giâm cành

- Quy mô nhỏ có thể sử dụng

- khai nhựa

- Quy mô lớn ta có thể xây gạch

- xung quanh để chứa giá thể

- Giá thể nền giâm là cát thô, than bùn,

- xơ dừa, đất và các chất vô cơ…

Trang 50

Hibiscus propagation by cuttings

Prepared cutting

Trang 51

Callus tissue that will become roots

Trang 52

Roots forming in water

Trang 53

Well developed root ball Time to plant!

Trang 54

KẾT LUẬN

-Mỗi loại cây cần ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng khác nhau để hình thành và phát triển rễ Vì vậy tuỳ từng loại mà ta áp dụng cho thích hợp

- Cần phải hiểu rõ đặc tính của từng loại cây để tạo điều

kiện tốt cho cành giâm ra rễ tốt, đặc biệt đối với những cây khó ra rễ

Trang 55

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN SỰ THÀNH LẬP

RỄ BẤT ĐỊNH

Trang 56

1 CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG

Leopold (1955): Cành giâm khi xử lý

với auxin sẽ tạo thành rễ bất định.

Skoog và Taui (1948): Dùng auxin có

thể làm thân phát triển rễ hoặc chồi

tùy lượng auxin thêm vào.

Leopold (1955): Sự di chuyển hướng

cực của auxin từ ngọn đến gốc, do đó

có sự thành lập rễ ở đáy cành.

Trang 57

Vai trò IAA trong việc điều khiển

ra rễ bất định

Tùy nồng độ, auxin sẽ ức chế hoặc kích thích

sự phát triển của rễ bất định (Lincoln và

Trang 58

Vai trò IAA trong việc điều khiển

ra rễ bất định

IBA ngoại sinh (> IAA) IBA liên kết IBA tự do

(Wiesman, 1989)

dụng rộng rãi Cành giâm cành chiết sẽ ra rễ vì IAA tích lũy ở nồng độ cao Hiệu quả cao hơn nếu nhúng mặt cắt vào dung dịch IAA (Lincoln và Eduardo,

1998).

Trang 59

Vai trò IAA trong việc điều khiển

4 ngày sau khi cắt cành Sau 4 ngày, IAA tác dụng

hoạt hóa yếu hơn.

Hình thành rễ và kéo dài rễ: Chóp rễ phát triển xuyên qua vỏ, cuối cùng là nhô ra khỏi biểu bì của thân Hệ mạch phát triển trong rễ mới và nối liền với bó mạch của thân.

Trang 60

2 HIỆU QUẢ CỦA MẦM VÀ LÁ

Trang 61

Theo Bouillene Walrand (1955): Rhizocaline là một phức chất có 3 thành phần:

- Một yếu tố đặc biệt được chuyển vị từ lá tới và có đặc tính giống như một ortho hydroxy phenol.

- Một yếu tố không đặc biệt (auxin) được chuyển vị

Trang 62

Sự hiện diện của lá có tác

Trang 63

4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRÊN SỰ

RA RỄ

Nước

Trang 64

Ánh sáng

4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRÊN SỰ

RA RỄ

Trang 66

3 GIẢ THUYẾT VỀ SỰ TẠO RỄ

CỦA CÀNH GIÂM

WATER SALTS SUGAR

WATER SALTS + AUXIN SUGAR

VAI TRÒ CỦA AUXIN TRONG SỰ HÌNH THÀNH RỄ

Trang 68

No auxin IBA and NAA mixture

Trang 70

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG

AUXIN VÀ CYTOKININ

Trang 72

4 MỘT VÀI NGHIÊN CỨU

Trang 73

(Nguyễn Thị Thu Hiền, 2006)

Bảng 1: Hiệu quả của nồng độ NAA và IBA trên sự ra rễ của

cành giâm 1 lóng, 2 lóng, 3 lóng của tre Lục Trúc.

Nghiệm thức Ngày sau khi giâm Hóa

chất Nồng độ Cành 1 lóng Cành 2 lóng Cành 3 lóng

NAA

100 500 1000 2000 4000

0 0 0 0

6

0 0 0

6

0

0

6 6 6

0

IBA

100 500 1000 2000 4000

0

6

0 0 0

5-6

0 0 0 0

0 0 0 0

6

Trang 75

Nghiệm thức 7 ngày sau khi giâm Hóa chất Nồng độ Cành 1 lóng Cành 2 lóng Cành 3 lóng

NAA

100 500 1000 2000 4000

0,0 0,0 0,0 0,0

3,3

0,0b 0,0b 0,0b

3,3ab

0,0b

0,0

3,3 3,3 3,3

0,0

IBA

100 500 1000 2000 4000

0,0

3,3

0,0 0,0 0,0

6,7a

0,0b 0,0b 0,0b 0,0b

0,0 0,0 0,0 0,0

3,3

Bảng 1: Hiệu quả của nồng độ NAA và IBA trên tỷ lệ % cành

ra rễ của cành giâm 1 lóng, 2 lóng, 3 lóng của tre Lục Trúc.

