1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhân tố tác động đến tính tích cực học tập Của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội hiện nay

110 497 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội & nhân văn Khoa xã hội học Trần Phú Mừng Một số nhân tố tác động đến tính tích cực học tập Của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội học viện trị quân Luận văn thạc sỹ xã hội học Hà Nội - 2005 Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội & nhân văn Khoa xã hội học Trần Phú Mừng Một số nhân tố tác động đến tính tích cực học tập Của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội học viện trị quân chuyên ngành xã hội học mã số: 5.01.09 Luận văn thạC sỹ xã hội học Người hướng dẫn khoa học: Đại tá, Phó giáo sư, Tiến Sĩ Phạm Xuân Hảo Hà Nội - 2005 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Khung lý thuyết Chương Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc luận giải tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan nhà trường quân đội 1.1 Các khái niệm trung tâm 1.2 Một số vấn đề lý luận 1.3 Một số vấn đề tổng quan nghiên cứu 9 12 26 Chương Thực trạng tác động số nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân 33 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu phương pháp điều tra khảo sát thực tế 33 2.2 Tác động tổ chức sở đảng, tổ chức sở đoàn đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội 36 2.3 Tác động đội ngũ cán khung đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội 52 2.4 Tác động đội ngũ giáo viên đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội 2.5 Tác động gia đình đến tính tích cực học tập học viên 62 đào tạo sĩ quan cấp phân đội 71 2.6 Tác động tập thể học viên đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội 79 2.7 Tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân qua số liệu điều tra khảo sát Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 89 94 94 96 101 Mở đầu Lý chọn đề tài Sĩ quan quân đội lực lượng rường cột quân đội, định sức mạnh chiến đấu chiến thắng quân đội Để xây dựng đội ngũ sĩ quan đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới, trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo sĩ quan cấp phân đội Trong yếu tố làm nên chất lượng đào tạo sĩ quan, tính tích cực học tập người học (học viên) yếu tố quan trọng, họ chủ thể trình nhận thức Phân tích, đánh giá mức độ tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan vấn đề có ý nghĩa tính cấp thiết lý luận thực tiễn Học viện Chính trị quân trung tâm đào tạo cán trị quân đội Trong trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Học viện trọng tìm giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập đội ngũ học viên Trên thực tế, giải pháp mang lại nhiều thành tựu giáo dục đào tạo cho học kinh nghiệm thiết thực, cần tiếp thu nhân rộng Tuy nhiên, yêu cầu đổi giáo dục đào tạo theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hoá” Học viện cần giải pháp dựa phân tích có sở khoa học Do vậy, phân tích, đánh giá mức độ tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đòi hỏi thực tiễn khoa học xã hội nhân văn quân Trong nhà trường quân đội nói chung, Học viện Chính trị quân nói riêng, thời gian vừa qua có số công trình khoa học hướng vào nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, có giải pháp phát huy tính tích cực học tập đội ngũ học viên Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học bàn riêng tác động nhân tố đến tính tích cực học tập đội ngũ học viên, chưa có công trình tiếp cận, nghiên cứu vấn đề góc độ xã hội học Vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học để phân tích tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội hướng nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu hoàn toàn quân đội nói chung Học viện Chính trị quân nói riêng Với tri thức xã hội học lĩnh hội, định chọn vấn đề “Một số nhân tố tác động đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện trị quân nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học để luận giải, phân tích tác động số nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân sự; sở rút kết luận đề xuất số khuyến nghị xây dựng tính tích cực học tập cho học viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc luận giải tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội nhà trường quân đội - Phân tích thực trạng tác động nhân tố: Tổ chức sở đảng, tổ chức sở đoàn; Đội ngũ giáo viên; Đội ngũ cán khung; Gia đình học viên Tập thể học viên đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân - Rút kết luận, đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân nhà trường quân đội Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác động số nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân - Khách thể nghiên cứu: Cán quản lý học viên (cán khung) học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội - Phạm vi điều tra thực tế: Cán khung học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2004 đến tháng năm 2005 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Tổ chức sở đảng, tổ chức sở đoàn với tính cách thiết chế xã hội quân đội có tác động trực tiếp, thường xuyên đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Giả thuyết thứ hai: Phẩm chất, lực sư phạm đội ngũ giáo viên; sâu sát, mẫu mực đội ngũ cán khung có tác động đến việc hình thành trì tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Giả thuyết thứ ba: Điều kiện vật chất, tinh thần gia đình học viên thường xuyên tác động đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Giả thuyết thứ tư: Dư luận tập thể quân nhân, phong trào thi đua thắng tập thể học viên (lớp, đại đội, tiểu đoàn) tác động tích cực đến việc hình thành tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài luận văn sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê; Điều tra phiếu trưng cầu ý kiến; Trao đổi, vấn sâu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê - Nghiên cứu lý thuyết để làm rõ sở lý luận cho việc phân tích tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan nhà trường quân đội - Nghiên cứu tài liệu, công trình khoa học liên quan để trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu thu thập sở thực tiễn cho việc phân tích thực trạng tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên - Thu thập số liệu thống kê học viên Học viện Chính trị quân khoá học năm gần Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến - Phương pháp thu thập thông tin thực tế cho việc phân tích, đánh giá mức độ tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện trị quân - Đối tượng điều tra: Học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện trị quân - Phương pháp điều tra: Điều tra chọn mẫu, dung lượng mẫu: 400; chọn mẫu theo phương pháp phân tầng ngẫu nhiên theo khóa học, khoá 100 phiếu - Nội dung điều tra: hướng trọng tâm vào tìm hiểu ý kiến đánh giá học viên mức độ tác động nhân tố đến hình thành tính tích cực học tập thân họ Trao đổi, vấn sâu - Trao đổi với cán lãnh đạo, huy đơn vị để tìm hiểu nhận định, đánh giá họ mức độ tác động nhân tố đến tính tích cực học tập học viên đào tạo cấp phân đội Số trao đổi 4, với đơn vị quản lý học viên - Phỏng vấn sâu học viên khoá học để thu thập ý kiến tác động nhân tố đến tính tích cực học tập họ Số lượng 16 học viên, khoá học viên Ngoài phương pháp trên, trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp khác quan sát, hỏi ý kiến chuyên gia, tâm tình trò chuyện với cán quản lý học viên học viên vào thời điểm thuận lợi Khung lý thuyết Có nhiều nhân tố tác động đến tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội, đề tài hướng vào phân tích tác động nhân tố: Tổ chức sở đảng, tổ chức sở đoàn (đảng bộ, đảng uỷ, chi bộ, chi uỷ; chi đoàn); Đội ngũ giáo viên; Đội ngũ cán khung (cán quản lý tiểu đoàn, đại đội học viên); Gia đình học viên Tập thể học viên Nghiên cứu phân tích, đánh giá mức độ tác động nhân tố đến tích tích cực học tập học viên đào tạo cấp phân đội dạng nghiên cứu mối quan hệ mang tính nhân - tượng xã hội Do vậy, nhóm biến số phân loại sau: - Nhóm biến số độc lập: Nhóm nhân tố tác động đến tính tích cực học tập học viên, gồm: Tổ chức sở đảng, tổ chức sở đoàn; Đội ngũ giáo viên; Đội ngũ cán khung; Gia đình học viên; Tập thể học viên - Nhóm biến số phụ thuộc: Tính tích cực học tập học viên, biểu nhận thức nhiệm vụ học tập; thái độ nhiệm vụ học tập; hành vi học tập kết học tập học viên - Nhóm biến số tham dự: Quá trình học tập, rèn luyện nhà trường quân đội học viên chịu tác động biến đổi kinh tế - xã hội đất nước, yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội môi trường văn hoá quân nhà trường yếu tố khác Các yếu tố tham dự vào trình hình thành, phát huy tính tích cực học tập học viên Trong trình nghiên cứu, luận giải lý luận thực tiễn có tính đến tác động, chi phối yếu tố - Mối quan hệ nhóm biến số biểu qua mô hình sau: Biến đổi kinh tế - xã hội đất nước Tổ chức sở đảng Tổ chức sở đoàn Đội ngũ Môi cán khung trường Nhận thức văn hoá quân Tính tích Đội ngũ giáo viên cực học tập học viên nhà Thái độ Hành vi Kết học tập trường Gia đình học viên Tập thể học viên Yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân Sĩ quan Đảng viên – Cử nhân 93 Chính trị quân ý thức vai trò quan trọng tính tích cực chủ động học tập thân Thứ hai, thái độ học tập Kết điều tra cho thấy, đa số học viên có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực tự giác, có ý chí phấn đấu vươn lên Thái độ nghiêm túc học tập học viên biểu nét tiêu biểu như: 100% học viên xác định mục tiêu, động học tập; học rèn luyện để trở thành sĩ quan trị, người chủ trì công tác đảng, công tác trị quân đội, phấn đấu xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ”; đại đa số học viên có thái độ chấp hành kỷ luật học tập rèn luyện; 100% học viên có thái độ việc tu dưỡng phấn đấu để trở thành đảng viên thời gian học tập trường; học viên có thái độ giải mối quan hệ tình thương yêu đồng chí đồng đội trình học tập rèn luyện,… Trên thực tế, có nhiều học viên cố gắng vượt qua khó khăn hoàn cảnh gia đình, trình độ nhận thức, tình trạng sức khoẻ để giành kết cao học tập rèn luyện Thái độ học tập nghiêm túc biểu việc đánh giá vai trò tổ chức sở đảng, tổ chức sở đoàn, đội ngũ cán khung, giáo viên trình học tập họ Kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến minh chứng cho thái độ học tập nghiêm túc đội ngũ học viên Học viện nay: Cụ thể, 91,3% học viên đánh giá cao vai trò, tầm quan trọng của tổ chức sở đảng việc giáo dục, phát huy tính tích cực học tập học viên Tương tự, có 90% học viên đánh giá cao vai trò tổ chức sở đoàn Đối với cán khung, người huy trực tiếp, thủ trưởng, người thầy chỗ họ, nhìn nhận học biểu thái độ nghiêm túc, công cầu thị; giáo viên thái độ tôn trọng học viên rõ ràng: 93,5% học viên đánh giá cao vai trò cán khung 96,5% học viên đánh giá cao vai trò đội ngũ giáo viên 94 Mặt khác, ý thức, thái độ học tập nghiêm túc biểu việc, đa số họ biết tôn trọng tập thể, biết ý đến dư luận tập thể để điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi học tập Kết điều tra cho thấy, có 91,5% học viên thừa nhận dư luận có tác động đến tính tích cực học tập học viên Là người lính thời bình, có điều kiện học tập nhà trường quân đội, song họ biết quan tâm trân trọng gia đình, họ nỗ lực học tập phấn đấu thân, danh dự gia đình Có 70% học viên khẳng định, gia đình có tác động đến tinh thần, thái độ học tập học viên; Khi hỏi lý nỗ lực phấn đấu học tập, có hai lý đội ngũ học viên đề cao nhất: danh dự thân mong mỏi gia đình Cụ thể, có 84,8% học viên trả lời rằng, họ nỗ lực phấn đấu học tập danh dự thân; 77% trả lời rằng, mong mỏi gia đình họ Thứ ba, hành vi học tập Trong dịp nghiên cứu chưa có đủ điều kiện để nghiên cứu thấu đáo tất biểu hành vi học tập tích cực học viên, nhiên, kết hợp với điều tra nhận thức thái độ, số biểu hành vi học tập học viên nay, khẳng định rằng, đội ngũ học viên nay, ý thức học tập tích cực họ không biểu nhận thức, thái độ mà cụ thể hành vi Có thể lượng hoá hành vi tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân kết học tập rèn luyện họ Kết học tập Qua số liệu thống kê kết học tập học viên khoá học từ năm học 2000 - 2001 đến cho thấy, kết thi, kiểm tra môn học, tỷ lệ đạt giỏi, dao động khoảng 65% - 75%; số học viên phải thi lại môn học thấp, dao động khoảng 0,5% - 1,0%; 100% học viên tốt nghiệp trường kỳ hạn, với tỷ lệ giỏi trung bình 70% [23] Đã có nhiều học viên Học viện đạt giải kỳ thi môn khoa học xã hội nhân văn sinh viên đại học Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hàng năm Khảo sát Học viện năm 2004 học viên 95 trường từ năm 1995 đến 2004 cho thấy, phần đông học viên đơn vị đảm nhiệm tốt chức danh ban đầu phó đại đội trưởng trị; sau 10 năm có đồng chí phát triển trở thành cán tiểu đoàn trở lại Học viện tham dự lớp đào tạo cán trị cấp chiến dịch, chiến thuật Điều tra phiếu trưng cầu ý kiến, có 52,3% học viên khẳng định kết học tập họ học kỳ vừa qua cao học kỳ trước đó; 36,3% học viên trả lời họ giữ nguyên kết học tập có 11% học viên có kết học tập học kỳ vừa qua thấp học kỳ trước Kết rèn luyện Từ số liệu thống kê kết đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội từ năm 1995 đến 2004 cho thấy, gần 100% học viên trở thành đảng viên thời gian học tập trường (mỗi khoá học có từ học viên không kết nạp vào đảng trường) Việc chấp hành kỷ luật học viên tốt, tỷ lệ vi phạm kỷ luật 0,5%, chủ yếu lỗi vi phạm kỷ luật thông thường, lỗi vi phạm nặng; học viên vi phạm pháp luật [25] Điểm bật rèn luyện đội ngũ học viên hình thành phẩm chất người lãnh đạo, huy trị cấp phân đội Nhiều học viên tâm sự, sau năm học tập trưởng thành nhiều mặt; từ niên rời ghế nhà trường, sau năm học tập rèn luyện hình thành lực phẩm chất ban đầu cán trị quân đội, đảm đương chức trách cán trị đại đội Nổi bật là, hình thành nghĩa tình đồng chí đồng đội, hành trang giúp hoàn thành nhiệm vụ cán trị Hàng năm, kế hoạch học tập thực lệnh Bộ quốc phòng hành quân dã ngoại kết hợp làm công tác dân vận, Học viện định kỳ tổ chức cho học viên hành quân làm công tác dân vận Trong đợt hành quân đó, học viên đào tạo sĩ quan trị cấp phân đội làm tròn 96 nhiệm vụ, giữ nghiêm kỷ luật quan hệ dân vận, làm nhiều việc tốt giúp nhân dân, tạo lòng tin cậy, yêu mến nhân dân nơi đóng quân dã ngoại Như vậy, xét phương diện: nhận thức, thái độ, hành vi, khẳng định, học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay, đa số tích cực học tập rèn luyện nhằm đạt mục tiêu phấn đấu trở thành cán trị quân đội Tính tích cực học tập học viên bắt nguồn từ ý thức người tác động tổ chức đảng, đoàn đơn vị, dội ngũ giáo viên cán khung, gia đình Mỗi người học viên tự ý thức rằng, trưởng thành họ gắn với môi trường văn hoá sư phạm quân nhà trường từ tập thể học viên 97 Kết luận khuyến nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu, nhận thấy, nhà trường quân đội nay, tinh thần, thái độ, kết học tập đội ngũ học viên đào tạo sĩ quan, hay nói cách khác, tính tích cực học tập đội ngũ học viên chịu chi phối, tác động, ảnh hưởng nhiều nhân tố Trong đó: Tổ chức sở đảng, tổ chức sở đoàn đơn vị học viên; đội ngũ cán khung quản lý học viên; đội ngũ giáo viên; tập thể học viên gia đình học viên nhân tố Đó điều luận giải từ lý thuyết xã hội học minh chứng kết điều tra khảo sát thực tế đội ngũ cán khung học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Chính trị quân Các giả thuyết khoa học luận văn kết nghiên cứu điều tra - Với tính cách hạt nhân trị lãnh đạo hoạt động đơn vị, tổ chức sở đảng mà cụ thể đảng bộ, đảng ủy, chi bộ, chi ủy đơn vị quản lý học viên nhân tố có tác động mạnh mẽ, trực tiếp, thường xuyên đến tính tích cực học tập đội ngũ học viên Hoạt động học tập học viên dạng hoạt động có lãnh đạo trực tiếp tổ chức sở đảng Tuân thủ lãnh đạo tổ chức đảng trình học tập phấn đấu trở thành đảng viên trẻ tuổi yêu cầu bắt buộc đội ngũ học viên để đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường Mọi hoạt động tổ chức sở đảng, loại hình sinh hoạt đảng sinh hoạt lãnh đạo, sinh hoạt giáo dục, sinh hoạt phê tự phê bình có ý nghĩa to lớn việc giáo dục ý thức, thái độ, động học tập đắn cho học viên Mức độ tác động tổ chức sở đảng tùy thuộc vào khả đổi mới, cải tiến hình thức nội dung sinh hoạt tổ chức đảng đơn vị học viên - Với tính cách tổ chức trị - xã hội niên, tổ chức sở đoàn đơn vị học viên góp phần quan trọng vào việc giáo dục ý thức, 98 động học tập đắn cho đội ngũ học viên Thông qua hoạt động, sinh hoạt đặc thù mình, tổ chức đoàn tạo môi trường, điều kiện để học viên hình thành, khẳng định, thể tính tích cực học tập Với tính cách đội hậu bị tin cậy đảng, tổ chức sở đoàn hướng vào giúp học viên phấn đấu trở thành đảng viên trẻ tuổi - Với tư cách người lãnh đạo, người thủ trưởng quản lý huy trực tiếp, người thầy chỗ - đội ngũ cán khung có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục, rèn luyện cho đội ngũ học viên ý thức, tinh thần học tập nghiêm túc, phương pháp học tập có hiệu Tác động cán khung đến tính tích cực học tập đội ngũ học viên biểu hai chiều tích cực tiêu cực, đội ngũ cán khung thực gương mẫu, tận tình công việc, có lực quản lý huy phương pháp giáo dục tất yếu có nhiều học viên học tập rèn luyện tích cực, tự giác, kết học tập ngày cao ổn định - Lòng yêu nghề nghiệp, nhiệt tình tận tụy giảng dạy cộng với phương pháp sư phạm phù hợp phẩm chất quan trọng người giáo viên có tác động giáo dục, khuyến khích tinh thần thái độ học tập tích cực tự giác người học viên Với tư cách người thầy, đồng thời người trước, huy cấp không trực tiếp, người tổ chức hoạt động nhận thức, người đồng chí đồng đội, thực tế tác động người giáo viên đến đội ngũ học viên lớn, tác động xuyên suốt môn học, ngành học, thời gian học - Tập thể học viên với biểu dư luận tập thể, hoạt động thi đua yếu tố tác động mạnh mẽ đến tinh thần, ý thức thái độ, kết học tập người học viên Sức ép dư luận tập thể, khí thi đua làm cho nhận thức, thái độ, kết học tập học viên thay đổi theo chiều hướng tiến Các buổi sinh hoạt tập thể, đóng góp tập thể thông qua dư luận tập thể, sinh hoạt tập thể, rút kinh 99 nghiệm thi đua, có tác động thiết thực học viên trình tu dưỡng, rèn luyện ý thức tự giác, phương pháp học tập - Mặc dù xa gia đình, không trực tiếp thường xuyên gắn bó với sống gia đình, hầu hết học viên cảm nhận vai trò tác động to lớn gia đình đến trình học tập họ Gia đình không nơi động viên, giúp đỡ, cổ vũ học viên mặt tinh thần, vật chất, mà tình hình đời sống gia đình mức sống, tình cảm hòa thuận gia đình chi phối đến tâm trạng học tập người học viên Mức độ, chiều hướng tác động nhân tố đến tính tích cực học tập đội ngũ học viên không ngang Tỷ lệ học viên đánh giá vai trò tác động nhân tố xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp sau: đội ngũ giáo viên = 96,5%; đội ngũ cán khung = 93,5%; tổ chức sở đảng = 91,3%; dư luận tập thể quân nhân = 91,5%; tổ chức sở đoàn = 90%; hoạt động thi đua thắng = 70,8% gia đình = 70% Không có chênh lệch lớn tỷ lệ đánh giá tác động nhân tố tới tính tích cực học tập đội ngũ học viên nhóm học viên phân chia theo tiêu chí: Khóa học; học lực; quê quán; mức sống gia đình; tình hình đời sống tình cảm gia đình nhóm học viên đảng viên, đoàn viên Điều chứng tỏ rằng, nhận thức, thái độ học tập đội ngũ học viên nhà trường quân đội mang tính đồng cao Kết nghiên cứu cung cấp luận cho nghiên cứu xã hội học lĩnh vực quân sự, sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu Tổng thể điều tra đội ngũ học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội có phân phối chuẩn, mức độ đồng cao Khi tiến hành điều tra phương pháp chọn mẫu, độ dung sai không lớn, nên không thiết phải tăng dung lượng mẫu; sử dụng phương pháp chọn tỷ lệ Khuyến nghị 100 Kết nghiên cứu đề tài thêm lần chứng tỏ rằng, tính tích cực học tập học viên yếu tố quan trọng quy định chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nhà trường quân đội Tính tích cực học tập học viên không sản phẩm nỗ lực cá nhân người học viên, mà chịu chi phối, tác động nhiều nhân tố Do vậy, để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường quân đội, mặt phải không ngừng giáo dục cho đội ngũ học viên ý thức, động cơ, thái độ, phương pháp học tập đắn; mặt khác phải trọng đến yếu tố tác động đến tinh thần, thái độ, kết học tập rèn luyện đội ngũ học viên Thực tế điều tra chứng tỏ tác động nhân tố đề cập đề tài theo hai chiều tích cực tiêu cực Để phát huy tối đa tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực nhân tố đến tính tích cực học tập học viên cần ý số giải pháp sau: Xây dựng tổ chức đảng đơn vị học viên thực vững mạnh, sạch, làm tròn vai trò lãnh đạo mặt đơn vị học viên, xứng đáng hạt nhân lãnh đạo, hạt nhân đoàn kết đơn vị học viên Trước hết, tổ chức đảng đơn vị học viên phải xác định phương hướng lãnh đạo sát, với khoá học, giai đoạn giáo dục đào tạo; đồng thời có nhiều biện pháp tổ chức thực thắng lợi nghị đề Duy trì nề nếp, chất lượng sinh hoạt đảng; nghiêm chỉnh cháp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình Phấn đấu 100% tổ chức sở đảng đạt vững mạnh, Xây dựng đội ngũ đảng viên thực tiên phong gương mẫu, đảng viên cán khung đảng viên học viên kết nạp Trong nhà trường quân đội, ý thức, thái độ, kết học tập phải tiêu chí quan trọng để bình xét đánh giá chất lượng đảng viên - học viên; đồng thời, có giải pháp phát huy vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên - học viên trình học tập rèn luyện Xây dựng tổ chức đoàn vững mạnh, làm tốt vai trò tổ chức hoạt động 101 xung kích học tập rèn luyện đơn vị học viên Tổ chức đoàn, với tư cách tổ chức trị - xã hội đoàn viên niên đơn vị sở cần trọng đến việc tổ chức hoạt động thiết thực để giáo dục tinh thần thái độ học tập cho học viên, mặt khác, tạo điều kiện cho học viên rèn luyện, thể hiện, khẳng định tính tích cực học tập Thành tích hoạt động đoàn phải gắn với thành tích học tập rèn luyện học viên, phải tiêu chuẩn quan trọng để xem xét, bình xét đoàn viên vào đảng, đảng viên dự bị Các sinh hoạt học tập, tự phê bình phê bình phải tiến hành thường xuyên, nghiêm túc nhằm phổ biến kinh nghiệm, phương pháp học tập hay, phê phán biểu tiêu cực học tập, đồng thời biểu dương khuyến khích kịp thời học viên nỗ lực phấn đấu học tập Xây dựng đội ngũ cán khung đủ số lượng cao chất lượng, xứng đáng với vai trò nhà quản lý, nhà giáo dục, “người thầy hướng dẫn thực hành” học viên Đội ngũ cán khung thực tế có tác động mạnh mẽ đến tính tích cực học tập đội ngũ học viên Do vậy, công tác cán phải hết trọng lựa chọn người tận tụy, nhiệt tình, có trình độ lực quản lý, huy học viên có khả giúp đỡ học viên trình học tập rèn luyện Trong số phẩm chất cán khung mà đưa ra: Luôn sâu sát bám nắm đội; gương mẫu từ lời nói đến hành động; xử lý nghiêm vi phạm kỷ luật học tập; quan hệ tốt với giáo viên; tận tình giúp đỡ học viên học tập, đội ngũ học viên đặc biệt đề cao gương mẫu cán khung 72,5%; sâu sát quản lý đội 70,8% tận tình giúp đỡ học viên học tập 60,8% Từ kết điều tra cho thấy, đội ngũ cán khung thực có tác động tích cực đến tinh thần thái độ, kết học tập người học viên họ thực cán gương mẫu, mô phạm, sâu sát có trách nhiệm với đơn vị phải có khả nhiệt tình để giúp 102 đỡ học viên học tập Xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ cao khoa học phương pháp dạy học; xứng đáng nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà hoạt động trị - xã hội, người cán trị mặt trận giáo dục đào tạo Đội ngũ giáo viên đối tượng điều tra đánh giá nhân tố có tác động quan trọng đến tính tích cực học tập đội ngũ học viên Bởi lẽ đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, nâng cao tính tích cực học tập học viên nói riêng phải đặc biệt trọng kiện toàn đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng Kết điều tra cho thấy, số phẩm chất người giáo viên mà đưa ra: có phương pháp sư phạm; có kiến thức sâu rộng; nghiêm túc, công minh; dân chủ cởi mở; tác phong gương mẫu; tận tình giảng dạy, đội ngũ học viên đặc biệt đề cao phương pháp sư phạm 83,2%; trình độ hiểu biết 71,8% tiếp đến nhiệt tình giảng dạy 70,5% Từ cho thấy, người giáo viên muốn thực trở thành yếu tố có tác động tích cực đến tính tích cực học tập đội ngũ học viên phải đặc biệt học tập, trau dồi, rèn luyện phương pháp sư phạm, phải học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết điều thiếu lòng yêu nghề nhiệt tình giảng dạy Xây dựng tập thể học viên tập thể văn hoá sư phạm quân mẫu mực Tập thể học viên nơi hàng ngày hàng diễn hoạt động sinh hoạt, học tập, rèn luyện người học viên Bởi lẽ đó, tập thể tốt môi trường lý tưởng cho việc tu dưỡng, rèn luyện học viên Đội ngũ cán khung phải không ngừng giáo dục ý thức tập thể cho học viên; giáo dục học viên tập thể thông qua tập thể Xây dựng, rèn luyện tinh thần đồng chí đồng đội thông qua việc xây dựng tình đoàn kết tương trợ lẫn học tập rèn luyện Nắm bắt, định hướng dư luận tập thể vào việc ủng hộ tượng, hành vi tích cực học tập Tổ chức hoạt động 103 thi đua thiết thực, tránh hình thức Tăng cường mối liên hệ nhà trường (đơn vị quản lý học viên) với gia đình học viên; huy động khả gia đình học viên việc nâng cao tinh thần trách nhiệm tính tích cực học tập đội ngũ học viên Cũng chiến tranh hậu phương gia đình yếu tố có tác động lớn đến tinh thần chiến đấu người chiến sĩ, gia đình có tác động định đến tinh thần thái độ học tập người học viên mức độ khác Trong công tác quản lý học viên phải trọng nắm bắt hoàn cảnh gia đình học viên để có biện pháp quản lý, giáo dục, giúp đỡ họ học tập Trường hợp học viên có vấn đề gia đình, hậu phương phải kịp thời nắm bắt, động viên, khuyến khích, giúp đỡ để học viên không bị ảnh hưởng nhiều đến kết học tập 104 Danh mục tài liệu tham khảo Tony Bilton tác giả khác: “Nhập môn xã hội học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Bộ Quốc Phòng: “Điều lệ công tác nhà trường quân đội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 Gunter Busches: “Nhập môn xã hội học tổ chức”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996 E A Capitonov: “Xã hội học kỷ XX - lịch sử công nghệ”, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2000 Đoàn Văn Chúc: “Xã hội học văn hoá”, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội, 1997 Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng: “Xã hội học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Vũ Dũng (chủ biên): “Từ điển tâm lý học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Đại học quốc gia Hà Nội: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Xã hội học, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Đảng uỷ Quân Trung ương: “Nghị tiếp tục đổi công tác cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy”, Số 93 NQ/ĐƯQSTW, Hà Nội, 1994 11 Đề tài cấp Bộ quốc phòng: “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trị Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ mới” Hà Nội, 2002 105 12 Đề tài cấp Tổng cục Chính trị: “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân giai đoạn nay” Hà Nội, 2004 13 Đề tài cấp Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân - Bộ Quốc Phòng: “Định hướng giá trị trị - xã hội cho đội ngũ học viên đào tạo sĩ quan nay” Hà Nội, 2003 14 Đề tài cấp sở: “Phát huy vai trò cán quản lý giáo dục rèn luyện học viên Hệ sư phạm Học viện Chính trị quân nay” Hà Nội, 2004 15 Đề tài cấp sở: “Nâng cao tính tích cực nhận thức học viên Xêmina” Hà Nội, 2002 16 V Đô-bơ-ri-a-nốp: “Xã hội học Mác - Lênin”, Nxb Thông tin - Lý luận, Hà Nội, 1985 17 G Endrweit G Trommsdorff: Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 18 Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 19 Tạ Văn Giám: “Phát huy vai trò đội ngũ cán khung quản lý, giáo dục, rèn luyện học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường sĩ quan lục quân nay” Luận văn thạc sĩ Xây dựng đảng, Hà Nội, 2003 20 Phạm Xuân Hảo: “Một số vấn đề xã hội học xây dựng quân đội, xây dựng quốc phòng toàn dân”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 21 Học viện Chính trị quân sự: “Quy chế giáo dục đào tạo bậc đại học”, Hà Nội, 2002 22 Học viện Chính trị quân sự: “Số lượng học viên đào tạo sĩ quan trị tốt nghiệp từ năm 1999 - 2003” 106 23 Học viện Chính trị quân sự: “Kết học tập học viên đào tạo sĩ quan trị từ 1999 - 2003” 24 Học viện Chính trị quân sự: “Số lượng học viên đào tạo sĩ quan trị khen thưởng từ năm 1998 - 2003” 25 Học viện Chính trị quân sự: “Số lượng học viên đào tạo sĩ quan trị bị kỷ luật, buộc học từ năm 1998 - 2002” 26 Lê Ngọc Hùng: “Lịch sử lý thuyết xã hội học”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 27 Phạm Đình Huỳnh Phạm Chiến Khu: “Nghiên cứu xã hội học thủ tục, hình thức, phương pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 28 Hermann Korte: “Nhập môn lịch sử xã hội học”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997 29 C Mác, F Angghen, V Lênin, J Stalin: “Bàn tổ chức lao động”, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1971 30 C Mác Ph ăngghen Toàn tập: Tập 3, 4, 13, 19, 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 31 Hồ Chí Minh Toàn tập: Tập 4, 5, 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 32 Mai Quỳnh Nam: “Mấy vấn đề dư luận xã hội thời kỳ đổi mới”, tạp chí Xã hội học, số 2(54), 1996 33 Phan Trọng Ngọ(chủ biên): “Xã hội học đại cương”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 34 Vũ Hào Quang: “Xã hội học quản lý”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 35 Tổng cục Chính trị: “Giáo trình giáo dục học quân bậc đại học”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 107 36 Tổng cục Chính trị: “Giáo trình công tác đảng - công tác trị dùng cho lớp đào tạo dài hạn cán trung cao cấp quân đội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 37 Tổng cục Chính trị: “Giáo trình xã hội học quân sự”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 38 Lê Duy Tuấn: “Cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội nay” Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Hà Nội, 2004 39 Viện Xã hội học Liên xô: “Những sở nghiên cứu xã hội học”, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1988 40 Nguyễn Khắc Viện: “Từ điển xã hội học”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994 [...]... học để tìm hiểu chính kiến của đội ngũ học viên, của cán bộ khung về sự tác động của một nhóm nhân tố đến tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự là hướng tiếp cận mới, là đóng góp mới của luận văn 33 Chương 2 Thực trạng tác động của một số nhân tố đến tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện. .. học vấn Đào tạo theo chức danh gồm: đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội và đào tạo sĩ quan chính trị cấp chiến thuật, chiến dịch Đào tạo theo trình độ học vấn bao gồm: đào tạo cử nhân cao đẳng, đại học; đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ một số chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn Trong đó, đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội là loại hình đào tạo chủ yếu, quan trọng nhất của Học viện Đào tạo sĩ quan. .. đào tạo, có nhiều loại học viên: Học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội; Học viên đào tạo cấp chiến thuật, chiến dịch; Học viên cấp chiến lược Học viên đào tạo sĩ quan Những công dân, quân nhân (hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng) qua thi tuyển được tham gia các khoá đào tạo trong các nhà trường quân đội từ 4 đến 6 năm để trở thành sĩ quan quân đội Học viên đào tạo. .. các chức vụ ở cấp phân đội (trung đội, đại đội, tiểu đoàn và tương đương) 9 Học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự (học viên đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội) Căn cứ vào đặc điểm, tính chất hoạt động, sĩ quan quân đội được phân loại thành 3 nhóm: sĩ quan chỉ huy; sĩ quan chính trị; sĩ quan hậu cần - kĩ thuật Học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Chính trị... khả năng tác động trực tiếp đến tính tích cực trong mọi hoạt động của đội ngũ học viên, trong đó có hoạt động học tập của họ 1.3 Một số vấn đề về tổng quan nghiên cứu Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về những nhân tố tác động đến tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự Tuy nhiên, trong một số công trình khoa học đã đưa ra một vài... huy cấp phân đội Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học: “Cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội hiện nay của Lê Duy Tuấn, năm 2004 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hướng vào làm rõ cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội, đề xuất một số giải pháp tâm lý - xã hội cơ bản nhằm nâng cao tính tích. .. yêu cầu giáo dục đào tạo của các chủ thể giáo dục Tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan là một trạng thái hoạt động học tập mang tính tự giác, chủ động, sáng tạo của học viên nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo; yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo của nhà trường quân đội Như mọi hiện tượng xã hội khác, tính tích cực học tập của đội ngũ học viên biểu hiện trong nhận... cấp phân đội là loại hình đào tạo kết hợp đào tạo theo chức danh với đào tạo theo trình độ học vấn Mô hình người học viên sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội là: Sĩ quan chính trị - Cử nhân - Đảng viên Từ năm 1951 đến năm 2004, Học viện đã đào tạo 397 khoá với 47.873 học viên; trong đó đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội: 123 khoá với 19.921 học viên, đào tạo sĩ. .. hoạt động học tập và rèn luyện, xây dựng tập thể lớp học vững mạnh toàn diện để tạo điều kiện nâng cao tính tích cực học tập của học viên Tập thể lớp học là môi trường gần gũi hàng ngày, hàng giờ tác động đến sự hình thành nhân cách học viên nói chung, tính tích cực học tập của học viên nói riêng Sự tác động đó là vô cùng to lớn, trực tiếp có ảnh hưởng đến tính tích cực của học viên Tuy nhiên, sự tác động. .. Hành động học tập của học viên đào tạo sĩ quan trong các nhà trường quân đội cũng chịu sự tác động, chi phối của nhiều nhân tố Nhân tố tác động đến tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan là những quá trình, hiện tượng xã hội có khả năng chi phối, làm cho học viên thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi, kết quả trong quá trình học tập và rèn luyện Sự thay đổi này có thể theo hướng tích cực

Ngày đăng: 23/02/2016, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tony Bilton và các tác giả khác: “Nhập môn xã hội học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhập môn xã hội học”
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
2. Bộ Quốc Phòng: “Điều lệ công tác nhà trường quân đội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều lệ công tác nhà trường quân đội”
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
3. Gunter Busches: “Nhập môn xã hội học tổ chức”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhập môn xã hội học tổ chức”
Nhà XB: Nxb Thế giới
4. E. A. Capitonov: “Xã hội học thế kỷ XX - lịch sử và công nghệ”, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xã hội học thế kỷ XX - lịch sử và công nghệ”
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà nội
5. Đoàn Văn Chúc: “Xã hội học văn hoá”, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xã hội học văn hoá”
Nhà XB: Nxb Văn hoá-Thông tin
6. Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng: “Xã hội học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xã hội học”
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Vũ Dũng (chủ biên): “Từ điển tâm lý học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ điển tâm lý học”
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
8. Đại học quốc gia Hà Nội: “Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Xã hội học, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu xã hội học đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
9. Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
10. Đảng uỷ Quân sự Trung ương: “Nghị quyết về tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy”, Số 93 NQ/ĐƯQSTW, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị quyết về tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy”
11. Đề tài cấp Bộ quốc phòng: “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới”. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới”
12. Đề tài cấp Tổng cục Chính trị: “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn ở Học viện Chính trị quân sự trong giai đoạn hiện nay”. Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn ở Học viện Chính trị quân sự trong giai đoạn hiện nay”
13. Đề tài cấp Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân sự - Bộ Quốc Phòng: “Định hướng giá trị chính trị - xã hội cho đội ngũ học viên đào tạo sĩ quan hiện nay”. Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hướng giá trị chính trị - xã hội cho đội ngũ học viên đào tạo sĩ quan hiện nay”
14. Đề tài cấp cơ sở: “Phát huy vai trò cán bộ quản lý trong giáo dục và rèn luyện học viên Hệ sư phạm ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay”. Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát huy vai trò cán bộ quản lý trong giáo dục và rèn luyện học viên Hệ sư phạm ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay”
15. Đề tài cấp cơ sở: “Nâng cao tính tích cực nhận thức của học viên trong Xêmina”. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao tính tích cực nhận thức của học viên trong Xêmina”
16. V. Đô-bơ-ri-a-nốp: “Xã hội học Mác - Lênin”, Nxb Thông tin - Lý luận, Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xã hội học Mác - Lênin”
Nhà XB: Nxb Thông tin - Lý luận
17. G. Endrweit và G. Trommsdorff: Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Nhà XB: Nxb Thế giới
18. Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
19. Tạ Văn Giám: “Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ khung trong quản lý, giáo dục, rèn luyện học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trường sĩ quan lục quân 1 hiện nay”. Luận văn thạc sĩ Xây dựng đảng, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ khung trong quản lý, giáo dục, rèn luyện học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trường sĩ quan lục quân 1 hiện nay”
20. Phạm Xuân Hảo: “Một số vấn đề xã hội học trong xây dựng quân đội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề xã hội học trong xây dựng quân đội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân”
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w