* Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của bên vay * Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay * Tài liệu về tình hình kinh doanh và khả năng tài chính * Hồ sơ đảm bảo tín dụng * Các hồ sơ tài liệu khá
Trang 1QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG
I Thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại (NHTM)
1 Khái niệm thẩm định dự án
Thẩm định dự án đầu tư là quá trình xem xét, phân tích đánh giá cácnội dung của dự án làm cơ sở để quyết định đầu tư, cấp phép đầu tưhoặc tài trợ vốn cho dự án
tế, còn rất nhiều dự án do chưa được quan tâm đúng mức đến công tác
Trang 2thẩm định trước khi tài trợ đã gây ra tình trạng không thu hồi được vốn
nợ quá hạn kéo dài thậm chí có những dự án bị phá sản hoàn toàn.Điều này gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng, đồng thờilàm cho uy tín của một số NHTM bị giảm sút nghiêm trọng Như vậy,khi đi vào nền kinh tế thị trường với đặc điểm cố hữu của nó là đầybiến động và rủi ro thì yêu cầu nhất thiết đối với các NHTM là phảitiến hành công tác thẩm định một cách đầy đủ và toàn diện trước khitài trợ vốn
- Công tác thẩm định dự án ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại vàphát triển của chi nhánh Giúp hoạt động kinh doanh cho vay của chinhánh diễn ra hiệu quả hơn Chi nhánh có tăng được khả năng quayvòng vốn, tăng khả năng thu hồi nợ, thu hút được nhiều khách hànghay không phụ thuộc vào kết quả của công tác thẩm định Thẩm định
kĩ càng, chính xác giúp cho ngân hàng tăng được khả năng sinh lời,giảm chi phí, thiệt hại do không thu hồi được vốn Như vậy, đối vớiNHTM, công tác thẩm định có một số ý nghĩa sau:
- Thẩm định dự án là cơ sở giúp ngân hàng kiểm tra việc sử dụngđúng mục đích và tiết kiệm được vốn
- Nếu công tác thẩm định dự án được thực hiện tốt sẽ tạo điềukiện cho ngân hàng thực hiện vai trò tài trợ vốn, giảm rủi ro cho các
dự án,tăng khả năng thu hồi vốn Bên cạnh đó thẩm định dự án còngiúp lành mạnh hóa hoạt động đầu, thủ tục đơn giản hóa nhưng vẫn
Trang 3tuân theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả, là cơ sở để nâng cao hiệu quảtín dụng.
- Đây còn là phương pháp giúp dung hòa mục tiêu tài chính chochủ đầu tư và mục tiêu kinh tế xã hội, giúp chọn lọc những dự án vừamang lại lợi ích cho chủ đầu tư còn có thể mang lại lợi ích cho xã hội
* Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của bên vay
* Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay
* Tài liệu về tình hình kinh doanh và khả năng tài chính
* Hồ sơ đảm bảo tín dụng
* Các hồ sơ tài liệu khác nếu cán bộ ngân hàng thấy cần thiết và có
liên quan đến việc giải quyết cho vay
Thẩm định hồ sơ
vay vốn
Thẩm định khách hàng vay vốn
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay
Trang 4Bên cạnh đó, các tài liệu trên cũng phải đảm bảo tính hợp lệnghĩa là các tài liệu gửi ngân hàng như báo cáo nghiên cứu khả thi,giấy đề nghị vay vốn, biên bản họp hội đồng quản trị hoặc các sáng lậpviên thông qua phương án vay vốn… bắt buộc phải là bản chính và làđược ký bởi người đại diện hợp pháp của bên vay Các tài liệu khácnếu không thể cung cấp (như: hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, quyếtđịnh bổ nhiệm giám đốc hoặc kế toán trưởng, giấy chứng minh thưnhân dân…) thì sử dụng bản photo nhưng phải có chứng nhận củacông chứng hoặc có ký đóng dấu "Sao y bản chính" của bên vay(nếubên vay là pháp nhân) hoặc có chữ ký của chính người vay (nếu bênvay là thể nhân).
3.2 Thẩm định khách hàng vay vốn
- Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp, tư cách của chủ doanh nghiệp
+Xuất xứ hình thành doanh nghiệp
+Các bước ngoặt lớn doanh nghiệp đã trải qua: thay đổi quy
mô, công suất, loại sản phẩm, bộ máy điều hành…
+Những khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của công ty
+Uy tín của công ty trên thương trường
+Trình độ học vấn, chuyên môn, trình đọ quản lý của cán bộtrong ngân hàng
Trang 5+Những kinh nghiệm công tác đã qua, những thành công, thấtbại trên thương trường
- Thẩm định thực lực tài chính của khách hàng
Để thẩm định khả năng tài chính của khách hàng cán bộ tíndụng cần dựa vào các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp và kếthợp với các thông tin từ hệ thống CIC, từ các nguồn thông tin khác.Nội dung thẩm định khả năng tài chính bao gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: đối chiếu với mức vốn pháp địnhđối với các ngành nghề kinh doanh của khách hàng, nhận xét sự tănggiảm vốn chủ sở hữu nếu có
+ Kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng các nămtrước, quý trước, nhận xét về nguyên nhân lỗ lãi
+ Tình hình công nợ bao gồm: Nợ các ngân hàng và các tổchức tín dụng, tình hình thanh toán với người mua, người bán
+ Phân tích các hệ số tài chính:
Tỷ suất tài trợ: Chỉ tiêu này cho biết mức độ tự chủ về tài chínhcủa doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập vềtài chính của doanh nghiệp càng lớn
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán củadoanh nghiệp thể hiện rõ nét tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính khả
Trang 6quan và ngược lại Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán được xem xétbao gồm:
Sau khi phân tích, cán bộ tín dụng cần có nhận xét về khả năngtài chính của khách hàng tại thời điểm vay vốn
3.3 Thẩm định dự án đầu tư :
Là việc thẩm định dự án trên các khía cạnh sau:
-Thẩm định về phương diện thị trường:
Gồm các nội dung sau:
+Phân tích nhu cầu của thị trường hiện tại và tương lai về sản phẩm
-Thẩm định về phương diện kỹ thuật:
+ Các phương án lựa chọn máy móc thiết bị, dây chuyềncông nghệ
+ Các phương án đảm bảo yếu tố đầu vào cho quá trình sảnxuất
+ Các phương án thi công, xây dựng công trình
-Thẩm định về phương diện tài chính:
Trang 7Đây là phần thẩm định bắt buộc và phải tiến hành kỹ lưỡng đối với bất
kì dự án vay vốn nào Nội dung thẩm định bao gồm:
+Tổng mức vốn đầu tư
+Nguồn tài trợ
+Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận dự kiến
+Dòng tiền của dự án
+Lãi suất chiết khấu
+Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
+ Đánh gía tư cách pháp lý, uy tín, năng lực tài chính, nănglực kỹ thuật của các nhà thầu tham gia tư vấn, thi công xây lắp côngtrình
+ Đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án,phương án sắp xếp, bố trí lao động, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuậtcủa đội ngũ lao động, kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp
Trang 8-Thẩm định về phương diện vệ sinh môi trường:
Cán bộ thẩm định khi xem xét hồ sơ vay vốn cần kiểm tra đối chiếuvới các văn bản hiện hành xem dự án có nằm trong diện phải lập, thẩmđịnh và trình duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hay không.Nếu có thì phải được các cơ quan chức năng có thẩm quyền chấp nhận,phê duyệt
Trong quá trình khảo sát, cán bộ thẩm định cần xem xét mức độgây ô nhiễm môi trường của dự án, những giải pháp và phương tiệndoanh nghiệp áp dụng trong việc xử lý các chất thải Những giải pháp
đó có phù hợp với các quy định của luật bảo vệ môi trường, của các
Bộ ngành liên quan hay không, chi phí là bao nhiêu4
Các nội dung trên tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của dự
án, mức vốn xin vay, cơ quan tài trợ vốn, tính chất của tài sản đảm bảophòng tín dụng tiến hành thẩm định một cách toàn diện chi tiết hay chỉthẩm định khái quát những vấn đề đủ để kết luận dự án có khả thikhông và ngân hàng có nên tài trợ cho dự án hay không
3.4 Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay
Tài sản đảm bảo chính là nguồn trả nợ thứ 2 khi thu nhập từhoạt động của dự án không đảm bảo để trả nợ Tài sản đảm bảo cầnđược đánh giá 1 cách chính xác làm cơ sở xác định hạn mức tín dụng
Trang 9Yêu cầu bổ sung
hồ sơ
Trưởng phòng tín dụng đánh giá, xem xét lại và cho ý kiến đề xuất
Lập tờ trình thẩm định
Kiển tra, xem xét tính đầy
sơ và giải ngân
- Thẩm định về tính pháp lý của tài sản đảm bảo
- Thẩm định tính dễ chuyển nhượng của tài sản
- Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo
4 Quy trình thẩm định dự án tại ngân hàng
Đạt yêu cầu
Trang 10 Bước 1 : Hướng dẫn khách hàng; tiếp nhận, thực hiện kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng (Khách hàng lần đầu; Khách hàng có quan hệ lâu dài)
Trong khi hầu hết các khoản cho vay cá nhân đều được bắt đầubằng việc khách hàng đến gặp nhân viên của khách hàng và điềnnhững thông tin cần thiết vào đơn xin vay thì ngược lại, cho vay dự án(cũng như cho vay kinh doanh nói chung) thường bắt đầu bằng việctiếp xúc giữa cán bộ tín dụng và đại diện các công ty – là đơn vị chủđầu tư của dự án Tiếp theo, để thu thập thông tin liên quan đến kháchhàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợinhuận và các điều kiện kinh tế khách, nhằm phục vụ cho quá trìnhphân tích tín dụng, ngân hàng sẽ sử dụng một số phương pháp để thuthập thông tin như sau:
- Phỏng vấn trực tiếp: cuộc trò chuyện giữa cán bộ tín dụng vàkhách hàng là rất quan trọng bởi qua đó cán bộ tín dụng có điều kiệnnhận biết tính cách và mục đích xin vay của khách hàng Ngoài ra cóthể có các cuộc gặp gỡ trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng: thămquan nhà xưởng, nói chuyện với giám đốc và nhân viên… để cán bộtín dụng có một cái nhàn bao quát về khách hàng vay vốn
- Mua và tìm kiếm thông tin qua các trung gian: để phân tích uytín, tình trạng rủi ro của người vay, ngân hàng có thể tìm đến cácnguồn thông tinn khách như các cơ quan quản lý, các chủ nợ khách
Trang 11của khách hàng để tham khảo về quá trình thanh toán tín dụng trướcđây, như khách hàng có thực hiện đúng các hợp đồng tín dụng đókhông, hay tài sản đảm bảo có đủ độ tin cậy không…
- Từ các báo cáo từ hồ sơ của khách hàng:
Ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng gửi kèm các báo cáo tàichính, thông tin về HĐQT, Ban giám đốc… trong hồ sơ vay vốn Vớinhững số liệu trong các năm vừa qua, ngân hàng sẽ có một cái nhín cụthể để dự đoán về tình hình của khách hàng trong tương lai gần cũngnhư tính khả thi của dự án
Bước 2 : Thẩm định những điều kiện cần thiết để tiến hành cho vay vốn (nếu tại bước 2 dự án không đạt yêu cầu, 1 số dự
án sẽ chuyển sang bước 6)
1 Kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng và mục đích vay vốn
1.1 Hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng gồm
A Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu Ngân hàng)
B B1 Hồ sơ doanh nghiệp ( đối với khách hàng đã ĐK kinh doanh)
{- Giấy phép thành lập/ Giấy đăng ký kinh doanh/ Giấy phép đầutư/ Điều lệ công ty }
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc
- Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng (nếu có)
Trang 12- Giấy chứng nhận đăng ký thuế.
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp (trong vòng 3 năm gần nhất)
- Phương án vay vốn và hồ sơ thuyết minh mục đích sử dụng vốn,bao gồm
- Vay vốn bổ sung vốn lưu động, thanh toán tiền hàng trong nước:các hợp đồng uỷ thác, hoá đơn thanh toán, đơn đặt hàng
- Tài trợ nhập khẩu: hợp đồng ngoại, thư tín dụng
- Tài trợ xuất khẩu: thư tín dụng xuất khẩu (hợp đồng ngoại), cáchợp đồng mua nguyên liệu, phụ liệu thực hiện việc xuất khẩu
- Tài trợ đầu tư TSCĐ: dự án đầu tư, kế hoạch trả nợ
- Tài trợ xây dựng: hợp đồng thi công, hợp đồng xây dựng, cáchợp đồng mua vật tư, thanh toán nhân công thực hiện công trình xâydựng
B2 Hồ sơ cá nhân ( KH chưa ĐKKD )
a.Làm giấy xác nhận đăng kí kinh doanh tại địa phương ( đv KH
có kinh doanh nhưng không làm giấy phép KD )
-Sổ sách ghi chép , buôn bán mặt hàng đang kinh doanh tại thờiđiểm hiện tại
-Hóa đơn mua hàng + bán hàng ( KH có thể tự ghi nhưng phảiphù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại )
-Hợp đồng mua bán hàng ( nếu có )
Trang 13-Hợp đồng thuê hoặc cho thuê BĐS/KHÁC ( thu nhập phụ nếu
có )
C Hồ sơ thế chấp, cầm cố
- Tài sản là bất động sản: hồ sơ nhà gồm các giấy chứng nhận sởhữu tài sản, tờ khai trước bạ, bản vẽ
- Máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, hàng hoá:
+ Đối với động sản nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu:Giấy chứng nhận quyền sở hữu
+ Đối với động sản đơn vị nhập khẩu trực tiếp: hợp đồng ngoạithương, tờ khai hải quan, bộ chứng từ nhập hàng
+ Động sản đơn vị nhập khẩu uỷ thác: hợp đồng uỷ thác hoặc hợpđồng mua bán đính kèm biên bản thanh lý hợp đồng; hoá đơn tài chính
Ngân hàng thực hiện kiểm tra hồ sơ vay vốn xem đã đảm bảo đầy
đủ các giấy tờ có trong bộ hồ sơ Giấy tờ trong bộ hồ sơ phải đầy đủ
Trang 14đúng nội dung và chịu trách nhiệm pháp lý đối với thông tin trongtừng giấy tờ có trong đó
Hiện nay khách hàng khi đến vay vốn tại các ngân hành thườnggặp phải nhiều lỗi trong bộ hồ sơ vay vốn của mình, có thể lấy ví dụnhư
- Nội dung Biên bản họp HĐQT/HĐTV chưa đầy đủ: ví dụ thiếu 1hoặc một vài nội dung trong các nội dung sau:
+ Nội dung về việc quyết định vay vốn tại ngân hàng
+ Nội dung về việc quyết định uỷ quyền cho người đại diện ký cácgiao dịch
+ Nội dung về việc quyết định quyền mang TS thuộc sở hữu củadoanh nghiệp, bên thứ 3 làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của doanhnghiệp tại Ngân hàng
Trang 15+ Nội dung về việc quyết định cam kết trả nợ thay (nếu có).
+ Chú ý thời gian và tổng hạn mức ủy quyền cho người được ủyquyền trong mọi điều kiện khi giao dịch tại ngân hàng
- Khi thay đổi hạn mức cấp tín dụng/bảo lãnh, không bổ sung biênbản họp Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên thống nhất về việcnâng hạn mức tín dụng/bảo lãnh
- Không thu thập điều lệ công ty, hoặc điều lệ Cty không hợp lệ,thiếu các chữ ký của cổ đông sáng lập trên tất cả các trang của Điều lệ,hoặc điều lệ công ty mới là bản dự thảo
- Không thu thập biên bản góp vốn (trong trường hợp vốn chủ sởhữu trên đăng ký (hoặc báo cáo tài chính) lớn hơn trên điều lệ côngty.)
- Chú ý về nhiệm kỳ của hội đồng quản trị (hội đồng thành viên)
đã hết hạn tính tới thời điểm ký các biên bản họp liên quan đến việcvay vốn tại ngân hàng theo quy định trên điều lệ Hoặc điều lệ công tyquy định thời hạn hoạt động của công ty - tính tới thời điểm vay vốn
đã hết thời hạn hoạt động - mà không có nghị quyết bổ sung của Hộiđồng quản trị/thành viên công ty về việc kéo dài thời gian hoạt độngcủa công ty
- Dùng sai mẫu Biên bản họp (Hội đồng quản trị dùng của Hộiđồng thành viên hoặc ngược lại)
Trang 16- Đăng ký kinh doanh thiếu ngành nghề đang hoạt động hoặc chưa
có giấy phép hoạt động trong những lĩnh vực đặc biệt như: y tế, bấtđộng sản, xuất nhập khẩu
- Báo các tài chính không có chữ ký GĐ, dấu Cty, dấu giáp lai…
- Báo các tài chính thiếu thành phần: ví dụ: thiếu bảo cáo lưuchuyển tiền tệ hoặc Thuyết minh Báo cáo tài chính
- Không thu thập tờ khai thuế từng tháng
- Không thu thập bảng kê các hoá đơn đầu ra/đầu vào
- Không thu thập hồ sơ chứng minh năng lực tài chính: Các hợpđồng đầu ra/vào, hồ sơ các dự án đã thực hiện (nếu có) (kèm hóa đơnGTGT…), hợp đồng tín dụng, sao kê trả nợ trong quá khứ tại ngânhàng hoặc ngân hàng khác Hoặc các hợp đồng đầu vào/đầu ra thểhiện sự phụ thuộc của khách hàng vay vốn vào 1 hoặc 1 số đối tác (vềđầu vào hoặc đầu ra)…
Trang 17- Đối với khách hàng vay là cá nhân hoặc hộ kinh doanh: khôngthu thập đầy đủ chứng minh thu nhập (sổ sách bán hàng, hóa đơn nộpthuế môn bài, VAT (nếu có), các loại bảng kê hàng hóa bán ra, nhậpvào, tồn kho - nếu kinh doanh cá thể; xác nhận thu nhập, sao kê tàikhoản (có con dấu của ngân hàng phát hành - nếu là cá nhân khôngkinh doanh) Nguồn trả nợ không ổn định (chẳng hạn thu nhập biếnđộng theo doanh số: như làm đại lý bảo hiểm…, hoặc nguồn trả nợkhông chắc chắn (từ bán nhà…)
- Hồ sơ chứng minh nguồn trả nợ, khả năng tài chính của kháchhàng cá nhân có nhà đất, tài sản cho thuê: chưa chứng minh đượcquyền sở hữu hợp pháp tài sản của khách hàng đối với tài sản chothuê, bán: VD: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký xe, đăng
ký sử dụng máy móc; thiếu hợp đồng cho thuê, bán
- Hạch toán sai bản chất của chi phí trong bảng chi tiết phát sinhtài khoản Thiếu chi tiết tài khoản "nhạy cảm" như các khoản phải thu,phải trả (khác)
Hồ sơ vay vốn
- Giấy đề nghị vay vốn ghi không đầy đủ thông tin, hoặc thiếu dấuCty (với DN), hoặc thiếu chữ ký người đồng trả nợ (với thể nhân),hoặc có sau ngày viết tờ trình, 2 màu mực, thiếu chữ ký, thông tin củangười đồng trách nhiệm (nếu có) hoặc bỏ qua thông tin về người đồngkhách nhiệm mà không có xác nhận độc thân
Trang 18- Check CIC: không check thông tin người đồng trả nợ, hoặc vớiCty TNHH 1 thành viên không check thông tin cá nhân chủ Cty, hoặccheck sau thời điểm trình ban tín dụng/ban giám đốc.
