Đối tượng trực tiếp của kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính, bộ phận quan trọng của bảng khai này làBáo cáo tài chính” Theo chuẩn mực kiểm toán số 200 – điểm 04: “ Báo cáo tài
Trang 1Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 1: Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính 3
1.1 Bản chất của Kiểm toán báo cáo tài chính: 3
1.1.1 Định nghĩa về Kiểm toán: 3
1.1.2 Định nghĩa về kiểm toán báo cáo tài chính: 3
1.2 Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính Error! Bookmark not defined 1.2.1.Cơ sở dẫn liêu 4
1.2.2 Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính: 4
1.2.3 Các cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính 5
PHẦN 2:MỐI QUAN HỆ GIỮA CSDL VỚI VIỆC THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6
2.1 Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính: 6
2.2 Mối quan hệ CSDL với thu thập bằng chứng kiểm toán: 6
2.2.1 Quan hệ CSDL với mục tiêu kiểm toán 6
2.2.2 Mối quan hệ mục tiêu kiểm toán với kỹ thuật 11
2.2.3 Thí dụ về kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 16
PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 22
3.1 Sự thay đổi của nội dung kiểm toán 22
3.1.1Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 22
3.1.2Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 23
3.1.3Trong giai đoạn kết luận và lập báo cáo 23 3.2 Những vấn đề đặt ra khi thu thập bằng chứng trong kiểm
Trang 2mục 2 4
KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trong lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán tài chính là một mảng lớn,đóng vai trò chủ chốt cũng như chiếm một tỉ trọng lớn trong hoạt độngkiểm toán Muốn đạt được hiệu quả, chất lượng của cuộc kiểm toánbên canh việc lập kế hoạch chu đáo, thu thập bằng chứng thích hợp,đầy đủ kiểm toán viên cần phải hiểu và nắm vững những kiến thức,khái niệm cơ bản của kiểm toán tài chính Và một trong các khái niệm
cơ bản và quan trọng trong kiểm toán tài chính là Cơ sở dẫn liệu Tuynhiên, với sinh viên thì khái niệm Cơ sở dẫn liệu luôn được hiểu mộtcách không rõ ràng cả về bản chất cũng như về tầm ảnh hưởng của nóđối với các công việc kiểm toán Trước thực trạng đó, em xin lựa chọn
đề tài nghiên cứu của mình là: “Mối quan hệ Cơ sở dẫn liệu với việc
thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
Bài đề án của em bao gồm ba phần chính:
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 3Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
Phần 1: Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính
Phần 2: Quan hệ giữa Cơ sở dẫn liệu với thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
Phần 3: Những vấn đề đặt ra trong thu thập bằng chứng kiểm toán
Tuy em đã cố gắng hết sức nhưng do điều kiện và kiến thức của emcòn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót Em rất mongnhận được nhứng lời nhận xét của thầy giáo hướng dẫn
Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn
TS Phan Trung Kiên đã hướng dẫn, chỉ bảo em nhiệt tình
trong suốt thời gian làm đề án để em có thể hoàn thành bài đề án này
Em xin chân thành cám ơn !
PHẦN 1: CƠ SỞ DẪN LIỆU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 Bản chất của kiểm toán Báo cáo tài chính
1.1.1 Định nghĩa về kiểm toán
Theo định nghĩa của Hiệp hội Kế toán Mỹ (American Accounting
Association - AAA) cho rằng: “Kiểm toán là một quá trình có hệ thống
nhằm thuthập và đánh giá bằng chứng có liên quan đến việc xác nhậncủa kiểm toán viênchuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập
về tính đúng đắn, hợp lý củacác tài liệu, sổ kế toán và BCTC của cácdoanh nghiệp, hội đồng, tổ chức đoàn thể,tổ chức xã hội khi có yêucầu của đơn vị này”
Trang 4Theo định nghĩa trong chuẩn mực kiểmtoán của Vơng Quốc AnhKiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiếnvề bảng khai tàichính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm đểthựchiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định cóliênquan
Theo định nghĩa của Liên đoàn Kếtoán quốc tế( International Federation of Accountants- IFAC) thì: “Kiểm toán làviệc kiểm tra và
trình bày ý kiến của kiểm toán viên độc lập về BCTC.”
