1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Quản Trị Tồn Kho

38 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Nội dung– Khái niệm chung về tồn kho – Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế EOQ – Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất POQ – Mô hình khấu trừ theo số lượng – Mô hình tồn kho có số lượng hàn

Trang 1

Chương 6.

QUẢN TRỊ TỒN KHO

Trang 2

Nội dung

Khái niệm chung về tồn kho

Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)

Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất

(POQ)

Mô hình khấu trừ theo số lượng

Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại

nơi cung ứng

Mô hình xác suất với thời gian cung ứng

không đổi

Phân tích biên tế.

Trang 3

I- KháI niện CHUNG về tồn kho

1- Vai trò của tồn kho

dây chuyền.

nguyên vật liệu

để mua sản phẩm.

Trang 4

2- Ph©n lo¹i hµng tån kho theo kü thuËt ph©n

Trang 5

% gi¸ trÞ

Trang 6

3- C¸c lo¹i chi phÝ tån kho

Chi phÝ tån tr÷

Trang 7

(Quantity Discount Models)

4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi

cung ứng 5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng

không đổi 6- Phân tích biên tế

Trang 8

1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế

EOQ được xây dựng dựa trên các giả định sau đây:

- Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi.

- Biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi

nhận hàng và thời gian đó không thay đổi.

- Lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong

một chuyến hàng Không có giới hạn về độ lớn của lô hàng.

- Không có khấu trừ theo số lượng.

- Chỉ có 2 loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt

hàng.

- Không có sự thiếu hụt hàng trong kho nếu như đơn

hàng được thực hiện đúng thời gian.

Trang 9

1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (tt)

(Economic Order Quantity - EOQ)

Mức tồn kho trung bình theo thời gian Q* – Số lượng của 1 đơn hàng (lượng hàng

tồn kho tối đa), O – Tồn kho tối thiểu, =Q*/2 – Tồn kho trung bình, OA=AB=BC –

Khoảng cách thời gian kể từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đợt dự trữ.

Trang 10

hàng)-tồn kho trong 1

năm)-Trong đó:

Q- Số lượng của một đơn hàng.

Q*- Số lượng kinh tế (tối ưu) cho một đơn hàng.

D- Nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho.

S- Chi phí đặt hàng.

H- Chi phí tồn trữ tính cho mỗi đơn vị hàng năm.

Tổng chi phí tồn kho (TC) tính theo công thức : S Q H

Q

D TC

2

S Q D

H Q

2

Trang 13

1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (tt)

Ví dụ: Một doanh nghiệp có nhu cầu nguyên liệu hàng năm là 500

tấn Chi phí đặt hàng mỗi lần là 1.000.000 VND/đơn hàng Chi phítrữ hàng 100.000 VND/tấn/năm Hãy xác định lượng mua vào tối

T=Q/D=100/500=0,2 năm x 300 ngày= 60 ngày)

Tổng chi phí tồn kho:

=(500*1.000.000/100)+(100*100.000/2)=10.000.000 VND

100 000

100

500

* 000 000 1 2 2

H

SD Q

5 100

H

Q S Q

D TC

2

Trang 14

1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (tt)

Phân tích độ nhạy cảm của mô hình EOQ

Phân tích độ nhạy cảm cho phép trả lời câu hỏi:

tổng chi phí tồn kho sẽ thay đổi như thế nào khi số lượng của đơn hàng thay đổi.

Phân tích độ nhạy cảm của tổng phí TC so với

H

Q S Q D

TC TC

Q TC

TC

Trang 15

1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (tt)

Quan hệ giữa TC/TC * và Q/Q *

Trang 16

đơn hàng trong một khoảng nào đó mà không làm tăng

đáng kể chi phí tồn kho so với chi phí ở điểm tối ưu.

Trang 17

1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (tt)

Xác định thời điểm đặt lại hàng (ROP-Reorder Point)

Thời điểm đặt hàng lại (ROP) được xác định (nhu cầu không đổi và không có bảo hiểm tồn kho) như sau:

ROP= (Nhu cầu hàng ngày) x (Thời gian thực hiện đơn hàng)= d x L.

Nhu cầu hàng ngày=(Nhu cầu hàng năm)/(Số ngày làm việc trong năm)

Ví dụ: Một doanh nghiệp có nhu cầu về nguyên liệu hàng năm là

500 tấn Thời gian làm việc hàng năm của doanh nghiệp là 250ngày Thời gian vận chuyển là 2 ngày

Trang 18

đơn hàng

Điểm đặt lại hàng - ROP

Trang 19

– d - Nhu cầu sử dụng hàng ngày.

– t - Thời gian cung cấp (t=Q/P).

