Thực trạng và giải pháp thu chi quỹ bảo hiểm xã hội

34 480 0
Thực trạng và giải pháp thu chi quỹ bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ TÀI: Thu chi quỹ Bảo hiểm xã hội- Thực trạng giải pháp BHXH Việt Nam năm qua nhận đuợc quan tâm Nhà nuớc nguời dân Điều dễ hiểu BHXH liên quan đến hàng triệu lao động đất nuớc đối tượng khác phụ thuộc Không thể, BHXH có ý nghĩa quan trọng kinh tế - xã hội, thể nhân đạp sâu sắc trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế khả tổ chức quản lý Nhà nước Cùng với thay đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, BHXH Việt Nam có bước chuyển biến cho phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Với mục đích thống việc quản lý thực chế độ BHXH nhằm đảm bảo tốt nguời lao động, BHXH hình thành lập sở thống tổ chức BHXH Trung ương địa phương thuộc hệ thống Bộ Lao động – thuơng binh xã hội Tổng liên đoàn lao động Việt Nam nhằm giúp Thủ tướng đạo công tác quản lý quỹ thực chế độ sách BHXH theo pháp luật hành Cùng với phát triển hệ thống luật pháp phương thức quản lý, việc thực công tác thu chi BHXH Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, trình thực việc thu chi BHXH bộc lộ hạn chế định Chính lý nên việc nghiên cứu đề tài: “Thu chi quỹ bảo hiểm xã hội - Thực trạng giải pháp” cần thiết Bài viết sau xin trình bày hiểu biết tác giả vấn đề thu chi quỹ bảo hiểm xã hội, thực trạng vấn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động việc thu chi quỹ bảo hiểm xã hội nuớc ta tình hình PHẦN NỘI DUNG I Tổng quan quỹ bảo hiểm xã hội I.1 Khái niệm Quỹ bảo hiểm xã hội quỹ tiền tệ độc lập, tập trung nằm ngân sách nhà nước Mục đích tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội dùng để chi trả trợ cấp cho nguời lao động, giúp họ gia đình họ ổn định sống gặp rủi ro biến cố Chủ thể quỹ bảo hiểm xã hội bên tham gia đóng góp để hình thành nên quỹ, bao gồm: người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Quỹ bảo hiểm xã hội quản lý cách thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch Nó phải sử dụng mục đích, hạch toán độc lập theo quỹ thành phần chế độ, bao gồm: quỹ ốm đau, thai sản; quỹ TNLĐ-BNN; quỹ hưu trí, tử tuất; quỹ BHYT; quỹ BHTN I.2 Đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội - Ra đời, tồn phát triển gắn với mục đích đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ NLĐ gặp rủi ro, biến cố làm giảm thu nhập từ lao động - Hoạt động quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Là quỹ tiền tệ tập trung lớn, tồn thời gian dài, vận động biến đổi có số dư tạm thời nhàn rỗi lớn dùng để chi trả trợ cấp tương lai - Phân phối quỹ vừa mang tính chất hoàn trả, vừa mang tính chất không hoàn trả Quỹ BHXH có tính chất hoàn trả NLĐ vừa đối tượng tham gia đóng góp BHXH, vừa đối tượng nhận trợ cấp họ gặp rủi ro, biến cố Tính không hoàn trả thể chỗ tham gia đóng góp BHXH, phụ thuộc vào nhiều yếu tố theo quy định mà có NLĐ hưởng trợ cấp nhiều lần nhiều chế độ khác nhau, có NLĐ lần hơn, chí không hưởng Điều thể tính xã hội toàn hoạt động BHXH - Quỹ bảo hiểm xã hội hạt nhân, nội dung vật chất tài bảo hiểm xã hội - Sự đời, tồn phát triển quỹ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia điều kiện lịch sử thời kỳ định đất nước Quốc gia có kinh tế xã hội phát triển quốc gia có nhiều điều kiện để thực đầy đủ chế độ BHXH, thoả mãn ngày cao nhu cầu BHXH NLĐ, đồng thời, NLĐ NSDLĐ có thu nhập cao nên họ có nhiều điều kiện tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội I.3 Nguồn hình thành quỹ - Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc: Do người lao động người sử dụng lao động đóng góp, Nhà nước đóng góp hỗ trợ, nguồn khác cá nhân tổ chức từ thiện ủng hộ lãi từ đầu tư vốn nhàn rỗi Quỹ BHXH bắt buộc hình thành chủ yếu từ đóng góp NLĐ NSDLĐ Nguồn định độ lớn quỹ BHXH NLĐ đóng góp thể tự chịu trách nhiệm với biến cố xảy ra, NSDLĐ đóng góp thể chịu trách nhiệm với người lao động mà sử dụng Điều cho thấy rõ gắn bó lợi ích bên Ngoài đóng góp NLĐ NSDLĐ, quỹ BHXH NSNN có chức bù vào khảon chi trả quỹ BHXH thiếu tiền, thu không đủ chi Ngoài ra, quỹ NSNN hỗ trợ định kỳ Đặc biệt, NSNN đảm nhiệm nhiệm vụ chi trả BHXH cho người nghỉ hưu, hưởng BHXH trước ngày 1/1/1995 1/1/1995, BHXH Việt Nam chưa đời Góp phần không nhỏ vào quỹ BHXH tiền sinh lời hoạt động đầu tư tài Nhờ quỹ BHXH có số dư tạm thời để đảm bảo cho khoản chi tương lai - Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện: Do người lao động đóng góp, Nhà nước hỗ trợ, nguồn thu khác I.4 Mục đích sử dụng quỹ - Chi trả trợ cấp cho chế độ bảo hiểm xã hội: Đây khoản chi lớn quan trọng nhất, thực theo luật định phụ thuộc vào phạm vi trợ cấp hệ thống bảo hiểm xã hội - Chi phí cho nghiệp quản lý bảo hiểm xã hội: Là chi phí cho máy quản lý để tổ chức bảo hiểm xã hội chuyên trách thực nghiệp vụ như: Chi lương khoản mang tính chất lương cho lao động làm việc ngành bảo hiểm xã hội, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi quản lý hành chính, chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định - Chi đầu tư: Các khoản chi đầu tư quản lý riêng, chặt chẽ theo quy định, lấy từ khoản chênh lệch thu – chi quỹ bảo hiểm xã hội từ lợi nhuận đầu tư quỹ Khoản đầu tư gồm vốn gốc, nguồn bổ sung hàng năm chi phí khác để thực đầu tư - Các khoản chi khác: Chi xây dựng bản, II Thực trạng thu chi quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam II.1 Thực trạng thu chi quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam II.1.1 Thực trạng thu bảo hiểm xã hội Việt Nam a, Mức thu BHXH nước ta - Mức thu BHXH bắt buộc: Là mức đóng hàng tháng NLĐ NSDLĐ tỉ lệ phần trăm tiền lương, tiền công tháng ghi rõ định số 1111/QĐ- BHXH ngày 25/10/2011 tổng giám đốc BHXH Việt Nam quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT sau: + Từ 1/1/2010 đến 31/12/2011: 22% NLĐ đóng 6%, NSDLĐ đóng 16% + Từ 1/1/2012 đến 31/12/2013: 24% NLĐ đóng 7%, NSDLĐ đóng 17% + Từ 1/1/2014 trở đi: 26% NLĐ đóng 8%, NSDLĐ đóng 18% - Mức thu BHXH tự nguyện: Mức đóng hàng tháng người tham gia BHXH tự nguyện sau: Mức đóng hàng = tỷ lệ % đóng BHXH * mức thu nhập tháng người tham gia Tháng tự nguyện BHXH lựa chọn b, Kết thu BHXH nước ta - Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đời sống nhân dân cán bộ, công chức viên chức, tác động trực tiếp đến việc thực nhiệm vụ trị ngành BHXH Số thu BHXH qua năm STT Năm Kế hoạch giao ( tỷ đồng) Số thu BHXH % hoàn thành kế hoạch 2007 22536, 2008 23754,6 28491, 2009 36178, 2010 49663, 2011 108,14 37355, 103,25 49549, 99,77 6115,6 105,7 30810, 105,41 57819, ( Nguồn: Vụ BHXH Việt Nam) Như vậy, qua năm , công tác thu BHXH bắt buộc vượt mức kế hoạch giao Đặc biệt, năm 2008, số thu BHXH bắt buộc cao so với dự kiến thu 108,14% Nguyên nhân năm 2008 năm thứ luật BHXH đưa vào thực nên hạn chế từ năm đầu triển khai khắc phục phần năm 2008 Hơn nữa, hệ thống văn hướng dẫn luật BHXH nhìn chung ban hành kịp thời, tương đối đầy đủ, đảm bảo chất lượng, tạo hành lang pháp lý cho việc thực chế độ sách BHXH Mặt khác, hoạt động tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách pháp luật BHXH đẩy mạnh từ trung ương đến địa phương với nhiều hình thức, bước đầu tạo chuyển biến nhận thức NLĐ NSDLĐ Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát triển khai đặc biệt thành phố lớn, khu công nghiệp Nhưng năm 2009, nước ta bị ảnh hưởng lạm phát nên tốc độ hoàn thành kế hoạch có xu hướng giảm tới năm 2010 phần trăm hoàn thành kế hoạch 99,77% thấp vòng năm trở lại Lý chủ yếu nhiều công ty lâm vào tình trạng khủng hoảng tài trầm trọng khả đóng BHXH cho NLĐ, tiêu biểu tậ đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Vinashin khiến cho việc thu BHXH vượt mức kế hoạch giao tỷ lệ hoàn thành kế hoạch lại thấp năm trước Tới năm 2011, kinh tế nước ta có chiều hướng khả quan nên tốc độ tăng phần trăm hoàn thành kế hoạch dần trở lại chu kì ban đầu Tuy nhiên, số thu BHXH có chiều hướng tăng dần qua năm + Năm 2007, số thu từ đóng góp NLĐ NSDLĐ vào quỹ BHXH đạt gần 23,755 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2006 5,4% so với tiêu giao dự toán thu BHXH thủ tướng Chính phủ Trong đó, thu quỹ ốm đau thai sản 3.553 tỷ, thu quỹ TNLĐBNN gần 1.188 tỷ, thu quỹ hưu trí tử tuất gần 19.004 tỷ + Năm 2008, số thu từ đóng góp NLĐ NSDLĐ vào quỹ BHXH gần 30.810 tỷ, tăng 27% so với năm 2007 tăng 8% so với tiêu dự toán thu BHXH năm 2008 thủ tướng Chính phủ Trong đó, thu quỹ ốm đau thai sản 4533 tỷ, thu quỹ TNLĐ-BNN 1511 tỷ, thu quỹ hưu trí tử tuất 24766 tỷ + Năm 2009, nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng toàn cầu 2008 Nhận thức tình hình thực tế, tra Lao động thương binh xã hội tiến hành tra việc thực luật BHXH tỉnh Phú Thọ, Cà Mau, Quảng Ninh Tại tỉnh tra quan BHXH( quan BHXH tỉnh, quan BHXH cấp huyện) 88 doanh nghiệp địa bàn Qua đó, năm 2009, số thu BHXH đạt 49549 tỷ đồng, tăng 21,24 % so với năm 2008, tăng 3,25% so với dự toán thu + Năm 2010, số thu từ NLĐ NSDLĐ 49.549 tỷ đồng, tăng 32,6% so với năm 2009 thấp dự toán thu 0,23% Trong đó, thu từ quỹ ốm đau thai sản 6655 tỷ đồng, quỹ TNLĐ-BNN 2.256 tỷ đồng, quỹ hưu trí tử tuất 40.718 tỷ đồng + Năm 2011, thu vào quỹ BHXH bắt buộc: 61.116 tỷ đồng, tăng 23,3% tương ứng 11.567 tỷ đồng so với năm 2010 thu vò quỹ ốm đau thai sản 8.334 tỷ đồng, quỹ TNLĐ- BNN 2.778 tỷ đồng, quỹ hưu trí, tử tuất 50.004 tỷ đồng Tóm lại, năm vừa qua, số thu từ nguồn BHXH bắt buộc có chiều hướng tăng qua năm nhiên tốc độ tăng thấp tốc độ điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu tổng số đối tượng tăng thêm - Tình trạng trốn tham gia, trốn đóng, nợ đọng phí bảo hiểm xã hội phổ biến Tổng số nợ đóng, chậm đóng BHXH bảo hiểm thất nghiệp năm 2012 4.639 tỉ đồng (trong đó: Nợ BHXH bắt buộc 4.274 tỉ đồng, nợ bảo hiểm thất nghiệp 365 tỉ đồng) Tuy số giảm 232 tỉ đồng (4,76%) so với năm 2011 mức cao Trong số nợ từ tháng khoảng 2.300 tỉ đồng, chủ yếu doanh nghiệp bị phá sản, dừng hoạt động, chủ bỏ trốn,doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh tác động suy giảm kinh tế Cụ thể tình trạng nợ đóng BHXH, BHYT diễn phổ biến: Ngày 31/10/2012, BHXH Việt Nam có văn số 4413/BC-BHXH báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình nợ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế Báo cáo cho biết, thời gian qua BHXH Việt Nam tích cực triển khai, tổ chức thực sách BHXH, BHYT, coi nhiệm vụ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời giảm nợ tiền đóng BHXH, BHYT nhiệm vụ hàng đầu Ngành Để thực tốt nhiệm vụ giao, BHXH Việt Nam ký Quy chế phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm thuộc Bộ Công An việc thực sách BHXH, BHYT; Phối hợp với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung UBND tỉnh) đạo đơn vị Ngành tiến hành nhiều giải pháp như: phối hợp chặt chẽ với quan chức địa bàn đôn đốc, kiểm tra, chấn chỉnh đơn vị cố tính né tránh việc tham gia BHXH, BHYT người lao động, khởi kiện đơn vị nợ, đưa danh sách đơn vị nợ lên phương tiện thông tin đại chúng đề nghị không tôn vinh, khen thưởng đơn vị nợ BHXH, BHYT Mặt khác, bộ, ngành có văn đề nghị UBND tỉnh tăng cường công tác quản lý nhà nước BHXH, BHYT địa bàn Công văn số 2238/LĐTBXHBHXH ngày 04/7/2012 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc tăng cường quản lý nhà