1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành: Hóa kỹ thuật môi trường

53 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BÀI MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN & KỸ THUẬT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1/ Một số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - Cẩn thận tiến hành thí nghiệm Không sữ dụng máy móc, dụng cụ mà chưa biết cách sử dụng - Không dùng loại dụng cụ thủy tinh chưa rữa Các dụng cụ thủy tinh bẩn phải để riêng rữa sau dùng - Tất lọ hóa chất phải ghi nhãn, dùng phải đọc nhãn hiệu, dùng xong để lại chỗ cũ Khi lấy hóa chất phải cẩn thận - Khi hút hóa chất ống hút pipet phải dùng ống bóp cao su - Khi làm việc với axit bazo mạnh ý: + Không để đổ + Đổ acid hay bazo vào nước pha loãng chúng, không làm ngược lại + Không hút acid hay bazo chai qua - Khi làm việc với dụng cụ thủy tinh: + Tránh đổ vỡ + Dụng cụ loại dùng cho việc đó, đun với dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt dùng cho chân dụng cụ đặc biệt dùng chân không 2/ Một số kỹ thuật phòng thí nghiệm 2.1 Rửa dụng cụ hóa học - Rửa dụng cụ hóa học cần biết tính chất chất làm bẩn dụng cụ Từ chọn phương pháp rửa dung môi để rửa: Có phương pháp rửa: phương pháp hóa học phương pháp học Phương pháp học: - Dụng cụ rửa chổi lông: rữa nên xoay nhẹ, không thọc mạnh chổi vào đáy ống để tránh ống nghiệm bị vỡ Phương pháp hóa học: Khi rửa dụng cụ cần ý: + Dụng cụ phải rửa sạch, tráng nước cất để vào nơi quy định Không dùng giấy lọc, khăn mặt lau thành bên dụng cụ vừa rửa xong.Có thể làm khô dụng cụ tủ sấy 2.2 Làm khô dụng cụ: Các dụng cụ làm khô nguội sấy khô nóng, dung cụ sau làm úp lên giá đựng Dụng cụ rửa sạch, cần tránh làm bẩn lại, để bình hút ẩm Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 2.3 Cách sử dụng hóa chất - Lấy hóa chất rắn phải dùng thìa khô, không lấy tay - Khi lấy hóa chất lỏng phải dùng ống nhỏ giọt, không để đầu ống chạm vào thành dụng cụ, không để lẫn ống hút lọ hóa chất vào lọ hóa chất khác Nếu lấy lượng lớn, rót dung dịch phải cẩn thận không để vãi 2.4 Hòa tan - Để pha chế thuốc thử phòng thí nghiệm thường phải hòa tan chất tan dung môi - Nếu chất rắn phải nghiền nhỏ, khuấy đều, cần thiết đun nóng 2.5 Lọc - Thường dùng phễu giấy lọc Khi lọc phải chọn giấy phù hợp vừa kích thước phễu lọc Cách lọc: Trước tiên đặt giấy lọc vào phễu, mép giấy sát miệng phễu, tẩm ướt giấy lọc dung môi ( nước cất chẳng hạn ) BÀI 2: ĐỘ pH 1/ Đại cương - pH đại cương biểu thị cho tính acid hay tính kiềm nước (hoặc dung dịch): pH = -log [H+ ] - Phản ứng phân li nước thể theo phương trình: H2O  H+ + OH- Theo định luật tác dụng khối lượng viết: K H2O = [ 𝐻+ ][𝑂𝐻−] [𝐻2𝑂] hay [H+] [OH-] =Kw Ở nhiệt độ 25oC Kw = 10-14 pH = : môi trường trung tính pH < : môi trường acid pH > : môi trường bazo 2/ Ý nghĩa môi trường pH tiêu quan trọng môi trường: để đánh giá, mức độ ô nhiễm nguồn nước, yếu tố cần xem xét trình keo tụ, khử khuẩn, làm mềm nước khống chế ăn mòn cung cấp nước sinh hoạt Còn xử lí nước thải phương pháp sinh học, pH cần khống chế khoảng thích hợp để hoạt động vi sinh vật tốt 3/ Nguyên tắc- phương pháp xác định a) Nguyên tắc: dựa chênh lệch điện cực chuẩn Calomel điện cực H+ ( điện cực thủy tinh) Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường b) Phương pháp xác định: phương pháp điện kế - Hiệu chỉnh máy: với dung dịch đệm có pH gần giá trị đo mẫu (thường dung dịch đệm chuẩn pH=7,0 pH= 9,0) - Đầu điện cực bảo vệ dung dịch KCl6N 4/ Dụng cụ- Các bước thực a) Mẫu: nước thải b) Dụng cụ: Máy đo pH (như hình bên) Cách đo: + Mở máy nút ON/OFF bên cạnh trái máy + Một số máy loại khác ta thực bước hiệu chỉnh máy dung dịch chuẩn kèm theo + Sau ta thực đo với mẫu nước cất, khoảng vài giây Rồi chuyển sang mẫu thử nước thải + Ta mở đầu bảo vệ điện cực ra, sau nhúng sâu vào mẫu khoảng 3-4 cm, khuấy nhẹ mẫu, chờ số thị hình ổn định, đọc ghi nhận kết H.1.Máy đo pH 5/ Kết quả- Nhận xét Bảng 1: Kết pH thu sau lần đo ( mẫu thử ): Số lần Lần I Lần II Lần III Trung bình: Độ pH 6,40 6,39 6,37 6,39 Nhận xét: giá trị pH= 6,39 < tương đối cao, theo QCVN14 : 2008/BTNMT pH đủ tiêu chuẩn xả thải vào nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, pH nằm khoảng từ 5-9 Gía trị pH mẫu đủ tiêu chuẩn 6/ Lưu ý - Khi sử dụng máy phải cẩn thận, tránh va đập mạnh, trình Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường - thực tránh lật ngược đầu điện cực Trước đo ta phải rửa điện cực