Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ OANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ OANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thúy Lâm Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động 1.1.1 Quan niệm cho thuê lại lao động 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho thuê lại lao động 12 1.1.3 Phân loại hình thức cho thuê lại lao động .17 1.1.4 Phân biệt cho thuê lại lao động với số hoạt động khác 19 1.2 Lợi ích nguy tiềm ẩn hoạt động cho thuê lại lao động 21 1.2.1 Lợi ích hoạt động cho thuê lại lao động 21 1.2.2 Nguy tiềm ẩn hoạt động cho thuê lại lao động 25 1.3 Điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động 27 1.3.1 Vai trò điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động 27 1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động 29 Kết luận Chương 33 Chương 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VỚI PHÁP LUẬT ĐỨC, NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC 34 2.1 Điều kiện doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động 35 2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động 35 2.1.2 Ngành nghề, công việc phép cho thuê lại lao động 42 2.2 Hợp đồng cho thuê lại lao động 51 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cho thuê lại lao động 61 2.4 Xử lý vi phạm hoạt động cho thuê lại lao động 82 Kết luận Chương 78 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 79 3.1 Thực trạng hoạt động cho thuê lại lao động 79 3.1.1 Kết đạt 79 3.1.2 Những tồn nguyên nhân 82 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động 86 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động 86 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động 93 Kết luận Chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLLĐ : Bộ luật Lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CTLLĐ : Cho thuê lại lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ – TB & XH : Lao động – Thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thị trường lao động nơi diễn quan hệ liên quan đến việc mua bán loại hàng hóa đặc biệt – hàng hóa sức lao động Quá trình mua bán hình thành thông qua thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng bên Tuy nhiên, nhu cầu khác thị trường lao động dẫn đến nhu cầu tuyển dụng sử dụng lao động ngày đa dạng, theo đó, hình thức pháp lý trở nên phong phú nhằm phúc đáp nhu cầu nhiều mặt thị trường Trong bối cảnh đó, xuất hoạt động CTLLĐ nhu cầu tất yếu thị trường lao động Việt Nam Trên giới, CTLLĐ xuất nhiều quốc gia từ năm 60 70 kỷ XX Việt Nam, hoạt động bắt đầu xuất từ năm 2000 sóng đầu tư nước ạt đổ vào Việt Nam Tuy nhiên, thể chế pháp lý điều chỉnh quan hệ Trước BLLĐ 2012 ban hành, hầu hết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CTLLĐ hoạt động theo hình thức “chui” “lách luật”, dẫn tới tình trạng nhiều doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ thuê lại Trước thực tiễn đó, yêu cầu đặt cần phải có quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan hệ CTLLĐ BLLĐ 2012 ban hành ghi nhận quy định khung pháp lý cho hoạt động CTLLĐ hình thành phát triển Từ đây, hoạt động CTLLĐ thức luật hóa Mọi hoạt động liên quan đến CTLLĐ phải tuân thủ thực phạm vi pháp luật cho phép Đây sở cho quan Nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp xử lý vi phạm phát sinh hoạt động CTLLĐ CTLLĐ hình thành giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động việc luân chuyển lao động, khai thác chất loại hàng hóa đặc biệt - hàng hóa sức lao động thị trường Đối với doanh nghiệp CTLLĐ, CTLLĐ phương thức kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao; doanh nghiệp thuê lại lao động, CTLLĐ góp phần giải nhu cầu lao động ngắn hạn, bù đắp lao động thiếu hụt tạm thời tai nạn lao động, nghỉ thai sản, nghĩa vụ quân sự… Đồng thời, giảm chi phí quản lý, chi phí nhân sự, thỏa mãn nhu cầu sử dụng nhân có trình độ cao Đối với NLĐ, hội để có việc làm liên tục, thay đổi môi trường làm việc có hội tìm kiếm công việc phù hợp với khả Tuy nhiên, hình thức lao động mới, CTLLĐ tiềm ẩn nhiều nguy xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ CTLLĐ; công tác quản lý quan Nhà nước lĩnh vực CTLLĐ nhiều