nước BHXH, Công văn 2728/BYT-BH ngày 08/5/2012 Bộ Y tế việc tăng cường đạo thực BHYT; UBND tỉnh, thành phố có văn đạo việc thực sách BHXH, BHYT địa bàn Tính đến hết tháng 9/2012, kết thu BHXH, BHYT sau: - Số người tham gia BHXH, BHYT đạt 59,2 triệu người (trong số người tham gia BHXH, BHYT bắt buộc 10,2 triệu người, tăng 0,4 triệu người), tăng 4,1 triệu người (7,4%) so với kỳ năm 2011 - Số thu BHXH, BHYT đạt 93.757 tỷ đồng, 77,8% so với kế hoạch Thủ tướng giao, tăng 7,3% so với kỳ năm 2011 - Số tiền nợ 7.680 tỷ đồng, 6,99% kế hoạch giao thu, tăng 1.830 tỷ đồng so với kỳ năm 2011, đó: nợ BHXH 5.654 tỷ đồng; nợ BHTN 396 tỷ đồng ngân sách địa phương nợ 284 tỷ đồng chiếm 71% tổng số nợ BHTN; Nợ BHYT 1627 tỷ đồng, ngân sách địa phương nợ 962 tỷ đồng, chiếm 59,1% tổng số nợ BHYT Trong tổng số nợ BHXH nêu có: + 273 tỷ đồng số tiền nợ BHXH, BHYT đơn vị thuộc Tập đoàn Vinashin + 518 tỷ đồng số nợ doanh nghiệp bị phá sản (39 tỷ đồng); doanh nghiệp dừng hoạt động bị rút giấy phép kinh doanh (8 tỷ đồng), doanh nghiệp quan BHXH khởi kiện tòa án xét xử thi hành án chưa thu hồi nợ (196 tỷ đồng), doanh nghiệp không giao dịch, quan hệ với quan BHXH (275 tỷ đồng); Đặc biệt, có nhiều đơn vị để nợ đọng thời gian dài, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Không trường hợp chủ doanh nghiệp trích tiền lương người lao động để đóng BHXH, BHYT không nộp quan tra, xử lý doanh nghiệp chịu nộp Một số trường hợp Thanh tra lao động định xử phạt hành nợ tiền đóng BHXH, BHYT doanh nghiệp không nộp phạt Thậm chí, số doanh nghiệp bị kiện Tòa việc chậm đóng BHXH, BHYT không chấp hành phán Tòa - Trong cân đối thu – chi quỹ hưu trí, tử tuất ngày thu hẹp quỹ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp dư lớn Tại báo cáo ILO (tổ chức lao động Quốc tế) công bố hội thảo “Đánh giá tài Quỹ Hưu trí Việt Nam - Kết dự báo khuyến nghị” Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH) ILO vừa tổ chức Hà Nội, ILO khuyến nghị: Quá trình lão hóa dân số Việt Nam diễn nhanh tỷ trọng lớn dân số không hưởng trợ cấp xã hội tương lai Với điều kiện tại, dự báo quỹ lương hưu cạn kiệt vào năm 2029 Theo báo cáo ILO, khoảng 20% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội Việt Nam (theo số liệu năm 2009, có 9,3 triệu người đóng góp cho quỹ hưu trí tử tuất tổng số 48,5 triệu người độ tuổi lao động) Tỷ lệ tăng thời gian trước mắt Việt Nam bước vào “thời kỳ dân số vàng” với số người độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) chiếm tới 58,5% cấu dân số (số liệu năm 2010) Tuy nhiên, trình lão hóa dân số Việt Nam diễn nhanh tỷ trọng lớn dân số không hưởng trợ cấp xã hội tương lai Chế độ hưu trí đánh giá nhiều bất cập, thể tuổi hưu tương đối sớm, đặc biệt nữ giới, phận người lao động phép hưu trước tuổi quy định, bối cảnh tuổi thọ trung bình nâng cao tỷ lệ sinh giảm rõ rệt Ngoài ra, số đối tượng hưởng BHXH lần năm 2012 601.020 người, tăng 26% so với năm 2011 có xu hướng năm sau tăng so với năm trước Trong đó, quỹ ốm đau thai sản dư lớn, theo thống kê BHXH Việt Nam số tiền dư từ Quỹ ốm đau thai sản tính đến cuối năm 2010 (kể lãi đầu tư) 7,1 nghìn tỷ đồng Trong đó, từ năm 2007 - 2010, thu 19,8 nghìn tỷ đồng cho quỹ người sử dụng lao động đóng 3% quỹ tiền lương, tiền công Số tiền chi cho chế độ ốm đau, thai sản dưỡng sức 68,07% (trợ cấp sinh nuôi chiếm 46% số này) - Quỹ có thu từ hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động có vai trò quan trọng, làm tăng thu mà đảm bảo khả chi trả quỹ bảo hiểm xã hội, dự án đầu tư mang đến việc làm cho người lao động, giảm gánh nặng thất nghiệp cho xã hội Do đặc thù người tham gia BHXH đóng phí thời gian dài thường lâu sau họ hưởng chế độ trợ cấp dài hạn (như hưu trí, tử tuất ), đồng thời số người tham gia đóng phí hưởng thời điểm có chênh lệch dương nên quỹ BHXH thời điểm định có số tiền kết dư lớn Mặt khác, quỹ BHXH phải đối mặt với nguy rủi ro, việc tính toán mức đóng - mức hưởng đối tượng không khoa học, biến động xã hội đặc biệt dẫn đến việc bội chi quỹ, bị giảm giá trị lạm phát thông thường, lạm phát từ khủng hoảng kinh tế, trị,xã hội nước nước tác động 10 Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp tháng lương hưu hưởng - Số tiền chi trả BHXH Việt Nam tăng lên qua năm số lượng đối tượng hưởng chế độ BHXH thời gian qua tăng lên nên số tiền chi trả cho đối tượng hưởng cúng tăng theo Hơn nữa, Nhà nước có sách tiền lương, nâng mức tiền lương tối thiểu, thang bậc lương, bảng lương nên mức BHXH từ điều chỉnh cao trước Sự thay đổi khu vực hành chính, mở rộng thêm địa bàn dân cư làm tăng số đối tượng hưởng BHXH qua làm tăng số tiền chi trả BHXH Tình hình chi trả chế độ BHXH bắt buộc Việt Nam từ 2006-2010 Đơn vị: tỷ đồng S Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 33780,829 44870,744 54880,846 64044,27 15401 19315,952 23510,793 26461,486 28881,556 10933 14464,877 21359,949 28419,360 35162,714 TT Chi trả chế 26334 độ Chi nguồn ngân sách đảm bảo Chi từ nguồn quỹ BHXH đảm bảo nguồn: BHXH Việt Nam 20 Quỹ thay dần khoản chi với tỉ trọng chi từ quỹ bảo hiểm xã hội tăng, giảm tỉ trọng chi từ ngân sách Nhà nước Quỹ bảo hiểm xã hội giao phần quyền quản lý cho công đoàn sở sử dụng có hiệu hạn chế sinh thứ 3, tăng cường bảo hiểm an toàn lao động Nhà nước thực phương thức uỷ quyền cho ngành tài tỉnh, thành phố cấp phát cho quan Lao động - Thương binh xã hội địa phương để trả lương hưu trợ cấp cho cán công nhân viên hưu đối tượng sách địa bàn Tình hình chi trả chế độ BHXH Việt Nam từ 2006-2010 Năm tổng chi Ốm đau, thai sản Tai nạn lao động, Hưu trí, tử tuất số tiền (tỷ tỷ trọng bệnh nghề nghiệp số tiền (tỷ tỷ trọng số