1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng biến động cung –cầu và giá cả của công ty sữa Vinamilk trong năm 2008 - 2011

29 6,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 173,67 KB

Nội dung

Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn vớingười dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1 - 2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủyếu là sữa đặc và sữa bột nhập ngoại, hiện nay thị trường sữa

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Thanh Hóa, ngày …… tháng …10… năm 2012

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Dụng Tuấn

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ 5

1 Cầu hàng hóa (Demand – D) 5

1.1 Khái niệm 5

1.2 Sự dịch chuyển đường cầu 6

1.3 Những nhân tố tác động tới lượng cầu 6

2 Cung hàng hóa (Supply – S) 8

2.1 Khái niệm 8

2.2 Sự dịch chuyển đường cung 8

2.3 Những nhân tố tác động đến lượng cung 9

3 Khái niệm và vai trò của giá cả 9

3.1 Khái niệm: 9

3.2 Vai trò: 10

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định giá 10

PHẦN II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ SỮA VINAMILK 11

1 Giới thiệu về Tập đoàn sữa Vinamilk Việt Nam 11

1.1 Giới thiệu 11

1.2 Danh mục sản phẩm của Vinamilk 12

1.3 Đánh giá mức cung – cầu về các mặt sữa Vinamilk trên thị trường giai đoạn 2008 – 2011 12

2 Giá cả và những nhân tố tác động tới giá cả các sản phẩm sữa Vinamilk 14

2.1 Tình hình giá sữa chung trên thị trường 14

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược giá của Vinamilk 14

2.3 Các chiến lược về giá của Vinamilk 17

PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BÌNH ỔN CUNG-CẦU 20

VÀ GIÁ CẢ CỦA SỮA VINAMILK 20

1 Những kết quả đạt được và hạn chế thiếu sót 20

1.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 20

1.2 Những hạn chế, khó khăn và bất cập 24

2 Giải pháp 24

KẾT LUẬN 27

Tài liệu tham khảo 28

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây thị trường sữa ở Việt Nam cũng như trên thế giới

có nhiều biến động Cuộc khủng hoảng sữa xảy ra, giá sữa tăng cao làm ảnh hưởngđến tâm lý của người tiêu dùng Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn vớingười dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1 - 2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủyếu là sữa đặc và sữa bột (nhập ngoại), hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã cógần 20 hãng nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thịtrường tiềm năng với 80 triệu dân Tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăngmạnh với mức từ 15-20% năm (tăng theo thu nhập bình quân), theo dự báo đếnnăm 2015 mức tiêu thụ sữa tại thị trường sẽ tăng gấp đôi và tiếp tục tăng gấp bavào năm 2020 Về mức tiêu thụ sữa trung bình của Việt Nam hiện nay khoảng 7,8 kg/người/năm tức là đã tăng gấp 12 lần so với những năm đầu thập niên 90 Sữa

là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày, phù hợp với mọi đốitượng, lứa tuổi – sữa có nhiều tác dụng lớn trong việc chăm sóc và hỗ trợ sức khỏe.Trên thị trường có rất nhiều loại bột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… nhưng các sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thếđược sữa

Chính vì thế, chúng em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng biến động cung – cầu và giá cả của công ty sữa Vinamilk trong năm 2008 - 2011” để phân tích, tìm

hiểu, làm rõ hơn về vấn đề này Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận củachúng em vẫn còn những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phíathầy và các bạn sinh viên

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ CƠ CHẾ

Lượng cầu: “Là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng

mong muốn mua và có khả năng mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một khoảngthời gian nhất định.”

Cầu cá nhân: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một cá nhân mong

muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thờigian nhất định với các giả định các nhân tố khác không đổi

Cầu thị trường: là tổng cầu cá nhân ở các mức giá Khi cộng lượng cầu các

nhân ở mỗi mức giá, chúng ta được lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá

Để biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu (các nhân tố kahcs khôngđổi), người ta sử dụng biểu cầu, đường cầu, hàm cầu

- Biểu cầu: là bảng chỉ số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ người tiêu dùng sẵnsàng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhấtđịnh

Giá tăng lên lượng cầu giảm dần Giá giảm lượng cầu tăng Cầu thị trườngbằng tổng cầu các cá nhân ở các mức giá khác nhau

QTT = ∑

i=1

n

Q i Trong đó i là số người mua trên thị trường

- Đường cầu: là tập hợp các điểm biểu diễn lượng cầu tương ứng với cácmức giá Đường cầu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu khi các yếu tố kháckhông đổi Với giả thiết bỏ qua các yếu tố liên quan thì quan hệ giữa lượng cầu và

Trang 6

giá cả là quan hệ tỷ lệ nghịch Đường cầu có xu hướng dốc xuống từ trái sang phải,nếu giá cả tăng lượng cầu giảm và giá cả giảm thì lượng cầu tăng lên.

1.2 Sự dịch chuyển đường cầu

Khi giá cả được giữ cố định P1, lượng cầu tăng từ Q1 đến Q2 tương ứng với

sự dịch chuyển đường cầu từ điểm A  C Sự dịch chuyển đường cầu là do nguyênnhân bên ngoài, dưới tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hoánhư thu nhập, giá cả hàng hoá liên quan, thị hiếu, dân số, các kỳ vọng…

- I tăng cầu hàng hoá bình thường tăng đường cầu D địch chuyển sang phải DD'

- I tăng cầu hàng hoá thứ cấp giảm địch chuyển sang trái D D'

Hình 1.1 Ảnh hưởng thu nhập I 1.3 Những nhân tố tác động tới lượng cầu

- Thu nhập của người tiêu dùng: là một yếu tố quan trọng xác định cầu hàng

hoá Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng Khi thunhập tăng thì cầu đối với đa số hàng hoá tăng lên và ngược lại

- Giá cả của hàng hóa thay thế có liên quan: Hàng hóa liên quan là hàng hóa

có các đặc tính về giá trị sử dụng hoặc là thay thế bổ sung cho một hàng hóa nào

đó trên thị trường

Hàng hóa có liên quan đến hàng hóa đang nghiên cứu được chia thành hailoại: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

Thị trường Hàng hoá thông thường Hàng thứ cấpThị trường

P

Q Q1 Q1’

P1

D D'

0

P

Q Q1

Trang 7

+ Hàng hoá thay thế: là hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa khácnhưng vẫn đảm bảo được mục đích sử dụng ban đầu.

+ Hàng hóa bổ sung: là những hàng hóa phải sử dụng đồng thời với các hànghóa khác

- Thị hiếu của người tiêu dùng: là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêudùng đối với hàng hóa dịch vụ nhất định

- Số lượng người tiêu dùng: Nếu các yếu tố khác (thị hiếu, thu nhập,…) lànhư nhau thì dân số tăng hay quy mô thị trường tưng dẫn đến nhu cầu về hàng hóatăng

- Kỳ vọng của người tiêu dùng: Là những dự đoán của người tiêu dùng vềnhững thay đổi trong tương lai của các yếu tố giá cẩ, thu nhập, thị hiếu… làm ảnhhưởng tới cầu hiện tại Nếu những thay đổi đó có lợi, cầu hiện tại sẽ giảm Ngượclại, nếu những diễn biến đổi đó là bất lợi, cầu hiện tại sẽ tăng

-P tăng cầu hàng hoá thay thế tăng địch chuyển sang phải D - >D'

- P tăng cầu hàng hoá bổ sung giảm đường cầu D dịch chuyển sang trái D -> D'

Hình 1.2 Tác động của hàng hoá liên quan

Thị trường Hàng hoá thay thế Hàng hoá bổsungThị trường

P

Q Q1 Q1’

P1

D D'

0

P

Q Q1

Trang 8

2 Cung hàng hóa (Supply – S)

Cung thị trường là tổng cung cá nhân ở các mức giá

2.2 Sự dịch chuyển đường cung

Sự dịch chuyển đường cung là do các nhân tố bên ngoài, dưới tác động củacác nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hoá như thu nhập, giá cả hàng hoáliên quan, thị hiếu, dân số, các kỳ vọng… Khi các nhân tố thay đổi làm cung thayđổi tạo ra sự dịch chuyển đường cung

Trang 9

S’

S

- Cung hàng hóa tăng, đường cung (S) dịch chuyển sang phải

- Cung hàng hóa giảm, đường cung (S) dịch chuyển sang trái

Hình 1.3 Sự dịch chuyển đường cung

2.3 Những nhân tố tác động đến lượng cung

- Các chính sách của chính phủ: Các chính sách của Chính phủ bao giờ cũngảnh hưởng trực tiếp tới cung của hàng Những chính sách này có thể làm giảmcung (thuế) hay tăng cung (trợ cấp) Ngoài ra, ở những chính sách khác (quy địnhtiền lương tối thiểu, quy định an toàn lao động, quy định vệ sinh môi trương…),tùy tính chất cảu từng chính sách có thê dẫn đến tăng cung hoặc giảm cung

- Công nghệ sản xuất hàng hóa: Trình độ công nghệ và kỹ thuật sẳn xuất cóảnh hưởng đến năng suất lao động, qua đó ảnh hưởng đến chi phí và hiệu quả quátrình sản xuất Công nghệ tiên tiến, kỹ thuật sản xuất hiện đại sẽ giúp sản xuất ra

Trang 10

nhiều sản phẩm hơn với cùng một lượng yếu tố sản xuất như cũ; ngược lại, cung sẽgiảm Điều này giải thích vì sao các hang đều quan tâm đến vấn đề đổi mới côngnghệ sản xuất và ngân sách chi cho vấn đề này thường chiếm một khoản khá lớntrong tổng chi phí doanh nghiệp.

- Chi phí sản xuất: Việc thay đổi giá cẩ các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí sảnxuất, do vật sẽ ảnh hưởng tới số lượng đầu ra của các doanh nghiệp ở mỗi mức giá.Nếu giá của các yếu tố đầu vào giảm sẽ dẫn đến chi phí sản xuất giảm và cơ hộikiếm lợi nhuận cao, các doanh nghiệp sẽ quyết định cung ứng nhiều hơn

- Kỳ vọng của người bán: Kỳ vọng là những dự đoán của người bán vềnhững diễn biến của các yếu tố giá cả, thu nhập, thị hiếu… trong tương lai làmảnh hưởng tới cung hiện tại Nếu những thây đổi đó là có lợi, cung hiện tại sẽgiảm Ngược lại, nếu những diễn biến đó bất lợi, cung hiện tại sẽ tăng

- Số lượng người bán: Số lượng người bán cũng phản ánh quy mô của thịtrường thị trường có quy mô càng lớn, càng nhiều nhà cung cấp thì cung càng cao

3.2 Vai trò:

Thông qua giá có thể đánh giá được phản ứng của khách hàng và đối thủcạnh tranh: giá ảnh hưởng đến mức cầu và thị hiếu, là những nhân tố quyết định lợithế cạnh tranh Giá biến động nhanh có thể là cơ hội mà cũng có thể gây bất lợicho doanh nghiệp Cần phải có chính sách giá cả phù hợp (cố định hay linh hoạt)cũng như giải quyết tốt vấn đề định giá và điều chỉnh giá trong chiến lược giá Vậygiá đóng vai trò quyết định trong việc trả lời cho câu hỏi “mua hàng này hoặc hàngkhác đối với người tiêu dùng ?” Đối với công ty thì giá có vị trí quyết định cạnh

Trang 11

tranh trên thị trường Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanhnghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận.

3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định giá

- Mục tiêu, chiến lược kinh doanh

Trang 12

PHẦN II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ SỮA VINAMILK

1 Giới thiệu về Tập đoàn sữa Vinamilk Việt Nam

1.1 Giới thiệu.

Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairyProducts Joint – Stock Company Công ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào,Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị

trực thuộc và 1 Văn phòng Tổng số CBCNV 4.500 người Chức năng chính : Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa Nhiều năm qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt

bậc, Công ty trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trêntất cả các mặt Thành tựu của Công ty đã đóng góp tích cực vào sự phát triển sựnghiệp CNH-HĐH đất nước

Được hình thành từ năm 1976, Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) đã lớnmạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa,hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh mẽtrong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều64/64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước như

Mỹ, Pháp, Canada, Balan, Đức, Khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…

Từ khi bắt đầu hoạt động công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhấttại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới Với sự đã dạng vềsản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa gồm:sữa đặc, sữa bột, sưã dinh dưỡng, sữa tươi, kem, sữa chua, phoomai Và các sảnphẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, café hòa tan, nước uốngđống chai, trà, chocolate hòa tan … Vinamlik cung cấp cho thị trường những danhmục các sản phẩm, hương vị và quy cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất

Các sản phẩm của Vinamilk tuyệt đối không sử dụng nguyên liệu cómelamine và các tạp chất độc hại khác trong sản xuất thực phẩm nói chung, đặcbiệt là các sản phẩm sữa và được chế biến từ sữa Kiểm soát , kiểm tra chất lượngchặt chẽ toàn bộ các nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất và thành phẩm trướckhi đưa ra thịt rường Tất cả các sản phẩm của Vinamilk đảm bảo 100% các tiêuchuẩn sản phẩm và các tiêu chí về vệ sinh thực phẩm, không có bất kỳ chất độc hại

Trang 13

nào dối với người tiêu dùng, người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm khi sử dụng tất cảcác sản phẩm của Vinamilk

Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tạiViệt Nam Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu

tư dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượngsản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng

1.2 Danh mục sản phẩm của Vinamilk

 Sản phẩm chủ lực là: sữa nước và sữa bột

 Sản phẩm có giá trị cộng thêm như: sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống,kem và phô mát

 Và các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, café hòatan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hòa tan …

Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm,hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất

1.3 Đánh giá mức cung – cầu về các mặt sữa Vinamilk trên thị trường giai đoạn 2008 – 2011

 Mức cung

Hiện tại, các sản phẩm sữa chua của Vinamilk chiếm hơn 90% thị phần sảnlượng, đang dẫn đầu thị trường về sản lượng trong ngành sữa chua ăn tại thị trườngViệt Nam Sữa chua Vinamilk có các dòng sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu đặcthù của phụ nữ và trẻ em, như sữa chua ăn Vinamilk Probeauty bổ sung Collagen

và Vitamin C, sữa chua ăn Vinamilk Probi bổ sung lợi khuẩn Probiotics, sữa chua

ăn Vinamilk có đường, sữa chua ăn Vinamilk có đường hương vị trái cây (dâu, trái

Trang 14

cây, nha đam), sữa chua ăn Vinamilk không đường, Kefir, sữa chua ăn VinamilkSusu cho trẻ em bổ sung lợi khuẩn chất xơ, trái cây

Sữa nước của Vinamilk cũng chiếm trên 50% thị phần với nhiều sản phẩmphong phú tốt cho sức khỏe: Sữa tươi 100% nguyên chất, có đường thanh trùng;Sữa tươi 100% nguyên chất, có đường tiệt trùng; sữa tươi 100% hương dâu, socolatiệt trùng; sữa tiệt trùng giàu canxi, ít béo Flex không đường; sữa tiệt trùng MilkKid…

Cũng theo nghiên cứu của Euromonitor, hiện nay thực trạng phân phối trênthị trường sữa của Việt Nam đang thuộc về một số “đại gia” như Vinamilk chiếm35%; Dutch Lady chiếm 24%; 22% là các sản phẩm sữa bột nhập khẩu như MeadJohnson, Abbott, Nestle…; 19% còn lại là các hãng nội địa: Anco Milk,Hanoimilk, Mộc Châu, Hancofood, Nutifood…Trong đó:

 Sữa đặc: Vinamilk chiếm 79%; Dutch Lady chiếm 21%

 Sữa nước: Dutch Lady chiếm 37%; Vinamilk: 35%

 Sữa chua: Vinamilk chiếm 55%

 Sữa bột: Dutch Lady chiếm 20%, Abbott và Vinamilk cùng chiếm 16%;Mead Johnson 15%; Nestle: 10%

Mức cầu

Nhu cầu về sữa ở Việt Nam còn rất lớn Theo thống kê của Tổ chức Lươngthực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mức tiêu thụ các sản phẩm từ sữa bìnhquân của người Việt Nam hiện nay là 14,81 lít/người/năm, thấp hơn Thái Lan (23lít/người/năm) và Trung Quốc (25 lít/người/năm) Trẻ em tại TP.HCM và Hà Nộitiêu thụ 78% các sản phẩm sữa (năm 2009), hứa hẹn một thị trường đầy tiềm năngtại Việt Nam

Thu nhập tăng cùng với việc hiểu biết hơn về lợi ích của sữa khiến nhu cầutiêu dùng sữa ngày càng cao 20 – 25%/năm, trong đó sữa nước tăng từ 8 –10%/năm Số doanh nghiệp tham gia vào ngành sản xuất, chế biến sữa đã tăngmạnh trong 10 năm qua Hiện cả nước có hơn 60 doanh nghiệp với 300 nhãn hiệusản phẩm sữa các loại Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trongnước mới chỉ đáp ứng được 20 – 25% lượng sữa tiêu dung, còn lại phải nhập khẩu

từ nước ngoài

Ngày đăng: 28/02/2016, 03:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w