1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng sản phẩm chè việt nam

61 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

1 Họ tên: Nguyễn Công Đức Mã SV: CQ510994 Lớp chuyên ngành: QTKD Công nghiệp & xây dựng-51-C ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QTKD CN&XD Tên đề tài: Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Việt Nam GVHD: Ths Hà Sơn Tùng LỜI NÓI ĐẦU Cây chè người Việt Nam biết đến từ xa xưa trở thành loại nước uống phổ biến Thói quen uống trà không nét đẹp văn hoá người dân Việt Nam nói riêng mà gần gũi với người dân Châu Á Thế giới Có nơi trở thành thứ trà đạo kèm theo ngành công nghiệp chế biến hình thành phát triển với công nghệ ngày đổi đại cho nhiều loại sản phẩm khác có chất lượng cao, đáp ứng vị nhiều người Ở Việt Nam công nghiệp chế biến chè phát triển so với Thế giới Nhưng với việc liên doanh, liên kết đầu tư trồng giống chè mới, kỹ thuật canh tác chuyển giao công nghệ tiên tiến, ngành chè Việt Nam bước khẳng định thương hiệu vươn tới thị trường Hiện trước thách thức hội kinh tế xu hội nhập khu vực Thế giới, việc tìm chỗ đứng khẳng định thương hiệu cần nhiều nỗ lực doanh nghiệp đặc biệt vấn đề chất lượng sản phẩm đóng vai trò quan trọng tạo cạnh tranh thị trường Việt Nam tự hào nước xuất chè đứng thứ năm giới, chất lượng sản phẩm chè lại quan trọng việc khẳng định vị Vậy lại xảy tình trạng nhức nhối công tác sản xuất nguyên liệu chè vùng nguyên liệu Hiện tượng “chè bẩn” lên làm cho thị trường nghi ngờ chất lượng sản phẩm chè Việt Nam Nguyên liệu chè sơ chế bàng cách trộn thêm phân lân, nước bùn ao làm cho chè dễ vò tăng khối lượng chè, sau xuất qua đường tiểu ngạch chủ yếu sang Trung Quốc Trước tình hình đó, vấn đề “nâng cao chất lượng sản phẩm chè Việt Nam” trở nên cần thiết Nhằm nghiên cứu đưa giải pháp kiểm soát, nâng cao chất lượng sản phẩm chè cho ngành chè Việt Nam, em chọn đề tài: “nâng cao chất lượng sản phẩm chè Việt Nam” Hi vọng ngành chè Việt Nam có hướng đắn đường khảng định thương hiệu thị trường nước quốc tế Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, doanh nghiệp tự chủ kinh doanh, hạch toán độc lập tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Những doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển sản xuất kinh doanh thực trở thành mặt trận nóng bỏng Hơn nữa, từ sách mở cửa sức ép hàng hoá ngoại nhập, người tiêu dùng nước Điều buộc nhà kinh doanh nhà quản trị phải coi trọng vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng Bởi chất lượng sản phẩm vũ khí cạnh tranh lợi hại doanh nghiệp Các khái niệm Chất lượng sản phẩm theo quan điểm có nhiều cách định nghĩa khác Mỗi quan điểm có khoa học thực tiễn Tuỳ thuộc vào góc độ xem xét, quan niệm nước, người giai đoạn phát triển mục tiêu mà đưa khái niệm chất lượng sản phẩm khác Sản phẩm hiểu tất hàng hoá dịch vụ đem chào bán, có khả thoả mãn nhu cầu hay mong muốn người, gây ý, kích thích mua sắm tiêu dùng họ Với định nghĩa này, sản phẩm không phân biệt với hàng hoá vì: Trong kinh tế thị trường, sản phẩm kết khâu sản xuất, trước đưa vào tiêu dùng trao đổi qua thị trường chia làm hai loại: hữu hình vô hình Hàng hoá hữu hình hàng hoá tồn hình thái vật chất cụ thể đem trao đổi, mua bán thị trường Còn hàng hoá vô hình lợi ích mà người tiêu dùng nhận tiêu dùng chúng, dạng vật chất cụ thể gọi dịch vụ Nhưng cho dù hàng hoá hay dịch vụ chúng xuất hàng hoá hay dịch vụ đem lại cho người mua hay nhiều lợi ích Do vậy, nhiệm vụ đặt cho nhà kinh doanh phải xác định xác nhu cầu, lợi ích mà người tiêu dùng nhận thoả mãn, để từ sản xuất cung cấp hàng hoá dịch vụ đảm bảo tốt lợi ích cho người tiêu dùng Theo quan điểm triết học Mác: " Chất lượng sản phẩm mức độ, thước đo biểu thị giá trị sử dụng Giá trị sử dụng sản phẩm làm nên tính hữu ích sản phẩm chất lượng sản phẩm" Theo tiêu chuẩn Liên Xô (cũ), Gost định nghĩa sau: "Chất lượng sản phẩm tổng thể thuộc tính quy định tính thích hợp sản phẩm để thoả mãn nhu cầu phù hợp với công dụng nó" Tổ chức tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO cho rằng: "Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trưng kinh tế kỹ thuật nó, thể thoả mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn" Cục