1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung phương thức bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên

40 284 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Trang 1

‡ VIEN KHOA HOC GIAO DUC

TRUNG TAM NGHIÊN CUU_XOA MU CHU & GIAO DUC THUONG XUYEN Ể

NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC BỔI DƯỠNG

DOI NGU CAN BO QUAN LY, GIAO VIEN CUA CÁC TRUNG TAM

GIAO DUC THUONG XUYEN

B96 -49-21

Trang 2

MỤC LỤC

Phan I NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG

I Lý do chọn đề tài

1 Mục đích nghiên cứu 1H Nhiệm vụ nghiên cứu

IV Phương pháp nghiên cứu

V Kinh phí và thời gian nghiên cứu

VI Sản phẩm nghiên cứu

VIL Tổ chức lực lượng nghiên cứu

Phần I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

J Một số quan niệm về việc bồi dưỡng đội ngũ cán bọ, giáo

viên

IL Két qủa điều tra khảo sát như cầu bồi dưỡng cán bộ quản

lý và giáo viên của một số trung tâm giáo dục thường

xuyên

HH Nội dung và phương thức bồi dưỡng cán bộ quản lý và

giáo viên

IV Kết quả thử nghiệm bồi dưỡng cán bộ quản lý các trung

tâm giáo dục thường xuyên Phần TH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

* PHU LUC

Trang 3

Phân I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG Ì LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay, giáo dục thường Xuyên đang là một lĩnh vực phát triển nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới Các nước trong khu

vực châu Á-Thái Bình Dương đã tổ chức các Hội nghị nhằm trao

đổi kinh nghiệm và hợp tác giải quyết những vấn để có liên quan đến việc phát triển giáo dục thường xuyên Các Hội nghị khu vực đã

khẳng định rằng: Để phát triển giáo dục thường xuyên, một trong

những vấn đề cân ưu tiên giải quyết là nghiên cứu xây dựng chương trình huấn luyện bôi dưỡng kịp thời đội ngũ cán bộ giáo viên của

các trung tâm học tập

Ở nước ta, trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế

- xã hội, Đảng và Nhà nước rất chú trọng đến nhân tố con người,

_ xuất phát từ quan điểm coi sự phát triển con người vừa là mục tiêu vừa là động lực chính của sự phát triển Vì vậy, giáo dục được xem

là tiền đê của sự phát triển kinh tế - xã hội Điều đó thể hiện ở mục

tiêu của chương trình phát triển giáo dục và đào tạo của nước ta

trong những năm tới:

" Náng cao một bằng dân trí, bảo đẩm những trí thức

cân thiết để mọi người gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế theo

kip tiến trình đổi mới và phát triển đất nước; đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguôn nhân lực để đáp ứng yêu cẩu sự nghiệp

cơng nghiệp hố và hiện đại hoá " (*)

Trong công cuộc đổi mới này, giáo đục thường xuyên có một

vai trò đặc biệt quan trọng: góp phân phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Mục tiêu

tổng quát của giáo dục thường xuyên là cưng ứng cơ hội giáo dục

nhầm thoả mãn nhu cầu học tập liên tục suốt đời cho mọi thành

viên xã hội,

Trang 4

giúp cho người học cố những tri thức và kỹ năng cần thiết để không

ngừng nâng cao năng suất, hiệu quả lao động, cải thiện chất lượng cuộc sống của bản thân gia đình họ và làm giàu cho đất nước Để

đạt được mục tiêu đó, chúng ta phải giải quyết đồng thời cả 3 mặt:

mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả của

giáo dục thường xuyên

Xu thế phát triển giáo dục hiện nay là đa dạng hoá các loại

hình giáo dục, huy động toàn xã hội làm giáo dục kết hợp với sự

dau tư thích đáng của Nhà nước, tạo điều kiện mở rộng diện học tập

cho tất cá những ai có nhu câu học tập Trong xu thế phát triển đó,

giáo dục thường xuyên có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của

đông đảo người học: nâng cao trình độ, bồi dưỡng năng lực, mở

rộng hiểu biết, hiện đại hoá-cập nhật hoá kiến thức, bồi dưỡng nghề

nghiệp để thích ứng với nên kinh tế thị trường Điều đó khẳng định

vai trò, vị trí của giáo dục thường xuyên trong sự nghiệp phát triển

giáo dục để tiến tới một xã hội học tập

Thực tế phát triển của giáo dục thường xuyên trước hết thể hiện ở sự phát triển nhanh chóng về số lượng các trung tâm giáo dục thường xuyên: Năm học Số lượng trung tâm giáo dục thường xuyên trong toàn quốc 1992-1993 30 1993-1994 160 1994-1995 270 1995-1996 303 1996-1997 322 (trong đó có 279 trung tâm cấp huyện)

Trong lúc phát triển nhanh về số lượng như thế, các trung tâm

giáo dục thường xuyên phải đương đầu với hàng loạt khó khăn, đặc

biệt là khó khăn về đội ngũ cán bộ quần lý và giáo viên

Trang 5

ngành giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân của

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (Điêu 1)

Để xây dựng và phát triển vững mạnh“các trung tâm này cần

có những điều kiện tổ chức nguồn lực, trước hết cần có đội ngũ cán

bộ và giáo viên với đây đủ phẩm chất, năng lực thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ của mình

Trong công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục, sự phát triển

giáo dục thường xuyên đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết về việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên Trong khi đó, ở nước ta chưa có chuyên khảo nào về vấn đề này, chưa có chương trình đào tạo và chương trình bồi dưỡng đội ngũcán bộ, giáo

viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên

Đó chính là lý do chúng tôi chọn để tài này Phạm vi nghiên

cứu là nội dung và phương thức bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên quận/huyện ở nước

ta

TỈ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiến, để xuất nội dung,

phương thức bồi đưỡng cán bộ quản lý và giáo viên của các trung

tâm giáo dục thường xuyên quận/huyện THÍ NHIÊM YU NGHIÊN CỨU

1 Tìm hiểu kinh nghiệm các nước trong khu vực châu á- Thái Bình Dương về việc bồi dưỡng cán bộ, giáo viên và khảo sát nhu

cầu bổi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên các trung tâm giáo dục

thường xuyên ở nước ta

2 Xác định nội dung, phương thức bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên quận/huyện

Trang 6

1 Nghiên cứu tài liệu

2 Điều tra thực tế

3 Hội thảo khoa học

4 Tổ chức thử nghiệm V KINH PHÍ VA THỜI HẠN NGHIÊN CỨU

Để tài được thực hiện trong 24 tháng (từ 1/1996 đến 12/1997)

với tổng số kinh phí: 14,5 triệu đồng

VI SAN PHAM NGHIEN COU

1 Báo cáo tổng kết dé tài 2 Báo cáo t6m tat

3 Kỷ yếu Hội thảo 4 Tài Hiệu thử nghiệm

II TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU

1 Các thành viên cán bô của Trung tâm Nghiên cứu Xoá mù

chữ và Giáo dục thường xuyên:

- PTS Tô Bá Trượng

- Vũ Đình Ruyệt

- Lê Mộng Đỉnh

- Nguyễn Thị Lịch e

- Lê Tuyết Mai

- Nghiêm Xuân Lượng, chủ nhiệm đề tài - Nguyễn Van Anh, thu ky dé tài

2 Các cơ quan phối hợp

- Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục-Đào tạo

- Vụ Giáo viên, r

~- Trường cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TWI

Trang 7

Phản I RẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Ì MỘT SỐ QUAN NIÊM VỀ VIỆC BỞI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN

'Trong thời gian gần đây, sự trao đổi kinh nghiệm và hợp tác

vỀ giáo dục giữa các nước trong khu vực châu Á-Thái Binh Dương

ngày càng được tăng cường phát triển

Năm 1990, khi tổng kết những thành tựu đã đạt được trong

quá trình đổi mới việc giáo dục giáo viên, Văn phòng UNESCO khu

vực chau Á-Thái Bình Dương đã nhận định như sau: Một quan điểm hiện đại về giáo dục giáo viên đang được thừa nhận rộng rãi trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương: Giáo viên có một chức năng phát triển xã hội quan trọng, lớn lao hơn nhiều so với việc truyền thụ

kiến thức đơn thuần

Quá trình giáo đục giáo viên gồm hai giai đoạn: Giáo dục ban đầu - trước khi dạy học (pre-scrvice teacher cducation) và giáo dục

tại chức (n-service teacher education) Trong đó, cần nhấn mạnh

rằng giáo dục giáo viên là một quá trình liên tục trải suốt cuộc đời

nghề nghiệp của mỗi người Giáo viên ở mọi lĩnh vực giáo dục, cả giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục chính quy

và giáo dục không chính quy, đều đời hỏi những cơ hội thường

xuyên, tiếp tục học tập nhằm hoàn thiện nhân cách và phát triển

nghề nghiệp để sao cho họ có thể duy trì được động lực và nhiệt tình, cập nhật hoá những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp (18)

Xuất phát từ quan điểm đó, các nước trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương đã chú trọng đến sự đổi mới liên tục và hợp tác thường xuyên trong việc phát triển giáo viên

Hội nghị Quốc tế về "Hợp tác phát triển giáo viên vì một châu

Á mới" (Bangkok 12/1995) đã khẳng định rằng: Giáo viên có vai

Trang 8

là chất lượng của mối tác động qua lại giữa người dạy và người học

Bản chất của mối quan hệ này, một mặt phụ thuộc vào kiến thức, kỹ

năng và tình cảm của người dạy, mặt khác phụ thuộc vào những đặc

điểm của người học Vì vậy, điều quan trọng trước hết là cần tuyển chọn những người thích hợp nhất vào nghề dạy học và đào tạo họ

theo họ chương trình giáo dục dựa trên năng lực chất lượng cao (*)

Sau đó, cân đảm bảo thường xuyên nâng cao kiến thức và kỹ năng cho giáo viên trong suốt cuộc đời nghề nghiệp của họ (20)

Như vậy, nếu chúng ta thừa nhận rằng chất lượng của giáo dục chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng của giáo viên thì vấn đề phát triển giáo viên rõ ràng là vấn đề cấp thiết ,cần được quan tâm thật

đây đủ, chu đáo

Theo quan điểm tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài và

vận dụng linh hoạt vào điều kiện cụ thể nước ta, chúng tôi đã tìm

hiểu nội dung chương trình huấn luyện đội ngũ giáo viên, cán bộ

giáo dục người lớn (UNESCO PARIS, 1989) và tài liệu huấn luyện

cán bộ giáo dục thường xuyên (UNESCO/PROAP, Bangkok, 1993

Dưới đây là một số điểm chính có liên quan đến vấn đề đó

Vào những năm 80, một số tác giả đã nghiên cứu nội dung chương trình huấn luyện đội ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục người lớn: Chương trình do R.Boshier để xuất năm 1986 bao gồm những nội dung chính sau đây:

(1) Vai trò: cán bộ chính sách, cán bộ chương trình, cán bộ

quản lý, cán bộ tư vấn, giáo viên, tuyên truyền viên

(2) Chức nãng: hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện

chương trình, đánh giá „

(3) Sản phẩm: kiến thức, thái độ và kỹ năng nghiệp vụ

Theo H.S.Bhola (1989), nội dung chương trình huấn luyện giáo viên, cán bộ giáo dục người lớn cần có:

(*) “a high quality competency-based pre-service programme of teacher education"

Trang 9

(1) Xã hội học cộng đồng;

(2) Tâm lý học và phương phấp luận giáo dục người lớn;

(3) Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vào mục đích giáo dục người lớn (*-21)

Để tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực châu Á-

'Thái Bình Dương nhằm phát triển giáo dục thường xuyên năm 1993

Văn phòng UNESCO/PROAP đã đưa ra chương trình huấn luyện

cán bộ giáo dục thường xuyên và coi đó là mẫu tổng quát dùng để

tham khảo cho mỗi quốc gia thành viên xây dựng chương trình phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của nước mình (6)

Những cán bộ diện đối tượng huấn luyện được chia (hành

3 mức:

- Cán bộ thuộc mức A gồm những người quản lý và hoạch định chính sách quốc gia;

- Cần bộ thuộc mức B gôm giám sát viên và những người đào

tạo huán luyện viên cấp tỉnh;

- Can bộ thuộc mức C gồm các huấn luyện và giáo viên ở cơ

sở địa phương

Chương trình huấn luyện cho cán bộ mức A có 3 nhiệm vụ chính:

- Xác định một chính sách quốc gia về giáo dục thường xuyên hoà nhập vào kế hoạch quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội;

- Vạch kế hoạch, thực hiện, theo dõi và đánh giá toàn bộ hoạt

động giáo dục thường xuyên;

- Dự báo sự phát triển tương lai của giáo dục thường xuyên

(*"21") The sociology of Communities;

Psychology and methodology of adult education;

Media utilization for adult education (trang 140-150, Tai liệu tham khảo

Trang 10

Chương trình huấn luyện cán bộ mức B nhằm làm cho họ

có năng lực:

- Vạch kế hoạch tổ chức và quản lý giáo dục thường xuyên ở

cấp tỉnh;

- Vạch kế hoạch về một cơ sở hạ tâng cho giảo dục thường xuyên ở cấp tỉnh: Xây dựng những trung tâm học tập dựa trên cơ sở cộng đông có đủ các loại chương trình và hoạt động ở địa phương

nhàm đảm bảo cho mọi người có những cơ hội thích đáng để học

tập suốt đời;

- Đề ra một chương trình huấn luyện cho cắn bỘ mức C;

- Thúc đẩy, theo dõi và đánh giá việc thực hiện các chương

trình giáo dục thường xuyên :

Chương trình huấn luyện cán bộ mức C nhằm làm cho họ

có năng lực:

- Phát triển giáo dục thường xuyên ở địa phương mình;

- Giải thích, tuyên truyền vận động mọi người tham gia các Chương trình giáo dục thường xuyên,

- Huy động những nguôn lực địa phương và tổ chức các [rung tâm học tập; - Nghiên cứu, đánh giá tác động giáo dục thường xuyên ở địa phương + * %*

Ở nước ta, quan niệm về vai trò của đội ngữ cán bộ giáo viên

và sự cần thiết của việc xây dựng và phát triển đội ngũ của ngành

học này được thể hiện ở những điểm chính sau đây:

Điểm lại thời kỳ Bổ túc văn hoá chúng ta có thể thấy rằng việc xây dựng và phát triển đội ngũ cần bộ giáo viên của ngành học này đã được cơi trọng từ thập niên 60 Với mục đích góp phần đào

tạo cán bộ trên quy mô lớn và nâng cao trình độ học vấn của nhân

Trang 11

khoa học kỹ thuật, xây dựng nếp sống mới, bổ túc văn hoá được xác

định là một bộ phận trọng yếu của cách mạng tư tưởng và văn hoá, ở vị trí hàng đầu của công tác giáo dục (chỉ thị 97-CT/TW,

18/5/1965 của TW Đảng ),

Ngành Bồ túc văn hoá đã có một nỗ lực lớn trong việc xây dựng một hệ thống trường sư phạm bổ túc văn hoá đào tạo đội ngũ giáo viên: Năm học SỐ trường Số giáo sinh 1966-1967 13 2014 1967-1968 18 4717 1968-1969 21 6045 1969-1970 26 7414

Trong số đó, trường sư phạm bổ túc trung ương được giao

nhiệm vụ vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học về giáo dục người

lớn Đội ngũ giáo viên bổ túc văn hoá gồm 3 thành phân: giáo viên

chuyên trách, giáo viên phổ thông dạy thêm bổ túc văn hoá và giáo

viên nghiệp dư (cần bộ khoa học kỹ thuật ở địa phương)

Năm 1271 các trường sư phạm đó bị giải thể vì không giải

quyết được rộng rãi chế độ công tác cho giáo viên Một số trường

sư phạm bổ túc văn hoá chuyển thành trường bồi dưỡng nghiệp vụ

cho giáo viên nghiệp dư (13; tr 147)

