Gia định tam gia thi trong tiến trình văn học hán nôm nam bộ

400 580 5
Gia định tam gia thi trong tiến trình văn học hán nôm nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG TRƯỜNG GIA ĐỊNH TAM GIA THI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG TRƯỜNG GIA ĐỊNH TAM GIA THI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN ÁNH LOAN PGS.TS LÊ GIANG PHẢN BIỆN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ PGS.TS HỒ SĨ HIỆP PGS.TS LÊ THU YẾN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ PGS.TS LẠI VĂN HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận án 15 Bố cục luận án 16 CHƯƠNG GIA ĐỊNH TAM GIA, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 17 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ TỪ THẾ KỶ 18 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ 19 17 1.1.1 Bối cảnh thời đại 17 1.1.2 Diện mạo văn học Hán Nôm Nam Bộ 20 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA 25 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Trịnh Hoài Đức 26 1.2.2 Cuộc đời nghiệp Ngô Nhân Tĩnh 35 1.2.3 Cuộc đời nghiệp Lê Quang Định 40 1.3 VĂN BẢN TÁC PHẨM THƠ CỦA GIA ĐỊNH TAM GIA 44 1.3.1 Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức 44 1.3.2 Thập Anh thi tập Ngô Nhân Tĩnh .47 1.3.3 Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định 49 1.4 VẤN ĐỀ PHIÊN DỊCH, GIỚI THIỆU THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 50 1.5 QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƯƠNG 61 TIỂU KẾT 73 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA .75 2.1 TÌNH CẢM TRUNG QUÂN ÁI QUỐC VÀ TỰ HÀO DÂN TỘC .75 2.2 PHONG THÁI NHÀN DẬT VÀ HƯỞNG LẠC 92 2.3 TRỊNH HOÀI ĐỨC, NGƯỜI NẶNG TÌNH VỚI QUÊ HƯƠNG VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ 103 2.4 NGÔ NHÂN TĨNH, TÍNH CÁCH ĐẠM BẠC CAO THƯỢNG VÀ TÂM SỰ MỘT NHO THẦN 113 2.5 LÊ QUANG ĐỊNH, CON NGƯỜI TÀI HOA VÀ NHỮNG SUY TƯ VỀ CUỘC ĐỜI 123 TIỂU KẾT 131 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG CỦA THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 131 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA .134 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 134 3.1.1 Thể loại 134 3.1.2 Ngôn ngữ 146 3.1.2.1 Ngôn ngữ thơ chữ Hán 146 3.1.2.2 Ngôn ngữ thơ chữ Nôm 162 3.1.2.3 Thủ pháp sử dụng điển cố 165 3.1.2.4 Hình ảnh 174 3.2 GIỌNG ĐIỆU VÀ PHONG CÁCH 182 3.2.1 Trịnh Hoài Đức – trang nhã hào sảng 184 3.2.2 Ngô Nhân Tĩnh – thâm trầm chiêm nghiệm 188 3.2.3 Lê Quang Định – khoan thai đôn hậu .192 TIỂU KẾT 197 NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 197 KẾT LUẬN 201 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 207 THƯ MỤC THAM KHẢO 208 PHỤ LỤC 221 PHỤ LỤC 1: NIÊN BIỂU GIA ĐỊNH TAM GIA 221 PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI TỰ BẠT TRONG THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA .232 PHỤ LỤC 3: TRÍCH DỊCH THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 255 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 389 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐH: Đại học Gia Định tam gia: Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, Gia Định tam gia H : Hà Nội Hợp tuyển: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam KHXH: Khoa học Xã hội KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn Liệt truyện: Đại Nam biên liệt truyện Nxb.: Nhà xuất q : 10 S.: Sài Gòn 11 Sđd: Sách dẫn 12 Tam gia: Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định 13 TP.: Thành phố 14 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 15 Thực lục: Đại Nam thực lục biên 16 Tổng tập: Tổng tập văn học Việt Nam 17 tr.: trang 18 [2]: tài liệu số Thư mục tham khảo 19 [2, tr.45, 50-51]: tài liệu số Thư mục tham khảo, trang 45, 50 đến 51 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Gia Định tam gia danh xưng đương thời gọi ba nhà thơ tiếng đất Gia Định: Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh Lê Quang Định Cả ba học trò Xử sĩ Sùng Đức Võ Trường Toản, phong nhã, hay thơ làm quan cao triều, đồng thời sứ thần triều Nguyễn Gia Long Trịnh Hoài Đức Ngô Nhân Tĩnh (Ngô Nhơn Tịnh) người lập thi xã Bình Dương (theo Liệt truyện), hay Gia Định Sơn Hội (theo lời Trịnh Hoài Đức Tự tự (tự đề tựa) cho tập thơ Cấn Trai thi tập) Không nói đến trước tác địa chí, văn hoá, thơ Tam gia để lại thật không đồ sộ, danh tiếng ba tác giả khiến ý Hơn nữa, vị trí Tam gia văn học sử nước nhà, đến chưa có vị trí xứng đáng Những công trình nghiên cứu thơ Tam gia rời rạc, đến mang nhiều hạn chế Trước hết hạn chế công tác phiên dịch giới thiệu thơ Gia Định tam gia Năm 1903, Lê Quang Chiểu sưu tầm 18 thơ Nôm Trịnh Hoài Đức sáng tác đường sứ công bố công trình Quốc âm thi hiệp tuyển; năm 1963, giáo sư Huỳnh Lý chủ biên công trình nhiều tập Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, lần tuyển dịch giới thiệu thơ Tam gia dòng chảy văn học trung đại Việt Nam Một thời gian dài, đến năm 2005, Hoài Anh cho mắt độc giả Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định - Gia Định tam gia, giới thiệu nhiều sáng tác thơ Tam gia Những nghiên cứu thơ ca miền Nam, có Gia Định tam gia, ý từ trước năm 1975 với Đông Hồ, Nguyễn Văn Sâm… Sau năm 1975, viết công phu văn học Đàng Trong, văn học Hán Nôm Gia Định Cao Tự Thanh gây ý giới nghiên cứu văn học Điều cho thấy nỗ lực nhà nghiên cứu việc sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu sáng tác văn chương Tam gia Tuy nhiên, dừng lại viết có tính chất nghiên cứu tổng quát giai đoạn, thời kỳ văn học 1.2 Văn học Hán Nôm Nam Bộ phận di sản văn học Hán Nôm nước Do vậy, tìm hiểu văn học Hán Nôm Nam Bộ xác định bước quan trọng công tác nghiên cứu văn học Hán Nôm nước Lịch sử hình thành phát triển văn học tách rời khỏi lịch sử phát triển kinh tế, xã hội Do đó, với việc xác định ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài vào năm đầu kỷ 17, văn học Đàng Trong hình thành muộn so với văn học Đàng Ngoài Những công trình nghiên cứu tác giả tác phẩm vùng miền có chênh lệch lớn Những tác giả Đàng Ngoài ý khai thác nghiên cứu sớm nhiều tác giả Đàng Trong Diện mạo văn học Hán Nôm Đàng Trong không hoàn chỉnh không kể đến đóng góp người Hoa Nam di dân đến Đàng Trong trở thành dân Nam triều Sự đóng góp họ mặt kinh tế, trị hẳn nhiên phủ nhận, bên cạnh đó, đóng góp mặt nghệ thuật đáng ghi nhận Sự xuất nhóm thơ Chiêu Anh Các Hà Tiên làm nên tiếng vang lịch sử văn học nước nhà, sau nhóm thơ Sơn Hội Trịnh Hoài Đức người bạn ông thành lập Bình Dương, Gia Định Đáng tiếc là, với tình hình tư liệu chưa cho phép nghiên cứu cụ thể thơ nhóm Sơn Hội Ngay Tam gia, nhân duyên gặp gỡ người Ngô Nhân Tĩnh Lê Quang Định kinh thành vào năm Canh Thìn (1820) để Trịnh Hoài Đức khắc in lưu hành thơ Tam gia vào năm Minh Mệnh thứ (1822), hẳn khó đọc sáng tác thơ hai người họ Nhận thức tình hình chung, nhiều nhà nghiên cứu nỗ lực nghiên cứu tác giả tác phẩm Đàng Trong, đặc biệt vùng đất Gia Định, Nam Bộ Những công trình nghiên cứu tác giả tác phẩm Hán Nôm Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), Nguyễn Thông (1827-1884), Nguyễn Hữu Huân (1816-1875), Trần Thiện Chánh (1822-1874), Phạm Phú Thứ (1821-1882), Phan Thanh Giản (17961867)… xuất 1.3 Thơ Gia Định tam gia, đến nhiều người quan tâm tìm hiểu, tình hình nghiên cứu dịch thuật thơ Tam gia tình trạng đòi hỏi nỗ lực từ phía nhà nghiên cứu Việc sưu tầm, chỉnh lý dịch thuật tư liệu thơ Tam gia cách có hệ thống hoàn chỉnh để chuẩn bị xuất công trình thơ Gia Định tam gia việc làm có ý nghĩa thiết thực, nhằm cung cấp tư liệu khả tín cho muốn tìm hiểu ba nhà thơ từ nhiều phương diện khác Trước tình hình đó, mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu tìm hiểu thơ Gia Định tam gia Một mặt, luận án vào tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Tam gia giai đoạn hậu kỳ trung đại, đặc biệt văn học Hán Nôm vùng Nam Bộ Mặt khác, công trình dịch thuật giải thơ Tam gia góp thêm nguồn tư liệu quý cho nhà nghiên cứu độc giả quan tâm Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trước năm 1975, nhiều nguyên nhân, thơ Gia Định tam gia chưa ý khai thác giới thiệu Năm 1903, Lê Quang Chiểu, nhà thơ thời cận đại, bắt đầu công bố 18 thơ Nôm liên hoàn cho Trịnh Hoài Đức làm thời gian sứ công trình Quốc âm thi hiệp tuyển [10, tr.12-18] Tuy nhiên, theo Cao Tự Thanh, 18 thơ có liên chưa hoàn Trong đợt điền dã Long An, tình cờ ông có chép tay chùm thơ liên hoàn gồm 20 [36, tr.80] Sau đó, báo Tân văn, số 8-1935, có giới thiệu thơ Nôm Từ giã mẹ sứ Trịnh Hoài Đức [113, tr.90] Trong công trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, có nhắc đến Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định Ngô Nhân Tĩnh nhà thơ, danh thần triều Lê Mạt - Nguyễn Sơ với thông tin sơ giản [38, tr.345] Vương Hồng Sển Sài Gòn năm xưa, xuất năm 1957, có nhận xét Gia Định tam gia “những bậc công thần có công xây dựng cõi Nam, đua nâng cao văn hiến Việt Nam” [98, tr.34] Sách Võ Trường Toản, phụ Gia Định tam gia Nam Xuân Thọ, Tân Việt xuất Sài Gòn năm 1957 có giới thiệu đôi nét Gia Định tam gia [118] Việt Nam đại quan Lý Văn Hùng xuất năm 1963 Sài Gòn, tiếng Hoa, có giới thiệu tiểu sử hành trạng Trịnh Hoài Đức theo dạng niên biểu [163, tr.56] Tác giả Huỳnh Minh sách Gia Định xưa, dành phần giới thiệu Gia Định tam gia, Gia Định Sơn Hội, đồng thời trích dẫn vài thơ Nôm Trịnh Hoài Đức [74, tr.119-124, 311]… Trong công trình này, chủ yếu bước đầu giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm thơ Gia Định tam gia Hẳn nhiên với tình vậy, chưa thể tiến hành nghiên cứu thơ ông tư liệu chưa công bố giới thiệu chuyển dịch sang chữ quốc ngữ cách đầy đủ Năm 1963, giáo sư Huỳnh Lý (chủ biên) biên soạn công trình Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nhằm mang lại cho người đọc nhìn toàn cảnh văn học Việt Nam Công trình Nxb Văn học tái lần đầu vào năm 1978 Trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 3, Gia Định tam gia xem đại biểu dòng thơ chữ Hán Nam Bộ với lời nhận xét: “Với triều Nguyễn, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh, sau ít, Lý Văn Phức tư tưởng phản kháng thực tại; trái lại họ thừa nhận đạo đức phong kiến cách êm thấm, nhiều họ biểu dương sống trước mắt… Giá trị tác phẩm họ chỗ khác: có người có ý thức phát huy cảnh giàu đẹp đất nước, tài hay đồng bào, tóm lại biểu dương dân tộc; có người ghi chép việc lịch sử cách sinh động với tất lòng thiết tha mình;…” [72, tr.29-30] Văn đàn bảo giám (trọn tập) Trần Trung Viên sưu tập, Hư Chu hiệu chú, Mặc Lâm xuất năm 1968 có dẫn hai thơ Nôm Trịnh Hoài Đức tập 4: Qua đèo Hải Vân, Tạ mẹ sứ [140, q.4, tr 36, 37] Năm 1970, nghiên cứu đến văn học miền Nam, văn học Hà Tiên, nhà nghiên cứu Đông Hồ công trình Văn học miền Nam, Văn học Hà Tiên có nhắc đến Trịnh Hoài Đức sở làm liệu để nghiên cứu nhóm thơ Tao đàn Chiêu Anh Các [45] Khi biên soạn lược sử Biên Hoà, Lương Văn Lựu dành phần nói tiểu sử nghiệp Trịnh Hoài Đức Biên Hoà sử lược toàn biên Đồng thời ông thêm phần nhận xét giá trị văn học sử học tác phẩm Trịnh Hoài Đức [67] Nguyễn Văn Sâm Văn học Nam Hà có nhận xét Trịnh Hoài Đức sau: “… triều Nguyễn bậc danh thần hạng nhất, phần lập ngôn với sáng tác kể trên, lại người thiên hạ hậu vậy” [97] Cũng công trình này, ông dành nhiều trang viết Trịnh Hoài Đức, bình luận giới thiệu 13 thơ chữ Hán Thoái thực truy biên phiên 386 Chẳng cần phải có chuyện cũ, bị gió thổi rơi khăn, Chỉ e làm hai mái tóc mai nhuốm sƣơng hoa Dịch thơ: Trùng dƣơng năm ngoái hứng chƣa mờ, Cảnh khách thu luống xác xơ Hoa cúc làm đau nỗi khách, Thù du trơ giắt cõi xa lơ Lên cao, tấc lòng không thẹn, Rời nƣớc, trăm niềm cảm có thơ Chuyện cũ đừng xô áo mão, Sƣơng hoa hai mái sợ bơ phờ 阮素如曰句法員活如珠走盤 Nguyễn Tố Nhƣ bàn: cú pháp tròn trịa, sống động, nhƣ ngọc khua mâm 71.過武勝關 巖排澗曲阻經過 武勝關前咽暮笳 雲際雁横星數點 村頭雞唱月初斜 路通湖北開蛇穴 山限南河制犬牙 迢遞歸程心似箭 遙看故國幾天涯 QUÁ VŨ THẮNG QUAN Nham giản khúc trở kinh qua, Vũ Thắng quan tiền yết mộ già Vân tế nhạn hoành tinh sổ điểm, Thôn đầu kê xƣớng nguyệt sơ tà Lộ thông Hồ Bắc khai xà huyệt, Sơn hạn Nam Hà chế khuyển nha Điều đệ quy trình tâm tự tiễn, Dao khan cố quốc kỵ thiên nhai Dịch nghĩa: QUA ẢI VŨ THẮNG Núi dựng suối uốn cong, ngăn cản bƣớc qua, Trƣớc cửa ải Vũ Thắng tiếng tù vang chiều tà Cánh nhạn bay ngang mây, vài ánh mọc, Tiếng gà đầu thôn gáy rộn, bóng trăng non nghiêng nghiêng Con đƣờng thông qua Hồ Bắc mở nhƣ hang rắn, Núi non ngăn cách Nam Hà, tựa nanh vuốt khép lại Đƣờng vời vợi xa xôi, lòng sốt sắng nhƣ mũi tên, Xa nhìn quê hƣơng cách chân trời Dịch thơ: Suối lƣợn đá bày, khó bƣớc qua, Chiều hôm biên ải rộn tù Trong mây nhạn lƣớt, vừa mọc, Đầu xóm gà kêu, nguyệt xế tà Hồ Bắc đƣờng thông nhƣ ngách rắn, Nam Hà núi khép tựa kìm a Đƣờng vời vợi, lòng thêm sốt, Nƣớc cũ, trông nhìn, xa? 阮素如曰句法有力不在用力 Nguyễn Tố Nhƣ bàn: cú pháp tự có sức lực việc cố dùng sức 72.武後軍火 古來兵火屬英雄 許國鎔成一點忠 粉骨風炎西塞白 丹心日焰越天紅 煙飛臺閣凌豪氣 灰鎖疆場蓋世功 興滅最關卿火熾 豈徒寒雨熱南宮 VŨ HẬU QUÂN HOẢ Cổ lai binh hoả thuộc anh hùng, Hứa quốc dung thành điểm trung Phấn cốt phong viêm tây tái bạch, Đan tâm nhật diễm Việt thiên hồng Yên phi đài lăng hào khí, Khôi toả cƣơng trƣờng công Hƣng diệt tối quan khanh hoả sí, Khởi đồ hàn vũ nhiệt Nam cung Dịch nghĩa: NGỌN LỬA HẬU QUÂN VÕ TÁNH Xƣa binh lửa thuộc anh hùng, Báo đền ơn nƣớc đúc thành điểm trung Xƣơng trắng nát tan gió nóng, trắng loà ải tây, Tấm lòng son ánh mặt trời đỏ rực trời nam Khói bay gác đài nhƣ hào khí ngút trời, Bụi phủ biên cƣơng công trùm đời Đƣợc lửa anh, Há không mƣa lạnh sƣởi ấm Nam cung Dịch thơ: Xƣa binh lửa gửi anh hùng, Báo nƣớc hun thành điểm trung Xƣơng trắng gió bay, loà ải tía, Lòng son nắng rọi, rực bầu không Khói bay đền gác, thêm hào khí, Bụi ngập biên cƣơng, công Đƣợc nhờ que lửa ấy, Mƣa thu chẳng lạnh Nam cung 吳澧溪曰兵火之難惟英雄能濟之不謂英雄之志 火亦能濟之武候以火成功武公以火成名火之爲 用烈矣當其八角堂中慨然就義粉骨散於炎風丹 387 心薰乎焰日不但自全其節亦以全三軍不但全三 軍王師亦因是以收全功生不滅賊寧死以報公之 功爲何如哉昔張巡狥睢陽爲唐中與功臣弟一則 論公爲蓋世功凌煙中想無異辭矣 Ngô Lễ Khê bình: Cái khó binh lửa có bậc anh hùng làm đƣợc, chẳng khác nói chí anh hùng lửa giúp đƣợc Võ Hầu (Gia Cát Lƣợng) nhờ lửa mà thành công, Võ Công (Võ Tánh) nhờ lửa mà thành danh Cái dụng lửa thật mãnh liệt Trong đài bát giác tràn đầy nghĩa khí, xƣơng cốt nát tan bay gió nóng, lòng son sánh vầng nhật, ông trọn tiết mà giữ vẹn ba quân, giữ vẹn cho ba quân, mà nhờ vƣơng sƣ vẹn công tích Sống mà không diệt đƣợc giặc, chết để báo ơn, công ông nhƣ sao? Xƣa Trƣơng Tuần chết theo thành Tuy Dƣơng, trở thành công thần bậc thời Đƣờng Trung Hƣng, luận ông ngƣời có công trùm đời khói bay ngút trời, thiết nghĩ chẳng lời khác 73.吳禮部酒 求仁自古得仁難 飲義如君死亦歡 盡酌醇誠酬禍亂 謾將樽俎論危安 一生事業杯中洌 千載功名醉後完 同席當年誰爲感 將壇忠火對心肝 NGÔ LỄ BỘ TỬU Cầu nhân tự cổ đắc nhân nan, Ẩm nghĩa nhƣ quân tử diệc hoan Tận chƣớc thành thù hoạ loạn, Mạn tƣơng tôn trở luận nguy an Nhất sinh nghiệp bôi trung liệt, Thiên tải công danh tuý hậu hoàn Đồng tịch đƣơng niên thuỳ vị cảm, Tƣớng đàn trung hoả đối tâm can Dịch nghĩa: CHÉN RƢỢU CỦA LỄ BỘ HỌ NGÔ Xƣa cầu nhân đƣợc nhân thật khó thay, Uống nghĩa nhƣ anh chết vui lòng Dốc hết chén rƣợu với lòng thành bồi đáp loạn hoạn nạn, Chớ đem chén rƣợu mà bàn an nguy Sự nghiệp đời chén rƣợu, Công danh ngàn năm vẹn toàn sau say Trong năm anh mà cảm thƣơng, Ngọn lửa trung nơi đài tƣớng, sánh với lòng trung Dịch thơ: Cầu nhân mà đƣợc, xƣa nay, Uống nghĩa anh vui, chết sá Dốc hết lòng thành đền hoạ loạn, Đừng đem chén rƣợu luận an nguy Một đời nghiệp chén, Ngàn thuở công danh vẹn giấc say Năm ngƣời thƣơng tiếc đó, Lửa trung đàn tƣớng với tâm 阮素如曰忠臣終事更無別語 Nguyễn Tố Nhƣ bàn: Bậc trung đến cuối đời lời khác 吳澧溪曰孤城就陷有亡命而尋君有假降而謀賊 總之不害爲忠而公之見則異於是天子以城委將 軍與公城存俱存城亡俱亡將軍既以死誓公豈獨 生僥倖全軀恐無面於天子從害致命即有辭於將 軍所以一生事業冷于杯中千載功名完于醉後酒 香既烈火焰亦紅一對忠臣古今難得孔曰成仁孟 曰取義非斯人之徒而誰與得仁飲義之論確乎其 不易矣 Ngô Lễ Khê bàn: Thành cô bị hãm, mạng nghĩ đến vua, giả hàng để dụ giặc, tóm lại không hại cho trung, nhƣng kiến văn ông khác, nên thiên tử đem thành uỵ thác cho tƣớng quân với ông, (hai ông) với thành, tƣớng quân dùng chết để tỏ lòng, ông há đâu tham sống để toàn thân, mặt mũi mà nhìn thiên tử, theo hại bỏ mạng, liền từ biệt tƣớng quân, nghiệp đời lạnh lẽo ly rƣợu, công danh ngàn thuở, hoàn thành sau say Rƣợu thơm mà lửa đỏ hồng, đôi trung thần xƣa khó đƣợc Khổng Tử nói: “thành bậc nhân”, Mạnh Tử nói: “giữ nghĩa”, ngƣời ai? Bàn việc “đƣợc nhân uống nghĩa”, rõ ràng chuyện không dễ 74.長派候髮 肯人零落換容顏 松柏應同節操看 不爲燋頭依北闕 寧教蓬鬢整南冠 知君回首求長易 笑彼吹毛見短難 比美當時應可鑑 爭來千古一奇觀 TRƢỜNG PHÁI HẦU PHÁT Khẳng nhân linh lạc hoán dung nhan, Tùng bách ƣng đồng tiết tháo khan Bất vị tiêu đầu y bắc khuyết, Ninh giao bồng mấn chỉnh nam quan 388 Tri quân hồi thủ cầu trƣờng dị, Tiếu bỉ xuy mao kiến đoản nan Bỉ mỷ đƣơng thời ƣng khả giám, Tranh lai thiên cổ kỳ quan Dịch nghĩa: MÁI TÓC CỦA TRƢỜNG PHÁI HẦU Ngƣời chịu trôi để đối lấy dung nhan, Tùng bách hẳn nhƣ tiết tháo ông Chẳng cháy rát mái đầu, nƣơng nơi bắc khuyết, Thà chịu tóc bạc phơ chỉnh sửa áo mão phƣơng nam, Biết ông quay đầu, xin tóc dài dễ, Cƣời cho ngƣời thổi tóc khó thấy ngắn, Bấy so vẻ đẹp xem, Ngàn xƣa nay, tranh đến xem kỳ quan số 阮素如曰一髮一詩皆可千古 Nguyễn Tố Nhƣ bàn: Cả mái tóc thơ ca lƣu thiên cổ 吳澧溪曰欲成仁者必殺身身且不惜何愛於髮長 派候非故爲是以求名也國破君奔忠臣泣血所恃 者此心之未忘則尚庶幾其圖報之有日若薙髮必 至於改裝改裝必至於受官其外者變則其心亦變 心變則是終於苟安而無復長慮矣仁人之心誠有 不忽故寧幽於囚老於竄千磨百折以存此髮存此 髮所以存此心幸而生還亦不傷父母之遺禮不幸 而死猶得以自別於北方之鬼忠孝兩盡此候之用 心良苦處而未有一言及之者公與侯不同地不同 事而獨尚其志嘉其節詩中字字榮於華袞計公之 作此詩當在侯之生前及侯之既沒又蒙 國恩稠疊生有獎死有恤得此於君相而豈徒哉其 有不如侯者能不愧於此髮羨侯之忠而不能術之 者能不愧於此詩 Ngô Lễ Khê bàn: Kẻ muốn thành nhân phải xả thân, thân không tiếc tiếc mái tóc? Trƣờng Phái hầu lý để cầu danh Nƣớc vua xuất bôn, trung thần khóc rỏ máu theo hầu, lòng chƣa quên chuộng thứ để báo đền Nếu có ngày mái tóc phải thay đổi, mà thay đổi nhận đƣợc chức quan, vẻ đổi lòng đổi, lòng đổi cuối tạm an mà không lo nghĩ Lòng ngƣời nhân thành thật qua loa đƣợc, chịu giam nơi ngục tù tăm tối, già yếu nơi xó chuột, chịu trăm ngàn giày vò để giữ mái tóc Sở dĩ giữ mái tóc để giữ lòng, may mắn mà sống không làm tổn hại đến điều lễ cha mẹ, nhƣ không may mà chết đƣợc làm ma đất bắc Hai chữ hiếu trung toàn vẹn, dụng tâm ông thật khổ sở nhƣ mà chƣa lời nói đến Ông hầu không nơi việc mà riêng chuộng chí tiết hầu Mỗi chữ thơ đẹp đẽ bày tỏ việc làm ông Bài thơ ông kể hầu sống đến hầu mất, lại đội ơn nƣớc thấm nhuần, sống đƣợc tiếng khen, đau buồn, đƣợc nhƣ vua quan, há phải không không? Kẻ không đƣợc nhƣ hầu không lấy làm thẹn cho mái tóc, mà ngƣỡng mộ lòng trung hầu, ngƣời thuật lại điều không thẹn với thơ hay sao? 75.