- Báo cáo thẩm định tín dụng, thẩm định rủi ro không đóng dấugiáp lai hoặc bị tẩy xóa Thẩm định không kỹ dẫn đến tính toán thờihạn cho vay không hợp lý, số tiền cho vay không hợp lý… hoặc khôngphát hiện ra những rủi ro trong hoạt động của khách hàng…
- Phần phê duyệt chỉ có chữ ký, không đóng dấu chức danh ngườiphê duyệt, không dấu ngân hàng Kiểm tra mức phán quyết
- Nội dung HĐTD và HĐTC không liên kết chặt chẽ với nhau:+ Điều khoản về đảm bảo tiền vay trong HĐTD không liên kết đếnHĐTC, hoặc điều khoản nghĩa vụ đảm bảo trong HĐTC không liên kếtđến HĐTD, hoặc dẫn chiếu chi tiết về tài sản trên HĐTD sai khác sovới tài sản trên HĐTC - sai khác có thể là sai toàn bộ, một phần, thiếutoàn bộ hoặc thiếu 1 phần
+ Khi có thay đổi về TSĐB, hoặc giá trị TSĐB, hoặc nghĩa vụđảm bảo: không ký phụ lục HĐTD/HĐTC
+ Hợp đồng thế chấp, tín dụng có các điều khoản chưa hoàn thành(về ngữ pháp, câu từ do bị chỉnh sửa, cut - paste)
+ Phương án kinh doanh chưa đúng với thực tế Ví dụ: Nhu cầuvốn lưu động tính toán dựa trên số liệu quá khứ không phù hợp vớinhu cầu của khách hàng ghi trên giấy đề nghị vay vốn
Trang 19- Dùng sai mẫu phương án kinh doanh kiêm đề nghị vay vốn.
- Xử lý nghiệp vụ chưa chính xác:
+ Thay đổi hạn mức TD lại ký HĐTD HM mới thay vì PL HĐTD+ Trong trường hợp khách hàng vay theo món, giải ngân làmnhiều KƯNN nhưng các KƯNN này không có chung một ngày đáohạn (Do chuyên viên không rút ngắn thời gian cho vay của nhữngKƯNN sau - chú ý xem hạch toán core) Trường hợp Hợp đồng hạnmức, quy định thời gian vay của mỗi KƯNN trên hợp đồng khôngkhớp với trên KƯNN
Hồ sơ giải ngân
- Trường hợp giải ngân tài trợ nhập khẩu Lỗi thường gặp là: Giảingân không lưu HĐ ngoại và tờ khai hàng nhập (đối với TTQT),không lưu HĐ nội, lưu chậm hoá đơn VAT (đối với HĐ nội) - trườnghợp giải ngân tài tợ nhập khẩu, nếu giải ngân trước khi có Tờ khai hảiquan (trước khi thông quan) thì chỉ cần có Tờ khai Hải quan, TTchuyển tiền; còn trong trường hợp tài trợ sau khi có tờ khai cần thuthập thêm: phiếu nhập kho (không công ty hoặc kho ngoại quan), xácnhận công nợ (chưa thanh toán) với bên mua lô hàng đó - nếu hàngbán ngay không nhập kho
- Giải ngân không lưu các chứng từ thanh toán: UNC, giấy lĩnhtiền mặt…người thụ hưởng trên các UNC không phù hợp với Phương
án vay vốn
Trang 20- Các khoản vay trung, dài hạn: không lưu lịch trả nợ đính kèm tạiHSTD
- Lưu ý các trường hợp giải ngân bằng tiền mặt đối với doanhnghiệp thì ngoài giấy lĩnh tiền mặt cần thêm các hồ sơ sau: (để chứngminh vốn sử dụng đúng mục đích)
+ Trích lục sổ quỹ tiền mặt (có nội dung người nhận tiền mặt tạingân hàng nộp tiền mặt về quỹ công ty trong ngày)
+ Phiếu chi/ hoặc thu - của bên cung cấp dịch vụ cho khách hàng
về việc đã nhận số tiền đó trong ngày hoặc biên bản giao nhận tiền.+ Kèm theo: Biên bản nghiệm thu công trình đã xây dựng và chấpnhận thanh toán của khách hàng với đối tác - nếu là xây dựng; hóa đơnGTGT/ phiếu nhập kho - hoặc biên bản giao nhận hàng đối với trườnghợp nhập hàng Các mục đích khác tương tự, cung cấp giấy tờ chứngminh được việc sử dụng vốn đúng mục đích
+ Nên có biên bản kiểm tra khách hàng ngay trước và sau thờiđiểm giải ngân
- Đối với trường hợp giải ngân cho doanh nghiệp, mục đích sửdụng vốn đã hình thành (hóa đơn GTGT có trước ngày giải ngân từ 30ngày trở lên) nên thu thập thêm: Phiếu nhập kho hàng hóa, Hợp đồngkinh tế có phương thức trả chậm, xác nhận công nợ tại thời điểm giảingân, biên bản kiểm tra (hoặc phiếu cam kết hoặc bảng kê hàng tồn
Trang 21kho) chứng minh việc hàng hóa chưa được tiêu thụ tại thời điểm giảingân.
