Hạch toán kế toán tiền mặt tại chi nhánh công ty cổ phần tập đoàn hoa sen sóc trăng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, những năm gần đây chế độ kế toán trong các doanh nghiệp nước ta không ngừng hoàn thiện và phát triển, công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp ngày càng được nhiều thành phần kinh tế quan tâm, nhận thức được vai trò và sự cần thiết của nó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nắm bắt được tình hình tài chính để sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính hiện có trong doanh nghiệp từng bước hội nhập và đừng vững trong nền kinh tế thị trường
Hạch toán kế toán giúp cho doanh nghiệp theo dõi tình hình và tính toán kết quả sản xuất kinh doanh Công tác kế toán giúp cho người quản lý biết được hiệu quảcũng như lợi nhuận sau một kỳ kinh doanh
Để tiến hành sản xuất và kinh doanh cần phải có nguồn vốn đầy đủ đáp ứng nhanh nhu cầu thanh toán ngay cho mọi dịch vụ thanh toán kinh tế phát sinh cho nên tiền mặt là một tài sản rất linh hoạt và khó quản lý, quan trọng nhất là làm thế nào để thu – chi một cách hợp lý cũng như sử dụng tiền mặt đúng mục đích để đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh để đưa doanh nghiệp phát triển
Do nhận thức được sự cần thiết của nghiệp vụ kinh tế tiền mặt trong các doanh nghiệp nên em chọn đề tài “HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CHI
NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN SÓC TRĂNG” làm chuyên đề kế toán
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu Sự biến động của quỹ tiền mặt ở Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần TậpĐoàn Hoa Sen Tại Sóc Trăng
Tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tiền mặt ở Chi nhánh Công Ty Cổ PhầnTập Đoàn Hoa Sen tại Sóc Trăng Đồng thời, hiểu được kế toán tiền mặt cũng như đểcó thêm nhiều kinh nghiệm vận dụng vào công tác hạch toán kế toán sau này
3 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề tiền mặt, về cách hạch toán, về cáckhoản thu – chi tại Công ty Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu ở Chi Nhánh Công Ty Cổ
Trang 2Phần Tập Đoàn Hoa Sen Tại Sóc Trăng.
4 Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Nguồn số liệu được thu thập từ:
Những số liệu trong đề tài này được thu thập từ phòng Kế toán – Tài vụvà phòng Tổ chức- Hành chính của Công ty
Sổ chi tiết tiền mặt,
Sổ Cái, sổ quỹ tiền mặt,
Chứng từ ghi sổ
Nhật ký chứng từ
Bảng kiểm kê quỹ
Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc đá quý
4.2 Phương pháp phân tích:
Sử dụng những kiến thức học được tại trường và thu thập qua việc đọc sách,báo Ngoài ra còn tham khảo ý kiến của một số cán bộ liên quan đến đề tài trong cơquan Từ đó tạo cho bản thân có được phương pháp nghiên cứu công tác kế toán của
cơ quan một cách hợp lý
Trang 3CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Vấ̀ Kấ́ TOÁN TIấ̀N MẶT
1 Khái niệm
Tiền mặt là hình thức tiền tệ hiện thực do đơn vị sở hữu, tồn tại dới hìnhthái giá trị và thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Tiền mặt là một loại tài sản mà doanh nghiệp nàocũng có và sử dụng
Theo hình thức tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp đợc chia thành:
- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc do Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam phát hành và đợc sử dụng làm phơng tiện giao dịchchính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Ngoại tệ: Là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc không phải doNgân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành nhng đợc phép lu hành chính thức trênthị tròng Việt Nam nh các đồng: đô là Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), phrăng Pháp( FFr), yên Nhật ( JPY), đô là Hồng Kông ( HKD), mác Đức ( DM)
- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: là tiền thực chất, tuy nhiên đợc lu trữchủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thờng khác chứ không phảivì mục đích thanh toán trong kinh doanh
2 Nguyên tắc chế độ lu thông tiền mặt:
Việc quản lý tiền mặt phải dựa trên nguyên tắc chế độ và thể lệ của nhànớc đã ban hành, phải quản lý chặt chẽ cả hai mặt thu và chi và tập trung nguồntiền vào ngân hàng nhà nớc nhằm điều hoà tiền tệ trong lu thông, tránh lạm phát
và bội chi ngân sách, kế toán đơn vị phải thực hiện các nguyên tắc sau:
- Nhà nớc quy định ngân hàng là cơ quan duy nhất để phụ trách quản lýtiền mặt Các xí nghiệp cơ quan phải chấp hàng nghiêm chỉnh các chế độ thể
lệ quản lý tiền mặt của nhà nớc
- Các xí nghiệp, các tổ chức kế toán và các cơ quan đều phải mở tài khoảntại ngân hàng để gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng để hoạt động
- Mọi khoản thu bằng tiền mặt bất cứ từ nguồn thu nào đều phải nộp hếtvào ngân hàng trừ trờng hợp ngân hàng cho phép toạ chi nh các đơn vị ở xa ngân
Trang 4hàng nhất thiết phải thông qua thanh toán ngân hàng Nghiêm cấm các đơn vị chothuê, cho mợn tài khoản.
3 Luân chuyển chứng từ:
Để thu thập thông tin đầy đủ chính xác về trạng thái và biến động củatài sản cụ thể nhằm phục vụ kịp thời ban lãnh đạo, chỉ đạo điều hành kinh doanhcủa doanh nghiệp và làm căn cứ ghi sổ kế toán, cần thiết phải sử dụng chứng từ
kế toán
Chứng từ kế toán là những phơng tiện chứng minh bằng văn bản cụ thểtính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi hoạt động kinh tế tài chínhtrong doanh nghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ chứng minh theo đóng mẫu vàphơng pháp tính toán, nội dung ghi chép quy định Một chứng từ hợp lệ cần chứa
đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế đó về nội dung, quy mô,thời gian và địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng nh ngời chịu trách nhiệm vềnghiệp vụ, ngời lập chứng từ
- Tạo lập chứng từ : Do hoạt động kinh tế diễn ra thờng xuyên và hết sức
đa dạng nên chứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều nội dung, đặc điểmkhác nhau Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, theo yêu cầu của quản lý là phiếuthu, chi hay các hợp đồng mà sử dụng một chứng từ thích hợp Chứng từ phải lậptheo mẫu nhà nớc quy định và có đầy đủ chữ ký của những ngời có liên quan
- Kiểm tra chứng từ : Khi nhận đợc chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợppháp, hợp lý của chứng từ : Các yếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của ngời có liênquan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ Chỉ sau khi chứng từ đợc kiểm tra
nó mới đợc sử dụng làm căn cứ để ghi sổ kế toán
- Sử dụng chứng từ cho kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán: cung cấpnhanh thông tin cho ngời quản lý phần hành này:
+ Phân loại chứng từ theo từng loại tiền, tính chất, địa điểm phátsinh phù hợp với yêu cầu ghi sổ kế toán
+ Lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó
Trang 5- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán: trong kỳ hạch toán,chứng từ sau khi ghi sổ kế toán phải đợc bảo quản và có thể tái sử dụng để kiểmtra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Lu trữ chứng từ : Chứng từ vừa là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán, vừa làtài liệu lịch sử kinh tế của doanh nghiệp Vì vậy, sau khi ghi sổ và kết thóc kỳhạch toán, chứng từ đợc chuyển sang lu trữ theo nguyên tắc
+ Chứng từ không bị mất
+ Khi cần có thể tìm lại đợc nhanh chóng
+ Khi hết thời hạn lu trữ, chứng từ sẽ đợc đa ra huỷ
4 Hạch toán tiền mặt tại quỹ:
Mỗi doanh nghiệp đều có một lợng tiền mặt tại quỹ để phục vụ cho nhucầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh Thông thờng tiền giữ tạidoanh nghiệp bao gồm : giấy bạc ngân hàng VIệt Nam, các loại ngoại tệ , ngânphiếu, vàng bạc, kim loại quý đá quý
Để hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của doanh nghiệp đợc tập trung tạiquỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiềnmặt đều so thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh kế toán, thống kê nghiêmcấm thủ quỹ không đợc trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật t, kiêm nhiệm công việc tiếpliệu hoặc tiếp nhiệm công việc kế toán
4.1 Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt:
Việc thu chi tiền mặt tại quỹ phải có lệnh thu chi Lệnh thu, chi này phải
có chữ ký của giám đốc (hoặc ngời có uỷ quyền) và kế toán trởng Trên cơ sở các lệnh thu chi kế toán tiến hành lập các phiếu thu - chi Thủ quỹ sau khi nhận đợc phiếu thu - chi sẽ tiến hành thu hoặc chi theo những chứng từ đó Sau khi đã thực hiện xong việc thu - chi thủ quỹ ký tên đóng dấu “Đã thu tiền” hoặc “ Đã chi tiền” trên các phiếu đó, đồng thời sử dụng phiếu thu và phiếu chi đó để ghi vào sổ quỹtiền mặt kiêm báo caó quỹ Cuối ngày thủ quỹ kiểm tra lại tiền tại quỹ, đối chiếu với báo cáo quỹ rồi nộp báo cáo quỹ và các chứng từ cho kế toán
Ngoài phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111còn cần các chứng từ gốc có liên quan khác kèm vào phiếu thu hoặc phiếu chi nh :
Trang 6Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biênlai thu tiền
4.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 “Tiềnmặt” Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm:
Bên nợ:
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đáquý nhập quỹ, nhập kho
+ Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh
Bên có:
+ Các khoản tiền mặt ngân phiếu, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, vàng ,bạc hiện còn tồn quỹ
+ Số thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh
- D nợ : Các khoản tiền, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đáquý hiện còn tồn quỹ
Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 111.1 “ Tiền Việt Nam” phản ánh tình hình thu, chi, thừa ,thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam, ngân phiếu tại doanh nghiệp
- Tài khoản 111.2 “ Tiền ngoại tệ” phản ánh tình hình thu chi, thừa, thiếu,
điều chỉnh tỷ giá, tồn qũy ngoại tệ tại doanh nghiệp quy đổi ra đồng Việt Nam
- Tài khoản 111.3 “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng,bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất thừa, thiếu , tồn quỹ theo giá mua thực tế
Cơ sở pháp lý để ghi Nợ Tk 111 là các phiếu thu còn cơ sở để ghi Có TK
111 là các phiếu chi
4.3 Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ trên Tk 111:
- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ
Trang 7- Các khoản tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do đơn vị hoặc cánhân khác ký cợc, ký quỹ tại đơn vị thì quản lỳ và hạch toán nh các loại tài sản bằngtiền của đơn vị Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trớc khi nhập quỹ phải làm
đầy đủ các thủ tục về cân đo đong đếm số lợng, trọng lợng và giám định chất ợng, sau đó tiến hành niêm phong có xác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêmphong
- Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từnhập, xuất vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và có đủ chữ ký của ngời nhận, ngờigiao, ngời cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán
- Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chéptheo trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng,bạc, kim khí quý, đá quý, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm Riêng vàng, bạc,kim khí qóy, đá quý nhận ký cợc phải theo dõi riêng trên một sổ hoặc trên mộtphần sổ
- Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và thực hiện cácnghiệp vụ xuất nhập tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ.Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành
đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênh lệch kế toán và thủquỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lýchênh lệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt
4.4 Kế toán khoản thu chi bằng tiền Việt Nam:
4.4.1 Các nghiệp vụ tăng :
Nợ TK 111(111.1) : Số tiền nhập quỹ
Có TK 511 : Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ
Có TK 711 : Thu tiền từ hoạt động tài chính
Có TK 721 : Thu tiền từ hoạt động bất thờng
Có TK 112 : Rót tiền từ ngân hàng
Có TK 131, 136, 141 : Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 121,128,138, 144, 244: Thu hồi các khoản vốn đầu t ngắn hạn,các khoản cho vay, ký cợc, ký quỹ bằng tiền
Trang 84.4.2 Các nghiệp vụ giảm :
Nợ Tk 112 : Tiền gửi vào tài khoản tại Ngân hàng
Nợ TK 121, 221 : Mua chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
Nợ TK 144, 244 : Thế chấp , ký cợc, ký quỹ ngắn, dài hạn
Nợ TK 211, 213 : Mua tài sản cố định đa vào sử dụng
Nợ Tk 241 : Xuất tiền cho ĐTXDCB tự làm
Nợ TK 152, 153, 156 : Mua hàng hoá, vật t nhập kho ( theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên)
Nợ TK 611 : Mua hàng hoá, vật t nhập kho (theo kiểm kê định kỳ)
Nợ Tk 311, 315 : Thanh toán tiền vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331, 333, 334 : Thanh toán với khách, nộp thuế và khoản khác chongân sách, thanh toán lơng và các khoản cho CNV
Có TK 111 (111.1) Số tiền thực xuất quỹ
4.5 Kế toán các khoản thu, chi ngoại tệ :
Đối với ngoại tệ, ngoàiquy đổi ra đồng Việt Nam, kế toán còn phải theo dõinguyên tệ trên tài khoản 007 "Nguyên tệ các loại" Việc quy đổi ra đồng Việt Namphải tuân thủ các quy định sau:
- Đối với tài khoản thuộc loại chi phí, thu nhập, vật t, hàng hoá, tài sản cố
định dù doanh nghiệp có hay không sử dụng tỷ giá hạch toán, khi có phát sinh cácnghiệp vụ bằng ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷgiá mua vào của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ kinh tế
- Các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoản tiền,các tài khoản phải thu, phải trả đợc ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vàocủa Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phá sinh Cáckhoản chênh lệch tỷ giá (nếu có) của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc hạch toánvào TK 413- Chênh lệch tỷ giá
- Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sửdụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền, phải thu, phải trả Số chênh
Trang 9lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của Ngân hàng tại thời đểm nghiệp vụkinh tế phát sinh đợc hach toán vào tài khoản 413.
Kết cấu tài khoản 007:
Bên Nợ: Ngoại tệ tăng trong kỳ
Bên Có : Ngoại tệ giảm trong kỳ
D Nợ : Ngoại tệ hiện có
Kết cấu tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá
Bên Nợ : + Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền,vật t, hàng hoá, nợ phải thu có gốc ngoại tệ
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của các khoản nợ phảitrả có gốc ngoại tệ
+ Xử lý chênh lệch tỷ giá
Bên Có : + Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của vốn bằng tiền, vật
t, hàng hoá và nợ phải thu có gốc ngoại tệ
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của các khoản nợ phảitrả có gốc ngoại tệ
Riêng đối với đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các nghiệp
vụ mua bán ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng VIệt Nam theo tỷ giá mua bán thực tếphát sinh Chênh lệch giữa giá mua thực tế và giá bán ra của ngoại tệ đợc hạch toánvào tài khoản 711- "Thu nhập từ hoạt động tài chính" hoặc TK 811- Chi phí chohoạt động tài chính
Nguyên tắc xác định tỷ giá ngoại tệ :
- Các loại tỷ giá :
Trang 10+ Tỷ giá thực tế: là tỷ giá ngoại tệ đợc xác định theo các căn cứ cótính chất khách quan nh giá mua, tỷ giá do ngân hàng công bố.
+ Tỷ giá hạch toán: là tỷ giá ổn điịnh trong một kỳ hạch toán, thờng
đ-ợc xác định bằng tỷ gía thực tế lóc đầu kỳ
- Cách xác định tỷ giá thực tế nhập, xuất quỹ nh sau:
+ Tỷ giá thực tế nhập quỹ ghi theo giá mua thực tế hoặc theo tỷ giá doNgân hàng công bố tại thời điểm nhập quỹ hoặc theo tỷ giá thực tế khi kháchhàng chấp nhận nợ bằng ngoại tệ
+ Tỷ giá xuất quỹ có thể tính theo nhiều phơng pháp khác nhau nh nhập
tr-ớc xuất trtr-ớc, nhập sau xuất trtr-ớc, tỷ giá bình quân, tỷ giá hiện tại
+ Tỷ giá các khoản công nợ bằng ngoại tệ đợc tính bằng tỷ giá thực tế tạithời điểm ghi nhận nợ
+ Tỷ giá của các loại ngoại tệ đã hình thành tài sản đợc tính theo tỷ giáthực tế tại thời điểm ghi tăng tài sản (nhập tài sản vào doanh nghiệp)
Trình tự hạch toán:
Trờng hợp doanh nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán :
- Khi mua ngoại tệ thanh toán bằng đồng Việt Nam :
Nợ TK 111(111.2) : (ghi theo tỷ giá hạch toán)
Có TK 111(111.1), 331, 311 : (ghi theo tỷ giá thực tế)
Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá (nếu có)
(Đồng thời ghi đơn : Nợ TK 007- lợng nguyên tệ mua vào)
- Bán hàng thu ngay tiền bằng ngoại tệ:
Nợ TK 111 (111.2) : ghi theo tỷ giá hạch toán
Có TK 511: Ghi theo tỷ giá thực tế
Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch (nếu có)
Đồng thời ghi : Nợ TK 007: Lợng nguyên tệ thu vào
- Thu các khoản nợ của khách hàng bằng ngoại tệ :
Nợ TK 111 (111.2)
Có TK 131
9Đồng thời ghi: Nợ Tk 007 : Lợng nguyên tệ thu vào)
Trang 11- Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam :
Nợ TK 111 (1111) : Giá bán thực tế
Có TK 111 (1112) : Tỷ giá hạch toán
Nợ TK 811: Nếu giá bán thực tế nhá hơn giá hạch toán,
Có TK 711: Nếu giá bán thực tế lớn hơn giá hạch toán
(Đồng thời ghi: Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra)
- Mua vật t hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:
Nợ TK 211, 214, 151, 152, 153, 627, 641, 641 : Tỷ giá thực tế
Có TK 111(1112) : Tỷ giá hạch toán
Nợ (Có) TK 41 : Chênh lệch (nếu có)
Đồng thời ghi: Có TK 007 : Lợng nguyên tệ chi ra
- Trả nợ nhà cung cấp bằng ngoại tệ:
Nợ TK 331
Có TK 111 (111.2)
Đồng thời Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra
- Điều chỉnh tỷ giá hạch toán theo tỷ giá thực tế lóc cuối kỳ
Khi chuẩn bị thực hiện điều chỉnh tỷ gía ngoại tệ, doanh nghiệp phảitiến hành kiểm kê ngoại tệ tại quỹ, gửi Ngân hàng đồng thời dựa vào mức chênhlệch tỷ giá ngoại tệ thực tế và hạch toán để xác định mức điều chỉnh
Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ tăng lên so với tỷ giá hạch toán thì phần chênhlệch do tỷ giá tăng kế toán ghi:
Nợ TK 111 (111.2)
Có TK 413
Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ giảm so với tỷ giá hạch toán thì mức chênh lệch
do tỷ giá giảm đợc ghi ngợc lại:
Nợ TK 413
Có TK 111 (111.2)
Trờng hợp doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá hạch toán :
- Mua ngoại tệ trả bằng tiền Việt Nam :
Nợ TK 111 (1112) : Giá mua thực tế
Trang 12Có TK 111 (1111) : Giá mua thực tế
Đồng thời: Nợ TK 007 : Lợng nguyên tệ nhập quỹ
- Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ :
Có TK 131 : Theo tỷ giá bình quân thực tế nợ
Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá bình quân thực tế nợ nhá hơn tỷ giábình quân thực tế)
(Nợ TK 413 : Nếu tỷ giá bình quâ thực tế nợ lớn hon tỷ giá bình quân thực tế)
- Xuất ngoại tệ mua vật t, hàng hoá, TSCĐ, chi trả các khoản chi phí:
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611, 627, 641, 641 (Tỷ giá thực tế)
Có TK 111 (1112) : Tỷ giá thực tế bình quân
Có TK 413 : (Số chênh lệch tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá thực tế bình quân)
Đồng thời: Có TK 007: Lợng nguyên tệ xuất quỹ
- Xuất ngoại tệ trả nợ cho ngời bán:
Nợ TK 33 : Tỷ giá nhận nợ
Có TK 111 (111.2) : Tỷ giá thực tế
Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá nhận nợ lớn hơn tỷ giá thực tế
(Nợ TK 413 : Nếu tỷ giá nhận nợ nhá hơn tỷ giá thực tế)
Đồng thời : Có TK 007 : Lợng nguyên tệ đã chi ra
Đến cuối năm, quý nếu có biến động lớn hơn về tỷ giá thì phải đánh giá lại
sổ ngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm, cuối quý
+ Nếu chênh lệch giảm:
Nợ TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 111 (1112)
Trang 14TK 511, 512 TK 111 TK112
Doanh thu bán hàng, SP, DV Gửi tiền mặt vào NH
Tk 711, 712 TK 121, 128
Thu nhập hoạt động tài chính, Mua chứng khoán, góp vốn,
Hoạt động bất thờng liên doanh, đầu t TSCĐ
Trang 16CHƯƠNG II GIễÙI THIEÄU VEÀ CHI NHAÙNH COÂNG TY COÅ PHAÀN TAÄP
ẹOAỉN HOA SEN TAẽI SOÙC TRAấNG
1 Lịch sử hình thành
Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen Tại Sóc Trăng đợc thànhlập 11/2005 giấy phép kinh doanh số 5913000042, đợc sự chấp thuọ̃n của sở Kờ́Hoạch Đõ̀u Tư vào ngày 21 tháng 11 năm 2005 Công ty chính thức lấp tên là ChiNhánh Công TY Cổ Phần Hoa Sen Tại Sóc Trăng Sau đó đến năm 2008 Công tymới chính thức trở thành chi nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen Tại SócTrăng Các ngành nghề Kinh Doanh chủ yếu của công ty là: Sản xuất tấm nhựa,cung ứng thép lá mạ, kẽm
Địa chỉ trụ sở chính tại: Quốc Lộ 1A, Phờng 2, Thành Phố Sóc Trăng, TỉnhSóc Trăng
Điện thoại: 0793.611.212
Fax: (0793).611.212
Ngay từ khi mới thành lập, Chi Nhánh Công TY Cổ Phần Hoa Sen Tại SócTrăng đã từng bớc khắc phục những khó khăn thiếu thốn ban đầu đa việc kinhdoanh vào ổn định, đồng thời không ngừng vơn lên và tự hoàn thiện về mọi mặt,sản phẩm do công ty kinh doanh luôn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về số l-ợng, chất lợng và thời gian với giá cả hợp lý
Khi mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn cụ thể là: Số công nhânviên có 50 ngời, công nhân nữ chiếm 50% với mặt bằng rộng 1000m2 trong đó800m2 là phòng trng bày hàng, kho tàng và 200m2 là nhà làm việc của khu vựcgián tiếp và phục vụ việc kinh doanh
Tổng vốn kinh doanh ban đầu của công ty đợc các thành viên góp vốn là1.600 triệu đồng
Cụ thể:
Vốn cố định 130 triệu đồngVốn lu động 1.470 triệu đồng
Trang 17Bên cạnh đó, nhân sự của công ty cha đợc hoàn chỉnh, trình độ am hiểukinh doanh còn ít nên còn khó khăn trong việc tiếp cận với các chiến lợc kinh doanh
và thị trờng cạnh tranh đầy khắc nghiệt, đó cũng là khó khăn chung của các doanhnghiệp t nhân trong nớc, nhng với sự nỗ lực vơn lên của mình, công ty đã từng bớckhắc phục khó khăn ban đầu
Trong những năm qua, cùng với uy tín và chất lợng sản phẩm, Chi NhánhCông Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen Tại Sóc Trăng đã tạo lập và duy trì đợc mốiquan hệ tốt đối với các hãng có tên tuổi trong và ngoài nớc, điều đó khẳng định
sự năng động của công ty trong môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các thành phầnkinh tế nh hiện nay
Để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và mở rộng thị trờng, công ty đã khôngngừng nhập nhiều mẫu mã, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, đầu t vào khoa họccông nghệ hiện đại nhằm tăng chất lợng dịch vụ khách hàng Thực hiện nhiều chủtrơng dó đó công ty đã đầu t, mua sắm mới các máy móc thiết bị phục vụ kinhdoanh
Trong điều kiện môi trờng kinh doanh khắc nghiệt nh hiện nay, để duytrì hoạt động kinh doanh, làm ăn có lãi một điều mong muốn của tất cả các doanhnghiệp Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen Tại Sóc Trăng là mộtdoanh nghiệp làm ăn hiệu quả, điều này đã đợc thể hiện qua kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, là những chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn Từ kết quả hoạt động kinh doanh, chóng ta sẽ thấy đợc công tác tổ chức
và sử dụng vốn bằng tiền cụ thể là công tác quản lý tiền mặt của Chi Nhánh Công
Ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoa Sen Tại Sóc Trăng nh hiện nay
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Trang 18Tụ̉ chức bộ máy quản lý, tụ̉ chức kinh doanh phự hợp với mục tiờu
và nhiệm vụ của Nhà Nước giao
Kinh doanh những ngành nghờ̀ phự hợp, mở rộng quy mụ kinh doanhtheo khả năng của Cụng ty và nhu cõ̀u thị trường, kinh doanh những ngành nghờ̀khác nờ́u được cơ quan Nhà Nước cho phộp bụ̉ sung
Xõy dựng và áp dụng các định mức lao động, vọ̃t tư, đơn giá tiờ̀n
lương trờn đơn vị sản phẩm trong khuụn khụ̉ các định mức giá của Nhà Nước
Được quyờ̀n tuyển chọn, thuờ mướn, sắp xờ́p lao động, đào tạo lao động, lựachọn phương thức trả lương, thưởng và các quyờ̀n khác của người sử dụng lao độngtheo quy định của Bộ Luọ̃t Lao Động và các quy định khác của pháp luọ̃t
Được sử dụng vốn và các quỹ của Cụng Ty để phục vụ kịp thời các
nhu cõ̀u kinh doanh theo nguyờn tắc bảo toàn, có hoàn trả
Được sử dụng lợi nhuọ̃n cũn lại sau khi đó làm đủ nghĩa vụ đối với
Nhà Nước
Được hưởng các chờ́ độ ưu đói đõ̀u tư hoặc tái đõ̀u tư theo quy định của Nhà Nước
Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo đỳng luọ̃t lao
động và các văn bản pháp lý hướng dẫn thi hành luọ̃t lao
3 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
3.1 Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
Về đặc điểm bộ máy quản lý, Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn HoaSen Tại Sóc Trăng có quy mô quản lý gọn nhẹ, bộ máy gián tiếp đợc sắp xếp phùhợp với khả năng và có thể kiêm nhiệm nhiều việc
Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo chế độ 1 thủ trởng
+ Đứng đầu là giám đốc công ty, ngời có quyền lãnh đạo cao nhất, chịutrách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh; gióp việc cho giám đốc trong việcquản lý có 1 phó giám đốc (Phó giám đốc phụ trách kinh doanh)
+ Ban quản lý kinh doanh của công ty bao gồm 4 phòng chính với chức năng
và nhiệm vụ khác nhau
- Phòng tổ chức hành chính