BẢNG MA TRẬN ĐỂ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI-BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - MÔN: SINH HỌC 11 tới trong chủ đề Trao đổi chất ở động vật - Trình bày cấu tạo chung của hệ
Trang 1BẢNG MA TRẬN ĐỂ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI-BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - MÔN: SINH HỌC 11
tới trong chủ đề
Trao đổi chất
ở động vật
- Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn
- Nêu được các dạng hệ tuần hoàn
- Vẽ hình được sơ đồ hệ tuần hoàn đơn
- Vẽ hình được hệ tuần hoàn kép
- Liệt kê về các bộ phận của hệ dẫn truyền tim
- Mô tả các hoạt động trong chu kỳ tim
- Nêu được thế nào là huyết áp, vận tốc máu
- Nêu được khái niệm cân bằng nội môi
-Tìm hiểu về các bộ phận trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi
- Trình bày khái niệm hệ đệm
- Phân tích đặc điểm của
hệ tuần hoàn phù hợp với chức năng vận chuyển các chất
- Phân tích sự tiến hóa trong hệ tuần hoàn
- Rút ra được những đặc điểm của hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
- Giải thích tại sao nói tim
có tính tự động, tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mõi
- Phân tích được mối quan
hệ giữa huyết áp và tiết diện của hệ mạch với vận tốc của dòng máu
- Phân tích vai trò của gan
và thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu
- Phân tích hỗn hợp các chất có đặc điểm của hệ đệm
- Tại sao người già huyết
áp tăng?
- Chứng minh được những đặc điểm ưu việt tiến hóa của hệ tuần hoàn
về vận chuyển khí
- Những biện pháp để đo được nhịp tim của người
- Tại sao mọi người khi
đi khám bệnh được bác
sĩ yêu cầu cần thực hiện xét nghiệm máu ở nhiều chỉ số khác nhau
- Cần thực hiện những biện pháp gì để cho hoạt động tốt cho tim, hệ mạch và ổn định huyết áp
- Nắm phương pháp để xác định huyết áp của hệ mạch
- Chúng ta cần thực hiện các biện pháp gì để duy trì cân bằng nội môi
- NL tự học
- NL phân loại, phân nhóm
- NL định nghĩa
- NL GQVĐ
- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
− NL quan sát, so sánh
− NL thực hành thí nghiệm
− NL tư duy sáng tạo
− NL tự quản lý
− NL giao tiếp
− NL hợp tác
− NL sử dụng ngôn ngữ
− NL tính toán
Cảm ứng ở - Nêu được khái niệm - Lấy được các ví dụ về - Tìm hiểu về các yếu tố - Thực tập kiểm soát sự - NL tự học
Trang 2thực vật
hướng động, hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng tiếp xúc
- Trình bày khái niệm ứng động, ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
- Nêu ý nghĩa của hướng động và ứng động
các hiện tượng hướng động và ứng động
- Phân tích ý nghĩa của mỗi hiện tượng hướng động, ứng động
- Giải thích cơ chế của các hiện tượng ứng động
ảnh hưởng đến nở hoa để điều khiển ra ra theo ý muốn con người
ra hoa của một đối tượng thực vật cụ thể trong vườn nhà của các em
- NL phân loại, phân nhóm
- NL định nghĩa
- NL GQVĐ
- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
Cảm ứng ở
động vật
- Nêu được khái niệm cảm ứng
- Liệt kê các bộ phận tham gia trong một cung phản xạ
- Nêu cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống
- Trình bày khái niệm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động
- Nêu khái niệm xináp, cấu tạo xináp
- Trình bày khái niệm tập tính
- Liệt kê các hình thức học tập ở động vật; một
số tập tính phổ biến ở động vật
- Phân biệt cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh, hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hệ thần kinh dạng ống
- Lấy ví dụ về các cung phản xạ và phân tích các
bộ phận tham gia trong một cung phản xạ
- Phân tích cơ chế hình thành điện thế nghỉ
- Phân tích cơ chế hình thành điện thế hoạt động
- Phân biệt lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin
- Giải thích quá trình truyền tin qua xináp
- Phân tích cơ sở thần kinh của tập tính
- Phân tích cấu trúc của từng hệ thần kinh phù hợp cho cảm ứng từ động vật bậc thấp đến bậc cao
- Phân tích mối quan hệ giữa điện thế hoạt động, hưng phấn, lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh với cung phản xạ
- Tính được tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
- Giải thích tại sao xung thần kinh lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều xác định
- Xây dựng các biện pháp
để có thể dạy động vật và hình thành tập tính cho động vật
- Xây dựng một tập tính phức tạp và phân tích các
bộ phận cung phản xạ
- NL tự học
- NL phân loại, phân nhóm
- NL định nghĩa
- NL GQVĐ
- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
Trang 3Sinh trưởng
và phát triển
ở động vật
- Nêu được khái niệm
sự sinh trưởng của thực vật
- Liệt kê được các nhân
tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
- Nêu được khái niệm phát triển ở thực vật
- Liêt kê được các nhân
tố ảnh hưởng đến sự ra hoa
- Nêu được khái niệm hoocmon thực vật
- Trình bày được vai trò của hoocmôn đối với sinh trưởng., phát triển
ở thực vật
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến
sự ra hoa
- Phân biệt được hoocmon ức chế và hoocmon kích thích
- Phân tích được mối tương quan hoocmon thực vật
- Giải thích được sự tương quan hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật
- Ứng dụng được kiến thức về sinh trưởng ở thực vật để giải thích các yếu tố (nước, ánh sáng, …) đến sinh trưởng ở thực vật
- Xác định được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- Nhận ra được những điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật đối với cây
- Đề ra 1 số biện pháp giúp cà chua sinh trưởng tốt nhất
- Đưa ra được một số phương pháp giúp cây (khóm, thanh long, sầu riêng, …) ra hoa trái vụ
- Đề ra được 1 số biện pháp cụ thể về việc sử dụng hoocmon thực vật
ở một vài loài cây trồng (hoocmon gì?
Thời điểm nào? Có tác dụng gì? )
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, công nghệ thông tin
- Kỹ năng: quan sát, tìm kiếm mối quan hệ, xử
lý và trình bày, tiên đoán
Sinh trưởng
và phát triển
ở động vật
- Nêu khái niệm sinh trưởng, khái niệm phát triển, phát triển không qua biến thái, phát triển không qua biến thái
- Trình bày các giai đoạn phát triển không qua biến thái và phát triển không qua biến thái
- Phân biệt giữa phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái
- Phân tích được những biến đổi hình thái và sinh
lí của động vật qua các giai đoạn trong phát triển qua biến thái
- Đề xuất các biện pháp để cải thện sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
- Bằng kiến thức đã học hãy vận dụng và áp dụng vào nuôi gia súc hoặc gia cầm của hộ gia đình mình để đạt hiệu quả cao
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, công nghệ thông tin
- Kỹ năng: quan sát, tìm kiếm mối quan hệ, xử
lý và trình bày, tiên đoán
Trang 4- Lập bảng liệt kê hoocmôn và vai trò của từng hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật
- Nêu các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Sinh sản ở
thực vật
- Nêu khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
- Trình bày các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
- Phân biệt các kiểu sinh sản vô tính ở thực vật
- Giải thích quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
ở thực vật
- Phân biệt quá trình thụ phấn và quá trình thụ tinh
- Phân biệt quá trình hình thành hạt và quả
- Áp dụng thực hiện sinh sản một số giống cây trồng trong thực tế
- Thực hiện nuôi cấy
mô để tạo giống cây trồng hàng loạt
- Thực hiện thụ phấn nhân tạo theo ý muốn con người
- Năng lực tư duy
- Năng lực tính toán
- Kỹ năng phân loại
- Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn