Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Trang 1Những nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm: 6
Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm: 7
Đặc điểm của chất lượng sản phẩm: 11
1)ChÊt l îng s¶n phÈm lµ mét ph¹m trï kinh tÕ x· héi: 11
ChÊt l îng s¶n phÈm lµ mét chØ tiªu cã thÓ ®o l êng: 11
Chất lượng sản phẩm mang tính dân tộc: 11
Các loại chất lượng sản phẩm: 12
Vai trò chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh: 13
Tầm quan trọng và sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng sản phẩm: 15
2)TÇm quan träng cña chÊt l îng s¶n phÈm : 15
Sù cÇn thiÕt ph¶i n©ng cao chÊt l îng s¶n phÈm 16
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 18
I.Tình hình chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong nền kinh tế thị trường 18
Khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam 21
3)Quan niệm về sức cạnh tranh: 21
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam: 21
Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm tại các doanh nghiệp Việt Nam 30
Đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: 32
4)Ưu điểm: 32
Nhược điểm và hạn chế: 34
MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 35
II.Tại các doanh nghiệp: 36
5)Đổi mới và hoàn thiện nhận thức vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng: 36
Tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa và quản ly đo lường tại cơ sở: 36
Tăng cường đổi mới công nghệ, chú trọng đào tạo nhân lực: 37
Lựa chọn mô hình quản ly chất lượng phù hợp: 38
Giai pháp ở tầm vĩ mô: 39
Trang 2MỞ ĐẦU
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,mở rộng quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác.Sự phát triển kinh tế hàng hóa Xã hội chủ nghĩa trong điều kiện “ mở cửa và cạnh tranh kinh tế” đòi hỏi tất cả các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hai vấn đề rất quan trọng đó là: giá cả và chất lượng sản phẩm.Trong đó chất lượng sản phẩm hầu như đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp.Vậy phải làm thế nào để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm một cách kinh tế nhất để tăng sức cạnh tranh cho các Doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện kinh tế hiện nay.
Trong phạm vi giới hạn, cuốn đề án này xin được đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay,để làm sáng tỏ hơn thực
trạng và đưa ra một số giải pháp chính nhằm ”Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” với các Doanh nghiệp
trong nước, nước ngoài cũng như trên thị trường thế giới Kết cấu đề tài gồm có 3 chương :
Chương I : Lý luận chung về chất lượng sản phẩm.
Chương II: Thực trạng về chất lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Chương II: Một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Để hoàn thành được bản đề án này,em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và các bạn sinh viên khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh- Viện đại học Mở Hà Nội,đặc biệt là Cô Lê Thị Hằng- giáo viên hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bản đề án này Nhân đây em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với sự giúp đỡ quý báu đó Do thời gian và nhận thức còn có hạn, bản đề án này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót nhất định Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bản đề án được hoàn chỉnh hơn.
Trang 3Lí LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Tổng quan về chất lượng sản phẩm :
Khỏi niệm chất lượng sản phẩm:
Khỏi niệm chất lượng sản phẩm đó xuất hiờn từ lõu, ngày nay được sử dụng phổ biến và rất thụng dụng hằng ngày trong cuộc sống cũng như trong sỏch bỏo Bất cứ ở đõu hay trong tài liệu nào, chỳng ta đều thấy xuất hiện thuật ngữ chất lượng Tuy nhiờn, hiểu thế nào là chất lượng sản phẩm lại là vấn đề khụng đơn giản Chất lượng sản phẩm là một phạm trự rất rộng và phức tạp, phản ỏnh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế và xó hội Do tớnh phức tạp đú nờn hiện nay cú rất nhiều quan niệm khỏc nhau về chất lượng sản phẩm Mỗi khỏi niệm đều cú những cơ sở khoa học nhằm giải quyết những mục tiờu, những nhiệm vụ nhất định trong thực tế Đứng trờn những gúc độ khỏc nhau và tựy theo mục tiờu, nhiệm vụ sản xuất- kinh doanh mà cỏc doanh nghiệp cú thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phỏt từ người sản xuất, người tiờu dựng, từ sản phẩm hay từ đũi hỏi của thị trường.
Theo quan điểm triết học của Mác thì chất lợng sản phẩm là mức độ, thớc đo biểu thi giá trị sử dụng của nó Giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu ích của sản phẩm đó và nó chính là chất lợng của sản phẩm.
Quan niệm siờu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm Khi núi đến sản phẩm cú chất lượng,vớ dụ núi về ụ tụ người ta nghĩ ngay đến những xe nổi tiếng như Roll Roice, Mercedes, BMW…Quan niệm này mang tớnh triết học trừu tượng, chất lượng khụng thể xỏc định một cỏch chớnh xỏc nờn nú chỉ cú ý nghĩa đơn thuần trong nghiờn cứu.
Theo quan điểm của hệ thống Xã hội chủ nghĩa trớc đây thì chất lợng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính kinh tế kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế kỹ thuật Đây là một định nghĩa xuất phát từ quan điểm của các nhà sản xuất Về mặt kinh tế quan điểm này phản ánh đúng bản chất của sản phẩm qua đó dễ dàng đánh giá đợc mức độ chất lợng sản phẩm đạt đợc từ đó xác định đợc rõ ràng những đặc tính và những chỉ tiêu nào cần hoàn thiện Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm chỉ đợc xem xét một cách biệt lập, tách rời với thị trờng làm cho chất lợng sản phẩm
Trang 4không thực sự gắn với nhu cầu và sự vận động biến đổi của nhu cầu thị trờng, với hiệu quả kinh tế và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.
