1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng cho người nghèo ở nông thôn việt nam hiện nay

33 422 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Ngân hàng – Tài - - ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MÔN NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN Đề tài: Đánh giá khả tiếp cận tín dụng cho người nghèo nông thôn Việt Nam Danh sách nhóm Lớp chuyên ngành Lớp tín chỉ: Nguyễn Thị Ngọc Bích Lê Ngọc Huyền Nguyễn Thị Minh Hưng Nguyễn Thị Thắm Tài quốc tế 50 Ngân hàng phát triển Hà Nội, tháng 10 năm 2011 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 2000 đến Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2010, tốc độ tăng trưởng GDP/người đánh giá đồng qua năm (Bảng 1) Hình 1.1 : GDP bình quân đầu người qua năm Đơn vị : USD Nguồn: IMF Country Report No 06/52, February 2006 IMF Country Report No 10/281, September 2010 Báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 nhiệm vụ năm 2011 Bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 7,25% Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa rõ rệt qua năm Hình 1.2 : Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 Đơn vị : % Nguồn : Tổng cục thống kê Trong đó, đóng góp khu vực công nghiệp dịch vụ cho GDP chiếm đa số ( Bảng 3) Hình 1.3: Tăng trưởng GDP và khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2010 Đơn vị : % Nguồn: Tổng cục Thống kê Tuy nhiên kinh tế phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao chưa có dấu hiệu giảm ( Bảng 4) Hình 1.4: Lạm phát nước phát triển, nước phát triển, nước châu Á phát triển Việt Nam (bình quân năm) ĐV : % Nguồn : Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010 1.2 Tình hình giảm nghèo từ năm 2000 đến 1.2.1.Giai đoạn từ 2001 – 2005 Bảng 1.1 : Tỷ lệ nghèo đói 2000 – 2005 ( theo chuẩn nghèo cũ) Tỷ lệ hộ nghèo 2000(%) Đông Bắc 22,35 Tây Bắc 33,96 ĐB Sông Hồng 9,76 Bắc Trung Bộ 25,64 Duyên hải Nam 22,34 Trung Bộ Tây Nguyên 24,90 Đông Nam Bộ 8,88 ĐB sông Cửu Long 14,18 Toàn quốc 17,18 Tỷ lệ hộ nghèo 2004(hộ) 179.872 81.986 289.647 302.431 164.289 Tỷ lệ hộ nghèo 2004(%) 10,36 14,88 6,13 13,23 9,56 Tỷ lệ hộ nghèo 2005(%) 8,0 12,0 5,15 10,50 8,0 111.508 58.222 228.047 1.416.002 13,03 2,25 7,4 8,3 11,0 1,70 6,78 7,0 Nguồn: Bộ lao động thương binh xã hội Trong đó, chuẩn nghèo cũ 124.000đ khu vực nông thôn 163.000 khu vực thành thị Vùng có tỷ lệ nghèo cao Tây Bắc Tây Nguyên, thấp Đông Nam Bộ (13 tỉnh nghèo nước tập trung chủ yếu vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên Tuy nhiên giai đoạn này, thành tựu xóa đói giảm nghèo chưa thực vững chắc, tỷ lệ tái nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo vùng miền núi vùng dân tộc người so với vùng phát triển đô thị có chiều hướng gia tăng (đói nghèo dân tộc thiểu số chiếm 61% tổng hộ nghèo vào 2005) 1.2.2 Giai đoạn từ 2006 – 2010 Trong giai đoạn này, chuẩn nghèo Việt Nam áp dụng 200000đ khu vực nông thôn 260.000 khu vực thành thị Hình 1.5: Tình hình xóa đói giảm nghèo giai đoạn từ năm 2000 – Đơn vị : % Trong giai đoạn này, thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình 135 Nghị 30A phủ, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống 9.45% năm 2010 Tuy nhiên bất cập trình giảm nghèo giai đoạn tốc độ giảm nghèo khu vực miền núi chậm Bên cạnh đó, tốc độ giảm nghèo có xu hướng giảm dần qua năm, phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng chưa thu hẹp, có xu hướng giãn Uớc tính đến cuối năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc tới 31,5% Đông Nam Bộ, vùng có tỷ lệ nghèo thấp 3,2%, chênh 9,8 lần Theo tính toán Bộ Kế hoạch Đầu tư chênh lệch thu nhập 20% hộ giàu với 20% hộ nghèo năm 2004 8,34 lần, năm 2006 8,37 lần ước tính năm 2008 8,4 lần Hình 1.6 : Tỷ lệ giảm nghèo vùng nước Nguồn: VHLSS, Tổng cục Thống kê Bình quân năm thời kỳ 2001-2005, tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,5%, tương ứng thời kỳ 2006-2010 đạt 1,85% Điều giải thích phần suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ sau so với thời kỳ trước (là 7,5% thời kỳ 2001-2005 6,98% thời kỳ 2006-2010) Tuy vậy, thời kỳ 2006-2010 tốc độ tăng trưởng với thời kỳ trước (7,5%) tỷ lệ hộ nghèo bình quân năm thời kỳ đạt số 1,99% (xấp xỉ 2%) mà Điều cho thấy tỷ lệ giảm nghèo có xu hướng giảm Bảng 1.2 : So sánh tăng trưởng giảm nghèo 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng trưởng: - Tốc độ tăng trưởng (%) 6,89 - Số điểm % tăng trưởng gia tăng so với năm trước Giảm nghèo - Tỷ lệ nghèo đói (%) 17,5 - Số điểm % giảm nghèo giảm xuống so với năm trước 2007 2008 2009 2010 7,08 7,34 7,79 8,4 8,23 8,46 0,22 0,26 0,45 0,61 - 0,17 0,23 6,18 5,32 6,7 -2,28 -0,86 1,38 14,5 11 3,5 13,4 11,3 10,6 1,3 2,1 0,7 8,31 18 2,96 1,31 14,7 3,3 Nguồn: Tính toán từ số liệu KH&ĐT Bảng 1.3 Tổng hợp hệ số co giãn tỷ lệ nghèo đói thu nhập Vùng Vùng KTTĐBB Vùng KTTĐMT Vùng KTTĐPN Cả nước Giai đoạn 2002 – 2006 -2,027 -1,188 -2,015 -2,323 Giai đoạn 2006 – 2009 -1,207 -1,373 -3,997 -1,137 Nguồn: Chính sách phát triển VKTTĐ Việt Nam, NXB