(Nguyễn Thị Thu Hiền, 2006)

Trang 76

Bảng 3: Ảnh hưởng của NAA trên sự ra rễ của

Trang 77

Ảnh hưởng của IBA và NAA trên sự ra rễ

cành giâm ở cây ổi

 IBA 5000ppm

7500ppm 10000ppm

 NAA 5000ppm

7500ppm 10000ppm

Trang 78

Cây thân thảo (cúc, hồng): nhúng nhanh trong duing dịch IBA 50-100 ppm; cây thân gỗ như cây sồi nhúng 5 phút ở nồng độ 1000-3000 ppm (Joel, 1992)

Trang 79

CƠ SỞ SINH HỌC CỦA SỰ HÌNH

THÀNH RỄ BẤT ĐỊNH TRÊN

CÀNH GIÂM

Trang 80

GIỚI THIỆU

Giâm cành là một trong những phương

pháp nhân nhanh giống cây trồng và được

áp dụng trên nhiều loại cây.

Các vật liệu dùng trong giâm cành: Cành ,

lá, chồi, rễ… do đó sự tạo rễ là yếu tố

quyết định để thành lập một cá thể mới.

Cơ sở về mặt sinh học của sự thành lập rễ bất định.

Trang 82

1 CẤU TRÚC GIẢI PHẨU CỦA

CÀNH GIÂM

Cấu trúc thân cây

Trang 83

Những mô có liên quan đến hình thành rễ bất định ở cây thân gỗ cứng.

Trang 84

2 VỊ TRÍ PHÁT SINH MẦM RỄ

Dạng rễ được thành lập trước : Rễ xuất hiện

ở vị trí thân hoặc mắc và ở dạng ngủ nghỉ, thường thấy trên những loài dễ tạo rễ.

Trang 85

Dạng rễ được thành lập sau:

- Do bị cắt cành hoặc vết thương.

- Thông qua giai đoạn callus.

- Tế bào gần tượng tầng phân chia và tạo thành rễ bất định.

callus

Trang 87

Cấu trúc cắt ngang của thân cây gỗ cứng

Trang 88

co: vỏ trong ph: libe

cm: mô phân sinh ca: callus

cx: gỗ từ trong callus

rp: mầm rễ tn: tế bào ống

( Cameron and Thomson, BG 130:242, 1969)

Trang 89

- Gđ 2 sớm: Sự phân chia

đầu tiên ở vành ngoài của

libe (ngày thứ 6)

- Gđ 2 muộn: TB tiếp tục phân chia tạo thành vùng lớn của TB phân chia

(ngày thứ 8)

- Gđ 3: Mầm rễ được hình hành và bắt đầu chuyên hoá (ngày thứ 10)

- Gđ 4: Các cơ quan của rễ hình thành đầy đủ ở ngày

12 và tiếp tục kéo dài

2a

3

2b

4

Các giai đoạn của sự hình thành RBĐ của cành giâm

Hedera helix (Girouard, 1967 CJB 45-:1883)

Trang 90

Sự thành lập rễ bên từ rễ chính ở cây thân gỗ cứng

Giang bào

Cấu trúc cắt ngang của rễ

Trang 91

Các giai đoạn của sự thành lập rễ bên

- Tại vành ngoài của mạch libe tiếp xúc với tượng tầng, các TB mất chuyên hoá, bắt đầu phân chia và kéo dài

- Thành lập mầm rễ, hình thành mạch gỗ và mạch libe chuyên hoá

(Fig 17.12, 17.13 and Plane 15 from Esau 1965)

Trụ bì vỏ ngoài

Trang 92

Sự nối liền mạch

gỗ, libe giữa rễ chính và rễ phụ

Trang 93

Cây trồng Cơ quan Căn nguyên Tác giả

Phaseolus mungo (Mung Bean) Trục trung diệp Giữa nhu mô và libe Anzai, 1975

Ficus pumila (Creeping Fig) Cành giâm Vành ngoài libe và nhu mô

(Thân cành trưởng thành , một ít callus) Davies 1982

Hedera helix (English Ivy) Cành giâm Vành ngoài libe và nhu mô

(Thân cành trưởng thành , một ít callus) Girouard 1967

(Carnation) Cành giâm pericycle parenchyma just outside primary phloem

(trụ bì nhu mô ngoài của libe đầu tiên) Strangler 1955

Pinus radiate (Monterey Pine) Cành giâm Nhu mô của vỏ trong Smith and Thorpe 1975

Tamarix aphylla (Tamarisk) Cành giâm Tế bào nhu mô của lenticel Ginzburg 1967

Chrysanthemum Morifolium

(Mum) Cành giâm vùng interfascicular nằm bên hông các bó mạch Strangler 1975

Begonia semperflorens

(Begonia) Cành giâm -Thường là tượng tầng interfascicular

-Đôi khi tượng tầng fascicular ở bên cạnh bó mạch Smith 1936

Rubus (Black or Red

Raspberry) Cành giâm Bên cạnh các bó mạch, ở gần lá hoặc cành cây

Nhu mô interfascicular gần mạch tượng tường Wu and Overcash 1971 Sudds 1935

Carya illinoensis (Pecan) Cành giâm Lớp libe mới tạo sau và callus của vỏ Brutsch et al 1977

Pinus radiate (Monterey Pine) Cành chiết Tượng tầng, libe và callus vỏ Cameron and Thomson

1969

Căn nguyên của sự thành lập bất định ở một số

loại cây

Trang 94

4 SƠ ĐỒ SỰ THÀNH LẬP RỄ

TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

Trang 95

CÀNH CẮT

SỰ RA RỄ

Sự cảm ứng Sự kích thích Sự cảm ứng Sự kích thích

Sự thay đổi về mặt tế bào học

Sự phân chia trực tiếp tế bào cực

Ngày đăng: 01/03/2016, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w