GIAI ĐOẠN 0: CHUẨN BỊ CÂY MẸ+ Mô thực vật đang trong quá trình hưu miên * Đối với cây thân gỗ người ta làm trẻ hóa các chồi bằng cách ghép nhiều tầng để mẫu cấy trở nên non hơn... - Sự h
Trang 1CÁC GIAI ĐOẠN
CỦA VI NHÂN GIỐNG
Trang 2Giới thi ệ ệ u u
Vi nhân giống gồm 5 giai đoạn:
– Giai đoạn 0: chuẩn bị cây mẹ.
– Giai đoạn 1: khử trùng mẫu cấy.
– Giai đoạn 2: nhân (giai đoạn tăng sinh mô), tạo
chồi
– Giai đoạn 3: kéo dài, tạo rễ và tiền thuần dưỡng– Giai đoạn 4: thuần dưỡng
Trang 3GIAI ĐOẠN 0: CHUẨN BỊ CÂY MẸ
+ Mô thực vật đang trong quá trình hưu miên
* Đối với cây thân gỗ người ta làm trẻ hóa các chồi bằng cách ghép nhiều tầng để mẫu cấy trở nên non hơn
Trang 4GIAI ĐOẠN 1: KHỬ TRÙNG MẪU CẤY
* Khử trùng bề mặt mẫu cấy gồm: rửa mẫu và khử trùng mẫu cấy.
+ Rửa mẫu: Dưới vòi nước chảy từ 30phút đến 2giờ, sau đó rửa mẫu bằng xà bông bột.
+ Khử trùng mẫu cấy bằng: Hypoclorite sodium 0,5 - 5,25% Có thể dùng cồn, nitrate bạc, clorua thuỷ ngân.
Trang 6* Mẫu cấy có thể bị hoá nâu hoặc hoá đen sau vài ngày nếu để lâu ngày thì mẫu cấy sẽ chết Nguyên nhân do:
+ mẫu cấy chứa các hợp chất hydroxyphenol
+ tanin
+ hoạt động của enzym oxidase có nhân Cu.
Trang 7Các thao tác c y hoa h ng giai ấ ồ ở đọ an 1
Trang 8GIAI ĐOẠN 2: NHÂN (GIAI ĐOẠN
TĂNG SINH MÔ)
* Tạo phôi soma:
- Từ 1 tế bào đơn -> phôi -> cây nguyên vẹn.
- Phôi soma được tạo ra từ tế bào soma nhưng hình thái giống phôi hữu tính.
- Phôi soma thường được sinh ra từ mô sẹo
Trang 9*
* Tăng cường sự phát triển chồi bên:
- Chồi bên và chồi ngọn -> cây con
- Chồi bên được hình thành trên chồi ban đầu -> chồi đơn hoặc cụm chồi.
- Sự hình thành mô sẹo có thể xảy ra cùng với
sự phát triển của chồi và những chồi bất định có nguồn gốc từ vùng phân sinh trong mô sẹo sẽ phát triển thành cây con Cytokinin nồng độ 1-30mg/l
có thể kích thích tăng sinh chồi bên.
- Cây con được tạo ra và được chuyển sang giai đoạn 3 để cảm ứng ra rễ.
Trang 10*
* Sự phát triển chồi bất định:
Chồi bất định có nguồn gốc từ mô sẹo
Mô sẹo là thể trung gian giữa mẫu cấy và cây con
Số lượng cụm chồi có thể tăng lên qua những lần phân cắt trong việc cấy chuyền Cây con có thể chuyển sang giai đoạn 3 để tạo rễ.
Trang 12GIAI ĐOẠN 3:
KÉO DÀI, RA RỄ INVITRO VÀ ĐIỀU KIỆN
RA RỄ
*
* Khi chuyển chồi sang môi trường ra rễ thì
cần phải tách thành những đơn vị riêng rẽ Đây là giai đoạn chồi cảm ứng ra rễ và phát triển thành cây con hoàn chỉnh, giai đoạn này có thể kéo dài 2-
Trang 130,05-* Môi trường với hàm lượng khoáng thấp so với môi trường ban đầu Đường rất cần thiết cho
sự ra rễ của cây tốt nhất là glucose.
* Môi trường lý tưởng cho sự ra rễ là có pH trung tính họăc hơi acid, có khả năng giử nước nhưng lại phải thông thoáng.
* Nhiệt độ kích thích sự ra rễ tốt nhất là 25-28 0 c.
Trang 14GIAI ĐOẠN 4: SỰ THUẦN DƯỠNG
Khi chuyển từ invitro ra nhà lưới hoặc điều kiện ngoài đồng cần chú ý tình trạng cây con và điều kiện môi trường bên ngoài của nơi thuần dưỡng
Trang 15MẪU CẤY
Trang 16MỞ ĐẦU
Vi nhân giống là sự nuôi cấy vô trùng các bộ phận,
cơ quan, mô … trong môi trường nuôi cấy được xác định.
Trong các phương pháp nhân giống vô tính, cấy mô cho hệ số nhân nhanh và hiệu quả kinh tế cao nhất.
Mẫu cấy đóng vai trò quan trọng là một trong các bước cơ bản của vi nhân giống.
Trang 17NỘI DUNG
1 Nguyên lý vi nhân giống:
Trang 193 Mẫu nuôi cấy
Có thể lấy từ nhiều bộ phận trên cây mẹ:
Trang 20Vị trí trên cây có thể được lấy mẫu để nuôi cấy
Trang 21Mẫu cấy từ mắt
Trang 22Khử trùng mẫu cấy
Trang 23* Phẩm chất của mẫu cấy
Mẫu cấy lấy ở trên mặt đất thì sạch hơn dưới đất.
Mẫu nuôi cấy càng nhỏ càng ít nhiễm bệnh.
Mô bên trong ít nhiễm hơn mô bên ngoài.
Trang 24* Tuổi của mẫu nuôi cấy tùy thuộc vào tuổi của cành được lấy mẫu:
phía trên
phía trên
Trang 26Tuổi của mẫu nuôi cấy
Trang 27* Ảnh hưởng của vị trí trên cây mẹ
Lấy mẫu cấy tùy thuộc vào dạng kiểu cành:
Topophysis: các phản ứng sinh lý ở các vị trí khác nhau.
Cyclophysis: các phản ứng sinh lý do tuổi.
Periphysis: các phần có cùng tuổi và cùng vị trí
mà chịu ảnh hưởng của các điều kiện vật lý khác.
Trang 28Ảnh hưởng của vị trí trên cây mẹ
Trang 29Các phân sinh mô có khoảng cách xa chồi và rễ thì càng già
AB>AC>AD>AE>AF B: già nhất, F: non nhất
Trang 30KẾT LUẬN
Phẩm chất của mẫu cấy sẽ quyết định sự thành công của mẫu vật nuôi cấy vào môi trường.
Mẫu cấy càng non sự thành công càng lớn.
Tạo được cây sạch bệnh.
Trang 31YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG
LÊN QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY MÔ
Trang 32MỞ ĐẦU
Ánh sáng
Nhiệt độ
Ẩm độ
Trang 33ÁNH SÁNG
Trang 34Cường độ ánh sáng
- Giai đoạn tạp dưỡng cây con: 30 µmol.m-2s-1
- Mô tự dưỡng: 65-250 µmol.m-2s-1
- Nhà kín: 100-1500 µmol.m-2s-1
- Cây chuyển từ giai đoạn dị dưỡng sang tự dưỡng: 3000-10000 lux
Trang 40Quang kỳ
- Đa số sử dụng chế độ ngày dài (16 giờ chiếu sáng).
- Tạo mô sẹo cần điều kiện tối.
- Sự tạo rễ không cần ánh sáng.
- Tạo phôi soma một số loài cần điều kiện tối.
Trang 41Hệ thống chiếu sáng
Trang 44NHIỆT ĐỘ
Trang 45Nhiệt độ đặc trưng cho mô
Temperature (C) 15 20 25 30 35
-Olive embryo growth
Grape leaf culture
Peach shoot tips
Trang 46Ảnh hưởng của nhiệt độ trên Citrus callus
0 0.5 1 1.5 2
Trang 47Nhiệt độ cho rễ
Species where rooting better at warmer temperatures
Trang 48Nhiệt độ tối ưu của các giai đoạn sinh trưởng
trong nuôi cây mô
Hình thành và duy trì huyền phù của
Tạo mô sẹo và sự tăng trưởng của tế
Trang 49ẨM ĐỘ
Trang 50- Biên độ ẩm độ của phòng được điều chỉnh từ 20-93± 3%.
- Khoảng trống bên trên bình chứa mẫu thường bão hòa nước.
- Ẩm độ tương đối trong bình có thể điều chỉnh bằng nồng độ agar, làm lạnh ở đáy bình hoặc làm cho bình thông thoáng
Trang 51Ẩm độ và khí khổng
Effects of humidity on Rose stomates
Trang 52Ánh sáng, nhiệt độ và ẩm độ tối ưu cho một số loài thực vật
Quang kỳ (giờ/ngày)
Cường độ ánh sáng (lux)
Nhiệt độ (°C)
Ẩm độ (%)
Nuôi cấy đỉnh sinh
Tạo mô sẹo và tạo phôi
Trang 53TÓM LẠI
- Các yếu tố ngoại cảnh có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng phát triển của mô nuôi cấy.
- Tùy vào từng loài và từng giai đoạn sinh
trưởng phát triển của mô cần tối ưu hóa các yếu tố ngọai cảnh khác nhau.
Trang 54Các ch t i u hòa sinh ấ đ ề
- Kích thích quá trình t o r Kích thích quá trình t o r ạ ễ ạ ễ
Cytokinin -Kích thích s thành l p ch i và c quanKích thích s thành l p ch i và c quanựự ậậ ồồ ơơ
Abscisic acid - T o phôi vô tính(somatic embryogenesis) và bi n đ i - T o phôi vô tính(somatic embryogenesis) và bi n đ i phôi thành cây conạạ ế ổế ổEthylene Ng n c n s sinh tr ng và phát tri n c a mô c y Ng n c n s sinh tr ng và phát tri n c a mô c y ăă ả ựả ự ưởưở ểể ủủ ấấ
Nguyễn Bảo Toàn, PhD, Nhân giống vô tính