1.1.2 Định nghĩa về Kiểm toán báo cáo tài chính
Theo giáo trình Kiểm toán tài chính Đại học kinh tế quốc dân:
“Kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán bởi nóchứa đựng đầy đủ sắc thái “ kiểm toán” ngay từ khi ra đời cũng nhưtrong quá trình phát triển Đặc trưng cơ bản đó của kiểm toán tài chínhbắt nguồn từ chính đối tượng kiểm toán tài chính và từ quan hệ chủthể - khách thể kiểm toán Đối tượng trực tiếp của kiểm toán tài chính
là các bảng khai tài chính, bộ phận quan trọng của bảng khai này làBáo cáo tài chính”
Theo chuẩn mực kiểm toán số 200 – điểm 04: “ Báo cáo tàichính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành( hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tàichính chủ yếu của đơn vị
Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là xác định xemtoàn bộ báo cáo tài chính có được trình bày khách quan trong quan
hệ với những đặc điểm cụ thể hay không? Theo thông lệ kế toánquốc tế, các doanh nghiệp phải công bố các báo cáo tài chính gồm:
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 5Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán và Báo cáo lưuchuyển tiền tệ Các báo cáo tài chính là đối tượng quan tâm trực tiếpcủa các tổ chức, cá nhân Do đó, báo cáo tài chính cũng là đối tượng
trực tiếp và thường xuyên của hầu hết các cuộc kiểm toán ( trích giáo trình kiểm toán – TS Phan Trung Kiên)
Bản chất của Kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động củacác KTV độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánhgiá các bằng chứng kiểm toán về các BCTC được kiểm toánnhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực hợp lý củaBCTC được kiểm toán với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đãđược thiết lập
1.2 Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.1 Cơ sở dẫn liệu
Trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Namsố 500 “Cơ sở dẫn liệu
của báo cáo tài chính là căn cứ của các khoản mục và thông tin trìnhbày trong báo cáo tài chính do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn
vị chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toánquy định phải được thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng chỉtiêu trong báo cáo tài chính”
1.2.2 Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính
Trong lĩnh vực kiểm toán tài chính thì khái niệm Cơ sở dẫn liệu
đã được định nghĩa như sau: “Cơ sở dẫn liệu là sự khẳng định mộtcách công khai hoặc ngầm định của ban quản lý về sự trình bày củacác bộ phận trên báo cáo tài chính”
Trang 6Chính vì sự quy định như vậy mà các cơ sở dẫn liệu được banquản lý sử dụng như một phần của các chuẩn mực trong việc trình bày
và báo cáo các thông tin kế toán trên các báo cáo tài chính
1.2.3 Các cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán báo cáo tài chính
Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 500, Cơ sở dẫn liệu của báo cáotài chính của các doanh nghiệp phải có (phải đạt được) các tiêu chuẩnsau:
Hiện hữu: một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên báo cáo
tài chính thực tế phải tồn tại (có thực) vào thời điểm lập báo cáo
Quyền và nghĩa vụ: Một tài sản hay khoản nợ phản ánh trên báo
cáo tài chính đơn vị phải có quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàntrả tại thời điểm lập báo cáo
Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải
xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét
Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch
đã xảy ra có liên quan đến báo cáo tài chính phải được ghi chép hếtcác sự kiện liên quan
Đánh giá: Một tài sản hay một khoản nợ được ghi chép theo giá
trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặcđược thừa nhận)
Chính xác: Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép theo
đúng giá trị của nó, doanh thu hay chi phí được ghi nhận đúng kỳ,đúng khoản mục và đúng về toán học
Trình bày và công bố: Các khoản mục được phân loại, diễn đạt và
công bố phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 7Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
chấp nhận)
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ CSDL VỚI VIỆC THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1 Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 200, mục tiêu kiểm toán được
định nghĩa như sau: “Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúpcho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằngbáo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và
có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu haykhông?”
Còn theo Văn bản chuẩn mực kiểm toán 1 (SAS 1 (AU 110)):
“Mục tiêu của cuộc kiểm tra bình thường các báo cáo tài chính của
Trang 8kiểm toán viên độc lập là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực
mà các báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính, các kết quả hoạtđộng và sự lưu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắc kế toán đãđược thừa nhận.”
Ở đây các khái niệm “trung thực, hợp lý, hợp pháp” được hiểu
như sau:
- Trung thực là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh
đúng sự thật nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh
tế phát sinh
- Hợp lý là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung
thực, cần thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiệnđược nhiều người thừa nhận
- Hợp pháp là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh
đúng pháp luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
2.2 Quan hệ CSDL với thu thập bằng chứng kiểm toán
2.2.1 Quan hệ CSDL với mục tiêu kiểm toán
Nếu Cơ sở dẫn liệu đã được thể hiện trên các báo cáo tài chínhhướng tới đòi hỏi ở các bước công nghệ kế toán thì xác minh của kiểmtoán viên trước hết tập trung vào việc xem xét độ tin cậy của các cơ sởdẫn liệu đó Hơn nữa, trách nhiệm của cả nhà quản lý, cả kiểm toánviên là đảm bảo độ tin cậy của các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tàichính Do đó, giữa các cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán có quan
hệ chặt chẽ với nhau cả về nội dung và kết cấu của các yếu tố cấuthành tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính Mục tiêu kiểmtoán là đưa ra các nhận xét về tính trung thực và hợp lý của các cơ sởdẫn liệu đã được trình bày
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 9Nhà quản lý Kiểm toán viên
Cơ sở dẫn liệu:
Là đối tượng hướng tới và là cơ sở hình thành các mục tiêu kiểm toán
Các mục tiêu kiểm toán:
Đưa ra nhận xét về mức độ trung thực và hợp lý của các cơ sở dẫn liệu
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
Mục tiêu kiểm toán của kiểm toán tài chính bao gồm hai loại làmục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù Trong mụctiêu kiểm toán chung lại chia thành hai loại cụ thể là sự hợp lý chung
và các mục tiêu khác
Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể
số tiền ghi trên các khoản mục trên cơ sở cam kết chung về tráchnhiệm của nhà quản lý và thông tin thu được qua khảo sát thực tế ởkhách thể kiểm toán trong quan hệ với việc lựa chọn các mục tiêuchung khác Vì vậy, đánh giá sự hợp lý chung cũng hướng tới khảnăng sai sót cụ thể của các số tiền trên khoản mục Nếu kiểm toán viênkhông nhận thấy mục tiêu hợp lý chung đã đạt được thì tất yếu phảidùng đến các mục tiêu chung khác Từ đó kiểm toán viên sẽ lập kếhoạch thu thập những bằng chứng chi tiết hơn trên các khoản mục hayphần hành cụ thể với những mục tiêu xác định Việc định vị các bộphận cấu thành kèm theo định hướng mục tiêu tương ứng giúp ích rất
Trang 10lớn cho kiểm toán nâng cao hiệu quả hoạt động do có được kết luậnđúng đắn trên cơ sở có bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực với chi phíkiểm toán ít Tuy nhiên, mục tiêu hợp lý chung cũng đòi hỏi sự nhạybén, khả năng phán đoán cùng tác phong sâu sát với thực tế ở đơn vịcủa kiểm toán viên
Bên cạnh mục tiêu hợp lý chung là các mục tiêu chung khác.Các mục tiêu này được đặt ra tương ứng với các cơ sở dẫn liệu củabáo cáo tài chính là: hiệu lực, tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, chínhxác cơ học, phân loại và trình bày
Mục tiêu hiệu lực: là hướng xác minh vào tính có thực của số
tiền trên các khoản mục Có thể xem mục tiêu này là hướng tới tínhđúng đắn về nội dung kinh tế của các khoản mục trong quan hệ vớicác nghiệp vụ, các bộ phận cấu thành khoản mục đó Từ đó, số tiềnghi trên các báo cáo tài chính phải là con số thực tế Nếu ghi mộtnghiệp vụ bán hàng vào Nhật ký và từ đó vào Sổ cái để chuyển vàoBáo cáo kết quả kinh doanh là vi phạm mục tiêu hiệu lực
Mục tiêu trọn vẹn: là hướng xác minh vào sự đầy đủ về thành
phần (nội dung) cấu thành số tiền ghi trên các khoản mục Cụ thể mụctiêu này liên quan đến tính đầy đủ của các nghiệp vụ, tài sản và vốncần được tính vào khoản mục Mục tiêu này là phần bổ sung cho cơ sởdẫn liệu tính trọn vẹn
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: bổ sung cho cơ sở dẫn liệu quyền
và nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâudài và được luật định thừa nhận) của tài sản và nghĩa vụ pháp lý (hoặchợp đồng dài hạn) của các khoản nợ và vốn Thực chất của mục tiêunày là hướng tới mối liên hệ giữa các bộ phận và giữa các bộ phận vàgiữa các khoản mục trong và ngoài Bảng cân đối tài sản
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 11Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
Mục tiêu định giá: hướng xác minh vào cách thức và kết quả
biểu hiện tài sản, vốn và các hoạt động (chi phí, chiết khấu, thunhập…) thành tiền Như vậy, mục tiêu này nghiêng về thẩm tra giá trịthực kể cả cách thức đánh giá theo nguyên tắc kế toán, thực hiện cácphép tính theo phương pháp toán học Tuy nhiên, mục tiêu này cũngkhông ngoại trừ xem xét tới liên hệ về cơ cấu có ảnh hưởng tới số tiềnghi trong các báo cáo tài chính như việc thẩm tra các khoản chiếtkhấu, hối khấu, lãi suất, cổ tức v.v… Đây là những khoản cấu thànhchi phí, thu nhập, tài sản và vốn Mục tiêu này được sử dụng để làm rõràng hơn cam kết của nhà quản lý về định giá và phân bổ
Mục tiêu phân loại: là hướng xem xét lại việc xác định các bộ
phận, nghiệp vụ được đưa vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tàikhoản trong các báo cáo tài chính theo bản chất kinh tế của chúngđược thể chế bằng các văn bản pháp lý cụ thể đang có hiệu lực Trongcác văn bản này, hệ thống tài khoản là cơ sở ban đầu để thẩm tra phânloại tài sản, nghiệp vụ và vốn xảy ra cuối kỳ kế toán cũng là một trọngtâm rà soát việc ghi vào các tài khoản Với nội dung trên, mục tiêu này
là sự bổ sung cần thiết vào cam kết về phân loại và phân bổ
Mục tiêu chính xác cơ học: là hướng xác minh về sự đúng đắn
tuyệt đối qua các con số cộng sổ và chuyển sổ: các chi tiết trong số dư(cộng số phát sinh) của tài khoản cần nhất trí với các con số trên các
sổ phụ tương ứng; số cộng gộp của tài khoản trùng hợp với số tổngcộng trên các sổ phụ có liên quan; các con số chuyển sổ, sang trangphải thống nhất Rõ ràng, số dư (tổng số phát sinh) của tài khoản đượcphản ánh vào các khoản mục xác định của báo cáo tài chính Các con
số này được minh chứng từ các sổ chi tiết trong các sổ phụ được liệt
kê từ các bảng kê, nhật ký và các bảng phụ lục do khách hàng lập
Trang 12Các báo cáo tài chính
Các bộ phận cấu thành của báo cáo tài chính
Xác nhận của Ban quản trị về các bộ phận cấu thành.
(Các cơ sở dẫn liệu)
Mục tiêu chính xác cơ học sẽ bổ sung cho cam kết này của nhà quản
lý với hàm ý khẳng định lại mức chính xác số tổng cộng của chúngvới Sổ cái
Mục tiêu trình bày: hướng xác minh vào cách ghi và thuyết trình
các số dư (hoặc tổng số phát sinh của tài khoản) vào các báo cáo tàichính Thực hiện mục tiêu này đòi hỏi kiểm toán viên thử nghiệmchắc chắn là tất cả các tài khoản thuộc Bảng cân đối tài sản và Báocáo kết quả kinh doanh cùng các thông tin có liên quan được trình bàyđúng và thuyết minh rõ trong các bảng và các giải trình kèm theo Với
ý nghĩa đó, mục tiêu này là phần bổ sung của kiểm toán viên vào xácnhận của nhà quản lý về sự trình bày và thuyết minh
Hiểu được và định ra được các mục tiêu chung của kiểm toánmới là bước đầu, vấn đề quan trọng là phải cụ thể hoá được các mụctiêu chung này vào từng tài khoản và các phần hành cụ thể Kết quảcủa quá trình cụ thể hoá này chính là sự hình thành các mục tiêu kiểmtoán đặc thù Mục tiêu kiểm toán đặc thù được xác định trên cơ sởmục tiêu chung và đặc điểm của khoản mục hay phần hành cùng cáchphản ánh theo dõi chúng trong hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soátnội bộ Do đó, mỗi mục tiêu chung có ít nhất một mục tiêu đặc thù.Tóm lại, có thể khái quát ảnh hưởng của cơ sở dẫn liệu đến việc hìnhthành mục tiêu kiểm toán theo sơ đồ sau
Sơ đồ 2: Các bước triển khai mục tiêu kiểm toán
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 13Các mục tiêu kiểm toán chung
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù
Sau khi xác định được các mục tiêu kiểm toán, kiểm toán viên sẽphải tìm ra các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp
để có thể thực hiện được mục tiêu kiểm toán đã định
2.2.2 Mối quan hệ giữa Mục tiêu kiểm toán và kĩ thuật kiểm toán Với phương pháp tuân thủ:
Phương pháp tuân thủ hay thử nghiệm tuân thủ là thử nghiệmdựa vào kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ khi hệ thống này tồn tại
Trang 14và hoạt động có hiệu lực, để khẳng định sự tồn tại và hiệu lực này cầnkhảo sát, thẩm tra và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Đặc biệt, thửnghiệm tuân thủ chỉ thực hiện khi hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại vàđược đánh giá là hoạt động có hiệu lực trong trường hợp hệ thốngkiểm soát nội bộ không tồn tại và không hoạt động liên tục thì kiểmtoán viên sẽ không tiến hành thử nghiệm tuân thủ
Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện với những phương phápkhác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể Phương pháp kiểmtra tài liệu hoặc thực hiện lại các thủ tục kiểm soát được áp dụng nếucác thủ tục để lại các dấu vết trực tiếp trên tài liệu như các chữ kí phêduyệt , hóa đơn lưu Nếu các thủ tục kiểm soát không để lại dấu vếttrong tài liệu , kiểm toán viên tiên hành quan sát các hoạt động liênquan đến kiểm soát nội bộ hoặc phỏng vấn nhân viên đơn vị về thủ tụckiểm soát Ngoài ra kiểm toán viên cũng sử dụng các phương pháp bổsung để xác minh kết quả thử nghiệm Với phương pháp này kiểmtoán viên có thể theo dõi từng bước thực hiện nghiệp vụ đó trên sổsách hoặc trong thực tế để đánh giá về kiểm soát đối với nghiệp vụnày
Với phương pháp này cơ sở dẫn liệu được chia làm 3 loại: sựhiện diện, tính liên tục, tính hữu hiệu
Với sự hiện diện: Mục tiêu liên quan ở đây là xem xét qui chế
kiểm soát có tồn tại hay không, cụ thể là hệ thống kiểm soát nội bộ cóthực sự tồn tại trong doanh nghiệp hay không Trong bất kì một cuộckiểm toán tài chính nào, kiểm toán viên cần sử dụng các phương phápthử nghiệm kiểm soát để đánh giá và xem xét xem liệu hệ thống kiểmsoát nội bộ của doanh nghiệp có thực sự tồn tại hay không từ đó xácđịnh các phương pháp kiểm toán tiếp theo Tùy vào trường hợp, tùy
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 15Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
vào phần hành cụ thể mà phương pháp kiểm toán được sử dụng tươngứng Chẳng hạn để đảm bảo việc phân cách nhiệm vụ giữa người giữtiền và người giữ sổ kiểm toán viên có thể thẩm tra việc phân cáchnhiệm vụ, phỏng vấn ban quản lí và nhân viên, điều tra xem liệu có sựphân cách thực sự trong đơn vị hay không Trong trường hợp đơn vịthiết kế thủ tục kiểm soát sử dụng các phiếu xin lĩnh vật tư, đơn đặthàng, các bảng tập hợp chi phí và báo cáo kiểm định sản phẩm cóđánh số trước trong phần hành hàng tồn kho Lúc này kiểm toán viênđiều tra và quan sát việc sử dụng các tài liệu có đánh số trước này, vàkiểm tra tính liên tục của chúng cũng như kiểm tra các chữ kí phêduyệt liên quan
Với cơ sở dẫn liệu tính liên tục: Mục tiêu kiểm toán là các qui
chế kiểm soát hoạt động liên tục trong kì báo cáo tài chính đã lập Đểđảm bảo mục tiêu kiểm toán viên cần tiến hành theo dõi, phỏng vấnbản quản lí cũng như nhân viên để nhận thức rõ xem liệu thủ tục kiểmsoát mà doanh nghiệp thiết kế có được vận hành một cách liên tụckhông Phương pháp chủ yếu ở đây được sử dụng là điều tra, phỏngvấn kết hợp với một số phương pháp kiểm soát khác Với thủ tục kiểmsoát là các chứng từ vận chuyển và hóa đơn bán hàng được đánh sốtrước trong phần hành bán hàng, khi đó thủ tục kiểm toán ở đây làkiểm toán viên sẽ tiến hành chọn dãy hóa đơn chứng từ để kiểm traviệc đánh số có được thực hiện một cách liên tục không Ngoài ra, cóthể kết hợp phỏng vấn những người liên quan trong quá trình để xácminh việc thực hiện
Với cơ sở dẫn liệu là tính hữu hiệu: Tương ứng với cơ sở dẫn