– T - Chu kỳ cung cấp (T=Q/D), nghĩa là khoảng cách

thời gian giữa 2 lần đặt Mô hình POQ có dạng sau:

Trang 20

Møc dù tr÷ tèi ®a= Q(1-d/P)

M« h×nh POQ

Trang 21

2- Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ)

Mức tồn kho tối đa=(Tổng số đơn vị hàng được cung ứng trong thời gian t) - (Tổng số đơn vị hàng được sử dụng

trong thời gian t) = P.t - d.t=P(Q/P) - d(Q/P)=

P

d

Q

H P

d Q

) 1 (

S Q

D H

P

d Q

*

*

) 1

(

2  

H P d

DS Q

) 1

Trang 22

2- Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ)

Ví dụ: Một công ty sản xuất phụ tùng với tốc độ 40 đơn vị/ ngày.

Nhu cầu loại phụ tùng này ở công ty là 20 đơn vị/ngày Chi phí

cố định cho 1 lần đưa vào sản xuất là 100 $/lô hàng Chi phítrữ hàng 0,05$/đơn vị/ngày Hãy xác định số lượng tối ưu mỗilô hàng và khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng

Thời gian sản xuất hết 1 lô hàng là:

t=Q/P=400/40=10 ngày Nghĩa là cần 10 ngày để cung cấp đủ 1

đơn hàng 400 đv

05 , 0 ) 40

20 1 (

100 20 2 )

1 (

2

*

x

x x H

P d

DS Q

Trang 23

3- Mô hình khấu trừ theo số lượng

(Quantity Discount Models)

Để tăng doanh thu bán hàng và giảm chi phí dự trữ các công ty sẽ

giảm giá bán cho 1 đơn vị hàng hoá nếu khách hàng mua vớikhối lượng lớn hơn một ngưỡng xác định Ví dụ: Bảng khấu

0-999 đơn vị1.000-1.999 đơn vị2.000 đơn vị trở lên

Giảm giá sẽ tác động đến hành vi mua hàng và dự trữ của người mua.Vấn đề ở chỗ là tổng chi phí tồn kho phải luôn ở mức thấp nhất

Trang 24

3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (tt)

Tổng chi phí của hàng tồn kho được tính theo công thức:

Để xác định Q* ta thực hiện theo 4 bước sau:

Bước 1: Xác định Q* tương ứng với từng mức khấu trừ theo công

Bước 3: Tính tổng chi phí hàng tồn kho cho các mức số lượng đã

xác định ở các bước trên

Bước 4: Chọn Q* nào có tổng chi phí hàng tồn kho thấp nhất Q*

chính là sản lượng tối ưu của đơn hàng

D P H

Q S Q

S D Q

.

2

* 

Trang 25

Chi phí đặt hàng là 16.000 VND Nhu cầu hàng năm là

4.000 sản phẩm Chi phí thực hiện tồn kho I= 20% giá mua 1 đơn vị sản phẩm Vậy số lượng kinh tế là bao nhiêu?

Trang 26

Bước 2: Điều chỉnh Q*, nếu Q* tính được thấp hơn mức

được hưởng giá khấu trừ Như vậy Q*1 không cần

điều chỉnh, Q*2 điều chỉnh lên 1000 và Q*3 điều chỉnh lên 2000.

P I

S D Q

.

2

* 

1000

* 2 , 0

16000

* 4000

* 2

16000

* 4000

* 2

16000

* 4000

* 2

*

3 

Q

Trang 27

3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (tt)

Bước 2: Điều chỉnh Q*, nếu Q* tính được thấp hơn mức

được hưởng giá khấu trừ Như vậy Q*1 không cần

điều chỉnh, Q*2 điều chỉnh lên 1000 và Q*3 điều chỉnh lên 2000.

Bước 3: Xác định tổng phí cho hàng tồn kho theo công

80.000 96.000 190.000

80.000 64.000 32.000

4.000.000 3.840.000 3.800.000

800 1.000 2.000

1.000 960 950

1.

2.

3.

Tổng phí, VND

Chi phí Tồn trữ

Chi phí

đặt hàng

Chi phí mua hàng, P.D

Trang 28

3- Mô hình khấu trừ theo số lượng (tt)

Bước 4: Như vậy với Q*=1000 sản phẩm cho 1 lần đặt

hàng ta có tổng chi phí hàng tồn kho thấp nhất.

Tóm lại, việc giảm giá khi mua hàng khối lượng lớn dẫn

Trang 29

4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi

cung ứng

Giả sử:

B – Thiệt hại do thiếu 1 đơn vị sản phẩm/ năm

b - Lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng thiếu hụt cóchủ định (tồn kho tối đa)

Trang 30

4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi

Trang 31

4- Mô hình tồn kho có số lượng hàng để lại nơi

cung ứng (tt)

Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này bao gồm 3 loại:

+ Chi phí đặt hàng+ Chi phí tồn trữ

+ Chi phí cho lượng hàng để lại nơi cung ứng

Ta có:

B

B H x H

SD

Q*  2 (  )

) (

2

*

B H

B x H

SD b

B Q

B H

B Q

Q b

Số lượng hàng để lại nơi cung ứng:

B b Q H

b D

2

Tổng chi phớ:

Trang 32

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng

không đổi

Trường hợp không có tồn kho an toàn thì điểm đặt hàng lại là:

ROP=L x d Trong đó: L- thời gian thực hiện đơn hàng; d- nhu cầu

hàng ngày

Trường hợp tăng lượng tồn kho an toàn thì điểm đặt hàng lại sẽ là:ROP=L x d + dự trữ an toàn

Số lượng dự trữ an toàn nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự thiệt hại do

tình trạng thiếu hàng gây nên và chi phí tồn trữ cho lượng tồnkho tăng thêm này

Trang 33

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng

không đổi (tt)

Ví dụ: Tại một công ty có điểm đặt hàng lại là 50 đơn vị, chi phí tồn

trữ là 5$/1 đv/năm Thiệt hại do thiếu hàng là 40$/1 đv Xácsuất tính cho nhu cầu hàng tồn kho trong thời kỳ đặt hàng chotheo bảng dưới đây Số lượng đơn hàng tối ưu hàng năm là 6.Hãy xác định lượng dự trữ an toàn mà công ty cần quyết định

0,20 0,20 0,30 0,20 0,10 1,00

30 40 ROP  50

60 70

Xác suất xảy ra

Số đơn vị hàng

Trang 34

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không

đổi (tt)

Nếu mức dự trữ an toàn =0, chúng ta sẽ có khả năng thiếu hụt:+ Khi nhu cầu xảy ra 60: sẽ thiếu hụt 10 đv với xác suất 0,2 và sốlần xuất hiện thiếu hụt là 6 Chi phí thiệt hại do thiệt 1 đv là 40$.+ Khi nhu cầu xảy ra 70: sẽ thiếu hụt 20 đv với xác suất 0,1 và sốlần xuất hiện thiếu hụt là 6 Chi phí thiệt hại do thiệt 1 đv là 40$.Tổng thiết hại do thiếu hụt khi mức dự trữ an toàn =0 là: (10đv x0,2 x 40$ x 6) + (20đv x 0,1 x 40$ x 6)=960$

Bằng cách tính toán này ta có thể lập bảng tính tổng chi phí trong

ví dụ trên như sau:

Trang 35

5- Mô hình xác suất với thời gian cung ứng

không đổi (tt)

100 290 960

0

10 x 0,1 x 40 x6=240

10 x 0,2 x 40 x6 + 20 x 0,1 x 40 x6=960

20x5=100 10x5=50 0

20

10

0

Tổng chi phí

Phí tổn do thiếu hụt xảy ra

Chi phí tồn

trữ tăng thêm

Mức

dự trữ

an

toàn

Trang 36

6- Phân tích biên tế

Mục đích của việc phân tích biên tế là xác định mức tồn trữ tối ưucho nhiều mô hình tồn kho thông qua việc tính lợi nhuận biên tế(marginal profit-MP) và lỗ biên tế (marginal loss) ở bất kỳ mộtmức tồn kho đã định trước ta chỉ tăng thêm 1 đơn vị tồn kho nếulợi nhuận biên tế lớn hơn hoặc bằng lỗ biên tế

– Gọi p là xác suất xảy ra khi nhu cầu lớn hơn hoặc bằng mức

ML p

Trang 37

6- Phân tích biên tế (tt)

Ví dụ: Một công ty bán sản phẩm với giá 6$, khi

mua hàng họ mua với giá 3$ Sản phẩm nào không tiêu thụ được sẽ trả lại cho người cung ứng, người cung ứng sẽ hoàn trả lại giá mua cho các sản phẩm này nhưng họ phải trừ đi 1

$ cho mỗi sản phẩm Xác suất của nhu cầu phân phối như sau:

0,5 0,3

0,2 Xác suất bán được

7 sản phẩm

6 sản phẩm

5 sản phẩm Nhu cầu

Trang 38

6- Phân tích biên tế (tt)

ML MP

ML p

25 ,

0 4

1 1

) 3 6

1,0 >0,25

So sánh với p đã tính

0,5

0,8 (0,8=0,5+0,3)

1,0 (1,0=0,8+0,2)

Xác suất ở đó cầu lớn

hơn cung, p (xác suất tích lũy)

0,5 0,3

0,2 Xác suất bán được

7 san phẩm

6 san phẩm

5 san phẩm Nhu cầu

Ngày đăng: 26/02/2016, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w