1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo Trình Nghề Gỗ

20 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG Bài 1: VẠCH DẤU - Cần nắm vững phương pháp kiểm tra - Nắm vững ý nghĩa, phương pháp vạch dấu 1/ Các phương pháp kiểm tra : Có phương pháp kiểm tra: a) Đo kiểm tra kích thước chi tiết, đo phải sử dụng loại thước đo độ dài, đo góc v v b) Thử dưởng kiểm tra hình dạng lẫn kích thước chi tiết , nhiên kích thước không đọc số cụ thể, sử dụng cần dùng loại dưỡng như: eke, dưỡng thử lỗ, thử độ cong c) So sánh với vật mẩu kiểm tra hình dạng bên chi tiết với chi tiết mẩu Có thể so sánh cách nhìn, nghe tiếng động , sờ tay Kiểm tra thước đo Kiểm tra so sánh mắt Kiểm tra Dưỡng góc Vật Vật cần cần kiểm kiểm tra tra (H 1)K/T= Thước đo 2/ Vạch dấu: Vật cần kiểm tra (H 2) Kiểm tra dưỡng Vật mẩu Vật cần kiểm tra (H 3) So sánh với vật mẩu a) Ý nghĩa vạch dấu: Vạch dấu công việc chuẩn bị quan trọng để gia công chi tiết Qua vạch dấu chuyển hình dạng, kích thước vẽ chi tiết vào phôi cách xác Do vậy, vạch dấu công việc cần thận trọng, vạch dấu cẩn thận, kỷ thuật sẻ ảnh hưởng tốt đến thời gian gia công chất lượng sản phẩm b) Nhiệm vụ vạch dấu: Là xác định đường ranh giới chi tiết gia công với phần lượng dư gia công, tức xác định đường bao chi tiết Đường ranh giới gọi đường vạch dấu Muốn vạch dấu tốt phải biết sử dụng dụng cụ vạch dấu 3/ Phương pháp vạch dấu : Có phương pháp vạch dấu: a) Vạch dấu từ đường chuẩn cạnh chuẩn: (Còn gọi vạch dấu mặt phẳng) Đường chuẩn sử dụng, phôi chưa có cạnh chuẩn dùng dũa, kéo gia công cạnh theo bảng vẽ vạch đường chuẩn Trên mổi vẽ chế tạo ghi kích thước phù hợp với chừc nó, phù hợp với bước chế tạo sau nầy Nên dựa vào chọn cạnh chuẩn đường chuẩn Như (H 4) b) Vạch dấu dưỡng: Là dùng vật mẩu (gọi dưỡng ) đặt lên chi tiết dùng mũi vạch vạch xung quanh Phương pháp nầy dùng để vạch chi tiết có số lượng lớn có hình dạng phức tạp Thời gian vạch dấu ngắn hơn, việc chuẩn bị dưỡng lâu Vì vậy, có lợi cần vạch dấu hàng loạt chi tiết gia công giống (H 5) c) Vạch dấu từ mặt chuẩn: (còn gọi vạch dấu khối) Dựa vào mặt chuẩn người ta dùng bàn vạch dấu đài vạch để vạch Đặt chi tiết lên bàn vạch, dùng đài vạch xác định kích thước vạch lên chi tiết Và vạch đường song song với mặt chuẩn chi tiết Đường chuẩn Cạnh chuẩn (H.4) Cạnh chuẩn (H.5) Đã vạch dấu Dưỡng Dưỡngvạch vạchdấu dấu Đã vạch dấu Tấm tôle vạch dấu Bài 2: THỰC HÀNH VẠCH DẤU - Thành thạo thao tác dựng hình thước mũi vạch - Biết vạch dấu mặt phẳng I - Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị vật liệu: Chuẩn bị miếng tôle có kích thước 60 x100 mm 2) Chuẩn bị dụng cụ: thước, êke, compa, mủi vạch II - Nội dung thực hành: Phối hợp thước êke để dựng hình sau : 16 12 30 (H 1) Hình vạch dấu Dùng êke vuông góc mũi vạch, vạch góc vuông Hai cạnh góc vuông nầy cách mép tôle 5mm xác định kích thước đường nằm ngang 30mm Sau đo kẻ đường vuông góc với đường nằm ngang kích thước 6mm (H.2) Đo từ đường ngang