Kỹ Năng Thuyết TrìnhChương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình Chương 2: Chuẩn bị buổi thuyết trình Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình Chương 4: Nâng cao hiệu quả thuyết trình... T
Trang 1Kỹ Năng Thuyết Trình
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Chương 2: Chuẩn bị buổi thuyết trình
Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình
Chương 4: Nâng cao hiệu quả thuyết trình
Trang 2Chương I: Những vấn
đề chung về thuyết trình
Trang 3Khái niệm và tầm quan trọng
Thuyết trình là cách truyền đạt các ý tưởng và các thông tin đến một nhóm khán giả
Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều
người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe
Thuyết trình là một diễn thuyết công phu nhằm
báo cáo các kết quả hoạt động kinh doanh hay nghiên cứu khoa học đến một nhóm nhỏ thính giả quan tâm tại một hội nghị hay hội thảo
Trang 4Khái niệm và tầm quan trọng (tt)
Mục tiêu của thuyết trình cần phải thực hiện một cách cụ thể, rõ ràng và chính xác các vấn đề liên quan
Thuyết trình nhằm thông báo, giải thích, thuyết phục hay trình bày một quan điểm và sau đó là phần trả lời các câu hỏi của thính giả
Trang 5Khái niệm và tầm quan trọng (tt)
Cứ mỗi lần thuyết trình, người thuyết trình phải
có can đảm và bản lĩnh vượt qua được nổi sợ hãi, mà ngay cả những nhà quản lý có kinh nghiệm cũng
không tránh khỏi tâm trạng lo lắng trước buổi thuyết trình
Thuyết trình là một nghệ thuật, người thuyết trình được ví như là một nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước công chúng
Trang 6Khái niệm và tầm quan trọng (tt)
Các nhà diễn thuyết nổi tiếng không nhờ vào bản năng trời phú, mà do họ được đào tạo bài bản và trải qua quá trình khổ luyện
Thuyết trình là một kỹ năng được phát triển thông qua kinh nghiệm và đào tạo
Như vậy, mục tiêu của thuyết trình không chỉ là trình bày một chủ đề, đưa một hình ảnh hay giới thiệu một đoạn phim, mà còn cung cấp cho khán giả một kinh nghiệm để nhớ
Trang 7Thuyết trình trong kinh doanh
máy móc thiết bị mới
Trang 8Thuyết trình trong nghiên cứu
khoa học
Trang 9Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình
Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả
Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân
Thuyết trình như một nghề có thể tạo thu nhập cao nếu bạn có thể trở thành nhà diễn thuyết chuyên
Trang 10Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình (tt)
Học được cách nói trước đám đông
Học được những kỹ năng giao tiếp trong đối thoại Bạn có thể áp dụng chúng khi xin việc và trả lời
Trang 11Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình (tt)
Có thêm tự tin trong giao tiếp hàng ngày
Chuyên nghiệp hơn Đặc biệt là khi bạn đảm nhiệm vai trò người thương thuyết hay đàm phán kinh
Trang 12Các vấn đề thường gặp khi thuyết trình
(phần lớn thể hiện qua ngôn ngữ hình thể)
Phần lớn chúng ta đều trải qua một lần hoặc
nhiều lần thiếu bản lĩnh khi thuyết trình
Trong khi diễn thuyết thì chúng ta có tâm trạng hoảng sợ, toát mồ hôi, có tư duy trống rỗng, và nói giọng run rẩy.
Các cảm giác khác thường gặp khi thuyết trình như miệng khô, chân run, dạ dày nôn nao, tim đập mạnh và nhanh.
Trang 13Các vấn đề thường gặp khi thuyết trình (tt)
Sự sợ hãi trước đám đông
Tránh né nhìn thẳng vào khán giả
Che miệng khi nói
Di chuyển quá nhiều hay chà xát hai bàn tay
Tạo tiếng động nhỏ do tâm trạng lo lắng
Trang 14Nguồn: J Douglas Jefferys, Presentation Skills
Trang 15Delivering Your Presentation:
3 Using Visual Aids
Trang 16Các vấn đề khi trình bày biểu đồ hay số
liệu
Dữ liệu không ghi nguồn.
Dữ liệu lấy từ nguồn thiếu độ tin cậy.
Các biểu đồ không rõ ràng thiếu diễn giải.
Các bảng biểu quá nhiều thông số không cần
thiết làm cho người xem khó nhìn thấy.
Trình bày số liệu hay kết quả nghiên cứu từ số liệu không tập trung làm cho người nghe không biết vấn đề nào là quan trọng.
Trang 17Đặc điểm của một bài thuyết trình hay
Phù hợp với đối tượng
Có mục tiêu rõ ràng
Có cấu trúc logic và nhất quán
Sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ phù hợp
Phân bổ thời gian hợp lý
Trang 18Phù hợp với đối tượng
1> Phân tích đối tượng thính giả
Hãy biết mình
Tìm hiểu nhu cầu người nghe
Ước lượng bao nhiêu người sẽ tham dự
Thái độ, giá trị và niềm tin của họ là gì?
Thính giả có những khác biệt về văn hóa không?
Trang 19Phù hợp với đối tượng (tt)
2> Thu thập thông tin và đánh giá đối tượng khán giả
Đặc điểm tâm lý người nghe
Suy đoán những mong đợi của khán giả
Vì sao họ đến với buổi thuyết trình
Thái độ, giá trị và niềm tin của họ là gì?
Trang 20Phù hợp với đối tượng (tt)
2> Thu thập thông tin và đánh giá đối tượng khán giả
Thính giả có những khác biệt về văn hóa không?
Tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, tôn giáo.
Họ có thông hiểu về chủ đề của buổi thuyết trình không?
Họ muốn biết vấn đề nào?
Trang 21Mục tiêu buổi thuyết trình
Lý do của buổi thuyết trình là gì?
Tại sao bạn thực hiện buổi thuyết trình?
Thời gian trình bày được xác định bao lâu?
Không gian và địa điểm.
Trang 22Mục tiêu buổi thuyết trình (tt)
Mục tiêu cụ thể bài thuyết trình muốn đề cập Ví
dụ như cung cấp thông tin để kêu gọi đầu tư, báo cáo kết quả nghiên cứu hay giải trí.
Mục tiêu bài diễn thuyết là trình bày dự án tiền khả thi hay kế hoạch kinh doanh để nhận được ý kiến đóng góp từ người nghe.
Bài thuyết trình mang lại cho khán giả những
thông tin bổ ích gì?
Trang 23Có cấu trúc logic và nhất quán
3 phần cơ bản của bài diễn thuyết
1> Phần giới thiệu
2> Thân bài
3> Kết luận
Trang 24Phần giới thiệu
Tự giới thiệu về bạn.
Vài câu hỏi xã giao để kiểm chứng lại thông tin
mà bạn đã tìm hiểu về khán giả có đúng không.
Giới thiệu các phần chính của bài thuyết trình
Thông báo thời gian buổi thuyết trình, thời gian nghỉ giải lao nếu buổi thuyết trình kéo dài hơn 2 giờ.
Phương thức tiến hành.
Trang 25Phần chính của bài thuyết trình
Là phần quan trọng nhất Cần tập trung vào giải
quyết các vấn đề để đạt mục tiêu của buổi thuyết
trình
Nếu bài thuyết trình có cung cấp thông tin dưới hình thức sự kiện thì các sự kiện phải được liệt kê theo thời gian
Trang 26Phần chính của bài thuyết trình (tt)
Nếu bài thuyết trình có liên quan đến việc thuyết
phục người nghe ủng hộ một quan điểm hay quyết định thì cần phải phân tích được cả các ưu khuyết điểm của quyết định đó Trong đó chỉ ra được tính
ưu việt của nó
Nếu bài thuyết trình liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học thì phải chỉ ra được cái mới trong nghiên cứu
Cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng ứng phó với những
câu hỏi bất ngờ trong lúc diễn thuyết
Trang 28Sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ phù hợp
Ngôn từ sử dụng nên chọn theo hướng tích cực,
khích lệ người nghe Tránh dùng những từ diễn tả
sự bi quan hay ủy mị
Chọn từ ngữ thích hợp và kiểm tra cẩn thận mức độ
rõ nghĩa của từ dùng để diễn giải
Nếu dùng thuật ngữ cần có định nghĩa rõ ràng để
tránh sự hiểu lầm
Nhớ rằng ngôn ngữ viết và nói không phải lúc nào cũng tương đồng
Trang 29Sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ phù hợp (tt)
Không nên viết quá nhiều từ trong một slide
Hãy thực hành chuỗi tự thuật nhiều lần để tìm ngôn
từ và bày tỏ cảm xúc thích hợp (thể hiện chức năng của người diễn viên trước ống kính)
Ngôn ngữ cơ thể
Hình ảnh minh họa
Trang 30Chuỗi tự thuật (Self-talk sequence)
Cảm xúc
Cử chỉ/Hành động
Kết quả/tác động Suy tư