khó khăn; trình thực thi, quy định CTLLĐ bộc lộ số hạn chế, bất cập định đòi hỏi cần có điều chỉnh kịp thời Bên cạnh đó, trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt việc Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, thành Cộng đồng Kinh tế Asean – AEC với dịch chuyển lao động mạnh mẽ, việc sử dụng lao động, cho thuê lại lao động vấn đề quan tâm hết Ngoài ra, Việt Nam quốc gia sau việc ghi nhận hoạt động CTLLĐ, vậy, việc tiếp tục học hỏi kinh nghiệm nước giới để xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động CTLLĐ Việt Nam vấn đề cần thiết hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, thị trường lao động giai đoạn Đây lý mà lựa chọn đề tài “So sánh pháp luật Việt Nam CTLLĐ với số nước giới” để nghiên cứu Trên sở đó, lựa chọn so sánh pháp luật Việt Nam CTLLĐ với pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản Trung Quốc để thấy tương đồng khác biệt quy định quốc gia, từ đó, rút điểm tích cực, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam; đồng thời, làm rõ số số vấn đề lý luận CTLLĐ điều chỉnh pháp luật CTLLĐ làm rõ thực trạng pháp luật CTLLĐ Việt Nam nay, từ đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật CTLLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài CTLLĐ hoạt động phổ biến giới, pháp luật nhiều nước ghi nhận biểu qua không công trình nghiên cứu chuyên gia nước Các tài liệu nghiên cứu, báo, chuyên đề học giả, nhà nghiên cứu nước như: - Tài liệu ILO: “Hướng dẫn cho quan việc làm tư nhân – Quy chế giám sát thực thi”; - Báo cáo nghiên cứu chuyên gia Nhật Bản – “Thực trạng vấn đề phái cử lao động Nhật Bản”; - Báo cáo nghiên cứu chuyên gia Hàn Quốc – “Hệ thống phái cử lao động Hàn Quốc”; - Temporary Employment Relationships: Review of the Joint Employer Doctrine under the NLRA (những quan hệ lao động tạm thời: Học thuyết người sử dụng lao động chung theo quy định Luật quan hệ lao động Quốc gia) – Kenneth A Jenero mark A Spognardi tạp chí Employee Relations L.J/Vol.21,No.2/Autumn 1995 trang 128-138 - Employee Leasing: Implications for State Unemployment Insurance Program- Final Report, submitted to: Unemployment Insurance Services Department of Labor under contract No K-4280-3-00-80-30, August 31, 1996 ( Cho thuê lao động: liên quan đến chương trình bảo hiểm thất nghiệp liên bang – báo cáo cuối cùng, đệ trình tới Ủy ban bảo hiểm thất nghiệp, Bộ Lao động Liên bang theo hợp đồng số K-4280-3-00-80-30 ngày 31/8/1996) Ở Việt Nam, giai đoạn chuẩn bị cho việc xây dựng quy định pháp luật CTLLĐ BLLĐ 2012, Bộ LĐ – TB & XH ILO phối hợp xuất “Tài liệu nghiên cứu CTLLĐ” tổng hợp kinh nghiệm số nước vấn đề CTLLĐ thực trạng hoạt động CTLLĐ Việt Nam để làm tài liệu tham khảo Năm 2010, Bộ LĐ – TB & XH xuất “Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài” NXB Lao động – Xã hội, đề cập khái quát số quy định Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc CTLLĐ Năm 2011 trường Đại học Luật Hà Nội nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “CTLLĐ – Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” TS Nguyễn Xuân Thu làm chủ nhiệm đề tài, đề cập đến số vấn đề mang tính lý luận CTLLĐ, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt động dịch vụ việc làm kinh nghiệm ILO số quốc gia, đề xuất giải pháp cụ thể cho việc điều chỉnh pháp luật hoạt động CTLLĐ Việt Nam Bên cạnh đó, viết khía cạnh CTLLĐ báo, tạp chí đề cập, đánh giá thực trạng hoạt động cho thuê lại thời gian qua như: - “CTLLĐ yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Hoài Thu đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012); - Nguyên tắc, nội dung hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động CTLLĐ PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 2012; - Lao động cho thuê lại Việt Nam TS Nguyễn Xuân Thu, tham luận Hội thảo Việt - Đức: Pháp luật lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010; Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, hình thành Cộng đồng Kinh tế Asean – AEC vào cuối năm với dịch chuyển lao động, nhu cầu việc làm ngày tăng việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật CTLLĐ điều kiện đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật CTLLĐ Để góp phần hoàn thiện pháp luật CTLLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực này, sở thực tiễn so sánh với pháp luật CTLLĐ Đức, Nhật Bản Trung Quốc, tác giả đề xuất số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, áp dụng điều kiện ký quỹ 02 tỷ đồng sở phân loại theo quy mô phạm vi hoạt động doanh nghiệp Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, điều kiện tiên để doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động CTLLĐ doanh nghiệp phải thực ký quỹ 02 tỷ đồng Xét mục đích nhà làm luật, việc yêu cầu doanh nghiệp ký quỹ hoạt động đặc thù cần thiết, nguồn dự trữ để chi trả lương giải quyền lợi khác cho NLĐ trường hợp thời điểm đó, doanh nghiệp không trả lương, chế độ cho NLĐ Tuy nhiên, việc ấn định mức ký quỹ 02 tỷ đồng tất doanh nghiệp muốn hoạt động lĩnh vực cứng nhắc không hợp lý Bởi lẽ, quy mô doanh nghiệp CTLLĐ khác nhau, có doanh nghiệp cho thuê nhiều, có doanh nghiệp cho thuê ít, có doanh nghiệp lực tài tốt, có doanh nghiệp lực tài mức trung bình Mặt khác, sở nghiên cứu, so sánh pháp luật CTLLĐ Việt Nam với pháp luật Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, hoàn toàn xem xét, học hỏi kinh nghiệm từ nước Pháp luật Đức Nhật Bản bỏ ngỏ yếu tố tài chính, không xem điều kiện để cấp phép hoạt động cho doanh nghiệp Ở Trung Quốc, lúc đầu Dự thảo Luật HĐLĐ có đưa vào điều 88 khoản việc công ty cung ứng lao động phải ký quỹ không 5.000 Nhân dân tệ cho người lao động thuộc quản lý công ty tài khoản ngân hàng sau đó, quy định bị loại bỏ phiên luật cuối Như vậy, xuất phát từ thực tiễn hoạt động CTLLĐ Việt Nam kinh nghiệm từ quốc gia, nên pháp luật Việt Nam cần xem xét, điều chỉnh theo hướng bỏ điều kiện ký quỹ ngân hàng, điều chỉnh lại việc áp dụng mức ký quỹ 02 tỷ đồng sở phân loại quy mô phạm vi hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, xem xét mở rộng ngành nghề, công việc phép CTLLĐ sở nhu cầu thị trường học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác Trên sở kinh nghiệm quốc gia có bề dày điều chỉnh pháp luật hoạt động CTLLĐ, thường có hai loại công việc đưa vào danh mục công việc phép CTLLĐ là: (i) công việc có tính chất mùa vụ tạm thời (ii) công việc yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, chủ yếu loại công việc thứ nhất, với Việt Nam chưa có kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật lĩnh vực việc mở rộng phạm vi danh mục công việc phép CTLLĐ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng Mặt khác, danh mục 17 công việc, nhóm công việc thực CTLLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam công việc, ngành nghề không mang lại lợi nhuận cao, chủ yếu ngành nghề kỹ thuật Trong đó, số nghề sử dụng nhiều lao động phổ thông như: lao động giúp việc gia đình, lao động lĩnh vực xây dựng, dệt may, gia công hàng xuất khẩu, xây dựng, phục vụ quán ăn… lại không cho phép thực CTLLĐ Mặt khác, xét số lượng, với 17 công việc, nhóm công việc Việt Nam so với nước (Nhật Bản với 26 ngành nghề, Trung Quốc mở rộng theo tiêu chí định hướng…) Vì vậy, việc xem xét, mở rộng thêm công việc, ngành nghề CTLLĐ cần thiết, phù hợp với vận động phát triển thị trường CTLLĐ hình thành dần vào ổn định Việt Nam 89 Thứ ba, quy định thời gian tối thiểu HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ với NLĐ thuê lại nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, tránh trường hợp doanh nghiệp CTLLĐ cố tình ký HĐLĐ ngắn hạn để trốn tránh nghĩa vụ NSDLĐ Xuất phát từ thực tiễn hoạt động CTLLĐ thời gian vừa qua, quy định thời gian tối thiểu HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ NLĐ thuê lại nên đa số doanh nghiệp CTLLĐ thường giao kết với NLĐ HĐLĐ có thời hạn 03 tháng nhằm trốn tránh không thực nghĩa vụ NSDLĐ đóng BHXH, BHYT, BHTN… cho NLĐ làm ảnh hưởng không tới quyền lợi NLĐ Mặt khác, theo kinh nghiệm Trung Quốc, HĐLĐ đơn vị phái cử NLĐ phái cử phải hợp đồng có thời hạn không hai năm (Điều 58 – Luật HĐLĐ Trung Quốc), đảm bảo khoảng thời gian tối thiểu để đơn vị phái cử lao động phái cử NLĐ làm việc đơn vị khác phù hợp với yêu cầu, tính chất công việc Với quan hệ lao động đặc thù, nhạy cảm, NLĐ dễ bị tổn thương hoạt động CTLLĐ nên pháp luật lao động Việt Nam nên ấn định mốc thời gian tối thiểu HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ NLĐ thuê lại để đảm bảo quyền lợi hợp pháp NLĐ thuê lại? Ví dụ, hoàn toàn cân nhắc, quy định rõ HĐLĐ doanh nghiệp CTLLĐ với NLĐ thuê lại hợp đồng lao động xác định thời hạn không xác định thời hạn tối thiểu 12 tháng Khoảng thời gian này, đủ để hai bên thấy phù hợp, lực nhu cầu nhau, đồng thời đảm bảo cho NLĐ thuê lại hưởng quyền lợi đóng BHXH, BHYT, BHTN Thứ tư, xem xét kéo dài thời hạn hợp đồng CTLLĐ 12 tháng Có thể nói, xét chất, mục đích hoạt động CTLLĐ đáp ứng tạm thời gia tăng đột ngột nhân lực khoảng thời gian định; thay người lao động thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, 90 bệnh nghề nghiệp phải thực nghĩa vụ công dân…thì việc giới hạn thời gian CTLLĐ mốc tối đa 12 tháng, bản, phù hợp với mục đích điều chỉnh Tuy nhiên, xét từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, công việc yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ thuật cao công việc cần nhiều 12 tháng để hoàn thành công việc thời gian 12 tháng có lại trở thành ngắn để thỏa mãn nhu cầu, mục đích doanh nghiệp thuê lại lao động Hơn nữa, thân NLĐ, nhiều trường hợp, khoảng thời gian 12 tháng vừa đủ để NLĐ làm quen với môi trường mới, quy trình làm việc, tính chất công việc doanh nghiệp thuê lại lao động hết thời hạn hợp đồng Điều cản trở việc gia tăng suất, chí nguy đẩy NLĐ hội việc làm, hội tăng lương, hội có công việc tốt doanh nghiệp thuê lại lao động Mặt khác, qua nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật CTLLĐ Đức, Nhật Bản Trung Quốc cho thấy, quốc gia không xác định thời gian cụ thể hợp đồng CTLLĐ mà để thời hạn mở theo thỏa thuận doanh nghiệp CTLLĐ doanh nghiệp thuê lại lao động Vì vậy, để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, nên chăng, cần kéo dài thời hạn hợp đồng CTLLĐ, ví dụ, cho phép thời hạn tối đa hợp đồng CTLLĐ 36 tháng thay 12 tháng nay? Thứ năm, bổ sung số nội dung hợp đồng CTLLĐ liên quan đến tiền lương, tiền thưởng; đồng thời, ban hành mẫu HĐLĐ hợp đồng CTLLĐ để áp dụng chung, thống Có thể thấy, NLĐ thuê lại NLĐ thức doanh nghiệp áp dụng thời làm việc theo quy định pháp luật nên NLĐ thuê lại thỏa thuận làm thêm việc toán đầy đủ khoản tiền làm thêm doanh nghiệp thuê lại lao động chi trả NLĐ thức Mặt khác, thực tế cho thấy, tiền thưởng khoản trình làm việc NLĐ thuê lại Hầu hết doanh 91 nghiệp sản xuất kinh doanh có khoản tiền thưởng cho NLĐ vào kết hoạt động kinh doanh đơn vị Tuy nhiên, đối tượng hưởng khoản tiền thưởng NLĐ thức doanh nghiệp NLĐ thuê lại làm việc cho doanh nghiệp dù có điều kiện lao động không nhận khoản tiền thưởng Vì vậy, việc bổ sung quy định điều kiện ràng buộc doanh nghiệp thuê lại lao động nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, đồng thời, qua đó, khuyến khích NLĐ làm việc tốt Về vấn đề này, hoàn toàn học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc ghi nhận Luật HĐLĐ Bên cạnh đó, cần ban hành mẫu HĐLĐ hợp đồng CTLLĐ để áp dụng chung, thống hoạt động CTLLĐ sở tôn trọng tự thỏa thuận bên không trái với quy định pháp luật, đồng thời, đảm bảo thống nhất, đồng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật CTLLĐ Thứ sáu, bổ sung quyền tham gia hoạt động công đoàn NLĐ thuê lại doanh nghiệp thuê lại lao động Như tác giả phân tích phần trước, việc NLĐ thuê lại làm việc trực tiếp doanh nghiệp thuê lại lao động lại tham gia hoạt động công đoàn doanh nghiệp CTLLĐ điều không khả thi không phù hợp thực tế Chịu quản lý, điều hành, đạo làm việc trực tiếp môi trường, điều kiện làm việc doanh nghiệp thuê lại lao động NLĐ thuê lại lại không quyền tham gia công đoàn đơn vị này, tức quyền thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, quyền khiếu nại, quyền đình công, quyền công đoàn đứng bảo vệ quyền lợi NLĐ thuê lại thực tế dường Vì vậy, việc ghi nhận quyền tham gia hoạt động công đoàn NLĐ thuê lại doanh nghiệp vấn đề cần thiết Về vấn đề này, hoàn toàn tham khảo quy định pháp luật Đức việc NLĐ có quyền tham gia tổ chức nghiệp đoàn doanh nghiệp thuê lại lao 92 động, theo định hướng pháp luật Trung Quốc, cho doanh nghiệp có quyền lựa chọn tham gia tổ chức công đoàn doanh nghiệp CTLLĐ doanh nghiệp thuê lại lao động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ thuê lại Thứ bảy, tăng chế tài xử phạt xem xét bổ sung chế tài hình hoạt động CTLLĐ Với hình thức xử phạt vi phạm hành hoạt động CTLLĐ quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP Chính phủ nhẹ, chưa đủ sức răn đe bên Vì vậy, việc tăng mức xử phạt hành chính, đồng thời, xem xét học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản việc bổ sung chế tài hình hoạt động CTLLĐ hoàn toàn Điều phù hợp với chủ trương quy định trách nhiệm hình pháp nhân Dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) Việt Nam lần Có thể nói, việc tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nước, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật CTLLĐ sở điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc yêu cầu tất yếu 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Để nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ, cần tiếp tục thực số biện pháp sau: Thứ nhất, CTLLĐ hoạt động đặc thù, pháp luật ghi nhận, vậy, cần thiết lập quan chuyên môn quản lý hoạt động CTLLĐ từ trung ương đến địa phương Ngoài quan quản lý Nhà nước lao động nói chung, tốt nên thành lập quan quản lý hoạt động CTLLĐ, quan nên xác lập độc lập chịu trách nhiệm giám sát hoạt động cho thuê lao động Nhiệm vụ quan không nắm bắt tình tình thực pháp luật CTTLLĐ mà phải thường xuyên tổng kết đánh giá hoạt động CTLLĐ, tổ chức nghiên cứu; từ đó, đề xuất, tư vấn sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật CTLLĐ nhằm điều chỉnh kịp thời hoạt động CTLLĐ, gắn liền với thực tiễn nâng cao hiệu thực thi 93 Thứ hai, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan quản lý Nhà nước nhằm phát xử lý kịp thời, triệt để, nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật CTLLĐ; đồng thời, nâng cao lực kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật CTLLĐ Hoạt động CTLLĐ hình thức tuyển dụng sử dụng lao động mới, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt, giai đoạn đầu, hoạt động CTLLĐ vừa ghi nhận BLLĐ 2012, công tác quản lý Nhà nước chưa thực phát huy Vì vậy, hoạt động CTLLĐ cần kiểm tra, tra thường xuyên để phát sớm vi phạm pháp luật, xử lý kịp thời, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, nâng cao vai trò quan chủ chốt công tác nội dung quan trọng cần thực hiện, đặc biệt lực lượng tra lao động cấp, đơn vị thay mặt Nhà nước giám sát việc thực thi pháp luật lao động nói chung pháp luật CTLLĐ nói riêng Thứ ba, tăng cường phối kết hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước, Bộ/ngành, tổ chức liên quan từ trung ương đến địa phương, đặc biệt phối hợp với tổ chức công đoàn cấp, công đoàn sở Bởi lẽ, NLĐ cho thuê lại thường làm việc khoảng thời gian ngắn, vậy, họ trở thành đoàn viên Công đoàn tham gia Công đoàn chuyển đến doanh nghiệp khác tư cách thành viên Công đoàn không trì Về nguyên tắc, tổ chức Công đoàn tổ chức đại diện cho NLĐ nên tổ chức Công đoàn cần quan tâm thích đáng đến nhóm lao động Các quy định pháp luật quy định nội Công đoàn nên có quy định trách nhiệm Công đoàn việc bảo vệ nhóm lao động dễ bị rủi ro, có nhóm lao động cho thuê lại để thực công việc tạm thời Chính vậy, với tư cách tổ chức có trách nhiệm bảo vệ lợi ích NLĐ nói chung, Công đoàn cần quan tâm thích đáng đến nhóm lao động 94 Thứ tư, tiếp tục công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo giục pháp luật cho bên quan hệ CTLLĐ, đặc biệt NLĐ nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, nắm quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Để tăng cường hiệu thực thi pháp luật CTLLĐ, cần nâng cao nhận thức xã hội cách giáo dục, tuyên truyền pháp luật lao động nói chung pháp luật CTLLĐ nói riêng đến cá nhân để họ nâng cao nhận thức pháp luật, nắm quyền lợi ích bên quan hệ CTLLĐ, từ đó, chủ động việc thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp tham gia vào quan hệ CTLLĐ Chúng ta hoàn toàn sử dụng đồng nhiều phương tiện, cách thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khác như: Tổ chức hội thảo, tọa đàm, cung cấp văn pháp luật trực tiếp doanh nghiệp; đào tạo, tuyên truyền nội bộ; thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, đài tiếng nói, sử dụng công cụ báo chí, mạng xã hội… nhằm trì phát triển hoạt động CTLLĐ ổn định thị trường lao động 95 Kết luận chương Có thể nói, việc ghi nhận BLLĐ 2012, hoạt động CTLLĐ bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, chế định mới, đặc thù phức tạp, qua thời gian ngắn thực hiện, quy định pháp luật CTLLĐ bộc lộ hạn chế, bất cập, trình thực thi gặp phải khó khăn, vướng mắc cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cần có biện pháp kịp thời, đồng nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Qua thực tiễn hoạt động CTLLĐ Việt Nam sở phân tích, so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Đức, Nhật Bản Trung Quốc, người viết số nguyên nhân bản, từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp, tập trung vào hai nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật CTLLĐ nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ 96 KẾT LUẬN CTLLĐ tất yếu kinh tế thị trường, vừa vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Theo đó, CTLLĐ việc doanh nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép theo quy định pháp luật, tổ chức tuyển dụng lao động số lĩnh vực, ngành nghề, sau cho tổ chức, cá nhân khác thuê lại khoảng thời gian định sở hợp đồng dịch vụ CTLLĐ để nhận khoản phí dịch vụ NLĐ cho thuê lại chịu quản lý, điều hành trực tiếp bên thuê lại lao động trì quan hệ lao động với doanh nghiệp CTLLĐ Trên giới, CTLLĐ khái niệm không xa lạ tương đối phổ biến Ở Mỹ nước Tây Âu, cho thuê lao động trở thành xu hướng thịnh hành từ năm 60 – 70 kỷ XX Không quốc gia ban hành luật riêng để điều chỉnh vấn đề Tại Việt Nam, hoạt động CTLLĐ tồn nhiều hình thức khác trước ghi nhận thức BLLĐ 2012 CTLLĐ mang lại nhiều lợi ích lớn tiềm ẩn không rủi ro cho bên quan hệ CTLLĐ công tác quản lý Nhà nước CTLLĐ Kể từ ngày 01/5/2013, BLLĐ 2012 thức có hiệu lực, hoạt động CTLLĐ thị trường lao động Việt Nam bắt đầu theo khung pháp lý định Tuy nhiên, bước đầu triển khai thực gặp phải khó khăn, vướng mắc định, đồng thời, quy định pháp luật CTLLĐ thời gian ngắn bộc lộ hạn chế, bất cập, cản trở hiệu điều chỉnh pháp luật CTLLĐ thực tế Xuất phát từ thực tiễn hoạt động CTLLĐ Việt Nam qua kết phân tích, đánh giá, so sánh pháp luật Việt Nam CTLLĐ với pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản Trung Quốc, người viết giống khác cách quy định hoạt động CTLLĐ 97 nước, phân tích điểm tích cực, hạn chế quy định pháp luật nước Từ đó, đề xuất, đưa giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật CTLLĐ, xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật CTLLĐ đồng bộ, thống phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam; đồng thời, nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đây sở để xây dựng thị trường CTLLĐ lành mạnh, phát triển ổn định, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ CTLLĐ nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước lao động nói chung hoạt động CTLLĐ nói riêng Trong phạm vi Luận văn này, chắn bao quát giải triệt để toàn vấn đề đặt pháp luật điều chỉnh hoạt động CTLLĐ Tác giả hi vọng, việc nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam CTLLĐ với pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản Trung Quốc góp phần việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam CTLLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam thời gian tới 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011) “Luật Đảm bảo thực phù hợp giao dịch phái cử lao động cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động phái cử”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, tr.323 – 367 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011) “Luật Về hợp đồng lao động nước CHND Trung Hoa”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, tr.446 – 447 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – xã hội năm 2010 Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Báo cáo đánh giá hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam, tháng 12/2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 01/2014/TTBLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 Chính phủ quy định thi hành Khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Báo điện tử Dân Trí, Dịch vụ cho thuê lại lao động - chọn nhanh có nhân giỏi (http://dantri.com.vn/viec-lam/dich-vu-cho-thue-lai-laodong-chon-nhanh-se-co-nhan-su-gioi-1404769270.htm) Báo điện tử Chính phủ, Hoàn thiện quy định cho thuê lại lao động (http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Hoan-thien-cac-quy-dinhve-cho-thue-lai-lao-dong/206746.vgp) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Thanh tra doanh nghiệp có 99 dấu hiệu vi phạm pháp luật (http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3009 1&cn_id=711400) 10 Nguyễn Hữu Chí (2012), “Nguyên tắc, nội dung, hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số tháng 7), tr.50 -58 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành khoản điều 54 Bộ luật lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 13 Chính phủ (2014), Nghị định 73/2014/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 29 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 14 Phan Huy Hồng Ngô Thị Thu (2007), “Hoạt động cho thuê lao động: Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11(112)/2007 trang 41-47 15 Luật kinh doanh cho thuê lao động Cộng hòa Liên bang Đức 16 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 40/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc ký quỹ quản lý tiền ký quỹ doanh nghiệp cho thuê lại lao động 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 2012 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật An toàn, vệ 100 sinh lao động 2015 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội 2006 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Công đoàn 2012 21 Nguyễn Hữu Phước - Trịnh Thu Hảo, Dịch vụ cho thuê lại lao động (Outsourcing) (http://nhankietvn.com/vi/news/Dich-vu-cho-thue-lao-dong-cho-thue-laodong-cho-thue-lai-lao-dong-outsourcing-hop-thuc-hoa-lao-dong-laodong-thue-ngoai/Dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong-cho-thue-lao-dongoutsourcing-hop-thuc-hoa-lao-dong-lao-dong-thue-ngoai-24/) 22 Oh Hak Soo, “Thực trạng vấn đề phái cử lao động Nhật Bản”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, tr.111 – 144 23 Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh, Danh sách doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động (http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/166?p_p_id=EXT_ ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column-home-lltnxp-) 24 Tổ chức lao động Quốc tế (2009), “Dịch vụ tuyển dụng tư nhân, lao động dịch vụ tạm thời phân bố việc làm thị trường lao động”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, tr.145 – 217 25 Tổ chức lao động Quốc tế (2007), “Hướng dẫn cho quan việc làm tư nhân – Quy chế, giám sát thực thi”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, tr.219 – 321 26 Nguyễn Xuân Thu (2012), Cho thuê lại lao động – Một hướng điều chỉnh Pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, tr.49 101 27 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) trang 78-84 28 Jang, Hyun-Suk (2011) “Hệ thống phái cử Hàn Quốc”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, tr.75-110 29 Mai Đức Thiện (2011) “Hoạt động cho thuê lại lao động” với việc sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, tr.29 – 53 30 Mai Đức Thiện, “Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật Lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 6/2010) 31 Youngmo Yoon (2011) “Luật hóa hoạt động cho tuê lại lao động”, Tài liệu nghiên cứu CTLLĐ, NXB Lao động – xã hội, tr.7-28 32 Website Tổ chức Cho thuê lao động chuyên EntrepreneurMedia nghiệp Inc: http://www.entrepreneur.com/encyclopedia/leased-employees 33 http://laodong.com.vn/kinh-doanh/loc-doanh-nghiep-yeu-dam-baoquyen-loi-lao-dong-279031.bld 102 [...]...- Hoạt động cho thuê lao động: Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép của Phan Huy Hồng và Ngô Thị Thu đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11(112)/2007…vv; - Đề tài Luận văn Thạc sỹ: Pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt Nam hiện nay” của Trịnh Xuân Tiến là một trong các công trình đầu tiên nghiên cứu pháp luật về cho thuê lại lao động hiện nay sau khi Bộ luật Lao động năm 2012... trạng hoạt động CTLLĐ ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về CTLLĐ 7 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm CTLLĐ 1.1.1 Quan niệm về CTLLĐ Trên thế giới, CTLLĐ là một khái niệm không còn xa lạ và tương đối phổ biến, tồn tại dưới những hình thức khác nhau như cho thuê nhân... cung cấp cho doanh nghiệp thuê lại lao động 14 lượng lao động theo điều kiện, tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đó đặt ra, đồng thời, doanh nghiệp thuê lại lao động có trách nhiệm trả cho doanh nghiệp CTLLĐ một khoản tiền là phí dịch vụ Khi hết thời hạn thuê lao động theo hợp đồng, doanh nghiệp thuê lại lao động sẽ hoàn trả lại số lao động đã thuê cho doanh nghiệp CTLLĐ (iii) Quan hệ giữa NLĐ cho thuê lại và... gọi là lao động phái cử” hay “cung 8 ứng lao động Bên cạnh đó, một số khái niệm cũng thường được nhắc đến như lao động thuê ngoài”, lao động cho thuê lại , lao động dịch vụ”, lao động tạm thời”…vv “Tại Châu Âu, hình thức giao kết việc làm này chủ yếu cho các công việc có tính “tạm thời” Điều này có nghĩa khi một NLĐ được gửi từ công ty cho thuê lao động (được gọi là “Tổ chức cho thuê lao động tạm... nghiệp thuê lại lao động Trong mối quan hệ này, doanh nghiệp thuê lại lao động tuy không phải là NSDLĐ nhưng lại có quyền điều hành, giám sát, quản lý đối với NLĐ cho thuê lại trong suốt quá trình NLĐ thuê lại thực hiện các nghĩa vụ lao động tại doanh nghiệp mình Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng lao động thuê lại, nếu NLĐ thuê lại vi phạm nghĩa vụ lao động hoặc có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì... cơ sở để so sánh các quy định pháp luật về CTLLĐ của Việt Nam với các quốc gia khác 1.1.4 Phân biệt CTLLĐ với một số hoạt động khác Thực tiễn cho thấy, có một số hoạt động có đặc điểm tương đồng với CTLLĐ như: Thuê dịch vụ, cung ứng lao động, môi giới lao động Để có sự điều chỉnh đúng và phù hợp với hoạt động CTLLĐ, đồng thời, làm rõ một số đặc điểm khác biệt có thể gây nhầm lẫn, khó khăn cho việc... nghiệp CTLLĐ), bên thuê lại lao động (doanh nghiệp thuê lại lao động) và NLĐ cho thuê lại nên thực chất trong hoạt động CTLLĐ sẽ gồm ba mối quan hệ: (i) Quan hệ giữa doanh nghiệp CTLLĐ và NLĐ được cho thuê lại Quan hệ này là quan hệ lao động được thiết lập trên cơ sở của HĐLĐ Doanh nghiệp CTLLĐ tuyển dụng và ký kết hợp đồng lao động với NLĐ, sau đó cho doanh nghiệp khác thuê lại lao động Vì vậy, trong... doanh nghiệp thuê lại lao động Về mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia quan hệ CTLLĐ, theo quan điểm của ILO và pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới, thuê lại lao động là mối quan hệ việc làm tam giác phát sinh giữa NLĐ và hai chủ sử dụng lao động [29, tr.29] Nghĩa là một doanh nghiệp sẽ tiến hành tuyển dụng lao động nhưng sau đó lại cho doanh nghiệp khác thuê lại lao động trong một thời gian... EntrepreneurMedia Inc - Tổ chức cho thuê lao động chuyên nghiệp đưa ra định nghĩa CTLLĐ như sau: “CTLLĐ là một thỏa thuận hợp đồng trong đó doanh nghiệp cho thuê lao động cũng được biết như là một tổ chức cho thuê lao động chuyên nghiệp (PEO), là NSDLĐ chính thức Trách nhiệm thuê lao động có đặc trưng là sự chia sẻ giữa người CTLLĐ và người thuê lại lao động Người thuê lại lao động thực chất là người điều... ký hợp đồng lao động trực tiếp với doanh nghiệp sử dụng lao động Ngược lại, đối với hoạt động CTLLĐ, doanh nghiệp CTLLĐ cũng tổ chức tuyển dụng lao động, đào tạo (nếu cần) nhưng lại là người đàm phán, ký hợp đồng lao động trực tiếp với NLĐ, sau đó cho doanh nghiệp khác thuê lại Doanh nghiệp CTLLĐ sẽ nhận được phí dịch vụ từ việc cho thuê trên cơ sở hợp đồng CTLLĐ Doanh nghiệp thuê lại lao động sẽ bố ... LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động 1.1.1 Quan niệm cho thuê lại lao động 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho thuê lại. .. HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ OANH SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người... thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động 86 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động 86 3.2.2 Nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động 93