xác định k/t (kích thước) 8,xác định k/t 12 Dùng thước dẹp êke kẻ đường nằm ngang // với đường k/t 30 Sau xác định k/t k/t 16 (H.3) Dùng thước thẳng kẻ nối đường k/t đến k/t 16 (H 4) Tô đậm lại đường kẻ (H.5) Êke vuông góc (H.2) (h.3) (H.4) (H.5) Bài tập củng cố: Vạch dấu hình đây: III - Tổng kết, đánh giá: - Nhận xét khả sử dụng dụng cụ vạch dấu học sinh - Gợi ý cho học sinh cách vạch dấu CHƯƠNG Bài 3: KỸ THUẬT UỐN, NẮN - Hình thành kỹ uốn, nắn kim loại - Luyện tập kỹ uốn, nắn kim loại mỏng đe phẳng - Luyện tập kỹ uốn, nắn kim loại đe êtô I/ Khái niệm: Tùy theo yêu cầu sử dụng sản phẩm mà ta phải nắn uốn Uốn nắn ta dùng phương pháp sau: - Dùng lực: để thay đổi hình dạng sản phẩm Tùy theo loại sản phẩm ta uốn nắn nguội nóng - Dùng nhiệt: lợi dụng tính chất co dãn kim loại Muốn cong phía ta đốt nóng phía đối diện II/ Kỹ thuật nắn: 1) Nắn nắn tấm: Thanh chi tiết có chiều dài dài nhiều so với chiều khác Tiết diện tròn, dẹp, vuông hay hình nhiều cạnh • Phương pháp: a) Nắn êtô:-dùng êtô để nắn phần cong thanh, nắn êtô - Nắn má êtô: cong kẹp vào má êtô cho phần cong nhô chiều cong theo hướng để tạo lực nắn - Nắn má êtô: má êtô dài độ cong nằm má êtô Lực nắn má động êtô thực Cách nắn nầy không phù hợp cho nắn lớn, dể phá hỏng êtô b) Nắn đe: dùng đe phẳng đe lõm để nắn - Dùng đe lõm: đặt có độ cong nhỏ lên đe chiều lồi quay lên (lực nắn búa máy ép tạo nên) tác dụng lên phần lồi Nếu có nhiều đoạn cong ta phải nắn đoạn, có đoạn cong lớn ta phân chia đoạn cong nhiều đoạn cong nhỏ để nắn - Dùng đe phẳng hay bàn phẳng: để nắn mỏng Ta dùng búa gõ xung quanh chổ nhô phía gõ xung quanh cạnh tôle vào đến chỗ lồi lõm Nếu tôle mỏng ta đặt lên đe dùng búa đè miết lên mặt tôle để nắn phẳng 2) Kiểm tra độ cong vênh: - Cầm chi tiết đưa lên tầm mắt quan sát để xác định độ cong vênh sau nắn - Có thể dùng thướcthẳng đặt lên để kiểm tra - Đặc lên mặt bàn máp để kiểm tra III/ Kỹ thuật uốn: 1) Uốn uốn tấm: • Phương pháp: a) Uốn có góc độ: xác định vị trí đỉnh góc cần uốn, kẹp vào má êtô sau cho đỉnh góc gần sát mép êtô Nếu đoạn nhô dài dùng tay dùng ống luồn vào để uốn Nếu đoạn nhô ngắn lớn ta dùng búa đánh vào phần đó, nên đánh gần sát đỉnh góc để tránh cong phần b) Uốn thanh, có cung cong cung tròn Đặt lên đe lõm đánh đầu vào để tạo thành cung hay vòng tròn.Ta dùng đầu tròn đe thuyền để uốn c) Uốn thanh, lõi: Đặt vào lõi từ từ đạt yêu cầu 2) Cách kiểm tra: - Nếu góc dùng dưỡng góc để kiểm tra - Nếu cung vòng tròn ta dùng cômpa quay vòng tròn đặt vật uốn vào để so sánh kiểm tra IV/ Tổng kết, đánh giá: - Giáo viên nhận xét chung ý tiếp thu học sinh - Giáo viên gợi ý số phương pháp nắn khác Bài 4: THỰC HÀNH UỐN, NẮN - Hình thành kỹ uốn nắn kim loại - Luyện tập tốt phương pháp uốn, nắn học I/ Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị vật liệu: Chuẩn bị thép có kích thước 50 x 20 x 05, 1tấm tôle 30 x 60 2) Chuẩn bị dụng cụ: Chuẩn bị đe, búa, dưỡng, thước thẳng II/ Nội dung thực hành: 1) Nắng bị