Quan điểm xuất phỏt từ sản phẩm cho rằng chất lượng sản phẩm được phản ỏnh bởi cỏc thuộc tớnh đặc trưng của sản phẩm đú.Chẳng hạn ,theo quan điểm của Liờn Xụ (cũ ) thỡ : “ chất lượng là tập hợp những tớnh chất của sản phẩm chế định tớnh thớch hợp của sản phẩm để thỏa món những nhu cầu xỏc định phự hợp với cụng dụng của nú”
Trong nền kinh tế thị trường,người ta đưa ra rất nhiều quan niệm khỏc nhau về chất lượng sản phẩm.Những khỏi niệm chất lượng này xuất phỏt và gắn bú chặt chẽ với cỏc yếu tố cơ bản của thị trường như nhu cầu,cạnh tranh,giỏ cả…Cú thể gọi chỳng dưới một nhúm chung là quan niệm “chất lượng hướng theo thị trường” Đại diện cho những quan niệm này là những khỏi niệm chất lượng sản phẩm của cỏc chuyờn gia quản lý chất lượng hàng đầu thế giới như ở Nhật Bản cú W.Edwards Deming: “chất lượng là sự phự hợp với mục đớch sử dụng…” và Joseph Juran: “Chất lợng là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng”, Philip Crosby ở Mỹ : “ Chất lượng là sự phự hợp theo yờu cầu”…
Ngoài những quan niệm này,trong nền kinh tế thị trường,người ta cũn đưa ra nhiều định nghĩa khỏc nhau tựy thuộc vào phục vụ những mục đớch cụ thể nhằm duy trỡ và phỏt triển thị trường hay sự cải tiến khụng ngừng chất lượng sản phẩm.Những quan điểm hướng theo thị trường được đa số cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc doanh nhõn tỏn đồng vỡ nú phản ỏnh đỳng nhu cầu đớch thực của người tiờu dựng,giỳp doanh nghiệp đạt được mục tiờu thỏa man khỏch hàng,củng cố được thị trường và giữ được thành cụng lõu dài.
Phự hợp với cụng dụng sản phẩm theo tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 thỡ: "Chất lợng là tập hợp các đặc tính một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng) có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn".
Để giỳp cho hoạt động quản lý chất lượng trong cỏc doanh nghiệp được thống nhất,dễ dàng,Tổ chức Quốc tế về tiờu chuẩn húa (ISO) trong bộ tiờu chuẩn ISO 9000,phần thuật ngữ ISO 9000 đó đưa ra định nghĩa chất lượng: “ Chất lượng là mức độ thỏa món của một tập hợp cỏc thuộc tớnh đối với cỏc yờu cầu”.( Giỏo trỡnh quản lý chất lượng- Viện Đại Học Mở Hà Nội).Khỏi niệm này đó thống nhất giữa cỏc thuộc tớnh nội tại khỏch quan của sản phẩm với đỏp ứng nhu cầu chủ quan của khỏch hàng Đõy cú thể núi là một khỏi niệm hiện đại về chất lượng sản phẩm,được chấp nhận và sử dụng rụng rói nhất.
Trang 5Các thuộc tính chất lượng sản phẩm:
Mỗi sản phẩm đều cấu thành bởi rất nhiều các thuộc tính có giá trị sử dụng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Chất lượng của các thuộc tính này phản ánh mức độ chất lượng đạt được của sản phẩm đó Mỗi thuộc tính chất lượng của sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế- kỹ thuật phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Đối với những nhóm sản phẩm khác nhau, những yêu cầu về thuộc tính chất lượng cũng khác nhau Tuy nhiên, những thuộc tính chung nhất phản ánh chất lượng sản phẩm gồm:
-Các thuộc tính kỹ thuật : phản ánh công dụng,chức năng của sản phẩm.Nhóm này đặc
trưng cho các thuộc tính xác định chức năng tác dụng chủ yếu của sản phẩm được quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất,thành phần cấu tạo và đặc tính về cơ,lý,hóa của sản phẩm.
-Các yếu tố thẩm mỹ :Đặc trưng cho sự truyền cảm,sự hợp lý về hình thức,dáng vẻ,kết
cấu,kích thước,sự hoàn thiện,tính cân đối,màu sắc,trang trí,tính thời trang.
-Tuổi thọ của sản phẩm: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm giữ được
khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích,điều kiện sử dụng và chế độ bảo dưỡng quy định.Tuổi thọ là 1 yếu tố quan trọng trong quyết định chọn mua hàng của người tiêu dùng.
-Độ tin cậy của sản phẩm: Đây được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất
phản ánh chất lượng của một sản phẩm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển thị trường của mình.
-Độ an toàn của sản phẩm: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng,vận hàng sản phẩm,an
toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường là yếu tố bắt buộc phải có đối với mỗi sản phẩm trong điêu kiện tiêu dùng hiện nay.Thuộc tính này đặc biệt quan trọng đối với những sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng như các đồ thực phẩm ăn uống,thuốc chữa bệnh…Khi thiết kế sản phẩm luôn phải coi đây là thuộc tính cơ bản không thể thiếu được của một sản phẩm.
-Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: đây được coi là yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất
phải tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình ra thị trường.
Trang 6-Tớnh tiện dụng : phản ỏnh những đũi hỏi về tớnh sẵn cú,tớnh dễ vận chuyển,bảo quản,dễ
sử dụng của sản phẩm và khả năng thay thế khi cú những bộ phận hỏng.
-Tớnh kinh tế của sản phẩm: Đõy là yếu tố quan trọng đối với những sản phẩm khi sử
dụng cú tiờu hao nguyờn liệu,năng lượng.Tiết kiệm nguyờn liệu, năng lượng trong sử dụng trở thành một trong những yếu tố quan trọng phản ỏnh chất lượng và khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm trờn thị trường.
