Tỷ lệxuất khẩu/sản xuất của những nước này là khoảng 50%, trong đó:Canada xuất khẩu 42% sản lượng chủ yếu sang thị trường Mỹ, Ý 44% và đang tăng mức độ mở cửa đối với thị trường quốc tế
Trang 1MỤC LỤC
I Tổng quan: 2
I.1 Tổng quan về thị trường gỗ thế giới: 2
I.2 Các đạo luật (rào cản kỹ thuật) tác động đến ngành gỗ thế giới: 5
I.2.1 Đạo luật FLEGT: 5
I.2.2 Đạo luật Lacey: 6
I.2.3 Các vấn đề chung về thuế quan 6
I.2.4 Những vấn đề chung Hải quan 7
I.2.5 Luật thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá 8
I.2.6 Các quy định về chứng chỉ rừng 8
I.2.7 Các quy định về trách nhiệm xã hội 9
I.2.8 Các quy định riêng đối với một số sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ 10
II.Tồng quan về thị trường Mỹ 11
II.1 Tình hình kinh tế xã hội Mỹ 11
II.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ 13
II.2.1 Đặc điểm tiêu dùng Hoa Kỳ 14
II.2.2 Đặc điểm nhập khẩu gỗ của thị trường Hoa Kỳ 15
II.2.3 Tình hình xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam 16
II.2.3.1 Tình hình xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trên thị trường thế giới 16
II.2.3.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 20
Trang 2II.2.3.2.2 Cơ cấu mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam
vào thị trường Hoa Kỳ 21
II.2.3.2.3 Phân tích các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm đồ gỗ trên thị trường Mỹ 22
II.2.3.2.3.1 Trung Quốc 22
II.2.3.2.3.2.Thái Lan, Malaysia, Indonesia 23
III Phân tích SWOT của đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Hoa. 24 III.1 Điểm mạnh 24
III.2 Điểm yếu 25
III.3 Cơ hội 27
III.4 Thách thức 28
IV Chiến lược xuất khẩu gỗ sang thị tường Hoa Kỳ 29
IV.1 Các giải pháp đảm bảo sản xuất nguồn nguyên liệu trong nước bền vững, hạn chế nhập siêu 29
IV.2 Các giải pháp thị trường 30
Trang 3I Tổng quan:
I.1 Tổng quan về thị trường gỗ thế giới:
Mặt hàng gỗ có quy mô buôn bán lớn thứ ba trên thị trường thế giới,chỉ sau dầu lửa và than đá Sản phẩm gỗ được dùng trong nhiều lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội Có khoảng 12.000 dạng sản phẩm gỗđược trao đổi buôn bán trên thị trường thế giới Nhu cầu về mặt hàng gỗngày càng tăng mạnh do phát triển của thương mại đồ nội thất trên thếgiới và nhu cầu xây dựng tăng nhanh Sự phát triển của thị trường gỗthế giới đang mở ra những cơ hội và cả những khó khăn, thách thức đốivới ngành công nghiệp chế biến gỗ VN Có một cái nhìn tổng quan vềthị trường gỗ thế giới, đánh giá những tác động và tìm các giải pháp chongành công nghiệp chế biến gỗ VN trong thời gian tới là hết sức cầnthiết
Theo nghiên cứu của CSIL - một công ty tư vấn và nghiên cứuđộc lập tại Milan, Ý, trị giá của lượng đồ gỗ thế giới năm 2005 đạtkhoảng 267 tỷ USD Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (xếp theo thứ
tự sản lượng đồ gỗ), gồm Mỹ, Ý, Đức, Nhật, Anh, Canada và Phápchiếm khoảng 58% tổng giá trị đồ gỗ nhập khẩu của toàn thế giới.Nhóm các nước đang phát triển chiếm 42%, trong đó riêng Trung Quốcchiếm 14%
Những nước sản xuất đồ gỗ lớn nhất thế giới, gồm: Mỹ trị giá 57,4
tỷ USD, Trung Quốc 37,9 tỷ USD, Ý 23,7 tỷ USD, Đức 18,9 tỷ USD,Nhật 12,4 tỷ USD, Canada 11,7 tỷ USD, Anh 10,1 tỷ USD và Pháp 9,2
tỷ USD
Trao đổi thương mại về đồ gỗ diễn ra chủ yếu ở 60 quốc gia Tổngkim ngạch nhập khẩu đồ gỗ trên thế giới năm 2005 là 83,9 tỷ USD Chỉtính riêng 5 nước có kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất là Mỹ, Đức,Anh, Pháp và Nhật chiếm tới 52,49% tổng kim ngạch toàn cầu, phần
Trang 4khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới, chiếm 25,81% tổng kim ngạch nhập khẩu
đồ gỗ trên thế giới, với 23,8 tỷ USD Sau Mỹ là Đức 8,3 tỷ USD, Anh6,7 tỷ USD, Pháp 5,9 tỷ USD và Nhật 3,7 tỷ USD