liệu này là mục tiêu là qui chế kiểm soát đang hoạt động có hiệu lựckhông Với cơ sở dẫn liệu và mục tiêu tương ứng này kiểm toán viên
Trang 16sẽ tiến hành các phương pháp kiểm toán như điều tra, xác minh tàiliệu, phỏng vấn, quan sát để xem hệ thống kiểm soát nội bộ màdoanh nghiệp thiết kế, vận hành có thực sự đem lại hiệu quả chodoanh nghiệp và thỏa mãn mục tiêu đã đưa ra hay không Với mỗi thủtục kiểm soát khác nhau, mỗi phần hành khác nhau thì phương phápthu thập bằng chứng cũng khác nhau, dó đó kiểm toán viên cần xácđịnh được được cơ sở dẫn liệu cũng như các mục tiêu tương ứng đểtiến hành thiết kế các thủ nghiệm đạt hiệu quả cao nhất
Phương pháp thử nghiệm cơ bản
Thử nghiệm cơ bản là thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng
về những sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính Bao gồm hai loại thử nghiệm là thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết Với phương pháp thu thập bằng chứng theo phương pháp thử nghiệm cơ bản cơ sở dẫn liệu được phân ra làm 6 nhóm: sự hiện hữu, tính trọn vẹn, quyền
và nghĩa vụ, tính giá và đo lường, trình bày và công bố, chính xác
Thứ nhất với cơ sở dẫn liệu: Sự hiện hữu (phát sinh)
Mục tiêu kiểm toán liên quan tới cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữuhoặc phát sinh là nhằm thu thập các bằng chứng để khẳng định rằngcác tài sản công nợ và vốn chủ thực sự tồn tại và các nghiệp vụ doanhthu, chi phí đã thực sự phát sinh Do đó kiểm toán viên có thể sử dụngmột số các phương pháp thu thập bằng chứng như phỏng vấn, quansát, gửi thư xác nhận, kiểm kê để đảm bảo cơ sở dẫn liệu được thựchiện cũng như mục tiêu kiểm toán tương ứng
Với cơ sở dẫn liệu này kiểm toán viên có thể kiểm kê tiền vàhàng tồn kho hoặc các tài sản khác, lấy hoặc theo dõi xác nhận củangười mua về các khoản phải thu có quy mô lớn kết hợp với các
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 17Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
khoản có quy mô nhỏ điển hình để xác định rằng tiền cũng như hàngtồn kho có thực sự tồn tại hay không Với nghiệp vụ bán hàng kiểmtoán viên có tể chọn dãy liên tục hóa đơn bán hàng, đối chiếu khoảnbán hàng đã ghi sổ với từng hóa đơn và xem xét các chứng từ về bánhàng Hay với nghiệp vụ thu tiền có thể đối chiếu các khoản thu tiền
đã ghi sổ với phiếu thu hoặc giấy báo có của ngân hàng Như vậy, với
cơ sở dẫn liệu và mục tiêu tương ứng với mỗi phần hành, chu trìnhkhác nhau kiểm toán viên cần thiết kế các thử nghiệm cơ bản để đảmbảo nghiệp vụ thực sự xảy ra hay khoản mục thực sự tồn tại
Thứ hai là cơ sở dẫn liệu tính trọn vẹn hay tính đầy đủ:
Kiểm toán viên cần thu thập bằng chứng để chứng minh là mộinghiệp vụ, tài sản, nợ phải trả đều được ghi chép và phản ánh đầy đủtrong báo cáo tài chính Vấn đề này khá phức tạp, và đòi hỏi kiểm toánviên phải sử dụng phối hợp nhiều kĩ thuật kiểm tra chẳng hạn như:
- Kiểm tra gián tiếp ở những khoản mục có liên quan
- Dựa vào sự quan sát và kết quả kiểm kê để phát hiện những tàisản nằm ngoài sổ sách
- Sử dụng thủ tục phân tích để phát hiện những trường hợp bấtthường và hoạch định chiều hướng kiểm tra
- Kiểm tra các nghiệp vụ xảy ra một thời gian ngắn quanh thờiđiểm khóa sổ, thủ tục này có thể giúp phát hiện những nghiệp vụ, tàisản hay công nợ không được ghi chép đầy đủ hay không ghi chépđúng niên độ
Chẳng hạn như trong khoản phải thu của khách hàng kiểm toánviên tiến hành cộng lại bảng kê hoặc bảng cân đối các khoản phải thu
và đối chiếu với sổ cái, đối chiếu hóa đơn bán hàng và vận chuyển với
Trang 18sổ thu tiền và sổ theo dõi khoản phải thu để đảm bảo các khoản phảithu đã phát sinh đều ghi sổ đầy đủ Với các khoản phải trả kiểm toánviên thực hiện kiểm tra việc khóa sổ với các nghiệp vụ mua hàng, đốichiếu các hóa đơn của từng người bán với sổ hạch toán chi tiết, các sổtổng hợp khác Với nghiệp vụ bán hàng đối chiếu vận đơn với hóađơn, hóa đơn với các bút toán bán hàng trong nhật kí tiêu thụ và sổ thutiền để xác minh mọi chứng từ đều đã ghi sổ
Thứ tư tính giá và đo lường:
Kiểm toán viên cần thu thập bằng chứng để xác định liệu các tài
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 19Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
sản, công nợ, vốn chủ sở hữu, doanh thu và chi phí có được tập hợp,cộng dồn và ghi sổ đúng số tiền hợp lí không Để đạt được, kiểm toánviên sẽ:
- Xem xét chính sách kế toán mà đơn vị đang áp dụng có phùhợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hay không
- Tìm hiểu xem việc áp dụng chúng có nhất quán hay không
- Lấy mẫu kiểm tra xem việc tính toán có chính xác hay không.Thí dụ xem xét phương pháp khấu hao, hoặc phân bổ và kiểm tragiá trị còn lại của tài sản có liên quan Với nghiệp vụ bán hàng kiểmtoán viên có thể tính lại các con số trên hóa đơn bán hàng, đối chiếucác bút toán trên nhật kí bán hàng theo hóa đơn bán hàng, đối chiếuchi tiết trên hóa đơn bán hàng với chứng từ vận chuyển bảng giá, đơnđặt hàng hoặc hợp đồng của người mua Với các khoản phải thu lấytheo dõi xác nhận của người mua về các khoản phải thu, trao đổi vớicác nhà quản lí bán chịu về khả năng thu tiền ở các khoản quá hạn vàđánh giá khả năng thu tiền
Thứ năm là trình bày và công bố:
Các nhà quản lí có trách nhiệm phản ánh trung thực về tình hìnhtài chính, kết quả hoạt động và trình bày đầy đủ các vấn đề trọng yếutrên báo cáo tài chính theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán
Vì thế, kiểm toán viên phải áp dụng các thủ tục kiểm toán thíchhợp để đảm bảo cho việc thực thi những vấn đề trên Kiểm toán viên cầnxác định xem liệu các chính sách tài chính kế toán, các nguyên tắc kếtoán có được lựa chọn và áp dụng một các hợp lí không và liệu cácthông tin cần khai báo có đầy đủ thích đáng không Cụ thể hơn nữa đốivới cơ sở dẫn liệu này là việc sắp xếp, phân loại, tổng hợp và trình bày
Trang 20các khoản mục trên báo cáo tài chính có phù hợp với chuẩn mực,nguyên tắc kế toán hay không Đối với nghiệp vụ bán hàng có thể xemxét các chứng từ quan hệ giữa nội dung kinh tế cụ thể của nghiệp vụ bánhàng với xử lý phân loại định khoản tương ứng Đối với khoản phải thuđối chiếu bảng cân đối về khoản phải thu với phân loại các khoản mụctrên bảng cân đối kế tài sản và bản tường trình Kiểm tra hóa đơn thutiền, các biên bản họp giao ban có liên quan và trao đổi với nhà quản lí
về các khoản phải thu không rõ ràng và xác minh lại các giải trình củaban giám đốc
Và cuối cùng là chính xác:
Với cơ sở này thì kiểm toán viên thu thập bằng chứng để khẳngđịnh một hoạt động hay một sự kiện được ghi chép theo đúng giá trị,đúng toán học, các phép tính cộng dồn và chuyển sổ là đúng Ví dụnhư đối với các khoản phải thu phương pháp thu thập bằng chứng úngvới cơ sở này là chọn ra một số tài khoản phải thu đối chiếu với số thutiền và sổ cái, cộng lại các trang và cộng dồn bảng kê hoặc bảng cânđối thu tiền và đối chiếu các tài khoản liên quan trên sổ cái Vớinghiệp vụ thu tiền thủ tục kiểm toán đối chiếu các bút toán ở sổ quỹvới sổ theo dõi thanh toán tiền hàng, các báo cáo thu tiền hoặc cácbảng kê thu tiền, cộng lại các khoản thu của sổ quỹ và đối chiếu với sổcái
Như vậy với một thủ tục kiểm toán có thể cung cấp bằng chứngcho nhiều hơn một cơ sở dẫn liệu với mỗi cơ sở dẫn liệu lại bao gồmnhiều những thủ tục kiểm toán khác nhau
2.2 3 Thí dụ kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 21Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
Trong các cuộc kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán báo cáo tàichính thì điều cốt lõi là tìm phải được các bằng chứng cần thiết thôngqua quá trình thu thập
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, “bằng chứngkiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin mà các kiểm toán viên thuthập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin nàykiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình” Bằng chứng kiểm
toán phải được thu thập cho từng cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính.