đo lường chất lượng Việt Nam đưa khái niệm: "Chất lượng sản phẩm sản phẩm tập hợp tất tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu xã hội điều kiện kinh tế - xã hội định, đảm bảo yêu cầu người sử dụng Nhưng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế khả sản xuất nước" Về thực chất, khái niệm có kết hợp quan niệm kinh tế thị trường đại Bởi vậy, khái niệm chấp nhận sử dụng phổ biến Tuy nhiên, quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục phát triển, bổ sung Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm theo đuổi chất lượng cao với giá mà có giới hạn kinh tế - xã hội công nghệ Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm loại chất lượng sản phẩm Phân loại chất lượng sản phẩm Mỗi sản phẩm đặc trưng tính chất, đặc điểm riêng biệt, đặc tính phản ánh tính khách quan sản phẩm thể trình hình thành sử dụng sản phẩm Mỗi tính chất biểu thị tiêu cơ, lý, hoá định đo lường, đánh giá Vì nói đến chất lượng phải đánh giá thông qua hệ thống tiêu, tiêu chuẩn cụ thể Phân loại chất lượng sản phẩm: - Chất lượng tối ưu: Là giá trị thuộc tính sản phẩm hàng hoá phù hợp với nhu cầu xã hội nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Chất lượng thành phần: Là chất lượng bảo đảm thoả mãn nhu cầu mong đợi tầng lớp người tiêu dùng định - Chất lượng thị trường: Là chất lượng bảo đảm thoả mãn nhu cầu định, mong đợi người tiêu dùng - Chất lượng phù hợp: Chất lượng phụ thuộc vào mức độ phù hợp sản phẩm thiết kế so với nhu cầu mong muốn khách hàng Mức độ phù hợp cao chất lượng sản phẩm cao Loại chất lượng phụ thuộc vào mong muốn đánh giá chủ quan người tiêu dùng, tác động mạnh mẽ đến khả tiêu thụ sản phẩm - Chất lượng tiêu chuẩn: Là chất lượng đánh giá thông qua tiêu kỹ thuật Quốc gia, Quốc tế, ngành - Chất lượng thiết kế: Là giá trị thể tiêu chuẩn chất lượng phác thảo văn bản, vẽ Khi sản phẩm sản xuất có đặc tính kinh tế, kỹ thuật gần với tiêu chuẩn thiết kế chất lượng cao, phản ánh thông qua tỷ lệ phế phẩm, sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất lượng phản ánh đặc tính khách quan sản phẩm Do liên quan chặt chẽ đến khả cạnh tranh chi phí sản xuất Các tính chất sản phẩm - Tính kinh tế: Thể khía cạnh chất lượng sản phẩm chịu chi phối điều kiện kinh tế Một sản phẩm có chất lượng kỹ thuật tốt, cung cấp với giá cao vượt khả chấp nhận người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao mặt kinh tế - Tính kỹ thuật: thể thông qua hệ thống tiêu lượng hóa so sánh Những tiêu kỹ thuật quan trọng gồm có: + Chỉ tiêu công dụng: Đo giá trị sử dụng sản phẩm + Chỉ tiêu độ tin cậy: đo mức độ hỏng hóc, mức độ dễ bảo quản, sửa chữa, tuổi thọ + Chỉ tiêu công thái học: đo mức độ hợp lý mối quan hệ tương tác yếu tố hệ thống "con người - máy móc thiết bị" + Chỉ tiêu thẩm mỹ: đo mức độ mỹ quan + Chỉ tiêu công nghệ: Đánh giá mức độ tối ưu giải pháp công nghệ để tạo sản phẩm + Chỉ tiêu tính dễ vận chuyển: Đánh giá mức độ thích hợp sản phẩm việc vận chuyển + Chỉ tiêu thống hoá: đánh giá mức độ thống hoá, sử dụng chi tiết phận tiêu chuẩn hoá để tạo sản phẩm + Chỉ tiêu sinh thái học: Đánh giá mức độ tác động sản phẩm đến môi trường sinh thái trình sản xuất sử dụng + Chỉ tiêu an toàn: đánh giá mức độ an toàn sản xuất sử dụng sản phẩm - Tính xã hội: Thể khả thoả mãn nhu cầu tiêu dùng phù hợp với điều kiện trình độ phát triển xã hội định Tính xã hội chất lượng sản phẩm thể khả kết hợp hài hoà, đa dạng nhu cầu thị hiếu tiêu dùng với khẩ phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí cộng đồng - Tính tương đối: Thể phụ thuộc sản phẩm vào không gian, thời gian, mức độ xác tương đối lượng hoá chất lượng sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm hình thành trình nghiên cứu phát triển, thiết kế, đảm bảo trình chế tạo, vận chuyển, bảo quản, phân phối, lưu thông trì trình sử dụng Tại giai đoạn có yếu tố ảnh hưởng tác động với mức độ khác Đứng góc độ nhà sản xuất kinh doanh, xem chất lượng sản phẩm vũ khí cạnh tranh, chất lượng sản phẩm chịu tác động yếu tố sau đây: * Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp: - Nhu cầu thị trường: Nhu cầu xuất phát điểm trình quản lý chất lượng tạo động lực, định hướng cho cải tiến hoàn thiện chất lượng sản phẩm Cơ cấu tính chất, đặc điểm xu hướng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Các sản phẩm đánh giá cao thị trường lại không cao thị trường khác Nhu cầu sản phẩm người tiêu dùng không ngừng phát triển số lượng, chủng loại, trình độ kỹ thuật, thời điểm cung cấp, giá Người cung cấp cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích môi trường kinh tế - xã hội, xác định xác nhận thức khách hàng, thói quen truyền thống, phong tục tập quán, lối sống văn hoá, mục đích sử dụng sản phẩm, khả toán nhằm đưa sản phẩm phù hợp với loại thị trường; có doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu, đòi hỏi loại khách hàng Lúc việc nâng cao chất lượng sản phẩm hướng Đó trình không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiềm kinh tế: Nhân tố định sách đầu tư, lựa chọn mức chất lượng phù hợp - Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ: thời đại ngày nay, tiến khoa học công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ định đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ thành tựu mà sản phẩm có tuổi thọ dài hơn, xác Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ tác động vào chất lượng sản phẩm thông qua: + Sử dụng công nghệ tiên tiến + Sử dụng máy móc thiệt bị đại + Sử dụng nguyên vật liệu có tính ưu việt 10 + Sử dụng phương pháp tổ chức quản lý sản xuất tiên tiến - Cơ chế quản lý, sách: Cơ chế quản lý Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến khả nâng cao chất lượng doanh nghiệp, vừa môi trường, vừa điều kiện cần thiết tác động đến phương hướng, tốc độ cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Nó tạo tính độc lập, tự chủ sáng tạo cải tiến chất lượng sản phẩm, hình thành môi trường thuận lợi cho viẹc huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng phương pháp quản lý đại giới Thông qua chế sách quản lý vĩ mô Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi kích thích: + Sự cạnh tranh lành mạnh công doanh nghiệp + Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp phát huy hết tiềm mạnh - Những yếu tố văn hoá, truyền thống tập quán * Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp: - Lực lượng lao động doanh nghiệp: Đây nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, dù công nghệ thiết bị máy móc đại đến đâu nhân tố người nhân tố tác động trực tiếp đến cá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm, khả hiệp tác khả thích ứng với thay đổi, khả nắm bắt thông tin tất tác độngt rực tiếp đến chất lượng sản phẩm Quan tâm đầu tư phát triển không ngừng nâng cao trình độ ý thức người lao động nhiệm vụ quan trong quản lý chất lượng doanh nghiệp - Khả công nghệ máy móc thiết bị: Đối với doanh nghiệp, công nghệ yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng 47 thành viên Vinatea không áp dụng tiêu chuẩn đơn giản quy tắc 5S Do khó khăn nguyên liệu thủ công việc chế biến, bảo quản vận chuyển phân tích mà chất lượng sản phẩm chè đen Vinatea kém: chè xoăn, lẫn nhiều tạp chất, dư lượng kháng sinh nhiều, lẫn loại, nước không sánh hương vị đặc trưng Những phân tích cho thấy sản phẩm chè đen Vinatea khả cạnh tranh từ chất lượng sản phẩm Để phần cải thiện giá xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bên cạnh việc quan tâm tìm hiểu vị, thị hiếu người tiêu dùng thị trường, Vinatea chè cần trọng nghiên cứu, áp dụng khoa học quy trình công nghệ chè tiên tiến từ khâu trồng trọt, thu hái, ủ đến đóng gói, mẫu mã, bao bì, bảo quản, vận chuyển, kiểm tra, kiểm soát… để sản phẩm chè đen Vinatea tiến sát kịp với chất lượng chè đen giới Chương III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM Để xây dựng ngành chè thành ngành kinh tế có tầm vóc nghiệp phát triển kinh tế Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo đường lối Đại hội Đảng IX đề ra, ngành chè có chủ trương phát triển chè sau : - Ngành chè cần ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế-xã hội trung du miền núi 48 - Đáp ứng nhu cầu nước, đẩy mạnh xuất khẩu, tích luỹ để mở rộng sản xuất, góp phần giải lao động, cải thiện thu nhập - Đưa công nghệ vào trồng trọt, chế biến - Đổi bao bì, mẫu mã, quảng bá thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm - Thu