- Trường hợp hàng đối tượng của mục đích sử dụng vốn hìnhthành trong tương lai tại thời điểm giải ngân nhưng lại đã hình thành
đã thời điểm kiểm tra Lỗi thường gặp là chỉ lưu đơn thuần hóa đơn(có sau ngày giải ngân) - nếu là hoạt động thương mại, sai phạm là: tạithời điểm giải ngân không có căn cứ giải ngân
Hồ sơ Tài sản đảm bảo
- Biên bản định giá TSĐB thiếu chữ ký của 1 trong các thànhphần: Khách hàng, người định giá, cấp phê duyệt
- HĐTC không liên kết với HĐTD, hoặc khi có những thay đổikhông ký PL HĐTC
- Dùng sai mẫu HĐTC đối với TS hình thành trong tương lai
- Nhập kho bản gốc hồ sơ TSĐB không lưu bản photo tại HSTD
- Đối với TSĐB là ôtô: thiếu Thông báo gửi CSGT, Bảo hiểm hếthạn, Không/chưa chuyển quyền bảo hiểm hoặc chưa nhập kho chuyểnquyền bảo hiểm
- Biên bản bàn giao hồ sơ tài sản đảm bảo được nhận từ ngườikhông phải là chủ sở hữu của tài sản, hoặc không có giấy ủy quyền củachủ sở hữu tài sản
- Kiểm tra xem đến thời điểm giải ngân, TSBĐ đã được giải chấptại NH khác chưa
Trang 22- Đăng ký giao dịch đảm bảo chưa kịp thời, thời điểm đăng kýgiao dịch đảm bảo sau thời điểm giải ngân, tài sản trên đăng ký giaodịch bảo đảm không đúng với tài sản thực tế Có trường hợp phần mô
tả được lưu trên trang rời so với trang có dấu của cơ quan đăng ký giaodịch bảo đảm và không có dấu giáp lai…
- Đối với tài sản đảm bảo là hàng tồn kho luân chuyển: Trongtrường hợp thuê kho của bên thứ 3: Hợp đồng thuê kho chưa chặt chẽ,chưa quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên, chưa thẩmđịnh năng lực của bên cho thuê kho, chưa có sự độc lập giữa kháchhàng, bên cho thuê kho và bên bảo vệ kho Thiếu báo cáo hàng tồn khođịnh kỳ hoặc không có báo cáo hàng tồn kho định kỳ Lưu ý: Trongmọi trường hợp, chuyên viên cần xác định được rõ đâu là tài sản đảmbảo của ngân hàng trong kho hàng của Doanh nghiệp bằng cáchthường xuyên kiểm tra kho hàng và dán niêm phong (nếu có)
Khi kiểm tra kho hàng thường không nên thông báo trước quá 4tiếng, đề phòng trường hợp kho hàng giả
TSBĐ là hàng tồn kho cũng phải có bảo hiểm, ng thụ hưởng là NHcho vay, giá trị bảo hiểm phải cao hơn hoặc bằng số tiền cho vay, thờihạn bảo hiểm phải dài hơn hoặc bằng thời hạn cho vay
- Đối với tài sản là Cổ phiếu hoặc giấy tờ có giá khác: Kiểm trađột xuất kho, bóc phong bì tài sản kiểm đếm ngay tại chỗ Có trườnghợp không có hoặc có không đủ hoặc tài sản không đúng như mô tả
Trang 23Kiểm tra danh mục các loại CK được phép cầm cố Tính toán lại giá trịcác GTCG (cộng cả gốc và lãi) so với số tiền cho vay (cả gốc và lãi)
- Đối với tài sản là nhà đất: Thiếu ảnh chụp, sơ đồ đường đi,CMND + sổ HK của chủ sở hữu (nếu là tài sản của bên thứ 3) Đối với
TS của bên thứ 3, kiểm tra xem có phải là TS của cán bộ tham giathẩm định/phê duyệt khoản vay hay không? Kiểm tra ở phần sau củaGCN QSD đất xem đã thực hiện các nghĩa vụ tài chính chưa?
- Định giá không đúng quy định (…), định giá quá cao so với thực
tế Không theo dõi sát sao giá trị của TSBĐ để có biện pháp kịp thờinhư giảm dư nợ hoặc yêu cầu tăng TSBĐ (trong trường hợp giá trịtrường của TSBĐ biến động giảm…)
- Thiếu giấy phép xây dựng kèm biên bản kiểm tra công trình đãhoàn thành - xem có làm đúng như giấy phép xây dựng hay ko? (đốivới trường hợp định giá giá trị nhà không được ghi trên giấy chứngnhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà ở)
Hồ sơ khác
- Biên bản kiểm tra sau vay: sơ sài, không đảm bảo đúng định kỳtheo qui định, thiếu chữ ký Khách hàng, hoặc không có biên bản kiểmtra sau vay
- Nên đi kiểm tra tình hình kinh doanh của một số khách hàng, cótrường hợp nhà máy đã bị dừng hoạt động do một số lý do…
Trang 242 Nội dung thẩm định khách hàng
2.1 Đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng
Khách hàng xin cấp tín dụng phải có đủ năng lực pháp lý theo quiđịnh của pháp luật, phảo có đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lýtheo qui định của pháp luật hiện hành
+ Được công nhận là pháp nhân theo quy định tại Điều 94 và Điều
96 Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam Đốivới doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy uỷquyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý
+ Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhân phải có đủnăng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theoLuật doanh nghiệp
+ Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh của công ty hợp danhphải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp
Đối với các khác hàng xin cấp tín dụng là pháp nhân phải kiểm tratính pháp lý của “ người đại diện pháp nhân” theo qui định của phápluật Trong một số trường hợp, theo yêu cầu của loại hình cấp tíndụng, phải xem khác hàng có thoả mãn các điều kiện thuộc đối tượngcấp tín dụng hay không
2.2 Đánh giá chung về khách hàng xin cấp tín dụng
Trang 25 Đánh giá về trình độ tổ chức và quản lý
Mô hình tổ chức quản lý của khách hàng có phù hợp với lĩnhvực kinh doanh, qui mô của hoạt động không, có những ưu điểm,thuận lợi, khó khăn gì trong quản lý
Mô hình quản lý có mang tính chuyên môn hoá cao, tiếp cậncác phương thức quản lý hiện đại hay không
Đánh giá về kinh nghiệm, năng lực quản lý, tư cách của lãnh đạo doanh nghiệp.