Bằng chứng liên quan đến một cơ sở dẫn liệu (như sự hiện hữu củahàng tồn kho) không thể bù đắp cho việc thiếu bằng chứng liên quanđến cơ sở dẫn liệu khác (như giá trị của hàng tồn kho đó) Nội dung,lịch trình và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản thay đổi tuỳ thuộcvào từng cơ sở dẫn liệu Các thử nghiệm dùng để cung cấp bằngchứng kiểm toán cho nhiều cơ sở dẫn liệu cùng một lúc (như việc thuhồi các khoản phải thu có thể cung cấp bằng chứng cho sự hiện hữu vàgiá trị của các khoản phải thu đó)
Vậy thu thập bằng chứng kiểm toán chính là quá trình kiểm toánviên lựa chọn và thực hiện các quyết định của mình về các vấn đề sau:
- Thể thức kiểm toán cần áp dụng;
- Quy mô mẫu cần chọn đối với một thể thức nhất định;
- Các khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể;
- Thời gian hoàn thành các thể thức
Để từ đó có được các bằng chứng kiểm toán thích hợp làm cơ sởđưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị được kiểmtoán Kết quả của các quyết định này đều được thể hiện trong chươngtrình kiểm toán Chương trình kiểm toán phản ánh những dự kiến chitiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và
Trang 22sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến vềnhững tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâmcủa chương trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đốivới từng khoản mục hay bộ phận kế toán được kiểm toán.Yêu cầu củaquá trình này chính là phải thu thập được “đầy đủ các bằng chứngkiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra các ý kiến về báo cáo tàichính của đơn vị được kiểm toán” Một quá trình thu thập bằng chứngkiểm toán được coi là hiệu quả khi kết quả của nó là đưa ra được cácbằng chứng kiểm toán thuyết phục dựa trên cơ sở cân đối giữa mức độtrọng yếu của các thông tin cần kiểm toán và chi phí phải bỏ ra đểkiểm toán thông tin đó Điều đó đòi hỏi kiểm toán viên và công tykiểm toán cần linh hoạt trong việc vận dụng các kỹ thuật tác nghiệp.Khi quyết định nên chọn thủ tục kiểm toán nào, có bảy loại bằngchứng mà từ đấy kiểm toán viên có thể chọn Những loại này được gọi
là các kiểu mẫu bằng chứng Có 7 kiểu mẫu bằng chứng cơ bản:
Kiểu mẫu điều tra vật chất
Kiểu mẫu xác nhận
Kiểu mẫu tài liệu chứng minh
Kiểu mẫu quan sát
Kiểu mẫu điều tra khách hàng
Kiểu mẫu chính xác về mặt kỹ thuật
Kiểu mẫu về thể thức phân tích
Kiểu mẫu kiểm tra vật chất.
Kiểu mẫu kiểm tra vật chất là quá trình thanh tra hoặc quá trìnhđếm tài sản hữu hình của kiểm toán viên Kiểu chứng cứ này thườngđược gắn bó nhiều nhất với hàng tồn kho và tiền mặt, nhưng nó cũngđược vận dụng cho quá trình kiểm tra chứng khoán, phiếu nợ phải thu
Pham Dang Duong Lop: Kiem toan54B
Trang 23Đề án môn học GVHD: TS Phan Trung Kiên
và tài sản cố định hữu hình Sự phân biệt giữa quá trình kiểm tra vậtchất về tài sản, như chứng khoán thị trường và tiền mặt, với quá trìnhkiểm tra về chứng từ, như các chi phiếu đã thanh toán và các chứng từ
về hàng bán, là quan trọng đối với các mục tiêu kiểm toán Nếu đốitượng đang được kiểm tra, như một hoá đơn bán hàng, vốn không cógiá trị thì chứng cứ đó được gọi là tài liệu chứng minh Thí dụ, trướckhi một phiếu chi được ký, nó là một chứng từ; sau khi nó được ký,chi phiếu trở thành tài sản; và khi chi phiếu được thanh toán, chi phiếulại trở thành một chứng từ Về mặt kỹ thuật, quá trình kiểm tra vậtchất chi phiếu chỉ có thể xảy ra khi chi phiếu là một tài sản
Kiểm tra vật chất là một phương tiện trực tiếp của quá trình xácminh tài sản có thực sự hiện hữu hay không, được xem như là mộttrong những loại bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy và hữu ích nhất.Nói chung, kiểm tra vật chất là một phương tiện có tính khách quancủa quá trình xác minh cả về loại và lượng của tài sản Trong một sốtrường hợp, nó cũng là một phương pháp hữu ích để đánh giá tìnhhình hoặc chất lượng của tài sản Tuy vậy, kiểm tra vật chất chưa đủ làbằng chứng để xác minh tài sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng,
và trong những trường hợp kiểm toán viên không đủ trình độ để phánxét những yếu tố chất lượng như tính lỗi thời hay tính xác thực Sựđánh giá đúng đắn đối với các mục đích của báo cáo tài chính cũngthường không xác định được bằng chứng kiểm tra vật chất
Kiểu mẫu xác nhận.
Kiểu mẫu xác nhận diễn tả sự nhận một văn bản trả lời từ mộtthành phần độc lập thứ ba xác minh tính chính xác của thông tin màkiểm toán viên nghi vấn Vì những mẫu xác nhận có từ các nguồn độc