hút nguồn lực vốn nước Giải pháp vĩ mô 1.1 Chính sách tổ chức quản lý sản xuất xuất Thực trạng biến động thị trường nông cản cho thấy cần thiết phải xây dựng Vinatea đủ mạnh, đóng vai trò chủ đạo thị trường để thống tổ chức, quản lý xuất khẩu, tránh tình trạng cạnh tranh lẫn doanh nghiệp Việt Nam thị trường chè giới Ngoài cần tập trung việc quản lý xuất vào đầu mối lớn, tránh tình trạnh doanh nghiệp không đủ lực tham gia xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, lực cạnh tranh quốc gia vấn đề cần nhắc tới nói tới lực cạnh tranh sản phẩm chè đen công ty Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2004-2005 ngày 17/10/2004 diễn đàn kinh tế giới WEF công bố thứ hạng lực cạnh tranh tăng trưởng GCI, Việt Nam năm 2004 xếp hạng 77/104, giảm 17 bậc từ vị trí 60/102 trước Như Việt Nam dù đánh giá cao ổn định vĩ mô, song thứ hạng phản ánh yếu đổi công nghệ chậm trễ cải cách hành ảnh hưởng mạnh đến lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam (Trong Inđônêxia, nước có trình độ phát triển kinh tế tương đồng với Việt Nam đối thủ cạnh tranh trực tiếp 49 sản phẩm chè thị trường Đông Nam Á lại tăng từ 72/102 lên 60/104) Do Nhà nước cần tiếp tục cải cách môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch dễ dự đoán hơn, cải cách hành chính, khuyến khích đổi công nghệ áp dụng biện pháp quản lý chất lượng hàng hoá, SA8000, ISO9000, ISO14000 vv để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam lực cạnh tranh hàng hoá nói riêng Hiện nay, Nhà nước quy định việc quy hoạch sản xuất nguyên liệu chè theo tiêu chuẩn Việt GAP, nhằm đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu cho sản xuất chế biến cách an toàn tốt 1.2 Giải vấn đề vốn Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để cải thiện khả cạnh tranh sản phẩm chè nói chung, chè đen nói riêng, cần thu hút nguồn vốn lớn để đầu tư cho công nghệ, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu Lượng vốn huy động từ nguồn đa dạng ngân sách nhà nước, vốn tín dụng qua hình thức liên doanh, liên kết, vốn góp cổ đông, ODA… Do chè lâu năm(sau năm cho thu hoạch) nên ngân hàng thương mại cần cho doanh nghiệp, hộ trồng chè vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ đầu tư để cải tạo nhà xưởng, cho hộ gia đình vay vốn thâm canh, cải tạo giống chất lượng cao Đối với doanh nghiệp chế biến chè 2.1 Trong thu mua nguyên liệu chế biến • Thứ nhất, doanh nghiệp cần có quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cụ thể, giải tình trạng cân đối nhà máy vùng nguyên liệu để giảm bớt việc cạnh tranh không lành mạnh thu mua chè búp tươi, tạo cân 50 đối công suất chế biến với khả cung cấp nguyên liệu Có với nâng cao khả cạnh tranh quốc tế sản phẩm chè • Thứ hai, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm, cần đẩy mạnh cổ phần hoá đơn vị thành viên, hoạt động theo mô hình đa thành phần kinh tế • Thứ ba, để có nguồn nguyên liệu tốt cần phải áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng vùng chè chất lượng cao, ổn định quy trình kỹ thuật, áp dụng biện pháp thâm canh phương pháp kỹ thuật phù hợp, thu hái tiêu chuẩn • Thứ tư, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm khâu chế biến cách: - Hoàn thiện nhà xưởng sản xuất chè xuất - Áp dụng phương pháp trình sản xuất , tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế thuỷ phần ngoại hình - Xây dựng chương trình quản lý để hạ giá thành sản phẩm, nhân rộng phương pháp quản lý theo HACCP, ISO 9000… 2.2 Nhân lực Cũng ngành nghề nào, vấn đề nhân lực đặt lên hàng đầu tiến trình nâng cao lực cạnh tranh chất lượng sản phẩm Đây yếu tố có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm Do muốn nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh phải ý đầu tư vào người Doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ tay nghề cho cán công nhân viên để đáp ứng đòi hỏi chuẩn bị lực lượng cho nghiệp phát triển doanh nghiệp 51 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn ViệtGAP Theo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn số: 379/QĐ-BNN-KHCN Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất 1.1 Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với qui định hành nhà nước mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, Trong trường hợp không đáp ứng điều kiện phải có đủ sở chứng minh khắc phục làm giảm nguy tiềm ẩn 1.2 Vùng sản xuất rau, có mối nguy ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khắc phục không sản xuất theo VietGAP Giống gốc ghép 2.1 Giống gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất 2.2 Giống gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý hạt giống, xử lý con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý mục đích xử lý Trong trường hợp giống gốc ghép không tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có) Quản lý đất giá thể 3.1 Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo tiêu chuẩn hành nhà nước 3.2 Cần có biện pháp chống xói mòn thoái hóa đất Các biện pháp phải ghi chép lưu hồ sơ 3.3 Khi cần thiết phải xử lý nguy tiềm ẩn từ đất giá thể, tổ chức cá nhân sản xuất phải tư vấn nhà chuyên môn phải ghi chép lưu hồ sơ biện pháp xử lý 3.4 Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước vùng sản xuất Nếu bắt buộc phải chăn nuôi phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường sản phẩm sau thu hoạch Phân bón chất phụ gia 4.1 Từng vụ phải đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ Nếu xác định có nguy ô 52 nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm lên rau, 4.2 Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm lên rau, Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam 4.3 Không sử dụng phân hữu chưa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trường hợp phân hữu xử lý chỗ, phải ghi lại thời gian phương pháp xử lý Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý 4.4 Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh phải bảo dưỡng thường xuyên 4.5 Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn đóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải xây dựng bảo dưỡng để đảm bảo giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước 4.6 Lưu giữ hồ sơ phân bón chất phụ gia mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian số lượng mua) 4.7 Lưu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân tên người bón) Nước tưới 5.1 Nước tưới cho sản xuất xử lý sau thu hoạch rau, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn mà Việt Nam áp dụng 5.2 Việc đánh giá nguy ô nhiễm hóa chất sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm vệ sinh, phải ghi chép lưu hồ sơ 5.3 Trường hợp nước vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay nguồn nước khác an toàn sử dụng nước sau xử lý kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết kiểm tra lưu hồ sơ 5.4 Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) 6.1 Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn 6.2 Trường hợp cần lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật chất điều hòa sinh trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến người có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ thực vật 53 6.3 Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 6.4 Chỉ phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 6.5 Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng cho loại rau, Việt Nam 6.6 Phải sử dụng hóa chất theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất sản phẩm 6.7 Thời gian cách ly phải đảm bảo theo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi nhãn hàng hóa 6.8 Các hỗn hợp hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường 6.9 Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ cần xử lý tránh làm ô nhiễm môi trường 6.10 Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thoáng mát, an toàn, có nội quy khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ người có trách nhiệm vào kho 6.11 Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột 6.12 Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất gốc 6.13 Các hóa chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 6.14 Ghi chép hóa chất sử dụng cho vụ (tên hóa chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly tên người sử dụng) 6.15 Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) 6.16 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 6.17 Nếu