Như vậy, mặc dù trong hoàn cảnh khó khăn, ngành bổ túc văn

hoá đã chú trọng đào tạo một số giáo viên nòng cốt, khuyến khích

Eiáo viện thường xuyên Đổi dưỡng và tự bởi dưỡng để nâng cao năng lực và tinh thần trách nhiệm công tác

Vào cuối những năm 80 các trường Bổ túc văn hoá đã lâm

vào khủng hoảng vì không đáp ứng được nhu câu học tập ngày càng

đa dạng gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hàng loạt các

trung tâm giáo dục thường xuyên được thành lập, trong đó 90%

trung tâm này đã ra đời từ sự cải tổ các trường Bổ túc văn hoá,

Trang 12

Theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế "Tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo

dục thường xuyên quận/huyện” số 1660/GD-ĐT (ngày 20/5/1997),

trung tâm giáo dục thường xuyên quận/huyện là đơn vị cơ sở của

ngành giáo dục thường xuyên, có chức năng tạo cơ hội học tập cho

mọi người nhằm đáp ứng nhu cẩu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, góp phần phát hiện, bổi đưỡng nhân tài ở địa phương và tu vấn

về giáo dục thường xuyên trong phạm ví địa bàn quận/huyện cho cơ quan quản lý giáo dục Các trung tâm đó có nhiệm vụ:

- Điều tra nhu câu học tập, xác định nội dung học tập

cân thiết đối với từng loại đối tượng; đê xuất việc tổ chức các hình

thức học phù hợp;

- Thực hiện các chương trình xoá mù chữ, các chương trình giáo dục thường xuyên, bôi dưỡng chuyên môn nghiệp Vi

_- Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề, lao động sản xuất và

dịch vụ tư vấn về giáo dục thường xuyên;

- Nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, góp phần xây dựng

và phát triển giáo dục thường xuyên

Như vậy, các trung tâm giáo dục thường xuyên khác với các trường học trong giáo dục chính quy, cũng khác với các trường Bổ túc văn hoá về chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương thức hoạt

động Đó là các trung tâm đa chức năng, nội dung hoạt động phong phú, phương thức hoạt động đa dạng và linh hoạt

Rõ ràng rằng, để đảm bảo thực hiện đây đủ các chức năng và

nhiệm vụ như thế, các trung tâm này cần có những điều kiện cần

thiết, trước hết cần có đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên với dây đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, nang luc chuyên môn và năng lực

tổ chức thực hiện Hơn nữa, trong quá trình vận động phát triển, các

trung tâm đó còn đòi hỏi cán bộ, giáo viên thường xuyên bồi dưỡng, những kiến thức cập nhật, nâng cao khả năng đáp ứng sự

tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và sự tăng cường phái

triển các mối quan hệ xã hội

Từ đó, vấn đề đặt ra là cần phải xác định rõ mục tiêu, nội

Trang 13

hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cần bộ quản

lý và giáo viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên

Để thực hiện điều đó, trước hết cần phải quán triệt những quan điểm chỉ đạo và phương hướng phát triển sư nghiệp giáo duc-

đào tao của Đảng và Nhà nước ta:

Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng khẳng định: Củng vói khoa

học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đâu nhằm

nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tài Cẩn coi

trọng cả 3 mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả Một trong những vấn dé cơ bản cần giải quyết là nâng

cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cần bộ quản lý giáo dục

Sau đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khoá VI đã nhấn mạnh:

"Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu Nhìn chung chất lượng

của đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu câu phát triển giáo dục trong giai đoạn mới”

“Công tác quản lý giáo dục-đào tạo có những một yếu kém, bất cập”

"Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và

được xã hội tôn vính Vì vậy cân phải ưm tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên"

Những quan điểm chỉ đạo trong việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục-đào tạo chính là nhằm xây dựng nền giáo dục mới

vừa gấn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu

thế tiến bộ của thời đại, trong đó tạo mọi điều kiện cho sự phát

triển cá nhân với việc học tập suốt đời Một trong những nội dung quan trọng của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục là chăm lo xây dựng và sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên ngày càng tương

xứng với mục tiêu của giáo dục

Trang 14

Nói tóm lại, trong công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục, sự phát triển của giáo dục thường xuyên mà đơn vị cơ sở của nó là

trung tâm giáo dục thường xuyên quận/huyện đang đặt ra những

yêu cầu cấp thiết về việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ

quản lý và giáo viên Điều đó khẳng định yêu cầu tất yếu của việc

xây dựng và thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ cần

bộ, giáo viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên Chính vì

vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác định mục tiêu, nội dung và

phương thức bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên của các trung

tâm giáo dục thường xuyên quận/huyện chính là nhằm tạo cơ sở

định hướng cho việc xây dựng chương trình nói trên

Tl KẾT QUÁ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TẾ về nhu cầu bồi dưỡng cán bộ

quản lý và giáo viên của một số trung tâm giáo dục thường xuyên 1 Mục đích

Thu thập những số liệu về nhu cầu bồi dưỡng cần bộ quản lý

và giáo viên các trung tâm giáo dục thuường xuyên 2 Tổ chức

Sử dụng phối hợp các phương pháp điều tra theo mẫu phiếu, phỏng vấn, toạ đàm với cán bộ quản lý và giáo viên ở 23 Trung tâm

Giáo dục thường xuyên, các phòng giáo dục-đào tạo, các phòng

giáo dục thường xuyên và cần bộ lãnh đạo thuộc 8 Sở Giáo dục-đào tạo

TT | Sở Giáo dục-Đào tạo Trung tâm giáo dục thường xuyên 1 | Thái Bình - Thị xã Thái Bình - Huyện Kiến Xương

- Huyện Đông Hưng - Huyện Quỳnh Phụ

_2 | Nam Hà - Huyện Xuân Thuỷ - Huyện Hải Hậu _

3_ | Ninh Binh - Huyện Tam Điệp - Huyện Kim Sơn

4 | Hà Bắc - Tỉnh Hà Bắc - Huyện Lục Ngạn

- Huyện Tân Yên - Huyện Hiệp Hoà 5 | Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn - Huyện Hữu Lũng 6 | Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình «« Huyện Đà Bắc

- Huyện Kỳ Sơn - Huyện Lương Sơn

7_ | Hải Hưng - Thị xã Hải Dương _- Huyện Châu Giang; chỉ lính 8 | Quang Ninh - Tinh Quảng Ninh - TP Hạ Long CS

Trang 15

BANG 1 : BANG TONG HOP Y KIẾN VỀ NHU CAU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

CAC TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN

S | Tinh Giới tính Tot nghiép Thới ban cong tác Nhu cầu bồi dưỡng Phương thức bồi dưỡng

Trang 16

CB: Cao dang - DH: Dai hoc Pu: Phổ thông GDTX: Giáo dục thường xuyên ăn: 5 năm CNDT: Chuyên ngành đào tạo XMC: - Chương trình xoá mù chữ SXM: - Chương trình sau xoá mù chữ

TD: - Chương trình tương đương TTN: - Chương trình tăng thu nhập

CLCS ~ Chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống

SP Sư phạm

Pl - Hội thảo khoa học

P2 - Bồi đưỡng tập trung định kỳ hang năm

P3: ~ Tập huấn ngắn hạn tại cơ sở

P4: - Tự bồi đưỡng theo tài Hệu hướng đẫn

P5: - Sinh hoạt câu lạc bộ Nhân xét Những số liệu ở bảng 1 cho thấy:

1 Trình đô cán bô, giáo viên: - Tốt nghiệp đại học: 86,7%

- Tốt nghiệp cao đẳng: 13,3%

2 Quá trình công tác: Trong số 203 giáo viên đã được khảo sát (hiện là

giáo viên trong biên chế) có:

* 140 giáo viên từ phổ thông chuyển sang, chiếm tỉ lệ 69%

* 156 người đã công tác GDTX từ 5 năm trở lên, chiếm tỉ lệ

77%

3 Nhu cầu bồi đưỡng: Giáo viên có nhu cầu bồi đưỡng về cả chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm; mức độ nhu cầu thể hiện ở tỉ lệ cao:

+ chuyên ngành đào tạo: 82,2%

+ chương trình tương đương: 74,38%

+ nghiệp vụ sư phạm: 86,21% 4 Phương thức bồi dưỡng:

Trong số các phương thức đưa ra trưng cầu ý kiến thì 3 phương thức

được quan tâm nhiêu hơn là: bồi dưỡng tập trung định kỳ hàng năm, tập huấn

ngắn hạn tại cơ sở và tự bồi đưỡng theo tài liệu hướng dẫn

Trang 17

Kết quả trưng câu ý kiến của 50 cán bộ quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc 26 tỉnh được trình bày ở bảng 2 (xem thêm phụ lục số 5 )

Bảng 2 Bảng tổng hợp ý kiến của các giám đốc/phó giám đốc

trung tâm giáo dục thường xuyên về nhu câu bồi dưỡng cán bộ quản lý Ý kiến đề nghị Tile % 1 Nôi dung bồi dưỡng: 1 Chương trình xoá mù chữ 8

2 Chương trình sau xoá mù chữ 20

3 Chương trình tương đương 72

4 Chương trình tăng thu nhập 56

5 Chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống 52

6 Nghiệp vụ sư phạm 76

7 Nghiệp vu quan ly ~ 84 II Phương thức bồi dưỡng:

1 Hội thảo khoa học 42

2 Tập trung 60

3 Tập huấn ngắn hạn tại cơ sở 58 4 Tự bồi dưỡng theo tài liệu hướng dẫn 76

Nhận xét

Những số liệu ở 2 bảng trên cho thấy sự phù hợp về ý kiến để

nghị của cần bộ quản lý và giáo viên đối với nội dung, phương thức

bồi dưỡng thích hợp cần lựa chọn thực hiện Ở đây, cần nhấn mạnh nhu cầu cao về bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và yêu cầu kết hợp các phương thức bôi đưỡng đối với đội ngũ cán bộ này sao cho họ vừa

có cơ hội nâng cao năng lực quản lý vừa đảm bảo thực hiện được

công tác hàng ngày của mình Trong đó, cả cán bộ quần lý và giáo

viên đều nhận thức được tâm quan trọng của việc tự học-tự nghiên

cứu bồi dưỡng thường xuyên đối với sự đáp ứng yêu cầu công tác

hiện nay

Trang 18

ee

Để thấy rõ hơn thực trạng hiện nay của các trung tâm giáo

dục thường xuyên chúng tôi đã tập hợp số liệu về đội ngũ cán bộ

giáo viên và những loại hoạt động do họ đang thực hiện (theo Quy chế hiện hành) ở 50 trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc 26 tỉnh (xem phụ lục số trong đó thống kê 50 trung tâm giáo dục thường xuyên cả cấp tỉnh, huyện, cụm xã thuộc 26 tỉnh)

Dưới đây là bảng số liệu tách riêng 38 trung tâm giáo dục

thường xuyên cấp huyện thuộc 20 tỉnh

Bảng 3 Tổng hợp số lượng cán bộ quản lý, giáo viên và các loại

hoạt động đang thực hiện ở 38 trung tâm cấp huyện n=38 Số cán bộ quản lý Í Số lượng "hoạt động" đang được thực hiện(*) A 1 2 3 / 2 3 4 # 6 7 #8 Số Trung tâm tương ứng 13 J 241 1] 31 97 tl gi si 2! ol o | B Biến chế Hợp đồng Số giáo viên 370 179

Ghi chu (*) Số lượng "hoạt động" đang được thực hiện bao gồm 8 loại sau đây:

Chương trình xoá mù chữ - Chương trình sau xoá mù chữ

Chương trình tương đương

Hướng nghiệp, dạy nghề

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học

- Chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống Chương trình tăng thu nhập

Trang 19

_ 1 Trong số 38 trung tâm được khảo sắt, có 25 trung tâm đã tạm đủ cán bộ quản lý (giám đốc, phó giám đốc); hiện nay có 13

trung tâm còn thiếu cần bộ quản lý (chỉ có 1 giám đốc)

2 Số lượng "hoạt động" đang được thực hiện phổ biến là từ 2 đến 4 :

3 Số lượng giáo viên trong biên chế bình quân từ 9 đến 10/1

trung tâm, số lượng giáo viên hợp đồng bình quân từ 4 đến 5/1

trung tâm

Ngoài ra, chúng ta có thể thấy sự thiếu hụt giáo viên còn thể „ hiện ở chỗ: số học viên tính bình quân theo đầu giáo viên trong biên chế là 79 người V1 vậy việc thuê giáo viên hợp đồng là tất yếu

TI NOLDUNG VÀ PHƯƠNG THỨC BỘI DƯỠNG CÁN BO QUAN LY VA GIAO VIEN CUA CAC TRUNG TAM GIAQ DUCT: GXUYEN

Bồi dưỡng giáo viên của các trung tâm giáo duc thường

Quan điểm.- Quán triệt tinh thần Nghị quyết BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai (khoá 8) về vai trò của giáo viên

trong công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục: chát lượng đội ngũ

giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục

- Đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục, theo

quan điểm: giáo dục giáo viên là một quá trình liên tục (bao gồm ca dao tao ban đầu và bồi dưỡng tại chức)

Mục tiêu - Bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ kiến thức và

năng lực sư phạm (chuyên môn, nghiệp vụ) cho giáo viên đang

hành nghề trong Tĩnh vực giáo dục thường xuyên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác

Đối tương Tất cả giáo viên đang tham gia công tác giảng dạy

và các hoạt động khác (thực hiện nhiệm vụ của trung tâm giáo dục

Trang 20

thuộc biên chế của các trung tâm giáo dục thường xuyên

quận/huyện

Phân loại nhu cầu bồi dưỡng Căn cứ vào kết quả điều tra khảo sát thực tế về nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên (xem bảng 1)

và đối chiếu với nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên theo quy chế hiện hành về tổ chức và hoạt động của các trung tâm giáo duc thường xuyên cấp huyện, chúng tôi phân loại nhu cầu bồi dưỡng theo các nhóm chính sau đây:

- Nhu câu nâng cao năng lực giảng dạy bộ môn (chuyên

ngành đào tạo);

- Nhu cdu nâng cao trình độ học vấn-thực hiện chuẩn hoá giáo viên;

- Nhu cầu nâng cao kiến thức, kỹ năng theo hướng cập

nhật hoá;

- Nhu cầu nâng cao nhận thức và năng lực chuyên môn

về giáo dục thường xuyên;

- Nhu câu nâng cao trình độ về ngoại ngữ, tin học, kỹ thuật -

Trên cơ sở phân loại đó, chúng tôi xác định nội dung và hình

thức bồi dưỡng thích hợp nhằm đáp ứng các nhu cầu nói trên

Trang 21

Nội dung bồi dưỡng Hình thức

1 Theo chuyên ngành đào tạo

~ Phân chung: Tâm lý, giáo dục, chính - Phân riêng: Theo bộ môn

- Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục-Đào tạo (theo quy chế hiện hành; Tổ chức

giáo viên GĐTX học cùng với giáo viên phổ thông) 2 Theo chương trình đại học Bồi dưỡng chuẩn hoá (Sư phạm, kỹ thuẠt/nghẻ)

3 Đường lối chủ trương, chính sách của | Kết hợp các hình thức: Đảng và Nhà nước (Nghị quyét Dang, Quy | - Nghe báo cáo

chế, Thông tư ) - Đọc tài liệu

- Thảo huận J 4 Các chuyên để theo hướng cập nhật hoá | - Lớp học chuyên đề

* Sửa đổi chương trình, áp dụng những | - Thao giảng

cải tiến về nội dung, phương pháp, thiết bị |- Hội thí giáo viên giỏi, tuyên

day hoc truyền viên giỏi

- Dự giờ, rút kinh nghiệm

5 Ngoại ngữ, tin học, kỹ thuật/nghề Kết hợp: - Tự học

- Học theo lớp bồi đưỡng

tại chức

6 Giáo đục thường xuyên

6.1 Các khái niệm co ban cia GDTX 6.2 Các chương trình GDTX:

- Chương trình sau XMC - Chương trình tương đương

- Chương trình tăng thu nhập

-Chương trình đáp ứng sở thích cá nhân ~ tr nâng cao chất lượng cuộc sống

- C/tr hướng về tương lai -

6.3 Phương pháp luận đạy học người lớn 6.4.Quy trình biên soạn học liệu (học liệu bổ sung: đáp ứng nhu cầu của các nhóm

đối tượng GDTX ở địa phương)

6.5 Áp dụng các phương pháp của tâm lý học xã hội vào GDT2 (ví dụ: xác định nhu cầu của các nhóm đối tượng, thiết kế các

công cụ đánh giá kết quả học tập, .) Kết hợp bổi dưỡng với tự bồi dưỡng: Bước 1 Tự nghiên cứu tài liệu theo từng chuyên đề (6 1,6.2 ) (tài liệu tự học có hướng dẫn)

Bước 2 Tổ chức hội nghị tập huấn (thảo luận, giải đáp thắc mắc, thực hành)

Trang 22

Bồi dưỡng cán bộ quản lý các trung tâm piáo dục thường

xuyên quân/huyện

Quan điểm Quán triệt tỉnh thân Nghị quyết TW 2 và Nghị

quyết TW 3 (khoá 8) về vai trò của cán bộ quản lý giáo dục và việc

đổi mới công tác đào tạo bồi đưỡng nhằm thường Xuyên nâng cao

chất lượng cán bộ quản lý giáo dục

Nội dung: chú trọng cả phẩm chất đạo đức, kiến thức cơ

bản và kỹ năng thực hành

Phương thức: Kết hợp đào tạo chính quy với các hình

thức khác, coi trọng việc tự học-tự nghiên cứu

Mục tiéu Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý các

trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao trình độ kiến thức, năng lực quản lý để đáp ứng sự phát triển giáo dục thường xuyên và

yêu cầu ngày càng cao của công tác giáo dục nói chung

Đối tương Tất cả các giám đốc, phố giám đốc của các trung tâm giáo đục thường xuyên quận/huyện Ộ

Nhu cầu bồi dưỡng Theo quy chế hiện hành, giám đốc trung

tâm giáo dục thường xuyên phải là người có phẩm chất đạo đức tốt,

có năng lực quản lý, am hiểu công tác giáo dục-đào tạo và có trình

độ học vấn tốt nghiệp đại học (điều 10)

Những căn cứ dùng để xác định nội dung bồi dưỡng thích hợp

với như cầu:

~ Yêu cầu về các tiêu chuẩn của người cán bộ quản lý tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của trung tâm giáo dục

thường xuyên

- Nội dung và tính chất của hoạt động quản lý trung

tâm giáo dục thường xuyên cấp luyện

- Tập hợp ý kiến phản ánh nguyện vọng của các cán bộ

Trang 23

Trên cơ sở đó, chúng tôi xác định nội dung bồi dưỡng dựa trên năng lực thực hiện:

- - Năng lực nhận thức và thực hiện những nhiệm vụ được giao theo tính thân quán triệt các đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước

- Năng lực chuyên môn-

+ Thực hiện vai trò của một giáo viên có chuyên

môn vững vàng; -

+ Am hiểu công tác giáo dục nói chung và giáo duc thường xuyên nói riêng;

+ Hiểu biết về các điều kiện địa phương và các

mdi quan hệ xã hội;

+ Khả năng nghiên cứu dự báo tình hình, am hiểu

và phát huy đội ngũ

- Năng lực quản lý:

+ Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện-điều hành, kiểm tra, đánh giá

+ Sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả

(con người, cơ sở vật chất, tài chính, phối hợp các tổ chức khác )

- Năng lực giao tiếp-củng cố và phát triển các mối

quan hệ hợp tác

- Năng lực huy động các nguồn lực trong cộng đồng - Năng lực tự học-tự bồi dưỡng thường Xuyên

Bảng 5 Nội dung và hình thức bồi dưỡng cán bộ quản lý

Trang 24

Se NET Nội dung Hình thức

1 Nội dung như phần bồi dưỡng giáo viên được ấp dụng đối với cán bộ quản lý kiêm giảng dạy:

- Nội dung (1,2,3,4,5)

Tương ứng (xem bảng 4)

2 Quản lý Nhà nước về giáo dục-đào tạo (thuộc

chương trình về quản lý hành chính Nhà nước) Tập frung

3 Các vấn để cơ bản của phương pháp luận

nghiệp vụ quản lý Tập trung

4 Các vấn để cơ bản của khoa học giáo dục (kinh tế học giáo dục, xã hội học giáo dục, tổ chức và quản lý giáo dục ) Tập trung ngấn hạn theo từng chuyên để kết hợp với tự học theo học phần 5 Giao tiếp xã hội Giáo tiếp sư phạm Tự nghiên cứu tài liệu (có hướng dẫn)

6 Kinh nghiệm phát triển GDTX:

- Phát triển lý luận và hoạt động thực tiễn - Phát triển các trung tâm học tập ở các nước

trong khu vực

~ Phat triển các trung tâm GDTX ở nước ta

7 Quy trình thiết lập một chương trình GDTX:

7.1 Xác định mục đích, yêu cầu, nhu cầu của

các nhóm đôi tượng cụ thể

7.2 Thiết lập một hệ thống quản lý chương

trình (thực hiện, theo đối)

7.3 Tổ chức một hệ thống chuyển tải

7.4 Tuyển chọn đội ngũ cán bộ, giáo viên

thực hiện chương trình

7.5 Huấn luyện đội ngũ nói trên

7.6 Huy động các nguồn lực cần thiết

7.7 Điều chỉnh và tăng cường những hoạt động của chương trình 7.8 Xác định một hệ thống đánh giá hiệu quả tác động của chương trình Kết hợp các hình thức sau: -Tự nghiên cứu các tài liệu tổng thuật - Tổ chức Hội thảo đúc rúi kinh nghiệm

- Tham quan trao đổi kinh nghiệm các trung tam GDTX

Trang 25

Tổ chức (thực hiên

.1, Khi giải quyết vấn đề bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo

viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên, diéu quan trọng

trước hết là cần phải quán triệt những quan điểm chỉ đạo của Đảng

và Nhà nước về công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục-đào tạo,

trong đó có yêu cầu đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

cần bộ, giáo viên

2 Cần đặt việc bồi dưỡng cán bộ, giáo viên của trung lâm

giáo dục thường xuyên vào trong chương trình bồi dưỡng thường

xuyên của Bộ đối với đội ngũ cán bộ giáo viên nói chung Điều kiện pháp lý quan trọng là ban hành văn bản pháp quy đưa các

trung tâm giáo dục thường xuyên vào danh mục Nhà nước và quy

chế bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ của các trung tâm đó kèm

theo văn bản chương trình bồi duGng chuyên ngành giáo dục thường xuyên

3 Cần chuẩn bị điều kiện tổ chức thực hiện chương trình bồi

dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên bằng cách phân công trách nhiệm và phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục-Đào tạo với các cơ quan quản

lý giáo dục-đào tạo địa phương, các trường đại học sư phạm ; đồng

thời cần quan tâm đến chế độ chính sách thỏa đáng đối với đội ngũ này để tạo động lực cho họ Thí dụ:

- Sở Giáo dục-Đào tạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, biên soạn những tài liệu "phân mềm" theo phần nội dung mà Bộ

quy định dành cho-phù hợp với yêu cầu giáo dục địa phương: kiểm

tra, đánh giá kết quả

- Phòng Giáo dục-Đào tạo, phòng giáo dục thường xuyên cùng với Trung tâm Giáo dục thường xuyên chịu trách nhiệm

tổ chức, quản lý việc thực hiện chương trình bồi dưỡng ở địa

phương

Trang 26

4 Nội dung bồi dưỡng giáo viên (bảng 4) được chía thành 2

phần:

- Phần 1 gồm các nội dung (1,2,3,4,5): để nghị

thực hiện cùng với giáo viên phổ thông;

- Phần 2 nội dung (6) dành riêng cho giáo viên giáo dục

thường xuyên; nên thực hiện tại trung tâm hoặc cụm 3 trung tâm

giáo dục thường xuyên gần nhau

Nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý các trung tâm giáo dục

thường xuyên (bằng 5) gồm:

- Phần chung: Những nguyên tắc của khoa học quản lý

và các vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục-Nội dung (2,3,4,5) thực

hiện cùng với cán bộ quản lý giáo dục nói chung

- Phần riêng về giáo dục thường xuyên-Nội dung (6,7)

đành riêng cho cán bộ quản lý các trung tâm giáo dục thường xuyên

* Chú trọng thực hiện các nội dung bôi dưỡng có kết hợp cả kiến thức cơ bản và kỹ

năng thực hành

5 Phương thức bồi dưỡng: Kết hợp các phương thức đa dạng hoá, linh hoạt, phù hợp với điều kiện địa phương, trong đó phương thức tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng cần được hết sức chú trọng

(phương thức chủ yếu)

Phương pháp bỏi dưỡng

Kết hợp các phương pháp thuyết trình, thảo luận, nghiên cứu thực tế, giải quyết vấn để - xử lý tình huống với các phương pháp

Éu học có hướng dẫn

IV THỦ NGHIÊM BỔI DƯỠNG CÁN BỘ QUẦN LÝ CÁC TRUNG TÂM GIÁO DUC THƯỜNG XUYÊN

Mục đích Để kiểm định giả thuyết của để tài, chúng tôi đã

tiến hành thử nghiệm môt phần nôi dụng bồi dưỡng cần bộ quản lý

các trung tâm giáo dục thường xuyên bằng cách kết hợp việc (tư

Trang 27

nghiên cứu tài liệu với phương pháp tham gia trao đổi thảo luân của học viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên Học viên tự nghiên cứu tài liệu trưới ->| Thảo luận nhóm Thảo luận lớp - Giải đáp thấc mắc

Giảng viên: Hướng dẫn học viên nhận thức, rèn luyện kỹ năng

-Hướng dẫn học viên tự nhận xét,đánh giá kết quả học tập - Tổng kết bài

Tài liêu thử nghiêm Gồm 3 bài với mục đích yêu cầu và

phân phối thời gian như sau:

Tên bài học Mục đích yêu cầu 1, Quản lý giáo dục-đào tạo: Cơ sở khoa học và hoạt động thực tiễn * Học viên cần nấm vững những quan điểm chỉ đạo, nội dung co ban

của hoạt động quản lý Nhà nước về giáo dục-đào tạo, những yêu cầu và kinh nghiệm hoạt động quản lý các đơn vị cơ sở của giáo dục thường

xuyên

tầm 2 Quản lý trung giáo dục thường xuyên

* Học viên cần hiểu rõ nội dung chủ yếu của việc quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên, những yêu cầu

phẩm chất, năng lực của người cán

bộ quản lý trung tâm đó 3 ‘Phaaghsig va nhiệm vụ của các trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Nam

Định * Xác định phương hướng, nhiệrf? vụ

phấn đấu để phát triển các trung tâm

giáo dục thường xuyên ở địa

phương

* Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch họat động của trung tâm giáo dục

Trang 28

Hội nghị tập huấn nghiệp vụ quản lý trung tâm giáo dục

thường xuyên được tổ chức tại Sở Giáo dục - Đào tạo Nam Định ngày 17-18/10/1997

Số học viên: 27 (trong đó có 1 người đã học lớp quản lý hành chính, 3 người đã học lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục)

- Mục đích của hội nghị tập huấn này là cung cấp kiến thức

và rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ quản lý cân thiết cho các giám

đốc/phó giám đốc các trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý các trung tâm đó Đồng thời thể

hiện sự kết hợp lý luận với thực tiễn địa phương khí giải quyết

những vấn dé cu thé trong tình huống xác định phương hướng và

nhiệm vụ phất triển cấc trung tâm giáo dục thường xuyên của một

tỉnh, trong đó chú trọng các trung tâm cấp huyện

- Kết quả Theo ý kiến nhận xét đánh giá của Lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo Nam Định và của học viên, hội nghị tập huấn đã

Trang 29

Phân II RẾT LUẬN VÀ HIẾN NGHỊ

Ì KẾT LUÂN

Kết quả nghiên cứu thực hiện đề tài này cho phép chúng tôi

rút ra một số kết luận sau đây:

1 Việc bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên của các trung

tam giáo dục thường xuyên là một yêu cầu cần thiết và cấp bách

hiện nay

Đó vừa là yêu cầu tất yếu của sự phát triển giáo dục thường xuyên, vừa là nhu cầu, nguyện vọng của cán bộ, giáo viên Mục đích của việc bồi dưỡng là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhằm củng cố và phát triển các trung tâm giáo dục thường

xuyên

2 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã

bước đầu xác định nội dung và phương thức bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên của các trung tâm giáo dục thường xuyên

quân/huyện - đơn vị cơ sở của giáo dục thường xuyên

- Căn cứ vào kết quả điều tra thực tế và đối chiếu với những

quy định, theo quy chế hiện hành về tổ chức và hoạt động của các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, chúng tôi đã xác định

mục tiêu bồi dưỡng và phân loai các nhu cầu bồi dưỡng dưa trên

nang lực thực hiện của từng đối tượng (giáo viên, cán bộ quản lý) Từ đó, chúng tôi xác định những nội dung tương ứng trong đó nội

dung bồi dưỡng về giáo dục thường xuyên cần được liếp tục nghiên cứu để xây dựng chương trình bồi dưỡng đội ngũ đáp ứng yêu cầu

cuả ngành hoc

- Phương thức bồi đưỡng được thiết lập theo hướng đa dạng, linh hoạt phù hợp với đối tượng, nội dung, điều kiện thực hiện ở địa phương và quán triệt tính thần “HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC” Khi kết hợp

Trang 30

các phương thức bồi dưỡng cần chú trọng phương thức tự học-tự bồi

dưỡng

Chúng tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu này có thể được

dùng làm cơ sở định hướng cho việc xây dựng chương trình bồi dưỡng đội ngũ nói trên

TĨ KIẾN NGHỊ

Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay chưa có chương trình đào

tạo và chương trình bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên của các

trung tâm giáo dục thường xuyên, chúng tôi kính đề nghị Bộ quan tâm cho phép tiếp tục nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên, chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý các trung tam giáo dục thường xuyên, sau đó đưa phẩnm-bồi dưỡng giáo viên,

cán bộ giáo dục thường xuyên vào chương trình bồi dưỡng thường

Trang 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO na 1 Cần thực sự cơi trọng việc đào tạo cần bộ quản lý giáo dục Hà Sĩ Hồ, NCGŒD 5/1997 2 Chính sách giáo viên-đòn bẩy của giáo dục Trần Bá Hoành, NCGD 2/1996

3 Dạy học giải quyết vấn để:một hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào

tạo, huấn luyện

Vũ Văn Tảo,Trân Văn Hà -Trường CBOI, GD-DTTWI 1996 4 Định hướng đổi mới phương pháp đào tạo và bồi đưỡng giáo viên Nguyễn Hữu Dũng, NCGD 1 1/199 5 Đổi mới nội dung và phương thức huấn luyện ở trường cần bộ QLGD- ĐTTW1-Thành tựu và triển vọng Đặng Quốc Bảo, NCGŒD 2/1996 6 Giáo dục thường xuyên-UNESCO/PROAP, Bangkok, 1993 Tài liệu dịch 7 Một số vấn để về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ QLGD Tạ Thế Truyền, NCGD 9/1996 8 Một vài đê xuất về đào tạo, bổidưỡng cán bộ QLGD Phạm Viết Nhụ, NCŒD 9/1997

9 Nhà trường hiện đại trên thế giới

Chú biên Hoàng Đức Nhuận (dé tai KX07- 08, HN 1995)

10 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng CSVN khoá VHII

11 Văn kiện Đại hội VHI Đảng CSVN

NXP Chính trị quốc gia, Hà nội 1996 12 Vai trò của người giáo viên trong qúa trình dạy hoc

Tôn Thân, NCGŒD ] 1/1996 13 Việt Nam chống nạn thất học

Chủ biên Ngô Văn Cát, NXBGD, HN 1980

14 Về vai trò của giáo viên và vị trí của hệ thống sư phạm Trần Hồng Quân, NCGD 3/1996

15 Các phương pháp của tâm lý học xã hội

Chủ biên: Hồ Ngọc Hải, Vĩ Dũng-NXB KHXH

Trang 32

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

16 Adult Education and Development

No046/1996(Institute for International Cooperation of the GAEA) 17 A manual for the development of Learning Centres UNESCO/PROAP Bangkok, 1994 18 Education in Asia and The Pacific (Reviews, Reports and Notes) N27; (P.11-19,30-35) UNESCO/PROAP, Bangkok, 1992 19, Intemational Review of Education

Volume 42; 1996 - Kluwer Academic Publishers 20 Partnership in Teacher Development for a New Asia

Final Report-International Conference, Dec.1995, UNESCO Bangkok *

21 World trends and issues in adult education (P.110-119,136-150)

Trang 33

Phu luc s6.4 DANH SÁCH CÁN BỘ CÁC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÃ THAM GIA TOA DAM VỀ NOI DUNG VA PHƯƠNG THỨC

BOI DUONG CAN BO, GIAO ViIEN CAC TRUNG TAM GDTX chức

TT Họ và tên Chức vụ_ SớGD-DI | Thờigian - 1 | Pham Van Dang Giám đốc Sở Thái Binh | 18/9/1996 2 | Nguyễn X Hoa TrưởngphòngGDTX

3 | Vũ Minh Khoái Cần bộ ‘

4 | Trần Mạnh Quang | Cán bộ ,

5 | Nguyén Van Khéi | Cin b6 ‘

6 | Nguyễn TiếnLự | Pho GD Sé NamHa [19/9/1996 7 | Hoàng Trọng Giản | TrưởngphòngGDTX

8 | Lê Hồng Thuỷ Cán bộ '

9 | Lé Van Toại Ph6é GD So Ninh Binh * | 20/9/1996

10 | Đỗ Phượng TrưởngphòngGDTX

11 | Đỗ Văn Lực Cán bộ '

12 † Bùi Văn Lợi Phó GĐÐ Sở Hà Bắc 16/10/1996

13 | Đào Duy Thự TrưởngphòngGDTX

14 | Đỗ Phi Liên Can bộ '

15 | Đỗ Khắc Cờ Cán bộ '

16 | Ly Van Bich Pho GD Sé Lang Son | 18/10/1996

17 | Nông Quốc Tiến Phố phòng Đào tạo

18 | Nguyễn Thị Thời Phó phòng Tiểu học

19 | Triệu Minh Phó phòng GDTX

20 | Nguyễn Bạch Đằng | Giám đốc Sở Hoà Bình | 8/11/1996 21 | Nguyén Ditc Hai | TrưởngphòngGDTX

22 | Dinh Thanh Chiên | Trưởng phòng tổ chức

23 | Lê Thị Kim Dung Giám đốc Sở Hải Hưng | 7/12/1996

24 | Vũ Văn Chiến Trưởng phòng PT 25 | Pham Thành Nhâm | TrưởngphòngGDTX

26 | Nguyễn X.Phương | Phó GÐ Sở Quảng 12/4/1997

27 | Nguyễn Kin Anh | TrưởngphòngGDTX | Ninh

28 | Lương Văn Bình Trưởng phòng tổ

Trang 35

Mẫu số 2,

Phiếu trưng cấu ý Kiến cân bộ, giáo viên

về công tác bái duong

Xin œnh/chị vui lòng cho chúng tôi biết một số thông tin sau day:

1 Họ vò tên: Nam {7 Nữ (7

2 Chae danh: Can b6 quan iy (7 Gióo viên /_7 3 Chuyên ngỏnh đỏo †QO: c1 HH 4 Thời gian công tóc:

a Trong ngònh GD-ĐT: Phổ thông †ừ năm đến năm

BTVH (GDTX) từ năm đến năm

b Ngẻnh khóc: Ngònh gì †ừ năm đến năm 5 Những công tac anh/ch! dang lam hién nay?

Quan ly £7, Day XMC (7, Day sau XMC (7

Day cdc l6p BIVH cp 2,3 £7, Day chuyén dé kinh té t1 Lờ cón bộ biên chế £7, hơy hợp đồng fj 6 Anh/chị có nhụ cổu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ gi? a, Chuyén môn: - Chuyên ngành khoa học hoặc kỹ thuột gì? (Toón, Văn, Kỹ thuột NN) - Loại chương trình gì?

Chương trình XMC /_7, C.trình sơu XMC £7, C.trinh tương đương /_7 C.trinh tGng thu nhap £7,.C.trinh nang cao chét luong cuéc s6ng (7

b Nghiệp vụ Nghiệp vụ sư phạm £7

-_ Nghiệp vụ quỏn lý / 7

7 Theo onh/chị nên tổ chúc bồi dưỡng như thế nờo cho phù hợp vò có hiệu quở? œ Khoó học - Bồi dưỡng Tộp trung định kỳ hồng năm /_7 - Bồi dưỡng luôn phiên ngắn họn 1

b Hình thức tổ chức:

Hội thỏo £ 7, Tộp huến /_7, Qua các phương tiện nghe nhìn fl

Cung cốp dủ tòi liệu để tụ bồi dưỡng 7, Sinh hoat cau lac bs (7

Trang 36

Mẫu phiếu số 3 -

Phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ lãnh đạo

Trung tâm GDTX

TH Cu HH ccei Xïn ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin sau đây:

1.Tên trung [Âm -c+c.Hh x2 HH HH T110111 1111 1E teen rey Cấp tỉnh / 7 Cấp huyện / 7 hoặc cấp cụm xã /ˆ7 2 Tổng số cán bộ, giáo viên hiện đang làm việc ở trung tâm: “Trinh độ đào tạo Chuyên ngành ‘dao tao Thành phần | Số lượng từng loại | Ð/học | C/đẳng | Toán| Văn Lý |Hoá Binh [NN Tin|Môn khác Ghi chit - Lãnh đạo (GĐ-PGP) - Giáo viên biên chế - Giáo viên hợp đồng 3 Những nhiệm vụ mà trung tâm cần thực hiện [Heat sing —” 1.XMC 2 Sau XMC 3 Chương trình tương đương (cấp II, THỊ) 4 Dạy nghề 5 Tổ chức dạy tại chức theo các chương trình cao đẳng đại học

6 Chương trình nàng cao chất lượng cuộc sống

7 Chương trình tăng thu nhập

8 Dịch vụ tư vấn về giáo dục, việc làm, sức

khoẻ

9Ø Pab dao, bal dung dino viễn

Trang 37

4 Theo ông/bà thì đội ngũ của trưng tâm hiện nay có bhu cầu bồi dưỡng chuyên môn,

nghiệp vụ gì?

a Về chuyên môn:

- Ởng/bà hãy liệt kê những chuyên môn gì ưu tiên bồi dương cho đội ngũ

(ví dụ: toán, kỹ thuật tín )

- Loại chương trình nào cần ưu tiên bồi đưỡng?

Chương trình XMC 7, Cj trình sauXMC /7, C/trình tương đương /_7

C/uinh tăng thu nhập /7, C/trình nâng cao chất lương cuộc sống / 7

b Về nghiệp vụ : Nghiệp vụ sư phạm / 7, Nụ quản lý / 7

5 Theo ông/bà nên tổ chức bồi dưỡng như thế nào cho phù hợp?

a Bồi dưỡng tập trung định kỹ bàng năm 7

b Bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn tại cơ quan 7

c Hội thô khoa hoc f7

d Cung cấp đủ tài liệu để tự bồi dưỡng t7 "

e Cần phải có chương trình đào tạo chính quy theo ngành GDTX £7

6 Ông/bà có những đánh giá gì về đội ngũ hiện nay (về số lượng, về chất lượng) và có để nghị gì thêm về công tác xây dựng,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

của Trung tam GDTX?

Chúng tôi xin chân thành cảm ou sự đóng góp ý kiến của ông/bà./

ma TBẦY ,„ thẳng năm 1996 Ký tên

: , (Ghi rõ chức yụ và họ tên)

Trang 38

Phụ lục số ã

DANH SACH CAN BO QUAN LY TRUNG TAM GDTX ĐÃ ĐƯỢC KHẢO SÁT THEO MẪU PHIẾU SỐ 3

STT CHỨC VỤ HỌ TÊN TỈNH TRUNG TÂM GDTX SỐ GIÁO VIÊN |_ LOẠI HOẠT ĐÔNG *

TỈNH HUYỆN BIÊN | HỢP | ĐANG THỰC | SẼ THỰC

CHẾ | ĐỒNG HIỆN HIỆN

@ (2) @) 4 (5) © | Œ) (8) (9)

1 Pham Anh Dinh GĐ | Lang Sơn Cao Lộc 5 1,2,4 2

2 Trần Đình Diên GD | Lao Cai Cam Đường 7 3,4,6

3 Cấn Kim Quỹ GĐ | Lào Cai Sa Pa 6 11 1,2,3,4

4 | Nguyén Huy Binh GD _ | Quang Ninh Uông Bí 6 3,4,6,7 °

5 Pham Kim GD _| Quang Ninh 19 3,4,5

6 Ngô Năng Thành GĐ | Quảng Ninh TP Hạ Long 30 3,4 7 Nguyễn Ngoc Khénh GD _| Hai Phong 13 3,5,6 8 Dang Ngoc Tang GD _ | Hải Hưng Châu Giang 6 11 1,2,3,5,7

9 Ngô Tiến Loi GĐ |Hoà Bình 17 3,4,5

10_ | Trần Như Dật GĐ | Ha N6i Việt Hưng (X) 2 23 1,2,3,4,7

11 ¡ Ngô Duy Mão GĐ_ | Thái Bình Quynh Phu I 12 3 2,3,4,7

12 _ | Trinh Quang Dao GD | Nam Ha Thanh Liém 3 5 1,2,3,4,6 7

13 | Trần Văn Xuân GĐ |Nam Hà Hải Hậu 5 1 1,2,3,4,5 6,7

14 | Nguyén Ditc Tung GD | Nam Ha Hai Cường (X) 5 1 1,23

15 |Pham QuốcHung GD |Nam Hà Vụ Bản 9 3,4 6,7,8

l6 | Trần Trọng Bảo GD |Nam Hà Mỹ Lộc 5 2 3,4

2,6,7,8

17 | Vũ Huy Chú GD_ |Nam Hà Xuân Trường 8 15 | 3,4,8

18 | Ngô Nhật Mai GD | Nam Ha ý Yên 6 1 1,234

_ 6.78

19_ | Hà Ngọc Bội GD_ | Nam Ha Truc Ninh 3 3 3

20_ | Đăng Văn Hưng GĐ | Nam Hà Nam Trực 6 4 3,4

6,7,8

21 |Hoàng Lẫm GĐ | Nam Ha Giao Thuy 6 13 3,4

Trang 39

STT

HO TEN TINH TRUNG TAM GDTX SỐ GIÁO VIÊN LOẠI HOẠT ĐÔNG

CHỨC VỤ TỈNH HUYỆN BIÊN | HỢP | ĐANG THỰC | SẼ THỰC

CHẾ | ĐỒNG HIỆN HIỆN

@ (2) @) (4) (5) © | Œ) (8) (9)

23 | Nguyễn Thước GD | Nam Ha X 21 3 3,6

24_ | Nguyễn Hữu Đào GD | Ninh Binh x + 18 3.4.5

25 | Nguyễn Xuân Tiến GD | Ninh Binh TX Tam Điệp 16 4 1,2,3,4,6

26_ | Trương thị Bảy GĐÐ |Nimh Bình TX Ninh Bình 6 10 | 1,2,3,4,6

27 | Trần Đăng Du GD_| Ninh Bình Hoa Lu 24 1,2,3,4,7

28 |Nguyén Van Mong GD * Ninh Binh Yén M6 15 3 1,2,3,4,6

29_ | Trần Đăng Chiến GĐ |Ninh Bình Kim Sơn 13 5 2.3.4

30 | Pham Nghia Uy GD_| Ninh Binh Nho Quan 13 3,4,5

31 |Nguyễn Trường Sinh GÐ | Ninh Bình Yên Khánh 16 11 11/23/46 78

32 |Lê Khoa GD | Quang Tr Vinh Linh 4 3 1,2,3,7,8 7,8

33 | Trần Đăng Chính GD | Da Nang Kim Déng 20 1,2,3

34 | Phan Bá Trình PGĐ | Quảng Ngãi Sơn Hà 14 8 1,2,3 6,8

35 | Nguyễn Dậu GD | Quang Ngai TX Quảng Ngãi 5 3 4 36 |Nguyễn AnThanh GĐ | Thừa thiên Huế Phong Điền 10 1 1,2,3,4 6,7

37 | Lé Sanh Ting PGD | Phi Yén Tuy Hoa 3 2 3,4

38 |Nguyễn Văn Thái GĐÐĐ | Phú Yên X 5 10 13,5 6.7.8

39 |Pham VănNguyên GÐ |Gia Lai X 8 4 3,5

40 | Lé Anh Hing PGD | Kon-Tum x 3 18 3,4,5,6,9 7,8

41 | Đỗ Thanh Bình GĐ | Bình Thuận Đồng Phú 4 10 |3,4,9

42 |HuynhNgoc Dinh GD | Đồng Nai Đỉnh Quán 3 9 3 4 43 |Nguyễn ThanhLâm GÐ | Đông Nai Xuân Lộc 2 20 | 3,4

44_ | Lê Minh Diệu GĐ_ |Đồng Tháp Sa Déc 22 34

Trang 40

STT HỌ TÊN TỈNH TRUNG TÂM GDTX SỐ GIÁO VIÊN LOẠI HOAT DONG

CHUC VU TINH HUYEN BIEN | HOP DANG | SẼTHỰC

CHẾ | ĐỒNG | THỰC HIỆN | HIỆN

q) (2) 3) (4) (5) © | (Œ @ | @

45 | Võ Văn Tám GĐ_ | Tiền Giang TP Mỹ Tho 14 1,2,3,4

46 | Nguyễn Văn Thừa GD _ | Ba Ria Ving Tau TX Ba Ria 9 14 1,2,3 4

47 | Nguyễn Bá Ngọc PGĐ | TP Hồ Chí Minh Tân Bình 20 1,2,3,4,7,8

48 | Dinh Quéc Tri GĐ_ | Đông Nai Thống Nhất 4 4 1,3 6,7

49 | Nguyen Thanh Van GÐ | Vĩnh Long x 23 *3 3,5

50 | Nguyễn Văn Tuấn GD _ | Kiên Giang xX 5 5

Tổng số n=50 26 10 38 + 2(X) 370 179

Ghị chú : ƒ Loại hoạt động theo nhiệm vụ - Chương trình xoá mù chữ qui định (*) của qui chế “Tổ chức và |2- Chương trình sau xoá mù chữ

—> Cột 8,9 hoạt động của trung tâm DGTX quận | 3- Chương trình tương đương huyện “(20/05/1997)

—* Cột 5 (X) Trung tâm GDTX cụm xã

4- Hướng nghiệp dạy nghề

5- Tổ chức dạy tại chức theo các chương trình cao đẳng, đại học

6- Chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống 7- Chương trình tăng thu nhập

§- Dịch vụ tư vấn về giáo dục, việc làm

Ngày đăng: 28/02/2016, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w