+ Tuổi tác, trình độ học vấn, kinh nghiệm lãnh đạo
+ Thời gian công tác, đảm hiệm chức vụ, kết quả hoạt động của doanhnghiệp từ sau khi Bạn lãnh đạo đảm nhiệm chức vụ so với trước đây.+ Nhận xét về tư các đạo đức thông qua tiếp xúc, tìm hiểu các mốiquan hệ của Lãnh đạo doanh nghiệp
+ Tác phong, phương pháp điều hành, tính chuyên nghiệp trong quảnlý
+ Tầm nhìn và định hướng phát triển của doanh nghiệp
Việc đánh giá về trình độ tổ chức quản lý và uy tín của khách hàngnhẳm để hạn chế mức thấp nhất rủi ro do chủ quan khách hàng gây nênnhư : rủi ro về đạo đức, rủi ro do thiếu năng lực, trình độ, kinhnghiệm…
Uy tín của khách hàng
+ Mối quan hệ với các ngân hàng
Trang 26+ Mối quan hệ công nợ, thanh toán của khách hàng với các bạn hàng+ Vị trí của khách hàng trên thương trường:chất lượng, giá cả hànghoá, mức độ chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm, thương hiệu doanhnghiệp.
Đánh giá về quá trình phát triển và tình hình hoạt động của khách hàng
+ Quá trình thành lập và phát triển, tăng trưởng của khách hàng, mụctiêu hoạt động của khách hàng, thời gian hình thành
+ Những thành tích đã đạt được trong quá trình hoạt động
+ Qui mô kinh doanh, công nghệ thiết bị, địa điểm hoạt động,loại hình sở hữu, quan hệ về tài chính
+ Xem xét chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu,
dự định mục đích của doanh nghiệp, chiến lược phải mang tính thựctiễn trong phạm vi nguồn lực mà doanh nghiệp có, đồng thời phải cótính linh hoạt dù để đáp ứng với các điều kiện thay đổi của thị trường
2.3 Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng
Đánh giá năng lực tài chính của khác hàng, chủ đầu tư nhằm xácđịnh sức mạnh về tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trongkinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của khách hàng, chủđầu tư Ngoài ra còn phải xác định số vốn chủ sở hữu thực tế tham giavào dự án đầu tư xin vay vốn theo qui định cho vay của ngân hàng
Trang 27Khi phân tích năng lực tài chính của khác hàng có rất nhiều chỉ tiêu đểđánh giá,không thể đưa tất cả các chỉ tiêu, mà chỉ đưa ra giới thiệu một
số chỉ tiêu then chốt mang tính hướng dẫn khi đánh giá
Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng dựa trên mọi nguồnthông tin liên quan đến tài chính của khách hàng Cơ sở chính để phântích, đánh giá là các báo cáo tài chính của khách hàng, chủ đầu tư đượclập theo qui định Việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng,chủ đầu tư được thông qua các nội dung chính sau:
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính của khách hàng:
Thông qua xem xét : tổng nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn và sử dụngnguồn vốn
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm :
Tỷ suất về khả năng sinh lời của tài sản ( ROA): Lợi
nhuận trước thuế/ Tổng tài sản.
Cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản Tỷ lệ này càng caocàng tốt và ngược lại
Tỷ suất doanh lợi ròng: Lợi nhuận ròng/ Doanh thu thuần
Tỷ số này phản ánh số lợi nhuận thu được từ một đồng doanhthu bán hàng, cho biết năng lực kinh doanh, cạnh tranh của doanhnghiệp trong biệc tạo ra lợi nhuận, tỷ suất này càng cao càng tốt Sửdụng tỷ số này để so sánh với tỷ suất trung bình của ngành
Trang 28 Tỷ suất về khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
( ROE): Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu
Cho biết mức lợi nhuận đạt được trên 1 đồng vốn chủ sở hữu Tỷsuất này càng cao càng tốt và ít nhất phải cao hơn lãi suất vay trongkỳ
Tỷ suất sử dụng tài sản cố định: Doanh thu thuần/ Tài
sản cố định
Tỷ suất này thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cố định Tỷ suấtnày càng cao càng tốt Khi đánh giá, cán bộ thẩm định cần phải sosánh với từng ngành cụ thể
Tốc độ, cơ cấu tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận năm ssau so với năm trước.
Tỷ lệ đòn cân nợ:Tổng nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu
Phản ánh quan hệ giữa tài sản được tài trợ bằng nguồn nợ bênngoài và được tài trợ bằng vốn tự có Tỷ lệ này càng thấp càng an toàncho bên vay
Hệ số tự tài trợ:Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
Trang 29Thể hiện về khả năng tự chủ tài chính và tính ổn định dài hạncủa doanh nghiệp trong kinh doanh Tỷ suất này của khách hàng càngcao càng tốt, nhưng tối thiểu phải 30% mới gọi là có khả năng tự chủ
về tài chính
Hệ số về khả năng trả lãi của khách hàng
Phản ánh khả năng tạo lợi nhuận để trả lãi của khách hàng Tỷ
lệ này càng cao thì khả năng trả lãi vay càng của khách hàng càng antoàn
- Khả năng thanh khoản:
Chỉ tiêu đánh giá gồm:
Thước đo tiền mặt: tồn quĩ bình quân + những tài sản lưu
động, đầu tư tài chính ngắn hạn có thể bán chuyển thành tiền dễ dàng
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ thườngxuyên, nếu bằng hoặc lớn hơn tổng số nợ phải thanh toán thườngxuyên là tốt
Hệ số về khả năng thanh toán ngắn hạn:Tài sản lưu
Trang 30Hệ số này cho biết khả năng huy động các nguồn tiền có thể huyđộng nhanh và các chứng khoán có thể dễ dàng chuyển được thànhtiền để trả nợ Tỷ lệ này >0,5 là tốt.
- Phân tích các khoản công nợ
Các khoản phải thu: Nếu các khoản phải thu lớn so với
qui mô hoạt động kinh doanh, cần phải xem xét kỹ bảng kê chi tiết cáckhoản phải thu qua các năm xem có khoản nào thuộc dạng nợ dây dưakhó đòi hay không, các khoản không có khả năng thu hồi Cần phảilàm rõ đối với từng khoản phải thu có giá trị lớn Đối với những khoảnphải thu không có khả năng thu hồi cần loại trừ xem có các khoản dựphòng để đưa vào chi phí và xem xét lại kết quả hoạt động kinh doanhthực tế của khách hàng
Các khoản phải trả: xem xét đánh giá các khoản phải trả
xem có lớn hơn so với các qui mô hoạt động của khác hàng không, cáckhoản phải trả là do chưa đến hạn chưa có nguồn trả
- Đánh giá về tài sản cố định của khách hàng: tình hình tăng
giảm, cơ cấu tài sản theo giá trị
- Các tỷ lệ nghiệp vụ khác: là các tỷ lệ cho phép đánh giá khả
năng sử dụng hiệu quả sử dụng hiệu quả tài sản có của doanh nghiệpnhư:
Tỷ lệ chờ thu/ doanh thu
Tỷ lệ tồn kho/ doanh thu
Trang 31 Tỷ lệ chi/ doanh thu
Hệ số vòng quay vốn
Hệ số vòng quay vốn lưu động
- Đánh giá quan hệ của khách hàng với các Tổ chức tín dụng
Đánh giá quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các Tổ chức tíndụng phân tích các khoản vay, nợ của khách hàng với các Tổ chức tíndụng
Các thông tin cần phải thu thập là : doanh số cho vay, thu nợ, dư
nợ, đánh giá mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng của khách hàng
+ Phân tích khả năng cạnh tranh và phương pháp tiếp thị củakhách hàng phải tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường bằngnguồn lực của mình
+ Phân tích đặc điểm của khách hàng để thấy được lợi thế cạnhtranh
3 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của khách hành cũng như dự án
3.1 Phân tích th tr ị trường cũng như khả năng tiêu thụ sản ường cũng như khả năng tiêu thụ sản ng cũng nh kh năng tiêu th s n ư ả năng tiêu thụ sản ụ sản ả năng tiêu thụ sản
ph m, d ch v c a d án ẩm, dịch vụ của dự án ị trường cũng như khả năng tiêu thụ sản ụ sản ủa dự án ự án
Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án
Dựa vào quy hoạch phát triển ngành trên toàn quốc hoặc từng khu
Trang 32vực địa bàn và các số liệu, thông tin dự báo về tình hình sản xuất kinhdoanh, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước thu thập được
từ các kênh thông tin, cán bộ thẩm định tiến hành phân tích, đánh giánhững nội dung sau:
- Phân tích mối quan hệ cung cầu đối với sản phẩm dự án
- Sản lượng nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năngnhập khẩu trong thời gian tới
- Tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụthay thế thời điểm hiện tại
- Ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị trường nội địa
và khả năng xuất khẩu sản phẩm
- Dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có cácphương án khác, đối tượng khác cùng tham gia vào thị trường
Trang 33Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu của thị trường đốivới sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đưa ra nhận xét về khả năng tiêu thụđối với sản phẩm, dịch vụ, nhận định về tính khả thi và hợp lý củaphương án kế hoạch sản xuất, kinh doanh trên các phương diện như:
+ Sự cần thiết đầu tư trong giai đoạn hiện nay
+ Sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm
+ Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu tư (phân kỳ đầu tư,mức huy động vốn, công suất thiết kế…)
Đánh giá về cung cầu sản phẩm
Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nhucầu của sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đãđáp ứng được bao nhiêu %? phải nhập khẩu bao nhiêu? việc nhập khẩu
là do sản xuất trong nước chưa đáp ứng được hay sản phẩm nhập khẩu
có ưu thế cạnh tranh hơn
+ Dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi cú cỏc dự
án khác, đối tượng khác cùng tham gia thị trường sản phẩm và dịch vụđầu ra của dự án
+ Sản phẩm nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năngnhập khẩu trong thời gian tới
+ Dự đoán ảnh hưởng của các chính sách xuất khẩu khi Việt Nam
Trang 34tham gia với các nước trong khu vực và quốc tế đến thị trường sảnphẩm của dự án.
+ Đưa số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trưởng về tổngcung sản phẩm dịch vụ
Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án
Trên cơ sở đánh giá tổng quan về quan hệ cung cầu sản phẩm của
dự án, xem xét, đánh giá về các thị trường mục tiêu của sản phẩm, dịch
vụ đầu ra của dự án là thay thế hàng nhập khẩu, hay chiếm lĩnh thịtrường nội địa của các sản phẩm khác, việc định hướng thị trường này
có hợp lý hay không
Để đánh giá về khả năng đạt được các mục tiêu thị trường, cán bộthẩm định cần thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án đốivới:
Thị trường nội địa:
+ Hình thức, mẫu mã, chất lượng của sản phẩm dự án so với cácsản phẩm hiện có ( tại thời điểm thẩm định ) trên thị trường
+ Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, xu hướng tiêudùng hay không
+ Giá cả so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường thế nào: rẻhơn không? Phù hợp với thu nhập, khả năng tiêu dùng không?
Thị trường nước ngoài:
Trang 35+ Sản phẩm có khả năng đạt được các yêu cầu về tiêu chuẩn đểxuất khẩu hay không?
+ Quy cách, chất lượng, mẫu mã, giá cả có những ưu thế như thếnào so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường dự kiến xuất khẩu?+ Thị trường dự kiến xuất khẩu có bị hạn chế bởi hạn ngạchkhông?
+ Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập vào thị trườngxuất khẩu dự kiến hay chưa? Kết quả như thế nào?
Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối sản phẩm
Trên khía cạnh này, cần xem xét các nội dung sau:
- Sản phẩm đầu ra dự kiến được tiêu thụ theo phương thức nào, cócần hệ thống phân phối không
- Mạng lưới phân phối sản phẩm của phương án đã được xác lậphay chưa, có phù hợp với đặc điểm thị trường không
- Khách hàng sẽ áp dụng phương thức bán hàng trả chậm hay trảngay
- Nếu việc tiêu thụ chỉ dựa vào một số đơn vị phân phối thì cần cónhận định xem có thể gây ra việc bị ép giá hay không Nếu đó cú đơnhàng thì cần xem xét tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy khi thựchiện
Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
Trên cơ sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế và
Trang 36khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án, cán bộ thẩm định phảiđưa ra được các dự kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự ánsau khi đi vào hoạt động theo các chỉ tiêu chính sau:
+ Sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi cơcấu sản phẩm nếu dự án có nhiều loại sản phẩm
+ Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm
+ Những thay đổi về cơ chế chính sách trong và ngoài nước ảnhhưởng đến giá bán, cơ cấu sản phẩm của dự án
+ Khả năng bao tiêu sản phẩm của đơn vị cung cấp hoặc các thànhviên sáng lập công ty hoặc cam kết tiêu thụ sản phẩm của một hoặcmột số bạn hàng (nếu có)
Việc dự kiến này làm cơ sở cho việc tính toán, đỏnh giá hiệu quảtài chính ở phần sau
3.2 Đánh giá khả năng cung ứng nguồn nguyên vật liệu cũng như các yếu tố đầu vào khác của dự án
Trên cơ sở hồ sơ dự án ( báo cáo đánh giá chất lượng, trữ lượng tàinguyên, giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhậpkhẩu ,…) và đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, đánh giá khảnăng đáp ứng/ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:
Trang 37Trường hợp doanh nghiệp sản xuất để bán:
+ Doanh nghiệp cần bao nhiêu nguyên nhiên vật liệu đầu vào để phục
vụ sản xuất?
+ Có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào? Họ là nhữngkhách hàng có quan hệ từ trước hay mới thiết lập, khả năng cung cứng
và mức độ tín nhiệm như thế nào?
+ Chính sách nhập khẩu đối với nguyên liệu, hàng hoá đầu vào(nếu có)?
+ Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên nhiên liệu đầu vào, tỷgiá trong trường hợp phải nhập khẩu
Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thương mại:
+ Có bao nhiêu nhà cung cấp sản phẩm, chất lượng và giá cả thếnào?
+ Mức độ tín nhiệm của các nhà cung cấp?
+ Cơ chế chính sách đối với sản phẩm?
Trang 383.3 Đánh giá các nội dung về phương diện kỹ thuật
Địa điểm xây dựng dự án
+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông haykhông, có gần các nguồn cung cấp nguyên liệu, điện nước và thịtrường tiêu thụ khụng? Cú nằm trong khu quy hoạch không?
+ Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư như thế nào?Đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địađiểm khác
+ Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn của dự án cũng nhưảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyênliệu, vật liệu, tiờu thụ
Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án
+ Công xuất thiết kế của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năngtài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ hay không?
+ Sản phẩm của dự án là mới hay đó cú trờn thị trường?
Trang 39Lý do lựa chọn công nghệ này?
+ Phương thức chuyển giao công nghệ có hợp lý khụng? Cú đảmbảo cho chủ đầuc tư vận hành và nắm bắt hay không?
+ Xem xét đánh giá về số lượng, công suất quy cách, chủng loại,danh mục máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất+ Trình độ tiên tiến của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sảnphẩm thì thiết bị này có đáp ứng được không?
+ Giá cả thiết bị, phương thức thanh toán có hợp lý hay đáng ngờhay không?
+ Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độcủa dự án dự kiến hay không?
+ Uy tín của nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị cúchuyờn sản xuất các thiết bị đó hay không?
Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bị ngoài việc dựa vào kinhnghiệm, hiểu biết đã tích lũy của mình, cán bộ thẩm định cần thamkhảo kinh nghiệm của các nhà chuyên môn, trong trường hợp cần thiết
có thể đề xuất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên ngành để việc thẩmđịnh được chính xác và cụ thể
Quy mô, giải pháp xây dựng
+ Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp xây dựng có phù hợp với
dự án hay không? Có tận dụng được cơ sở vật chất hiện có hay không?+ Tổng dự toán/ dự toán của từng hạn mục công trình, có hạn mục
Trang 40nào cần đầu tư mà chưa được dự tính hay không? Có hạng mục nàokhông cần thiết hoặc chưa cần thiết để đầu tư hay không?
+ Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp thiết bị, có phùhợp với thực tế hay không?
+ Vấn đề hạ tầng cơ sở: Giao thông, điện, cấp thoát nước
Vấn đề giải phóng mặt bằng,tái định cư, môi trường, phòng cháy chữacháy
+ Diện tích đất phải đền bù các loại và chi phí đền bù (nếu có).+ Vấn đề di dân, tái định canh, định cư và các chi phí liên quan…(nếu có)
+Xem xét đánh giá các giải pháp về môi trường, PCCC của dự án
có phù hợp,đầy đủ chưa, đã được cơ quan thẩm quyền chấp nhận trongtrường hợp yêu cầu hay chưa?
Trong phần này cán bộ thẩm định cần phải đối chiếu với các quyđịnh hiện hành về các dự án có phải lập, thẩm định và trình duyệt báocáo đánh giá tác động môi trường PCCC hay không ?
3.4 Đánh giá về khía cạnh quản lý và tổ chức thực hiện dự án
Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư
dự án Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việctiếp cận, điều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án
- Xem xét năng lực, uy tín của nhà thầu: Tư vấn, thi công, cung