TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 1 Quan hệ quản trị là mối quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức, bao gồm chủ thể quản trị nhà quản trị và đối tượng bị quản
Trang 1QUẢN TRỊ HỌC
Trường Đại học Tài chính –
Marketing Khoa Quản trị kinh doanh
Trang 2 Môi trường quản trị;
Thông tin trong quản trị;
Ra quyết định quản trị;
Hoạch định;
Trang 3BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Trang 4TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ (1)
Quan hệ quản trị là mối quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức, bao gồm chủ thể quản trị (nhà quản trị) và đối tượng bị quản trị (hệ thống người dưới quyền)
Trang 5Hoạt động quản trị xuất hiện trong một tổ chức với sự nỗ lực phối hợp cùng thực hiện mục đích chung.
Hoạt động quản trị có cùng tuổi với nền văn minh nhân loại
Sự xuất hiện hoạt động quản trị mang tính tất yếu khách quan
TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ (2)
Trang 6CÁC KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ
Theo Koontz và O’Donnell;
Theo James Stoner và Stephen Robbins;
Theo Lý thuyết hành vi (Behaviourism);
Theo Mary Parker Follett;
Trang 7MỘT SỐ Ý CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
Làm việc với và thông qua người khác;
Hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức;
Khai thác tối đa nguồn tài nguyên có hạn;
Luôn xem xét đến kết quả và hiệu quả;
Đối phó và thích ứng với môi trường biến đổi
Trang 8KHÁI NIỆM PHỔ BIẾN NHẤT
VỀ QUẢN TRỊ
“Quản trị là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường
Trang 9SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ
Thuật ngữ quản trị vừa có nghĩa là quản lý, vừa có nghĩa là quản trị:
Đều mang nghĩa của sự tác động dưới dạng điều khiển;
Sự khác biệt ở phạm vi và qui mô khác nhau:
Quản lý để nói tới sự điều khiển của nhà nước trong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng;
Quản trị để chỉ điều hành cấp cơ sở trong đó có các tổ chức kinh doanh
Trang 10TÍNH KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ
“Khoa học là một kiến thức được tổ chức Nét căn
bản của mọi khoa học là sự áp dụng phương pháp
khoa học để phát triển kiến thức trong lãnh vực đó.”
Vì vậy, việc thực hành quản trị đòi hỏi cần phải hiểu biết các lý thuyết và nguyên tắc quản trị một cách có
hệ thống, phải nhận thấy được bối cảnh cụ thể mà
trong đó nó ra đời
Trang 11TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA QUẢN TRỊ
Hoạt động quản trị không chỉ cần những hiểu biết khoa học mà còn cần phải có tính sáng tạo, tính nghệ thuật, nó đòi hỏi phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết quản trị vào thực tiễn Quá trình này cần lưu ý các yếu tố sau:
Qui mô tổ chức;
Đặc điểm ngành nghề;
Đặc điểm con người ;
Đặc điểm môi trường
Trang 13HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG QUẢN TRỊ
• 13
Hiệu quả (effectiveness) chính là làm đúng việc (do right things) để
đưa tổ chức đi đúng hướng
Þ Hiệu quả là phép so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đúng đắn
đã đặt ra
Hiệu suất (efficiency) chỉ có được
khi làm đúng cách, đúng phương
pháp (do things right)
=> Hiệu suất càng cao khi tỉ lệ giữa kết quả đạt được/ chi phí bỏ ra càng lớn
Trang 14GIA TĂNG HIỆU SUẤT
Giảm thiểu chi phí đầu vào, giữ nguyên sản lượng đầu ra;
Hoặc, giữ nguyên giá trị đầu vào, gia tăng sản lượng đầu ra;
Hoặc, giảm thiểu chi phí đầu vào, gia tăng sản
Trang 15QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ?
Là môn khoa học, nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với con người trong một tổ chức để tìm ra tính qui luật hình thành quan hệ quản trị và đưa ra cách thức thực hiện mối quan hệ ấy đạt hiệu quả.
Trang 16KHÁI NIỆM NHÀ QUẢN TRỊ
Người làm việc trong một tổ chức có trách nhiệm điều khiển công việc của những người khác nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức
Trang 17CẤP BẬC QUẢN TRỊ
• Q T
V
• C Ấ
P C A O
• QTV
• CẤP TRUNG
• QTV
• CẤP CƠ SỞ
Ra quyết định chiến lược
Ra quyết định chiến thuật
Ra quyết định tác nghiệp
Sơ đồ phân cấp quản trị theo Stephen P.Robin
Trang 18VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
QUAN HỆ CON NGƯỜI
Pháp nhân chính Phát ngôn
(đối ngoại)
Doanh nhân
Người lãnh đạo Phổ biến thông
tin (đối nội)
Người hòa giải các xung độtPhân bổ tài
Trang 19NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
HOẠCH ĐỊNH
- Thiết lập mục tiêu và xây dựng phương hướng phát triển của tổ chức
- Dự thảo chương trình hành động
- Lập lịch trình hoạt động
- Đề ra các biện pháp kiểm soát
- Cải tiến tổ chức
Trang 20CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
TỔ CHỨC
- Nhận thức rõ mục tiêu tổ chức đã hoạch định
- Xác lập sơ đồ tổ chức
- Mô tả nhiệm vụ từng bộ phận
- Xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động
- Xác định các tiêu chuẩn tuyển dụng
NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Trang 21CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
LÃNH ĐẠO
- Ủy quyền cho cấp dưới (giao việc)
- Giải thích đường lối chính sách (hướng dẫn)
- Huấn luyện và động viên
- Giám sát và chỉ huy (đôn đốc)
- Thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quả
- Thiết lập mối quan hệ mật thiết bên trong tổ chức cũng như giữa tổ chức với bên ngoài
NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Trang 22CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
KIỂM TRA
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra
- Lịch trình kiểm tra, đối chiếu và so sánh (tiêu chuẩn – thực hiện)
- Đánh giá kết quả thực hiện
-Xác định nguyên nhân;
NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Trang 23Sơ đồ kỹ năng của các cấp quản trị
KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Trang 24CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT
Kỹ
năng Nội dung
TƯ DUY (NHẬN
- Đề ra các ý tưởng và giải quyết các vấn đề;
- Có khả năng phân tích các sự kiện và các
Trang 25CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT
Kỹ năng Nội dung
QUAN HỆ
(NHÂN SỰ)
- Có kiến thức về hành vi con người và quá trình tương tác giữa các cá nhân
- Có năng lực trong việc hiểu biết cảm giác, thái độ và động cơ của người khác từ những điều họ nói và những cái họ làm
- Có năng lực trong việc thiết lập những quan hệ hợp tác có hiệu quả (khéo léo, ngoại giao và hiểu biết về các hành vi được chấp nhận bởi xã hội)
Trang 26CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT
Kỹ năng Nội dung
KỸ THUẬT (TÁC NGHIỆP)
- Các kiến thức về phương pháp, quy trình, thủ tục và kỹ thuật để thực hiện công việc chuyên môn
- Có năng lực trong việc sử dụng
Trang 27 Riêng kỹ năng nhân sự, đối với các cấp đều quan trọng như nhau .
Trang 28CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Hãy nêu các khái niệm khác nhau về quản trị;
liệt kê một số ý chính liên quan đến các khái niệm này và phân tích từng ý để đưa ra một khái niệm phổ biến nhất.
2 Hiệu quả là gì? Hiệu suất là gì? So sánh giữa
hiệu quả và hiệu suất Nêu nhận xét của bạn.
3 Vì sao hoạt động quản trị vừa mang tính khoa
học, vừa mang tính nghệ thuật?
Trang 29CÂU HỎI ÔN TẬP
5 Theo Henry Minterberg, nhà quản trị có những vai trò gì?
Hãy liệt kê từng vai trò và biểu hiện khi thực hiện các vai trò này của nhà quản trị.
6 Hoạt động quản trị có những chức năng gì? Bạn hãy nêu
định nghĩa từng chức năng và cho biết nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị là gì? Trình bày mối liên hệ giữa các chức năng quản trị.
7 Theo Robert Kazt, nhà quản trị cần có đầy đủ ba kỹ năng,
bạn hãy nêu tên với yêu cầu và ảnh hưởng của từng kỹ năng Vẽ sơ đồ kỹ năng của nhà quản trị các cấp trong tổ chức và nêu nhận xét của bạn.
8 Trong các kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trị ở mọi cấp
trong tổ chức, theo bạn kỹ năng nào quan trọng nhất để giúp nhà quản trị trở thành người lãnh đạo giỏi Tại sao?
Trang 30THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG
Sinh viên đọc và chuẩn bị giải quyết:
Trang 31MỤC TIÊU: Sau khi kết thúc bài 2, sinh viên có thể nắm bắt được các vấn đề sau:
Lịch sử lý thuyết quản trị;
Các trường phái lý thuyết quản trị;
Sự đóng góp của các trường phái lý thuyết quản trị
BÀI 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ
Trang 32TỔNG QUAN SỰ RA ĐỜI CỦA
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Giai đoạn trước thế kỷ thứ 17;
Giai đoạn từ thế kỷ thứ 17 đến đầu thế kỷ 18;
Giai đoạn từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19;
Giai đoạn từ thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20;
Trang 33CÁC TRƯỜNG PHÁI
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Trường phái lý thuyết cổ điển;
Trường phái quản trị khoa học
Trường phái quản trị hành chính (tổng quát)
Trường phái tâm lý xã hội;
Trường phái định lượng;
Trường phái quản trị hiện đại;
Trường phái quản trị Nhật Bản (Lý thuyết Z).
Trang 34CÁC TRƯỜNG PHÁI
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Trường phái quản trị Nhật Bản (Lý thuyết Z)
và phương thức cải tiến Kaizen;
Một số lý thuyết quản trị hiện đại khác:
Trường phái “quản trị tuyệt hảo”
Trường phái “quản trị sáng tạo”
Trang 351) Phát triển khoa học thay thế phương pháp kinh
nghiệm cũ;
2) Tuyển chọn, huấn luyện và bồi dưỡng công nhân;
3) Hợp tác làm việc mang tính khoa học;
4) Chia đều công việc và trách nhiệm giữa những
nhà quản trị với công nhân Phân biệt rõ công việc của nhà quản trị và công việc của công nhân
4 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ KHOA HỌC
CỦA FREDRICK W TAYLOR
Trang 361 Chuyên môn hóa nhân sự;
2 Quyền lực quản lý;
Trang 38Quan niệm xí nghiệp là một hệ thống khép kín;
Chưa chú trọng đúng mức đến con người;
HẠN CHẾ CỦA LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN
Trang 39 Quá chú ý đến yếu tố xã hội – khái niệm “con người xã hội” chỉ có thể bổ sung cho khái
niệm “con người kinh tế” chứ không thay thế;
Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm tới yếu tố bên ngoài.
HẠN CHẾ CỦA LÝ THUYẾT
TÂM LÝ XÃ HỘI
Trang 40Ít chú trọng đến yếu tố con người trong
hoạt động quản trị;
Các khái niệm và kỹ thuật quản trị của lý thuyết này rất khó hiểu, cần phải có những
HẠN CHẾ CỦA LÝ THUYẾT
ĐỊNH LƯỢNG
Trang 41Khảo hướng quá trình - HARLOD KOONTZ
(Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra)
Khảo hướng hệ thống
(DN mang tính chất của một hệ thống và có mối quan hệ mật thiết với môi trường)
Khảo hướng ngẫu nhiên
(Theo tình huống)
TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
Trang 42TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ NHẬT BẢN
- LÝ THUYẾT Z (William Ouchi)
Trang 43LÝ THUYẾT CẢI TIẾN KAIZEN
(Masaaki Imai)
Đặc điểm:
Sản xuất vừa đúng lúc (JIT: Just – In – Time);
Ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khích công nhân khám phá;
Chú trọng tới quá trình tiến hành công việc;
Nhấn mạnh tới vai trò của người quản lý
Trang 44TRƯỜNG PHÁI “QUẢN TRỊ TUYỆT HẢO”
8 nguyên tắc:
1 Khuynh hướng hoạt động;
2 Liên hệ chặt chẽ với khách hàng;
3 Tự quản và mạo hiểm;
4 Nâng cao năng suất thông qua nhân tố con người;
Trang 45TRƯỜNG PHÁI “QUẢN TRỊ TUYỆT HẢO”
8 nguyên tắc:
5 Phổ biến và thúc đẩy các giá trị chung của tổ chức;
6 Sâu sát để gắn bó chặt chẽ;
7 Hình thức tổ chức đơn giản, nhân sự gọn nhẹ;
8 Quản lý các loại tài sản chặt chẽ và hợp lý
Trang 46TRƯỜNG PHÁI “QUẢN TRỊ SÁNG TẠO”
4 đặc trưng:
1 Chiến lược kinh doanh;
2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp;
3 Quản trị nguồn nhân lực;
4 Quản trị thông tin
Trang 47LÝ THUYẾT “TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP TRONG TOÀN CẦU HÓA”
11 nội dung:
1 Tái lập lại sự suy nghĩ một cách cơ bản và thiết
lập lại tận gốc quá trình hoạt động kinh doanh;
2 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp trong hội
nhập;
3 Tinh gọn bộ máy tổ chức;
4 Thứ tự công việc được hình thành tự nhiên,
không áp đặt, giả tạo;
Trang 48LÝ THUYẾT “TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP TRONG TOÀN CẦU HÓA”
11 nội dung:
5 Linh hoạt tổ chức thực hiện công việc;
6 Giảm bớt việc kiểm tra, kiểm soát đối với những
hoạt động không tạo lợi nhuận;
7 Giám đốc chuyên vụ cần phải tiếp cận với hệ
Trang 49LÝ THUYẾT “TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP TRONG TOÀN CẦU HÓA”
11 nội dung:
9 Vai trò của người lao động từ việc bị giám sát
thành được uỷ quyền;
10 Các biện pháp khuyến khích trả công nhấn mạnh
đến kết quả hơn là cường độ và thời gian;
11 Bộ máy tổ chức doanh nghiệp thay đổi từ cấp bậc
quản trị) chuyển sang cấu trúc gần như ngang ;
Trang 50CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày quan điểm nhận thức về con người và
hướng quan tâm của các trường phái lý thuyết quản trị cổ điển khoa học, trường phái quản trị tổng quát và trường phái tâm lý xã hội? Cho biết tên các tác giả nổi bật của mỗi trường phái lý
thuyết quản trị này
2. Trình bày cơ sở hình thành các nguyên tắc quản
trị khoa học của tác giả F.W Taylor Nêu tên và công việc tương ứng với nội dung các nguyên tắc
Trang 51CÂU HỎI ÔN TẬP
4. Bạn hãy cho biết cơ sở của lý thuyết quản trị Nhật
Bản (Lý thuyết Z) là gì? Nêu tên tác giả và đặc điểm của lý thuyết
5. Trình bày các biện pháp tăng năng suất lao động chủ
yếu của các lý thuyết quản trị cổ điển, tâm lý xã hội
và lý thuyết quản trị Nhật Bản Bạn rút ra được điều
gì qua sự đóng góp của các lý thuyết này để áp dụng cho công tác lãnh đạo trong thực tiễn hoạt động của một tổ chức?