phát dư lượng hóa chất rau vượt mức tối đa cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm nhanh chóng áp dụng biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụ thể hồ sơ lưu trữ 6.18 Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần lưu trữ riêng nhằm hạn chế nguy gây ô nhiễm lên rau, 6.19 Thường xuyên kiểm tra việc thực qui trình sản xuất dư lượng hóa chất có rau, theo yêu cầu khách hàng quan chức có thẩm quyền Các tiêu phân tích phải tiến hành phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 54 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 7.1 Thiết bị, vật tư đồ chứa 7.1.1 Sản phẩm sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm 7.1.2 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.3 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng 7.1.4 Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm 7.1.5 Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.6 Thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm 7.2 Thiết kế nhà xưởng 7.2.1 Cần hạn chế đến mức tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản 7.2.2 Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm rau phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nông nghiệp để phòng ngừa nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.2.3 Phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước 7.2.4 Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm làm khu vực 7.2.5 Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách đảm bảo an toàn 7.3 Vệ sinh nhà xưởng 7.3.1 Nhà xưởng phải vệ sinh loại hóa chất thích hợp theo qui định không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trường 7.3.2 Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ 7.4 Phòng chống dịch hại 7.4.1 Phải cách ly gia súc gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, 7.4.2 Phải có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản 7.4.3 Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy 55 7.5 Vệ sinh cá nhân 7.5.1 Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ 7.5.2 Nội qui vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy 7.5.3 Cần có nhà vệ sinh trang thiết bị cần thiết nhà vệ sinh trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động 7.5.4 Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý 7.6 Xử lý sản phẩm 7.6.1 Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch 7.6.2 Nước sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo qui định 7.7 Bảo quản vận chuyển 7.7.1 Phương tiện vận chuyển làm trước xếp thùng chứa sản phẩm 7.7.2 Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây ô nhiễm sản phẩm 7.7.3 Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển Quản lý xử lý chất thải 8.1 Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm Người lao động 9.1 An toàn lao động 9.1.1 Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức kỹ hóa chất kỹ ghi chép 9.1.2 Tổ chức cá nhân sản xuất cung cấp trang thiết bị áp dụng biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần người lao động bị nhiễm hóa chất 9.1.3 Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hóa chất 9.1.4 Người giao nhiệm vụ xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc 9.1.5 Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật 9.1.6 Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc 9.2 Điều kiện làm việc 9.2.1 Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý 9.2.2 Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ 56 9.2.3 Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng 9.2.4 Phải có quy trình thao thác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng 9.3 Phúc lợi xã hội người lao động 9.3.1 Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 9.3.2 Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ 9.3.3 Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động Việt Nam 9.4 Đào tạo 9.4.1 Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn 9.4.2 Người lao động phải tập huấn công việc lĩnh vực đây: - Phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ - Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động - Sử dụng an toàn hóa chất, vệ sinh cá nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 10.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… 10.2 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ 10.3 Hồ sơ phải thiết lập cho chi tiết khâu thực hành VietGAP lưu giữ sở sản xuất 10.4 Hồ sơ phải lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý 10.5 Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất Vị trí mã số lô sản xuất phải lập hồ sơ lưu trữ 10.6 Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng 10.7 Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm 10.8 Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, phải cách ly lô sản phẩm ngừng phân phối Nếu phân phối, phải thông báo tới người tiêu dùng 10.9 Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm, đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy giải pháp xử lý 57 11 Kiểm tra nội 11.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần 11.2 Việc kiểm tra phải thực theo bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức, cá nhân sản xuất kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ 11.3 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 12 Khiếu nại giải khiếu nại 12.1 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu 12.2 Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị chất lượng – Nhà XB Đại học KTQD Đỗ Ngọc Dũng - Dâm cành chè - Nhà XB thống kê 1999 ( 1) Kinh tế trị - Nhà XB thống kê 1999 Nhà XB thống kê – Cục đo lường chất lượng Việt Nam Nhà XB thống kê – Tổng công ty chè Việt Nam – Chế biến chè 58 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Các khái niệm Phân loại chất lượng sản phẩm Các tính chất sản phẩm .7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .8 Quản lý chất lượng 12 5.1 Quản lý chất lượng khâu cung ứng 12 5.2 Quản lý chất lượng khâu thiết kế 13 5.3 Quản lý chất lượng khâu sản xuất 13 5.4 Hoạt động chất lượng 14 5.4.1 Khái niệm .14 5.4.2 Những yêu cầu cần đủ chất lượng .15 Các chức chủ yếu quản lý chất lượng doanh nghiệp 16 6.1 Hoạch định chiến lược .16 6.2 Tổ chức thực 17 59 6.3 Kiểm tra chất lượng 17 6.4 Hoạt động điều chỉnh cải tiến .19 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 20 7.1 Khái niệm 20 7.2 Nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm 21 7.3 Các hình thức kiểm tra chất lượng 22 7.4 Phương pháp kiểm tra 23 7.5 Giới thiệu hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu HACCP 24 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHÈ VIỆT NAM .26 I TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM CHÈ .26 Một số tính chất sản phẩm chè 26 1.1 Tính chất chè 26 1.2 Thành phần hóa học chè 27 1.2.1 Nước .27 1.2.2 Chất tro 28 1.2.3 Gluxit 28 1.2.4 Hàm lượng polyphenol 29 1.2.5 Cafein 29 1.2.6 Chất diệp lục 30 1.2.7 Các chất sinh tố 30 1.2.8 Dầu thơm 30 1.2.9 Những thành phần khác 31 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm chè 32 60 2.1 Nhân tố môi trường 32 2.1.1 Ảnh hưởng khí hậu 33 2.1.2 Ảnh hưởng thổ nhưỡng 33 2.2 Nhân tố canh tác 33 2.2.1 Thu hái 34 2.2.2 Xén tỉa 35 2.2.3 Bón phân .35 2.2.4 Che nắng .35 2.3 Công nghệ kĩ thuật 36 2.4 Tay nghề trình độ nhân viên 37 II CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM – VINATEA .38 Nguyên liệu chè 39 1.1 Nguyên liệu thu mua 40 1.2 Nguyên liệu tự sản xuất 40 Công nghệ chế biến 42 2.1 Giai đoạn làm héo 43 2.2 Giai đoạn vò 44 2.3 Giai đoạn lên men 44 2.4 Giai đoạn sấy 45 2.5 Giai đoạn sàng chè 45 Bảo quản vận chuyển 46 Quản lý chất lượng sản phẩm 47 61 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM 48 Giải pháp vĩ mô 48 1.1 Chính sách tổ chức sản xuất xuất 48 1.2 Giải vấn đề vốn 49 Đối với doanh nghiệp chế biến chè .50 2.1 Thu mua nguyên vật liệu chế biến 50 2.2 Nhân lực 51 Phụ lục 52 Các tài liệu tham khảo 58 [...]... trách nhiệm Kiểm tra chất lượng sản phẩm không chỉ nhằm laọi bỏ sản phẩm hư hỏng mà chủ yếu là phòng ngừa hư hỏng, phòng ngừa sự xuất hiện phế phẩm trong qáu trình sản xuất làm cho chất lượng sản phẩm hàng hoá ngày càng được nâng cao 21 Cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm là: Các tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành 7.2 Nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm Trong doanh nghiệp... ĐIỂM NGÀNH CHÈ VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM CHÈ 1 Một số tính chất của sản phẩm chè 1.1 Tính chất của lá chè Nói chung người ta thừa nhận rằng chè làm từ những là và búp có lông hay từ những lá màu xanh vàng thì chất lượng cao hơn chè làm từ những lá không có lông hay màu xanh thẫm Tuy không có một giá trị gì đặc biệt, nhưng đáng chú ý là cho thêm lông lá chè vào sẽ làm tăng chất lượng của chè làm...11 sản phẩm Mức chất lượng trong sản phẩm phụ thuộc vào sự đồng bộ, tính tự động của thiết bị - Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu của các doanh nghiệp: Nguyên liệu là nhân tố tham gia trực tiếp vào việc cấu thành nên sản phẩm, do đó chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra Doanh nghiệp không thể sản xuất ra sản phẩm có chất lượng. .. kiểm tra chất lượng sản phẩm, chú trọng trang bị các phương tiện kiểm tra kỹ htuật giám định chất lượng sản phẩm 12 5 Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiện như: lập kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong... sau không đạt sản lượng Vì mục tiêu của hái chè là sản xuất chè hàng hoá chất lượng cao với sản lượng cao nhất có thể cho nên hái chè và những biện pháp khác để quản lý vườn chè phải được tiến hành một cách có hiệu quả Không những cần phải hái những 34 búp thích hợp, tiêt chuẩn tốt mà còn phải để lại những búp sắp đến kỳ thu hoạch Chè tốt trước hết là sản phẩm của búp chè tốt Chất lượng chè chịu ảnh... chất lượng chè 2.2.2 Xén tỉa (đốn) Chất lượng của chè liên quan tới tốc độ phát triển và chịu ảnh hưởng của tuổi chè kể từ ngày xén tỉa Búp chè thu hoạch ngay sau khi xén tỉa có khối lượng lớn hơn và nhiều nước, hàm lượng polyphenol thấp còn hàm lượng nitơ thì cao chính vì vậy chất lượng sản phẩm kém hơn 2.2.3 Bón phân 35 Việc dùng phân bón trong sản xuất và chế biến chè làm cho thành phẩm bị kém chất. .. tra chất lượng các chi tiết từng bộ phận của sản phẩm sau từng công đoạn để phát hiện sai sót và tìm ra nguyên nhân để xử lý + Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh 14 + Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm thông qua cá thông số kỹ thuật, tỷ lệ phế phẩm 5.4 Hoạt động chất lượng 5.4 1 Khái niệm Hoạt động chất lượng là tất cả các thao tác quản lý, đảm bảo và kiểm tra nhằm bảo tồn và cải tiến chất lượng. .. trong việc sản xuất hàng hoá: - Sản xuất phải có lợi cho doanh nghiệp mình 16 - Sản phẩm phải làm hài lòng người tiêu dùng - Sản phẩm cung cấp ra phải là sản phẩm sạch 6 Các chức năng chủ yếu trong quản lý chất lượng của doanh nghiệp 6.1 Hoạch định chất lượng Đây là hoạt động xác định mục tiêu, phương tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm xác định mục tiêu, chất lượng sản phẩm Hoạch định chất lượng tạo... lượng sản phẩm và dịch vụ một cách kinh tế nhất có tính đến yêu cầu của khách hàng, bao gồm: - Kiểm tra chất lượng là tất cả các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ đối với sản phẩm so sánh với những yêu cầu đặt ra trước Yêu cầu đó thuộc về tiêu chuẩn chất lượng Dựa trên cơ sở kiểm tra chất lượng để loại bỏ những nguyên nhân xấu - Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động xây dựng chương trình chất. .. lý chất lượng nói riêng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thức đấy tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm ở các doanh nghiệp Các chuyên gia quản lý chất lượng đồng tình cho rằng trong thức tế có tới 80% những vấn đề về chất lượng là do quản lý chất lượng gây ra Vì vậy, nói đến quản lý chất lượng ngày nay người ta cho rằng trước hết đó là chất lượng của quản lý Các yếu tố của sản ... đưa giải pháp kiểm soát, nâng cao chất lượng sản phẩm chè cho ngành chè Việt Nam, em chọn đề tài: nâng cao chất lượng sản phẩm chè Việt Nam Hi vọng ngành chè Việt Nam có hướng đắn đường khảng... nên sản phẩm, chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên liệu có chất lượng Ngoài ra, chất lượng sản phẩm. .. tạo II CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM – VINATEA Chất lượng sản phẩm nhân tố quan trọng định lực cạnh tranh sản phẩm chè yêu cầu người tiêu dùng mua sản phẩm nông sản chất lượng

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w