Ngoài những thuộc tớnh hữu hỡnh cú thể đỏnh giỏ cụ thể mức chất lượng sản phẩm,cũn cú cỏc thuộc tớnh vụ hỡnh khỏc cũng cú ý nghĩa quan trọng đối với khỏch hàng khi đỏnh giỏ chất lượng của một sản phẩm.Như vậy,chất lượng sản phẩm được tạo ra bởi toàn bộ thuộc tớnh của sản phẩm cú khả năng thỏa món nhu cầu vật chất hữu hỡnh và vụ hỡnh của người tiờu dựng.Trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp là xỏc định được mức chất lượng tổng hợp giữa cỏc thuộc tớnh này một cỏch hợp lý nhất đối với từng loại sản phẩm.
Những nhõn tố tạo nờn chất lượng sản phẩm:
Chất lợng sản phẩm đợc tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện trong chu kỳ sống của sản phẩm PLC (Product Life Cycle) Nó đợc hình thành từ khi xây dựng phơng án sản phẩm, thiết kế, lập kế hoạch, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, phân phối và tiêu dùng Nói khác đi thì chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, hoạt động của một doanh nghiệp, một tổ chức do nhiều yếu tố quyết định nh:
+ Chất lợng máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất + Chất lợng lao động
+ Chất lợng Marketing.+ Chất lợng nguyên vật liệu.+ Chất lợng quản lý
+ Chất lợng cung ứng
Nh vậy chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hoá mà ta vẫn thờng nghĩ Chất lợng có thể áp dụng cho mọi thực thể đó là chất lợng sản phẩm, chất lợng của một hoạt động, chất lợng của một của một doanh nghiệp
Từ đó chúng ta thấy rằng chất lợng sản phẩm đợc cấu thành từ rất nhiều các nhân tố và các nhân tố này đều có vai trò quan trọng ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm, chúng ta có thể thấy rõ hơn qua chuỗi giá trị (The value chain):
Cơ sở hạ tầng của công tyNguồn nhân lực
Trang 7Ph¸t triÓn c«ng nghÖCung øng
HËu cÇn
néi bé S¶n xuÊt
HËu cÇn bªn ngoµi
Marketing vµ b¸n hµng
DÞch vô
( Chuỗi giá trị, cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là một khái niệm từ
quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởi Michael Porter vào năm 1985
trong cuốn sách best-seller của ông có tựa đề: Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance.
Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản phẩm thu được một số giá trị nào đó Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại.)
Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm:
Chúng ta đã biết có rất nhiều nhân tố cấu thành chất lượng sản phẩm và cũng chính những nhân tố này ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và được xếp vào nhóm nhân tố bên trong, ngoài ra cũng còn có nhóm nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.Vậy có hai nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đó là:
+Nhóm nhân tố bên trong.+Nhóm nhân tố bên ngoài.
Nhóm nhân tố bên trong:
Lực lượng lao động bên trong doanh nghiệp:
Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm Được thể hiện ở các mặt:
+Chất lượng phụ thuộc lớn vào vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp.Năng lực và tinh thần của đội ngũ lao động tác động trực tiếp đến khả năng có thể tự mình sáng tạo ra sản phẩm với chất lượng ngày càng tốt hơn hay không.
+ Đội ngũ công nhân viên có thể làm chủ được công nghệ mới để sản xuất ra sản phẩm với chất lượng mà kỹ thuật công nghệ quy định hay không.
Gi¸ trÞ gia t¨ng
Trang 8+ Cú khả năng ổn định và nõng cao dần chất lượng sản phẩm với chi phớ kinh doanh chấp nhận được hay khụng.
Khả năng về kỹ thuật-công nghệ:
Kỹ thuật công nghệ quy định giới hạn tối đa của chất lợng sản phẩm: kỹ thuật công nghệ nào thì sẽ cho chất lợng sản phẩm tơng ứng Chất lợng và tính đồng bộ của máy móc thiết bị sản xuất ảnh hởng đến tính ổn định của chất lợng sản phẩm do máy móc thiết bị đó sản xuất ra.
Nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là nhân tố trực tiếp cấu thành sản phẩm, tính chất của nguyên vật liệu quyết định trực tiếp đến tính chất của sản phẩm Nên chú ý rằng không phải là từng loại mà là tính đồng bộ về chất lợng của các nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm đều tác động đến tiêu thức chất lợng sản phẩm Ngày nay, việc nghiên cứu, phát hiện và chế tạo các nguyên vật liệu mới ở từng doanh nghiệp dẫn đến những thay đổi quan trọng về chất lợng sản phẩm.
Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.
Đây là nhân tố tác động trực tiếp, liên tục đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Có thể nói dù có đầy đủ các nhân tố trên nhng nhà quản lý, đặc biệt là quản lý sản xuất không tốt sẽ dẫn đến làm giảm hiệu lực của cả ba nhân tố đã nêu trên, làm gián đoạn sản xuất, giảm chất lợng nguyên vật liệu và làm giảm thấp tiêu chuẩn chất l-ợng sản phẩm Cũng vì có vai trò nh vậy nên tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế đã tập hợp, tổng kết và tiêu chuẩn hoá, định hớng những thành tựu và kinh nghiệm quản lý chất lợng ở các doanh nghiệp thành bộ ISO 9000 ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn về chất lợng của thế giới trong thập niên cuối thế kỷ 20 với t tởng nhất quán là chất lợng sản phẩm do chất lợng quản lý quy định.
Trong thực tiễn quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp nhiều chuyên gia về quản lý chất lợng cho rằng 80% các vấn đề về chất lợng do khâu quản lý gây ra.
Nhúm nhõn tố bờn ngoài:
a) Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thế giới:
-Những thay đổi gần đõy trờn toàn thế giới đó tạo ra những thỏch thức mới trong kinh doanh khiến cỏc doanh nghiệp nhận thức được vai trũ quan trọng của chất lượng trong
Trang 9những năm cuối của thế kỷ XX và đầu thế ky XXI.Chất lượng đã trở thành ngôn ngữ phổ biến chung trên toàn cầu.Những đặc điểm của giai đoạn ngày nay đã đặt các doanh nghiệp phải quan tâm tới vấn đề chất lượng là:
+ Xu hướng toàn cầu hóa với sự tham gia hội nhập của doanh nghiệp vào nền kinh tế thế giới của mọi quốc gia: Đẩy mạnh tự do thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học- công nghệ,đặc biệt là sựphát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhiều cách tư duy cũ và đòihỏi các doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng.
+Sự thay đổi nhanh chóng của những tiến bộ xã hội với vai trò của khách hàng ngày càng cao.
+Cạnh tranh tăng lên gay gắt cùng với sự bão hòa của thị trường…
Các cuộc khảo sát cho thấy những công ty thành công trên thị trường là những doanh nghiệp đã nhận thức và giải quyết tốt bào toán chất lượng.Sản phẩm,dịch vụ sản xuất ra thỏa mãn khách hàng trong nước và quốc tế.Nhiều doanh nghiệp đã tạo ra lợi thế độc quyền trong chất lượng về cạnh tranh.Trong những năm vừa qua,các công ty của Nhật Bản là những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực chất lượng.Sản phẩm của các công ty Nhật Bản đã được toàn thế giới tiếp nhận và đánh giá cao.Khả năng canh tranh của các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn không chỉ về chất lượng mà còn ở giá cả hợp lý.Các doanh nghiệp khác trên thế giới không có con đường nào khác là chấp nhân cạnh tranh.Những yếu tố hội nhập trên đây có tác động toàn diện sâu sắc đến chất lượng do các doanh nghiệp sản xuất ra.
Tình hình thị trường, nhu cầu và cầu về chất lượng sản phẩm:
- Đây là nhân tố quan trọng nhất,là xuất phát điểm,tạo lực hút định hướng cho sự phát triển chất lượng sản phẩm.Sản phẩm chỉ có thể tồn tại khi nó đáp ứng được những mong đợi của khách hàng.Xu hướng phát triển và hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường.Nhu cầu thị trường phong phú,đa dạng và thay đổi nhanh càng cần hoàn thiện chất lượng để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng Nhu cầu và cầu về chất lượng sản phẩm là xuất phát điểm của quản lý chất lượng vì nó là 1 trong các căn cứ quan trọng để xác định các tiêu thức chất lượng cụ thể.Cầu về chất lượng sản phẩm cụ thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó có nhân tố thu nhập của người tiêu dùng: người tiêu dùng có
Trang 10thu nhập cao thường cú yờu cầu cao về chất lượng sản phẩm và ngược lại, khi thu nhập của người tiờu dựng thấp thỡ họ khụng mấy nhạy cảm với chất lượng sản phẩm.Hơn nữa, do tập quỏn, đặc tớnh tiờu dựng khỏc nhau mà người tiờu dựng ở từng địa phương, từng vựng, từng nước cú nhu cầu về chất lượng sản phẩm khỏc nhau.Mặt khỏc,cầu về chất lượng sản phẩm là phạm trự phỏt triển theo thời gian.
Trỡnh độ phỏt triển của kỹ thuật cụng nghệ sản xuất:
Nó phản ánh đòi hỏi khách quan về chất lợng sản phẩm Trong quá trình phát triển kinh tế theo hớng hội nhập với khu vực và quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt và mang tính "quốc tế hoá" Chất lợng là một trong những nhân tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh, trình độ chất lợng sản phẩm cũng đợc "quốc tế hoá" và ngày càng phát triển Nếu doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ và tính toán nhân tố này, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị bất lợi về chất lợng và do đó giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Chất lợng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu hiện nay ở nớc ta là ví dụ điển hình về vấn đề này.
Cơ chế,chớnh sỏch quản lý kinh tế của cỏc quốc gia:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một mụi trường kinh doanh nhất định,trong đú mụi trường phỏp lý với những chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế cú tỏc động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nõng cao chất lượng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp.Cơ chế quản lý kinh tế tạo ra mụi trường thuận lợi cho đầu tư nghiờn cứu nhu cầu,thiết kế sản phẩm Nú cũng tạo ra sưc ộp thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp phải nõng cao chất lượng sản phẩm thụng qua cơ chế khuyến khớch cạnh tranh,bắt buộc cỏc doanh nghiệp phải nõng cao và sỏng tạo trong cải tiến chất lượng.Mặt khỏc, cơ chế quản lý kinh tế cũn là mụi trường lành mành,cụng bằng,đảm bảo quyền lợi cho cỏc doanh nghiệp sản xuất đầu tư của cải đến nõng cao chất lượng sản phẩm.Một cơ chế phự hợp sẽ kớch thớch cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư,cải tiến,nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.Ngược lại,cơ chế khụng khuyờn khớch sẽ tạo ra sự trỡ trệ,giảm động lực nõng cao chất lượng.
Cỏc yờu cầu về văn húa, xó hội:
Yếu tố văn húa, xó hội của mỗi khu vực thị trường,mỗi quốc gia,mỗi dõn tộc cũng ảnh hưởng rất lớn đến hỡnh thành cỏc đặc tớnh chất lượng sản phẩm.Những yờu cầu về văn
Trang 11húa,đạo đức,xó hội và tập tục truyền thống,thúi quen tiờu dựng cú ảnh hưởng trực tiếp tới cỏc thuộc tớnh chất lượng sản phẩm,đồng thời cú ảnh hưởng giỏn tiếp thụng qua cỏc quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thỏa món những đũi hỏi phự hợp với truyền thống,văn húa,đạo đức,xó hội của cộng đồng xó hội.
Đặc điểm của chất lượng sản phẩm:
1)Chất l ợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội :
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng hợp luôn thay đổi theo thời gian và không gian phụ thuộc chặt chẽ vào môi trờng và điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ.
Chất l ợng sản phẩm là một chỉ tiêu có thể đo l ờng :
Mỗi sản phẩm đợc đặc trng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt bên trong của bản thân sản phẩm đó Những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của sản phẩm thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm đó Những đặc tính khách quan này phụ thuộc rất lớn và trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm đó Mỗi tính chất đợc biểu thị các chỉ tiêu cơ lý hoá nhất định có thể đo lờng đánh giá đợc Vì vậy nói đến chất l-ợng phải đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu,tiêu chuẩn cụ thể Đặc điểm này khẳng định những sai lầm cho rằng chất lợng sản phẩm là các chỉ tiêu không thể đo lờng, đánh giá đợc.
Nói đến chất lợng sản phẩm phải xem xét sản phẩm đó thoả mãn tới mức độ nào nhu cầu của khách hàng Mức độ thoả mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lợng thiết kế và những tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra cho mỗi sản phẩm Ở các nớc t bản, qua phân tích thực tế chất lợng sản phẩm trong nhiều năm đi đến kết luận rằng chất lợng sản phẩm tốt hay xấu thì 75% phụ thuộc vào giải pháp thiết kế, 20% phụ thuộc vào công tác kiểm tra kiểm soát và chỉ có 5% phụ thuộc vào kết quả nghiệm thu cuối cùng.
Chất lượng sản phẩm mang tớnh dõn tộc:
Chất lợng sản phẩm còn mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu dùng Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và mỗi vùng đều có thị hiếu tiêu dùng khác nhau Mỗi sản phẩm có thể đợc xem là tốt ở nơi này nhng lại đợc coi là không tốt ở nơi khác Trong kinh doanh không thể có một chất lợng nh nhau ở tất cả các vùng mà phải cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để đề ra các phơng án về chất lợng cho phù hợp Chất lợng chính là
Trang 12sự phù hợp về mọi mặt với yêu cầu của khách hàng Chất lợng biểu thị ở hai cấp độ và phản ánh hai mặt khách quan và chủ quan hay nói cách khác còn gọi là hai loại chất l-ợng:
-Chất lợng trong tuân thủ thiết kế: thể hiện ở mức độ sản phẩm đạt đợc so với tiêu chuẩn thiết kế đề ra Khi sản phẩm sản xuất ra có những đặc tính kinh tế kỹ thuật càng gần với tiêu chuẩn thiết kế thì chất lợng càng cao, đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu nh:
+ Tỷ lệ phế phẩm
+Sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế.
Loại chất lợng này phản ánh những đặc tính bản chất khách quan c a sản phẩm do đóủliên quan chặt chẽ đến khả năng cạnh tranh và chi phí.
- Chất lợng trong sự phù hợp: nó phản ánh mức phù hợp của sản phẩm với nhu cầu khách hàng.Chất lợng phụ thuộc vào mức độ phù hợp của sản phẩm thiết kế so với nhu cầu và mong muốn của khách hàng Mức độ phù hợp càng cao thì chất lợng càng cao Loại chất lợng này phụ thuộc vào mong muốn và sự đánh giá chủ quan của ngời tiêu dùng vì vậy nó tác động mạnh mẽ đến khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Cỏc loại chất lượng sản phẩm:
Để hiểu đầy đủ và có những biện pháp không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lợng sản phẩm Theo hệ thống chất lợng ISO_9000 ngời ta phân các loại chất lợng sau:
- Chất lợng thiết kế: là giá trị riêng của các thuộc tính đợc phác thảo ra trên cơ sở nghiên cứu trắc nghiệm của sản xuất và tiêu dùng Đồng thời có so sánh với các hàng t-ơng tự của nhiều nớc Chất lợng thiết kế đợc hình thành ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành chất lợng sản phẩm.
- Chất lợng tiêu chuẩn: là giá trị riêng của những thuộc tính của sản phẩm đợc thừa nhận, phê chuẩn trong quản lý chất lợng sản phẩm Chất lợn sản phẩm là nội dung tiêu chuẩn một loại hàng hoá Chất lợng tiêu chuẩn có ý nghĩa pháp lệnh buộc phải thực hiên nghiêm chỉnh trong quá trình quản lý chất lợng Chất lợng tiêu chuẩn có nhiều loại:
+ Tiêu chuẩn quốc tế là những tiêu chuẩn do tổ chức chất lợng quốc tế đề ra đợc các ớc chấp nhận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện từng nớc.
Trang 13n-+ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là tiêu chuẩn nhà nớc, đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tiêu biểu và tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam.
+ Tiêu chuẩn nghành (TCN) là các chỉ tiêu về chất lợng do các bộ, các tổng cục xét duyệt và ban hành, có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong nghành địa phơng đó.+ Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chất lợng do doanh nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệp đó.
- Chất lợng thực tế: chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm, bao gồm chất lợng thực tế trong sản xuất và chất lợng thực tế trong tiêu dùng.
- Chất lợng cho phép: là dung sai cho phép giữa chất lợng thực tế với chất lợng tiêu
chuẩn Chất lợng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của từng nớc, phụ thuộc vào trình độ lành nghề của công nhân Khi chất lợng thực tế của sản phẩm vợt quá dung sai cho phép thì hàng hoá sẽ trở thành hàng hoá phế phẩm.
- Chất lợng tối u: biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu của thị trờng trong
những điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp nhất Thờng ngời ta phải giải quyết mối quan hệ chi phí và chất lợng sao cho chi phí thấp mà chất lợng vẫn đảm bảo có nh vậy doanh nghiệp mới có lợi thế cạnh tranh và tăng đợc sức cạnh tranh.
Vai trũ chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh:
Trong mụi trường phỏt triển kinh tế hội nhập ngày nay,cạnh tranh trở thành một yếu tố mang tớnh quốc tế đúng vai trũ quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của mỗi doanh nghiệp.Theo M.E Porter( Mỹ) thỡ khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp được thể hiện thụng qua hai chiến lược cơ bản là phõn biệt húa sản phẩm và chi phớ thấp.Chất lượng sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Xu thế toàn cầu húa,mở ra thị trường rộng lớn hơn nhưng cũng làm tăng thờm lượng cung trờn thị trường.Người tiờu dựng cú quyền lựa chọn nhà sản xuất,cung ứng một cỏch rộng rói hơn.Yờu cầu về chất lượng của thị trường nước ngoài rất khắt khe.Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nước ngoài rất lớn,chất lượng sản phẩm rất cao,chi phớ sản xuất hợp lý.Tỡnh hỡnh đú đặt ra những thỏch thức to lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc tham gia thị trường thế giới.Chất lượng sản phẩm sẽ là yếu tố đầu tiờn quan trọng nhất cho sự tham gia của sản phẩm Việt
Trang 14Nam vào thị trường quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua.Mỗi sản phẩm có rất nhiều thuộc tính chất lượng khác nhau.Các thuộc tính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.Khách hàng hướng quyết định lựa chọn mua hàng vào những sản phẩm có các thuộc tính phù hợp với sở thích,nhu cầu và khả năng,điều kiện sử dụng của mình.Họ so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại hàng nào có những thuộc tính kinh tế-kỹ thuật thỏa mãn những mong đợi của họ ở mức cao hơn.Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
Trong nhiều trường hợp nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa tương đương với tăng năng suất lao động.Chất lượng và năng suất là hai khái niệm đồng hướng Mặt khác đối với những sản phẩm là công cụ,phương tiện sản xuất hoặc tiêu dùng thì chi phí trong vận hành khai thác sản phẩm là 1 thuộc tính chất lượng rất quan trọng.Sản phẩm cang hoàn thiện,chất lượng càng cao thì mức tiêu hao nguyên liệu năng lượng trong sử dụng càng ít.Cải tiến,nâng cao chất lượng sẽ góp phần tiết kiệm chi phí trong sản xuất và tiêu dùng sản phẩm.Mặt khác,tính hiện đại của sản phẩm cũng tạo điều kiện giảm phế thải trong quá trình sản xuất và tiêu dùng,nhờ đó giảm các nguồn ô nhiễm môi trường.
Nâng cao chất lượng còn giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm được thời gian và sức lực khi sử dụng sản phẩm do các doanh nghiệp cung cấp.
Nâng cao chất lượng là giải pháp quan trọng tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm,tăng doanh thu và lợi nhuận,trên cơ sở đó đảm bảo kết hợp thống nhất các loại lợi ích trong doanh nghiệp và xã hội,tạo động lực phát triển cho mỗi doanh nghiệp.
Tóm lại,trong điều kiện hiện nay,nâng cao chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho việc đẩy mạnh quá trình hội nhập,giao lưu kinh tế và mở rộng trao đổi thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
Trang 15Tầm quan trọng và sự cần thiết của việc nõng cao chất lượng sản phẩm:
2)Tầm quan trọng của chất l ợng sản ph ẩm :
Cơ chế thị trờng tạo động lực mạnh mẽ và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp và nền kinh tế Đồng thời cũng đặt ra những thách thức đối với các doanh nghiệp Hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự chi phối của quy luật kinh tế, trong đó quy luật cạnh tranh chi phối một cách mạnh nhất, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầu thị trờng cả về mặt không gian, thời gian, số lợng, chất lợng
Thế mạnh của kinh tế thị trờng là hàng hoá phong phú đa dạng, cạnh tranh gay gắt, ời tiêu dùng đợc các sản phẩm theo nhu cầu, sở thích, khả năng mua của họ Trong doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm luôn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định khả năng trên thị trờng
ng-Chất lợng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện các chiến lợc Marketing, mở rộng thị trờng, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp, khẳng định vị trí của sản phẩm đó trên thị trờng.Từ đó làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu bền của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào sự phát triển sản xuất có năng suất, chất lợng mà còn đợc tạo thành bởi sự tiết kiệm, đặc biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị, lao động trong quá trình sản xuất và không sản xuất ra các phế phẩm Nâng cao chất lợng chính là điều kiẹn để đạt đợc sự tiết kiệm đó Nhờ tăng chất lợng sản phẩm dẫn đế tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm lợng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trờng Nh vậy, nâng cao chất lợng sản phẩm chính là con đ-ờng ngắn nhất và tốt nhất đem lại hiệu quả kinh tế
Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình là lợi nhuận Đây đồng thời là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Chất lợng sản phẩm góp phần đẩy mạnh tiến bộ sản xuất, tổ chức lao động trong một doanh nghiệp noi riêng cũng nh trên phạm vi quốc gia nói chung Khi doanh nghiệp đã đạt đợc lợi nhuận thì có điều kiện để bảo đảm việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho họ và làm cho tin tởng gắn bó với doanh nghiệp, góp hết công sức để sản xuất những sản phẩm có chất lợng tốt giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
Chất lợng sản phẩm tốt đảm bảo hớng dẫn và kích thích tiêu dùng Riêng đối với sản phẩm là t liệu sản xuất thì chất lợng sản phẩm tốt sẽ đảm bảo cho việc trang bị kỹ thuật
Trang 16hiên đại cho nền kinh tế quốc dân, tăng năg suất lao động Chất lợng sản phẩm không những làm nâng cao uy tín hàng hoá của nớc ta trên thị trờng quốc tế mà còn tạo điều kiện để tăng cờng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc.
Sự cần thiết phải nâng cao chất l ợng sản phẩm
b)Do yếu tố cạnh tranh :
Hội nhập vào kinh tế thị trờng thế giới, nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh, chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh Với chính sách mở cửa, tự do hoá thơng mại các nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của họ phải mang tính cạnh tranh cao nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh về nhiều mặt Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì viêc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không ngừng hoàn thiện chất lợng là một trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của mình.
Do yêu cầu của ng ời tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trờng, ngời tiêu dùng có vai trò quyết định trong việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng Các sản phẩm muốn thoả mãn yêun cầu ngời tiêu dùng, đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm phải phù hợp về kiểu dáng, hiệu suất cao khi sử dụng, giá cả, sự an toàn, dịch vụ sau khi bán hàng hơn nữa trong buôn bán quốc tế ngày càng đợc mở rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ những quy định, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lợng Với sự ra đời của hiệp hội quốc tế ngời tiêu dùng IOCU (International Organization Consumer Union) vào năm 1962, vai trò của ngời tiêu dùng trở nên quan trọng trong việc toàn cầu hoá thị trờng Từ đó cho đến nay nhiều nớc đã có luật bảo vệ ngời tiêu dùng, nhằm đấu tranh cho chất lợng và đảm bảo chất lợng sản phẩm Đặc biệt là bảo sự thông tin kịp thời, sự kiểm tra nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh môi trờng.
Do yêu cầu tiết kiệm
Hiệu quả kinh tế, sự phồn thịnh của một công ty không chỉ phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất có năng suất cao, sự hùng hậu của lao động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự tiết kiệm (cả tầm vĩ mô và vi mô) Kinh nghiệm của Nhật Bản và các
Trang 17con rồng Châu á đã cho thấy một trong những nguyên nhânthành công của họ là nhờ vào sự tiết kiệm.
Tiết kiệm trong kinh tế là tìm các giải pháp sản xuất kinh doanh hợp lý cho phép hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lợng, đủ sức cạnh tranh với giá cả sản phẩm trong nớc cũng nh ngoài nớc.
Do đòi hỏi của một hệ thống quản lý kinh tế thống nhất
Thực tế chứng minh rằng ở bất kỳ nền sản xuất nào, dù phát triển đến đâu đi nữa ngời ta vãn còn thấy có những vấn đề liên quan đế chất lợng cần phải giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quả chung của nền sản xuất xã hội (vấn đề thị trờng, nguyên liệu, trao đổi quốc tế, tranh giành ảnh hởng, vấn đề ô nhiễm môi trờng ) vì vậy vấn đề chất lợng luôn đợc xem xét, cân nhắc trong các ch-ơng trình phát triển chung của các doanh nghiệp và các quốc gia.
Trang 18THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY.
I.Tình hình chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong nền kinh tế thị trường.
- Năm 2008, trước sự suy thoái của nền kinh tế thế giới và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, lạm phát tăng cao…kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không ít và bắt đầu thực sự bước vào giai đoạn khó khăn Quý I năm 2008 với mục tiêu tăng trưởng GDP 9% nhưng đã giảm còn 6,5%; biên độ giá của các mặt hàng dao động mạnh, lãi suất ngân hàng liên tục thay đổi, giá dầu giảm ở mức thấp nhất trong vòng 3 năm,…tất cả những biến đổi đó tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng Nhưng hệ thống tài chính Việt Nam không bị thiệt hại trực tiếp từ các vụ đổ vỡ ở các Ngân hàng trên thế giới, song lại chịu tác động qua tỷ giá; các làng nghề, Doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn lớn, không ít lao động đã nghỉ việc,1 số Doanh nghiêp tạm thời ngừng hoạt động; số vốn đầu tư của tư nhân đăng ký bắt đầu giảm xuống; năm 2008 làm cho các doanh nghiệp rất mệt mỏi, hết vốn, sang năm 2009 rất khó cầm cự Riêng Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL)là khu vực sản xuất nông nghiệp, hàng nông sản – thủy sản lớn nhất cả nước cũng trong tình trạng cầm cự, nhất là lĩnh vực xuất khẩu.Theo khảo sát của VCCI Cần Thơ thì lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2008 của DN ĐBSCL ở mức trung bình, thấp (lợi nhuận từ 10 - 25% chiếm 29%; từ 25 – 50% chiếm 17,8% và trên 75% chiếm 11,1%) Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu gạo của ĐBSCL khó khăn sẽ kéo theo hàng loạt các doanh nghiệp dịch vụ có liên quan, sản xuất của nhiều hộ nông dân lâm vào tình trạng khốn đốn.
- Sang tháng 1/2009, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ tình hình suy thoái kinh tế thế giới ngày càng phức tạp Mặc dù có một số mặt tích cực, nhưng nhìn chung nền kinh tế tiếp tục đà suy giảm, nhất là sản xuất công nghiệp và xuất khẩu:
1- Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 50,6 nghìn tỷ đồng, giảm 4,4% so cùng kỳ năm ngoái và giảm 8,6% so với tháng 12/2008; trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 8,5% (Trung ương giảm 7,7%, địa phương giảm 11,4%); khu vực ngoài nhà
Trang 19nước giảm 2,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 3,2%;
2 -Sản xuất nông nghiệp cũng gặp không ít khó khăn do dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm, long móng, dịch lợn tai xanh tái phát, giá thu mua sữa nguyên liệu không ổnđịnh 3 -Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục phát triển Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ ước đạt 98.482 tỷ đồng, tăng khoảng 27,1 % so với cùng kỳ năm 2008.
4 -Chỉ số giá tiêu dùng tăng nhẹ 0,32% so với tháng 12/2008, trong đó nhóm hàng tăng cao nhất là đồ uống và thuốc lá (tăng 1,89%), đồ dùng và dịch vụ khác (tăng 1,93%), đều là các nhóm hàng phục vụ Tết Nguyên đán.
5 - Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 3,3% so với tháng 12/2008, nhưng giảm 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái
6-Về xuất nhập khẩu:
+Kim ngạch xuất khẩu tháng 1/2009 ước đạt 3,8 tỷ USD, giảm 19% so với tháng 12/2008 và giảm 24% so với cùng kỳ năm 2008; trong đó, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 1,67 tỷ USD, giảm 7% so với tháng 12/2008 và giảm 13,7% so với cùng kỳ năm 2008
+Kim ngạch nhập khẩu ước đạt 4,1 tỷ USD, bằng 55,2% so với cùng kỳ năm trước; trong đó nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,3 tỷ
USD,bằng 58,9% so với cùng kỳ 7-Về đầu tư phát triển:
+Thực hiện khối lượng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tháng 1/2009 đạt 3 nghìn tỷ đồng ,bằng 2,7% kế hoạch năm.
+Thu hút vốn ODA: thông qua 01 Hiệp định hỗ trợ kỹ thuật cho dự án “Nâng cao năng lực phát triển nông nghiệp và nông thôn có sự tham gia của người dân để giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên Việt Nam” trị giá 3,5 triệu USD do JICA tài trợ; + Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với cùng kỳ năm trước có xu hướng giảm, tổng số vốn của các dự án được cấp phép mới và vốn đăng ký tăng thêm đạt 185 triệu USD, chỉ bằng 11% so với cùng kỳ năm trước, trong đó vốn đầu tư đăng ký mới là 160 triệu USD với 50 dự án được cấp phép đầu tư; vốn tăng thêm là 25 triệu USD với 12 lượt dự án tăng vốn Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện ước đạt 300 triệu USD, bằng 78,9% so với cùng kỳ năm 2008.
+Tình hình giải ngân vốn tín dụng: trong tháng 1/2009 giải ngân được 400 tỷ đồng
Trang 20vốn ODA, bằng 4% kế hoạch năm Vốn trong nước cho vay đầu tư thực hiện đạt 420 tỷ đồng, bằng 2% kế hoạch năm 2008
8- Về lao động, việc làm:
+ Do tình hình sản xuất, kinh doanh ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các địa phương đã gặp khó khăn, do không tiêu thụ được sản phẩm, nhiều mặt hàng xuất khẩu đi các nước Châu Âu không tiêu thụ được, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp giảm nhân công, giảm giờ làm;
+ Theo thống kê sơ bộ của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, đến cuối năm 2008 có khoảng 30.000 người lao động bị mất việc làm Xuất khẩu lao động cũng gặp nhiều khó khăn, do nhiều hợp đồng xuất khẩu đã ký kết nhưng phải đình hoãn do bên nước tiếp nhận lao động cũng phải thu hẹp sản xuất.
- 6 tháng cuối năm 2009 : Theo đánh giá của Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương), kinh tế thế giới đang ổn định dần nhờ những chính sách hỗ trợ tài chính và kinh tế vĩ mô, với giá trị lớn chưa từng có trong lịch sử của các Chính phủ Nửa cuối năm 2009, dấu hiệu phục hồi nhiều triển vọng sẽ diễn ra ở các lĩnh vực trong nền kinh tế tác động đến kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm 2009 Cụ thể là :+ Sức mua được cải thiện tại một số thị trường lớn sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên, thách thức vẫn đặt ra về chất lượng sản phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu bởi sự ưu tiên cho những hàng hóa có giá và phẩm cấp bình dân sẽ giảm dần cùng với sự ấm lên của các nền kinh tế.
+ Thị trường tài chính thế giới ổn định hơn sẽ có tác động tích cực đối với thị trường chứng khoán và hoạt động đầu tư, huy động vốn quốc tế của Việt Nam Về trước mắt, cần tận dụng hết cơ hội khi thị trường phục hồi; sau đó cần sớm và chủ động hội nhập tài chính quốc tế và cần cảnh giác hơn trước rủi ro hệ thống trong nền tài chính toàn cầu, trong đó có bong bóng tài sản tài chính và nợ xấu từ các gói chính sách kích thích tăng trưởng quá mức.
+ Xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng như giá trị kiều hối gửi về trong 6 tháng cuối năm chưa thể tăng mạnh trở lại, do ngay cả trong quá trình khôi phục nền kinh tế, các quốc gia sẽ ưu tiên cho lao động của họ so với lao động nước ngoài.
Như vậy tình hình kinh tế Việt Nam cuối năm 2009 có dấu hiệu bắt đầu trở lại ổn định.
Trang 21Khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam
3) Quan niệm về sức cạnh tranh:
Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam và sự tăng trởng kinh tế của đất nớc Yêu cầu này đặt ra không chỉ đối với khu vực tham gia vào thị trờng thế giới, mà ngay cả đối với khu vực chỉ sản xuất hàng hoá cho thị trờng nội địa, vì tính chất giao lu quốc tế hiện nay không còn thuần tuý ở phạm vi ngoài biên giới.
Cạnh tranh là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiờn, xó hội và kinh tế Cạnh tranh của doanh nghiệp là một loại hỡnh cạnh tranh trong kinh tế Từ trước tới nay, khỏi niệm năng lực cạnh tranh được nhắc đến rất nhiều nhưng đến nay khỏi niệm này vẫn chưa được hiểu một cỏch thống nhất Bởi lẽ năng lực cạnh tranh cần phải đặt vào điều kiện, bối cảnh phỏt triển của đất nước trong từng thời kỳ Đồng thời năng lực cạnh tranh cũng cần thể hiện khả năng đua tranh, tranh giành giữa cỏc doanh nghiệp và cần được thể hiện ra bằng phương thức cạnh tranh phự hợp Ta cú định nghĩa cụ thể về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau:
“ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khă năng duy trỡ và nõng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiờu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiờu thụ, thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả cỏc yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ớch kinh tế cao và bền vững”.
Khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam:c) Về vốn của doanh nghiệp
- Đại đa số cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong tỡnh trạng khụng đủ vốn cần thiết, đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong nước và quốc tế Từ khi cỏc chớnh sỏch bảo hộ của Nhà nước đến năm 2006 hầu như khụng cũn nữa vỡ theo lịch trỡnh giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA,thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nguy cơ bị cỏc tập đoàn lớn của cỏc nước trong khu vực đỏnh bại.Những khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng cũn nhiều trong cỏc nguồn và việc huy động vốn trong dõn vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện Cỏc doanh nghiệp Nhà nước được ưu đói hơn về vốn trước hết là