tiền (tỷ tỷ trọng (%) 17,01 đồng) 71 (%) 0,65 đồng) 8992 (%) 81,8 2006 10993 đồng) 1870 2007 14464.877 2114,913 14,62 106,246 0,73 12243,718 84,65 2008 21359.946 2979,111 13,95 144,948 0,68 18235,88 85,37 2009 28418,762 3716,100 13,08 180,517 0,64 24522,145 86,29 2010 36710,656 4762,718 12,97 246,711 0,67 31701,227 86,35 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Qua bảng ta thấy, số tiền chi trả trợ cấp cho chế độ tăng dần qua năm Trong đó, số tiền chi trả cho chế độ lương hưu tử tuất chiếm tỷ trọng cao dân 21 số Việt Nam có xu hướng già hoá, số người hưu ngày tăng nên việc chi trả bảo hiểm xã hội cho đối tượng ngày tăng Bên cạnh đó, khác với việc chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản; TNLĐ – BNN xảy có rủi ro, tai nạn bất ngờ việc chi trả BHXH cho đối tượng hưu trí lại có tính chất thường xuyên, định kỳ Vì lý trên, số tiền chi trả cho lương hưu năm chiếm tỷ trọng cao so với việc chi trả trợ cấp ốm đau thai sản, TNLĐ – BNN Cụ thể, năm 2006, tỷ trọng chi trả cho lương hưu 81,8 % gấp 4,78 lần tỷ trọng chi trả cho trợ cấp ốm đau thai sản gấp 125,84 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp TNLĐ – BNN Năm 2007 tỷ trọng chi trả BHXH cho lương hưu 84,65 % gấp 5,7 lần tỷ trọng chi trả cho trợ cấp ốm đau thai sản gấp 115,95 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp TNLĐ – BNN Năm 2008, tỷ trọng chi trả BHXH cho lương hưu 85,37 % gấp 6,1 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp ốm đau thai sản gấp 125,54 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp TNLĐ – BNN Năm 2009, tỷ trọng chi trả BHXH cho lương hưu 86,29 % gấp 6,5 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp ốm đau thai sản gấp 134,82 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp TNLĐ – BNN Năm 2010, tỷ trọng chi trả BHXH cho lương hưu 86,35% gấp 6,5 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp ốm đau thai sản gấp 128,88 lần tỷ trọng chi trả trợ cấp TNLĐ – BNN - Chi phí cho hoạt động quản lý quỹ BHXH cao Thu nhập lao động ngành BHXH cao từ đến lần so với công chức hành nghiệp Rất nhiều ý kiến không đồng tình với việc sử dụng 3% tiền sinh lời đầu tư quỹ để chi phí cho công tác quản lý quĩ BHXH Bổ sung dự toán chi quản lý máy năm 2012 BHXH Việt Nam 696.264 triệu đồng để thực Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012/QĐ-TTg quy định mức lương tối thiểu chung Quyết định số 37/2012/QĐ-TTg ngày 7/9/2012 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm mức chi tiền lương, thu nhập ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 Việc quản lý sử dụng số kinh phí bổ sung thực theo quy định hành Trước đó, Thủ tướng Chính phủ định thực thí điểm mức chi tiền lương, thu nhập ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 Đối tượng thí điểm 22 mức chi tiền lương gồm công chức, viên chức người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động đơn vị thuộc BHXH Việt Nam; người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ làm việc tổ chức BHXH thành lập theo quy định Khoản Điều 48 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007; công chức, viên chức người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động đơn vị thuộc ngành lao động giao tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Đồng thời, bổ sung thu nhập từ nguồn kinh phí tiết kiệm hoạt động quản lý theo quy định Khoản Điều Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/1/2011 Cụ thể, đối tượng thí điểm mức chi tiền lương nêu trên, mức chi bình quân toàn ngành không vượt 0,2 lần so với chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước quy định (lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp, trừ phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ) Đối tượng thí điểm mức chi bổ sung thu nhập gồm đối tượng thí điểm mức chi tiền lương nêu trên; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ người làm việc hưởng lương quân nhân, công an nhân dân làm việc tổ chức bảo hiểm xã hội thành lập theo quy định Khoản Điều 48 Nghị định 68/2007/NĐ-CP Trên sở số biên chế dự toán chi hoạt động quản lý giao, mức chi tiền lương đối tượng thí điểm mức chi tiền lương nêu 1,8 lần so với chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước quy định (lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp, trừ phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ) Đối với đối tượng thí điểm mức chi bổ sung thu nhập sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ , mức chi bình quân đơn vị không vượt lần so với chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước quy định (lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp, trừ phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ) II.1.3 Đầu tư tăng trưởng quỹ 23 Hoạt động đầu tư trước hết giúp mang lại lợi ích cho quỹ BHXH Thông qua hoạt động đầu tư quỹ BHXH vào lĩnh vực có khả sinh lời kinh tế, nguồn tài nhàn rỗi từ quỹ BHXH tạo nguồn tài tương đối lớn bổ sung vào quỹ, từ tăng quy mô sức mạnh cho quỹ BHXH Mặt khác, quy mô số người tham gia BHXH ngày tăng tạo nên tăng trưởng cho quỹ, đảm bảo khả chi trả thường xuyên cho đối tượng hưởng chế độ BHXH Đối với kinh tế, nguồn vốn lớn có từ tín dụng quỹ BHXH hỗ trợ quan trọng để đầu tư phát triển số dự án phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, giúp thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Đặc biệt, điều kiện kinh tế phát triển, nhu cầu vốn cho đầu tư không ngừng tăng nhanh bên cạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước ngoài, việc cung ứng vốn từ kinh tế thông qua tụ điểm tài quỹ BHXH có ý nghĩa quan trọng, tạo tự chủ chủ động việc phát triển kinh tế đất nước Mặt khác, thông thường Nhà nước phải hỗ trợ phần ngân sách Nhà nước để cân thu - chi quỹ BHXH Quỹ BHXH đầu tư hiệu quả, đem lại nguồn tài không nhỏ giúp ngân sách nhà nước giảm gánh nặng bù đắp cho quỹ BHXH Hiện nay, quỹ BHXH thường đầu tư vào lĩnh vực như: mua loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phương trái phiếu công ty; gửi tiết kiệm ngân hàng, mua kỳ phiếu ngân hàng; mua cổ phiếu; cho công ty vay vốn; trực tiếp liên doanh uỷ thác kinh doanh; kinh doanh bất động sản Trong đó, mua trái phiếu phủ gửi ngân hàng an toàn hầu áp dụng Những năm qua, hình thức đầu tư từ quỹ BHXH Việt Nam chủ yếu cho ngân sách nhà nước (NSNN), ngân hàng thương mại nhà nước vay mua trái phiếu Chính phủ Trong đó, hình thức đầu tư cho NSNN vay có xu hướng tăng dần hình thức cho ngân hàng thương mại nhà nước vay lại có xu hướng giảm Ví dụ, từ năm 2008 đến năm 2011, tỷ lệ vốn đầu tư cho NSNN vay tăng 27,08% Riêng năm 2011 thực cho Thủy điện Lai Châu vay 1500 tỷ đồng 24 Theo báo cáo BHXH VN, năm 2012 đầu tư 199,5 tỉ đồng, thu hồi 148 tỉ đồng, tổng số dư nợ đầu tư đến cuối năm 2012 233.611 tỉ đồng Tăng 52.649 tỉ đồng (29%) so với năm 2012 Cụ thể: Mua trái phiếu phủ là: 42.500 tỉ đồng (18,2%); cho ngân sách nhà nước vay: 129.000 tỉ đồng (55,2%); cho ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội vay: 58.363 tỉ đồng (25%); cho vay đầu tư xây dựng Thủy điện Lai Châu: 3.748 tỉ đồng (1,6%) Các khoản vay có số tiền sinh lời 18.000 tỉ đồng Tuy nhiên, BHXH Việt Nam có nỗ lực việc đầu tư quỹ, quản lý cách cẩn trọng thực tế, giá trị quỹ giảm năm qua cho thấy, lãi suất bình quân thường thấp tỷ lệ lạm phát bình quân năm Lợi nhuận đầu tư thực tế quỹ chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế nước, không theo kịp tốc độ tăng trưởng GDP Ông Đặng Như Lợi (nguyên Phó chủ nhiệm UB vấn đề xã hội Quốc hội) dẫn chứng: “Chẳng hạn, tỷ lệ lãi đầu tư cho vay quỹ kết dư từ năm 2007- 2010 sau trừ chi phí quản lý khoảng 5,6%- 9,7%, số giá hàng tiêu dùng tăng từ 6,5%- 20%” Với tỷ suất sinh lời thấp nay, quỹ không bảo toàn, khả chi trả dài hạn tương lai ứng phó với xu hướng già hóa dân số, lạm phát, thất nghiệp,… Trong báo cáo Chính phủ tình hình quản lý sử dụng Qũy BHXH năm 2011 dự báo cho thực trạng này: “Sau năm 2023, số thu số chi Từ năm 2024 trở đi, để đảm bảo chi chế độ hưu trí tử tuất số thu năm, phải trích thêm từ số dư quỹ Năm 2027, sách biện pháp tăng thu giảm chi số thu BHXH năm số dư tồn tích bắt đầu không đảm bảo khả chi trả” Nguyên nhân dẫn đến cân đối lương thấp, chênh lệch lương NLĐ làm việc nghỉ hưu từ đầu hoạch định sách BHXH dài hạn tính toán 25 cân đối mức đóng mức hưởng; Giảm tuổi nghỉ hưu lực lượng vũ trang, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc nơi có phụ cấp khu vực có hệ số từ 0,7 trở lên, tiền đóng BHYT cho đối tượng không tính toán cân đối quỹ Đồng thời, không tính chi phí máy quản lý, tiền thưởng làm tốt BHXH lấy từ tiền sinh lời đầu tư bảo toàn, tăng trưởng quỹ; Qũy BHXH trả cho nhiều sách Nhà nước (lương hưu nữ, tinh giản biên chế,…) mà không bố trí ngân sách cân đối; Qũy kết dư BHXH trở thành nguồn huy động để cân đối NSNN mà không rõ qui trách nhiệm cho nhiệm kỳ Chính phủ Trong đó, đến nay, Nhà nước chưa có quy chế rõ ràng vấn đề đầu tư bảo toàn, tăng trưởng quỹ BHXH II.1.4 Cân đối thu chi - Tốc độ thu quỹ bảo hiểm xã hội tăng chậm tốc độ chi, so sánh chi – thu quỹ hàng năm cho thấy, tốc độ chi quỹ tăng nhanh xu hướng tất yếu cân thu chi Theo ông Phạm Đỗ Nhật Tân, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ LĐTBXH), với mức hưởng mức đóng người lao động chủ sử dụng lao động mà thay đổi cụ thể sách, Quỹ BHXH thu không đủ chi vào năm 2031 Nhất xu hướng già hoá dân số xảy nước ta năm tới, đặt gánh nặng lên phần trả lương hưu thuộc Quỹ BHXH Bên cạnh đó, tốc độ thu Quỹ BHXH lại tăng chậm thời gian qua, Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 có hiệu lực thi hành mở rộng quy định người phải tham gia BHXH bắt buộc lên thực tế tỷ lệ người tham gia BHXH bắt buộc tăng không đáng kể Một vấn đề ảnh hưởng đến cân thu chi quỹ việc điều chỉnh mức lương tối thiểu Trước người lao động đóng BHXH theo mức lương tối thiểu thấp lương tối thiểu tăng lên, mức lương hưu người tham gia BHXH tăng theo Phần chênh lệch làm cho Quỹ BHXH hụt nhanh chóng số tăng chi không giảm mà lại xu hướng gia tăng 26 Hơn nữa, quỹ chịu áp lực lớn gánh nặng chi trả chế độ cho số người hưu sớm sách tinh giảm biên chế Tỷ lệ giảm lương hưu cho người hưu trước có quy định giảm trừ thấp nên tuổi nghỉ hưu bình quân 53,4, thấp so với quy định II.2 Đánh giá thực trạng thu chi quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam - Cân đối thu – chi quỹ BHXH thời gian qua có thiếu hụt, chi trả lương hưu chiếm tỉ trọng lớn tổng chi chế độ Mặc dù số lượng đối tượng tham gia BHXH ngày tăng số thu không đủ bù chi Nguyên nhân chi trả lương hưu ngày tăng có nguy vỡ quỹ lương hưu tương lai - Việc chi trả trợ cấp chậm trễ doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm cho người lao động nên người lao động gặp rủi ro bị quan bảo hiểm xã hội từ chối trợ cấp, cán làm công tác bảo hiểm xã hội thiếu kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ nên trình xét duyệt chi trả bảo hiểm xã hội bị kéo dài Có thể thấy nhiều điểm Điều lệ BHXH qua thời gian bộc lộ kẽ hở Ví Điều lệ quy định doanh nghiệp có 10 lao động hợp đồng từ tháng trở lên có nghĩa vụ đóng BHXH Theo đó, doanh nghiệp ký hợp đồng với người lao động tháng; sử dụng lao động theo thời vụ (thực chất làm việc liên tục); kê khai số lao động hợp đồng