nước cất, sau lau khô khăn giấy tránh gây rách màng điện cực, tiến hành đo Khi đo, ta tránh đặt đầu điện cực chạm vào đáy cốc hay erlen đựng mẫu dẫn đến hỏng thiết bị gây sai số Khi đo tránh dao động nước Sau đo, ta rửa điện cực, lau khô, lắp chặt vào đầu giữ ẩm cho điện cực với dung dịch kèm theo (tránh giữ ẩm điện cực nước cất) BÀI 3: ĐỘ DẪN ĐIỆN (EC) – ĐO SẮT (Fe) I/ ĐỘ DẪN ĐIỆN (EC) 1/ Đại cương Độ dẫn điện cách biểu thị số khả dẫn điện dung dịch Khả phụ thuộc vào diện ion, tổng nồng độ ion, nhiệt độ lúc đo Dung dịch hợp chất vô dẫn điện tốt, nước dẫn điện 2/ Ý nghĩa môi trường - Nước ô nhiễm có độ dẫn điện cao, ô nhiễm kim loại nặng - Nước tinh khiết có độ dẫn điện < uS/cm - Đơn vị đo mS/cm, uS/cm (1mS= 1000 uS) 3/ Nguyên tắc- PP xác định: dựa phương pháp điện kế (sử dụng điện cực phương pháp đo pH) 4/ Dụng cụ- Các bước thực a) Mẫu: nước thải b) Dụng cụ đo: loại máy ORION 105 Cách đo: + Ấn nút ON/OFF để mở máy đo + Trước tiên ta thực đo với mẫu nước cất, khoảng vài giây Rồi chuyển sang mẫu thử nước thải + Ta cầm điện cực, sau nhúng sâu vào mẫu khoảng 3-4 cm, khuấy nhẹ mẫu, chờ số thị hình ổn định, đọc ghi nhận kết sau lần đo lấy giá trị trung bình H.2 Máy đo EC Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 5/ Kết quả- Nhận xét Bảng 2: Kết EC thu sau lần thực đo mẫu thử: Số lần EC (uS) Lần I 686 uS Lần II 689 uS Lần III 692 uS Trung bình: 689 uS Nhận xét: mẫu nước thải có độ dẫn điện cao, cần xử lí giảm nồng độ ion nước 6/ Lưu ý - Chú ý đơn vị đo máy - Khi sử dụng máy phải cẩn thận, tránh va đập mạnh, trình thực tránh lật ngược đầu điện cực - Trước đo ta phải rửa điện cực nước cất, sau lau khô khăn giấy tránh gây rách màng điện cực, tiến hành đo - Khi đo, ta tránh đặt đầu điện cực chạm vào đáy cốc hay erlen đựng mẫu dẫn đến hỏng thiết bị gây sai số - Khi đo tránh dao động nước - Sau đo, ta rửa điện cực, lau khô, lắp chặt vào đầu giữ ẩm cho điện cực với dung dịch kèm theo (tránh giữ ẩm điện cực nước cất) II/ ĐO SẮT (Fe) 1/ Đại cương Sắt nguyên tố thường gặp nước mặt hay nước ngầm, thường tồn dạng muối hòa tan, dạng không tan Fe3+ Khi tiếp xúc với không khí hay môi trường oxi hóa, Fe3+ bị thủy phân tạo thành oxit sắt không tan Sắt có nhiều nước thien nhiên trình chảy dòng nước qua mỏ khoáng hay lớp đất đá tự nhiên 2/ Ý nghĩa môi trường Trong nước tự nhiên hàm lượng sắt cao làm cho nước có màu đỏ mùi đặc trưng, làm mĩ quan Do số sắt số quan trọng việc tìm kiếm nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt hay công nghiệp Nếu hàm lượng sắt vượt qua mức cho phép phải thiết kế hệ thồng xử lí phù hợp để giảm hàm lượng sắt 3/ Nguyên tắc- PP xác định: dựa phương pháp đo thiết bị đo nồng độ sắt Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 4/ Dụng cụ - Các bước thực a) Mẫu: nước thải b) Dụng cụ đo: máy HANNA HI 93721 Cách đo: + Ấn ON/OFF để mở máy lên + Trước tiên ta rửa ống nghiệm nước cất Sau đổ mẫu vào ống nghiệm (kèm theo máy) ,lau để vào máy đo sau cho khớp với máy + Ấn ZERO máy chuyển (0.0) hình, ta lấy ống nghiệm mở nắp đổ hóa chất xúc tác vào( kèm theo) + Để hóa chất vào xong ta lau đặt vào máy đo, ấn nút READ DIRECT đợi phút để lấy trị số đầu tiên, lặp lại thao tác đọc số lại lần, ta thu kết cách lấy trị số trung bình lần đo 5/ Kết quả- Nhận xét Bảng 3: Kết đo sắt thu được: Số lần Nồng độ (mg/L) Lần I 0,69 mg/L Lần II 0,73 mg/L Lần III 0,76 mg/L Trung bình: 0,73 mg/L H.3 Máy đo Fe Nhận xét: Hàm lượng sắt mẫu nước thải đạt 0,73 mg/L thấp so với tiêu chuẩn nằm khoảng từ 0- mg/L 6/ Lưu ý - Khi đo nên lấy lượng mẫu cho vào ống nghiệm vừa đủ, không nhiều quá - Trước cho mẫu vào ống nên tráng ống nghiệm nước cất - Khi đặt ống vào máy cần ý nhẹ nhàng đảm bảo ống lau khô, không làm hỏng thiết bị không số - Đặt vị trí ống nghiệm máy đo xác - Khi đổ hóa chất vào ý đổ từ từ không để vãi ống - Khi đo xong cần tráng ống nghiệm nước cất cho nước cất vào ống sau sử dụng Lau khô lỗ đặt ống nghiệm máy khăn giấy Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường BÀI 4: ĐO ĐỘ ĐỤC – HÀM LƯỢNG PHOTPHAT (PO43-) I/ ĐỘ ĐỤC 1/ Đại cương - Độ đục dùng cho nước có chứa chất lơ lửng gây ảnh hưởng đến qua ánh sáng làm cho chiều sâu nhìn thấy bị giảm - Độ đục tạo nên từ chất lơ lửng kích thước đa dạng, từ phân tán keo đến phân tán thô Trong ao hồ nước có trạng thái tương đối yên tĩnh, độ đục tạo nên hạt phân tán thô từ trình chảy nước từ cao xuống nên theo lượng phù sa hay đất mặt - Nước thải công nghiệp hay