哭先墳 風水依然在 乾坤晴復晴 有天乘福履 無日答生成 草洒歸來淚 花含去別情 幸逢今祭掃 命筆記心誠 KHỐC TIÊN PHẦN Phong thuỵ y nhiên tại, Càn khôn tình phục tình Hữu thiên thừa phúc lý, Vô nhật đáp sinh thành Thảo sái quy lai lệ, Hoa hàm khứ biệt tình Hạnh phùng kim tế tảo, Mệnh bút ký tâm thành Dịch nghĩa: KHÓC MỘ CHA MẸ Gió sông đây, Đất trời quang tạnh lại thêm quang tạnh Có ngày nối đƣợc gót cha, Mà không ngày đền đáp ơn sinh thành mẹ Cỏ chan chứa giọt lệ ngày trở về, Hoa ngậm tình li biệt lúc May gặp ngày quét mộ cúng tế, Bèn lấy bút viết vài dòng để tỏ lòng thành Nguyên chú: 甲子季夏月赴廣義府省雙親墓哭題于後頭瓶風 (Tháng năm Giáp Tý (1804), đến phủ Quảng Ngãi thăm mộ song thân, khóc đề thơ lên bình phong phía sau mộ) 389 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TƢ LIỆU Bìa Cấn Trai thi tập, ký hiệu A.3139 Bìa Cấn Trai thi tập, ký hiệu A.780 Bìa Cấn Trai thi tập, ký hiệu A.1392 Bìa Gia Định tam gia thi, Cấn Trai thi tập, ký hiệu A.1392 390 Bìa Hoa Nguyên thi thảo, ký hiệu A.779 Bìa Thập Anh thi tập, ký hiệu A.779 Một trang Thập Anh thi tập, ký hiệu A.779 Một trang Cấn Trai thi tập, ký hiệu A.3139 391 Trang mục lục Cấn Trai thi tập, ký hiệu A.1392 Một trang Hoa Nguyên thi thảo, ký hiệu A.779 Một trang tựa Gia Định tam gia thi tự, ký hiệu A.1392 Một trang Cấn Trai thi tập, ký hiệu A.780 392 Khu mộ Trịnh Hoài Đức (phải) phu nhân (trái) phƣờng Trung Dũng, TP Biên Hoà Bia mộ Trịnh Hoài Đức (phải) phu nhân (trái) phƣờng Trung Dũng, TP Biên Hoà 393 Tƣợng thờ Trịnh Hoài Đức vị Gia Định Tam gia Văn miếu Trấn Biên, TP Biên Hoà, Đồng Nai Mộ Ngô Nhân Tĩnh khuôn viên chùa Giác Lâm đƣờng Lạc Long Quân, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh 394 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC NIÊN BIỂU GIA ĐỊNH TAM GIA 221 PHỤ LỤC CÁC BÀI TỰ BẠT TRONG THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 232 TỰ TỰ 234 CẤN TRAI THI TẬP TỰ 240 CẤN TRAI THI TẬP BẠT 242 ĐỘC CẤN TRAI THI TẬP BẠT 245 THẬP ANH ĐƢỜNG THI TẬP TỰ 247 THẬP ANH ĐƢỜNG THI TỰ 248 THẬP ANH ĐƢỜNG THI TỰ 249 HOA NGUYÊN THI THẢO TỰ 251 GIA ĐỊNH TAM GIA THI TỰ 253 PHỤ LỤC TRÍCH DỊCH THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA 255 CẤN TRAI THI TẬP 255 CẤN TRAI THOÁI THỰC TRUY BIÊN 255 KÝ HOÀI HUỲNH NGỌC UẨN HỐI SƠN CHÂN LẠP HÀNH 255 PHẠM NHƢ ĐĂNG ĐĂNG ĐỆ HẬU TÁI THÖ ĐỒNG CHƢ HỮU TỨC TỊCH THƢ TẶNG 256 THƢƠNG NHÂN PHỤ 256 ĐÔNG TÙNG 257 LINH NHI THẢO 257 BỆNH TRUNG ĐẮC HUỲNH HỐI SƠN BỆNH TÍN ĐỀ KÝ 258 HỒ ĐẠO SINH HÀNH DỊCH QUÁ PHỤ MỘ BẤT ĐẮC BÁI TẢO THÁC DƢ ĐẠI TÁC 258 SƠN VÂN 258 TĂNG ĐIỂM SẮT 259 TỐNG TIÊN PHONG TƢỚNG QUÂN NGUYỄN VĂN THÀNH TIẾN CHINH BÌNH THUẬN TRẤN 259 BÁCH GIẢN QUẦN 260 THẬP CẨM THANG 260 HỒNG MAI 260 LẠP MAI 261 THÍNH VŨ 261 HẠ LỄ BỘ NGUYỄN HỒNG ĐÔ TÁI THÖ 261 LỤC NGUYỆT HỈ VŨ ĐỀ KÝ CHIẾN TRƢỜNG THỊ TÕNG HÀN LÂM CHƢ HỮU 262 SƠN ĐỒN ĐÁP BINH BỘ HỮU THAM TRI LÊ QUANG ĐỊNH KIÊM THUỴ TÀO KÝ UỴ 263 HOẠ BẮC HÀ ĐẶNG TRẦN THƢỜNG ĐẦU NAM TỰ TỰ NGUYÊN VẬN 263 QUY NHƠN PHỦ BINH TRƢỜNG ĐỒNG BINH BỘ HỮU THAM TRI LÊ QUANG ĐỊNH PHÂN LỘ HỒI GIA ĐỊNH THÀNH 264 ĐỀ BINH BỘ HỮU THAM TRI MẪN CHÍNH HẦU LÊ QUANG ĐỊNH QUY NHƠN PHỦ ĐỊA ĐỒ 264 TÂY THI CÚC 264 ĐẢO QUẢI ĐIỂU 265 QUÁ SƠN NGƢ 265 THẤT TỊCH VŨ 266 KHỐC ĐẶNG CỬU TƢ TIÊN SINH 266 TƢƠNG PHI TRÖC 267 KHUÊ TÌNH 267 395 TRƢƠNG LƢƠNG 268 KỲ NHỊ 268 HÀN TÍN 269 KỲ NHỊ 269 VỊNH SỬ 270 KỲ NHỊ 270 HỔ PHÁCH LÂN PHIẾN TRUỲ 271 MỤC KÍNH 271 NHĨ BẢ 271 THANH HÀ 272 TỐNG BINH BỘ THAM TRI TĨNH VIỄN HẦU NGÔ NHỮ SƠN PHỤNG SỨ TỰ DẪN 272 KỲ NHỊ 273 KỲ TAM 274 THU NHẬT CẦU MÔNG SƠN ĐỒN THƢ SỰ 274 SƠN ĐỒN THU VŨ 274 KỲ NHẤT 275 KỲ NHỊ 276 ĐÔNG NHẬT QUẢNG NGHĨA CHIẾN TRƢỜNG KÝ PHÚ XUÂN KINH LẠI BỘ THAM TRI PHẠM NGỌC UẨN277 BINH TRƢỜNG ĐẮC TRƢỞNG TỬ THIÊN TÍNH VONG TÍN 277 CẤN TRAI QUAN QUANG TẬP 278 PHỤNG SỨ ĐẠI THANH QUỐC, KINH QUẢNG ĐÔNG DƢƠNG PHẬN TAM CHÂU ĐƢỜNG, NGỘ CỤ PHONG278 CHÂU GIANG HOA ĐĨNH 278 CHIẾT GIANG GIÁM SINH LỤC PHỤNG NGÔ CÁI ĐỀ TRÚC BẠCH PHIẾN TAM CHI KIÊM SÁCH TẶNG 279 (KỲ NHỊ) 279 (KỲ TAM) 280 ĐÔNG NGUYỆT DO QUẢNG ĐÔNG THUỴ TRÌNH VÃNG QUẢNG TÂY TỈNH, HỘI THỈNH PHONG SỨ THỦ LỘ TIẾN KINH, ĐẠO TRUNG NGÂM ĐỒNG NGÔ, HUỲNH LƢỠNG PHÓ SỨ THỨ LẠP ÔNG TAM THẬP VẬN 280 Nam quốc du thành hƣớng Việt Đông, 280 Quảng Đông thu hựu Quảng Tây đông, 281 Điều điều Lực Trúc phiếm khinh sang, 281 Sứ phƣởng Thƣơng Ngô vãn trạo di, 282 Nhật ngọ sơn tiền thuý vi, 282 Thiên hàn Tam Thuỵ đống vô ngƣ, 283 Khiên chu nhân thƣớng bán sơn đồ, 283 Phong Xuyên lộ nhập chƣớng giang tê (tây), 283 Cam thôn đông cảnh hảo an bài, 284 Yêu gian trƣờng kiếm ỵ thiên khai, 284 Tự ngã lao lao lũ nhạn tân, 285 Cận lai hải ngoại tuyệt ba phân, 285 Diệp thuỳ tƣơng tƣ nhật dục hôn, 286 Gia thƣ sơ khải kiến bình an, 286 Thâm thâm lữ nhạn độ Nam quan, 286 Phiêu diêu Bối Thuỵ tú tinh huyền, 287 Hà hữu long đông sóc tuyết kiêu, 287 Trì nguy lý hiểm phục sƣ sao, 288 Lạc hữu thiên nhiên tán uất đào, 288 Tam kiến tha hƣơng thập nguyệt qua, 288 Sơn thành thâm xứ yết già, 289 Sơn nhƣ lợi kích thuỵ nhƣ thang, 289 Phàm khai yến dực trám (tiếu) lƣu thanh, 290 Lộ tàng thâm thụ khoáng sa đinh, 290 396 Quan Âm quán lý thạch lăng tằng, 290 Cáp phùng thân đáo thần châu, 291 Vân đáo sơn đầu nham xuất lâm, 291 Tế nhân tài thuyết tiện nam, 292 Hải long lĩnh tụ hồ cầu xiêm, 292 Ngốc tận lƣ hoa vị nhạn hàm, 293 TẶNG QUẢNG TÂY TỈNH TU CHỨC LANG BÀNH TUNG LINH BẠN SỨ 293 LÂM QUẾ HUYỆN CHÍNH ĐƢỜNG PHẠM LAI NHU TIỀN ĐÔNG NGHIÊM HÀN HUỆ TỐNG SÀI THÁN NGUYÊN TIÊU NÁO HỘI PHỤC BỒI SỨ BỘ QUAN ĐĂNG THÍCH THỪA TỈNH UỴ KHUYẾN NÔNG CÁO HÀNH NHÂN DĨ THI TẶNG 294 VIỆT TÂY SỨ QUÁN NHUẬN NHỊ NGUYỆT KHẨU CHIẾM 294 SỨ QUÁN THANH MINH ĐỒNG THỈNH PHONG PHÓ SỨ NGUYỄN ĐỊCH CÁT ĐỀ HOÀI 295 MỘ XUÂN ĐĂNG LÃO QUÂN NHAM HOẠ QUẢNG TÂY TRIỆU TRÖC QUÂN ĐỀ BÍCH NGUYÊN VẬN 295 DỊCH XÁ MỘNG CỐ BIỂU ĐỆ NHÂN SƠN 296 KHIỂN MUỘN HÍ TRÌNH SỨ BỘ LIỆT VỊ 296 QUẾ LÂM GIẢI LÃM 297 LINH XUYÊN HUYỆN KÝ HỨNG 297 HOẠ PHÓ SỨ NGUYỄN ĐỊCH CÁT TƢƠNG GIANG VÃN PHIẾM NGUYÊN VẬN 298 CHU TRUNG ĐOAN DƢƠNG 298 HOẠ THỈNH PHONG SỨ LÊ BINH BỘ TẤN TRAI TOÀN CHÂU ĐOAN NGỌ 299 DU TƢƠNG SƠN QUANG HIẾU TỰ 299 HỒ NAM ĐẠO TRUNG CHU HÀNH TẠP VỊNH 300 (KỲ NHẤT) 300 (KỲ NHỊ) 300 (KỲ TAM) 300 (KỲ TỨ) 300 (KỲ NGŨ) 301 (KỲ LỤC) 301 (KỲ THẤT) 301 (KỲ BÁT) 301 TẾ PHONG ĐÀI 302 HÁN DƢƠNG PHỦ HUYỆN NHỊ MẠC TÂN NGUỲ KIM NHỊ KÝ THẤT CÁC TƢƠNG HOẠ PHIẾN KHẨN DƢ ĐỀ VỊNH, KỲ NHẤT LƢỠNG MỶ NHÂN NGÔ ĐỒNG HẠ QUAN THƢ, KỲ NHẤT MỶ NHÂN NGÔ HẠ KHIẾT CHỈ NHƢ HỮU SỞ TƢ, NHA HOÀN CHẤP LIỄU CHI THỊ TRẮC, KỲ NHẤT MỶ NHÂN TÙNG HẠ THỪA LƢƠNG, KỲ NHẤT MẶC LAN, DƢ NHÂN TỬU TỊCH HUÂN TÂM VIỆN BÚT TẮC TRÁCH 302 (KỲ NHỊ) 303 (KỲ TAM) 303 (KỲ TỨ) 303 SỨ ĐÌNH HÀ NAM DU TƢỚNG QUỐC TỰ ĐẠT BỔN THIỀN SƢ DĨ TỊNH ĐỘ TÂN LƢƠNG KINH KIẾN THỊ NHÂN SÁCH ĐỀ TẶNG 304 HÀ NAM CÔNG QUÁN BỆNH KHỞI TỰU ĐẠO DẠ HÀNH NGÂM 304 ĐỘ HOÀNG HÀ 304 CẤP HUYỆN GIAO HÀNH 305 HOẠ AN DƢƠNG HUYỆN CỬ NHÂN VƢƠNG THIẾT NHAI KIẾN TẶNG NGUYÊN VẬN 305 ĐỀ NGÔ HẠ NHỊ MỶ NHÂN ĐỒ 306 LẶC THẠCH ĐỀ HÀM ĐAN LỮ TIÊN TỪ HOÀNG LƢƠNG CHÂN TÍCH 306 (KỲ NHỊ) 307 SỨ ĐÌNH LONG HƢNG TỰ MẠN ĐỀ 307 TRỰC LỆ ĐẠO TRUNG THƢ SỰ 308 TRẮC QUẢNG NHÂN LĨNH 308 CỔ BẮC KHẨU KỴ KIẾN 309 TẶNG THÁNH DUỆ THẤT THẬP NHỊ ĐẠI TÔN BẠT CỐNG THÍ NHẬM TÂN TRỊNH HUYỆN TRI HUYỆN KẾ BÍNH 309 397 SỨ HÀNH TỰ THUẬT 310 ĐỀ HOA TRÌNH ĐỒ 310 CẤN TRAI KHẢ DĨ TẬP 310 KIÊU HOA 311 (KỲ NHỊ) 311 DÃ MẪU ĐƠN 311 GIỚI HOA 311 NAM MAI 312 KHỐC HỘ BỘ THƢỢNG THƢ MẪN CHÍNH HẦU LÊ QUANG ĐỊNH 312 VĂN GIA ĐỊNH THÀNH HIỆP TỔNG TRẤN TĨNH VIỄN HẦU NGÔ NHỮ SƠN CÔNG BỘ THƢỢNG THƢ PHÓ ÂM AI TÁC 312 THẬP ANH ĐƯỜNG THI TẬP 314 ĐỒNG TRẦN TUẤN, HÀ BÌNH XÍCH HẠ CHU TRUNG TẠP VỊNH 314 Sự bách niên dƣ đại nghĩa thân, 314 Phiêu bồng đoạn ngạnh cộng du du, 314 Kinh luân tụ thủ hận niên niên, 315 Tinh trung tự cổ hữu hà kỳ, 315 Chiêu huề Xích hạ phiếm chu du, 315 HOẠ LƢU CHIẾU BÁN BIÊN CÚC NGUYÊN VẬN 316 HOẠ TRƢƠNG NẪM KHÊ ĐIẾU LAN NGUYÊN VẬN 316 HOẠ HƢƠNG SƠN THI XÃ TUYẾT THANH NGUYÊN VẬN 317 HOẠ HƢƠNG SƠN THI XÃ ĐỐI MAI NGUYÊN VẬN 317 KỲ NHẤT 317 KỲ NHỊ 318 KỲ TAM 318 HOẠ CỔ ĐỐI MAI NGUYÊN VẬN 318 ĐÔNG NHẬT HÀI HƢƠNG SƠN THI XÃ CHƢ TỬ QUÁ PHỔ TẾ VIỆN TẦM MAI 319 ÁO MÔN LỮ NGỤ XUÂN HOÀ ĐƢỜNG THƢ HOÀI 319 KỲ NHỊ 320 ĐỒNG HÀ BÌNH ĐỀ HOÀI THI THẾ LỘC 320 LƢU BIỆT TRẦN TUẤN VIỄN 321 LƢU TẶNG HOÀNG PHẤN NAM 321 LƢU TẶNG TRƢƠNG NẪM KHÊ 321 LƢU TẶNG LƢU TAM CA 322 HOẠ PHÙ BÀN KHÊ LƢU BIỆT NGUYÊN VẬN 322 KỲ NHỊ 323 HOẠ LƢU TAM CA LƢU BIỆT NGUYÊN VẬN 323 KỲ NHỊ 323 HOẠ TRƢƠNG NẪM KHÊ LƢU BIỆT NGUYÊN VẬN 324 THUYẾT TÌNH ÁI 324 KỲ NHỊ 324 KỲ TAM 325 KỲ TỨ 325 KỲ NGŨ 325 KỲ LỤC 325 KỲ THẤT 326 KỲ BÁT 326 KỲ CỬU 326 KỲ THẬP 326 NHÂM TUẤT NIÊN MẠNH ĐÔNG SỨ HÀNH DO QUẢNG ĐÔNG THỦY TRÌNH VÃNG QUẢNG TÂY HOẠ TRỊNH CẤN TRAI THỨ LẠP ÔNG TAM THẬP VẬN 326 Cùng nam cực bắc phục tây đông, 326 398 Cô chu nhập Quảng nguyệt sơ đông, 327 Cửu chuyển hồi trƣờng tự khúc giang, 327 Nhật chí sơ đông tiệm trì, 328 Thông thông cô nhạn độ Nam phi, 328 Hƣơng thù tục dị nại hà nhƣ, 329 Mạc đạo chu trung nhật vô, 329 Giang trung cực mục thuý vi đê, 329 Hỵ tận âm vân ám vũ mai, 330 Hô đồng phủng xuất ngọc tê bôi, 330 Giang thôn tịch mịch thạch lân lân, 331 Thạch hiệu hệ long khủng sách quần, 331 Mai đình chu bạc nhật hoàng hôn, 331 Nghĩa dĩ quân thần tự khoan, 332 Việt lĩnh mang mang Việt thuỵ loan, 332 Thôn khƣ lạc lạc vãn hàm yên, 333 Hà dĩ li gia uý tịch liêu, 333 Bất quan hàn điểu chi sào, 333 Độc tự gian quan cộng nhĩ tào, 334 Na kham tuế nguyệt dị tha đà, 334 Trƣờng An hà xứ viễn thiên nhai, 335 Mạn tƣơng tâm thả thƣơng lƣơng, 335 Tài vi an cảm thuyết tƣơng binh, 335 Mãn thiên thụ sắc bán điêu linh, 336 Mang mang hải nội khí hàm hoằng, 336 Điều điều diệp viễn hành chu, 337 Tự tùng nặc trọng thiên kim, 337 Chung triêu tịch tịch ngã hà kham, 337 Ỵ song yểm sóc phong nghiêm, 338 Tằng ký gia thƣ lãn tác hàm, 338 THỈNH PHONG SỨ THUYỀN CHÍ, VỊ ĐẮC TƢƠNG KIẾN TẬP CỔ TÁC 339 BỘ CẤN TRAI TỊNH ĐẦU CÚC NGUYÊN VẬN 339 BÁI TRUNG 339 TẶNG HÀ HAM ĐỐC HỌC CHÍNH NGÔ VÂN TIỀU HUỆ TỐNG THI TẬP 340 KHÁCH TRUNG DẠ VŨ 340 HỒ QUẢNG QUY CHU ĐỒ TRUNG TÁC TAM THẬP VẬN 341 Tinh sƣơng kỵ độ khách đồ trung, 341 Tinh kỳ ảnh lạc động giao long, 341 Yên ba không sử ức Nam bang, 341 Vân hoành hồi nhạn tịch dƣơng trì, 342 Tiền đồ giang cảnh thƣợng hi vi, 342 Nhất biệt Yên kinh viễn tệ lƣ, 343 Vạn lý phong trần hủ nho, 343 Ngọc thụ điêu linh diệp mãn khê, 344 Tiện nhĩ sơn cƣ phân ngoại giai, 344 Quy trạo mang nhiên viễn khách lai, 344 Vạn kim nan cựu thời xuân, 345 Cục bãi chinh tru thắng phụ phân, 345 Tuyết tễ vân tình vọng đế hân, 346 Du nhân mạn đạo biệt li nan, 346 Triêu triêu phi khứ mộ phi hoàn, 347 Mạn tƣởng quy đồ thƣợng vạn thiên, 347 Thí dĩ diêm mai đỉnh nãi điều, 347 399 Bái nhĩ thăng đằng đắc vũ giao, 348 Hổ Môn sạ nhập sĩ tâm hào, 348 Quy khứ lai ỵ trạo ca, 349 Nam vọng Trƣờng An lạc nhật tà, 349 Chu trung tập tĩnh dƣỡng vi dƣơng, 350 Nguy nguy thánh vũ tự thiên sinh, 350 Na vật ngã lƣỡng vong hình, 350 Bạch tần hồng liệu bích ba trừng, 351 Giang lƣu bất tận cổ kim sầu, 351 Thƣơng Lang khúc bãi liễu biên ngâm, 352 Tiêu Tƣơng miếu ngoại tịnh vân lam, 352 Quy tâm mạc thán đạo đồ yêm, 352 Vạn lý quy tâm mạc khải giam, 353 VỊNH LÊ TRƢỜNG PHÁI HẦU PHÁT 353 VỊNH VŨ HẬU QUÂN HOẢ 354 VỊNH NGÔ LỄ BỘ TỬU 354 ẤT SỬU NIÊN XUÂN NHẬT NGẪU THÀNH 355 LƢU BIỆT 355 ĐINH MÙI NIÊN QUÝ THU, KHÂM MỆNH TỨ PHONG CAO MIÊN QUỐC VƢƠNG ĐỒ KINH QUẢNG NGHĨA TRÀ KHÚC GIANG NGỘ HỒNG THUỴ TRÚ TIẾT LONG ĐẦU SƠN 356 ĐÁP CHƢ HỮU TẶNG BIỆT NGUYÊN VẬN 356 HOA NGUYÊN THI THẢO 358 LƢU BIỆT BẮC THÀNH NGUYỄN TỔNG TRẤN 358 LƢU BIỆT BẮC THÀNH CHƢ LIÊU HỮU BỘ QUỲ GIANG HẦU NGUYÊN VẬN 359 KÝ HOÀI BẮC THÀNH NGUYỄN TỔNG TRẤN 359 NINH MINH GIANG GIẢI LÃM 360 MINH GIANG KÝ KIẾN 360 TRƢ SƠN ĐƢỜNG VÃN BẠC 361 HOA SƠN ĐƢỜNG KÝ KIẾN 361 LƢ GIANG TẢO PHIẾM 362 HƢỞNG HỒ 362 ĐĂNG KIM KÊ NHAM 363 NAM NINH KÝ THẮNG 363 HỰU 364 VĨNH THUẦN THÀNH KÝ KIẾN 364 ĐỀ MỶ NHÂN DAO LỖ ĐỒ 365 ĐỒ TRUNG TỪ THÂN HUÝ NHẬT HOÀI CẢM 366 QUÁ KHỞI KÍNH ĐƢỜNG ĐỀ MÃ PHỤC BA TỪ 366 QUÁ NGŨ HIỂM THAN 367 TẦM CHÂU DẠ BẠC 367 BIỆT NAM NINH PHÂN PHỦ HOÀNG ĐỨC MINH 368 NGÔ CHÂU TRỪ DẠ 368 KHÁCH TRUNG NGUYÊN NHẬT 369 DẠ HÀN NGẪU TÁC 369 KHÁCH TRUNG NGỘ HUÝ NHẬT CẢM TÁC 370 HỰU BỘ TRỊNH CẤN TRAI NGUYÊN VẬN 370 LÔ TƢ 371 QUẾ LÂM GIẢI LÃM THỨ VẬN 372 LÔ TƢ ĐƢỜNG DẠ BẠC THỨ VẬN 372 TOÀN CHÂU KHÁCH TRUNG ĐOAN NGỌ 373 HỰU THỨ CẤN TRAI VẬN 373 400 ĐỀ TƢƠNG SƠN TỰ 374 HỰU BỘ TRỊNH CẤN TRAI NGUYÊN VẬN 374 TIÊU TƢƠNG CHU HÀNH TẠP HỨNG TỨ THỦ 375 KỲ NHẤT DẠ TỬU HỨNG 375 KỲ NHỊ TRIÊU HOẠ HỨNG 375 KỲ TAM NGỌ TRÀ HỨNG 375 KỲ TỨ VÃN THI HỨNG 376 ĐỀ PHIẾN TẶNG TỪ SƢ GIA 376 ĐỀ PHIẾN TẶNG TƢƠNG ĐÀM LĂNG DỰ TRI HUYỆN 377 ĐĂNG CỦNG CỰC LÂU 377 QUÁ ĐỘNG ĐÌNH HỒ 378 NGẪU TÁC 378 SỞ TRUNG 379 QUÁ NAM BÌNH SƠN HOÀI CỔ 379 ĐĂNG HOÀNG HẠC LÂU TÁC 379 LƢU ĐỀ THIÊN ĐÔ AM 380 BỘ THIÊN ĐÔ AM THI VẬN THƢ TẶNG VIÊN NGOẠI LANG UÔNG 380 ĐÁP TẶNG VƢƠNG THIẾT NHAI, THỨ VẬN 381 QUÁ DỰ NHƢỢNG KIỀU HỮU CẢM 381 QUÁ CHU VĂN VƢƠNG DỮU LÝ BI 382 QUÁ HÀM ĐAN LỮ TIÊN ÔNG TỪ 382 ĐỘ HÔ ĐÀ HÀ TÁC 383 ĐỀ HƢNG LONG TỰ 383 NGHI CÂU KHÁCH TRUNG THẤT TỊCH 384 DU TỪ HÀNG TỰ 384 XA HÀNH 384 ĐÁP TIỄN ĐOẢN TỐNG HÀ GIAN PHÂN PHỦ LÝ PHỤNG THUỲ THỨ VẬN 385 LỮ TRUNG TRÙNG CỬU 385 QUÁ VŨ THẮNG QUAN 386 VŨ HẬU QUÂN HOẢ 386 NGÔ LỄ BỘ TỬU 387 TRƢỜNG PHÁI HẦU PHÁT 387 KHỐC TIÊN PHẦN 388 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TƢ LIỆU 389 [...]... trước về văn học Hán Nôm Nam Bộ, đặc biệt là những công trình nghiên cứu về văn học Hán Nôm ở Gia Định và ở Đàng Trong của Cao Tự Thanh 3.3 Văn học Hán Nôm Nam Bộ, chính là nói nền văn học viết bằng chữ Hán Nôm thuộc khu vực từ Biên Hoà Đồng Nai trở vào Nam, mà trung tâm chính của nó là Sài Gòn – Gia Định Bởi Nam Bộ là vùng đất mới so với các vùng khác trong nước ta, do đó nền văn học Hán Nôm tại đây... thơ Gia Định tam gia - Hình ảnh tư liệu có liên quan đến Gia Định tam gia 17 CHƯƠNG 1 GIA ĐỊNH TAM GIA TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ TỪ THẾ KỶ 18 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ 19 Tình hình văn học Hán Nôm Nam Bộ mà trung tâm chính là khu vực Sài Gòn – Gia Định đã giải quyết một cách thấu đáo trong chuyên khảo Văn học Hán Nôm ở Gia Định của Cao Tự Thanh, công bố trong Địa chí văn hoá Thành... 2, Văn học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1988 Tuy nhiên, việc trình bày khái quát bối cảnh văn học Hán Nôm Nam Bộ để từ đó soi chiếu sáng tác của Gia Định tam gia nhằm xác lập vị trí của Gia Định tam gia trong văn học sử Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung là việc cần thi t, vì vậy trong mức độ cho phép, chúng tôi trình bày ngắn gọn bối cảnh thời đại và văn học Hán Nôm Nam Bộ trong. .. tựu cũ của nền văn học Hán Nôm cả nước nhưng cũng vừa mang tính chất mới mẻ non trẻ do những tác động từ lịch sử kinh tế xã hội tại địa bàn Xem xét thơ Gia Định tam gia trong nền văn học Hán Nôm Gia Định để thấy sự giao thoa thơ của các ông với thơ đương thời cũng như những giai đoạn sau và trước đó, để đi đến việc xác lập những đóng góp của Gia Định tam gia trong nền văn học Hán Nôm Nam Bộ nói riêng... thi t và khả tín 6 Bố cục luận án Không kể phần Dẫn nhập, Kết luận, luận án được chia thành 3 chương: Chương 1: Gia Định tam gia, tác giả và tác phẩm Chương 2: Đặc điểm nội dung trong thơ Gia Định tam gia Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật trong thơ Gia Định tam gia Ngoài ra, phần Phụ lục gồm: - Niên biểu Gia Định tam gia - Các bài tự bạt trong ba tập thơ của Gia Định tam gia - Trích dịch thơ Gia Định tam. .. tưởng của các nhà nho Nam Bộ khiến cho những sáng tác văn học Hán Nôm ở Nam Bộ bấy giờ có nội dung yêu nước với âm hưởng bi hùng, khác với nội dung yêu nước được thể hiện trong thơ Gia Định tam gia ở giai đoạn trước 1.1.2 Diện mạo văn học Hán Nôm ở Nam Bộ Ở Đàng Trong cũng như ở Gia Định nói riêng, các chúa Nguyễn tuy không mở trường học, nhưng trong dân gian có nhiều trường học kiểu tư thục của những... 1987-1990, là một công trình nghiên cứu toàn diện về lịch sử, xã hội, tư tưởng, tôn giáo, văn học nghệ thuật… ở Gia Định Trong tập II, có bài Văn học Hán Nôm ở Gia Định của Cao Tự Thanh [36, tr.55-129], tác giả đã khái quát diện mạo văn học Hán Nôm trong tiến trình văn hóa ở Gia Định, đồng thời trích dẫn thơ của Tam gia Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định Năm 1990, Những danh sĩ miền Nam của Hồ Sĩ... trích lại từ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nói trên Mặc dù công trình là tổng tập văn học Việt Nam, nhưng số lượng thơ của Tam gia được trích dịch in trong này lại quá ít so với số lượng sáng tác thơ của Tam gia Điều đó cho thấy việc biên dịch các tác phẩm văn học Hán Nôm, đặc biệt Hán Nôm ở Nam Bộ vẫn còn hạn chế Vả lại còn cho thấy, vị trí của Tam gia trong văn học sử Việt Nam là chưa được đánh giá thoả... biệt về thơ Gia Định tam gia ở phương diện nội dung và nghệ thuật, đồng thời đặt nó trong bối cảnh văn học Hán Nôm Nam Bộ đương thời để thấy những giá trị về nội dung và nghệ thuật thơ của các tác giả 5.4 Từ những kết quả thu được khi nghiên cứu thơ Gia Định tam gia trong công trình này, chúng tôi xác định trong tương lai gần sẽ sửa chữa hoàn chỉnh và giới thi u toàn bộ thơ Gia Định tam gia nhằm cung... nhận định có giá trị và ý nghĩa khi nghiên cứu về Gia Định tam gia trong toàn cảnh nền văn học Hán Nôm Nam Bộ 5 Đóng góp của luận án 5.1 Về mặt tư liệu: Chúng tôi đã xử lý và phiên dịch hầu như hoàn chỉnh tư liệu thơ Gia Định tam gia một cách có hệ thống từ nguồn tư liệu gốc Hán Nôm Những bài tự, bạt trong các tập thơ Tam gia, đến cả những lời bình của Ngô Thì Vị và Nguyễn Du bình thơ Lê Quang Định ... quát giai đoạn, thời kỳ văn học 6 1.2 Văn học Hán Nôm Nam Bộ phận di sản văn học Hán Nôm nước Do vậy, tìm hiểu văn học Hán Nôm Nam Bộ xác định bước quan trọng công tác nghiên cứu văn học Hán Nôm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG TRƯỜNG GIA ĐỊNH TAM GIA THI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC HÁN NÔM NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ... xét thơ Gia Định tam gia văn học Hán Nôm Gia Định để thấy giao thoa thơ ông với thơ đương thời giai đoạn sau trước đó, để đến việc xác lập đóng góp Gia Định tam gia văn học Hán Nôm Nam Bộ nói

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01 BIA LUAN AN-LQT

  • 02 LUAN AN TIEN SI-LE QUANG TRUONG

  • 04 PHU LUC LUAN AN-LQ TRUONG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan