1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận dinh dưỡng học Tìm hiểu Flavonols

26 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 331,14 KB

Nội dung

Tiểu luận dinh dưỡng học Tìm hiểu FlavonolsLỜI NÓI ĐẦU3NỘI DUNG41.TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÓM HỢP CHẤT FLAVONOIDS41.1.Định nghĩa41.2.Nguồn gốc41.3.Cấu trúc41.4.Phân loại42.TÌM HIỂU VỀ HỢP CHẤT FLAVONOL72.1.Khái quát và phân loại72.2.Nguồn thực phẩm có chứa Flavonols102.3.Tính chất112.4.Vai trò sinh học trong dinh dưỡng143.KẾT LUẬN17PHỤ LỤC18TÀI LIỆU THAM KHẢO23 LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, xã hội càng phát triển nhu cầu về chất dinh dưỡng càng cao, thực phẩm đòi hỏi phải có chất lượng tốt và đảm bảo sức khỏe con người. Chất tiêu biểu có khả năng đáp ứng nhu cầu đó trong sản xuất chế biến thực phẩm là nhóm hợp chất Flavonoid.Flavonoid là một nhóm hợp chất lớn thường gặp trong thực vật. Hơn một nửa rau quả thường dùng có chứa flavonoid. Flavonoid cũng là thành phần hay gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật. Trong nhóm này có nhóm chất Flavonols với rất nhiều các tính chất tốt cho sức khỏe con người. Flavonols được tìm thấy nhiều trong các loại rau củ, trái cây, trà và rượu vang đỏ. Dựa trên cấu trúc, Flavonols được chia thành ba nhóm chính: Quercetin, Kaempferol, Myricetin.Cho đến nay, flavonols vẫn là lớp chất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Flavonols không những có giá trị về mặt cảm quan mà được khai thác, sử dụng trong nhiều lĩnh vực: Thực phẩm, mỹ phẩm và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong y dược học. Flavonols có ứng dụng trong y học để điều trị một số bệnh như: viêm nhiễm, dị ứng, giúp cơ thể điều hoà các quá trình chuyển hoá, chống lão hoá, làm bền thành mạch máu, và giảm lương cholesterol trong máu…Với các nhà hoá sinh thì cho rằng flavonols là một chất chống oxi hoá lý tưởng. Hiện nay flavonols được đã được ứng dụng thành các chế phẩm đặc trị bệnh và sử dụng trong bảo quản thực phẩm, được thế giới công nhận là một trong những lớp chất thiên nhiên có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá và đột biến của các tế bào trong cơ thể.

Trang 1

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN DINH DƯỠNG HỌC

ĐỀ TÀI SỐ 81: TÌM HIỂU VỀ FLAVONOLS: TÍNH CHẤT,

NGUỒN THỰC PHẨM VÀ VAI TRÒ SINH HỌC TRONG DINH DƯỠNG

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Hồ Xuân Hương

TP.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 201

Trang 2

1.2 Nguồn gốc 4

1.3 Cấu trúc 4

1.4 Phân loại 4

2 TÌM HIỂU VỀ HỢP CHẤT FLAVONOL 7

2.1 Khái quát và phân loại 7

2.2 Nguồn thực phẩm có chứa Flavonols 10

2.3 Tính chất 11

2.4 Vai trò sinh học trong dinh dưỡng 14

3 KẾT LUẬN 17

PHỤ LỤC 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, xã hội càng phát triển nhu cầu về chất dinh dưỡng càng cao, thực phẩm đòihỏi phải có chất lượng tốt và đảm bảo sức khỏe con người Chất tiêu biểu có khả năng đápứng nhu cầu đó trong sản xuất chế biến thực phẩm là nhóm hợp chất Flavonoid

Flavonoid là một nhóm hợp chất lớn thường gặp trong thực vật Hơn một nửa rau quảthường dùng có chứa flavonoid Flavonoid cũng là thành phần hay gặp trong dược liệu nguồngốc thực vật Trong nhóm này có nhóm chất Flavonols với rất nhiều các tính chất tốt cho sứckhỏe con người

Flavonols được tìm thấy nhiều trong các loại rau củ, trái cây, trà và rượu vang đỏ Dựatrên cấu trúc, Flavonols được chia thành ba nhóm chính: Quercetin, Kaempferol, Myricetin.Cho đến nay, flavonols vẫn là lớp chất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.Flavonols không những có giá trị về mặt cảm quan mà được khai thác, sử dụng trong nhiềulĩnh vực: Thực phẩm, mỹ phẩm và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong y dược học.Flavonols có ứng dụng trong y học để điều trị một số bệnh như: viêm nhiễm, dị ứng, giúp cơthể điều hoà các quá trình chuyển hoá, chống lão hoá, làm bền thành mạch máu, và giảmlương cholesterol trong máu…Với các nhà hoá sinh thì cho rằng flavonols là một chất chốngoxi hoá lý tưởng Hiện nay flavonols được đã được ứng dụng thành các chế phẩm đặc trị bệnh

và sử dụng trong bảo quản thực phẩm, được thế giới công nhận là một trong những lớp chấtthiên nhiên có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá và đột biến của các tế bào trong cơ thể

Trang 4

Flavonoid là một nhóm hợp chất tự nhiên lớn thường gặp trong thực vật, phần lớn cómàu vàng Về cấu trúc hoá học, flavonoid có khung cơ bản kiểu C6C3C6 (2 vòng benzen A và

B nối với nhau qua một mạch 3 carbon) và được chia làm nhiều nhóm khác nhau, ở đâykhông giới thiệu về cấu tạo của từng nhóm Hầu hết flavonoid là các chất phenolic

1.2 Nguồn gốc

Cũng giống vitamin C, các flavonoid được khám phá bởi các nhà sinh hoá nổi tiếngnhất của thế kỷ XX: Albert Szent-Gyorgyi (1893 – 1986) Ông nhận giải nobel năm 1937 vớinhững khám phá quan trọng về đặc tính của viâtmin C và flavonoid

1.3 Cấu trúc

Flavonoids là một chuỗi polyphenolic gồm 15 nguyên tử carbon và hai vòng benzenliên kết bởi một đường thẳng có 3 carbon

Khung ở trên, có thể được mô tả hệ thống như C6C3C6

Cấu trúc hoá học của flavonoids dựa trên cơ sở là một khung 15C với một Chromanne vòngthơm B thứ hai ở vị trí 2, 3, hay 4

Flavonoid gồm 2 vòng thơm và một vòng pyran

Vòng thơm bên trái gọi là vòng A

Vòng thơm bên phải gọi là vòng B

Vòng trung gian chứa nguyên tử oxy gọi là vòng pyran

1.4 Phân loại

Trang 5

Flavonoid có cấu trúc mạch C6C3C6,đều có 2 vòng thơm Tuỳ thuộc vào cấu tạocủa mạch C trong bộ khung C6C3C6, flavonoid được phân thành các nhóm sau:

 Eucoflavonoid: Flavon, flavonol, flavanon, flavanol, chalcon, antocyanin,anthocyanidin

 Isoflavonoid: isolavon, isoflavanon, rotenoid

Flavanon (= Flavan-4-on) Flavanol (= Flavan-3-ol)

Chalcon có chủ yếu ở một số cây họ cúc

Asteraceac tập trung nhiều nhất ở vỏ cây, gỗ lõi (keo, bạch đàn, dẻ, đậu tương, trinh nữhoàng cung, dương xỉ…) Không tìm thấy ở động vật

Chalcon

Trang 6

Anthocyanin Anthocyanidin1.4.2 Isoflavonoid

Các hợp chất này có cấu trúc mạch C6C3C6, nhưng khung cầu nối C3 giữa 2 nhân thìkhác nhau tuỳ thuộc từng loại hợp chất

Mạch cầu nối có thể là mạch hở (chalcon), một vòng đơn (flavanon), hoặc vòng có nốiđôi (flavon, flavonol)

Trang 7

1.4.4 Biflavonoid và triflavonoid:

Những flavonoid dimer và trimer đã có nói đến trong phần flavan-3-ol và flavan 3,4diol Những hợp chất đó được gọi là proanthocyanidin Ở đây là những biflavonoid tạo thành

từ flavon, flavanon, dihydroflavonol, chalcon, dihydro chalcon, auron, isoflavon

Biflavon mà cấu trúc gồm 2 đơn vị flavon được biết trước tiên Chất điển hình làamentoflavon tạo thành từ 2 phân tử apigenin nối theo dây nối carbon-carbon ở vị trí 3', 8''

Một vài chất triflavon cũng được tìm thấy ví dụ một triflavon tạo thành từ 3 đơn vịluteolin dưới đây

Ngoài ngành hạt trần mà chủ yếu là họ Cupressaceae, người ta còn tìm thấy cácbiflavonoid trong ngành rêu Đối với cây có 2 lá mầm thì gặp trong một số họ nhưAnacardiaceae, Clusiaceae, Euphorbiaceae, Hypericaceae Đối với cây một lá mầm thì gặptrong họ Iridaceae

2 TÌM HIỂU VỀ HỢP CHẤT FLAVONOL

2.1 Khái quát và phân loại

2.1.1 Khái quát

Flavonol (flavon-3-ol) là một loại hợp chất thuộc họ Flavonoid, kết tinh màu vàng nhạt

có tác dụng như chất chống oxy hóa thuộc nhóm Hidroxit - 3OH Những dẫn chất flavonolcũng gặp rất phổ biến trong thực vật Cho đến năm 1992 đã có 380 chất flavonol có nhóm thếhydroxy và/hoặc methoxy đã được biết [1] [2]

Trang 8

Tên chất Vị trí methyl hoá

Kaempferol

3-O-methylRhamnocitrinKaempferid7,3' di-O-methyl3,7 di-O-methyl

374'7,3'3,7

Quercetin

3-O-methylAzaleatin

35

Trang 9

Tên chất Vị trí methyl hoá

RhamnetinIsorhamnetinTamarixetinCaryatinRhamnazinOmbuin3,3' di -O-methylAyanin

73'4'3,57,3'7,4'3,3'3,7,4’

Myricetin

3-O-methyl5-O-methylEuropetinSyringetin3,7,4' tri-O-methylCombretol

3573', 5'3,7,4'3,7,3',4',5'

Ngoài kiểu cấu trúc như các chất trên còn có các kiểu cấu trúc khác ít gặp hơn:

Trang 10

PersicarinCũng như trường hợp flavon, flavonol cũng có những dẫn chất sulfat Cho đến hiện nay

có 56 dẫn chất từ mono đến tetrasulfat đã được phát hiện Chất persicarin có trong rau nghễ Polygonum hydropiper L là một ví dụ

-2.2 Nguồn thực phẩm có chứa Flavonols

Flavonols thường được tìm thấy với hàm lượng cao trong các loại trái cây, rau quả, trà

và rượu vang đỏ [6] Flavonols thường có màu vàng nhạt và tìm thấy nhiều trong hành tây,bông cải xanh, cải xoăn, táo, trà và lúa mạch [7] Trong thực phẩm, Flavonols là nhóm phổbiến nhất của Flavonoids, với thành phần chính là Quecertin [8] Theo các nghiên cứu, lượngQuecertin chiếm khoảng 75% tổng lượng Flavonols tiêu thụ hàng ngày (13-64mg/ngày) [8].Lượng Flavonols có trong trái cây, rau quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cây trồng,

độ tăng trưởng, mùa thu hoạch, ánh sáng, độ chín, việc chuẩn bị thực phẩm và độ chín [6].Trồng và chế biến có ảnh hưởng đến nồng độ các chất Flavonoids có trong thực phẩm.Flavonoids được sản xuất bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố điều kiện môi trường nhưCO2 và tia cực tím Điều này thể hiện rõ qua sự khác biệt nồng độ Flavonoids trong các loạithực phẩm được trồng ở các khu vực và khoảng thời gian khác nhau trong năm [9] Các loạirau lá như xà lách, rau diếp quăn và hành tây được trồng vào mùa hè có hàm lượng flavonoidnhiều hơn 3-5 lần so với trong các mùa khác [6] Cà chua và dâu cũng có sự chênh lệch hàmlượng theo mùa trồng nhưng các loại thực phẩm như bắp cải đỏ và lê không bị ảnh hưởng bởimùa trồng Flavonols được tìm thấy với hàm lượng cao trong vỏ của cà chua Flavonols cũngtích lũy nhiều trong lá và vỏ của các loại quả như nho đỏ, cà chua Tây Ban Nha và táo Thànhphần flavonol có thể thay đổi đáng kể khi quả mọng và chín Flavonoid bền với nhiệt nhưng

dễ bị oxy hóa, không bền với axit và các chế phẩm, đặc biệt dễ bị là bong tróc, lột vỏ và cắttỉa, có thể gây ra một số giảm hàm lượng Nấu chín và lọc sẽ làm giảm lượng lớn thành phầnQuecertin Theo kết quả đo được khi chế biến, nước ép hoa quả đã được chứng minh là cónồng độ cao hơn vì chất flavonoid có nhiều trong vỏ Ảnh hưởng của kích thước đối với việcchiết xuất flavonols có thể thấy qua việc trà túi lọc thu được nhiều flavonols hơn nước trà pha

từ lá Ngoài ra, tăng thời gian ủ cho phép chiết xuất được hàm lượng flavonoid lớn hơn từ tràđen [6]

Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã đảm bảo (công nhận là an toàn)các tiêu chí cho Quercetin [10, 11] Quercetin có thể được kết hợp vào thực phẩm bổ sung,thực phẩm hay đồ uống [8, 12, 13] Bởi vì nó là khó khăn để ăn đủ số lượng quercetin từ chế

độ ăn điển hình, bổ sung được sử dụng khi nghiên cứu tác dụng của nó

Cô và các bạn có thể theo dõi hàm lượng Flavonols có trong các thực phẩm thông dụngqua Bảng 1(Phụ lục)

Hàm lượng flavonol có trong cà chua Tây Ban Nha lớn hơn so với các giống khác.Hàm lượng trong rau diếp cá cũng có sự dao động khá lớn Những rau diếp có màu đỏ thường

Trang 11

có nồng độ các chất anthocyanins cao, tương tự với Quercetin là sản phẩm cuối cùng của quátrình phenylpropanoid Là một trong những sản phẩm cuối cùng của quá trình đã được nânglên, nó cũng có thể là các hợp chất khác có liên quan, bao gồm cả các flavonol, cũng đượctìm thấy ở nồng độ cao hơn.

Hành tây cũng là một nguồn giàu các flavonol, đặc biệt là hợp chất quercetin Trong khihành tây màu vàng và đỏ chứa khoảng 1.350 mg g-1 trọng lượng tươi của tổng flavonol, hànhtây trắng chỉ chứa 10 mg(Bảng 2) Các loại rau chứa nhiều flavonol khác bao gồm đậu HàLan, được phát hiện có chứa 98 và 145mg quercetin tương ứng Cần tây chứa chất flavon hơn

là flavonol và mức độ khác nhau rộng rãi của luteolin và apigenin đã được phát hiện trongcác mẫu khác nhau [14]

 Flavonols trong trà và rượu vang đỏ

Ngoài các loại trái cây và rau quả, một số đồ uống, đặc biệt là trà và rượu vang đỏ,cũng là nguồn cung cấp quan trọng các flavonol (Hertog et al., 1993b) Trà xanh và trà đen cóchứa một lượng lớn flavonoids Trong khi trà xanh có chứa chủ yếu flavan-3-ols, trà đen lênmen có chủ yếu là sự ngưng tụ và hình thức polyme của các hợp chất (Kuhr và Engelhardt,1991) Cả hai loại trà xanh và màu đen đều chứa conjugated quercetin, kaempferol vàmyricetin, với tổng số hàm lượng khác nhau, flavonol 21,0-32,8 mg L -1 (Bảng III – phụ lục).Trà đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn cung cấp Flavonols tại Nhật Bản và Vương quốcAnh [14]

2.3 Tính chất

Flavonols là một phân lớp polyphenol, có chứa hai hoặc nhiều hơn hai vòng thơm,mang ít nhất một hydroxyl thơm, được kết nối qua cầu nối 3 carbon Flavonols là chất dinhdưỡng dễ bị hòa tan trong nước, không bền với nhiệt Chất này cũng dễ bị hao hụt trong thựcphẩm theo thời gian

 Flavanol là các chất không màu, nhưng khi tác dụng với dung dịch acid vô cơ thì cómàu đỏ

 Dễ bị oxi hoá và trùng hợp hoá nên việc phân lập chất tinh khiết gặp khó khăn

 Là hợp chất phân cực nên tan trong nước, ít tan trong dung môi hữu cơ

 Hơ tờ giấy có nhỏ dịch chiết trên miệng lọ ammoniac cho màu vàng sáng

 Acid sunfuaric nhỏ lên các dẫn chất flavon, flavonol cho màu vàng đậm

 Dung dịch SbCl5/CCl4: màu vàng đậm

 Quercetin

Quercetin là một flavonoids làm xương sống cho nhiều loại flavonoid khác gồm rutin,quercitrin, hesperidin - các flavonoids của cam quýt Những chất này khác với quercetin ởchỗ chúng có các phân tử đường gắn chặt vào bộ khung quercetin Quercetin là một flavonoid

Trang 12

 Ức chế sự sản xuất và phóng thích histamin và các chất trung gian khác trong quátrình viêm và dị ứng.

 Ức chế men aldose reductaza rất mạnh, men này có tác dụng chuyển glucozơ máuthành sorbitol - một hợp chất liên quan chặt chẽ với sự tiến triển các biến chứng củađái tháo đường (đục thuỷ tinh thể do đái tháo đường, thương tổn thần kinh, bệnh võngmạc đái tháo đường)

Ngoài ra, quercetin còn có khả năng chống oxy hóa và tiết kiệm lượng vitamin C sửdụng

 Myricetin

 Thuộc tính chống oxy hóa

 Chất chống oxy hóa

Chất chống oxy hóa là những phân tử có trong trái cây và rau quả đã được chứng minh

để bảo vệ chống lại một số dạng ung thư và bệnh tim mạch Phân tử sinh học và cấu trúc tếbào có thể trải nghiệm căng thẳng oxy hóa do sự hiện diện và hoạt động của các loài ôxyphản ứng (ROS) ROS như OH ·, O2 -, và H2O2 được sản xuất trong quá trình trao đổi chấtcủa tế bào (hô hấp hiếu khí) ROS có thể gây ra thiệt hại với lipid, ADN và protein Bồi đắpdần, nhưng ổn định của ROS và các phân tử sinh học họ thiệt hại có thể dẫn đến sự phát triểncủa nhiều bệnh và điều kiện bao gồm huyết khối, bệnh tiểu đường, viêm dai dẳng, ung thư,

xơ vữa động mạch và Flavonoids bao gồm myricetin có thể nhặt rác cho ROS và có thểchelate ion kim loại chuyển tiếp nội bào cuối cùng sản xuất ROS Myricetin cũng tăng tácdụng của chất chống oxy hóa khác Myricetin có thể gây ra các enzyme glutathione S-transferase (GST) GST đã được đề xuất để bảo vệ tế bào chống lại stress oxy hóa bằng cáchbảo vệ tế bào chống lại các gốc tự do Trong ống nghiệm nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt độngmyricetin GST tăng lên đáng kể [15]

Myricetin cũng có thể hoạt động như một pro-oxy hóa trong khả năng của mình để tăngsản xuất các gốc hydroxy thông qua phản ứng với Fe 2+ hay Fe 3+ - EDTA và hydrogenperoxide Các gốc hydroxy kết quả này thường liên quan đến sự thoái hoá DNA, tuy nhiên,

có những nghi ngờ là có hay không thiệt hại này sẽ có ý nghĩa khi được phân tích trong cơthể từ trong ống nghiệm nghiên cứu với cả bò và con người albumin huyết thanh trưng bàybảo vệ quát chống lại nó [16]

Khả năng pro-oxy hóa myricetin cũng có thể được nhìn thấy trong khả năng của mình

để hoạt động như một tác nhân ức chế đối với glutathione reductase, mà là trách nhiệm táisinh glutathione, một xác thối của các gốc tự do và peroxit [16]

Trang 13

Các loại thực phẩm có chứa flavanol với điều kiện có lợi cho sự hình thành củatheaflavins cũng có kết quả trong một nhóm không đồng nhất của cao-trọng lượng phân tử (1-

10 kDa) hợp chất lỏng gọi là thearubigins Thearubigins cũng là thành viên của tannin cónguồn gốc Sự phức tạp và kích thước phân tử của các hợp chất này đã làm sáng tỏ dứt khoátcủa các cấu trúc của họ khó khăn (19) Nontheless, thearubigins là ở nồng độ tương đối caotrong hầu hết các loại trà đen và trà ô long

Sinh tổng hợp của kaempferol xảy ra trong bốn bước chính: [17]

 Phenylalanine được chuyển đổi thành 4-coumaroyl-CoA

 4-coumaroyl-CoA kết hợp với ba phân tử malonyl-CoA để tạo thành naringeninchalcone (tetrahydroxychalcone) thông qua các hành động của các enzymesynthase chalcone

 Naringenin chalcone được chuyển thành naringenin và sau đó một nhómhydroxyl được thêm vào để tạo thành dihydrokaempferol

 Dihydrokaempferol có một liên kết đôi được giới thiệu vào nó để tạo thànhkaempferol

Các axit amin phenylalanine được hình thành từ các con đường Shikimate, đó là conđường mà thực vật sử dụng để làm cho các acid amin thơm Con đường này nằm trong plastidthực vật, và là mục để sinh tổng hợp các phenylpropanoids [18]

Các con đường phenylpropanoid là con đường có thể chuyển đổi phenylalanine thànhtetrahydroxychalcone Flavonol, bao gồm kaempferol, là sản phẩm của quá trình này

Flavonols thay đổi nồng độ trong thực phẩm qua quá trình sản xuất trà đen và trà ôlong Quá trình này làm giảm hàm lượng flavonol và gia tăng đồng thời nồng độ cácthearubigins Ngược lại, tổng flavonol vẫn còn tương đối thấp và không đổi trong quá trìnhchuyển đổi của trà xanh lá vào trà đen hoặc trà ô long và theaflavins nồng độ tăng chỉ hơi).Như đã nêu ở trên, những thay đổi này là do các quá trình oxy hóa xảy ra trong quá trình sảnxuất trà đen và trà ô long, trong đó flavan-3-ols được chuyển đổi chủ yếu vào thearubigins, và

ở một mức độ thấp hơn nhiều, vào theaflavins Các dữ liệu trong Bảng 3 không cho phépđánh giá của hóa học lượng pháp của việc chuyển đổi này, tuy nhiên, do sự phức tạp của cácphản ứng đó là hợp lý để giả định rằng một số các flavan-3-ols được chuyển đổi thành cácsản phẩm khác so với các hợp chất được đo như theaflavins và thearubigins

Flavonol cũng dễ bị biến đổi qua quá trình chế biến thực phẩm và xử lý thực phẩmkhác Ví dụ, nồng độ flavonols trong hành tây mất đi 25-33% của quercetin, nhưng chỉ nhỏ lỗsau đó [20] Khi nấu chín trong nước, những loại thực phẩm có diện tích bề mặt lớn hoặc vỡthành tế bào kết quả là làm giảm đáng kể nồng độ của chất flavonol [21, 22] Những tổn thấtnày có thể được giải thích bởi sự hòa tan của các chất flavonol có trong nước (dung môi phâncực) và sự dễ dàng mà họ có thể thoát khỏi khoang tế bào của các loại rau Ngược lại, hợpchất quercetin của hành tây là khá ổn định với nhiệt độ cao (100°C) với chỉ một lượng nhỏphân hủy ở nhiệt độ của dầu thực vật nóng [20] Những quan sát cho rằng trong quá trình chếbiến thực phẩm, biến đổi enzyme quan trọng hơn so với những thay đổi trong thành phầnflavonols qua quá trình chế biến thực phẩm

2.4 Vai trò sinh học trong dinh dưỡng

Flavonols nói riêng và Flavonoids nói chung có nhiều tác dụng sinh học trong sản xuấtthực phẩm và dược phẩm Flavonols được dùng như một chất tạo màu trong thực phẩm, làchất chống oxy hóa, và có ích lợi lớn cho sức khỏe con người Khoa học đã chứng minh sử

Ngày đăng: 29/02/2016, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[17] Calderon-Montaủo JM, Burgos-Moron E, Perez-Guerrero C, Lopez-Lazaro M. (2011). "A review on the dietary flavonoid kaempferol.". Mini Rev Med Chem. 11 (4): 298–344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review on the dietary flavonoid kaempferol
Tác giả: Calderon-Montaủo JM, Burgos-Moron E, Perez-Guerrero C, Lopez-Lazaro M
Năm: 2011
[4] Health Benefits of Flavonols, Seann Bardell, February 1, 2012, http://bioimmersion.com/blog/the-health-benefits-of-flavonols/ Link
[3] Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, TS. Phan Quốc Kinh, NXB Giáo dục Việt Nam, chương 4 Khác
[6] Aherne SA, O'Brien NM. Dietary flavonols: chemistry, food content, and metabolism. Nutrition. 2002 Jan;18(1):75-81 Khác
[7] Bhagwat, S.A., Haytowitz, D.B., Holden, J. 2013. USDA develops a database for flavonoids to assess dietary intakes. Procedia Food Science, 2:81-86 Khác
[8] Utter AC, Nieman DC, Kang J, Dumke CL, Quindry JC, McAnulty SR, McAnulty LS. Quercetin does not affect rating of perceived exertion in athletes during the Western States endurance run. Res Sports Med. 2009;17(2):71-83 Khác
[9] Harnly JM, Doherty RF, Beecher GR, Holden JM, Haytowitz DB, Bhagwat S, Gebhardt S. Flavonoid content of U.S. fruits, vegetables, and nuts. J Agric Food Chem. 2006 Dec 27;54(26):9966-77 Khác
[10] Kressler J, Millard-Stafford M, Warren GL. Quercetin and endurance exercise capacity: a systematic review and meta-analysis.Med Sci Sports Exerc. 2011 Dec;43(12):2396-404 Khác
[11] Davis JM, Murphy EA, Carmichael MD. Effects of the dietary flavonoid quercetin upon performance and health. Curr Sports Med Rep. 2009 Jul-Aug;8(4):206-13 Khác
[12] Ganio MS, Armstrong LE, Johnson EC, Klau JF, Ballard KD, Michniak-Kohn B, Kaushik D, Maresh CM. Effect of quercetin supplementation on maximal oxygen uptake in men and women. J Sports Sci. 2010 Jan;28(2):201-8 Khác
[13] Nieman DC, Williams AS, Shanely RA, Jin F, McAnulty SR, Triplett NT, Austin MD, Henson DA. Quercetin's influence on exercise performance and muscle mitochondrial biogenesis. Med Sci Sports Exerc. 2010 Feb;42(2):338-45 Khác
[14] Antioxidant flavonols from fruits, vegetables and beverages: measurements and bioavailability, Alan Crozier, Jennifer Burns, Azlina A Aziz, Amanda J Stewart, Helena S Rabiasz, Gareth I Jenkins, Christine A Edwards And Michael. Biol. Res. v.33 n.2 Santiago 2000 Khác
[15] Dietary Flavonoids: Bioavailability, Metabolic Effects, and Safety. Annual Review Nutrition 22: 19–34 Khác
[20] Price, K. R., Bacon, J. R. & Rhodes, M.J.C. (1997) Effect of storage and domestic processing on the content and composition of flavonol glucosides in onion (Allium cepa). J.Agric. Food Chem. 45:938-942 Khác
[21] Price, K. R., Casuscelli, R., Calquhoun, I. J. & Rhodes, M.J.C. (1998) Composition and content of flavonol glycosides in broccoli florets (Brassica olearacea) and their fate during cooking. J. Sci. Food Agric. 77:468-472 Khác
[22] Price, K. R., Colquhoun, I. J., Barnes, K. A. & Rhodes, M.J.C. (1998) Composition and content of flavonol glycosides in green beans and their fate during processing. J. Agric. Food Chem. 46:4898-4903 Khác
[23] Huxley RR, Neil HA. The relation between dietary flavonol intake and coronary heart disease mortality: a meta-analysis of prospective cohort studies. Eur J ClinNutr. 2003 Aug;57(8):904-8 Khác
[24] Gallus S, Talamini R, Giacosa A, et al. Does an apple a day keep the oncologist away? Ann Oncol 2005;16:1841-4 Khác
[25] Ambrosone CB, McCann SE, Freudenheim JL, Marshall JR, Zhang Y, Shields PG. Breast cancer risk in premenopausal women is inversely associated with consumption of broccoli, a source of isothiocyanates, but is not modified by GST genotype. J Nutr 2004;134:1134-8 Khác
[26] Song Y, Manson JE, Buring JE, Sesso HD, Liu S. Associations of dietary flavonoids with risk of type 2 diabetes, and markers of insulin resistance and systemic inflammation in women: a prospectivestudy and cross-sectional analysis. J Am Coll Nutr 2005;24:376-84 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w