1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG CẤP CỨU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRƯỚC BỆNH VIỆN: THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

43 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 838 KB

Nội dung

HỆ THỐNG CẤP CỨU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRƯỚC BỆNH VIỆN: THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GS Vũ Văn Đính Chuyên gia cao cấp Bộ Y tế, Nguyên trưởng khoa Hồi sức cấp cứu A9, bệnh viện Bạch Mai, Nguyên Chủ tịch hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam * Gs Vũ Văn Đính, ** Ths Nguyễn Thành, phó khoa Hồi sức tích cực, Trưởng đơn nguyên đào tạo cấp cứu trước bệnh viện Bệnh viện Thanh Nhàn TÓM TẮT Tình hình tai nạn giao thông Việt Nam nhức nhối, số vụ tai nạn giao thông số nạn nhân chưa giảm cách có ý nghĩa rõ rệt Điều ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội đất nước Mặc dù vậy, lực cấp cứu trước bệnh viện nói chung cấp cứu tai nạn giao thông nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Hệ thống cấp cứu trước bệnh viện đáp ứng 10 – 15% nhu cầu cấp cứu, tỷ lệ nạn nhân tai nạn giao thông vận chuyển, cấp cứu xe cứu thương khiêm tốn Nguyên nhân hạn chế phải kể đến: thiếu hụt đội ngũ cán chuyên trách làm công tác cấp cứu trước bệnh viện, thiếu nhịp nhàng chế điều hành phương tiện cấp cứu thiếu chưa đồng Để nâng cao lực cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông, cần tập trung giải vấn đề ưu tiên như: nhân lực, đào tạo, chế sách, tăng cường trang thiết bị, truyền thông giáo dục cộng đồng điều phối thông tin cấp cứu ABSTRACT Traffic accident in Vietnam is still an emerging issue, number of traffic accident and its victims has not been being reduced significantly This has been creating a serious social economic impact for the country The pre-hospital care and trauma care not meet the need of the community Our pre-hospital system is responding only 10-15% of actual need, the proportion of the victim of traffic accident who has been transported by ambulance is still low Reasons of those limitation may be following: shortage of staff who are professional in prehospital care; poor ordination in management of pre-hospital care; equipment for pre-hospital care is shorted and incompatible To enhance our capability for pre-hospital care and trauma care, we must focus to some of priorities such as: human resource, pre-hospital training and education, policy, equipment, community education and emergency information management I ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình tai nạn giao thông Việt Nam nhức nhối, số vụ tai nạn giao thông số nạn nhân chưa giảm cách có ý nghĩa rõ rệt Điều ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội đất nước Để góp phần khắc phục hậu tai nạn giao thông, việc phát triển nâng cao lực hệ thống cấp cứu giao thông cần thiết Đề cập đến hệ thống cấp cứu tai nạn giao thông làchúng ta đề cập đến dây chuyền cấp cứu nhiều giai đoạn, từ người tiếp cận tới nạn nhân, nhân viên y tế cấp cứu ban đầu, trình điều trị, xử trí chuyên sâu bệnh viện Tuy nhiên viết muốn sâu, phân tích bước đầu bàn luận nhằm đề định hướng phát triển cho cấp cứu tai nạn giao thông giai đoạn cấp cứu trước bệnh viện Nếu nâng cao chất lượng cấp cứu giai đoạn này, nạn nhân tai nạn giao thông có hội sống cao đưa đến bệnh viện, giảm tỷ lệ tử vong tàn phế sau II TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG CHƯA CÓ XU HƯỚNG HẠ NHIỆT VÀ HỆ THỐNG CẤP CỨU TRƯỚC BỆNH VIỆN CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG Tình hình tai nạn giao thông Theo thống kê Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho thấy, năm nước ta có từ 11.000 - 12.000 trường hợp tử vong tai nạn Trong đó, tai nạn giao thông đường nguyên nhân chủ yếu, chiếm tới 96,5% số vụ, 97,4% số người chết 98,7% số người bị thương tổng số tai nạn giao thông (2) Kết thống kê số liệu tử vong tai nạn thương tích năm 2005-2006 Cục Y tế dự phòng Môi trường cho thấy, tai nạn giao thông nguyên nhân gây tử vong cao loại hình tai nạn thương tích: Trong năm, 100.000 dân có khoảng 45 người bị tử vong tai nạn thương tích Trong có khoảng 20 người tử vong tai nạn giao thông (3,4) Một báo cáo thống kê năm 2013 Tổ chức y tế giới WHO, số người tử vong tai nạn giao thông Việt Nam 11029 người, gây thiệt hại 2,9% GDP (12) Nhận định vấn đề tai nạn giao thông vấn đề nóng gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực kinh tế xã hội, Đảng, Chính phủ có đạo liệt nhiều phương diện nhằm kiềm chế tai nạn giao thông tỷ lệ tử vong tai nạn giao thông.Thông báo kết luận Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc giatại Hội nghị tổng kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông năm 2013 triển khai kế hoạch 2014 cho thấy năm 2013 số người chết nạn giao thông giảm xuống 10000 người, bên cạnh 21 tỉnh thành giảm số vụ, số người chết nạn giao thông, 19 tỉnh có số vụ, số người chết tai nạn giao thông tăng Thông báo nhận định: “Nhìn chung tình hình vi phạm trật tự, an toàn giao thông nghiêm trọng diễn biến phức tạp Số vụ tai nạn giao thông gây thiệt hại người tài sản mức cao, số người chết tai nạn giao thông có giảm chưa đạt mục tiêu mà Quốc hội Chính phủ đề ra” (1) Cấp cứu trước bệnh viện nói chung cấp cứu tai nạn thương tích nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu Theo báo cáo cuối kỳ Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường Việt Nam Chăm sóc y tế trước đến bệnh viện đáp ứng với tai nạn giao thông (2) − Các thông tin cấp cứu chậm, không đáp ứng nhu cầu “thời gian vàng” cấp cứu chấn thương − Cấp cứu trường thấp, phần lớn cộng đồng thực − Đánh giá kỹ thuật cấp cứu ban đầu cho thấy: 34,8% không xử trí cấp cứu 65,2% có xử trí cấp cứu Các xử trí thông thường đạt yêu cầu chuyên môn 50% − Nhiều nạn nhân không vận chuyển đến bệnh viện xe cấp cứu chuyên dụng mà phương tiện khác xe taxi, xe ôm chí xe tải nhiều nguyên nhân có nguyên nhân thiếu xe cấp cứu (2) Nghiên cứu Nguyễn Thị Liên Hương cộng năm 2008 cho thấy 4% ca tai nạn thương tích đưa đến bệnh viện xe cấp cứu, 52% bệnh nhân không cấp cứu ban đầu trường Cấp cứu chấn thương xử trí riêng rẽ trung tâm cấp cứu bệnh viện, hệ thống thông tin liên lạc trung tâm cấp cứu bệnh viện, xe cứu thương bệnh viện bệnh viện Nghiên cứu kết luận tai nạn thương tích vấn đề sức khỏe lớn Hà Nội hệ thống cấp cứu trước bệnh viện thiếu phối hợp số yếu tố chủ chốt khác (10,11) Tham gia cấp cứu trường theo nghiên cứu Bệnh viện quân y 103 là: cấp cứu người đường: 91,9%; tự cấp cứu 3,2% cấp cứu cán y tế 4,9% Như tai nạn giao thông thường xẩy đường, xa sở y tế nên nhân dân phải tham gia cấp cứu nạn nhân (2) Hiện trung tâm cấp cứu 115 toàn quốc đáp ứng 10- 15 nhu cầu cấp cứu địa phương mình, 80% cấp cứu nội khoa Số nạn nhân TNGT vận chuyển, cấp cứu 115 thấp, chiếm khoảng 10-15% số nạn nhân TNGT đến sở y tế (2) III MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ MẤT CÂN ĐỐI GIỮA CUNG VÀ CẦU TRONG CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG Nhân lực Đội ngũ nhân viên y tế phục vụ cấp cứu trước bệnh viện nói chung cấp cứu TNGT nói riêng thiếu chất lượng, mặt chưa có hệ thống đào tạo chuyên ngành cấp cứu trước bệnh viện, mặt khácdo chưa quan tâm mức, thiếu hội nâng cao tay nghề, chưa nhân dân cán y tế quan tâm ủng hộ nên nhân viên phục vụ xe cấp cứu chưa gắn bó với nghề, thường chuyển sang bệnh viện sở y tế khác có điều kiện Nhiều cán y tế trường đặc biệt bác sĩ không muốn phục vụ hệ thống cấp cứu trước bệnh viện, số trung tâm cấp cứu trước bệnh viện không tuyển bác sĩ vài năm gần Đã có số dự án tăng cường lực cấp cứu tai nạn thương tích tai nạn giao thông cộng đồng, dự án trang bị kiến thức số phương tiện cấp cứu tối thiểu cho tình nguyện viên nhân viên y tế thôn người dân, nhiên thiếu chế sách, kinh phí trì phát triển bền vững nên sau dự án kết thúc, hoạt động dần vào thoái trào không trì hoạt động chất lượng cấp cứu tai nạn giao thông Một yếu tố xã hội khác gây ảnh hưởng không nhỏ đến cấp cứu TNGT, tồn quan niệm việc cấp cứu tai nạn giao thông “ công việc riêng ngành y tế” lực lượng khác Công an, lái xe… chưa đào tạo cấp cứu tai nạn giao thông chưa nhiệt tình tham gia cấp cứu tai nạn giao thông Nhiều người dân cộng đồng tích cực tham gia cấp cứu TNGT, hạn chế kiến thức cấp cứu nên “nhiệt tình” dẫn đến tổn thương nặng thêm cho nạn nhân Tại số địa phương, có số “Công ty” cấp cứu tư nhân đời công ty chủ yếu làm dịch vụ vận chuyển cấp cứu, với hoạt động đưa người bệnh từ bệnh viện nhà vận chuyển bệnh nhân bệnh viện, công ty tham gia vào trường hợp cấp cứu thực đặc biệt tai nạn giao thông Theo Quyết định 01/2008/QĐ-BYT quy chế cấp cứu, hồi sức tích cực chống độc Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, sở y tế đểu phải có đội cấp cứu động, xe cấp cứu bệnh viện phải tham gia cấp cứu động, thực tế đội cấp cứu chủ yếu điều động tham gia phục vụ y tế kiện tập trung đông người, tình thảm họa Trong cấp cứu tai nạn giao thông, khó điều động xe cấp cứu, đội cấp cứu động tham gia Khi nói đến nhân lực cấp cứu tai nạn giao thông, bên cạnh việc quan tâm đến số lượng, không nói đến trình độ chất lượng lực lượng Đây nói yếu tố then chốt cần quan tâm Nếu muốn công tác cấp cứu tai nạn giao thông thay đổi chất nâng lên tầm cao cần có lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt cho cấp cứu trước bệnh viện nói chung cấp cứu tai nạn giao thông nói riêng Hiện nay, bác sỹ 115 chủ yếu đào tạo qua khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương, nhiên kỹ thuật cấp cứu tư xử trí cấp cứu bệnh viện ( vốn đầy đủ trang thiết bị, nhân lực dồi dào, mặt thuận lợi) thường phù hợp với tình cấp cứu trước bệnh viện việc thực hành thực tế gặp nhiều khó khăn Các nhà quản lý nhân viên cấp cứu trước bệnh viện “sợ” phải đối diện với trường hợp cần xử lý liệt để trì tính mạng cho bệnh nhân (như sốc điện cấp cứu, đặt nội khí quản, chọc dẫn lưu khí màng phổi cấp cứu…) Nguyên nhân tượng thiếu hướng dẫn thực hành thống nhất, có tính pháp lý để tạo thuận lợi cho người làm cấp cứu thực thủ thuậttại trường Phương tiện cấp cứu Nếu tính theo số xe cấp cứu đầu người, Tổ chức y tế giới khuyến cáo 15 xe/1 triệu dân xe cấp cứu/ 100.000 dân, lấy Hà Nội làm ví dụ với số dân khoảng triệu người, Hà Nội cần tối thiểu 70 xe cấp cứu toàn địa bàn Thành phố 115 Hà Nội có 20 xe chia làm trạm Về lý thuyết, với điều kiện kinh tế Hà Nội việc mua sắm thêm 53 xe cứu thương trang thiết bị không khó vấn đề đủ nhân lực để vận hành hết xe cứu thương này.Ở thấy vòng bó buộc luẩn quẩn dẫn đến ức chế phát triển cấp cứu trước bệnh viện: nhân lực yếu nên thêm xe cấp cứu, thêm xe chất lượng cấp cứu tất yếu không đáp ứng nhu cầu Mặc dù nhiều khó khăn xe cấp cứu cộng đồng nhân dân chưa chấp nhận chí quay lưng lại phương tiện cấp cứu khác mô tô cấp cứu, xe đạp cấp cứu, xe lam cấp cứu Ở cần nhấn mạnh điều, nước phát triển, có hệ thống cấp cứu tai nạn giao thông đại bao gồm trực thăng, phản lực cấp cứu họ không bỏ qua vai trò đội mô tô cấp cứu xe đạp cấp cứu (8,9) Các trang thiết bị cấp cứu xe cứu thương thiếu đồng bộ, chưa bảo trì bảo dưỡng thường xuyên gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cấp cứu tai nạn giao thông Bản thân quan niệm cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông nhân dân cộng đồng cản trở không nhỏ đến phát triển hoàn thiện cấp cứu trước bệnh viện Lấy thí dụ cụ thể, có trường hợp tai nạn giao thông trường, xe cấp cứu có mặt, tâm lý cộng đồng muốn đưa nạn nhân đến bệnh viện sớm tốt, không thỏa mãn nhu cầu họ thường tỏ thái độ gay gắt, không nghe giải thích tìm cách gây áp lực cho nhân viên y tế phải chuyển đến bệnh viện Đây nguyên nhân thất bại dự án thí điểm xe môtô cấp cứu Hà Nội trước Về hiểu biết cộng đồng hệ thống cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông thô sơ, hoàn toàn chưa có nhận thức vai trò thành phần hệ thống cấp cứu tai nạn giao thông.Thậm chí số địa phương có số người cộng đồng biết đến tồn cấp cứu 115 Kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh công bố năm 2010 cho thấy số 2175 người phỏng vấn, có 16% số người biết đến dịch vụ cấp cứu 115 có 32% số người biết 115 số điện thoại cấp cứu.(5) Thiếu chế điều hành phối hợp Thông tin cấp cứu yếu tố xương sống cấp cứu tai nạn giao thông cần quan tâm chưa có trung tâm điều phối thông tin cấp cứu thực sự, chưa có thông tin hai chiều trung tâm cấp cứu, xe cấp cứu khoa cấp cứu, bệnh viện ngành Thêm vào thiếu thống chế phối hợp bệnh viện 115, bệnh viện, thiếu thống phác đồ xử trí rào cản không nhỏ cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông IV CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG Để phát triển cấp cứu trước bệnh viện nói chung, có cấp cứu trước bệnh viện, theo ý kiến chuyên gia đầu ngành cần tập trung vào giải pháp theo thứ tự ưu tiên Giải pháp nhân lực − Cần khẩn trương bổ xung nhân lực cho hệ thống cấp cứu tai nạn giao thông cách đào tạo kỹ thuật viên cấp cứu theo mô hình Paramedic nước phát triển giới Thời gian đào tạo kỹ thuật viên cấp cứu không dài ( đào tạo từ điều dưỡng trường tháng) thời gian ngắn bổ xung lực lượng cho cấp cứu tai nạn giao thông (6,10) − Tiếp tục đẩy mạnh phát triển chuyên ngành bác sĩ cấp cứu điều dưỡng cấp cứu trường đại học cao đẳng trung học y tế − Từng bước đưa lực lượng khác xã hội tham gia cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông Đó người dân, Lái xe, Công an giao thông, sinh viên, giáo viên, lực lượng chữa cháy… − Xây dựng đội mô tô cấp cứu, xe đạp, xe lam cấp cứu ứng trực địa bàn trọng điểm thường xảy tai nạn Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn − Hình thành trung tâm đào tạo cấp cứu trước bệnh viện riêng biệt nằm trường đào tạo cán y tế ( đại học cao đẳng y tế, trung cấp y, trung tâm đào tạo bệnh viện) (6) − Xây dựng hệ thống kiến thức, sách đáp ứng nhu cầu chuyên nghiệp hóa cấp cứu trước bệnh viện − Xây dựng ban hành hướng dẫn, phác đồ cấp cứu trước bệnh viện, cấp cứu tai nạn giao thông thống toàn quốc − Từng bước đưa chương trình đào tạo cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông (trình độ sơ cấp) vào trường học, chương trình đào tạo lái xe, công an, phòng cháy chữa cháy − Thường xuyên tổ chức tập huấn, diễn tập cấp cứu tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn nghiêm trọng có nhiều nạn nhân − Chú trọng phát triển nghiên cứu khoa học cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông làm sở để nâng cao chất lượng chuyên môn, hoàn thiện tổ chức hệ thống − Tích cực giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm cấp cứu trước bệnh viện, cấp cứu tai nạn giao thông với nước có hệ thống cấp cứu phát triển ( Anh, Pháp, Mỹ, Nhật) nước phát triển hệ thống cấp cứu khu vực ( Thái Lan, Malaixia, Philipin…) Giải pháp chế sách − Phải xây dựng hành lang pháp lý quy định rõ khuôn khổ hoạt động cấp cứu trước bệnh viện ( ví dụ quy chế cấp cứu trước bệnh viện) − Ban hành văn kiện toàn đội ngũ làm cấp cứu trước bệnh viện, tạo điều kiện để hình thành phát triển lực lượng kỹ thuật viên cấp cứu Quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm quyền lợi đội ngũ − Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia giao thông cấp cứu tai nạn giao thông − Có văn quy định rõ trách nhiệm phối hợp cấp cứu thành phần hệ thống cấp cứu: cấp cứu trước bệnh viện, khoa cấp cứu, bệnh viện Giải pháp trang thiết bị − Tiếp tục trang bị thêm dụng cụ, trang thiết bị cấp cứu cho toàn hệ thống cấp cứu cho cấp cứu trước bệnh viện − Lưu ý đến tu, bảo dưỡng để dụng