thức xuống 10 người Tuy nhiên, số chế độ BHXH người LĐ chưa hợp lý; hệ thống chế độ sách BHXH chưa đồng tính pháp lý chưa cao; quyền lợi người LĐ chưa quan tâm thoả đáng; thực thiếu phối hợp chặt chẽ BHXH với quan quản lý nhà nước tổ chức công đoàn; chế quản lý chưa hoàn thiện - Công tác đầu tư bảo tồn phát triển quỹ hạn chế, lợi nhuận thấp, hoạt động đầu tư theo định Chính phủ, quy định hạng mục đầu tư hạn hẹp, hoạt động đầu tư thụ động, chưa tiếp cận với dự án lớn, lợi nhuận cao Lãi thấp “đầu tư an toàn” 27 Đang có bất cập việc sử dụng nguồn vốn Quỹ Bảo hiểm xã hội Hàng năm, số vốn tồn quỹ cao chưa sử dụng tối đa cho mục đích sinh lợi Từ trước đến nay, quỹ đầu tư cách mua trái phiếu Chính phủ, cho ngân hàng thương mại vay với lãi suất không kỳ hạn, ngân hàng mang cho vay lại để "ăn" lãi suất chênh lệch.Hoạt động đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội theo hướng an toàn có khả thu hồi cần thiết Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam thừa nhận tỷ lệ sinh lời Quỹ Bảo hiểm xã hội nhiều năm thấp tỷ lệ lạm phát - Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực BHXH thời gian qua kém, chưa buộc doanh nghiệp phải nộp tiền BHXH thời hạn, số lượng nên để tình trạng nợ đọng tiền BHXH triền miên với số tiền lớn - Các hạn chế mà BHXH VN gặp phải chế tài xử phạt thấp, không hiệu Cơ quan BHXH kiểm tra phát sai phạm xử phạt, phải báo với tra lao động sở LĐTBXH để xử phạt, kiểm tra nhiều mà xử lý không Nói tra xử phạt, Bộ LĐTBXH lại cho nước có 460 tra lao động, bình quân 7,3 cán tra/tỉnh nên làm hết việc III Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội - Cần có biện pháp việc ngăn ngừa thiếu hụt quỹ BHXH + Chính sách tăng dần tuổi nghỉ hưu cho biện pháp quan trọng để cân đối tài nguồn thu chi cho quỹ Tuy nhiên, theo ILO, riêng biện pháp chưa đủ để cải thiện tình hình quỹ phải sửa đổi cách tính lương hưu để giảm tỷ lệ chi trả Sự kết hợp tăng tuổi hưu thay đổi cách tính lương hưu giúp tăng tính bền vững quỹ hưu trí dài hạn + Để quỹ BHXH bảo toàn tăng trưởng tương lai, nhiều chuyên gia buổi Tọa đàm cho rằng, cần tăng mức đóng BHXH cách dựa vào thu nhập thực tế NLĐ thay vào tiền công, tiền lương hàng tháng Bởi “theo 28 điều tra không doanh nghiệp, lương NLĐ lĩnh thường gấp 3, lần so với số tiền ghi bảng lương Cho nên, thực quy định số thu BHXH tăng từ ba đến bốn lần so với số thu Đây coi giải pháp nhất, đảm bảo cho quỹ BHXH cân đối lâu dài”, GS.TS Mai Ngọc Cường (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) chia sẻ Thêm nữa, việc thay đổi đóng BHXH tạo hội cho NLĐ khu vực nông nghiệp khu vực phi thức tham gia BHXH thất nghiệp Ngược lại, tính theo mức tiền lương tối thiểu tuyệt đại đa số NLĐ hai khu vực có mức thu nhập thấp mức tiền lương tối thiểu bị loại trừ khỏi việc tham gia BHXH thất nghiệp Do đó, mục tiêu mở rộng phạm vi bao phủ hệ thống ASXH không đảm bảo Mặt khác, có ý kiến đề xuất, tỷ lệ già hóa dân số ngày cao, số lượng hưu trí chi trả ngày nhiều, Nhà nước cần tăng tuổi nghỉ hưu số nhóm đối tượng để bảo toàn quỹ BHXH Tuy nhiên, việc điều chỉnh phải thực bước Ví dụ “từ năm 2018, năm tăng tuổi nghỉ hưu đạt 62 tuổi nam 60 tuổi với nữ”, ông Trần Hoài Nam (Thư ký Vụ trưởng Vụ BHXH, Bộ LĐ-TB&XH) đề xuất Hơn nữa, theo số liệu điều tra, nay, nước ta có tới 60% người nghỉ hưu trước tuổi nên nhiều trường hợp hưởng BHXH lần không hợp lý Để giảm thiểu tình trạng này, Nhà nước nên quy định điều kiện nghỉ hưu trước tuổi điều kiện hưởng BHXH lần chặt chẽ Theo đó, điều chỉnh tăng tỷ lệ % giảm lương hưu đối tượng nghỉ hưu trước tuổi Ngoài ra, hệ thống pháp luật BHXH đầu tư qũy tiếp tục cần hoàn thiện; cho phép quỹ BHXH đa dạng hóa loại hình thức đầu tư cách thức đầu tư (bao gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp thông qua ủy thác), quy định tỷ trọng tối đa mà quỹ BHXH phép đầu tư lĩnh vực Mở rộng danh mục đầu tư quỹ BHXH cho vừa đảm bảo an toàn, vừa đảm bảo hiệu như: đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu công ty thương mại; đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, ủy thác đầu tư vào thị trường vốn nước ngoại tệ Quy định cụ thể tỷ lệ đầu tư vào danh mục đầu tư để hoạt động 29 đầu tư quỹ đồng bộ, đảm bảo tính khoa học thu hồi vốn cần thiết Nói vấn đề này, ông Carlos Galian (Chuyên gia Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế Hà Nội) bày tỏ: “Tăng trưởng quỹ BHXH cách cố gắng điều chỉnh lãi cho quỹ cần thiết Song, chưa đủ đầu tư không hợp lý, nguồn lãi bị hoàn toàn… Trong đó, phải thận trọng cho vấn đề ưu tiên đầu tư cho dự án quan trọng khó kiểm soát giá tài đưa chúng phụ thuộc vào giá thị trường” Do vậy, thiết phải thành lập Hội đồng quản lý quỹ đơn vị khác Bộ thuộc phủ Hội đồng có nhiệm vụ trì tính bền vững tài quỹ BHXH thông qua công tác giám sát quản lý rủi ro gắn với quỹ BHXH, kể rủi ro dân số, tài chính” Đồng thời, quan chuyên đầu tư, ủy ban chuyên đầu tư, quan kiểm toán quỹ BHXH, Hội đồng quản lý phủ cần định người làm chuyên gia dự báo tài quỹ để thực dự báo tài định kỳ cho quỹ BHXH lên phủ Quốc hội Còn theo ông Đặng Như Lợi, trình Quốc hội chuyển bảo hiểm ốm đau, thai sản quy định vào Luật BHYT; đưa BH thất nghiệp vào Luật việc làm; đưa bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vào Luật an toàn, vệ sinh lao động Lý ông Lợi giải thích vì: “Chuỗi chế độ công việc liên quan trực tiếp đến chủ thể Việc kết hợp đưa vào đạo luật chuyên ngành mang lại lợi ích nhiều mặt, định rõ trách nhiệm thuận lợi cho công tác quản lý” Đây đề xuất nhằm giải toán bảo toàn tăng trưởng quỹ BHXH “Trên sở kết hợp với kết giám sát Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, đưa ý kiến sát đáng trình Quốc hội để sửa đổi Luật BHXH tới”, TS Bùi Sỹ Lợi (Phó Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội) nhấn mạnh - Nhà nước phải có trách nhiệm quản lý sử dụng nguồn quỹ mục đích, công khai, minh bạch lựa chọn hình thức đầu tư tăng trưởng quỹ an toàn 30 phải có chế bảo lãnh để tránh rủi ro tổ chức tín dụng khả toán Điều đáng quan tâm Hội đồng quản lý quỹ cần phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ BHXHVN nên hình thành tổ chức độc lập để quản lý nghiên cứu hình thức đầu tư có hiệu Tăng cường công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội: theo dõi danh sách đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng tin học vào công tác quản lý bảo hiểm xã hội, tăng cường công tác thi đua, tra kiểm tra - Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội + Sắp xếp, rà soát lại văn pháp quy hoạt động bảo hiểm xã hội để phù hợp với nhu cầu quản lý kinh tế thị trường + Các quan quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo hiểm xã hội cần khẩn trương hoàn thiện Luật bảo hiểm xã hội để trình quốc hội thời gian sớm + Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đại hoá hoạt động ngành bảo hiểm xã hội + Nâng cao hiệu đầu tư nguồn quỹ nhàn rỗi + Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý + Hợp tác quốc tế bảo hiểm xã hội + Cần có biện pháp xử phạt thích đáng, đủ sức răn đe doanh nghiệp trốn đóng BHXH, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Theo đó, các đơn vị vi phạm pháp luật BHXH sẽ bị công khai phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt là những đơn vị chiếm đoạt, trốn đóng, nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN với số lượng lớn, kéo dài BHXH Việt Nam cũng yêu cầu tăng cường kiểm tra, tra doanh nghiệp trốn đóng, chậm đóng nợ bảo hiểm; xem xét áp dụng biện pháp hành để thu hồi nợ Ngoài ra, BHXH Việt Nam cũng yêu cầu BHXH cấp phối hợp TAND để thực hiệu 31 việc khởi kiện vụ án dân trường hợp cố tình vi phạm pháp luật BHXH, BHYT, BHTN - Cần nâng cao hiệu hoạt động đầu tư quỹ BHXH Thứ nhất, cần mở rộng danh mục đầu tư quỹ BHXH cho vừa đảm bảo an toàn, vừa đảm bảo hiệu Nên đưa thêm vào danh mục đầu tư hoạt động đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu công ty thương mại, đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, gửi tiền vào ngân hàng thương mại quốc doanh có lãi suất hợp lý theo lãi suất thị trường Thứ hai, quy định cụ thể tỷ lệ đầu tư vào danh mục đầu tư để hoạt động đầu tư quỹ đồng bộ, đảm bảo tính khoa học việc đầu tư an toàn, hiệu quả, thu hồi vốn cần thiết Thứ ba, giảm dần can thiệp Chính phủ vào hoạt động đầu tư quỹ Tổng giám đốc không phép đạo tỷ lệ đầu tư vượt mức Chính phủ quy định quyền đạo đầu tư vào lĩnh vực phù hợp, đảm bảo tỷ lệ đầu tư bắt buộc quyền đầu tư vào lĩnh vực mà không cần phê duyệt Chính phủ Thứ tư, quan BHXH cần đa dạng hoá hình thức đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc an toàn, hiệu có khả khoản cao Thứ năm, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư quỹ như: ưu đãi thuế số lĩnh vực, dự án đầu tư có mức rủi ro thấp, đồng thời mang lại hiệu cao đầu tư xây dựng nhà bán trả chậm cho dân cư, dự án sản xuất, cung cấp điện, nước sinh hoạt cho khu dân cư, đầu tư xây dựng đường giao thông, công trình y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội số dự án mang tính chiến lược quốc gia - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra để thu hồi số tiền nợ đóng BHXH, BHYT Cơ quan BHXH phải chủ động tăng cường công tác kiểm tra; thông tin, báo cáo kịp thời tình hình vi phạm pháp luật BHXH, BHYT đơn vị địa bàn để quan lao động, tra nhà nước quyền cấp nắm có hướng đạo giải quyết, xử lý kịp thời Tiếp tục nâng cao hiệu công tác Tổ Thu hồi nợ, cần thiết 32 làm việc với ngành chức báo cáo UBND tỉnh, thành phố đề nghị bổ sung thành viên, thành phần vào Tổ Thu hồi nợ Công an kinh tế, Liên đoàn Lao động, ….; Công khai tình trạng vi phạm pháp luật BHXH phương tiện thông tin đại chúng Đài phát Truyền hình, Báo địa phương, đồng thời gửi trực tiếp đến Tổ chức Công đoàn đại diện người lao động đơn vị trốn đóng, nợ tiền đóng BHXH, BHYT số lượng lớn, kéo dài để người lao động biết, qua tạo áp lực để chủ sử dụng phải thực trách nhiệm mình; Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư; Ban Quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Liên đoàn Lao động Cục thuế tỉnh để nắm vững số doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thành lập hoạt động; số lao động làm việc doanh nghiệp, sở sản xuất để yêu cầu chủ sử dụng lao động tham gia BHXH, BHYT cho người lao động Cập nhật kịp thời doanh nghiệp giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, … với đầy đủ cứ, thủ tục pháp lý để theo dõi đóng BHXH, BHYT đảm bảo quyền lợi cho người lao động Cùng quan chức tập trung kiểm tra, tra doanh nghiệp trốn đóng, chậm đóng nợ đóng BHXH, BHYT; áp dụng biện pháp thích hợp từ vận động, thuyết phục, đến biện pháp hành (xử phạt), … để thu hồi số tiền đơn vị nợ; kiên xử lý trường hợp cố tình vi phạm pháp luật BHXH, BHYT KẾT LUẬN Những nỗ lực cố gắng Bộ LĐ TB-XH, BHXH Việt Nam việc thực sách BHXH năm 2012 cụ thể tăng số đối tượng tham gia, giảm số nợ đọng; công tác thu, chi quản lý quỹ thực quy định đảm bảo an toàn quỹ BHXH…là đáng ghi nhận.Trong bối cảnh kinh tế phải chịu nhiều áp lực từ khủng hoảng suy thoái, việc sách BHXH thực có hiệu điều đáng mừng Khó khăn 33 kinh tế kéo dài, công tác thu BHXH chắn gặp thách thức nhiều hơn, cần nỗ lực Bộ LĐ TB-XH BHXH Việt Nam Công tác thu phải đẩy mạnh Sự phối hợp BHXH Việt Nam với Bộ LĐ-TB XH cấp quyền công tác tra, kiểm tra giảm nợ đọng cần có chặt chẽ đồng Đây yêu cầu đặt Nghị 21-NQ/TW Bộ Chính trị cần phải tăng cường thực thời gian tới Đồng chí Trương Thị Mai ghi nhận kiến nghị Bộ LĐ TB-XH, BHXH Việt Nam ý kiến đại biểu họp Đây sở quan trọng để Quốc hội thảo luận, sửa đổi luật BHXH theo hướng tích cực, đảm bảo an toàn dài hạn cho quỹ BHXH, tạo điều kiện cho người dân tham gia BHXH nhiều 34 [...]... đối thu chi - Tốc độ thu quỹ bảo hiểm xã hội tăng chậm hơn tốc độ chi, so sánh chi – thu quỹ hàng năm cho thấy, tốc độ chi quỹ tăng rất nhanh và xu hướng tất yếu sẽ mất cân bằng thu chi Theo ông Phạm Đỗ Nhật Tân, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ LĐTBXH), cứ với mức hưởng và mức đóng của người lao động và chủ sử dụng lao động như hiện nay mà không có những thay đổi cụ thể về chính sách, Quỹ BHXH sẽ thu. .. mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu có đóng bảo hiểm xã hội từ ≥30 năm 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu có đóng bảo hiểm xã hội từ ≥15-30 năm 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu có đóng bảo hiểm xã hội ≤15 năm Nếu thấp hơn mức lương... gia bảo hiểm xã hội, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng tin học vào công tác quản lý bảo hiểm xã hội, tăng cường công tác thi đua, thanh tra kiểm tra - Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hội + Sắp xếp, rà soát lại các văn bản pháp quy về hoạt động bảo hiểm xã hội để phù hợp với nhu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường + Các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội cần... báo tiền lương trả cho người lao động để làm căn cứ đóng BHXH thấp hơn nhiều so với thực tế cũng làm giảm thu đối với Quỹ BHXH Đó là chưa kể tới không ít doanh nghiệp không nộp đủ hoặc nợ BHXH II.1.2 Thực trạng chi bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Theo Luật Bảo hiểm xã hội ban hành ngày 29/6/2006, quỹ Bảo hiểm xã hội hiện chi trả cho sáu chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí,... các khoản chi với tỉ trọng chi từ quỹ bảo hiểm xã hội tăng, giảm tỉ trọng chi từ ngân sách Nhà nước Quỹ bảo hiểm xã hội được giao 1 phần quyền quản lý cho công đoàn cơ sở sử dụng có hiệu quả hơn như hạn chế sinh con thứ 3, tăng cường bảo hiểm an toàn lao động Nhà nước còn thực hiện phương thức uỷ quyền cho ngành tài chính các tỉnh, thành phố cấp phát cho cơ quan Lao động - Thương binh và xã hội ở địa... trước đến nay, hầu như quỹ chỉ đầu tư bằng cách mua trái phiếu Chính phủ, cho các ngân hàng thương mại vay với lãi suất không kỳ hạn, những ngân hàng mang cho vay lại để "ăn" lãi suất chênh lệch.Hoạt động đầu tư của Quỹ Bảo hiểm xã hội đang đi theo hướng an toàn và có khả năng thu hồi khi cần thiết Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng thừa nhận tỷ lệ sinh lời của Quỹ Bảo hiểm xã hội nhiều năm còn thấp... sử dụng Qũy BHXH năm 2011 cũng đã dự báo cho thực trạng này: “Sau năm 2023, số thu bằng số chi Từ năm 2024 trở đi, để đảm bảo chi chế độ hưu trí và tử tuất ngoài số thu trong năm, phải trích thêm từ số dư của quỹ Năm 2027, nếu không có chính sách và biện pháp tăng thu hoặc giảm chi thì số thu BHXH trong năm và số dư tồn tích bắt đầu không đảm bảo khả năng chi trả” Nguyên nhân dẫn đến mất cân đối này... thiện Luật bảo hiểm xã hội để trình quốc hội trong thời gian sớm nhất + Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hiện đại hoá hoạt động ngành bảo hiểm xã hội + Nâng cao hiệu quả đầu tư nguồn quỹ nhàn rỗi + Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý + Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội + Cần có những biện pháp xử phạt thích đáng, đủ sức răn đe đối với những doanh nghiệp trốn đóng BHXH, đảm bảo quyền lợi... hết việc III Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội - Cần có biện pháp trong việc ngăn ngừa sự thiếu hụt quỹ BHXH + Chính sách tăng dần tuổi nghỉ hưu được cho là một biện pháp quan trọng để cân đối tài chính giữa nguồn thu và chi cho quỹ Tuy nhiên, theo ILO, chỉ riêng biện pháp này vẫn chưa đủ để cải thiện tình hình quỹ phải sửa đổi cách tính lương hưu để giảm tỷ lệ chi trả Sự kết hợp... do gánh nặng chi trả chế độ cho một số người về hưu sớm trong chính sách tinh giảm biên chế Tỷ lệ giảm lương hưu cho người về hưu trước có quy định giảm trừ thấp nên tuổi nghỉ hưu bình quân hiện là 53,4, thấp hơn so với quy định II.2 Đánh giá về thực trạng thu chi của quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Cân đối thu – chi quỹ BHXH trong thời gian qua vẫn có sự thiếu hụt, chi trả lương hưu chi m tỉ trọng ... Thực trạng thu chi quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam II.1 Thực trạng thu chi quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam II.1.1 Thực trạng thu bảo hiểm xã hội Việt Nam a, Mức thu BHXH nước ta - Mức thu BHXH bắt buộc:... Thực trạng giải pháp cần thiết Bài viết sau xin trình bày hiểu biết tác giả vấn đề thu chi quỹ bảo hiểm xã hội, thực trạng vấn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động việc thu chi quỹ bảo hiểm. .. hiểm xã hội nuớc ta tình hình PHẦN NỘI DUNG I Tổng quan quỹ bảo hiểm xã hội I.1 Khái niệm Quỹ bảo hiểm xã hội quỹ tiền tệ độc lập, tập trung nằm ngân sách nhà nước Mục đích tạo lập quỹ bảo hiểm xã

Ngày đăng: 26/02/2016, 12:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số thu BHXH qua các năm

  • Tình hình chi trả các chế độ BHXH bắt buộc ở Việt Nam từ 2006-2010

  • Đơn vị: tỷ đồng

  • Tình hình chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam từ 2006-2010

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan