Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
83,98 KB
Nội dung
GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Con xin kính lời cảm ơn đến Ông Bà, Cha Mẹ người sinh ra, nuôi dưỡng dạy bảo đến ngày hôm Suốt bốn năm giảng đường Đại Học, thầy cô trang bị cho Em nhiều kiến thức quý báu, tạo tảng vững giúp Em tự tin bước vào đời Em xin gởi đến Ban Giám Hiệu trường ĐH HÙNG VƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH toàn thể quý thầy cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt cô Hồ Thủy Tiên, giáo viên trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành báo cáo thực tập, tạo điều kiện, hỗ trợ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến cho Em hoàn thành báo cáo Trải qua hai tháng thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Lâm Đồng Em học hỏi nhiều điều từ thực tế từ bổ sung thêm vốn kiến thức mà trước em học trường Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc, anh chị phòng Dịch Vụ Khách Hàng, phòng Tài Chính Kế Toán hết lòng quan tâm nhiệt tình bảo Em trình thực tập Ngân hàng Một lần nữa, Em xin chân thành cám ơn dạy bảo cha mẹ, dìu dắt thầy cô, động viên an ủi bạn bè, bảo nhiệt tình anh chị phòng Dịch Vụ Khách Hàng, phòng Tài Chính Kế Toán BIDV chi nhánh Lâm Đồng tạo điều kiện tốt giúp Em hoàn báo cáo Xin kính chúc người dồi sức khỏe, công tác tốt đạt nhiều thăng tiến công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển BIDV chi nhánh Lâm Đồng 1.1.3 Phương hướng phát triển 11 1.2 Hệ thống tổ chức 12 1.2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Lâm Đồng .12 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 12 1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh năm gần 16 1.3.1 Công tác huy động vốn 16 1.3.2 Công tác sử dụng vốn 18 1.3.3 Công tác kế toán kết hoạt động kinh doanh 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT1 2.1 Giới thiệu phòng Dịch vụ khách hàng .21 2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ 21 2.3 Kế hoạch kinh doanh năm 2012 22 2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh phận năm 2011 22 2.4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ 22 2.4.2 Thực trạng hoạt động toán không dùng tiền mặt 24 2.4.3 Ưu nhược điểm hoạt động toán không dùng tiền mặt BIDV chi nhánh Lâm Đồng 27 2.4.4 Những kết đạt 28 2.4.5 Một số giải pháp đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 31 KẾT LUẬN 33 SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN LỜI MỞ ĐẦU Năm 2011, tình hình kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp với hàng loạt yếu tố bất lợi, khủng hoảng nợ công nước thuộc khu vực đồng Euro, tượng lạm phát tăng cao lan rộng suy giảm hoạt động sản xuất toàn cầu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế giới Ở nước, thị trường tài tiền tệ gặp nhiều khó khăn lạm phát, biến động giá vàng dẫn đến xuất số nhân tố gây nguy ổn định kinh tế vĩ mô Đặc biệt, hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại phải đối mặt với tình trạng căng thẳng cân đối vốn khả toán Mặc dù vậy, đạo liệt Chính phủ, cố gắng nỗ lực toàn thể cán bộ, công nhân viên, lao động Ngành mà hệ thống Ngân hàng hoàn thành xuất sắc mục tiêu nhiệm vụ Từ đó, Ngành ngân hàng trở thành huyết mạch đáp ứng 80% nhu cầu vốn cho kinh tế, tín dụng ngân hàng đầu tư hiệu điều chỉnh mạnh mẽ theo hướng tập trung cho lĩnh vực, ngành kinh tế trọng điểm, góp phần tăng hiệu đầu tư toàn xã hội, mang lại kết ấn tượng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn xuất Cùng với toàn ngành, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) quán triệt, tuân thủ thực đạo điều hành sách kinh tế vĩ mô đồng thời vai trò tham mưu, đầu, chủ động nhận nhiệm vụ thực thi có trách nhiệm cao giải pháp bình ổn thị trường tài tiền tệ, đặc biệt triển khai có hiệu bước đầu kế hoạch tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại theo đạo Ngân hàng nhà nước Gắn kế hoạch kinh doanh năm 2011 với đẩy mạnh tái cấu trúc toàn diện mặt hoạt động yếu hệ thống Ngân hàng thương mại theo hướng phát triển bền vững sở chất lượng, an toàn, hiệu ổn định Việc tái cấu trúc sở hữu Ngân hàng việc phát hành cổ phần lần đầu công chúng có thành công đáng kể Với số lượng cổ phần đặt mua gấp 1,66 lần so với lượng cổ phần bán Sự kiện IPO BIDV bước ngoặt quan trọng, dấu son nhiều ý nghĩa hướng đến mốc 55 năm trưởng thành phát triển BIDV SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN Hai tháng học tập thực tiễn BIDV Lâm Đồng giúp em nghiên cứu kĩ thực tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng Bài báo cáo gồm chương Chương 1- Tổng quan Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng, cấu tổ chức, tình hình kinh doanh chung Ngân hàng năm gần Chương - Đề cập đến thực trạng kinh doanh phòng Dịch vụ khách hàng nơi em phân công thực tập Do trình độ thân nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên viết chắn không tránh thiếu sót Em mong nhận góp ý từ thầy cô, cô Ban quản lý Ngân hàng dầu tư phát triển Lâm Đồng, bạn bè để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thủy Tiên, anh chị, cô Chi nhánh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành viết SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 1.1 Giới thiệu chung: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập vào ngày 26/4/1957 qua ba lần đổi tên Khi thành lập ngân hàng lấy tên Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Từ năm 1981-1989 mang tên Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam Từ năm 1990 đến mang tên BIDV - Đến nay, BIDV trải qua 55 năm xây dựng trưởng thành, đạt thành tựu quan trọng , góp phần đắc lực toàn ngành ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Ghi nhận đóng góp BIDV qua thời kỳ, Đảng nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam tặng BIDV nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý: huân chương độc lập hạng nhất, hạng ba; huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba; danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, huân chương Hồ Chí Minh… - Tính đến ngày 31/12/2011, tổng tài sản BIDV tăng trưởng 15% so với 2010,đạt gần 421 ngàn tỷ đồng; Huy động vốn cuối kỳ tăng, đạt 286 ngàn tỷ đồng (tăng 20 ngàn tỷ đồng so với 2010); Dư nợ tín dụng tăng trưởng 20%, đạt 274 ngàn tỷ đồng Hoạt động kinh doanh hiệu an toàn: Lợi nhuận trước thuế đạt 4.243 tỷ đồng; khả sinh lời tổng tài sản (ROA) đạt 0,9%; khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 14,9%; hệ số an toàn vốn (CAR) đạt 10%; tỷ lệ nợ xấu giới hạn cho phép 2,57% - Với mục tiêu chiến lược “Xây dựng BIDV trở thành tập đoàn tài ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa dạng lĩnh vực tài ngân hàng, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng hiệu hàng đầu định chế tài Việt SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN Nam” Năm 2011 vừa qua, BIDV chủ động thực có bước đầu thực thành công nhiệm vụ tái cấu trúc cách sâu rộng tất lĩnh vực hoạt động Chủ động, sáng tạo việc thực thi Nghị 11 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vi mô, bảo đảm an sinh xã hội Khẩn trương hoàn thành xuất sắc việc chào bán cổ phiếu lần đầu (IPO) công chúng Tiếp tục củng cố, phát huy vai trò Chủ tịch Hiệp hội nhà đầu tư vào nước Campuchia, Myanmar Lào; Tăng cường hoạt động đối ngoại kiện toàn, bồi đắp uy tín thương hiệu diện thương mại nước khu vực quốc tế Đặc biệt, BIDV hoàn thành việc tăng vốn điều lệ, điều chỉnh tỷ lệ sở hữu 65% Ngân hàng Liên doanh Lào Việt, trở thành ngân hàng Việt Nam có ngân hàng nước Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, thực hóa mục tiêu chiến lược xây dựng BIDV trở thành ngân hàng bán lẻ đại - Với quy mô tăng trưởng lực tài nâng cao, BIDV tiếp tục phát huy vai trò phục vụ đầu tư phát triển việc triển khai thỏa thuận hợp tác toàn diện với tập đoàn, tổng công ty lớn đất nước BIDV ngày nâng cao uy tín cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu BIDV lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn đất nước Bên cạnh việc tăng cường hợp tác với nước khu vực giới, BIDV trọng đến việc mở rộng khách hàng doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển BIDV chi nhánh Lâm Đồng - Tiền thân BIDV chi nhánh Lâm Đồng chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết, thành lập theo định số 69/QĐ - NH5 ngày 27/03/1977 Thống đốc ngân hàng nhà nước, số đăng ký kinh doanh 103991 ngày 09/08/1977 - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Lâm Đồng có trụ sở 30 Trần Phú, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm đồng Đội ngũ cán lúc đầu có 12 người, hầu hết cán chi viện từ miền Bắc vào Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Lâm Đồng vào hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu cấp phát vốn ngân sách đầu tư xây dựng SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN cho công trình kinh tế Trung ương địa phương, cho vay vốn lưu động đơn vị xây lắp - Tại thời điểm 1977, dù sở vật chất thiếu thốn, điều kiện hoạt động sơ sài, Chi nhánh làm tròn nhiệm vụ, thực tốt kế hoạch cấp phát vốn đầu tư xây dựng Trung ương địa phương phân bổ Đây xem giai đoạn mở đầu cho hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Lâm Đồng - Đến năm 1981, với hệ thống Ngân hàng Kiến thiết nước, Chi nhánh Kiến thiết tỉnh Lâm Đồng đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư Xây Dựng Lâm Đồng Cũng từ thời điểm này, việc cấp phát vốn ngân sách đầu tư xây dựng bản, Chi nhánh bắt đầu thực việc cho vay đầu tư xây dựng theo kế hoạch Nhà nước Phạm vi hoạt động Chi nhánh bắt đầu mở rộng với việc tiếp nhận số cán từ Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Lâm Đồng chuyển sang làm công tác tín dụng dài hạn Cơ sở vật chất Chi nhánh xây dựng mở rộng thêm Đồng thời, hoạt động Chi nhánh tăng cường, củng cố số lượng chất lượng - Tháng 08 năm 1987, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Lâm Đồng sát nhập vào Ngân hàng Nông nghiệp Lâm Đồng Thời gian này, hoạt động Chi nhánh phần bị hạn chế Đến năm 1990, Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư Xây dựng Lâm Đồng có định tách khỏi Ngân hàng Nông Nghiệp Lâm Đồng để thành lập Phòng Đầu tư Xây dựng tỉnh Lâm Đồng Đến 01/1991, chuyển thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lâm Đồng Trong thời điểm này, vai trò Ngân hàng chuyên đầu tư lĩnh vực xây dựng thể rõ, sau Chi nhánh bàn giao nhiệm vụ cấp phát sang Cục Đầu tư Phát triển Đầu năm 1995, Ngân hàng hoạt động với chức túy Ngân hàng Thương mại Tính từ năm 1991 đến nay, Chi nhánh đầu tư vốn trung, dài hạn cho 90 dự án với tổng số vốn 1000 tỷ đồng vào ngành nghề kinh tế, chương trình kinh tế lớn, trọng điểm tỉnh như: công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến, chương trình phát triển vùng nguyên liệu, cải tạo nâng cấp xây dựng khu du lịch… SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 10 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN Bảng 1.2 Tình hình sử dụng vốn Chi nhánh năm gần Đơn vị: Triệu đồng 1.3.3 Chỉ tiêu 2009 Cho vay + Ngắn hạn + Trung hạn + Dài hạn Thu nợ + Ngắn hạn + Trung hạn + Dài hạn Dư nợ + Ngắn hạn + Trung hạn + Dài hạn 2,549,591 2,198,525 178,578 172,488 2,252,949 2,032,724 184,378 35,847 1,149,968 821,155 98,622 230,191 Tỉ 2011 so với 2010 2010 2011 trọng +/% 2011 3,377,059 2,298,525 100% -1,078,534 -17,64% 2,960,296 1,910,827 83,13% -1,049,469 -35,45% 163,315 297,768 12,95% 134,453 82,33% 253,448 89,930 3,91% -163,518 -64,52% 3,176,662 2,202,963 100% -973,699 -132,18% 2,841,014 2,068,054 93,88% -772,960 -27,21% 212,778 42,938 1,95% -169,840 -79,82% 122,870 91,971 4,17% -30,899 -25,15% 1,350,366 1,445,928 100% 95,562 501,09% 940,438 783,211 54,12% -157,227 -16,72% 49,159 303,989 21,02% 254,830 518,38% 360,769 358,728 24,81% -2,041 -0,57% (Nguồn: Báo cáo cân đối năm 2009, 2010, 2011) Công tác kế toán tài kết kinh doanh 1.3.3.1 Công tác kế toán - Ngân hàng thực cách đầy đủ, xác tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo an toàn số dư tiền gửi khách hàng, thực chi trả chế độ qui định - Thực kiểm soát hồ sơ cho vay chặt chẽ chế độ, việc giải ngân, thu nợ, thu lãi đầy đủ, kịp thời, xác Lập loại báo cáo kế toán đầy đủ, xác gửi cấp cung cấp thông tin phục vụ đạo kinh doanh ngân hàng trung ương 1.3.3.2 Kết kinh doanh - Kết kinh doanh hàng năm chi nhánh có lãi Tổng doanh thu chi phí tăng đặn theo năm Đặc biệt năm 2011 có tăng trưởng mạnh, doanh thu tăng 214,833 triệu đồng so với năm 2010, 333,312 triệu đồng so với năm 2009 Bảng 1.3 Kết kinh doanh SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 20 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng thu nhập Tổng chi phí Chênh lệch Thu - Chi Lợi nhuận Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 216,707 334,186 549,019 204,057 332,888 545,286 12,650 1,298 3,733 60,901 12,650 24,281 ( Nguồn: Báo cáo cân đối 2009, 2010, 2011 ) - Từ kết tài cho thấy cách toàn diện hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhờ thay đổi linh hoạt phù hợp với bối cảnh thực tế, chi nhánh đảm báo nguồn thu, giảm tối thiểu chi phí sở lợi nhuận hợp lý Lợi nhuận năm 2010 so với 2011 tăng từ 12,650 triệu đồng lên 24,281 triệu đồng, số tuyệt đối tăng 11,631 triệu đồng, tức tăng 47% - Lợi nhuận Ngân hàng tăng chủ yếu doanh thu từ hoạt động ngân hàng tăng Mặt khác, lợi nhuận tăng chi phí qua năm thấp đơn vị cân đối nguồn thu – chi Đây biểu tích cực, chứng tỏ định hướng sách ngân hàng hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thị trường CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 21 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 2.1 Giới thiệu phòng Dịch vụ Khách hàng chi nhánh BIDV Lâm Đồng - Phòng Dịch vụ khách hàng đời với đời chi nhánh Hiện có 14 cán nhân viên công tác, đa phần người trẻ, động, nhiệt tình công việc, tận tâm, chu đáo với khách hàng - Cán nhân viên phòng phân công, bố trí người việc; luân chuyển thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, linh hoạt xử lý công việc, nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao công việc khách hàng thời kỳ hội nhập 2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ 2.2.1 Trưởng phòng - Trực tiếp quản lý, đạo điều hành tất hoạt động phòng để đảm bảo tuân thủ pháp luật, quy định BIDV thực tốt chương trình/kế hoạch, nhiệm vụ công tác giao 2.2.2 Phó trưởng phòng - Tham mưu giúp việc cho trưởng phòng công tác quản lý, điều hành hoạt động phòng, trực tiếp ký duyệt giao dịch cán phòng hạn mức ủy quyền - Quản lý, đạo điều hành hoạt động Phòng giao dịch khách hàng trưởng phòng vắng (có ủy quyền) sau báo cáo lại trưởng phòng, đảm bảo tuân thủ pháp luật, quy định BIDV 2.2.3 Kiểm soát viên - Kiểm tra, kiểm soát phê duyệt giao dịch phạm vi trách nhiệm phân cấp/uỷ quyền quy trình/quy định nghiệp vụ - Thực công tác marketing/bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 2.2.4 Giao dịch viên - Kiểm tra, kiểm soát phê duyệt giao dịch phạm vi trách nhiệm phân cấp/uỷ quyền quy trình/quy định nghiệp vụ - Thực công tác marketing/bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 2.2.5 Kiểm soát viên nghiệp vụ thẻ (Tổ trưởng ATM) SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 22 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN - Thực kiểm soát phê duyệt giao dịch phạm vi trách nhiệm phân cấp/uỷ quyền quy trình/quy định nghiệp vụ - Cập nhật, phổ biến hướng dẫn nghiệp vụ thẻ BIDV ban hành - Phối hợp với phòng Quan hệ khách hàng cá nhân công tác marketing/bán sản phẩm thẻ (ATM, Visa, ) sản phẩm khác BIDV - Tổng hợp ý kiến vướng mắc, điểm chưa phù hợp quy trình kiểm soát, tình nghiệp vụ phát sinh quy trình (nếu có) 2.2.6 Cán thẻ - Thực nghiệp vụ phát hành, quản lý sản phẩm thẻ; quản lý máy ATM/POS, Chi nhánh - Tiếp thị/bán sản phẩm thẻ (ATM, Visa, ) BIDV 2.2.7 Thanh toán viên - Thực soạn điện toán theo yêu cầu khách hàng; theo dõi, giám sát trình điện đi, đến để đảm bảo trình toán thông suốt 2.3 Kế hoạch kinh doanh phòng giao dịch khách hàng năm 2012 - Đẩy mạnh triển khai dịch vụ tiện ích nhằm khai thác hiệu kênh phân phối ngân hàng điện tử Internet Banking, Mobile banking dịch vụ toán qua ATM, POS… - Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ chăm sóc khách hàng - Tiếp tục khai thác khách hàng doanh nghiệp BIDV khách hàng cá nhân trả lương qua BIDV thông qua văn hóa bán hàng chủ động, tư vấn gợi mở nhu cầu khách hàng 2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh phận năm 2011 2.4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Năm 2011 năm đầy sóng gió kinh tế giới với hai mối quan ngại lớn nợ công châu Âu khủng hoảng kinh tế Mỹ Trong nước, Chính phủ Ngân hàng nhà nước có nhiều sách, động thái đề điều hành thị trường ngoại hối Cùng sách thắt chặt tiền tệ Chính phủ, ngày 11/2/2011, lần lịch sử, Ngân hàng nhà nước điều chỉnh tăng giá mạnh 9,3% với biên độ giao dịch giảm từ ±3% xuống ±1% Với nỗ lực Ngân hàng nhà nước nhằm thu hẹp chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường Đến SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 23 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN cuối tháng 4/2011 tỷ giá giao dịch Ngân hàng thương mại dần hạ xuống ổn định Cộng thêm sức ép từ nhiều nhân tố, phải kể đến biến động mạnh giá vàng, tạo nên đợt sóng bất thường thị trường ngoại tệ Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh ngoại tệ năm 2009,2010,2011 Chỉ tiêu 1.Kinh doanh ngoại tệ 2.Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1,273,615 829,719 1,981,748 2,537 2,903 1,105 Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo cân đối năm 2009, 2010,2011) - Trong điều kiện thị trường ngoại hối giới nước gặp nhiều khó khăn, với quan tâm đạo sát ban lãnh đạo BIDV, động, sáng tạo đội ngũ chuyên môn, hoạt động kinh doanh ngoại tệ BIDV năm 2011 có biến chuyển chiến lược, chất lượng hiệu hoạt động - Với chất lượng hoạt động kinh doanh tích cực, BIDV nói chung chi nhánh BIDV Lâm Đồng ngày khẳng định vị trí thị trường Giữ vững tốc độ tăng trưởng doanh số lợi nhuận, đóng góp tích cực tổng thu dịch vụ ròng Ngân hàng Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2011 1,981,748 triệu đồng tăng 58,13% so với 2010, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 1,105 triệu đồng - Năm 2011 năm BIDV có bước cải tiến mạnh mẽ việc xây dựng sách quản lý theo hướng tập trung đến khách hàng Có phối hợp chặt chẽ Hội sở Chi nhánh việc chăm sóc, tiếp thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ gia tăng hoạt động kinh doanh ngoại tệ đến khách hàng - Năm 2012, chi nhánh tiếp tục hoàn thành chương trình quản lý mua bán ngoại tệ trực tuyến đưa vào sử dụng Chương trình giúp Chi nhánh Hội sở theo dõi, nắm bắt hoạt động mua bán ngoại tệ tới khách hàng, quản lý trạng thái, lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ đến thời điểm, qua nâng cao công SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 24 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN tác quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh ngoại tệ giảm nhiều thời gian, công sức tổng hợp, báo cáo - Năm 2012, với việc chuyển đổi thành Ngân hàng thương mại cổ phần hứa hẹn hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ đóng góp tích cực cho kết hoạt động ngân hàng năm cổ phần hóa Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đẩy mạnh theo hai hướng hoàn thiện, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đem đến cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ gia tăng tốt nhất, đảm bảo nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh khách hàng trì, nâng cao vị nhà tạo lập thị trường torng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Việt Nam với mô hình hinh doanh đại, động, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế 2.4.2 Thực trạng hoạt động toán không dùng tiền mặt - Tổ chức toán không dùng tiền mặt nghiệp vụ quan trọng thiếu ngân hàng, tác động đến trình lưu thông vốn, tiền tệ kinh tế Nhận thức điều chi nhánh Lâm Đồng nhanh chóng đổi phát triển công tác toán không dùng tiền mặt, đồng thời thi hành cách có vận dụng linh hoạt đắn Nghị định, văn hướng dẫn ban hành công tác toán không dùng tiền mặt chi nhánh Chi nhánh trọng tăng cường sở vật chất kỹ thuật mở rộng ứng dụng thành tựu tin học, đại hoá công nghệ ngân hàng lĩnh vực toán, quản lý điều hành Hệ thống toán điện tử góp phần xử lý xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, rút ngắn thời gian toán, ngày không để hạch toán tồn đọng, hàng tháng kê đối chiếu tồn đọng không để sai lầm xảy ra, đặc biệt bám sát tài khoản tiền gửi ngân hàng Kết cho thấy, chi nhánh toán không dùng tiền mặt ngày tăng điều thể thông qua tình hình thực công tác toán chi nhánh suốt năm gần - Từ bảng số liệu bảng 2.2 thấy, doanh số toán tăng qua năm Dù hoạt động toán ngân hàng bán lẻ, BIDV chưa phải lựa chọn số khách hàng Nếu số ngân hàng thương mại cổ phần tập trung, dành nguồn lực cho hoạt động toán không dùng tiền mặt linh hoạt, SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 25 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN đa dạng, đến năm 2008 BIDV tách bạch khối ngân hàng bán lẻ xác định, trọng phát triển hoạt động toán trước Giảm bớt toán tiền mặt sức ép toán lên ngân hàng, tăng tỷ trọng toán không dùng tiền mặt Cụ thể, tỷ trọng toán tiền mặt năm 2010 giảm 11,2% so với 2009, tăng tỷ trọng toán không dùng tiền mặt từ 59,87% năm 2009 lên 71,07% năm 2010 Đến năm 2011, tỷ trọng toán tiền mặt chi nhánh chiếm 19,45% Bảng 2.2 Tình hình chung công tác toán BIDV chi nhánh Lâm Đồng Đơn vị : Triệu đồng Năm 2009 Phương thức toán Số tiền Thanh toán tiền 1,143,60 mặt Thanh toán không dùng 1,705,66 tiền mặt Tổng cộng 2,849,27 Năm 2010 Tỉ trọng Số tiền 40,13% 932,459 28,93% 59,87% 2,291100 71,07% 100% 3,223,5 Tỷ trọng Năm 2011 Số tiền 685,105 2,836,73 3,521.84 100% 59 (Nguồn: Báo cáo kế toán năm 2009,2010,2011) - Hoạt động toán không dùng tiền mặt ngân hàng không ngừng đẩy mạnh, nâng cao số lượng chất lượng ngày hòa nhập vào công phát triển kinh tế nước nói chung Lâm Đồng nói riêng Mặc dù đại phận người dân nước ta thói quen dùng tiền mặt để mua bán, toán tiền hàng hóa dịch vụ Nhưng toán không dùng tiền mặt phát triển, doanh số toán tăng đặn qua năm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, đoàn thể sử dụng có nhu cầu toán ngày tăng Tuy vậy, đại phận dân cư chưa sử dụng toán không dùng toán không dùng tiền mặt vào toán Đây vấn đề tồn lớn cần sớm khắc phục có biện pháp phát triển toán dân cư, ý SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 26 Tỷ trọng 19,45% 80,55% 100% GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN nghĩa cho ngân hàng mà có ý nghĩa to lớn việc giảm khối lượng tiền mặt lưu thông, góp phần tăng trình độ dân trí cho người dân 2.4.2.1 Thanh toán Séc - Thanh toán séc hình thức toán trực tiếp, đơn giản thuận tiện nên hình thức phổ biến chiếm tỷ lệ cao số Séc khách hàng sử dụng nhiều để chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ cho người bán - Năm 2011, hoạt động toán Séc phát triển, sau ủy nhiệm chi Cụ thể, năm 2011 số toán 6504 món, đạt 592,932 triệu đồng So với 2010 4892 món, tăng 1612 tăng 166,961 triệu đồng 2.4.2.2 Thanh toán Ủy nhiệm chi - Ủy nhiệm chi thể thức chiếm tỷ trọng lớn có xu ngày tăng Với ưu điểm thủ tục đơn giản, thuận tiện, thời gian nhanh chóng Tại chi nhánh BIDV Lâm Đồng, thể thức toán vượt trội hẳn so với hình thức khác số doanh số toán Năm 2011, toán ủy nhiệm chi đạt 17226 với doanh số toán 2,031,882 triệu đồng, chiếm 71,6% tổng số tiền toán không dùng tiền mặt Trong năm 2010 đạt 15,296 với doanh số toán 1,862,230 triệu đồng - Có kết Chi nhánh xúc tiến mạnh mẽ giải pháp đổi chế Đội ngũ cán làm công tác kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng, sử dụng thành thạo máy vi tính, tác phong giao dịch lịch sự, tận tụy, chu đáo với khách hàng Đặc biệt quan trọng Chi nhánh làm việc nhanh chóng, kịp thời, xác an toàn toán liên ngân hàng, chuyển tiền tỉnh khác 2.4.2.3 Thanh toán Ủy nhiệm thu - Hình thức toán Ủy nhiệm thu đa phần dùng toán tiền điện, nước, điện thoại nên chiếm tỷ trọng khiêm tốn hoạt động toán chung - Thanh toán Ủy nhiệm thu năm 2010 đạt 3915 với số tiền thực 2,331 triệu đồng Sang năm 2011, số có tăng lên không đáng kể, đạt 4856 món, doanh số 3,147 triệu đồng 2.4.2.4 Thanh toán thư tín dụng L/C - Hình thức thư tín dụng sử dụng có vài giao dịch thực năm 2.4.2.5 Thanh toán qua thẻ toán SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 27 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN - Năm 2011, BIDV trọng nâng cao chất lượng số lượng thẻ toán.Tại Chi nhánh Lâm Đồng số lượng thẻ phát hành đạt 5686 thẻ với doanh số thu từ hoạt động đạt 984 triệu đồng Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, trải dài nước gần 1300 máy ATM (riêng Chi nhánh BIDV Lâm Đồng đặt thành phố Đà Lạt có 10 máy ATM hoạt động), 6000 POS, kết nối liên minh Banknet, Smartlink, VNBC…dịch vụ thẻ BIDV sẵn sàng phục vụ khách hàng 24/7 thương hiệu thẻ BIDV ngày khách hàng quan tâm sử dụng - BIDV tiếp tục trọng phát triển mạnh mẽ dịch vụ thẻ toán phát hành thẻ theo hướng nâng cao chất lượng chủ thẻ, phát triển sâu bên cạnh việc gia tăng, mở rộng qui mô hoạt động Mở rộng đơn vị, mạng lưới chấp nhận thẻ 2.4.3 địa bàn có tiềm để đẩy mạnh doanh số toán qua POS Ưu nhược điểm hoạt động toán không dùng tiền mặt BIDV chi nhánh Lâm Đồng: - Cùng với phát triển hội nhập kinh tế phát triển giao dịch thương mại điện tử toán không dùng tiền mặt Trong năm gần đây, hoạt động có bước phát triển mạnh mẽ sở hạ tầng, hành lang pháp lý, mô hình tổ chức, phương tiện dịch vụ toán Ngoài ưu điểm thấy thực trạng hoạt động toán không dùng tiền mặt bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu cần khắc phục 2.4.3.1 Ưu điểm: - Ưu điểm làm giảm lượng tiền mặt lưu thông, giảm chi phí cần thiết phục vụ cho lưu thông tiền mặt, tác động trực tiếp đến thị trường giá cả, kiềm chế lạm phát, tiến tới ổn định tiền tệ - Mở rộng toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện để giảm phí lưu thông tiền mặt, tiết kiệm lao động xã hội Việc mở rộng hoạt động làm tăng khối lượng tiền ghi sổ giảm khối lượng tiền mặt lưu thông, từ tiết giảm chi phí cho toàn xã hội nói chung cho ngành Ngân hàng nói riêng tiết giảm chi phí in ấn tiền, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền - Thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa không ngừng phát triển nước nước việc toán qua ngân hàng nhanh chóng, an toàn xác SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 28 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN Góp phần tăng nguồn vốn huy động cho Ngân hàng 2.4.3.2 Nhược điểm: - Trình độ người dân chưa cao nên việc tiếp thu với Internet hoạt động toán điện tử, toán qua thẻ nhiều bất cập Cộng thêm khó khăn lớn thói quen sử dụng tiền mặt toán người dân, làm kìm hãm phát triển việc đưa hoạt động vào thực tiễn sống người dân Mặc dù, Chính phủ Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ban hành nhiều nghị định, nghị công tác toán không dùng tiền mặt chưa đạt đến thống nhất, hoàn thiện, gây nhiều khó khăn toán.Bản thân hình thức toán không dùng tiền mặt chưa thật thuận tiện để người dân dễ dàng sử dụng - Công tác tuyên truyền, quảng cáo Ngân hàng hình thức, chưa hiệu Chưa có phương pháp Marketing thiết thực, bó hẹp vài cá nhân, đơn vị, tổ chức, làm hạn chế hiểu biết người dân Ngân hàng - Sự hợp tác, liên kết với tổ chức toán, ngân hàng khác thiếu đồng Dẫn đến tốc độ toán chậm, thủ tục toán, giải khiếu nại rườm rà.Hoạt động toán không dùng tiền mặt sử dụng phần nhiều doanh nghiệp quốc doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân lớn quan nhà nước Khu vực tư nhân cho thị trường nhiều tiềm rộng lớn lại gần năm trình toán không dùng tiền mặt 2.4.4 Những kết đạt: - Những năm gần đây, việc đơn sử dụng ATM để rút tiền mặt Ngân hàng tiếp tục nghiên cứu, triển khai đa dạng sản phẩm, dịch vụ qua ATM nhằm gia tăng tiện ích tăng nguồn thu dịch vụ qua ATM Nhằm mục tiêu thúc đẩy dịch vụ toán thẻ qua ATM, năm 2011 BIDV tham gia số chương trình Vietnam Airlines Smartlink…thực truyền thông khuyến mại cho dịch vụ toán tiền mua vé máy bay qua ATM….tạo thói quen sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng ATM, giảm tỷ lệ giao dịch rút tiền mặt khách hàng SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 29 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN - Ngoài ra, chi nhánh trọng đến việc hoàn thiện phát triển hình thức toán không dùng tiền mặt ủy nhiệm chi; ủy nhiệm thu tiền điện, nước, điện thoại;thanh toán séc; phát triển đa dạng nhiều loại thẻ ATM đáp ứng nhu cầu khác hách hàng Vì vậy, công cụ toán không dùng tiền mặt phát huy tác dụng tiếp tục phát triển, nhờ chất lượng dịch vụ toán chi nhánh ngày tăng, đem lại khoản thu không nhỏ cho Ngân hàng - Cụ thể, hàng năm toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số toán chung chi nhánh nói riêng ngân hàng nói chung Năm 2009 tỷ trọng 59,87%, năm 2010 chiếm 71,07% năm 2011 chiếm tỷ trọng 80,55% Doanh số toán không dùng tiền mặt năm 2011 đạt 34,272 món, đạt 2,836,737 triệu đồng Việc thu phí từ dịch vụ thẻ đạt 776 triệu đồng, thu phí từ phát hành thẻ đạt 97 triệu đồng, thu phí toán thẻ 110 triệu đồng - Trong năm 2011, BIDV đẩy mạnh triển khai nhiều chương trình Marketing lớn nhỏ : Quẹt thẻ liền tay, ring Ipad ; Chương trình khuyến chuyển tiền kiều hối Wester Union,…đã thu hút quan tâm, tham gia đông đảo khách hàng, góp phần tạo dựng niềm tin khách hàng sản phẩm dịch vụ BIDV - Bên cạnh sản phẩm toán không dùng tiền mặt chính, chi nhánh quan tâm mở rộng thêm sản phẩm khác như: BSMS, WU, Vn Topup, Internetbanking… trình trình thử nghiệm dịch vụ DirectBanking nội hệ thống dự kiến áp dụng năm 2012 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào nghiệp vụ toán Ngân hàng, với việc sử dụng chương trình quản lý BDS, AS400… - Toàn địa bàn thành phố Đà Lạt nơi đặt chi nhánh có tổng cộng 10 máy ATM Luôn đảm bảo phục vụ, vận hành tốt kể ngày nghỉ ngày lễ để phục vụ nhu cầu rút tiền, chuyển tiền khách hàng - Song song với việc đại hóa mặt vật chất, chi nhánh Lâm Đồng không ngừng nâng cao trình độ cán nghiệp vụ toán, trình độ khoa học để làm chủ SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 30 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN công nghệ phong cách làm việc theo hướng cải cách hành cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi chế thị trường 2.4.5 Một số giải pháp đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt: - Đẩy mạnh phát triển hệ thống liên ngân hàng Phát triển mạng lưới, đơn vị chấp nhận toán không dùng tiền mặt - Tập trung phát triển dịch vụ toán điện tử, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử - Phát triển phương tiện toán số lượng chất lượng, đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo tính an toàn bảo mật sở ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại khâu xử lý giao dịch - Tăng cường mạng lưới chấp nhận phương tiện toán không dùng tiền mặt để hỗ trợ giao dịch toán từ xa, toán mua hàng hóa, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, siêu thị… - Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro hoạt động toán thẻ toán điện tử, bảo vệ quyền lợi ngân hàng khách hàng, tạo niềm tin phương thức toán đại - Tuyên truyền, quảng bá, phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin để tổ chức, cá nhân nắm bắt tiện ích, rủi ro, biện pháp đảm bảo an toàn việc sử dụng phương tiện, dịch vụ toán qua ngân hàng Bằng hình thức tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài phát truyền hình, Internet, tờ rơi… - Xây dựng thực sách khách hàng linh hoạt, khuyến khích khách hàng sử dụng thêm dịch vụ toán không dùng tiền mặt khác với sách ưu đãi với khách hàng thân thiện, thường xuyên Ngân hàng Giữ vững khối khách hàng truyền thống, mở rộng đa dạng khách hàng không phân biệt loại hình, thành phần kinh tế - Đào tạo kiến thức công nghệ, ứng dụng lĩnh vực toán, tạo điều kiện cho cán nhân viên học tập thêm chuyên môn, nghiệp vụ CHƯƠNG DỰ KIẾN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 31 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN - Tên đề tài : “Thực trạng giải pháp hoạt động toán không dùng tiền mặt Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Lâm Đồng” - Lí chọn đề tài Việt Nam chuyển đổi kinh tế vận hành theo chế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước để đáp ứng yêu cầu lưu thông hàng hoá cách nhanh hình thức toán không dùng tiền mặt đời Tuy nhiên, thực trạng toán kinh tế nước ta sử dụng nhiều tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt chưa phát triển kịp thời với nhịp phát triển chung nước giới đặc biệt chưa phổ biến tầng lớp dân cư Thực trạng thực trở ngại lớn kinh tế Việt Nam trình mở cửa để hội nhập với khu vực giới nói chung lĩnh vực ngân hàng tài riêng Các ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần phải chịu cạnh tranh ngân hàng liên doanh ngân hàng nước tất sản phẩm dịch vụ ngân hàng Trên sở đó, ngành ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng tiếp tục đổi mạnh mẽ hoạt động ngân hàng theo xu hướng hội nhập nâng cao lực cạnh tranh Những năm gần tập trung nhiều giải pháp đại hoá toán mở rộng dịch vụ toán, đặc biệt toán không dùng tiền mặt, mặt đáp ứng nhu cầu kinh tế, dân cư; mặt tăng thu nhập từ dịch vụ, tăng lợi nhuận cho toán không dùng tiền mặt, nội dung quan trọng chương trình cấu lại hoạt động - Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu hình thức toán không dùng tiền mặt toán Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Thẻ toán, L/C… + Tìm hiểu thực trạng hoạt động toán không dùng tiền mặt + Tìm ưu điểm nhược điểm công tác áp dụng toán không dùng tiền mặt vào thực tiễn, đồng thời đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy, phát triển toán không dùng tiền mặt cách toàn diện BIDV chi nhánh Lâm Đồng SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 32 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đề tài thực phạm vi sau: + Về không gian : BIDV chi nhánh Lâm Đồng + Về thời gian: từ 15/2/2012 đến 15/4/2012 + Về nội dung: Thực trạng áp dụng hình thức toán không dùng tiền mặt, nguyên nhân giải pháp KẾT LUẬN Hiện nay, toán không dùng tiền mặt trở thành phương tiện toán phổ biến, nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt giao dịch thương mại, giao dịch có giá trị khối lượng lớn Trong thời gian qua, Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại nỗ lực cố gắng, trọng đầu tư phát triển mạnh hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhanh nhu cầu toán tức thời với dung lượng ngày cao Đáp ứng nhu cầu khác toán khách hàng kinh tế dịch vụ đa dạng, thuận tiện, đại thẻ ngân hàng, toán qua Internet, qua điện thoại di động, ví điện tử… Với nỗ lực, cố gắng toàn ngành, toán tiền mặt có xu hướng giảm bớt Tuy nhiên, nhìn chung toán không dùng tiền mặt Việt Nam chưa phát triển mạnh, tiền mặt phương thức toán chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khu vực công, doanh nghiệp dân cư Chất lượng, tiện ích toán không dùng tiền mặt hạn chế, tiện ích thiết thực phổ biến ( toán tiền điện, nước, điện thoại, truyền hình cáp) chưa SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 33 GVHD: T.S HỒ THỦY TIÊN triển khai mạnh thực tế Các dịch vụ toán trực tuyến Mobile Banking, Internet Banking, Ví điện tử dừng lại qui mô nhỏ hẹp, chưa triển khai diện rộng để đáp ứng nhu cầu toán nhỏ lẻ khách hàng Nhiệm vụ phát triển toán không dùng tiền mặt không riêng nhà nước hay ngân hàng, mà thay đổi mặt ý thức người dân Đây yếu tố quan trọng góp phần phát triển toán không dùng tiền mặt, cần trọng thay đổi thói quen người dân, giúp họ tiếp xúc sử dụng tiện ích toán để giảm khối lượng tiền mặt lưu thông, đại hóa để hội nhập với kinh tế giới SVTH: LÊ KIM THƠ – MSSV: 854011212 Page 34 [...]... chú trọng phát triển các hoạt động thanh toán hơn trước Giảm bớt thanh toán bằng tiền mặt và sức ép về thanh toán lên ngân hàng, tăng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt Cụ thể, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt năm 2010 giảm 11,2% so với 2009, tăng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt từ 59,87% năm 2009 lên 71,07% năm 2010 Đến năm 2011, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt tại chi nhánh chỉ còn... của chương trình cơ cấu lại các hoạt động của mình - Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như thanh toán bằng Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Thẻ thanh toán, L/C… + Tìm hiểu thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt + Tìm ra những ưu điểm và nhược điểm trong công tác áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt vào trong thực tiễn, đồng thời đưa ra một... điện tử và thanh toán không dùng tiền mặt Trong những năm gần đây, hoạt động này đã có bước phát triển mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng, hành lang pháp lý, mô hình tổ chức, các phương tiện và dịch vụ thanh toán Ngoài những ưu điểm có thể thấy được thì thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt còn bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém cần khắc phục 2.4.3.1 Ưu điểm: - Ưu điểm là làm giảm lượng tiền mặt trong... thế của nhà tạo lập thị trường torng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Việt Nam với mô hình hinh doanh hiện đại, năng động, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế 2.4.2 Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt - Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt là một nghiệp vụ quan trọng không thể thiếu được của ngân hàng, nó tác động đến quá trình lưu thông vốn, tiền tệ trong nền kinh tế Nhận thức... thông hàng hoá một cách nhanh nhất thì hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời Tuy nhiên, thực trạng thanh toán trong nền kinh tế của nước ta vẫn là sử dụng quá nhiều tiền mặt Thanh toán không dùng tiền mặt chưa phát triển kịp thời với nhịp phát triển chung của các nước trên thế giới đặc biệt nó chưa được phổ biến trong tầng lớp dân cư Thực trạng trên thực sự là một trở ngại lớn đối với nền kinh... động thanh toán không dùng tiền mặt đã và đang được ngân hàng không ngừng đẩy mạnh, nâng cao số lượng cũng như chất lượng và ngày càng hòa nhập vào công cuộc phát triển kinh tế cả nước nói chung và của Lâm Đồng nói riêng Mặc dù đại bộ phận người dân nước ta vẫn còn thói quen dùng tiền mặt để mua bán, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ Nhưng thanh toán không dùng tiền mặt vẫn phát triển, doanh số thanh toán. .. an toàn khi thanh toán liên ngân hàng, chuyển tiền đi các tỉnh khác 2.4.2.3 Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu - Hình thức thanh toán Ủy nhiệm thu đa phần dùng thanh toán tiền điện, nước, điện thoại nên chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong hoạt động thanh toán chung - Thanh toán Ủy nhiệm thu năm 2010 đạt 3915 món với số tiền thực hiện là 2,331 triệu đồng Sang năm 2011, số món có tăng lên nhưng không đáng kể,... đổi mới mạnh mẽ các hoạt động ngân hàng theo xu hướng hội nhập nâng cao năng lực cạnh tranh Những năm gần đây đã và đang tập trung nhiều giải pháp hiện đại hoá thanh toán và mở rộng dịch vụ thanh toán, đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt, một mặt đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, của dân cư; một mặt tăng thu nhập từ dịch vụ, tăng lợi nhuận cho mỗi thanh toán không dùng tiền mặt, một nội dung quan... tác thanh toán tại BIDV chi nhánh Lâm Đồng Đơn vị : Triệu đồng Năm 2009 Phương thức thanh toán Số tiền Thanh toán bằng tiền 1,143,60 mặt Thanh toán không dùng 8 1,705,66 tiền mặt Tổng cộng 3 2,849,27 Năm 2010 Tỉ trọng Số tiền 40,13% 932,459 28,93% 59,87% 2,291100 71,07% 100% 3,223,5 Tỷ trọng Năm 2011 Số tiền 685,105 2,836,73 7 3,521.84 100% 1 59 2 (Nguồn: Báo cáo kế toán năm 2009,2010,2011) - Hoạt động. .. các hoạt động thanh toán điện tử, thanh toán qua thẻ còn nhiều bất cập Cộng thêm khó khăn lớn nhất là thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán của người dân, làm kìm hãm sự phát triển và việc đưa hoạt động này vào thực tiễn cuộc sống của người dân Mặc dù, Chính phủ cũng như Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã ban hành nhiều nghị định, nghị quyết về công tác thanh toán không dùng tiền mặt ... 2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh phận năm 2011 22 2.4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ 22 2.4.2 Thực trạng hoạt động toán không dùng tiền mặt 24 2.4.3 Ưu nhược điểm hoạt. .. torng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Việt Nam với mô hình hinh doanh đại, động, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế 2.4.2 Thực trạng hoạt động toán không dùng tiền mặt - Tổ chức toán không dùng. .. nhiệm thu, Thẻ toán, L/C… + Tìm hiểu thực trạng hoạt động toán không dùng tiền mặt + Tìm ưu điểm nhược điểm công tác áp dụng toán không dùng tiền mặt vào thực tiễn, đồng thời đưa số giải pháp,