Trung Quốc hiện là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới, vớikim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 13,5 tỷ USD, chiếm gần 17% tổngkim ngạch thế giới Nước đứng vị trí tiếp theo là Ý với kim ngạch xuấtkhẩu 10,1 tỷ USD, Đức 6,5 tỷ USD, Ba Lan 5,3 tỷ USD, Canada 4,4 tỷUSD
Năm 2006 khoảng 57% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ thế giới là từcác nước phát triển Tuy nhiên, thị phần của các nước này hiện đã giảm20% Trong khi đó, với lợi thế so sánh của mình, thị phần của các nướcđang phát triển như Trung Quốc, Ba Lan, Malaysia, Indonesia vàMexico cũng đang tăng lên
Theo CSIL Milano’s World Furniture Outlook 2006/2007, kết quả
mở cửa thị trường đồ gỗ trong những năm gần đây đã thúc đẩy thươngmại quốc tế về đồ gỗ có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cả sản xuất
Một tỷ lệ đáng kể thương mại đồ gỗ quốc tế được thực hiện trongphạm vi các khu vực, gồm:
Khu vực EU, Na Uy và Thụy Sỹ, có khoảng 64% ngoại thương
đồ gỗ diễn ra giữa các quốc gia trong khu vực
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), gồm: Mỹ, Canada
và Mexico, có hơn 36% ngoại thương đồ gỗ diễn ra giữa 3 nước này
Khu vực châu Á và một số nước Thái Bình Dương, khoảng 1/3tổng ngoại thương đồ gỗ diễn ra trong nội khu vực
Thương mại trong phạm vi khu vực chiếm hơn 50% tổng giá trịthương mại đồ gỗ thế giới Do vậy, chỉ một nửa lượng thương mại đồ
gỗ thế giới được coi là “toàn cầu” theo nghĩa vượt ra ngoài khu vực
Các nước tham gia thương mại đồ gỗ chính được chia thành 3
Trang 5 Nhóm các nhà sản xuất quy mô lớn phục vụ tiêu dùng nội địa,với mức thu nhập bình quân đầu người cao, chi phí lao động cao và vớimột cán cân thương mại âm, gồm: Mỹ, Đức, Nhật, Pháp và Anh Cácnước này tiêu thụ khoảng 56% lượng đồ gỗ thế giới.
Các nhà sản xuất lớn phục vụ cả tiêu dùng nội địa và xuấtkhẩu Bất kể mức thu nhập cao và chi phí lao động cao, những nước này
có một số lợi thế so sánh nhất định: Canada và các nước vùngScandinavia có nguồn tài nguyên rừng dồi dào, Ý có được hiệu quả cao
từ mô hình tổ chức sản xuất thành các quận với nhiều công ty nhỏ Tỷ lệxuất khẩu/sản xuất của những nước này là khoảng 50%, trong đó:Canada xuất khẩu 42% sản lượng (chủ yếu sang thị trường Mỹ), Ý 44%
và đang tăng mức độ mở cửa đối với thị trường quốc tế về xuất khẩu sovới sản xuất
Về thị trường gỗ nguyên liệu, 5 nước sản xuất gỗ hàng đầu thếgiới trong những năm gần đây là Brazil, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ vàThái Lan Trong đó, Brazil là nước sản xuất gỗ lớn nhất thế giới với sảnlượng gỗ năm 2005 đạt trên 133,27 triệu m3, đứng hàng thứ 2 làMalaysia với sản lượng 33,41 triệu m3, tiếp theo là Indonesia và TháiLan Malaysia, Indonesia, Brazil, Palua New Guinea và Gabon là nhữngnước xuất khau gỗ lớn nhất thế giới Năm 2005, Malaysia, nước xuấtkhẩu gỗ lớn nhất thế giới với sản lượng 6.014 m3, tiếp sau là Brazil,Palua New Guinea và Gabon Các quốc gia nhập gỗ lớn nhất thế giới là
Trang 6Trung Quốc hiện đã trở thành nước nhập khẩu gỗ nhiệt đới lớnnhất thế giới Theo các báo cáo môi trường gần đây, nhu cầu sản phẩm
gỗ giá rẻ đang khiến tình trạng khai thác rừng trái phép gia tăng; trong
đó, Trung Quốc được coi là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tàn phácủa các khu rừng nhiệt đới tại châu Phi và châu Á
Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới - WB, sản xuất đồ gỗ sẽ tăngtrưởng 20% mỗi năm Ấn Độ, Nga, Brazil là những nước có tốc độ tăngtrưởng cao nhất Các loại sản phẩm đồ gỗ hiện nay tại Ấn Độ bao gồm
cả đồ gỗ dùng trong gia đình và đồ gỗ văn phòng
Theo VIFORES - Hiệp hội Gỗ và Lâm sản VN, hiện thị phần đồ
gỗ xuất khẩu của VN trên thị trường đồ gỗ thế giới đạt khoảng 0,78%,vượt qua Philipines (chỉ đạt 0,54%) VN trở thành một trong 4 quốc giaxuất khẩu đồ gỗ lớn nhất khu vực Đông Nam Á (sau Trung Quốc,Malaysia, Indonesia và Thái Lan), được đánh giá là một trong nhữngđối thủ mới nổi đầy tiềm năng, nhờ lợi thế chi phí sản xuất thấp, nhânlực dồi dào VN hiện có khoảng 2.000 doanh nghiệp sản xuất, chế biến