cụ, trang thiết bị trạng thái tốt, sẵn sàng phục vụ − Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị cấp cứu đơn vị cung cấp, đơn vị trang bị thiết bị cấp cứu không sử dụng sử dụng không hiệu quả, đơn vị phải chịu trách nhiệm − Tiếp tục có giải pháp để nghiên cứu, thí điểm, sử dụng phương tiện cấp cứu, vận chuyển cấp cứu hiệu quả, giá thành thấp, sản xuất nước như: mô tô cấp cứu, xe đạp cấp cứu, xe lam cấp cứu, xe buýt cấp cứu … Giải pháp truyền thông, giáo dục cộng đồng − Phối hợp với quan hữu quan, quan thông báo chí tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng vai trò kỹ thuật viên cấp cứu trước bệnh viện hệ thống cấp cứu trước bệnh viện, cấp cứu tai nạn giao thông − Có chương trình giáo dục cộng đồng để người dân phối hợp với lực lượng cấp cứu giao thông trường − Xây dựng chương trình dạy biện pháp sơ cứu truyền hình, trường học, công sở, phát huy vai trò tổ chức quần chúng đoàn Thanh niên, Công đoàn, hội phụ nữ… tham gia công tác − Đẩy mạnh chương trình, dự án phòng ngừa tai nạn thương tích, xử trí sơ cứu tai nạn, bệnh tật dựa vào cộng đồng Giải pháp điều phối thông tin cấp cứu − Cần xây dựng thí điểm trung tâm điều phối thông tin cấp cứu địa phương, sau tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng toàn quốc − Trang bị xây dựng chế trao đổi thông tin cấp cứu thành phần hệ thống cấp cứu bao gồm: trung tâm điều phối thông tin cấp cứu xe cấp cứu, khoa cấp cứu bệnh viện − Xây dựng sở hạ tầng điều phối thông tin cấp cứu dựa vào mạng internet, hệ thống định vị toàn cầu GPS, Bộ đàm…, có chế giám sát hoạt động hệ thống để bảo đảm hệ thống điều phối thông tin thực làm việc hiệu V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG 2014 -2020, TẦM NHÌN 2030 Để có hệ thống đáp ứng hiệu cấp cứu nói chung có cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông, đến năm 2030 cần hướng tới phát triển hệ thống cấp cứu với đầy đủ yếu tố then chốt bao gồm: Yếu Tố Then Chốt số 1: Hệ thống liên lạc và thông tin − Quản lý xe cứu thương, đội cấp cứu trung tâm trạm hệ thống định vị toàn cầu cách hiệu − Có liên lạc giữa: + trường, xe cấp cứu trung tâm điều phối thông tin + khoa cấp cứu, bệnh viện trường + xe cấp cứu bệnh viện + bệnh viện + trung tâm điều phối thông tin bệnh viện − Có quy chế, quy định thống chế thông tin, liên lạc Yếu Tố Then Chốt số 2: Đáp ứng cấp cứu đa tầng nhiều mức đô − Tầng 1: cộng đồng, công an giao thông, cứu hỏa, tình nguyện viên ….những người tiếp cận với nạn nhân, biết cách gọi cấp cứu, phối hợp hỗ trợ nhân viên y tế cấp cứu cần − Tầng 2: Bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên cấp cứu làm cấp cứu trước bệnh viện: xử trí cấp cứu trường, vận chuyển cấp cứu tiếp tục đường vận chuyển − Tầng 3: Các khoa cấp cứu, bệnh viện, Bác sĩ, điều dưỡng chuyên ngành cấp cứu − Tầng 4: Các khoa ngoại, hồi sức tích cực chuyên ngành chấn thương, trung tâm cấp cứu chấn thương Yếu Tố Then Chốt số 3: Vận chuyển cấp cứu − Vận chuyển kèm xử trí cấp cứu nâng cao đường vận chuyển − Có đầy đủ phương tiện xử trí cấp cứu đường vận chuyển − Thời gian đáp ứng với cấp cứu thời gian vận chuyển nhanh chóng, có tính đến yếu tố địa hình tình hình giao thông − Nhiều phương tiện tham gia cấp cứu vận chuyển: xe đạp cấp cứu, mô tô cấp cứu, xe lam cấp cứu, xe buýt cấp cứu, trực thăng, ca nô… Yếu Tố Then Chốt số 4: Các bệnh viện tiếp nhận cấp cứu − Có khoa cấp cứu tổng hợp tiếp nhận xử trí cấp cứu − Có bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, chuyên khoa ngoại chấn thương ( chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật thần kinh …), hồi sức tích cực chấn thương Yếu Tố Then Chốt số 5:Hướng dẫn xử trí cấp cứu − Phác đồ cấp cứu thống − Có thể hướng dẫn cấp cứu qua điện thoại − Hệ thống sách vở, đào tạo cấp cứu trình độ Yếu Tố Then Chốt số 6: Nghiên cứu khoa học và cải tiến chất lượng cấp cứu − Sẽ không phát triển đâu, can thiệp tiến hành có hiệu hay không, liên tục áp dụng quy trình Đánh giá – cải tiến – đánh giá Yếu Tố Then Chốt số 7: giáo dục công đồng về cấp cứu và hệ thống cấp cứu Không có tham gia cộng đồng, nhân dân, thất bại việc xây dựng hệ thống cấp cứu có hiệu Sự tham gia cộng đồng bao gồm: − Tham gia phòng chống tai nạn giao thông − Tham gia hỗ trợ cấp cứu − Hiểu biết công việc người làm cấp cứu hỗ trợ(7) VI KẾT LUẬN Tình hình tai nạn giao thông Việt Nam vấn đề lớn đáp ứng với cấp cứu tai nạn giao thông thiếu yếu Nhu cầu hệ thống cấp cứu nói chúng có cấp cứu trước bệnh viện cấp cứu tai nạn giao thông thiết nhu cầu toàn xã hội Chúng ta cần hệ thống cấp cứu chuyên nghiệp hơn, hiệu để đáp ứng với phát triển đất nước Để có hệ thống cấp cứu tai nạn giao thông hiệu quả, nhiều việc phải làm nhiều thử thách trước mắt, nhiên có phối hợp tâm hệ thống trị đoàn kết toàn xã hội làm Tài liệu tham khảo Văn phòng phủ số 05/TB-VPCP, ngày 08/01/2014 Thông báo kết luận Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia Hội nghị tổng kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông năm 2013 triển khai kế hoạch 2014 Trang 1-2 Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản JICA (2009), Báo cáo cuối kỳ, Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đến năm 2020 Nguyễn Thu Huyền (2008), Tình hình tử vong tai nạn giao thông toàn quốc 2005 – 2006, Cục Y tế dự phòng Môi trường, Bộ Y tế Trần Thị Ngọc Lan (2009), Báo cáo hoạt động phòng chống tai nạn thương tích trẻ em xây dựng cộng đồng an toàn Việt Nam, Cục Y tế dự phòng môi trường, Bộ Y tế Lê Thanh Chiến, Trần Vĩnh Khanh, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Thái Bình, Huỳnh Thị Thanh Trang, Đoàn Mai Phương, Đặng Hồng Thu, Vũ Kim Tuyến, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Ngọc Cẩm Tú (2010) Khảo sát kiến thức thái độ người dân dịch vụ cấp cứu 115 TP Hồ Chí Minh Y học Thành phố Hồ Chí Minh; tập 14 số Vũ Văn Đính, Nguyễn Thành (2011) Kinh nghiệm ban đầu đào tạo cấp cứu trước bệnh viện Tạp chí y học thực hành; số 7, trang 3-14 Robert Joyce Bảy Nguyên lý then chốt để tổ chức hệ thống cấp cứu trước bệnh viện (2010) Kỷ yếu hội nghị quốc tế cấp cứu trước bệnh viện, Hà Nội London ambulance service (2014) Motorcycle responder Available on line at http://www.londonambulance.nhs.uk/calling_999/who_will_treat_you/single_responder/motorcycle_re sponder.aspx Emergency Medical ServicesLee County Public Safety South West Florida (2014) Paramedic Bicycle Response Team Available on line at http://www.leeems.com/paramedicbike/Pages/default.aspx 10 T Nguyen, R Jehle Establishment of a Paramedic-based Pre-Hospital Emergency System in Hanoi, Vietnam Plakat an Kongress der Deutschen Interdisziplinären Vereinigung für Intensiv- und Notfallmedizin [on line] verfügbar ab http://www.divi2011.de/redaktion/downloads/11_11_17_DIVI 2011_Abstractbuch.pdf P/01/11 seite 36 11 Nguyen Thi Lien Huong, Nguyen Thi Hong Tu, Morita Satoshi, Sakamoto Junichi (2008), “Injury and pre-hospital trauma care in Hanoi, Vietnam”, Injury, (39), 1026-1033 12 World Health Organization (2013).Global status report on road safety 2013: supporting a decade of action Geneva Page 232 TÌNH HÌNH CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh Phạm Thị Thùy, Trịnh Hồng Sơn Bệnh viện Việt Đức REMARKS ON INJURED PATIENTS DUE TO REALTED TRAFFIC ACCIDENT TREATED IN VIETDUC HOSPITAL ABSTRACT Road traffic injury is a serious issue of publich health and the leading cause of death and disability Nowadays it is still a serious problem and needs most pay attention in Vietnam We conducted the study in Viet Duc Hospital, one of the biggest centers of surgery and trauma care in VietNam during one period of 2012 and 2014, aiming to evaluate the current situation of road traffic injured patients treated and to recommend the solutions which to reduce the morbidity and mortaliy Data from this investigation has shown that the victims of traffic related accident were commonly among injured patients treated in hospital There were monstly male and young patients at age between 20 to 40 years-old Numerous head traumas due to no helmet use, or not qualified helmet, or alcohol consumption when driving, resulting the high proportion of traffic accident and head trauma.Thus the measures preventing the injury should be focus on the target group with high risk with appropriated interventions Key words: Traffic accidents, Injury, Trauma TÓM TẮT Tai nạn giao thông vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tật Đây vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam Nghiên cứu thực bệnh viện Việt Đức thời gian từ 2012 đến 2014 với mục đích tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông khám cấp cứu bệnh viện, qua muốn đưa số khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ mắc tử vong tai nạn giao thông Nghiên cứu cho thấy tai nạn giao thông chiếm chủ yếu số trường hợp tai nạn thương tích đến khám cấp cứu bệnh viện Nạn nhân hầu hết nam giới tuổi trẻ, đặc biệt lứa tuổi từ 20 đến 40 tuổi Nhiều trường hợp chấn thương sọ não tai nạn giao thông liên quan không đội mũ mũ bảo hiểm bị vỡ, uống rượu bia tham gia giao thông Chúng khuyến nghị biện pháp phòng chống tai nạn giao thông cần tập trung vào đối tượng có nguy cao đưa biện pháp can thiệp phù hợp Từ khóa : Tai nạn giao thông; Chấn thương; Tai nạn thương tích ĐẶT VẤN ĐỀ Là trung tâm đầu ngành ngoại khoa nước, bệnh viện Việt Đức có nhiệm vụ tiếp nhận điều trị ngoại khoa, đa số cấp cứu trường hợp nặng, chấn thương có biến chứng địa phương khu vực Hà Nội Với tổng số giường kế hoạch 1050 (năm 2013) Y tế giao, 1500 cán bộ, 28 phòng mổ bệnh viện phục vụ cấp cứu bệnh nhân 24/24 Trung bình ngày khám gần 1000 trường hợp, cấp cứu gần 250, riêng cấp cứu tai nạn thương tích ngày trung bình 80 trường hợp, cấp cứu tai nạn giao thông tới 60 bệnh nhân [1,2] Chăm sóc chấn thương thiết yếu giải pháp thiết thực hiệu PCTNTT Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo nhiều quốc gia áp dụng rộng rãi Kết điều tra TNTT toàn quốc Việt nam năm 2010 cho thấy tỷ suất chấn thương giao thông không gây tử vong Việt nam 1.010/100.000 Tỷ suất chấn thương giao thông gây tử vong 16,6/100.000, tỷ suất phân theo giới đặc biệt cao nam với 27,6/100.000 thấp nữ với 5,8/100.000 Tỷ lệ nạn nhân sơ cứu ban đầu nơi xảy tai nạn cao, khoảng từ 49%-53,5% Trong cán y tế người sơ cứu ban đầu cấu phần chấn thương không tử vong chiếm tỷ lệ cao với 42,7%, người đường người sơ cứu ban đầu chiếm tỷ lệ cao cấu phần tử vong với 45,7% Bệnh viện tỉnh sở y tế mà nạn nhân cấu phần tử vong đưa tới với 94,8% nạn nhân Xe máy phương tiện chủ yếu đưa nạn nhân tới sở y tế đầu tiên, Hoạt động chăm sóc chấn thương trước viện hoạt động quan trọng giảm thiểu tử vong thương tích TNGT gây Tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao lực sơ cấp cứu cần đẩy mạnh để nâng cao chất lượng hoạt động Việt nam ABSTRACT Pre-hospital trauma care is one of the practical and effective approach that was recommended by World Health Organization (WHO and being applied in many countries in the world Results from national injury survey in 2010 showed the rate of non-fatal road traffic injury (RTI) is very high 1,010/100,000 The rate of fatal RTI is 16.6/100,000 and it happened among male (27.6/100.000) more than female (5.8/100,000) About haft of the victims (4953,3%) was provided with assistance at the sence About 42.7 of victims were supported by health worker About 45.7% of vicitims were supported by road users who are passing by at the time of accident About 94.5% of victims were trasfered to nearest hospitals and majority of them were transported by motorcycles Pre-hospital trauma care is a very important activity in reducing deaths and injuries from road traffic accidents Enhancing communication, health education and capacity building in pre-hospital care, first aid should be promoted to order to improve the quality of pre hospital care in Vietnam Giới thiệu Trong năm qua Việt Nam có bước tiến có ý nghĩa việc chăm sóc sức khoẻ người dân Các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt trẻ em, giảm cách đáng kể qua tiêm chủng, vệ sinh môi trường giải pháp y tế công cộng khác Những nỗ lực góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong kéo dài tuổi thọ Tuy nhiên, với thành công tăng bệnh khác vấn đề tai nạn thương tích (TNTT) TNGT đường nguyên nhân hàng đầu gây thương tích tử vong Tình trạng giống nhiều nước khu vực châu Á giới, Theo báo cáo tổng kết Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia cho thấy 2013 nước xảy 29.385 vụ TNGT, làm chết 9,369 người, bị thương 29.500 người Tính trung bình ngày Việt nam có gần 90 vụ TNGT làm chết 26 người Kết cho thấy có nhiều nỗ lực Chính phủ ban ngành chiều hướng TNGT Việt nam chưa có suy giảm rõ rệt số vụ số người tử vong Tai nạn giao thông qua điều tra cộng đồng, Năm 2010-2011, trường Đại học Y tế công cộng Mạng lưới Nghiên cứu Y tế công Cộng Việt Nam đề xuất triển khai khảo sát tai nạn thương tích năm 2010 (VNIS),Mục tiêu khảo nhằm triển khai thu thập số liệu với cỡ mẫu đại diện quốc gia để ước lượng nguyên nhân tử vong, tai nạn thương tích hàng đầu yếu tố nguy liên quan tới hành vi môi trường dẫn đến nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn thương tích Việt Nam.VNIS 2010 thiết kế với hai cấu phần: (i) điều tra nguyên nhân tử vongvà (ii) điều tra tai nạn thương tích 50.000 hộ gia đình chọn mẫu đại diện cho 63 tỉnh thành Việt nam, Kết phân tích số liệu khảo sát TNTT thương tích năm 2010 cho thấy tỷ lệ TNTT tất nguyên nhân Việt nam cao năm (5) nguyên nhân gây TNTT hàng đầu cho quần thể Việt nam là: Tai nạn giao thông, Ngã, Do vật sắc nhọn, động vật công Vật tù/vật rơi.Trong nguyên nhân TNTT không tử vong hàng đầu nhóm trẻ em/vị thành niên từ 0-19 tuổi là: TNGT, Ngã, Động vật công, Vật sắc Bỏng, TNGT nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tích với tỷ suất TNGT không tử vong xác định 1,010/100.000 dân, nhóm 20-59 nhóm chịu ảnh hưởng nhiều với tỷ suất lên tới 1,286/100.000 Tỷ suất tử vong TNGT Việt nam 16,6/100.000 tập trung chủ yếu nhóm tuổi từ 15 tuổi trở lên nhóm 15-19 nhóm tuổi có nguy cao với tỷ suất 24,9/100.000 Bảng1 Tỉ suất TNGT (/100.000) phân theo nhóm tuổi giới tính Nhóm tuổi Nam Không tử vong 0-4 5-9 Nữ Tử vong 225 335 Chung Không tử vong Tử vong Không tử vong Tử vong 0,1 0,0 171 438 1,1 2,2 199 384 0,6 1,0 10-14 15-19 553 1.636 2,8 45,9 525 661 8,8 2,8 539 1.161 5,7 24,9 20-59 60+ 1.756 1.132 35,3 38,4 829 697 5,8 11,7 1.287 877 20,3 22,8 Chung 1.333 27,6 694 5,8 1.010 16,6 Kết từ điều tra VNIS 2010 cho thấy xe máy phương tiện liên quan nhiều vụ va chạm dẫn đến thương tích tử vong Có đến 73,7% số nạn nhân bị TNTT không tử vong có liên quan đến xe máy, 75% số vụ tử vong có liên quan đến xe máy Tỷ lệ bị TNTT tử vong 14,8% không tử vong 9,3% Tỷ lệ đối tượng xe đạp bị TNGT không tử vong 15% bị tử vong có 4,1.Xe ô tô loại có tỷ lệ % tử vong cao hẳn so với TNTT không tử vong với tỷ lệ 4,4 so với 1,1 Đối với vụ va chạm liên quan đến xe máy, 86% nạn nhân TNGT người điều khiển phương tiện, 14% người ngồi sau/khách Tỷ lệ có khác biệt lớn nhóm ô tô, 68% người bị thương hành khách ô tô, có 32% người điều khiển.Có tới 87% nạn nhân cho có đội mũ bảo hiểm xe máy bị thương tỷ lệ không đội/không rõ 13% Chỉ có 2,2% số nạn nhân TNGT xe ô ô cứu thương chuyên dụng cấp cứu đưa đến sở y tế để khám điều trị Có đến 2/3 (66,2%) nạn nhan TNGT đưa đến sở y tế xe máy Bảng 2.Tỷ lệ nạn nhân bị TNGT đưa đến sở y tế Phương tiên vận chuyển Thành thị Nông thôn Chung Xe máy 60,5 68,9 66,2 Ô tô 