sinh hoạt, độ đục gắn liền với mức độ ô nhiễm, chứa nhiều thành phần vô hữu - Chất hữu làm thức ăn cho vi sinh vật, từ VSV góp phần tăng độ đục 2/ Ý nghĩa môi trường - Làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng đến trình quang hợp nước, gây thẩm mĩ Ngoài chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Khi nước có độ đục cao liên tưởng đến ô nhiễm mối nguy hại sử dụng - Độ đục cao tức chứa nhiều chất lơ lửng, nên gây khó khăn cho trình lọc nước hay khử khuẩn O3, Cl2, làm việc xử lí không đạt hiệu cao 3/ Nguyên tắc- PP xác định: ta dùng phương pháp Nephelometric - Với thiết bị dực nguyên tắc tương tự máy so màu, cường độ ánh sáng bị khuếch tán phần tử gây nên độ đục cho qua tế bào quang điện chuyển thành điện năng, lúc độ đục thị lên hình thiết bị - Đơn vị đo độ đục thiết bị NTU (ngoài đơn vị FTU) Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 4/ Dụng cụ- bước thực a) Mẫu: nước thải b) Dụng cụ: thiết bị đo độ đục HANNA ( hình bên ) Cách đo: + Nhấn ON/OFF để mở máy + Ta rữa ống đựng mẫu (kèm theo máy) nước cất + Ấn TESTMODE, ấn MODE sau cho hình máy để E3 H.4 Máy đo độ đục +Tiến hành đo mẫu nước cất trước đo mẫu nước, đổ nước cất vào ống đựng, lau khô, đậy nắp lại để vào máy  Ấn TEST để đọc số hình + Sau ta đo mẫu thử, rót mẫu thử vào ống sau tiến hành nước cất đọc số, thực lần đo lấy kết cuối cách lấy trung bình lần đo 5/ Kết quả- nhận xét Bảng 4: Kết đo độ đục thu được: Số lần đo Độ đục (NTU) Mẫu không 0.2 NTU Lần I Lần II Lần III Trung bình: 0.2 NTU Độ đục ( NTU) Mẫu thử 29 NTU 30 NTU 30 NTU 29.7 NTU Nhận xét: Theo TCVN 6184:2008 tiêu chuẩn nước nhỏ NTU, theo kết đo thu độ đục đạt tới gần 30 NTU gấp gần lần so với tiêu chuẩn, hàm lượng chất gây độ đục cao, nước bị ô nhiễm 6/ Lưu ý - Khi thao tác với máy nên nhẹ nhàng, cẩn thận - Trước rót mẫu vào ống đựng mẫu ta cần phải tráng ống nước cất 2-3 lần Chú ý rót mẫu vừa đủ - Ta nên đo máy mẫu mẫu không trước, sau mẫu thử Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường - Nên lau khô phía thành ống đựng trước để vào máy đo Nếu để ướt thành ống,khi để vào máy làm hỏng máy, không đọc kết - Sau đo ta rửa ống đựng mẫu, lau khô khăn giấy, ống đựng ta nên để nước cất vào sau ta sử dụng xong Và lau thiết bị đo, sau tắt máy, để nơi an toàn II/ ĐO PHOTPHAT (PO43- ) 1/ Đại cương - Trong nước photphat sản phẩm phân hủy chất hữu cơ, thường gặp dạng vết vài mg/l Khi hàm lượng photphat cao yếu tố kích thích phát triển thực vật nước Nguồn gây ô nhiễm photphat chủ yếu nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp - Photphat tồn dạng chủ yếu orthophotphat polyphotphat.Ngoài photphat tìm thấy dạng hữu hay dạng huyền phù lớp mùn mẫu 2/ Ý nghĩa môi trường - Số liệu photpho có vai trò quan trọng kỹ thuật môi trường nguyên tố thiếu trình sống Việc xác định photphat để đánh giá suất sinh học tiềm tàng nước mặt, lượng xả photpho vào tự nhiên phải theo quy định giới hạn cho phép - Việc xác định photphat cần thiết vận hành nhà máy xử lí nước thải nghiên cứu tượng ô nhiễm dòng chảy Ngoài nhân tố photphat lại yếu tố quan trọng giúp tăng cường chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh bùn hoạt tính 3/ Dụng cụ- Các bước tiến hành a) Mẫu: Nước thải b) Dụng cụ đo: máy HANNA HI 93713 Cách đo: tương tự máy đo sắt(Fe) + Ấn ON/OFF để mở máy lên + Trước tiên ta rửa ống nghiệm nước cất Sau đổ mẫu vào ống nghiệm (kèm theo máy) ,lau để vào máy đo sau cho khớp với máy + Ấn ZERO máy chuyển (0.0) hình, ta lấy ống nghiệm mở nắp đổ hóa chất xúc tác vào Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường H.5.Mẫu hóa chất xúc tác việc đo phosphate + Để hóa chất vào xong ta lau đặt vào máy đo, ấn nút READ DIRECT đợi phút để lấy trị số đầu tiên, lặp lại thao tác ấn nút READ DIRECT đọc số lần ấn, ta thu kết cách lấy trị số trung bình lần đo 4/ Kết quả- Nhận xét Bảng 5: Kết đo photphat thu được: Nồng độ Photphat Số lần (mg/l) Lần I 0.03 mg/l Lần II 0.03 mg/l Lần III 0.03 mg/l Nhận xét: Hàm lượng photphat thu mẫu nước thải 0.03 mg/l < 0.1 mg/l Hàm lượng photphat thấp Với hàm lượng theo QCVN 08:2008/BTNMT, nguồn nước cấp cho sinh hoạt,tưới tiêu thủy lợi 5/ Lưu ý - Khi đo nên lấy lượng mẫu cho vào ống nghiệm vừa đủ, không nhiều quá - Trước cho mẫu vào ống nên tráng ống nghiệm nước cất - Khi đặt ống vào máy cần ý nhẹ nhàng đảm bảo ống lau khô, không làm hỏng thiết bị không số - Đặt vị trí ống nghiệm máy đo xác - Khi đổ hóa chất vào ý đổ từ từ không để vãi ống - Khi đo xong cần tráng ống nghiệm nước cất cho nước cất vào ống sau sử dụng Lau khô lỗ đặt ống nghiệm máy khăn giấy Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 10 Lấy 50 ml mẫu pha loãng cho vào erlen 50 ml  Cho vào mẫu ml dung dịch đệm Amonium acetate  Thêm ml dung dịch phenanthroline , lắc mẫu  Để yên 10-15 phút để màu đỏ cam xảy hoàn toàn Đo mẫu bước sóng 510 nm  Từ kết độ hấp thu ta tính hàm lượng sắt (II) phương trình chuẩn độ Bảng 18: Kết đo độ hấp thu mẫu thử để xác định sắt (II): Mẫu Độ hấp thu A (Abs) Mẫu 0,017 Mẫu 0,029 Mẫu 0,028 Trung bình: 0,025 Tính toán kết quả: Với độ hấp thu mẫu nước thải mà ta thu ta suy nồng độ Fe (II)có mẫu nước thải là: Dựa vào phương trình đường thẳng đồ thị chuẩn độ là: y = 11.891x - 0.1729 với x = 0,025 Suy : y= 11,891 x 0,025 – 0,1729 = 0,124 (mg/l)  Vậy hàm lượng sắt (II) có mẫu là: 0,124 (mg/l) 4.3/ Xác định sắt tổng cộng Quy trình thực hiện: Lắc kỹ mẫu lấy 50 ml mẫu cho vào erlen 50ml  Thêm 2ml dd HClđđ 1ml dung dịch hydroxylamin vào mẫu  Cô mẫu đến khoảng 10-15ml Làm nguội mẫu nhiệt độ phòng  Cho lượng mẫu ống đong, định mức đến vạch nước cất  Cho vào mẫu 10ml dd đệm Amoni acetat 4ml dung dịch phenalthrolin, lắc mẫu  Để yên 15 phút, màu xảy hoàn toàn Đo mẫu bước sóng 510nm Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 39 Bảng 19: Kết đo độ hấp thu mẫu thử để xác định sắt tổng cộng: Mẫu Độ hấp thu A (Abs) Mẫu 0,082 Mẫu 0,080 Mẫu 0,081 Trung bình: 0,081Abs Với độ hấp thu mẫu nước thải mà ta thu ta suy nồng độ Fe tổng cộng có mẫu nước thải là: Dựa vào phương trình đường thẳng đồ thị chuẩn độ là: y = 11.891x - 0.1729 với x = 0,813 Suy : y= 11,891 x 0,081 – 0,1729 = 0,79 (mg/l)  Vậy hàm lượng sắt (II) có mẫu là: 0,79 (mg/l) 5/ Nhận xét: Mẫu nước ta đem phân tích có hàm lượng sắt đạt 0,79 mg/l thấp so với QCVN 09:2008/BTNMT nồng độ sắt giới hạn mg/l, mẫu nước ngầm mà ta đem phân tích không bị ô nhiễm sắt, nguồn nước phù hợp với việc cung cấp cho nhu cầu nước sinh hoạt, tưới tiêu 6/ Lưu ý - Tất dụng cụ thủy tinh trước sử dụng nên tráng nước cất nhiều lần, không dùng chất tẩy rửa hóa học - Chọn cuvette có mặt nhẵn bị trầy xướt để tránh ảnh hưởng ánh sáng truyền qua làm sai lệch kết - Khi rót nước cất rót mẫu vào cuvette tránh tạo bọt khí Trở ngại: Tất chất oxi hóa mạnh cyanua, nitrit, photphat, crom, kẽm có hàm lượng mg/l chất gây trở ngại Bismuth, Cadimi, Thủy ngân, Molybdat, bạc tạo kết tủa với phenanthrolin Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 40 BÀI 13: NHU CẦU OXI HÓA HỌC (COD) 1/ Đại cương - Nhu cầu oxi hóa học COD lượng oxi cần thiết cho trình oxi hóa toàn chất hữu mẫu nước thành CO2 H2O tác nhân oxi hóa mạnh ( tác nhân oxi hóa học) - COD biểu thị lượng chất hữu oxi hóa hóa học, tiêu đặc trưng cho mức độ chất hữu nước bị ô nhiễm ( kể chất hữu dễ phân hủy khó phân hủy sinh học) - Tỷ lệ BOD:COD thường sấp sỉ 0,5-0,7 Vì số COD biểu thị lượng chất hữu không bị oxi hóa vi sinh vật, giá trị COD cao giá trị BOD - Xác định COD nhanh BOD thời gian tiêu tốn cần 2h, nên người ta thường sử dụng COD làm tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm Tuy nhiên giá trị COD không cho biết tốc độ phân hủy sinh học giá trị BOD - Trong nước thải sinh hoạt giá trị điển hình BOD5 = 0,6COD Tuy nhiê, giá trị 0,6 phải xác định so sánh Gía trị không xác loại nước thải có hàm lượng chất hữu khả phân hủy sinh học 2/ Ý nghĩa môi trường - Cũng BOD, COD tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng nước thải, đặc biệt ngành chế biến thực phẩm, dệt nhuộm Nếu COD cao chứng tỏ nước thải nồng độ chất hữu cao - COD tiêu quan trọng để thiết kế hệ thống xử lý nước thải đánh giá hiệu xử lý hệ thống 3/ Phương pháp xác định: phương pháp đo (PP Dicromate) đun hoàn lưu kín - Tác nhân oxi hóa mạnh Kali pemanganat (KMnO 4) sử dụng để đo nhu cầu oxi hóa học Tính hiệu KMnO4 việc oxi hóa hợp chất hữu bị dao động lớn Điều KMnO4 hiệu việc oxi hóa tất chất hữu có dung dịch nước, làm cho trở thành tác nhân tương đối việc xác định số COD - Kể từ đó, tác nhân oxi hóa khác Sunfat Xêri, Iodat Kali hay Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 41 Dicromat Kali sử dụng xác định số COD - Trong đó, Kali dicromat (K2Cr2O7) hiệu tốt nhất: Tương đối rẻ thị trường, dễ dàng tinh chế, có khả gần oxi hóa hoàn toàn chất hữu - Phương pháp đo COD tác nhân oxi hóa cho kết sau số liệu COD chuyển đổi sang BOD việc thí nghiệm đủ để rút hệ số tương quan có độ tin cậy lớn - Kết hợp loại số liệu BOD, COD cho phép đánh giá lượng hữu phân hủy sinh học 3.1/ Nguyên tắc - Hầu hết mẫu có chất hữu bị phân hủy trước đun sôi hỗn hợp cromic acid sulfuric: {CHO} + Cr2O72- + H+  CO2 + H2O + Cr3+ (xanh) - Lượng Kali dicromate acid sunfuric biết trước giảm tương ứng với lượng chất hữu mẫu, lượng dicromate dư định phân dung dịch Fe(NH4)2(SO4)2 (FAS) lượng chất hữu bị oxy hóa tính lượng oxy tương đương qua Cr2O72- bị khử, lượng oxy tương đương COD 6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+  6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O 3.2/ Mẫu - Dụng cụ - Hóa chất a) Mẫu: Nước thải phân heo lọc máy hút sau pha loãng 10 lần (lấy 5ml dung dịch mẫu cho vào bình định mức 50ml thêm nước cất đến vạch, ta 50ml dung dịch mẫu pha loãng) b) Dụng cụ: - ống nghiệm loại 20 x 150 mm - Giá đựng ống nghiệm - Ống đong ml, 10 ml, 50 ml - Bình định mức 1lit - Erlen 50 ml - Tủ sấy - Burette chuẩn độ - Ống nhỏ giọt - Cốc thủy tinh c) Hóa chất Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 42 - Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 - H2SO4 regent - Chỉ thị màu Feroin - Dung dịch định phân Fe(NH4)2(SO4)2 (FAS) 0,1M 4/ Quy trình thực Gồm bước sau: Rửa ống nghiệm có nút vặn trước sử dụng Sau pha thể tích mẫu hóa chất theo bảng sau với ống nghiệm: Ống nghiệm V ml mẫu 20x150mm 5,0 ml K2Cr2O7 3,0 ml H2SO4 regent 7,0 V ml tổng cộng 15,0  Sau đặt ống nghiệm vào giá đựng ống nghiệm Cho thể tích vào ống nghiệm Đồng thời ta làm mẫu thử không với nước cất  Đậy nút ống nghiệm mẫu thử thật với mẫu thử không, vặn chặt lại ngay, lắc mẫu  Lấy ống nghiệm rửa vòi nước lần để hóa chất không dính bên  Đặt ống nghiệm vào tủ sấy 150OC 2h  Lấy ống nghiệm để nhiệt độ phòng, thêm giọt feroin vào  Định phân mẫu FAS 0,1M Dứt điểm mẫu chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ H.22 Màu mẫu sau định phân với FAS Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 43 5/ Tính toán kết Bảng 20: Thể tích dung dịch FAS dùng để chuẩn cho mẫu thử sau: Ống nghiệm Vml FAS dùng cho Vml FAS dùng cho mẫu trắng mẫu thử thật 3,4 ml 2,45 ml ml 1,9 ml Trung bình: 3,2 ml 2,18 ml Giải: Hàm lượng COD có mẫu nước ta đem phân tích là: (𝐴−𝐵 )𝑥𝑀 𝑥8000 ( 3,2−2,18) 𝑥 0,1𝑥8000 COD(mg/l) = = = 163,2(mg/l) 𝑉𝑚𝑎𝑢 Kết luận: Vậy hàm lượng COD mẫu nước thải là: COD (mg/l) x số lần pha loãng = 163,2 x 10 = 1632 (mg/l) Nhận xét: Hàm lượng COD đạt 1632 mg/l > 50mg/l so với QCVN 01 - 79: 2011/BNNPTNT, hàm lượng vượt giới hạn cho phép Vì mức độ ô nhiễm nguồn nước thải mà ta đem phân tích cao 6/ Lưu ý - Không nên giữ mẫu mà nên phân tích ngay, mẫu có chứa lắng phải đồng mẫu cách pha loãng mẫu để có mẫu tiêu biểu Hãy thực thí nghiệm cách cẩn thận, trình phân tích xảy phản ứng nhiệt, nắp ống nghiệm bị chảy hóa chất ( vặn không chặt không tốt) - Nên đặt ống nghiệm giá đựng trình cho dung dịch vào rửa ống nghiệm vòi nước để tránh hóa chất bên gây hư hao thiết bị - Khi chuẩn độ cần tiến hành cho FAS nhỏ giọt không cho dòng chảy nhanh Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 44 BÀI 14: OXY HÒA TAN (Dissoled Oxygen: DO) 1/ Đại cương - Là lượng oxi hòa tan nước Đơn vị tính mg/l - Các khí khí khí tan nước mức độ khác oxi khí tan nước Về mặt hóa học, oxi không tham gia phản ứng với nước mà độ hòa tan oxi phụ thuộc vào nhiệt độ chiều sâu nước Ngoài DO phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình phân hủy sinh học hiếu khí, hao hụt oxi trình hô hấp nước - Với nước sạch, hàm lượng oxi hòa tan tối đa (nồng độ bão hòa) DO = 14,6 mg/l 0oC p=1at Khi tăng nhiệt độ t =20oC DO =9,2 mg/l 2/Ý nghĩa môi trường - Giúp ta đánh giá chất lượng nước, kiểm soát ô nhiễm dòng chảy, trì điều kiện sinh sôi cho hệ sinh thái nước - Xác định thay đổi sinh học gây vi sinh vật hiếu khí hay yềm khí - Kiểm soát đánh giá hiệu cấp khí xử lí hiều khí 3/ Phương pháp xác định: PP đo hóa chất Phương pháp Winkler cải tiến 3.1/ Nguyên tắc: Dựa oxy hóa mangan (II) thành mangan (IV) lượng oxi hòa tan nước Mn2+ + 2OH-  Mn(OH)2(trắng) Nếu oxy diện, kết tủa Mn(OH)2 có màu trắng sau thêm MnSO4 dung dịch iozur kiềm (NaOH+KI) vào mẫu Ngược lại mẫu có oxy, phần Mn2+ bị oxi hóa thành Mn4+ màu nâu: Mn2+ + 2OH- + 1/2 O2  MnO2 ( màu nâu) + H2O Hoặc Mn(OH)2 + 1/2 O2  MnO2 ( màu nâu) + H2O Lượng oxy tác dụng phản ứng xác định gián tiếp qua việc định phân lượng iod sinh phản ứng sau thiosulfate với thị tinh bột: MnO2 + 2I- + 4H+  Mn2+ + I2 + 2H2O 2S2O32- + I2  S4O62-+ + 2I- Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 45 Ảnh hưởng: Phương pháp Winkler bị giới hạn tác nhân oxi hóa khác nitrte, sắt III,…các tác nhân oxy hóa 2I-  I2, đưa đến việc nâng cao trị số kết Ngược lại tác nhân khác sắt II, sunfit, sulfur, polythiocynate lại khử I2  2I- làm hạ thấp kết Đặc biệt ion nitrite chất ngăn trở thường gặp, không oxi hóa Mn2+ mà môi trường có iodur acid oxi hóa 2I-  I2, N2O2 tạo thành từ phản ứng lại bị oxi hóa oxy trôi qua mặt thoáng dung dịch NO2 NO2- + 2I- + 4H+  I2 + N2O2 + H2O N2O2 + 1/2O2 + H2O  NO2- + 2H+ Do NO 2- mẫu, dứt điểm xảy bình thường có biến đổi liên tục từ 2I-  I2 ngược lại Để khắc phục nhược điểm trên, phương pháp Winkler cải tiến cách cho dung dịch iodur kiềm thêm lương nhỏ Azurnatri: NaN3 + H+  HN3 + Na+ HN3 + NO2- + H+  N2 + N2O + H2O Theo tiến trình NO2- bị loại hẳn 3.2/ Mẫu - Dụng cụ - Hóa chất a) Mẫu: Nước thải phân heo pha loãng 100 lần Cách pha: Lắc mẫu chai sau dùng ống đong lấy 10ml mẫu cho vào bình định mức 1000ml, lấy nước sục khí rót vào đến vạch định mức dừng lại ta 1lít dung dịch mẫu b) Dụng cụ - Chai BOD, có nút đậy - Ống đong 100 ml, ml - Cốc thủy tinh - Pipet ml - Burette 10 ml - Ống nhỏ giọt H.23 Chai BOD Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 46 c)Hóa chất - Dung dịch MnSO4 - Dung dịch Iodur- Adur- Kiềm( NaOH+KI) - Acid sunfuric đậm đặc - Dung dịch thiosulfate Na2S2O3 0,025 M 4/ Quy trình thực Tiến hành phân tích mẫu trắng với nước mẫu nước thải pha loãng với nước sục khí: Rót thật nhẹ mẫu trắng nước sục khí cho chảy thành vào chai BOD, rót thật nhẹ mẫu nước thải pha loãng thành vào chai BOD, tránh không tạo bọt khí  Đậy nút gạt bỏ phần V=300ml, trút ngược chai kiểm tra xem có bọt khí hay không,nếu có bọt khí phải làm lại  Mở nút cho vào bên mặt thoáng mẫu : ml MnSO4 ml Iodur-Azur-kiềm  Đậy nút chai thật chặt Sau lắc khoảng 2-3 lần, đảo ngược chai 20 giây  Để yên cho kết tủa lắng hoàn toàn, sau lắc chai thêm lần  Sau để kết tủa lắng yên, mở nút cẩn thân thêm vào ml dung dịch H2SO4 đậm đặc mặt thoáng  Đậy nút rữa chai vòi nước, đảo chai cho hòa tan kết tủa hoàn toàn  Rót bỏ 97 ml dung dịch chai  Định phân lượng mẫu lại dung dịch Na2S2O3 0,025 M đến có màu vàng rơm  Dừng lại, cho vào giọt tinh bột vào chuẩn độ tiếp dung dịch không màu Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 47 H.24 Các mẫu thử sau pha 5/ Tính toán kết Bảng 21: Kết thu phương pháp định phân DOo Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,025 M dùng để chuẩn độ: Mẫu Thể tích Na 2S2O3 (ml) Mẫu trắng Mẫu thử thật Chai 7,55 ml 7,3 ml Chai 7,4 ml 7,1 ml 7,475 ml 7,2 ml Trung bình: Cách tính: 1ml Na2S2O3 0,025M dùng = mg DO/L Theo phân tích ta tích dung dịch định phân đem sử dụng cho mẫu thử thật 7,2 ml Vậy lượng oxi hòa tan mẫu nước thải đem phân tích là: DOo = 7,2 x số lần pha loãng = 7,2 x100 = 720 mg/l Nhận xét: nhận xét chung với hàm lượng BOD5 6/ Lưu ý - Khi lấy mẫu để xác định hàm lượng oxi hòa tan, ta nên tránh xáo trộn mẫu oxy mẫu thoát ngược lại không khí xâm nhập vào mẫu - Trước thí nghiệm tất dụng cụ cần tráng với nước cất nhiều lần Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 48 - Trong qua trình pha mẫu, rót mẫu vào chai BOD tránh tạo bọt khí - Cần mang bảo hộ găng tay trình thực hành ta tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm như: H2SO4 đậm đặc - Khi pha loãng mẫu làm mẫu trắng để phân tích ta cần sử dụng nước cất sục khí - Khi cho hóa chất vào cần nên cho vào chai từ từ chảy thành bình mặt thoáng mẫu - Tráng rửa burette dung dịch định phân trước chuẩn độ BÀI 15: NHU CẦU OXI SINH HÓA (Biochemical Oxygen Demand: BOD) 1/ Đại cương - Nhu cầu oxy sinh hóa lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trình oxy hóa chất hữu nước (đặc biệt nước thải) điều kiện nhiệt độ thời gian xác định Đơn vị biễu diễn mg (O2)/L - Giá trị BOD phản ánh lượng chất hữu dễ bị phân hủy sinh học có mẫu nước Do chất hữu phải dễ phân hủy xem thức ăn vi sinh vật điều kiện hiếu khí HCHC + O2  CO2 + H2O + Tế bào + Sản phẩm cố định - BOD số xác định lượng chất hữu có nước ô nhiễm thông qua lượng oxy tiêu thụ Oxy cần cho trình oxy hòa tan nước 2/ Ý nghĩa môi trường - Chỉ số BOD số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải hay nước bị ô nhiễm chất hữu gây - Chỉ lượng oxy mà vi khuẩn tiêu thụ phản ứng oxy hóa chất hữu nước bị ô nhiễm Nếu số BOD cao chứng tỏ lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học nước ô nhiễm nhiều, hay mức độ ô nhiễm chất hữu nước lớn Nước có giá trị BOD5 nhỏ mg/L - Nước sông bị ô nhiễm có giá trị BOD5 lớn mg/L Do số BOD tiêu chí để thiết kế hệ thống xử lý nước thải - Là thông số việc chọn lựa phương pháp xử lý đánh giá hiệu xử lý hệ thống Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 49 3/ Phương pháp xác định: Tương tự phương pháp đo oxy hòa tan nước DO 3.1/ Nguyên tắc: - Nguyên tắc chung việc đo BOD đo sụt giảm oxi môi trường yếm khí ( tránh oxi xâm nhập làm sai lệch kết quả) VSV sử dụng lượng oxi oxi hóa chất hữu - Ta thường đo BOD520 mẫu cách đo DO mẫu, giá trị gọi DOo ( đo 12) Sau đậy kín mẫu tránh oxi xâm nhập đặt mẫu điều kiện 20oC, sau ngày ta đo lại DO5, giá trị gọi DO5 - Gía trị BOD520 tính theo công thức : BOD520 = DOo –DO5 (mg/l) Chú ý: Khi ủ mẫu 20oC tùy theo loại mẫu, áp dụng biện pháp pha loãng dung dịch pha loãng chứa chất dinh dưỡng cần cho phát triển VSV, cấy them vi sinh Khi mẫu nước chứa lượng lớn vi sinh ta không cần thêm vi sonh vào mẫu nước thải cần phân tích 3.2/ Mẫu- Dụng cụ- Hóa chất a) Mẫu: Nước thải phân heo pha loãng 100 lần với nước sục khí (nồng độ oxy bão hòa) b) Dụng cụ - chai BOD có miệng, có nút đậy (như hình bên) - Ống đong 100 ml, ml - Cốc thủy tinh - Pipet ml - Burette 10 ml - Ống nhỏ giọt - Tủ ủ mẫu H.25 Chai BOD tủ ủ mẫu c)Hóa chất - Dung dịch MnSO4 - Dung dịch Iodur- Adur- Kiềm ( NaOH+KI) Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 50 - Acid sunfuric đậm đặc - Dung dịch thiosulfate Na2S2O3 0,025 M 4/ Quy trình thực Sau tiến hành cho mẫu pha loãng với nước sục khí vào chai BOD dùng để xác định DO5 với tiến trình thực phân tích oxy hòa tan 12( trên) Ta để chai BOD vào tủ nhiệt độ 20oC vòng ngày, sau tiến hành phân tích mẫu sau ủ để xác định DO5 Sau ngày lấy mẫu để nhiệt độ phòng khoảng 30 phút H.26 Mẫu sau ủ ngày 20oC Tiến hành phân tích mẫu: Mở nút cho vào bên mặt thoáng mẫu : - ml MnSO4 - ml Iodur-Azur-kiềm  Đậy nút chai thật chặt Sau lắc khoảng 2-3 lần, đảo ngược chai 20 giây  Để yên cho kết tủa lắng hoàn toàn, sau lắc chai thêm lần H.27 Kết tủa lắng xuống Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 51  Sau để kết tủa lắng yên, mở nút cẩn thân thêm vào ml dung dịch H2SO4 đậm đặc mặt thoáng  Đậy nút rữa chai vòi nước, đảo chai cho hòa tan kết tủa hoàn toàn  Rót bỏ 97 ml dung dịch chai  Định phân lượng mẫu lại dung dịch Na2S2O3 0,025 M đến có màu vàng rơm  Dừng lại, cho vào giọt tinh bột vào chuẩn độ tiếp dung dịch không màu 5/ Tính toán kết Sau ngày ủ nhiệt độ 20oC, phân tích mẫu ta thu kết : Do trình pha loãng không xác ( pha chưa tới) nên tiến trình phân tích cho vào dung dịch kết sai sót DO5 lấy mg/l Ta có công thức: BOD5= (DO – DO5 ) x độ pha loãng = (7,2 – 0) x100 = 720 mg/l Nhận xét: Hàm lượng BOD5 theo tính toán đạt 720 mg/l Theo QCVN 01 - 79: 2011/BNNPTNT giới hạn tối đa BOD5 50 mg/l Vậy giá trị ta phân tích cao, gấp gần 15 lần giới hạn cho phép Vì nguồn nước thải mà ta phân tích xả thải vào nguồn nước không cung cấp cho sinh hoạt 6/ Lưu ý - Khi lấy mẫu để xác định hàm lượng oxi hòa tan, ta nên tránh xáo trộn mẫu oxy mẫu thoát ngược lại không khí xâm nhập vào mẫu - Trước thí nghiệm tất dụng cụ cần tráng với nước cất nhiều lần - Trong qua trình pha mẫu, rót mẫu vào chai BOD tránh tạo bọt khí - Cần mang bảo hộ găng tay trình thực hành ta tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm như: H2SO4 đậm đặc - Khi pha loãng mẫu ta cần sử dụng nước cất sục khí - Khi cho hóa chất vào cần nên cho vào chai từ từ chảy thành bình mặt thoáng mẫu - Trong trình ủ mẫu ngày ta nên ý thêm nước vào bên miệng chai BOD nước cất để tránh oxy bên không khí Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 52 xâm nhập vào ảnh hưởng đến kết phân tích - Để mẫu sau ủ nhiệt độ phòng khoảng nửa - Tráng rửa burette nước cất dung dịch định phân trước chuẩn độ Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 53 [...]... b) Dụng cụ: - Ống đong - Cốc thủy tinh - Giấy lọc - Bình hút ẩm - Máy hút chân không - Tủ sấy, cân điện tử H.7 Cân điện tử Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 13 H.8 Máy hút chân không H.9 Tủ sấy H.10 Bình hút ẩm Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 14 4/ Quy trình thực hiện Lấy giấy lọc, sấy giấy lọc ở 105oC đến khối lượng không đổỉ   Làm nguội giấy lọc bằng cách cho và bình hút ẩm (... sản xuất bột giặt, phân bón hóa học Hai dạng phổ biến trong thiên nhiên là ortho và polyphotphat, đôi khi cũng phát hiện ở dạng chất hữu cơ Đôi khi photphat còn được tìm thấy ở dạng huyền phù hay trong lớp bùn của mẫu nghiệm Ngoài những trường hợp đặc biệt, thông thường photphat chỉ được xác định ở dagj hòa tan Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 29 2/ Ý nghĩa môi trường - Photpho là nguyên tố... vào mức độ khuấy trộn trong suốt quá trình phân tích Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 35 BÀI 12: SẮT (Iron) 1/ Đại cương Sắt là nguyên tố thường gặp trong nước mặt hay nước ngầm, thường tồn tại ở dạng muối hòa tan như FeCO 3, Fe2O3, FeS2, FeSO4…hoặc các dạng không tan của Fe3+ Khi tiếp xúc với không khí hay môi trường oxi hóa, Fe2+ bị oxi hóa đến Fe3+ và bị thủy phân tạo thành oxit sắt không... cụ: - Ống nhỏ giọt - Tủ sấy - Máy quang phổ, cuvette - Bình định mức 100 ml Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 25 - 15 erlen 100 ml - Ống đong 5 ml, 10ml - Cốc đựng hóa chất H.16 Máy quang phổ c) Hóa chất - Dung dịch stock nitrat - Dung dịch Salicylate - Acid H2SO4 đậm đặc - Dung dịch Tartrate disodium 4/ Quy trình thực hiện 4.1/ Lập đường chuẩn Bảng 9: Bảng xây dựng đường chuẩn đo N- NO3- (... xanh da trời tại dứt điểm 3.2/ Mẫu- dụng cụ a) Mấu: Nước ngầm b) Dụng cụ- Hóa chất Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 19 Dụng cụ: + Ống đong 50ml và 5ml + 1 cốc thủy tinh 100ml + 3 erlen 100ml, Buret Hóa chất: + Dung dịch đệm độ cứng NH4OH + NH4Cl + Dung dịch EDTA 0,01 N H.11.Ống chuẩn độ buret + Chất chỉ thị EBT 4/ Quy trình thực hiện - Lấy ống đong 50 ml mẫu chứa trong cốc, rót vào mỗi erlen Thời... thông số đánh giá chất lượng nước ngầm để phục vụ cho sinh hoạt Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 20 6/ Lưu ý - Trong quá trình thí nghiệm, khi rót hóa chất ra cốc ta cần kí hiệu cho mỗi cốc, lượng vừa đủ không dư - Chú ý mùi của các hóa chất: khi rót dung dịch đệm cần lấy giấy che lại - Chọn EBT vừa đủ không quá đậm - Đo lường hóa chất sử dụng ống hút hoặc ống đong - Rữa sạch dụng cụ sau khi... độ, dung dịch chuyển từ xanh sang màu tím rõ không thể tím hơn được nữa thì mới ngừng chuẩn độ Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 24 BÀI 10: NITƠ – NITRAT (N-NO3-) (Nitrogen– Nitrate) 1/ Đại cương Nitrat là giai đoạn oxi hóa cao nhất trong chu trình nitơ và là giai đoạn sau cùng trong tiến trình oxi hóa sinh học Trong lớp nước mặt, nitrat thường gặp ở dạng vết nhưng đôi khi đối với nước ngầm... mẫu 3.2/ Mẫu- dụng cụ- hóa chất a) Mẫu: Nước thải phân heo được pha loãng 100 lần (lấy 10ml mẫu nước thải cho vào bình định mức 1 lít cho nước cất đến vạch 1 lít ta được 1000 ml mẫu) b) Dụng cụ - Erlen 50 ml, 100 ml - Ống đong 5 ml, 50 ml - Cốc thủy tinh - Tủ sấy - Ống nhỏ giọt - Máy quang phổ Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 30 - Bình định mức 1000 ml - Cuvette c) Hóa chất - Dung dịch stock... nước cất nhiều lần Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 16 BÀI 7: TỔNG CHẤT RẮN (TS) (Total Solids: TS) 1/ Đại cương Tổng chất rắn trong nước thải bao gồm các chất lơ lửng, chất rắn có khả năng lắng, các hạt keo và chất rắn hòa tan Tổng các chất rắn trong nước thải là phần còn lại sau khi cho nước thải bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ từ 103oC105oC( thời gian khoảng 24h) 2/ Ý nghĩa môi trường - Kiểm soát,... cách biến dưỡng của vi khuẩn tự do - Kéo dài và gia tăng hiệu suất diệt khuẩn của việc clo hóa nước sinh hoạt Chú ý: Thành phần nito có trong tự nhiên và cần thiết cho đời sống sinh vật Nhưng hàm lượng các hợp chất nito vượt quá ngưỡng cho phép là nguyên nhân gây một số bệnh Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 21 3/ Phương pháp phân tích: Phương pháp chưng cất Kjeldahl 3.1/ Nguyên lý: Đẩy muối ... tử H.7 Cân điện tử Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 13 H.8 Máy hút chân không H.9 Tủ sấy H.10 Bình hút ẩm Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 14 4/ Quy trình thực Lấy giấy lọc,... (0.0) hình, ta lấy ống nghiệm mở nắp đổ hóa chất xúc tác vào Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường H.5.Mẫu hóa chất xúc tác việc đo phosphate + Để hóa chất vào xong ta lau đặt vào máy đo,... tủa với phenanthrolin Báo cáo thực hành hóa kỹ thuật môi trường 40 BÀI 13: NHU CẦU OXI HÓA HỌC (COD) 1/ Đại cương - Nhu cầu oxi hóa học COD lượng oxi cần thiết cho trình oxi hóa toàn chất hữu mẫu

Ngày đăng: 24/02/2016, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w