đồ gỗ, trong đó có 300 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyênsản xuất hàng xuất khẩu, thu hút 170.000 lao động với nhiều nghệ nhân
có tay nghề cao Phần lớn số các doanh nghiệp tập trung ở 3 cụm trọngđiểm, gồm: cụm các tỉnh miền Đông Nam Bộ, gồm TP.HCM, Đồng Nai
và Bình Dương; cụm các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; cụm HàNội và các tỉnh lân cận Trong đó, cụm TP.HCM, Đồng Nai và BìnhDương trở thành một khu liên hợp chế biến đồ gỗ cao cấp, lớn nhấtnước
Hiện sản phẩm đồ gỗ VN đã có mặt tại 120 quốc gia và vùng lãnhthổ, tập trung vào 3 thị trường trọng điểm là: EU chiếm gần 28%, Nhật24% và Mỹ 20% Thị trường Mỹ tuy mới được khai phá, song đangđứng đầu về mức độ tăng trưởng nhập khẩu đồ gỗ VN trong những nămgần đây Ngoài các thị trường truyền thống, các doanh nghiệp VN đang
Trang 7sang các thị trường Canada, Nga và một số nước Đông Âu, TrungĐông Xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đã trở thành mặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu lớn thứ 5 sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản TheoVIFORES, xuất khẩu đồ gỗ sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm tới, docác thị trường tiềm năng như Nhật, Pháp, Đức và Mỹ đang ưa chuộngcác mặt hàng đồ gỗ nột thất của VN
I.2 Các đạo luật (rào cản kỹ thuật) tác động đến ngành gỗ thế giới:
Mỹ là một hợp chủng quốc gồm 50 bang, mỗi bang có một luậtđiều chỉnh riêng Hệ thống pháp luật thương mại của Mỹ rất phức tạp,không chỉ gồm luật liên bang, luật của 50 bang mà còn chịu sự điềuchỉnh của vô số án lệ trọng tài thương mại Vì vậy, một doanh nghiệpkhi muốn xuất khẩu vào thị trường Mỹ cần phải nghiên cứu rất nhiềunội dung luật, ở cấp liên bang cũng như từng bang cụ thể Vì vậy để mặthàng đồ gỗ của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ cầnnghiên cứu một số vấn đề sau đây:
I.2.1 Đạo luật FLEGT:
Ủy ban châu Âu (EC) vừa có kế hoạch hành động về thực thi LuậtLâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại gỗ (FLEGT) nhằm mục đíchchống lại việc khai thác gỗ bất hợp pháp, thông qua cải cách quản trịrừng, hoàn thiện tính minh bạch và trao đổi thông tin, xây dựng nănglực
Một trong những nhân tố chính của kế hoạch này là hệ thống cấpphép đối với gỗ hợp pháp, theo đó hàng loạt các hiệp định hợp tác tìnhnguyện (VPAs) giữa Liên minh châu Âu (EU) và các quốc gia sản xuất
gỗ chủ yếu, trong đó có Việt Nam sẽ được ký kết
Trang 8Nội dung chủ yếu của kế hoạch hành động FLEGT nhằm ngănchặn việc khai thác gỗ trái phép và thương mại quốc tế các sản phẩm gỗđược sản xuất từ nguồn bất hợp pháp; đẩy mạnh cải cách hành chínhkhu vực lâm nghiệp và hỗ trợ tăng cường năng lực tại các quốc gia sảnxuất gỗ; giảm tiêu thụ tại châu Âu những sản phẩm gỗ được sản xuất từ
gỗ có nguồn gốc bất hợp pháp Đạo luật này sẽ có hiệu lực vào tháng01/2012
I.2.2 Đạo luật Lacey:
Ngày 01/04/2010 đạo luật Lacey cấm buôn bán lâm sản bất hợppháp, trong đó có gỗ và sản phẩm từ gỗ vào Hoa Kỳ, bắt buộc doanhnghiệp phải nộp tờ khai, chứng từ rõ ràng về tên, loại gỗ, quốc gia khaithác gỗ, cách thức khai thác…, tức là phải có chứng nhận FSC (ForestStewardship Council) của Hội đồng quản lý rừng bền vững thế giới
Đạo luật Lacey cũng đòi hỏi chứng nhận quy trình truy xuấtnguồn gốc sản phẩm CoC (chain of custody) để nhà chức trách Mỹ cóthể dễ dàng kiểm tra toàn bộ quy trình, từ khai thác gỗ ở một nước, vậnchuyển qua các cửa khẩu, cảng biển nào trước khi đến nhà máy chế biến
gỗ tại các nước
Đặc điểm chung của cả FLEGT và Lacey đều đòi hỏi nhà xuấtkhẩu phải trình bày chuỗi hành trình của sản phẩm lâm sản, tất cả cáckhâu từ khai thác cho đến thành phẩm, một cách minh bạch, rõ ràng đểnhà chức trách Mỹ và EU có thể truy xét nguồn gốc nguyên liệu
I.2.3 Các vấn đề chung về thuế quan.
Hệ thống thuế quan của Mỹ là Biểu thuế quan hài hoà của Hợp
Trang 9thức thông qua ngày 01/01/1989, hệ thống này được xây dựng dựa trên
Hệ thống mô tả hàng hoá và Mã số Hài hoà của Hội đồng Hợp tác Hảiquan, một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tại Brúc-xen Thuế nhậpkhẩu đối với mặt hàng đồ gỗ nội thất có những đặc điểm như sau:
+ Thuế đánh theo tỷ lệ trên giá trị (tức là mức thuế được xác định bằngmột tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu)
+ Hải quan Mỹ chia đồ gỗ thành 6 nhóm mặt hàng chính 9401-9406.+ Mức thuế suất của Mỹ đối với mặt hàng gỗ biến động từ 0% đến gần13%
Mặc dù Việt Nam đã cho Mỹ hưởng MFN kể từ sau khi ký Hiệpđịnh thương mại Việt Mỹ (BTA) Theo đó, thuế nhập khẩu đồ gỗ từViệt Nam giảm mạnh, trung bình từ 50- 55% xuống còn 0 - 3% Tuynhiên, do bị Mỹ coi là nền kinh tế phi thị trường nên quy chế MFN dànhcho Việt Nam vẫn phải xem xét và cấp lại Đến ngày 9/12/2006, thượngviện Mỹ thông qua Dự luật thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR).Cùng với tư cách thành viên thứ 150 của WTO, Việt Nam (cụ thể là cácdoanh nghiệp xuất khẩu) đã được hưởng đầy đủ những ưu đãi về thuếtrên thị trường Mỹ
I.2.4 Những vấn đề chung Hải quan.
Việc nhập khẩu hàng gỗ và nội thất phụ thuộc phạm vi điều chỉnhcủa các quy định chung như được xác định trong các bộ luật của cácquy định liên bang (các văn bản nhập khẩu -19 CFR 141; điều tra Hảiquan -19 CFR 151 và thuế Hải quan 19 CFR -159)
Tính giá hải quan: Mỹ chấp nhận dùng hiệp định thương mại củaWTO về tính giá hải quan làm cơ sở cho Luật tính giá hải quan của Mỹ,
Trang 10quy trình xác định giá trị của hàng nhập khẩu để áp dụng thuế tỷ lệ trêngiá trị Luật hiện tại của Mỹ coi “giá trị giao dịch” là cơ sở để xác địnhgiá trị hàng nhập khẩu Nếu quy định tính giá hải quan này không được
sử dụng, luật quy định phương pháp thứ hai sẽ được sử dụng Theo thứ
tự như sau:
1) giá trị giao dịch của hàng hoá giống hoặc tương tự,
2) giá trị suy diễn,
3) giá trị tính toán
Các quy định về xuất xứ hàng hoá:
+ Luật thuế quan năm 1930, Luật cạnh tranh năm 1988 quy địnhmọi hàng hoá có xuất xứ nước ngoài (hoặc vỏ đựng) “sẽ phải ghi rõ ởmột chỗ rõ ràng, thường xuyên, theo đúng bản chất của hàng hoá (vỏđựng) để người tiêu dùng ở Mỹ thấy rõ tên hàng bằng tiếng Anh vànước xuất xứ hàng hoá đó”
+ Các luật trên cũng quy định về mức phạt do vi phạm quy địnhghi nơi xuất xứ: hàng nhập khẩu không ghi rõ ràng xuất xứ sẽ bị phạt10% trị giá Hàng hoá/ hàng trong bao bì không ghi rõ xuất xứ sẽ bị giữtại Hải quan cho đến khi nhà nhập khẩu tái xuất/ tiêu huỷ/ marking lạidưới sự giám sát của Hải quan Mức phạt tối đa: 100.000 USD đối vớilần đầu cố tình vi phạm thay đổi hoặc xoá marking xuất xứ và 250.000USD cho lần sau
Ngoài ra, các nhà xuất khẩu phải tuân thủ các quy định về đónggói, ký mã hiệu và dán nhãn mác đối với hàng gỗ nội thất nhập khẩu nóiriêng và hàng hoá nhập khẩu nói chung
Trang 11I.2.5 Luật thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá.
Đây là hai điều luật quan trọng mà các doanh nghiệp xuất khẩu đồ
gỗ nên chú trọng Hiện nay, Việt Nam rất thiệt thòi khi bị điều tra chốngbán phá giá, nhưng các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã quan tâm đến tỷ lệ thịphần các chủng loại sản phẩm gỗ chế biến của Việt Nam tại Hoa Kỳ.Hiện có các mã hàng nằm trong diện có nguy cơ cao, có thể nằm trongtầm ngắm của kiện chống bán phá giá đó là đồ gỗ nội thất dùng trongphòng ngủ, các loại ghế khung gỗ không bọc… Vì thế các doanh nghiệpcàng phải nghiên cứu kỹ các luật này để có phương án ứng phó kịp thờikhi kiện phá giá xảy ra
I.2.6 Các quy định về chứng chỉ rừng.
Xu hướng có đòi hỏi ngày càng cao từ phía người nhập khẩu gỗ vàsản phẩm gỗ được chứng thực (veeified) Theo nghiên cứu, mỗi nhànhập khẩu chính lại có yêu cầu riêng Nhìn chung, đó là việc các doanhnghiệp xuất khẩu phải sản xuất thân thiện với môi trường, và đặc biệttham gia chương trình phát triển bền vững diện tích rừng với các chứngchỉ rừng
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc có chứng nhận về sản phẩmrừng tạo một công cụ để thâm nhập thị trường, chiến lược lâu dài đốivới tiếp thị và quản lý chất lượng, tạo sự khác biệt với đối thủ cạnhtranh Ngoài ra còn có các lợi ích: thể hiện sự cam kết tuân thủ các tiêuchuẩn kỹ thuật cao, giải quyết được vấn đề về hệ thống cung cấp với đốitác, tăng sự trung thành của khách hàng, tăng lợi nhuận
Các chứng chỉ rừng phổ biến:
Trang 12+ Chứng chỉ rừng FSC (Forest Stewardship Council – Hội đồngquản lý rừng quốc tế): ý nghĩa thể hiện gỗ được khai thác từ rừng trồng,rừng không có nguy cơ bị diệt chủng, có sự đa dạng sinh học, chứcnăng phòng hộ.
+ Chứng chỉ quản lý rừng (FMC- Forest ManagementCertification): yêu cầu hoạt động trong một khu vực rừng nhất địnhphải tuân thủ một loạt các quy định liên quan đến môi trường, tráchnhiệm xã hội và tính kinh tế
+ Chain of Custody Certification (Chứng chỉ coi sóc đồng loạt):yêu cầu một tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ các khurừng được thẩm định: những sản phẩm này có nhãn FSC
I.2.7 Các quy định về trách nhiệm xã hội.
Hoa Kỳ có yêu cầu để bảo vệ người lao động, bảo đảm an toàn vàsức khoẻ nghề nghiệp Doanh nghiệp xuất khẩu thể hiện việc tuân thủcác quy định về an toàn lao động dựa trên chứng chỉ SA 8000
Các quy định về an toàn lao động:
+ Lực lượng lao động: Người lao động tự nguyện làm việc và nắm
rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình
+ Không phân biệt đối xử: Người lao động có quyền làm việc, tự
do chọn nghề, thực tập và nâng cao năng lực công tác Không phân biệtgiới, dân tộc, giai cấp, tôn giáo
+ Cấm lao động trẻ em dưới 15 tuổi
+ Lao động trẻ (từ 15 – 18 tuổi) : cho phép với điều kiện hạn chế
Ví dụ: không được làm việc ca đêm, không giao các công việc đặc biệtnguy hại đến sức khoẻ, không giao việc nặng
Trang 13+ Đảm bảo giờ công: 8giờ/ ngày, 48giờ/tuần, 300 giờ làm thêm/năm…
+ Phải đảm bảo các quy định về an toàn lao động: cốt lõi là phảituân thủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy
I.2.8 Các quy định riêng đối với một số sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.
Việc nhập khẩu đồ gỗ nội thất vào Hoa Kỳ tương đối dễ, khôngcần xin giấy phép nhập khẩu hay một loại giấy tờ đặc biệt nào Tuynhiên, cũng có một số quy định khá chặt chẽ đối với các sản phẩm nộithất dành cho trẻ em, đồ nội thất có thành phần dệt, và đồ nội thất chiếusáng
Sản phẩm nội thất dành cho trẻ em.: Loại sản phẩm này phải tuânthủ theo các quy định của Luật an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng(CPSA) của uỷ ban an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng Ví dụ: cácloại giường cũi cho trẻ có quy định rất chặt chẽ liên quan đến chiều caocủa thanh bao quanh, khoảng cách giữa các bộ phận của cũi, kích cỡbên trong, chi tiết hoàn thiện, các linh kiện bằng kim loại, và phải cóhướng dẫn tháo lắp đối với những bộ phận tháo ghép Ngoài ra, nhànhập khẩu các loại cũi cho trẻ em phải duy trì hồ sơ lưu trữ tròng vòng
3 năm kể từ ngày sản xuất hoặc nhập khẩu sản phẩm này liên quan đến;(1) việc bán hàng, (2) phân phối, (3) kết quả kiểm tra sản phẩm theoquy định của luật CPSA Quy định nhãn mác về các loại cũi trẻ emtương đối khắt khe Hộp carton đóng gói cũi và trên cũi phải dán nhãnvới những thông tin: tên và địa chỉ kinh doanh của nhà sản xuất, nhậpkhẩu, phân phối và hoặc bán hàng, số kiểu, số kho, số catolog hoặc số
Trang 14sản phẩm để phân biệt với những sản phẩm cùng cấu trúc, thành phần
và kích cỡ Nhãn hàng phải lưu ý người sử dụng dùng các loại đệm vớikích cỡ cụ thể cao bao nhiêu, dài, rộng bao nhiêu và lưu ý này phải viếtbằng chữ hoa với chiều cao ít nhất là 1/4inch và phải rõ ràng, dễ đọc vàtương phản với nền chữ
Sản phẩm nội thất có sử dụng nguyên liệu dệt: đồ nội thất cóthành phần dệt không bị hạn chế bởi hạn ngạch dệt may và các quy địnhcủa các hiệp định đa sợi (MFA) Tuy nhiên, những sản phẩm nội thất đóphải được dán nhãn theo các quy định của luật nhận dạng sản phẩm sợidệt (TFPIA) được giám sát bởi Uỷ ban thương mại liên bang (FTC).Theo đó, sản phẩm phải được đóng dấu, dán nhãn hoặc ghi mác vớinhững thông tin:
(1) tên và tỷ lệ phần trăm trọng lượng của các loại sợi có chiếmtrên 5% trọng lượng theo thứ tự giảm dần, phần trăm của các loại sợitheo quy định được ghi là “các loại sợi khác” (bao gồm các loại sợi cókhối lượng bằng hoặc dưới 5%) được ghi ở cuối;
(2) tên nhà sản xuất hoặc tên hay số chứng minh do FTC cấp chongười tiếp thị hay sử dụng sản phẩm dệt;
(3) tên nước sản xuất hoặc chế tạo
Một nhãn hiệu bằng chữ, đã đăng ký với cơ quan bằng sáng chếcủa Hoa Kỳ, có thể được sử dụng trên mác thay cho tên nhà sản xuất,nếu chủ sở hữu nhãn hiệu đó cung cấp cho FTC một phiên bản trướckhi sử dụng Ngoài ra sản phẩm có chứa thành phần dệt cũng chịu sựquy định của Luật vải dễ cháy (FFA) được CPSC giám sát Theo đó cơquan này sẽ cho rằng sản phẩm không tuân theo một tiêu chuẩn về dễ
Trang 15cháy, cơ quan này có quyền tiến hành các biện pháp trừng phạt về mặtpháp lý như tịch thu, không cho bán hàng phân phối sản phẩm đó Nếumột trong số các sản phẩm này vi phạm thì DN sẽ bị phạt tới 5000USD/ 1 sản phẩm hoặc tối đa tới 1,25 triệu USD.
Thiết bị nội thất chiếu sáng: đối với các loại sản phẩm này, Hảiquan Hoa Kỳ yêu cầu phải ghi rõ số lượng các loại nguyên liệu cấuthành sản phẩm (bao nhiêu gỗ, bao nhiêu kim loại, bao nhiêu thuỷtinh…) để phục cụ cho việc phân loại mã thuế Các thông số này có thểghi trên hoá đơn khi làm thủ tục hải quan hoặc có thể ghi riêng và đínhkèm trong bộ hồ sơ giao nhận hàng Mặc dù Hoa Kỳ không có quy địnhpháp lý bắt buộc về tiêu chuẩn an toàn sản phẩm đối với các loại đồ nộithất chiếu sáng, song gần như tất cả các sản phẩm nội thất chiếu sángđược tiêu thụ ở thị trường này đều tuân theo các tiêu chuẩn tự nguyệncủa tổ chức giám định chất lượng sản phẩm Underwriters’s Laboratary(UL) Hoa Kỳ (UL) là tổ chức phi chính phủ và không vì mục đích lợinhuận, đã được thiết lập đối với các thiết bị chiếu sáng trong nhà vàngoài trời Những sản phẩm được UL kiểm nghiệm và dán nhãn chứngnhận an toàn dễ được người tiêu dùng chấp nhận hơn tại thị trường HoaKỳ
II.Tồng quan về thị trường Mỹ.
II.1 Tình hình kinh tế xã hội Mỹ.
Vị trí địa lý : Mỹ là nước nằm ở Bắc Mỹ , được bao bọc bởi biểnBắc Đại Tây Dương và tiếp giáp với Canada
Tổng diện tích : 9.826.675 km2 Hoa Kỳ là quốc gia có tổng diệntích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, trước hoặc sau Cộng hòa Nhân
Trang 16dân Trung hoa, tùy theo hai lãnh thổ mà Ấn Độ và Trung Hoa đangtranh chấp có được tính vào lãnh thổ Trung Hoa hay không Nếu chỉtính về phần mặt đất thì Hoa Kỳ lớn hạng ba sau Nga và Trung Hoanhưng đứng ngay trước Canada (Canada lớn hơn Hoa Kỳ về tổng diệntích nhưng phần lớn lãnh thổ phía bắc của Canada là những khối băng,
không phải là mặt đất).
Dân số năm 2009 : 307 triệu người
Chủng tộc : 80% da trắng, 12,85% da đen và 7,15 % da hỗn hợpTôn giáo : Mỹ chủ yếu theo đạo Thiên Chúa giáo
Ngôn ngữ : ngôn ngữ chính của Mỹ là tiếng Anh
Mỹ có 50 bang và 1 vùng Ngày quốc khánh là ngày 04/07/1776Văn hoá Mỹ : do người dân Mỹ có nguồn gốc từ nhiều nơi trên thếgiới nên Mỹ có nền văn hoá đa dạng, mỗi cộng đồng dân tộc giữ bảnsắc riêng của họ
GDP năm 2009 là 14.119.050 USD, tính khoảng 46.900USD/người
Cơ cấu kinh tế : nông nghiệp chiếm 1,2% , công nghiệp chiếm21,9% và dịch vụ là 76,9%
Trang 17Dịch vụ: Thu hút đến 70% lực lượng lao động đóng góp 68% vàotổng sản phẩm quốc dân
II.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ, phía đông là Bắc Đại Tây Dương, phíatây là Bắc Thái Bình Dương, phía bắc tiếp giáp với Canada, và phíanam tiếp giáp với Mêhicô
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (mức thay đổi hàng năm %)Thế giới 2007 2008 2009 2010* 2008 2009 2010*
Nguồn: IMF, World Economic Outlook,(January 26, 2010)
Hoa Kỳ vẫn là nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới Từ thập kỷ
90 trở lại đây, Hoa Kỳ đã duy trì được mức tăng trưởng GDP cao hơnmức tăng trưởng chung của cả khối G7 Mức tăng trưởng GDP bìnhquân của Hoa Kỳ trong thập kỷ 90 là 3,6% trong khi đó mức tăng chungcủa cả khối G7 trong cùng thời kỳ là 2,6% Hoa Kỳ chi phối thế giớitrong các lĩnh vực tài chính tiền tệ, thương mại điện tử, thông tin, tinhọc, bưu điện, du lịch, vận tải hàng không, vận tải biển, y tế, giáo dục,điện ảnh, tư vấn v.v Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ hiện nay, Hoa Kỳchiếm khoảng 50% tổng lưu lượng thanh toán và đầu tư quốc tế thựchiện bằng đồng đô la Năm 2005, Hoa Kỳ xuất khẩu khoảng 380 tỷUSD dịch vụ
Trang 18Các ngành công nghiệp chính của Hoa Kỳ bao gồm: dầu lửa, sắtthép, ô tô, hàng không, viễn thông, hoá chất, điện tử, chế biến thựcphẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng Các ngành chế tạohàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, hoá chất là những ngànhcông nghiệp mũi nhọn của Hoa Kỳ Các sản phẩm nông nghiệp chínhcủa Hoa Kỳ gồm: lúa mỳ, các loại ngũ cốc khác, ngô, hoa quả, bông,thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá.
II.2.1 Đặc điểm tiêu dùng Hoa Kỳ.
Mỹ là một hợp chủng quốc, đa văn hoá, đa sắc tộc Vì thế, thịtrường Hoa Kỳ phân chia rất khác nhau: có những khách hàng coi trọngchất lượng và quan tâm đến các chứng chỉ bảo vệ môi trường và cónhững bộ phận khách hàng chỉ quan tâm sản phẩm giá rẻ
Người tiêu dùng Hoa Kỳ mua sắm theo thị hiếu tiêu dùng Thịhiếu của người tiêu dùng Hoa Kỳ thay đổi nhanh và mua theo sở thích.Người Mỹ xem đồ gỗ nội thất có mối quan hệ mật thiết với thời trang vìthế họ thường có xu hướng thay đổi
Người tiêu dùng Mỹ đề cao tính tiện dụng Người Mỹ khi đủ tuổilao động đều đi làm, do đó quỹ thời gian dành cho gia đình rất ít Vì vậy
để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng, nhà sản xuất cần thiết kếnhững sản phẩm mang tính tiện ích cao Xu hướng hiện nay, những sảnphẩm có thể tháo ráp và thay đổi công dụng được ưu chuộng
Người Mỹ đề cao phong cách cá nhân Người tiêu dùng thích thểhiện những nét riêng của đồ nội thất trong nhà họ Các gia đình có nhucầu trang trí theo sở thích từng người Đối với người lớn, họ có thóiquen và sở thích thư giãn trong vườn, vì vậy những mặt hàng nội thất
Trang 19ngoài trời ở thị trường này được tiêu thụ rất mạnh Ngược lại, thanhniên và trẻ em lại thích thư giãn, chơi đùa tự do trong phòng riêng, do
đó phòng trẻ con cũng được trang trí đẹp và tiện nghi Phong cách trangtrí đóng một vai trò hết sức quan trọng để người tiêu dùng Mỹ quyếtđịnh có nên mua hay không Hầu hết thiết kế nhà của người Mỹ đều
mang phong cách hiện đại nên đồ trang trí nội thất cũng phải phù hợp
với phong cách đó
Người tiêu dùng Mỹ cũng thích đồ gỗ làm từ nguyên liệu gỗ cứng,tốt nhất là gỗ của Bắc Mỹ hơn đồ gỗ làm từ các loại gỗ mềm Để xuấtkhẩu đồ gỗ vào thị trường Hoa Kỳ cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùngcủa thị trường này thì một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp ViệtNam quan tâm là phải sử dụng gỗ cứng của Mỹ Đây là lý do mà tốc độnhập khẩu gỗ cứng từ Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam tăng nhanhchóng
Người tiêu dùng Hoa Kỳ có thói quen mua sắm theo mùa, thường
tập trung thời gian 3 tháng cuối cùng của mỗi năm để đi mua sắmnhững vật dụng cho gia đình Ba tháng cuối năm có nhiều lễ hội, đượcnghỉ dài ngày, ví dụ Lễ Tạ Ơn, Lễ Giáng sinh, lễ Halloween, năm mới.Trong những ngày này, người Mỹ có thói quen bỏ các loại đồ dùng, vậttrang trí cũ thay thế bằng các sản phẩm mới Do đó, cuối năm được xem
là mùa mua sắm ở Mỹ
Nếu phân khúc thị trường Hoa Kỳ theo độ tuổi, người tiêu dùng
đồ gỗ Hoa Kỳ được chia làm 5 loại theo tuổi tác
- Từ 19 -28 tuổi (có sức mua lớn trong tương lai, hiện nhu cầumua sắm đồ gỗ chưa nhiều)
Trang 20- Từ 29 -39 tuổi (khoảng 47 triệu người, vừa trưởng thành, thíchsản phẩm tiện dụng, gọn nhẹ, giá vừa phải).
- Từ 40 -48 tuổi (khoảng 78 triệu người, đã đóng góp nhiều cho
xã hội, bắt đầu nghiêng về mẫu mã, kiểu dáng, có thể chấp nhận giácao)
- Từ 48 -57 tuổi (đang tính đến việc về hưu, song vừa chăm locon cái, vừa lo cho cha mẹ, nên ít mua sắm)
- Từ 58- 67 tuổi (thường sống một mình, thích sản phẩm độcđáo, giá trị cao),
- Từ 68 tuổi trở lên (thích sản phẩm gỗ có diện tích nhỏ, sắc sảo).Theo đánh giá của các chuyên gia marketing, nhóm khách hàng tiềmnăng nhất chính là nhóm người có độ tuổi từ 45- 55 (bởi họ cũng vừa lànhóm tuổi có thu nhập cao nhất lại vừa có nhu cầu sắm sửa bài trí chogia đình
II.2.2 Đặc điểm nhập khẩu gỗ của thị trường Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ là nước nhập khẩu gỗ, sản phẩm gỗ và đồ gỗ nội thất hàngđầu trên thế giới Hàng năm, Hoa Kỳ nhập một khối lượng trên 40 tỷUSD đồ gỗ và nội thất
Theo đánh giá của Viện nghiên cứu Công nghiệp đồ nội thất(FIRI- Furniture Industry Research Institute) sức tiêu thụ đồ nội thất ở
Mỹ sẽ tăng 25,5% trong giai đoạn 2000-2010, đạt mức 80,04 tỷ USDnăm 2010
Chi tiêu cho đồ gỗ và nội thất tăng một cách đáng kể ở khắp cácbang trên toàn nước Mỹ Trong đó các bang miền Tây luôn giữ vị tríhàng đầu Hiện nay, bang California, Washington là thị trường hàng gỗ