TTTT, 2010 Hệ số có giãn tăng trưởng giảm nghèo thể xu hướng tiêu cực Thời kỳ 2002-2006 -2,323, tức GDP tăng trưởng 1% tỷ lệ giảm hộ nghèo giảm 2,323% so với tỷ lệ trước, thời kỳ 2006-2009, số 1,137% (xấp xỉ ½ so với thời kỳ trước) Điều cho thấy mô hình tăng trưởng thực trạng giảm dần hiệu lực tác động đến giảm nghèo, kết tăng trưởng lan tỏa đến giảm nghèo ngày yếu 1.3 Nguyên nhân nghèo đói 1.3.1 Nguồn lực hạn chế nghèo nàn Thiếu vốn sản xuất lực cản lớn hạn chế phát triển sản xuất nâng cao đời sống hộ gia đình nghèo Kết điều tra xã hội học nguyên nhân nghèo đói hộ nông dân nước ta năm 2006 cho thấy: Thiếu vốn chiếm khoảng 70% - 90% tổng số hộ điều tra Thông thường họ lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp phương thức sản xuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp Do đó, giá trị sản phẩm suất loại trồng, vật nuôi thấp, thiếu tính cạnh tranh thị trường đưa họ vào vòng luẩn quẩn nghèo khó 1.3.2 Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định Những người nghèo người thường có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt ổn định Mức thu nhập họ đủ để đảm bảo cho nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu điều kiện nâng cao trình độ tương lai để thoát nghèo Ngoài có nguyên nhân khác như: bệnh tật, mùa, thiên tai, hạn hán, thiếu động, thụ động suy nghĩ, thiếu công trình phúc lợi công công nguyên nhân khiến việc giảm nghèo nước ta năm qua gặp không khó khăn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Tín dụng vai trò tín dụng người nghèo Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn Vốn, kỹ thuật, kiến thức làm ăn “chìa khoá” để người nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo đói Vai trò tín dụng người nghèo tóm tắt sau: 2.1.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói Người nghèo đói nhiều nguyên nhân, như: Già, yếu, ốm đau, đông con, thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh, thiếu vốn Trong thực tế nông thôn Việt Nam, nghèo đói vốn để tổ chức sản xuất, thâm canh, tổ chức kinh doanh.Vì vây, giải vấn đề vốn đói điều kiện tiên quyết, động lực giúp họ vượt qua khó khăn để thoát khỏi đói nghèo 2.1.2 Tạo điều kiện cho người nghèo vay nặng lãi, nên hiệu hoạt động kinh tế nâng cao Những người nghèo đói hoàn cảnh bắt buộc để chi dùng cho sản xuất để trì cho sống họ người chịu bóc lột thóc tiền nhiều nạn cho vay nặng lãi Chính nguồn vốn tín dụng đến tận tay người nghèo với số lượng khách hàng lớn chủ cho vay nặng lãi thị trường hoạt động 2.1.3 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Cung ứng vốn cho người nghèo theo chương trình, thông qua kênh tín dụng thu hồi vốn lãi buộc người vay phải tính toán trồng gì, nuôi gì, làm nghề làm để có hiệu kinh tế cao Để làm điều họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp quản lý Từ tạo cho họ tính động sáng tạo lao động sản xuất, tích luỹ kinh nghiệm công tác quản lý kinh tế Mặt khác, số đông người nghèo đói tạo nhiều sản phẩm hàng hoá thông qua việc trao đổi thị trường làm cho họ tiếp cận với kinh tế thị trường cách trực tiếp 2.1.4 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực việc phân công lại lao động xã hội Thông qua công tác tín dụng đầu tư cho người nghèo trực tiếp góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề dịch vụ nông nghiệp Từ trực tiếp góp phần vào việc phân công lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 2.2 Các phương thức tiếp cận tín dụng người nghèo 2.2.1 Khu vực thức 2.2.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo& PTNTVN) (tiền thân Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam- thành lập ngày 14/11/1990) doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu Nhà nước Hiện nay, NHNo&PTNTVN cung cấp dịch vụ ngân hàng thương mại cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Cho vay hộ gia đình hợp tác xã nông thôn chiếm 50% tổng dư nợ vay khách hàng Ngân hàng bao gồm 68% nông dân Quy mô trung bình khoản vay khoảng 21,1 triệu VND Quy mô khoản vay thể đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng doanh nghiệp nhỏ nông thôn người có mức thu nhập trung bình Mạng lưới Mạng lưới NHNo& PTNTVN phân theo cấp: Trụ sở Hà Nội (cấp Trung ương); văn phòng đại diện để điều phối giám sát hoạt động miền Nam, miền Trung Campuchia; chi nhánh tỉnh thành, chi nhánh quận huyện chi nhánh liên xã Ở huyện có chi nhánh NHNo&PTNT, chi nhánh cấp huyện thực giao dịch với khách hàng, chẳng hạn như: nhận đơn xin vay vốn, giải ngân vốn vay, thu hồi khoản tiền cho vay gốc lãi huy động tiết kiệm, Để tạo thuận lợi cho khách hàng, số chi nhánh cấp huyện thành lập ngân hàng liên xã Số lượng chi nhánh liên xã phát triển từ 534 năm 1998 lên tới 695 năm 2003 Thành lập chi nhánh ngân hàng liên xã biện pháp hữu hiệu để NHNo&PTNT tăng mức độ tiếp cận đến hộ nông dân nói chung hộ nghèo nói riêng Đây coi nỗ lực lớn để tiếp cận với tầng lớp nghèo xã hội Để mở rộng mạng lưới này, chủ yếu khu vực vùng sâu vùng xa, NHNo&PTNT bắt đầu xây dựng mô hình ngân hàng lưu động từ năm 1995 Mô hình nhân rộng khắp hệ thống NHNo&PTNT với hỗ trợ tài để mua sắm xe cộ chuyên chở tiền sử dụng cho ngân hàng lưu động từ Dự án tài nông thông Ngân hàng giới tài trợ Nguồn vốn Nguồn vốn NHNo&PTNT huy động tiền gửi tiết kiệm, hối phiếu, trái phiếu, khoản vay từ Ngân hàng Nhà nước, định chế tài khác vốn tự có Nguồn vốn NHNo&PTNT tăng từ 321.444 tỷ đồng năm 2007 lên 485.079 tỷ đồng năm 200, tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn trung bình 23,5%/năm Điều có mạng lưới rộng lớn, sách huy động linh hoạt đa dạng uy tín mạnh NHNo&PTNT thị trường nông thôn NHNo&PTNTVN không ngừng mở rộng màng lưới đô thị để huy động vốn đầu tư cho khu vực nông thôn Số vốn huy động chi nhánh địa bàn thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) chiếm 45% tổng vốn huy động NHNo&PTNT toàn quốc Đến nay, vốn tự huy động chiếm 95% tổng nguồn vốn Bên cạnh vốn nước, trọng nguồn vốn uỷ thác vốn ưu đãi tổ chức quốc tế, WB, ADB, AFD…Tới nay, NHNo&PTNT thu hút triển khai nhiều dự án FDI, ODA đầu tư vào khu vực nông thôn lên tới tỷ USD Bảng 2.1: Số dư tiết kiệm từ nông thôn NHNo&PTNTVN từ 2001- 2009 Đơn vị: tỷ đồng Năm NHNo&PTNTVN Tiết kiệm từ nông thôn +/- (%) 2001 30.977 2002 10,63 34.270 2003 67,87 57.530 2004 5,30 60.581 2005 13,64 68.842 2006 17,65 80.991 2007 21,95 98.769 2008 25,04 123.497 2009 25,96 155.554 Nguồn : http://www.agribank.com.vn Tuy nhiên, dù có tăng trưởng huy động vốn cao NHNo&PTNTVN không đảm bảo mức huy động tiết kiệm đủ tài trợ cho hoạt động cho vay Phần huy động tiết kiệm từ khu vực nông thôn trung bình đáp ứng 85% nhu cầu tín dụng từ khu vực Tiếp cận hộ nghèo Tính đến năm 2010, qua 10 năm thực Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg số sách ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Thủ Tướng Chính Phủ ban hành, NHNo&PTNTVN đầu kế hoạch đầu tư nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn Trong tổng số 293 nghìn tỷ đồng dư nợ tín dụng cho vay nông nghiệp, nông thôn, NHNo&PTNTVN chiếm 70% trở thành ngân hàng chủ lực hỗ trợ tam nông NHNo&PTNTVN cung cấp tín dụng tới hộ nghèo Việt Nam, khoảng 20% tổng số khách hàng ngân hàng Mặc dù hoạt động khắp 64 tỉnh thành nước, hầu hết khoản cho vay NHNo&PTNTVN có giá trị nhỏ tập trung khu vực nông thôn Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng hộ nông dân NHNo&PTNTVN từ 2001-2006 Đơn vị : tỷ đồng Năm NHNo&PTNTVN Dư nợ hộ nông dân +/- (%) 2001 35.432 2002 54.618 54,15 2003 70.320 28,75 2004 90.713 29,00 2005 93.000 2,52 2006 112.411 20,87 Nguồn : http://www.agribank.com.vn NHNo&PTNTVN áp dụng loại hình cho vay thuận tiện cho người vay hạn mức tín dụng (trong mức vay quy định lần vay làm thủ tục đơn từ); lưu vụ (các vùng trồng lúa có vụ liền kề trì nợ vay, trả gốc lần)… Chất lượng tín dụng bảo đảm, tỷ lệ nợ hạn ngày thấp, đến 2% Sự trọng tới thị trường nông thôn nông dân NHNo&PTNTVN thể qua tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước từ 68% tổng dư nợ cho vay năm 2003 giảm xuống 7,2% năm 2009 tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất hợp tác xã tăng từ 17% năm 2009 lên 48,9% Ngay từ định 67 ban hành, NHNo&PTNTVN chủ động huy động nguồn vốn đầu tư “đi vay vay” với mục tiêu phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn Đây ngân hàng cho nông dân vay vốn phát triển sản mà không cần chấp hay bảo đảm Điều kiện cho vay NHNo&PTNTVN thực cho vay nông nghiệp, nông thôn theo nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông 10 chức phi phủ quốc tế (INGO) phối hợp với tổ chức trị-xã hội tiến hành dự án Tiết kiệm tín dụng mà chủ yếu với Hội LHPNVN Các INGO triển khai dự án TCVM có qui mô từ 10,000 thành viên trở lên phải kể đến Quỹ Nhi đồng Anh (SCF), Tổ chức Hành động viện trợ Anh (AAV) Các mô hình tài vi mô nhận tài trợ từ tổ chức đa dạng mục đích phương pháp tiếp cận tổ chức khác Một số chương trình dự án sau bàn giao lại cho đơn vị thực tiếp quản nâng cấp vị pháp lý thông qua việc thành lập tổ chức độc lập theo mô hình Quỹ xã hội Tính tới có khoảng quỹ xã hội thành lập mà hoạt động Quỹ cung cấp dịch vụ tài vi mô 2.2.2 Các hoạt động 2.2.2.1 Hoạt động tạo lập phát triển vốn tự có Một thực tế năm qua quy mô tổ chức TCVM thức có cấu tổ chức độc lập phát triển mạnh tổ chức TCVM bán thức có chiều hướng phát triển không ổn định Trong số đó, tổ chức lớn có tính chuyên nghiệp CEP, TYM, Tài vi mô Thanh Hóa, M7 Bảng 2.: Mức độ tăng trưởng vốn tự có tỷ lệ đòn bầy tài số TCTCVM bán thức Đơn vị: triệu VND, % TCVM Quỹ HTPN Chỉ tiêu CEP TYM Thanh Ninh Phước Hóa 200 Tổng NV 227.552 88.533 21.384 51.778 4.207 Vốn tự có 115.372 44.859 6.634 7.003 3.128 Tỷ lệ đòn bẩy 50,70% 50,67% 31,02% 13,53% 74,35% 200 Tổng NV 424.408 176.526 21.060 53.615 4.507 Vốn tự có 137.107 56.100 8.344 8.374 3.198 Tỷ lệ đòn bẩy 32,31% 31,78% 39,62% 15,62% 70,96% Tỷ lệ tăng trưởng VCSH 18,84% 25,06% 25,78% 19,58% 2,24% 200 Tổng NV 552.063 219.944 24.509 52.518 7.440 Vốn tự có 190.511 83.159 10.351 9.672 5.762 Tỷ lệ đòn bẩy 34,51% 37,81% 42,23% 18,42% 77,45% Tỷ lệ tăng trưởng VCSH 38,95% 48,23% 24,05% 15,50% 80,18% Nguồn: Tính toán từ số liệu Nhóm Công tác Tài vi mô cung cấp kết khảo sát nhóm nghiên cứu Xét quy mô tài sản vốn tự có, TCTCVM bán CT nhỏ TCTD thức nhiều CEP tổ chức lớn nhất, tổng tài sản đạt 552 VCSH đạt 190 tỷ năm 2009 Hầu hết tổ chức TCVM bán thức thường có CEP BRVT 19 mức vốn chủ sở hữu từ 1-5 tỷ Các tổ chức có tỷ lệ đòn bẩy cao, khả huy động vốn không mạnh Nguồn huy động chủ yếu từ khoản hỗ trợ trực tiếp, vay phần nhỏ từ tiết kiệm bắt buộc Trong số tổ chức lớn, TYM, CEP TCVM Thanh Hóa có tăng trưởng nguồn vốn vốn chủ sở hữu tốt Các đơn vị tổ chức tài chính thức tổ chức có pháp nhân độc lập hoạt động khuôn khổ pháp lý định 2.2.2.2 Hoạt động huy động vốn a Huy động vốn hình thức tiết kiệm bắt buộc Chỉ TCTCVM bán thức áp dụng hình thức tiết kiệm bắt buộc Đây dạng bảo đảm nhằm tăng tính liên kết trách nhiệm thành viên tham gia Mức tiết kiệm bắt buộc tùy thuộc cách tính tổ chức, thông thường theo giá trị khoản vay (từ 1-5%), theo giá trị tuyệt đối đóng góp hàng tháng (3-10 ngàn VND) Bảng Mức tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện số TCTCVM bán thức tính đến 2009 SL KH SL KH tham tham gia STT Tên tổ chức gia TK TK bắt tự buộc nguyện TYM 34.464 1.516 CEP - HCM 113.843 41.650 FPW-Thanh Hoá 5.668 Bình Minh-SEDA 4.644 327 Qũy HTPN PTKT5 7.524 7.524 HCM TCVM Tuyên 18.007 Quang Quỹ PT PN 30.162 nghèo Hà Tĩnh Dự án Việt - Bỉ 41.050 Tổng TCTVM bán 352.437 76.835 thức TK bắt buộc (Triệu VNĐ) TK tự nguyện (Triệu VNĐ) Số huyện triển khai 32.483 97.588 1.814 2.212 1.446 10.553 135 18 44 Tổng nguồn vốn (Triệu VNĐ) 176.526 424.408 10.958 11.298 3.207 24 35.632 9,00% 4.352 40.585 10,72% 8.606 55.672 15,46% 17 69.350 30,30% 211 970.885 23,87% 21.009 207.830 23.949 Tỷ trọng TK/Tổng nguồn vốn 19,22% 25,48% 16,55% 20,77% Nguồn: MFWG kết khảo sát nhóm nghiên cứu t ại TCTCVM Phần huy động tiết kiệm bắt buộc TCTCVM bán thức lớn nhiều so với huy động tự nguyện Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn huy động từ tiết kiệm bắt buộc TCTCVM chiếm 21,4% tổng nguồn vốn Nếu so với quốc gia khu vực, nguồn vốn tiền gửi bắt buộc tổ chức TCVM 20 Việt Nam không đáng kể nước khác cao: Bangladesh (40%), Philippines (14%), Nepal (12%) Nguyên nhân phần tiền gửi bắt buộc tổ chức TCVM Việt Nam quy định có ý nghĩa tượng trưng Về phần quy định pháp lý thông lệ hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa có quy định thông lệ gửi tiền gửi/tiền tiết kiệm bắt buộc vay vốn Tuy nhiên hình thức quan trọng TCTCVM phương pháp hỗ trợ việc hình thành hành vi tiết kiệm phòng ngừa rủi ro cộng đồng người nghèo b Huy động vốn hình thức tiết kiệm tự nguyện Đối với TCTCVM bán thức, việc huy động vốn từ tiết kiệm tự nguyện ỏi (xem bảng trên) Trong số đó, hai tổ chức TYM CEP có khả huy động tự nguyện tương đối tốt tỷ trọng 2% tổng nguồn hoạt động Tổng thể, tỷ trọng tiết kiệm tự nguyện chiếm trung bình 2,47% tổng nguồn vốn TCTCVM bán thức c Huy động vốn hình thức vay nguồn vốn khác Tất TCTCVM bán thức hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn tài trợ vay bên (76,37%) chủ yếu thông qua hoạt động liên kết với NHNN&PTNT NHCSXH chương trình tiết kiệm tín dụng tài trợ không hoàn lại tổ chức quốc tế 2.2.2.3 Hoạt động cho vay Đối với TCTCVM bán thức, cho vay hoạt động chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn bên phần tài sản Thậm chí, nhiều tổ chức đồng nghĩa tài vi mô tín dụng vi mô 21 Bảng 2.8 Dư nợ tín dụng TCTCVM bán thức tính đến 2009 Số TT Tên tổ chức Tổng khách hàng (KH) CEP – HCM 118.955 TYM 34.464 Dự án Việt – Bỉ 41.050 Quỹ PT PN nghèo Hà 30.162 Tĩnh TCVM Tuyên Quang 18.007 Đơn vị: TriệuVND cho vay Tổng dư nợ cho vay SL KH theo cá TD theo nhóm vay nhân (Triệu (Triệu vốn (Triệu VNĐ) VNĐ) VNĐ) 107.867 388.230 388.229 33.932 140.174 91.044 49.130 40.890 59.416 59.416 Tỷ lệ cho Tỷ lệ Tổng tài sản vay theo dư nợ/ (Triệu nhóm/ Tổng VNĐ) tổng cho TS (%) vay (%) 424.408 91,48 0,00 176.526 79,41 64,95 69.350 85,68 100,00 25.493 51.341 51.341 55.672 92,22 100,00 15.379 38.222 31.418 6.804 40.585 94,18 82,20 7.524 31.553 13.414 18.139 35.632 88,55 42,51 7.284 17.928 17.928 21.060 85,13 100,00 Qũy HTPN PTKT7.524 HCM CEP- Bà Rịa Vũng Tàu 8.069 M7 Đông triều 6.408 4.530 13.577 13.577 13.602 99,82 100,00 khác Tổng 106.903 371.542 76.428 319.291 129.685 870.126 118.811 383.535 10.874 486.591 134.049 970.884 97,00 90,00 92,00 44,00 Nguồn: MFWG kết khảo sát nhóm nghiên cứu TCTCVM 22 Trong tổng thể TCTCVM bán thức, tín dụng chiếm 93,74% tài sản, với giá trị tuyệt đối 910 tỷ VND Nếu so với TCTD thức khu vực nông thôn, dư nợ TCTCVM bán thức nhỏ bé Hầu hết khoản tín dụng TC thông qua nhóm (45,44%) Nhiều tổ chức 100% thực giải ngân quản lý qua nhóm TD Việt Bỉ, CEP Bà Rịa, M7 Đông Triều tổ chức cung cấp tín dụng lớn khu vưc bán thức CEP TYM, với dư nợ chiếm từ 80-90% tổng tài sản Một đặc điểm bật tài vi mô khu vực nông nghiệp – nông thôn Việt nam hầu hết thông qua hiệp hội, đặc biệt Hội Phụ nữ, hình thức ủy thác quản lý Hình 2.5 Dư nợ thông qua HPN khu vực TCVM năm 2009 Nguồn: Dự án Tín dụng Việt – Bỉ, Điều tra tổng thể chương trình TCVM Hội Phụ nữ quản lý, 2009 Mặc dù Hội Phụ nữ, hội nông dân hiệp hội khác nhận ủy thác, HPN thường lựa chọn ưa thích Các thành viên tham gia hoạt động tài vi mô nông thôn hầu hết phụ nữ Hiện tại, HPN làm ủy thác cho tất tổ chức NHCSXH, AGRIBANK, TCTCVM bán thức Tới năm 2009, HPN quản lý 21.151 tỷ VND cho NHCSXH, 3768 tỷ VND cho NHCS, 723 tỷ VND cho TCTCVM bán thức Riêng QTDND không sử dụng hệ thống HPN để giải ngân hay quản lý, nhiều khách hàng QTDND phụ nữ Điều hoàn toàn phù hợp với kinh nghiệm quốc tế việc phát triển tài vi mô 2.2.2.4 Các hoạt động kinh doanh khác 23 Hoạt động bảo hiểm vi mô TYM thử nghiệm phát triển, số chương trình tài vi mô khác Việt Nam thử nghiệm phát triển sản phẩm tài vi mô Bảo Việt cung cấp Tuy vậy, hoạt động khu vực nông thôn chưa thực phát triển so với tiềm nhu cầu 2.2.3 Khu vực tài phi thức Mặc dù có nhiều nỗ lực việc cung cấp tín dụng cho người dân nông thôn, định chế tài chính thức đáp ứng nhu cầu hộ gia đình, tạo nên thị trường để ngỏ để thị trường tín dụng phi thức có hội tồn tại, chí phát triển, nhiều nơi Ở Việt Nam, theo Barslund Tarp, năm 2008, có đến 36% số giao dịch tín dụng nông thôn phi thức Đặc biệt, Phú Thọ, tín dụng phi thức chiếm đến 50% tổng số giao dịch Hà Tây (cũ) số 48% Theo nghiên cứu trên, tín dụng phi thức tiếp tục diện nông thôn nhờ ưu mà tổ chức tín dụng thức lúc, đơn giản dễ tiếp cận Các hình thức tín dụng phi thức bao gồm  Cho vay nặng lãi Người cho vay nặng lãi thường người khấm nông thôn có nhiều tiền hàng hóa Họ cho vay với nhiều kì hạn khác (mùa vụ, ngày) tiền mặt vật Họ tuân thủ phương pháp thị trường cho vay lãi suất thỏa thuận hàng tháng Nhìn chung, dịch vụ linh hoạt, cho vay vào lúc  Vay bạn bè, người thân Loại tín dụng thường lãi suất kỳ hạn, phụ thuộc vào mối quan hệ người vay với người cho vay  Các câu lạc tín dụng nông thôn: Họ, Phường, Hụi Họ, hụi, biêu, phường tên gọi khác hình thức giao dịch tài sản theo tập quán, tồn từ lâu phổ biến nước ta Tên loại hình tín dụng có nghĩa “ người thân, bè bạn cá nhân có lợi ích” Thường hội tín dụng nhỏ, có từ đến 20 thành viên thường người thân, hàng xóm 24 có nghề nghiệp, lợi ích, hoạt động riêng rẽ quan hệ với hội khác với định chế thức Cách thức hoạt động: Trong họ, hội trưởng thành viên bầu để nhận tiền đóng giữ sổ sách Các thành viên đóng góp tiết kiệm để gây quỹ thực cho vay thành viên hội Tiết kiệm tiền mặt vật thóc vàng Việc cho vay thực theo vòng quay Mỗi thành viên có quyền vay lần chu kì quay vòng Các thành viên hội phải trả lãi không cho khoản vay tùy vào quy ước ban đầu lập họ Vay thông qua họ có thủ tục đơn giản, góp vốn dễ dàng, thực nhiều người góp vốn cho người vay mà không cần biện pháp đảm bảo cầm cố, chấp hay bảo lãnh, phương thức ưu tiên vay vốn theo thời gian công khai, minh bạch cách đấu giá lãi suất hay Người không cần vay vốn đến bù cách hưởng lãi suất giống gửi tiết kiệm Tuy nhiên, trước năm 2006, chơi họ không quy định cách rõ ràng quyền hạn, chức thành viên; cho vay, góp vốn điều kiện đảm bảo, dựa tin tưởng lẫn nhau, không pháp luật công nhận giao dịch không tòa án thụ lý giải phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp Vì vậy, theo đà phát triển xã hội, chơi họ bị số kẻ lợi dụng làm chủ họ để lúc làm chủ nhiều dây góp họ thực chiếm đoạt tài sản Chính lí trên, năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 144 quy định hình thức họ, hụi, biêu, phường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người tham gia Theo đó, nghiêm cấm việc tổ chức hình thức họ, hụi, biêu, phường (gọi chung họ) vay nặng lãi, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản riêng công dân Đồng thời, Nghị định nêu rõ, quyền lợi ích hợp pháp người tham gia họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân 25 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO 3.1 Những mặt tích cực 3.1.1 Sự lớn mạnh quy mô tổ chức mạng lưới tổ chức TCVM Mạng lưới số lượng nhân viên tổ chức tài nông thôn thức phát triển nhanh chóng ấn tượng, tổ chức tài nông thôn NGOs không mở rộng quy mô Hiện tại, AGRIBANK NHCS có chi nhánh/phòng giao dịch tất xã phường thuộc 64 tỉnh thành nước Trong đó, tổ chức tài nông thôn NGOs có mặt 36 tỉnh thành, 132 huyện thị 2900 xã phường Quy mô tài sản vốn tự có tất tổ chức, đặc biệt TCTD thức có tăng trưởng vượt bậc giai đoạn 2001-2009 3.1.2 Độ tiếp cận tổ chức TCVM ngày sâu, rộng Số lượng khách hàng tất tổ chức TCVM TCTD tăng trưởng mạnh giai đoạn 2001-2009, quy mô tín dụng tiết kiệm tăng trưởng cao Các tổ chức TCVM có chiến lược khách hàng đắn, tập trung cho khách hàng hộ nông dân, người nghèo, đặc biệt phụ nữ nghèo vùng sâu vùng xa, khó có điều kiện tiếp xúc với hệ thống tài chính thức Đặc biệt, khách hàng TCTCVM bán thức chủ yếu người nghèo Bảng 3.1 Mức độ tiếp cận số tổ chức tài tiêu biểu Việt Nam (tính đến 2009) STT Tên tổ chức AGRIBANK Tỷ lệ KH vay Tổng khách hàng SL KH vay vốn/tổng KH (KH) vốn (KH) (%) 4.257.183 4.195.271 98,55 NHCSXH 7.536.960 7.536.960 100,00 QTDNDCS 1.503.333 371.542 953.736 319.291 63,44 85,94 Tổng TCTCVM Trong 4.1 TYM 34.464 33.932 98,46 4.2 CEP-HCM 118.955 107.867 90,68 4.3 FPW- Thanh Hóa 5.668 5.668 100,00 Chỉ tính TCTCVM gửi báo cáo cho MFWG 26 4.4 M7 Uông bí 4.5 4.6 6.742 18.007 3.587 15.379 53,20 85,41 TCVM Tuyên Quang Quỹ PT PN nghèo 30.162 25.493 84,52 Hà Tĩnh 4.7 Dự án Việt - Bỉ 41.050 40.890 99,61 Nguồn: MFWG kết khảo sát nhóm nghiên cứu TCTCVM 3.1.3 Khả tồn phát triển cách bền vững tổ chức TCVM ngày tăng Tất tổ chức TCVM nhận nhiều trợ giúp khác nhau, từ trực tiếp vốn tài trợ không hoàn lại lãi suất NHCSXH hay NGOs, đến khoản trợ giúp gián tiếp khoản vốn lãi suất thấp khoản hỗ trợ kỹ thuật AGRIBANK, QTDND, NGOs Tuy vậy, hầu hết tổ chức TCVM trình chuyển đổi, điều chỉnh để hoạt động có hiệu tương lai Bảng 3.5 Hiệu hoạt động TCTCVM tính đến 30/6/2009 Tên tổ chức Tự vững hoạt động Tự vững tài OSS (%) FSS (%) AGRIBANK 170 96,9 NHCSXH 99,89 48,8 QTDNDTƯ 106,7 164 95,7 96 CEP – HCM 196 111 TYM 166 90 Mức trung bình TCTCVM lớn Trong M7 Can Lộc 152 86 FPW Thanh Hóa 160 69 Plan Int 185 115 Nguồn: Tính toán tác giả từ nguồn số liệu khảo sát AGRIBANK, NHCSXH, QTDNDTW TCTCVM Tât TCTD TCTCVM Việt nam chưa đạt mức OSS FSS theo tiêu chuẩn quốc tế (OSS ≥ 120% FSS ≥ 100%) Tuy vậy, mức độ tự vững TCTCVM lớn ấn tượng (OSS = 164%, FSS = 96%) Trong số 41 TCTCVM gửi thông tin cho MFWG, số TCTCVM tính đầy đủ OSS FSS 9/41 Hầu hết TCTCVM lại không tính hai tiêu 27 Mặc dù FSS ROA chưa đạt yêu cầu so với thông lệ quốc tế, xu hướng tăng lên hai nhóm tiêu phản ánh hiệu tài nỗ lực tăng tính bền vững tổ chức TCVM thức Việt Nam Một số tổ chức TCVM lớn đạt tự vững tài Rõ ràng, tổ chức TCVM nói chung xây dựng chiến lược thực nhiều biện pháp khác để trở nên bền vững tương lai 3.1.4 Hoạt động tổ chức TCVM ngày có hiệu Khi so sánh hiệu tổ chức TCVM Việt Nam cần phải so sánh bình diện quốc tế Theo số liệu tổng hợp từ The Mix với nước có trình độ phát triển TCVM tương đương châu Á năm 2006, tổ chức TCVM Việt Nam hoạt động hiệu tổ chức tương ứng Apganistan Pakistan Qua số liệu tập hợp quy cách tính thống Tổ chức thống kê trao đổi số liệu TCVM toàn cầu ( The Mix) số ROA ROE NHCSXH, TYM, CEP, M7 có xu hướng tăng Các TCTCVM có tỷ lệ ROA ROE cao so với thông lệ quốc tế với NHTM Mức trung bình ROA NHTM 2%, ROE 20% Bảng 3.6 Chỉ số ROA ROE tổ chức TCVM điển hình NHCSXH Đơn vị: % Tên TCTCVM CEP CEP BRVT TCVM Thanh Hoa TYM M7 Can Loc M7 DB District M7 DBP City M7 Dong Trieu M7 Mai Son M7 Ninh Phuoc M7 Uong bi NHCSXH ROA 2005 6,65 5,47 2,66 -4,57 2007 2008 2009 6,68 8,17 3,18 10,06 15,63 11,55 17,22 5,80 7,34 7,22 7,83 0,22 -0,89 6,01 4,96 ROE 2005 2007 2008 2009 13,01 21,57 3,55 27,55 44,32 34,43 41,97 11,36 19,43 10,41 22,31 0,59 -1,32 19,36 -0,24 -0,76 12,75 10,66 -0,50 -1,69 3,89 4,61 0,48 9,05 8,22 0,86 6,47 -2,91 -0,45 -2,33 12,14 5,78 7,36 4,68 13,61 -0,99 -15.35 -10,23 -8,39 Nguồn: Tổng hợp từ The Mix 28 3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 3.2.1 Những hạn chế tồn hoạt động tổ chức TCVM Thứ nhất, Các dịch vụ cung ứng đơn điệu Hiện hầu hết tất tổ chức TCVM tập trung vào mảng tín dụng, tín dụng cho sản xuất kinh doanh Các nỗ lực để phát triển hoạt động huy động tiết kiệm tổ chức TCVM tỏ hạn chế phạm vi hẹp Dịch vụ bảo hiểm vi mô thâm nhập thị trường mang tính chất thử nghiệm Các dịch vụ hỗ trợ kèm đào tạo, hướng dẫn, tư vấn….hầu Bảng 3.7 Số lượng sản phẩm TCTCTD khu vực nông thôn Việt Nam tính đến 2009 Loại dịch vụ Tiền gửi cá nhân Tiền gửi tổ chức Cho vay, bao toán, chiết khấu Bảo lãnh Dịch vụ toán, chuyển tiền, thẻ Kinh doanh ngoại tệ, bảo hiểm vi mô, ủy thác, khác… Tổng số AGRIBANK 32 32 43 NHCSXH 12 17 11 QTDND 12 12 2 Các TCTCVM 0 71 0 194 47 31 Nguồn: kết khảo sát AGRIBANK, NHCSXH, QTDNDTW TCTCVM Thứ hai, Quy mô tiếp cận dịch vụ tài mở rộng nhanh Mức độ tiếp cận tăng nhanh chóng người dân tài gây nhiều vấn đề : Khả nóng thị trường tín dụng tầng đáy (dành cho người nghèo, nhóm thu nhập thấp…),nơi việc tiếp cận tín dụng tương đối dễ dàng tạo nên rủi ro việc hộ nghèo nợ nhiều; không kiểm soát khoản vay tái tài đơn giản (gia hạn nợ, đảo nợ); cộng đồng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa không phục vụ tốt… Thứ ba, Mức độ bền vững tổ chức TCVM chưa đảm bảo, mức độ sinh lời thấp Hầu hết tổ chức TCVM không đạt mức độ bền vững hoạt động tài (95%) Rất tổ chức TCVM đạt FSS lớn 100% Chỉ số tổ chức TCVM (bảng 3) có OSS FSS theo tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức đặc biệt, không đại diện cho nhóm Hiệu hoạt động tài tất tổ chức TCVM thấp, với ROA trung bình mức thông lệ quốc tế 2% Thứ tư, Quy mô TCTCVM tương đối nhỏ bé 29 Quy mô tài sản vốn chủ sở hữu TCTCVM nhỏ bé so với nhu cầu tài chính, so với đối thủ cạnh tranh tiềm AGRIBANK NHCSXH có quy mô vốn chủ sở hữu mức trung bình so với NHTMNN, chi nhánh hoạt động khu vực nông thôn có mức vốn thấp, từ 5-50 tỷ VND chi nhánh cấp I Các QTDND sở có mức vốn trung bình nhỏ bé, với mức trung bình 573 triệu VND/quỹ năm 2005 676 triệu VND/quỹ năm 2006 Các TCTCVM bán thức thường nhỏ hơn, với mức vốn chủ sở hữu từ 100 -300 triệu Thứ năm, Các TCTCVM bán thức khách hàng danh mục đầu tư so với tổ chức TCVM tương tự giới Số khách hàng tổ chức 1/2 so với mức bình quân tổ chức khác toàn cầu 1/3 mức bình quân tổ chức tín dụng vi mô Châu Á, dù thành lập thời điểm Giá trị danh mục khoản vay tổ chức 1/10 so với mức bình quân tổ chức tín dụng vi mô giới Quy mô hoạt động tương đối nhỏ số tổ chức TCVM thức hầu hết tổ chức TCVM bán thức làm tăng cấu chí phí tổ chức tính khách hàng mà họ phục vụ làm hạn chế phát triển hiệu kinh tế nhờ quy mô Thứ sáu, Hầu hết tổ chức cung ứng TCVM bán thức chủ yếu hoạt động “dự án” tổ chức quần chúng thực thi kiểm soát nội bộ, kiểm tra kỹ thuật, thiếu nguồn nhân lực có khả quản lý khả kiểm soát để theo dõi, ghi nhận báo cáo phân tích liệu thực 3.2.2 Nguyên nhân tồn hoạt động tổ chức TCVM Các nguyên nhân chủ quan bao gồm: (i) Các phương thức cung ứng dịch vụ chưa đa dạng, chủ yếu phương thức truyền thống (ii) Tiềm lực tài yếu Khả huy động vốn từ nguồn khác giới hạn, chủ yếu tiết kiệm bắt buộc, thực chất dạng “tài sản bảo đảm” dựa chủ yếu vào khoản đóng góp, viện trợ (iii) Tính sở hữu chưa rõ ràng mô hình tổ chức chưa hoàn thiện, cấu quản trị tài tự chủ rõ ràng, họ thường trực thuộc tổ chức trị - xã hội – đoàn thể Hội phụ nữ, hội nông dân (iv) Chính sách lãi suất chưa phù hợp NHCSXH áp dụng lãi suất thấp ưu đãi (từ 0,65-0,9%/tháng) Trong đó, TCTCVM áp dụng lãi suất cao, từ 15-20%/năm 30 Tuy nhiên, tính lãi suất thực (EIR), mức lãi suất nhiều TCTCVM bán thức cao (v) Nguồn nhân lực thiếu số lượng, thấp chất lượng Nguồn nhân lực tổ chức có kỹ lập kế hoạch phát triển cộng đồng tốt Tuy vậy, kỹ chuyên môn tài nông thôn, kiểm soát nội bộ, kiểm tra kỹ thuật… Thậm chí cán có trình độ chuyên môn hóa khả quản lý chiến lược, kỹ phát triển kinh doanh, lực quản trị rủi ro (vi) Thiếu kết nối tổ chức hoạt động TCVM Các nguyên nhân khách quan bao gồm (i) Các quy định pháp lý cho hoạt động tổ chức TCVM vừa thiếu vừa yếu Hiện nay, quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động tổ chức TCVM không tính đến đặc trưng riêng có khu vực (ii) Việc áp dụng tiêu chuẩn kế toán quốc tế chưa thực tốt Các quy định NHNN ban hành liên quan tới tỷ lệ đảm bảo an toàn quản lý rủi ro tiến gần tới tiêu chuẩn quốc tế, chế tài kiểm tra việc thực nhiều vấn đề; (iii) Chưa có chiến lược chung cho hoạt động TCVM Cho tới chưa có sách hay chiến lược toàn diện đề tầm nhìn định hướng chiến lược ngành tài vi mô 10 năm tới (iv) Còn có khoảng cách nhận biết tài vi mô phủ, quan chức tài vi mô theo chuẩn mực quốc tế 31 MỤC LỤC Hà Nội, tháng 10 năm 2011 .1 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.Bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 2000 đến 1.2 Tình hình giảm nghèo từ năm 2000 đến 1.3 Nguyên nhân nghèo đói THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Tín dụng vai trò tín dụng người nghèo 2.1.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói .7 2.1.2 Tạo điều kiện cho người nghèo vay nặng lãi, nên hiệu hoạt động kinh tế nâng cao 2.1.3 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường 2.1.4 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực việc phân công lại lao động xã hội 2.2 Các phương thức tiếp cận tín dụng người nghèo 2.2.1 Khu vực thức .7 2.2.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 2.2.1.2.Ngân hàng sách xã hội 12 2.2.1.3 Quỹ tín dụng nhân dân 16 2.2.3 Khu vực tài phi thức 24 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO 26 3.1 Những mặt tích cực 26 3.1.1 Sự lớn mạnh quy mô tổ chức mạng lưới tổ chức TCVM 26 32 Mạng lưới số lượng nhân viên tổ chức tài nông thôn thức phát triển nhanh chóng ấn tượng, tổ chức tài nông thôn NGOs không mở rộng quy mô Hiện tại, AGRIBANK NHCS có chi nhánh/phòng giao dịch tất xã phường thuộc 64 tỉnh thành nước Trong đó, tổ chức tài nông thôn NGOs có mặt 36 tỉnh thành, 132 huyện thị 2900 xã phường Quy mô tài sản vốn tự có tất tổ chức, đặc biệt TCTD thức có tăng trưởng vượt bậc giai đoạn 2001-2009 26 3.1.2 Độ tiếp cận tổ chức TCVM ngày sâu, rộng .26 3.1.3 Khả tồn phát triển cách bền vững tổ chức TCVM ngày tăng 27 3.1.4 Hoạt động tổ chức TCVM ngày có hiệu 28 3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân .29 3.2.1 Những hạn chế tồn hoạt động tổ chức TCVM 29 3.2.2 Nguyên nhân tồn hoạt động tổ chức TCVM 30 33 [...]... THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 2 1.1.Bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 2000 đến nay 2 1.2 Tình hình giảm nghèo từ năm 2000 đến nay 3 1.3 Nguyên nhân nghèo đói 6 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO 6 Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 6 2.1 Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với người nghèo 6 2.1.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói... đã giúp nông dân dễ dàng tiếp cận hoạt động tín dụng của ngân hàng NHNo&PTNTVN cũng sử dụng mô hình cho vay qua nhóm nhằm làm tăng khả năng tiếp cận của người nghèo với tín dụng ngân hàng Với mô hình này, trưởng nhóm “ tham khảo ý kiến” của các thành viên và hỗ trợ ngân hàng thông qua các hoạt động sau: (i) hoàn tất đơn xin vay vốn để gửi cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; (i)... tại, thậm chí phát triển, ở nhiều nơi Ở Việt Nam, theo Barslund và Tarp, năm 2008, có đến 36% số giao dịch tín dụng ở nông thôn là phi chính thức Đặc biệt, ở Phú Thọ, tín dụng phi chính thức chiếm đến 50% tổng số giao dịch và ở Hà Tây (cũ) con số này là 48% Theo các nghiên cứu trên, tín dụng phi chính thức tiếp tục hiện diện ở nông thôn nhờ những ưu thế mà các tổ chức tín dụng chính thức không có được... động xã hội 7 2.2 Các phương thức tiếp cận tín dụng của người nghèo 7 2.2.1 Khu vực chính thức .7 2.2.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 7 2.2.1.2.Ngân hàng chính sách xã hội 12 2.2.1.3 Quỹ tín dụng nhân dân 16 2.2.3 Khu vực tài chính phi chính thức 24 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO 26 3.1 Những mặt tích cực ... vay nhỏ, NHNo&PTNT chưa có sản phẩm dành riêng cho hộ nghèo Tiềm năng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong việc mở rộng tiếp cận tới hộ nghèo NHNo&PTNT có thể là một tác nhân quan trọng làm thay đổi điểu kiện sống của người nghèo thông qua việc hỗ trợ cho vay Các tiềm năng của ngân hàng này bao gồm: Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại của hệ thống NHNo&PTNT và bề dày kinh nghiệm... 3%/năm Lãi suất cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam được áp dụng theo lãi suất cho vay thỏa thuận như sau: Đối với các khoản vay ngắn hạn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam áp dụng lãi suất từ 17%/năm đến 19%/năm Trong đó, lãi suất áp dụng cho khách hàng hộ sản xuất nông – lâm – ngư – diêm nghiệp tối thiểu là 17%/năm, lãi suất áp dụng cho khách hàng... QTDNDTW và các TCTCVM Thứ hai, Quy mô tiếp cận dịch vụ tài chính được mở rộng quá nhanh Mức độ tiếp cận tăng nhanh chóng của người dân đối với tài chính có thể gây ra rất nhiều vấn đề như : Khả năng quá nóng tại thị trường tín dụng tầng đáy (dành cho người nghèo, nhóm thu nhập thấp…),nơi việc tiếp cận tín dụng tương đối dễ dàng sẽ tạo nên rủi ro của việc các hộ nghèo nợ quá nhiều; không kiểm soát được... trường nông nghiệp nông thôn Nguồn: Dự án Tín dụng Việt Bỉ, Điều tra 2009 Lãi suất thực của NHCSXH là thấp nhất, khoảng 7,7%/năm, trong khi của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là 13% Các hạn chế đối với việc sử dụng vốn vay và danh mục cho vay 15 NHCSXH thường tập trung vào mục đích cho vay sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp bởi thứ nhất là để tạo điều kiện thuận lợi cho. .. khá thấp của người nông dân nông thôn Hơn nữa, sự đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng và tiết kiệm đã tạo ra nhiều lựa chọn khác nhau đối với các hộ gia đình có thu nhập khác nhau QTDND có quan hệ gần gũi với người nông dân trong làng xã hơn NHNo&PTNT, điều này làm cho người gửi tiền và người 16 đi vay tin tưởng hơn vào QTDND, và cho phép QTDND ngày càng mở rộng trên thị trường tài chính nông thôn Tuy nhiên,... hội để mở rộng hơn nữa khả năng tiếp cận của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tới người nghèo như sự nới lỏng về lãi suất, cải cách hệ thống ngân hàng 2.2.1.2.Ngân hàng chính sách xã hội Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXHVN) được thành lập vào ngày 31 tháng 8 năm 2002, theo Quyết định số 525/TTg trên cơ sở hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo trước đây NHCSXHVN ... TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Tín dụng vai trò tín dụng người nghèo 2.1.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói .7 2.1.2 Tạo điều kiện cho. .. không khó khăn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Tín dụng vai trò tín dụng người nghèo Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu... trên, tín dụng phi thức tiếp tục diện nông thôn nhờ ưu mà tổ chức tín dụng thức lúc, đơn giản dễ tiếp cận Các hình thức tín dụng phi thức bao gồm  Cho vay nặng lãi Người cho vay nặng lãi thường người

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:13

Xem thêm: Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng cho người nghèo ở nông thôn việt nam hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hà Nội, tháng 10 năm 2011

    THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY

    1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 2000 đến nay

    1.2. Tình hình giảm nghèo từ năm 2000 đến nay

    1.3. Nguyên nhân nghèo đói

    THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA NGƯỜI NGHÈO

    Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM

    2.1. Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với người nghèo

    2.1.1. Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói

    2.1.2 Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao hơn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w