15,8 9,1 11,2 Xe cứu thương 2,6 2,1 2,2 Xe đạp/xích lô/ ba gác 1,5 1,4 1,4 Đi bộ/khiêng/cõng 1,3 1,3 1,3 Thuyền/xuồng 0,0 0,3 0,2 18,3 17,0 17,4 Khác (không rõ) Có 43% nạn nhân TNGT phải nhập viện điều trị với thời gian nằm viện trung bình 10,9 ngày Hình Tỷ lệ nạn nhân phải nhập viện TNGT Có khoảng gần 5% nạn nhân TNGT sau điều trị bị di chứng tàn tật vĩnh viễn 26% có di chứng thời điều trị phục hồi, gần 60% nạn nhân sau điều trị khỏi/phục hồi hoàn toàn Chăm sóc chấn thương trước viện, Tại Việt nam phòng chống TNGT tập trung vào yếu tố nguy ưu tiên hàng đầu, nhiên, nhiều mạng người cứu sau tai nạn xảy có hệ thống chăm sóc chấn thương trước viện hệ thống sơ cấp cứu tốt Một số kết nghiên cứu khác Việt nam cho thấy tỷ lệ sơ cấp cứu chuyển viện kịp thời thấp.Nghiên cứu viện Quân Y 103 cho thấy có 64% nạn nhân TNGT chuyển đến viện vòng đầu, 8,2% đến vòng 72 Kết nghiên cứu VNIS nghiên cứu bệnh viện Việt Đức cho kết tương đồng, có tới gần 70% nạn nhân vận chuyển đến sở điều trị xe máy Đây loại hình vận chuyển nạn nhân chưa chứng minh phù hợp việc vận chuyển làm gia tăng mức độ trầm trọng nạn nhân sau tai nạn Nghiên cứu VNIS có 2,2% nạn nhân TNGT sơ cứu vận chuyển xe cứu thương chuyên dụng đến sở y tế Kết tương ứng với đánh giá Hà nội, Thừa thiên Huế có 1% (năm 2004) 4%( năm 2006) nạn nhân TNGT xe cấp cứu 115 vận chuyển tới sở Y tế Chăm sóc chấn thương gồm chăm sóc trước nhập viện yêu cầu nhanh, hành động phải hợp lý nhân viên đào tạo cách sử dụng trang thiết bị điều trị Tầm quan trọng việc lập kế hoạch tổ chức chi tiết, nước phát triển, “các hệ thống chăm sóc” Điều có nghĩa tăng cường mặt quản lý tổ chức dịch vụ chăm sóc chấn thương thông qua hoạt động chăm sóc chấn thương trước Viện Kết nhiều nghiên cứu hệ thống chăm sóc chấn thương tốt làm giảm 15 – 20% ca tử vong Hiện Việt Nam, hầu hết thành phố có dịch vụ cấp cứu, theo báo cáo có 10/63 tỉnh thành phố có hệ thống dịch vụ cấp cứu y tế chuyên trách, số lại phải phụ thuộc vào lực bệnh viện địa bàn Trừ TP lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng có 10 xe cứu thương chuyên dụng, nơi khác có 2-4 xe, 50% số xử dụng 10 năm (Báo cáo JICA 2009) Các dạng dịch vụ có xu nâng cao chất lượng, tầm bao phủ bị hạn chế Một thí dụ, Hà nội, dịch vụ cấp cứu đáp ứng khoảng 20% trường hợp cấp cứu TNGT Trong phương tiện khác taxi, xe máy …đang có nỗ lực trọng việc đẩy mạnh khả chăm sóc trước vào viện Hà nội thành phố khác Việt Nam Mặc dù dịch vụ làm tăng thêm mức độ bao phủ chất lượng nhiều vấn đề Nghiên cứu BV Việt Đức đưa nhiều vấn đề xử trí cấp cứu ban đầu chưa kỹ thuật, ví dụ cố định xương (5,5%), cầm máu (7,2%) Có 61% đạt yêu cầu băng cầm máu, 51% đạt yêu cầu cố định gãy xương (JICA 2009) Để tăng cương chất lượng hệ thống dịch vụ việc cung cấp mở rộng khả phục vụ việc tăng cường đào tạo bác sĩ y tá làm việc cho dịch vụ cấp cứu, tăng cường trang thiết bị cấp cứu việc mà cần tập trung đầu tư Tại tất quốc gia có hệ thống mà người bị ốm hay chấn thương đưa tới bệnh viện Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống chăm sóc dựa hệ thống cộng đồng có sẵn việc cần thiết Một thí dụ dự án tăng cường chăm sóc chấn thương trước viện Bộ Y tế triển khai Hà Nội, Thừa Thiên Huế TP Hồ Chí Minh Tại đây, việc sơ cứu người bị chấn thương dựa hệ thống cộng tác viên y tế, cộng đồng Các cộng tác viên người có mặt tai nạn xảy ra, họ báo cho nhân viên y tế triển khai hoạt động sơ cứu cần thiết Các cộng tác viên tham gia khóa tập huấn cung cấp trang thiết bị y tế Kết cho thấy năm (2012-2014) cộng tác viên tham gia sơ cứu cho 8.367 trường hợp bị tai nạn TNGT chiếm 38% (3.186) hỗ trợ SCC CTV chiếm 41,6% Trong Huế tỷ lệ SCC đạt 76,7%, Hà nội 61,3% TP HCM 24,5% Trung bình năm CTV hỗ trợ SCC cho 2-3 nạn nhân TNTT Chương trình ví dụ có ý nghĩa việc kết hợp nhằm tăng cường chăm sóc trước viện hệ thống cấp cứu chuyên trách chưa có Kết luận TNGT Việt nam vấn đề sức khỏe trầm trọng tín hiệu tích cực đã quốc gia nước đứng đầu khu vực Châu Á sách hoạt động phòng chống kiểm soát TNGT Tuy nhiên, việc giảm gánh nặng bệnh tật tử vong TNGT Việt Nam thách thức Cần phải có nỗ lực nhằm áp dụng hiệu giải pháp kiểm soát chấn thương giám sát, dự phòng yếu tố nguy chăm sóc, điều trị chấn thương việc tăng cường mở rộng hệ thống chăm sóc, sơ cấp cứu chấn thương trước viện việc làm cần thiết Tài liệu tham khảo Maier, R Mock, C.N Injury Prevention In: Mattox, K., Feliciano, D et al., eds Trauma, Fifth ed New York, McGraw-Hill, 2003, pp 41-56 Pham Viet Cuong, Nguyen Y Van Kiến thức, thái độ, thực hành hạn chế sử dụng rượu bia lái xe Hà Nam Ninh Bình.Journal of Practical Medicine 2011 (786) 201-203 Hang, H.M., Bach, T.T Byass, P Unintentional injuries over a 1-year period in a rural Vietnamese community: describing an iceberg Public Health 119: 466-473 (2005) Hang, H.M., Ekman, R., Bach, T.T., Byass, P Svanstrom, L Community-based assessment on unintentional injuries: a pilot study in rural Vietnam Scand J Public Health Suppl 62: 38 - 44 (2003) Nhan T Tran, Abdulgafoor M Bachani, Cuong Pham V, Jeffrey C Lunnen, Youngji Jo, Jonathon Passmore, Phuong N Nguyen & Adnan A Hyder Drinking and Driving in Vietnam: Public Knowledge, Attitudes and Practices Traffic Injury Prevention, Mar 2012 Boufous S, Ali M, Nguyen HT, Stevenson M, Vu TC, Nguyen DT, Ivers R, Pham CV, Nguyen AT Child injury prevention in Vietnam: achievements and challenges Int J Inj Contr Saf Promot 2011 Aug 16 Tuan, P.L Strengthen emergency medical service system in Vietnam In: 7th World Conference on Injury Control and Safety Promotion, Vienna, 2004, pp 806 Chất lượng mũ bảo hiểm Việt Nam Nguyễn Phương Nam, WHO Việt Nam Lã Ngọc Quang, Đại học Y Tế Công Cộng, Hà Nội TÓM TẮT Đội mũ bảo hiểm mô tô, xe máy giảm tới 42% nguy tử vong 69% nguy chấn thương sọ não nặng Việt Nam ban hành quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm từ năm 2007 trì thành công tỉ lệ đội mũ 90% Riêng năm 2008, số người chết TNGT giảm 1500 người quy định đội mũ bảo hiểm bắt buộc góp phần lớn vào kết Tuy nhiên, chất lượng mũ bảo hiểm người tham gia giao thông vấn đề cần quan tâm Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mũ bảo hiểm sử dụng đạt yêu cầu hấp thụ xung động xấp xỉ 16% Còn số mũ bảo hiểm dán tem đạt chuẩn theo QCVN2-2008, có 39.5% đạt yều hấp thụ xung động Nghiên cứu nhu cầu cấp bách công tác kiểm soát chất lượng việc sản xuất lưu thông mũ bảo hiểm Ngoài ra, công tác tuyên truyền, nhắc nhở người dân sử dụng mũ bảo hiểm đạt chuẩn tham gia giao thông cần đẩy mạnh ABSTRACT Wearing helmet when travelling on motorcycles can reduce mortality by 42% and severe head injuries by 69% Viet Nam in 2007 issued mandatory helmet wearing and has since successfully maintained wearing rate above 90% In 2008 alone, the number of road deaths has been reduced by more than 1500 cases, and a majority of that can be attributed to the mandatory helmet wearing regulation However, the quality of helmet for motorcyclists is still a major concern This study showed that approximately 16% of helmets which are being used by motorcyclists passed the impact protection test More importantly, a sample of brand new helmets with quality stamp as regulated by QCVN2-2008 showed only 39.5% passing impact protection requirement This study pointed out an urgent need to have strict control of quality of helmets being produced and circulated on the market In addition, the tasks of public education and enforcement on the use of quality helmets when participating in traffic must be strengthened ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm, tai nạn giao thông làm chết bị thương hàng chục ngàn người dân Việt Nam, gây thiệt hại cho gia đình xã hội hàng chục ngàn tỉ đồng Theo ước tính Tổ chức y tế giới, năm 2010, Việt Nam thiệt hại khoảng tỉ đô la TNGT[1] Việt Nam quốc gia phát triển Tốc độ tăng trưởng phương tiện giao thông cá nhân cao Trung bình ngày có khoảng 7000 xe máy 500 ô tô đăng ký Cùng với tăng trưởng khoảng 70% số ca tử vong TNGT đường xảy người điều khiển người ngồi mô tô, xe máy[2] Mũ bảo hiểm giảm nguy chấn thương đầu chấn thương sọ não giảm nhẹ tác động lực lên đầu xảy va đụng giao thông Đội mũ bảo hiểm biện pháp hiệu để phòng tránh chấn thương đầu tử vong TNGT gây Đội mũ bảo hiểm mô tô, xe máy giảm tới 42% nguy tử vong [3], với xác suất tùy thuộc vào tốc độ mô tô, xe máy Chính tầm quan trọng việc đội mũ bảo hiểm mô tô, xe gắn máy, ngày 26 tháng năm 2007, Thủ Tướng ban hành Nghị Quyết 32 yêu cầu tất người tham gia giao thông mô tô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm từ ngày 15 tháng 12 năm 2007[4] Sau năm triển khai mạnh biện pháp tuyên truyền giáo dục cưỡng chế thực thi pháp luật lực lượng cảnh sát, nước đa giảm 1500 người chết tai nạn giao thông Mũ bảo hiểm ước tính đóng góp phần lớn vào mức giảm bối cảnh quốc gia có tới 95% số phương tiện giới mô tô, xe máy Mặc dù mũ bảo hiểm thực tế mang lại hiệu thiết thực việc giảm chấn thương sọ não tử vong, chất lượng mũ bảo hiểm sử dụng bán cho người tiêu dùng vấn đề cần quan tâm Tổ chức Y Tế Thế Giới mong muốn xác định thực trạng vấn đề nhằm thông tin cụ thể cho quan hữu quan công tác xây dựng sách nhằm quản lý chất lượng mũ bảo hiểm SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực hai phần Phần thứ thu thập 800 mũ bảo hiểm sử dụng tỉnh, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Quảng Ninh Tại trạm xăng, người đường dừng xe phỏng vấn nhanh đề nghị đổi mũ bảo hiểm sử dụng với mũ đạt tiêu chuẩn QCVN2-2008 [5] Việc đổi mũ thực sở tự nguyện Phần thứ mua thử hấp thụ xung động 200 mũ Hà Nội thành phố Hồ chí Minh Nhóm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 200 mũ từ danh sách 313 loại mũ đạt chuẩn QCVN2 theo công bố Bộ Khoa Học Công Nghệ Từ số mũ này, 512 mũ cũ 79 mũ chọn thử hấp thụ xung động.Các loại mũ lưỡi trai bị loại kiểm tra hấp thụ xung động lớp bảo vệ này.Trước tiến hành thử, tất mũ loại bỏ nhãn hàng sơn đen nhằm đảm bảo tính khách quan thử nghiệm KẾT QUẢ Đặc điểm loại mũ sử dụng nêu chi tiết Bảng 1.Chủng loại mũ sử dụng nhiều Mũ nửa đầu Nhiệt đới chiếm 62%.Ngoài điểm cần quan tâm số mũ lưỡi trai sử dụng phổ biến, chiếm 36%.Về số năm mũ sử dụng, h[n nửa số người hỏi (66.8%) trả lời họ sử dụng mũ từ 1-3 năm Bảng 1.Chủng loại mũ được sử dụng Hanoi Tổng Loại mũ Số năm sử dụng Giá mua Bac Ninh Vinh Phuc Quang Ninh Ho Chi Minh Tổng n % n % n % n % n % n % 160 100 160 100 160 100 160 100 160 100 800 100 Cả đầu 0.0 0.0 4.4 3.1 0.6 13 1.6 Nửa đầu 74 46.3 105 65.6 107 66.9 73 45.6 114 71.3 473 59.1 Nhiệt đới 4.4 1.9 3.8 2.5 3.8 26 3.3 Lưỡi trai 79 49.4 62 32.5 40 25.0 78 48.8 39 24.4 288 36.0 < năm 34 21.3 35 21.9 24 15.0 42 26.3 14 8.8 149 18.6 1-3 năm 105 65.6 96 60.0 114 71.3 104 65.0 115 71.9 534 66.8 > năm 21 13.1 29 18.1 22 13.8 14 8.8 31 19.4 117 14.6 < 50k 58 36.3 44 27.5 21 13.1 42 26.3 25 15.6 190 23.8 50 – 100k 49 30.6 49 30.6 61 38.1 63 39.4 74 46.3 296 37.0 100 – 200k 34 21.3 37 23.1 36 22.5 24 15.0 27 16.9 158 19.8 Nơi mua > 200k 11 6.9 5.6 21 13.1 3.8 5.6 56 7.0 Không biết 5.0 21 13.1 21 13.1 25 15.6 25 15.6 100 12.5 Cửa hàng 73 45.6 86 53.8 84 52.5 87 54.4 83 51.9 413 51.6 Vỉa hè 79 49.4 57 35.6 58 36.3 58 36.3 51 31.9 303 37.9 Khác 0.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 Không biết 4.4 17 10.6 18 11.3 15 9.4 26 16.3 83 10.4 Đối với mũ sử dụng, có tới 58% số mũ đạt yêu cầu trọng lượng phận cần thiết Tuy nhiên thử hấp thụ xung động, 15.8% mũ đạt yêu cầu (xem Bảng 2) Bảng Kết quả thử khả hấp thụ xung đông mũ sử dụng Hà Nội Loại mũ Cả đầu Bắc Ninh N Đạt % N Vĩnh Phúc Đạt % N Quảng Ninh Đạt % N Đạt HCM % Tổng Đạ t N % N Đạt % 0 0 0 0 20 0 13 7.7 74 17 23 105 22 21 107 31 29 73 20 27.4 114 23 20.2 473 113 23.9 Nhiệt đới 57.1 66.7 50 25 33.3 26 12 46.2 Lưỡi trai 79 0 52 0 40 0 78 0 39 0 288 0 160 21 13.1 160 24 15 160 34 21.3 160 22 13.8 160 25 15.6 800 126 15.8 Nửa đầu Tổng Ở cấu phần thứ hai nghiên cứu, 200 mũ chọn mua ngẫu nhiên từ danh sách 313 mũ bảo hiểm đạt chuẩn theo thông báo Bộ Khoa học & Công nghệ Tất số mũ có dán tem hợp chuẩn (CR) 100% số mũ đạt yêu cầu trọng lượng phận cần thiết (Xem Bảng 3) Tuy nhiên có 39% mũ bảo hiểm nhiệt đới 37,5% mũ đầu đạt yêu cầu kiểm định hấp thụ xung động Đây thông tin cần quan tâm thực tế, 90% số mũ bảo hiểm người dân sử dụng thuộc loại che nửa đầu Nhiệt đới Bảng Kết thử nghiệm mũ bảo hiểm Nhiệt Đới n Tổng số mũ kiểm tra 92 Bộ phận 92 % NĐầu n % 104 Cả đầu N Tổng % N % 200 100.00% 104 90.00% 100.00% 200 100% HT xung động 36 39.10% 39 37.50% 100.00% 79 39.50% Đạt yêu cầu tổng thể 39.10% 39 37.50% 100.00% 79 39.50% 36 BÀN LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ: Thông qua kết nghiên cứu chất lượng mũ bảo hiểm sử dụng mũ hoàn toàn số tỉnh, thành phố Việt Nam, tiếp tục khẳng định chất lượng mũ vấn đề cần quan tâm nhằm đảm bảo tính bảo vệ đầu chúng trường hợp tai nạn xảy Công tác quản lý chất lượng mũ bảo hiểm nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi trách nhiệm liên ngành Điều thể rõ thông qua Thông tư liên 06 ngày 28 tháng năm 2013 đòi hỏi vào thực Bộ, Ngành liên quan Ngoài việc khoảng 36% người dân sử dụng mũ mũ bảo hiểm (mũ lưỡi trai) cho thấy người dân chưa thực quan tâm đến tính an toàn mũ bảo hiểm Trên thực tế, việc đảm bảo chất lượng mũ bảo hiểm nguồn cung yếu tố cần thiết, việc tuyên truyền thực thi pháp luật yêu cầu người dân sử dụng mũ đạt chuẩn cần thực cách mạnh mẽ, nghiêm túc thường xuyên, liên tục Chỉ hành động thường xuyên, liên tục toàn thể Bộ, Ngành liên quan toàn thể xã hội, trì hiệu Nghị 32 Chính phủ việc giảm thiểu số người chết bị thương tai nạn giao thông, đặc biệt chấn thương sọ não TÀI LIỆU THAM KHẢO: World Health Organization, Global Status Report on Road Safety, 2013 Đại học Y Tế Công cộng, Điều tra tai nạn thương tích toàn quốc, 2010 Liu, B.C., et al., Helmets for preventing injury in motorcycle riders Cochrane Database Syst Rev, 2008(1): p CD004333 Government, Resolution 32/2007/NQ-CP, A number of urgent measures to reduce traffic accidents and jams, dated March 29th 2007, Government, Editor 2007 Bộ Khoa Học & Công Nghệ, Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Mũ Bảo Hiểm Cho Người Đi Mô Tô, Xe Máy, 2008 THỰC TRẠNG ĐỘI MŨ BẢO HIỂM CỦA NGƯỜI THAM GIA GIAO THÔNG BẰNG XE MÁY TẠI TỈNH THÁNG NĂM 2013 TS Lã Ngọc Quang Trường Đại học Y tế Công Cộng TÓM TẮT Tai nạn giao thông đường vấn đề Y tế công cộng quan trọng gây nên tỷ lệ chấn thương tử vong cao mô hình bệnh tật giới Việt Nam Áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang với phương pháp quan sát để mô tả thực trạng đội mũ bảo hiểm (MBH) người điều khiển (NĐK) người ngồi sau (NNS) xe máy theo khung ngày tuần ngày cuối tuần Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh năm 2013 Tổng số quan sát 181.646 NĐK 71.969 NNS 17.546 trẻ em Tỷ lệ NĐK đội MBH cách 75,5%; NNS 60,0% Khoảng thời gian từ 19h00-21h00 khoảng thời gian có số người mô tô, xe máy không đội MBH cao nhất, chiếm tỷ lệ 10,5% Kể từ Luật bắt buộc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông ban hành vào cuối năm 2007 tỷ lệ đội mũ bảo hiểm Việt Nam tăng cao, đạt tỷ lệ 90% Tuy nhiên, tỷ lệ đội mũ bảo hiểm chất lượng đội mũ với mục đích chống đối đáng kể Kết nghiên cứu cho thấy cần tăng cường biện pháp chế tài xử phạt đội MBH tham gia giao thông mô tô, xe máy ABSTRACT Road traffic Injury (RTI) is a public health problem and it caused high rate of mortality and morbitidy for the popoulation in the world as well as in Vietnam This descriptive cross-sectional study was carried out to describe helmet wearing situation among motorcycle rider and passengers during several point of time in weekday and weekeend The study was done in Hanoi, Vinh Phuc, Quang Ninh, Da Nang, Ho Chi Minh City in 2013 The total number of observations is 181.646 riders and 71.969 passengers Percentage of rider wearing helmet properly was 75.5%; passenger was 60.0% Between 19h00-21h00 is time road users not using helmet the most, about 10.5% Since the Law of mandatory helmet was issued in late 2007, the percentage of helmet wearing in Vietnam has increased to more than 90% However, the rate of sub standard and improper use of helmet is still very significant The results of the study showed the need to strengthen the law enforcement on helmet wearing among motorcycle riders in Vietnam Đặt vấn đề mục tiêu Tai nạn giao thông đường vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm nguyên nhân hàng đầu gây nên chấn thương tử vong toàn giới Việt Nam Ở Việt Nam có tới 70% vụ tai nạn giao thông (TNGT) liên quan đến xe máy 88% trường hợp tử vong TNGT chấn thương sọ não.Vì vậy, can thiệp hiệu việc giảm thiểu mức độ trầm trọng TNGT đường người tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm (MBH) tham gia giao thông (TGGT) Theo đánh giá có hệ thống việc sử dụng MBH để ngăn ngừa chấn thương người điều khiển xe máy Liu cộng cho thấy đội MBH giảm 42% nguy tử vong 69% nguy chấn thương đầu Nhằm cập nhật thông tin thực trạng đội MBH TGGT xe máy, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu Thực trạng đội mũ bảo hiểm người tham gia giao thông xe máy Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh tháng năm 2013 với mục tiêu mô tả thực trạng đội MBH người điều khiển (NĐK) người ngồi sau (NNS) xe máy theo khung ngày thường ngày cuối tuần Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng: người tham gia giao thông xe máy bao gồm: người điều khiển người ngồi sau Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang quan sát thực trạng đội MBH người điều khiển người ngồi sau xe máy Thu thập số liệu: quan sát thực trạng đội MBH người tham gia giao thông vào ngày tuần (1 ngày thường ngày cuối tuần) theo khung 07h-09h; 10h0012h00; 16h-18h; 19h-21h điểm quan sát (Quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Ba Đình Huyện Thanh Trì) Thực trạng đội MBH tỉnh Nghiên cứu quan sát tỉnh có tổng số 253.615 lượt người tham gia giao thông xe máy, có 181.646 lượt người điều khiển 71.969 lượt người ngồi sau xe Tổng số có 236.069 lượt người trưởng thành 17.546 trẻ em Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng tỉnh có số lượt người tham gia giao thông cao nhất, chiếm tỷ lệ 68.436, 67.912 46.054 Biểu đồ 1.1: Thực trạng đôi MBH tỉnh tháng năm 2013 Biểu đồ 1.1 cho biết thực trạng đội MBH tỉnh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh tháng năm 2013 Kết nghiên cứu cho thấy 71,1% lượt người tham gia giao thông đội MBH cách, 14,6% đội mũ lưỡi trai, 5,8% đội không cách 8,5% trường hợp không đội MBH tham gia giao thông Tỷ lệ đội MBH cách cao Đà Nẵng, TP HCM Hà Nội, chiếm tỷ lệ 85,9%, 78,1% 68,0% Tỷ lệ thấp Vĩnh Phúc, chiếm tỷ lệ 53,6% Tỷ lệ đội mũ lưỡi trai cao Hà Nội Bắc Ninh (21,5% 20,5%), thấp Đà Nẵng (6,2%) Tỷ lệ đội MBH không chung tỉnh 5,8%, Vĩnh Phúc tỉnh có tỷ lệ cao gấp đôi so với tỷ lệ chung tỉnh, tỷ lệ Vĩnh Phúc 11,6% Tỷ lệ không đội MBH cao Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Quảng Ninh Tỷ lệ Vĩnh Phúc (22,6%) cao xấp xỉ lần so với tỷ lệ chung tỉnh Người điều khiển Không đội Tỉnh Đội không Mũ lưỡi trai Đội n % Tổng n Không đội Đội không Mũ lưỡi trai n % N % n % Đội n Tổng n % n % n 2.017 3,9 1.562 3,0 10.439 20,1 37.836 73,0 51.854 2.669 16,1 980 5,9 4.265 25,7 8.668 52,3 16.582 Vĩnh Phúc 3.456 17,1 2.320 11,5 2.445 12,1 12.035 59,4 20.256 3.344 34,1 1.169 12 1.219 12,4 4.087 41,6 9.819 Bắc Ninh 1.934 12,1 740 4,6 3.170 19,9 10.109 63,4 15.953 1.486 21,4 442 6,4 1.514 21,8 3.491 50,4 6.933 Quảng Ninh 1.435 11,7 611 5,0 2.138 17,4 8.119 66,0 12.303 1.097 18,4 370 6,2 1.010 17 3.472 58,4 5.949 Đà Nẵng 226 0,7 1.473 4,7 1.850 5,9 27.812 88,7 31.361 1.216 8,3 709 4,8 999 6,8 11.769 80,1 14.693 Hồ Chí Minh 832 1,7 2.859 5,7 4.930 9,9 41.298 82,7 49.919 1.729 9,6 1.514 8,4 3.021 16,8 11.729 65,2 17.993 Hà Nội % Người ngồi sau % n Bảng 2.`: Tỷ lệ đội mũ bảo hiểm Bảng 2.1 cho thấy tỷ lệ đội MBH theo tình trạng không đội MBH, đội MBH không cách, đội mũ lưỡi trai đội MBH cách nhóm người điều khiển người ngồi sau xe máy Kết cho thấy tỷ lệ đội MBH cách người điều khiển 75,5%, người ngồi sau 60,0% Trong nhóm người điều khiển, tỷ lệ đội mũ bảo hiểm cách Đà Năng TP Hồ Chí Minh cao so với tỉnh khác ( Đà Nẵng: 88,7%, TP Hồ Chí Minh: 82,7% Tỷ lệ đội MBH cách Quảng Ninh, Bắc Ninh Vĩnh Phúc thấp với tỷ lệu lần 66,0%, 63,4% 59,4% Đối với nhóm người ngồi sau, xu hướng tương tự nhóm người điều khiển Tỷ lệ không đội MBH nhóm người ngồi sau cao xấp xỉ lần so với người điều khiển, tỷ lệ 16,0% 5,5% Tỷ lệ không đội MBH cao Vĩnh Phúc người điều khiển (17,1%) người ngồi sau ( 34,1%) Thực trạng đội MBH phân theo nhóm người trưởng thành trẻ em Biểu đổ 3.1: Thực trạng đội MBH phân theo nhóm người trưởng thành trẻ em Tỷ lệ đội MBH cách người trưởng thành cao so với trẻ em tỉnh nghiên cứu Người trưởng thành đội MBH cách có tỷ lệ cao TP Hồ Chí Minh Hà Nội (80,6% 69,6%) Tỷ lệ đội MBH cách người trưởng thành thấp tỉnh Vĩnh Phúc (55,8%) Tỷ lệ trẻ em cao Quảng Ninh TP Hồ Chí Minh, thấp Vĩnh Phúc Tỷ lệ không đội MBH người trưởng thành tương đối thấp, nhiên tỷ lệ Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Bắc Ninh cao 12% Trong nhóm trẻ em, tỷ lệ không đội MBH cao so với nhóm người trưởng thành, đặc biệt tỉnh Vĩnh Phúc TP Hà Nội (61,6% 56,9%) Thực trạng đội MBH phân theo thời điểm (ngày tuần thời điểm ngày) Nghiên cứu tiến hành quan sát thực trạng đội mũ bảo hiểm vào ngày tuần (ngày làm việc) ngày cuối tuần Hai ngày không liền kề Vào ngày tuần, tỷ lệ đội MBH cách người điều khiển cao người ngồi sau, chiếm tỷ lệ 76,3% 60,2% Khi so sánh tỷ lệ với ngày cuối tuần, tỷ lệ đội ngày thường cao so với ngày cuối tuần Ở ngày thường ngày cuối tuần, tỷ lệ đội MBH cách nhóm người trưởng thành cao xấp xỉ gấp lần so với nhóm trẻ em Tỷ lệ không đội MBH người điều khiển thấp so với người ngồi sau tỷ lệ không đội MBH người điều khiển ngày thường có thấp chút so với ngày cuối tuần.Tỷ lệ không đội MBH trẻ em tương đối cao ngày thường ngày cuối tuần (trên 40%) (biểu đồ 4.1) Biểu đồ 4.1: Thực trạng đội MBH phân theo ngày tuần Biểu đồ 4.2 cho biết thực trạng đội MBH tỉnh phân theo khung ngày Khung nghiên cứu chia thành khung ngày bao gồm khung giờ: 7h00 – 9h00, 10h00 – 12h00, 16h00 – 18h00, 19h00 – 21h00 Nhìn chung tỷ lệ không đội MBH cao vào buổi tối (19h00 – 21h00) (10,5%) thấp vào buổi sang (7h00 – 9h00) (7,1%) Điều đáng ý Vĩnh Phúc, tỷ lệ không đội MBH vào buổi tối cao gấp 1,7 lần so với buổi sáng, gấp lần so với buổi trưa gấp 1,6 lần so với buổi chiều Tỷ lệ đội MBh cách cao Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh khung Tỷ lệ đội MBH không cách cao nhât Vĩnh Phúc khung giờ, đặc biệt khung chiều (16h00 – 18h00), chiếm 12,9%, TP Hồ Chí Minh với tỷ lệ 7,0% thấp Hà Nội (xấp xỉ 3,8%) Nhìn chung tỷ lệ đội MBH không cách khác biệt khung tỉnh Biểu đồ 4.2: Thực trạng đội MBH phân theo khung ngày Kết luận khuyến nghị Nghiên cứu quan sát tỉnh có tổng số 253.615 lượt người tham gia giao thông xe máy, có 181.646 lượt người điều khiển 71.969 lượt người ngồi sau xe Tổng số có 236.069 lượt người trưởng thành 17.546 trẻ em Kết nghiên cứu cho thấy 71,1% lượt người tham gia giao thông đội MBH cách, 14,6% đội mũ lưỡi trai, 5,8% đội không cách 8,5% trường hợp không đội MBH tham gia giao thông tỷ lệ đội MBH cách người điều khiển 75,5%, người ngồi sau 60,0% Tỷ lệ không đội MBH nhóm người ngồi sau cao xấp xỉ lần so với người điều khiển, tỷ lệ 16,0% 5,5% Tỷ lệ không đội MBH cao Vĩnh Phúc người điều khiển (17,1%) người ngồi sau ( 34,1%) Ở ngày thường ngày cuối tuần, tỷ lệ đội MBH cách nhóm người trưởng thành cao xấp xỉ gấp lần so với nhóm trẻ em Tỷ lệ không đội MBH người điều khiển thấp so với người ngồi sau tỷ lệ không đội MBH người điều khiển ngày thường có thấp chút so với ngày cuối tuần.Tỷ lệ không đội MBH trẻ em tương đối cao ngày thường ngày cuối tuần Dựa vào kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: • Cảnh sát giao thông cần tăng cường việc giám sát xử phạt nghiêm minh trường hợp đội MBH không cách không đội MBH tỉnh, đặc biệt Hà Nội, Bắc Ninh Vĩnh Phúc • Cần tăng cường truyền thông hậu việc đội mũ lưỡi trai, mũ bảo hiểm không đạt chuẩn xảy tai nạn giao thông, va chạm giao thông • Cần thực cưỡng chế việc đội MBH cho trẻ em Tài liệu tham khảo Vũ Trí Hoạt, Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ thực hành đội mũ bảo hiểm 820 niên từ 18 – 24 tuổi Hoàn Kiếm, Hà Nội sau tháng thực nghị 32/2007-NQ-CP 2008, Đại học Y tế công Cộng, Hà Nội Liu, B.C., et al., , Helmets for preventing injury in motorcycle riders Cochrane Database Syst Rev, 2008 Nguyen Trong Ha, Pham Viet Cuong, and Nguyen Mai Huong, Helmet observation in Yen Bai, Da Nang and Binh Duong, December-2008 2008, Hanoi School of Public Health Hung, D.V., M.R Stevenson, and R.Q Ivers, Prevalence of helmet use among motorcycle riders in Vietnam Injury Prevention, 2006 12(6): p 409-413 Asia Injury Prevention Foundation, Helmet regulation study at Hanoi, Ho Chi Minh and Can Tho 2010, Asia Injury Prevention Foundation [...]... và kỹ năng truyền thông, luật an toàn giao thông và tác hại của rượu bia khi lái xe, lớp tập huấn sơ cấp cứu cho nạn nhân TNGT, phân phối tờ rơi, poster, thông điệp phát thanh, hỗ trợ cảnh sát trong việc tư vấn và cưỡng chế thực thi luật giao thông đối với người tham gia giao thông có sử dụng rượu bia Thông tin thường xuyên được chia sẻ thông qua các cuộc họp giao ban định kỳ của ban an toàn giao thông. .. bệnh viện: tăng bệnh nhân kèm theo tăng giường bệnh, tăng nhân viên chăm sóc và các sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, nguyên nhân gây quá tải bệnh nhân tại các bệnh viện ngoại khoa như Việt Đức, nhất là trong cấp cứu Áp lực công việc, cơ sở vật chất và trang thiết bị chưa đáp ứng do bệnh nhân tăng đã ảnh hưởng đển chất lượng điều trị bệnh nhân Nâng cao chất lượng cấp cứu tai nạn giao thông tại bệnh viện:. .. hiện nghiên cứu này đánh giá tình trạng thương tích do tai nạn giao thông đến cấp cứu tại bệnh viện, qua đó khuyến nghị một số biện pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ mắc và tử vong liên quan đến tai nạn giao thông 2 SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hồi và tiến cứu qua giám sát ngẫu nhiên các trường hợp tai nạn thương tích đến khám và cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức thời gian từ 2012- 2013, và 9 tháng... khỏe cho công nhân lao động ngành GTVT và nhân dân, trong công tác phòng tránh, giảm thiểu tai nạn giao thông, Cục Y tế Giao thông vận tải đã triển khai và chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong ngành thực hiện tốt các hoạt động sau: Tổ chức cấp cứu, khám và điều trị nạn nhân tai nạn giao thông tại các bệnh viện, phòng khám Tham gia cấp cứu các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng: Đổ tàu E1 tại Thừa... đại hoá đất nước, phát triển hạ tầng giao thông đặc biệt là giao thông vận tải đường bộ là một yêu cầu quan trọng nhằm tạo ra bước đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng Giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, số người bị thương và số người chết do tai nạn giao thông là trách nhiệm của mọi tổ chức chính quyền, xã hội và mọi công dân Các giải pháp để thực hiện mục tiêu an toàn giao thông bao gồm thực... 88/NQ-CP ngày 24/8/2012 Chính phủ đã nêu: Bộ Y tế Chủ trì phối hợp với Bộ Giao thông vận tải và các bộ ngành địa phương có liên quan xây dựng Đề án Tổ chức cấp cứu tai nạn giao thông trên mạng đường bộ cao tốc Quyết định 1586/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Mặt khác, để... thiếu để phục vụ khám cấp cứu bệnh nhân Ngoài việc nâng cấp khu vực khám cấp cứu, cơ sở hạ tầng, bổ xung và tăng cường nhân lực, nếu bệnh viện được trang bị tốt các trang thiết bị trong hồi sức cấp cứu, đặc biệt là máy thở và monitor sẽ giúp cho việc cấp cứu nạn nhân chấn thương nói chung, nạn nhân do tai nạn giao thông có hiệu quả, giúp giảm thiểu mắc và tử vong Trong nghiên cứu của chúng tôi (Biểu... mẫu tình hình tai nạn giao thông tại bệnh viện - Quyết định 933/QĐ-BYT ngày 23/3/2010 của Bộ Y tế về quy định hướng dẫn đo nồng độ cồn trong máu của bệnh nhân TNGT tại bệnh viện để xác định nồng độ cồn (Ethanol) trong máu phục vụ cho việc chẩn đoán xác định tai nạn giao thông có sử dụng rượu, bia Kết quả này sẽ là cơ sở pháp lý để xét bảo hiểm y tế cho các bệnh nhân bị tai nạn giao thông (với những trýờng... chiếm 72,3% Đa số các trường hợp được cấp cứu trước viện, được vận chuyến bằng xe cứu thương Tuy nhiên trên 10% các trường hợp chưa được cấp cứu ban đầu, 12,5 % vận chuyển bằng các phương tiện không phải cứu thương 3.BÀN LUẬN: Tình hình cấp cứu tai nạn giao thông : Các số liệu thống kê về tình hình cấp cứu TNGT tại bệnh viện Việt Đức gần đây đã cho thấy số nạn nhân đến bệnh viện đã giảm về số lượng trong... cầu thì các cơ sở khám cấp giấy chứng nhận sức khỏe và phân cấp trách nhiệm một cách hợp lý cho họ là quan trọng nhất Chúng tôi xin liên hệ thực tế công tác đảm bảo an toàn giao thông và khám cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho lái xe tại các cơ sở y tế giao thông vận tải để chứng minh quan điểm này: Hệ thống y tế ngành Giao thông vận tải bao gồm 11 bệnh viện đa khoa, 6 phòng khám và trung tâm y tế chuyên ... giấy chứng nhận sức khỏe, đào tạo sơ cấp cứu ban đầu cho lái xe Trên số tham luận Cục y tế GTVT lĩnh vực khám cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho người lái xe tổ chức đào tạo sơ cấp cứu ban đầu... tiện giao thông; quản lý hạ tầng bố trí giao thông, ứng phó sau tai nạn giao thông Trong giải pháp đó, vai trò y tế việc khám, cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho người điều khiển phương tiện giao... quyền kết luận ký giấy chứng nhận sức khỏe; công tác quản lý dấu đóng dấu Đáp ứng yêu cầu sở hạ tầng, trang thiết bị chất lượng chuyên môn phục vụ cho khám cấp giấy chứng nhận sức khỏe Các sở

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. World Health Organization, Global Status Report on Road Safety, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Status Report on Road Safety
2. Đại học Y Tế Công cộng, Điều tra tai nạn thương tích toàn quốc, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tai nạn thương tích toàn quốc
3. Liu, B.C., et al., Helmets for preventing injury in motorcycle riders. Cochrane Database Syst Rev, 2008(1): p. CD004333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helmets for preventing injury in motorcycle riders
4. Government, Resolution 32/2007/NQ-CP, A number of urgent measures to reduce traffic accidents and jams, dated March 29th 2007, Government, Editor. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resolution 32/2007/NQ-CP, A number of urgent measures to reduce traffic accidents and"jams, dated March 29th 2007
5. Bộ Khoa Học &amp; Công Nghệ, Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Mũ Bảo Hiểm Cho Người Đi Mô Tô, Xe Máy, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Mũ Bảo Hiểm Cho Người Đi Mô Tô, "Xe Máy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w