cong dợn sóng: Trước nắn ta kiểm tra xác định mức độ cong vênh nhiều hay ít, lớn hay nhỏ Sau đặt đoạn cong cuối lên đe để chiều lồi quây lên dùng búa đánh mạnh điểm sau đánh nhẹ dần bên thẳng 2) Nắn bị lồi lõm giữa: Tấm bị lồi, lõm tôle bị dãn chổ lồi, lõm Ta đặt phần lõm quay lên đặt lên đe Dùng búa đánh xung quanh chổ lồi, lõm đến cạnh tôle tức làm cho tôle dãn tự kéo chổ lồi, lõm xuống 3) Uốn cong thành vòng tròn: Đặt đầu lên đe lõm, đánh từ đầu vào khoản 1/3, sau đổi sang đầu bên củng đánh từ đầu vào khoản 1/3 Sau đánh từ đoạn 1/3 vào đến đoạn 1/3 bên sau sửa lại cho tròn III/ Tổng kết, đánh giá: Giáo viên nhận xét chung chất lượng sản phẩm độ thẳng độ cong tròn sau thực tập Giáo viên nhấn mạnh phương pháp kiểm tra độ thẳng độ cong dùng dưỡng dùng compa quay 1vòng tròn lớn 10mm so với cung hay vòng tròn so sánh để kiểm tra CHƯƠNG Bài 5: KHAI TRIỂN HÌNH GÒ - Nắm số phương pháp Khai triển hình gò - Thực phương pháp khai triển hình gò I/ Khái niệm: Khai triển hình gò làm để thấy rõ hình dạng, kích thước mặt bao quanh vật thể mặt phẳng Để từ ta cắt tôn chuẩn bị cho công việc ghép nối Đối với chi tiết (vật thể) có hình thù phức tạp, ta cần phải phân tích hình khối không gian Đối với chi tiết (vật thể) có cấu tạo hình lập phương, hình hộp chữ nhật, trụ tròn khai triển ta cần mỡ mặt bao quanh chọn vị trí ghép nối cho hợp lý Việc khai triển vật thể có hình dạng cần áp dụng phương pháp khai triển hình học II/ Phương pháp khai triển: 1) Khai triển khối hình ống tròn: Khai triển khối hình ống tròn đơn giản cần phải ý tìm đường kính trung bình ký hiệu dtb dtb = dt + e = dn – e *d tb Tìm chiều dài khai triển khối hình ống tròn tính theo công thức: L = π 2) Khai triển ống khuỷu 900: (H1) (H.2) a) Vẽ hình chiếu đứng mặt cắt miệng ống có đường kính d (H.2) chia vòng tròn làm phần có đánh số 1; 2; 3; 4; 5; 6; qua điểm 2; 3; 4; 5; dựng dường chiếu đường nầy cắt dao tuyến 1’; 7’ lần lược ỡ diểm 2’; 3’; 4’; 5’; 6’ b) Khai triển ống A (H2) Ta vẽ ½ hình khai triển , lại đối xứng qua đường tâm 7,7’ chiều dài khai triển d chia chiều dài nầy làm 12 phần có đánh số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 6; 5; 4; 3; 2; Qua điểm nầy ta dựng đường song song 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 6; 5; 4; 3; 2; Trên (H1) từ điểm 1’; 2’; 3’; 4’; 5’; 6’; 7’ dựng đường chiếu kéo dài sang (H2) đường nầy cắt đường 1; 2; 3; 4; 5; 6; lần lược điểm 1’; 2’; 3’; 4’; 5’; 6’; 7’ Nối điểm nầy ta đường cong nửa hình khai triển ống A 3) khai triển khối hình nón : Có d = 340 ; h = 270 a) Trước tiên ta vẽ hình chiếu đứng (H.1) Đo thực tế vẽ ta R = 320 Muốn áp dụng phương pháp tính toán ta dùng công thức R = √ ( d ) + h2 Khai triển (H2) Tính góc theo công thức: α =180 x d/r 180 x 350 / 517 = 122 b) Bằng compa lấy điểm làm tâm lấy R = 517 quay cung lớn CE cung nhỏ BF thước đo độ ta đo vẽ góc α =122 hình BCC’B’B hình khai triển hình nón cụt ABCD Câu hỏi : 1) Nêu khái niệm khai triển hình gò 2) Trình phương pháp khai triển khối hình nón 3) Trình bày phương pháp khai triển ống khuỷu 90 4) Khai triển khối hình nón cụt đều: Khai triển khối hình nón cụt ABCD có d1 = 350 ; d2 = 170 ; h = 250 Trước tiên ta vẽ (H.1) hình chiếu đứng, kéo dài cạnh DA CB Ta hình nón Đo thực tế hình vẽ ta R = 517 Cách tìm R = 517 phương pháp thực hành nầy có sai số, phụ thuộc vào tay nghề người vạch dấu Khi cần đảm bảo xác phải dùng phương pháp tính toán xác để tìm R= √ ( d ) + h2 Khai triển (H.2) tính góc α theo công thức: α = 180 x d R α = 180 x 350 =1220 517 Bằng compa, lấy điểm ô làm tâm lấy R =517 quay cung lớn CEC’ cung nhỏ BFB’ Bằng thước đo độ ta đo vẽ góc α = 1220 Hình BFB’C’EC hình khai triển khối hình nón cụt Chương THỰC HÀNH NÂNG CAO 10 Bài 6: GÒ THÙNG NƯỚC - Rèn luyện kỹ khai triển hình gò - Rèn luyện kỷ thao tác gò vạch dấu A / Gò phần thân: I/ Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị vật liệu: Tôn dầy 0,4 kích thước 800 x 300 mổi học sinh 2) Chuẩn bị dụng cụ: Chuẩn bị cho mổi h/s phải có đầy đủ mục dụng cụ: - Mũi vạch dấu - Thước đo - Thước thẳng - Kéo cắt tôle - Búa gò - Đe vuông góc, đe tròn II/ Nội dung thực hành : Bước 1: Khai triển hình lấy dấu kích thước theo vẽ Bước : Cắt kéo theo đường kích thước bao quanh Cạnh ghép nối 285 * Yêu cầu kỹ thuật: - Viền mép dây sắt Φ đảm bảo Φ 235 đường viền tròn - Mí ghép nối 5mm phải - Đảm bảo kích thước, hình dạng tròn Bước 3: Dựng cạnh để gấp mép (gấp mép dây sắt tròn bên trong) Bước 4: Dựng cạnh chiều ngang tôn mặt A mặt B tôn Bước : Gò uốn cong Tấm tôn thành vòng tròn (đặt tôn lên đe lõm dùng búa đánh uốn cong đầu Tấm tôn vào tôn cho tròn đều) Bước 6: Ghép mí lại với Bước 7: Gò sửa lại phần thân cho tròn 11 Bước 8: Gò dựng cạnh đáy 5mm vuông góc với phần thân cho tròn dều III/ Tổng kết, đánh giá: - Kiểm tra lại phần thân đả thực có theo vẽ chưa - Giới thiệu thêm phương pháp ghép nối máy B/ Gia công phần đáy: I/ Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị vật liệu: 1Tấm tôn dầy 0.4 kích thước 260 x 260 2) Chuẩn bị dụng cụ: Mũi vạch, thước đo, Thước thẳng, compa, mũi vạch, kéo, buá nguội, buá nhựa, đe tròn II/ Nội dung thực hành: 1) Xem kỷ lại vẽ phần đáy 2) Phương pháp tiến hành: Bước 1: Vạch dấu vòng tròn có đường kính Φ235 vạch dấu vòng tròn đường kính Φ245 đường kính Φ 255 Bước 2: Dùng kéo cắt bỏ phần thừa kim loại đến đường kính Φ 255 Bước 3: Đặt tôn lên đe tròn đánh phần 5mm ngài lên vuông góc với tôn tròn III/ Tổng kết đánh giá: - Nhận xét trình thực học sinh , phần khiếm khuyết - Đánh giá chất lượng đạt lớp sau buổi học C/ Gò ghép nối đáy vào thân: I/ Chuẩn bị thực hành : 1) Vật liệu : phần thân thùng nước đả thực phần A 2) Chuẩn bị dụng cụ : búa gò, đe tròn, thước đo để kiểm tra, búa nhựa II/ Nội dung thực hành: 1) Xem xét kỹ lại vẽ phần A 2) Phương pháp tiến hành: Bước 1: Đặt phần thân vào phần đáy đả chuẩn bị trước Bước 2: Kê đe tròn vào bên đánh phần 5mm đả dựng đáy xuống từ từ xung quanh thân thùng cho nằm sát với phần thân Bước 3: Kê ống đe tròn vào bên thân thùng đánh phần mm vừa gấp lên từ từ xung quanh thân thùng sát vào phần thân thùng 12 Bước 4: Kiểm tra sửa chữa lại cho tròn Bước 5: Tra cán gỗ vào thân thùng đống đinh đầu hoàn tất sản phẩm III/ Nhận xét đánh giá: - Nhìn chung phần thực cuối thùng nước tất h/s làm có đạt yêu cầu không - Cần rút kinh nghiệm phần thiếu sót Bài 7: Thực hành XÔ NƯỚC - Luyện tập kỹ khai triển hình gị - Luyện tập nâng cao kỹ vạch dấu v cắt tôn - Luyện tập nâng cao phương pháp gị A/ Gò phần thân: I/ Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị vật liệu: chuẩn bị tôn 2) Chuẩn bị dụng cụ: Mũi vạch dấu, thước thẳng, thước đo, kéo cắt tôn, búa gò, đe vuông góc, đe tròn II/ Nội dung thực hành: 1) Nghiên cứu vẽ: Φ300 Viền mép dây sắt tròn H= 250 Ghép mí hông ghép nối đáy Φ200 2) Phương pháp tiến hành: Bước 1: Khai triển hình lấy dấu kích thước theo vẽ (hoặc vạch dấu theo dưỡng) Bước: : Cắt kéo theo đường kích thước bao quanh 13 Bước 3: Dựng cạnh để gấp mép (gấp mép có lỏi sắt tròn bên trong) Bước 4: Dựng cạnh chiều ngang tôn mặt A mặt B tôn Bước : Gò uốn cong tôn thành vòng tròn (đặt tôn lên đe lõm dùng búa đánh uốn cong đầu tôn vào tôn cho tròn đều) Bước 6: Ghép mí lại với Bước 7: Gò sửa lại cho phần thân cho tròn Bước 8: Gò dựng cạnh đáy mm vuông góc với phần thân cho tròn III/ Tổng kết, đánh giá: - Kiểm tra lại phần thân đả thực có theo vẽ chưa - Giới thiệu thêm phương pháp ghép nối máy B/ Gia công phần đáy : I/ Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị vật liệu: 1Tấm tôn dầy 0.4 kích thước 260 x 260 2) Chuẩn bị dụng cụ: Mũi vạch, thước đo, thước thẳng, compa, mũi vạch, kéo, búa nguội, búa nhựa, đe tròn II/ Nội dung thực hành: 1) Xem kỷ lại vẽ phần đáy 2) Phương pháp tiến hành: Bước 1: vạch dấu vòng tròn có đường kính Φ200 vạch dấu vòng tròn đường kính Φ210 đường kính Φ 220 Bước 2: dùng kéo cắt bỏ phần thừa kim loại đến đường kính Φ 220 Bước 3: Đặt tôn lên đe tròn đánh phần mm lên vuông góc với tôn cho tròn III/ Tổng kết đánh giá: - Nhận xét trình thực học sinh, phần khiếm khuyết - Đánh giá chất lượng đạt lớp sau buổi học C/ Gò ghép nối đáy vào thân: I/ Chuẩn bị thực hành : 1/ Vật liệu: Phần thân xô nước đả thực phần A 2/ Chuẩn bị dụng cụ: búa gò, đe tròn, thước đo, để kiểm tra, búa nhựa II/ Nội dung thực hành: 14 1) Xem xét kỹ lại vẽ phần A 2) Phương pháp tiến hành: Bước 1: Đặt phần thân vào phần đáy chuẩn bị trước Bước 2: Kê đe tròn vào bên đánh phần mm dựng đáy xuống từ từ xung quanh thân xô cho nằm sát với phần thân Bước 3: Kê ống đe tròn vào bên thân xô.Và đánh phần mm vừa gấp lên từ từ xung quanh thân xô sát vào phần thân xô Bước 4: Kiểm tra sửa chữa lại cho tròn Bước 5: Gắn quai vào thân xô Tán đinh đầu hoàn tất sản phẩm III/ Nhận xét đánh giá : - Nhìn chung phần thực cuối xô nước tất h/s làm có đạt yêu cầu không - Cần rút kinh nghiệm phần thiếu sót Bài 8: Thực hành GIÁ XÚC RÁC 15 - Luyện tập thục phương pháp khai triển hình gò - Củng cố thao tác gò I/ Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị vật liệu: tôn dầy 0.4mm x 400 x 400 2) Chuẩn bị dụng cụ: mũi vạch dấu, thước đo, thước kẻ, kéo, búa gò, đe gò II/ Nội dung thực hành: 1) Nghiên cứu vẽ: Đọc nghiên cứu kỹ vẽ 80 10 80 50 200 300 * Yêu cầu kỹ thuật: - Thực tôn dầy 0.4; 0.5mm - Các cạnh gấp mép phải thẳng - Cạnh ghép nối đảm bảo 5mm - Hình thức ghép nối ghép nối kép 2) Phương pháp tiến hành: Bước 1: Khai triển hình lấy dấu kích thước theo vẽ Bước 2: Cắt kéo theo đường kích thước bao quanh cắt bỏ phần lượng dư Bước 3: Dựng cạnh gấp mép cạnh nghiên cạnh ngang Bước 4: Dựng cạnh ghép nối Bước 5: Dựng cạnh thân giá xúc rác Bước 6: Ghép nối cạnh hông giá xúc rác Bước 7: sửa chữa cạnh cho vuông góc hoàn tất sản phẩm III/ Tổng kết, đánh giá: - Nhận xét trình thực hành học sinh - Đánh giá chất lượng đạt lớp sau buổi thực hành Bài: Thực hành KHAI ĐỰNG DỤNG CỤ 16 - Luyện tập nâng cao phương pháp khai triển vạch dấu hình gò - Luyện tập nhuần nhuyễn thao tác gò dựng cạnh gò ghép nối I/ Chuẩn bị thực hành: 1/ Chuẩn bị vật liệu: Tôn dầy 0.4mm x 400 x 400 2/ Chuẩn bị dụng cụ: Mũi vạch dấu, thước đo, thước kẻ, kéo, buá gò, đe gò II/ Nội dung thực hành: 1/ Nghiên cứu vẽ: Đọc nghiên cứu kỹ vẽ 85 300 200 * Yêu cầu kỹ thuật: - Thực tôn dầy 0.4; 0.5mm - Các cạnh gấp mép phải thẳng - Cạnh ghép nối đảm bảo 5mm - Hình thức ghép nối ghép nối kép 270 370 2/ Phương pháp tiến hành: Bước 1: Khai triển hình lấy dấu kích thước theo vẽ A C D B Bước 2: Cắt kéo theo đường kích thước bao quanh cắt bỏ phần lượng dư góc 17 Bước 3: Dựng cạnh gấp mép A, B, C, D (cạnh sản phẩm) Có lỏi dây sắt tròn Φ bên cạnh tôn ôm sát với lỏi sắt Bước 4: Dựng cạnh ghép nối góc Bước 5: Dựng cạnh thân 1, 2, 3, khai đựng dụng cụ Bước 6: Ghép nối góc 1, 2, 3, khai đựng dụng cụ Bước 7: Kiểm tra sửa chữa cạnh đáy cho thẳng hoàn tất sản phẩm III/ Tổng kết, đánh giá: - Nhận xét trình thực hành học sinh - Đánh giá chất lượng đạt lớp sau buổi thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 õõ õ Ø Sách hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề Gò lớp 11 Nguyễn Tiến Lưỡng nhà xuất Giáo dục phát hành 2007 Ø Sách hướng dẫn dạy học nghề Gò Do Trung tâm lao động hướng nghiệp Bộ Giáo dục đào tạo biên soạn xuất năm 1991 MỤC LỤC Trang 19 CHƯƠNG I Bài : Vạch dấu………………………………………………………………1 Bài : Thực hành vạch dấu………………………………………………… CHƯƠNG II Bài : Kĩ thuật uốn nắn……………………………………………………… Bài : Thực hành uốn nắn…………………………… ………………… CHƯƠNG III Bài : Khai triển hình Gò…………………………………………………… CHUƠNG IV : THỰC HÀNH NÂNG CAO Bài : Gò thùng nước……………………………………………………… 11 Bài : Thực hành xô nước………………………………………………… 13 Bài : Thực hành giá xúc rác……………………………………………… 16 Bài : Thực hành khai đựng dụng cụ……………………………………… 17 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………19 Mục lục ……………………………………………………………………… 20 20

Ngày đăng: 25/02/2016, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w