Trang 52CÂU HỎI ÔN TẬP
6. Trình bày nội dung cốt lõi của lý thuyết cải tiến
Kaizen
7. Tác giả của lý thuyết quản trị tuyệt hảo là ai? Bạn hãy
nêu tên các nguyên tắc đem lại sự thuyệt hảo trong các quyết định quản trị theo lý thuyết này
Trang 53THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG
Sinh viên đọc và chuẩn bị giải quyết:
Tình huống 2.1
Tình huống 2.2
Tình huống 2.3
Tình huống 2.4
Trang 54MỤC TIÊU: Sau khi kết thúc bài 3, sinh viên có thể nắm bắt được các vấn đề sau:
Khái niệm môi trường quản trị;
Phân loại môi trường quản trị;
Ảnh hưởng của môi trường quản trị
BÀI 3: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Trang 55Môi trường quản trị là tổng hợp các yếu tố, các lực lượng và thể chế từ bên ngoài và bên trong
của tổ chức, chúng thường xuyên biến đổi tạo ra
xu hướng làm ảnh hưởng khách quan đến hoạt động quản trị của tổ chức (Doanh nghiệp).
KHÁI NHIỆM MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Trang 56Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Trang 57Là tổng hợp các lực lượng, thể chế và các nhóm yếu tố hoàn toàn nằm bên ngoài tổ chức Sự biến đổi của loại môi trường này không chỉ định hướng và gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường vi mô mà còn tác động mạnh mẽ tới chính nó và hoạt động quản trị.
Đặc điểm
Ảnh hưởng đến tất cả các tổ chức, tuy nhiên mức
độ và tính chất tác động không giống nhau
Tổ chức ít có ảnh hưởng/ kiểm soát tới nó
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 58Môi trường kinh tế;
Môi trường quốc tế;
Môi trường khoa học – kỹ thuật và công nghệ;
Môi trường chính trị và pháp luật;
Môi trường văn hoá – xã hội;
CÁC NHÓM YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 59Là tổng hợp các lực lượng và các nhóm yếu tố nằm bên ngoài hoặc bên trong của tổ chức Sự biến đổi của chúng sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản trị của tổ chức.
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Trang 60 Gắn liền với từng ngành, từng tổ chức;
Tổ chức có thể kiểm soát và điều chỉnh nó
ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Trang 61 Khách hàng;
Đối thủ cạnh tranh;
Sản phẩm/ dịch vụ thay thế;
Nhà cung ứng;
Các giới chức có quan hệ trực tiếp;
Nhóm yếu tố môi trường nội bộ của tổ chức
CÁC NHÓM YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VI
MÔ
Trang 62Môi trường kinh tế:
Chu kỳ kinh tế: tăng trưởng và suy thoái;
Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc gia: GDP và GNP;
Tiền lương và thu nhập;
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 63Môi trường quốc tế:
Xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế;
Tỷ giá hối đoái
Môi trường khoa học – kỹ thuật và công nghệ;
Môi trường chính trị và pháp luật;
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 64Môi trường văn hoá – xã hội:
Dân số và dân tộc;
Văn hoá;
Nghề nghiệp;
Hôn nhân và gia đình;
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 65 Khách hàng;
Đối thủ cạnh tranh;
Sản phẩm / dịch vụ thay thế;
Nhà cung ứng;
Các giới chức có quan hệ trực tiếp;
Nhóm yếu tố môi trường nội bộ của
tổ chức.
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Trang 66Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển, tổ chức phải thích ứng với tính bất định của môi trường.
Trang 67CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm môi trường quản trị Phân loại, nêu đặc
điểm và liệt kê tên từng nhóm yếu tố môi trường
2. Trình bày nội dung xu hướng ảnh hưởng của các
nhóm yếu tố môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
3. Nêu tính bất định của một yếu tố môi trường mang
tính thời sự trong bối cảnh kinh tế hiện nay của nước
ta Cho biết xu hướng ảnh hưởng của nó đối với sự hoạt động của một tổ chức cụ thể Là giám đốc tổ chức này, với chức năng hoạch định bạn phải làm gì
để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức?