Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
1 Mở đầu Động đốt (ĐCĐT) nói chung động Diesel nói riêng có bước phát triển thăng trầm nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ người ta hy vọng vào nguồn lượng khác có đặc tính tốt lo sợ cạn kiệt nguồn nhiên liệu biểu khủng hoảng vào năm 70 kỷ XX Thêm vào vấn đề ô nhiễm gây môi trường sức khỏe người.Tuy nhiên, nhờ phát triển vượt bậc nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ngành chế tạo ĐCĐT tồn phát triển ngày rộng rãi Nhờ ưu điểm vượt trội nhiều mặt, đặc biệt hiệu suất cao phạm vi công suất rộng, nhỏ gọn nên ĐCĐT chiếm ưu tuyệt đối số lĩnh vực vận tải đường bộ, đường thủy, máy phát điện dự phòng… Lịch sử phát triển ĐCĐT gắn liền với lịch sử phát triển hệ thống tăng áp khí xả Hệ thống tăng áp tổ hợp turbine máy nén động Diesel đời biện pháp tăng công suất tốt (tính đến nay) cho động Diesel, giảm thiểu chất thải độc hại môi trường nhờ trình sử dụng hết nhiên liệu trình cháy Bảo dưỡng, sữa chữa turbine tăng áp cho động diesel tàu thủy nhu cầu cấp thiết không thê thiếu suốt trình khai thác hệ động lực tàu thủy Bảo dưỡng giúp hạn chế hư hỏng, cố trình vận hành khai thác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ thực tế khai thác bảo dưỡng tổ hợp turbine máy nén sử dụng hầu hết động Diesel, động xăng… Đặc biệt tổ hợp turbine máy nén khí xả lắp đặt động Diesel tàu thủy hoạt động điều kiện khắc nghiệt Việc khai thác tổ hợp tua bin máy nén gặp số khó khăn do: tàu di chuyển vùng có nhiệt độ khác nhau, chế độ tải thường thay đổi sóng gió, môi trường biển…Một phần quan trọng trình khai thác việc bảo dưỡng hành trình biển bảo dưỡng định kỳ Bảo dưỡng góp phần trì ổn định, giảm thiểu cố xảy với turbine Máy vi tính thiết bị giúp nhập liệu, xử lý theo cách đó, đưa liệu Ngày nay, máy tính góp mặt hầu hết lĩnh vực với mục đích nâng cao hiệu suất độ xác công việc Trong vận hành bảo dưỡng thiết bị tàu thủy vậy, việc tra cứu làm việc máy tính trở thành thông lệ Chính nên tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô quy trình kiểm tra bảo dưỡng turbine khí xả TCR22” để mang đến cho sỹ quan vận hành người sữa chữa dễ dàng, thuận tiện tìm hiểu thực công việc liên quan tới sữa chữa, bảo dưỡng turbine 1.2 Mục đích đề tài Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý cấu tạo quy trình kiểm tra bảo dưỡng tuabin khí xả TCR22 Nghiên cứu xây dựng qui trình có tính chuẩn mực, dựa vào mà ta áp dụng với loại tuabin khí xả tương tự tàu khác Hệ thống hóa hình ảnh mô phỏng, mang lại cho người tiếp thu nhanh chuẩn xác Hạn chế tối đa hư hỏng trình bảo dưỡng mang đến Là phương tiện hữu ích, có tính sinh động việc giảng dạy cho sinh viên Ngoài ra, giới thiệu cho kỹ sư, sỹ quan phụ trách số kiến thức có chuỗi hệ thống, để việc bảo dưỡng trở nên đơn giản chuẩn xác , rõ ràng Người đọc có nhìn sâu sắc cấu tạo tổ hợp turbine máy nén tăng áp động Diesel tàu thủy Từ người đọc tham khảo áp dụng việc vào dạng turbine khí xả mà tàu khai thác với mục đích khác nhằm kiểm tra bảo dưỡng cách tốt 1.3 Phương pháp thực đề tài Đây đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra bảo dưỡng tổ hợp turbine máy nén tăng áp động Diesel tàu thủy, với mục đích xây dựng quy trình chuẩn mực mô chi tiết máy cụ thể Tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sau dùng chương trình máy tính kết hợp với mô 3D để tạo tổ hợp turbine máy nén tăng áp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả chia đề tài làm chương sau: - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Tổng quan turbine tăng áp động Diesel tàu thủy - Chương 3: Xây dựng mô turbine khí xả TCR22 - Chương 4: Ứng dựng vào quy trình bảo dưỡng turbine TCR22 Do thời gian khả có hạn, luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong tham gia góp ý Thầy, Cô giáo đồng nghiệp có quan tâm đến viết Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TURBINE TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 2.1 Lý thuyết tăng áp động Diesel tàu thủy 2.1.1 Khái niệm chung tăng áp Cơ sở lý luận để tăng công suất động công thức tính toán trình công tác sau: - Lượng không khí nạp vào xy lanh động Gkk [kg(kk)/công tác] Trong đó: = ŋ (2.1) i: số xy lanh Vs: thể tích công tác xy lanh ŋn: hệ số nạp γkk: khối lượng riêng không khí nạp vào động - Lượng nhiên liệu phun vào xy lanh chu trình Gnl [kg(nl)/ ct công tác] Trong đó: = i: số xy lanh qct: lượng nhiên liệu cấp theo chu trình - Hệ số dư lượng không khí α tính cho chu trình (2.2) = (2.3) - Công suất có ích động Ne [ml – mã lực] Trong đó: = (2.4) k: số pe: áp suất có ích bình quân D: đường kính xy lanh S: hành trình piston n: vòng quay i: số xy lanh m: hệ số kỳ; m=1 với động kỳ; m=2 với động kỳ Từ công thức trên, muốn tăng công suất người ta phải tăng khối lượng nhiên liệu đốt cháy đơn vị thời gian cách thay đổi thông số như: - Tăng số chu trình đơn vị thời gian cách tăng số vòng quay n (v/p) động Khi tăng số vòng quay động gây khó khăn cho việc thực trình, đặc biệt trình cháy, cân động đảm bảo trình bôi trơn - Tăng số xy lanh i kích thước bản, bao gồm đường kính xy lanh D hành trình piston S Khi kéo theo thể tích công tác xy lanh Vs, dẫn đến kích thước trọng lượng động tăng lên - Thay đổi số kỳ từ kỳ thành kỳ, dùng động kỳ (m=1) tăng công suất gấp đôi động kỳ (m=2) Trên thực tế động kỳ có công suất lớn từ 1,6 – 1,8 công suất động kỳ có kích thước Tất phương án nên trên, việc tăng công suất động kèm theo việc tăng kích thước động đồng thời với việc tăng lượng nhiên liệu tiêu thụ cho động Trên sở công thức (2.4), việc tăng pe làm tăng công suất có ích động Ne Hiệu suất thị ŋi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện đảm bảo trình cháy nhiên liệu, yếu tố quan trọng tỷ lệ nhiên liệu không khí cấp vào xy lanh động Chính để tăng lượng nhiên liệu cấp vào xy lanh động cơ, người ta phải đồng thời tăng lượng không khí cần thiết để đốt cháy Khối lượng riêng không khí nạp tính theo công thức: = (2.5) Theo công thức (2.5), để tăng lượng không khí nạp, phải tăng áp suất không khí nạp ps giảm nhiệt độ Ts Tăng công suất động Diesel cách tăng áp suất khí nạp để đảm bảo hiệu suất cháy toàn lượng nhiên liệu lớn sở kích thước động gọi cách đơn giản tăng áp Trong động tăng áp, tăng áp thường sử dụng máy nén để tăng áp suất sinh hàn để giảm nhiệt độ không khí nạp vào động Mức độ tăng công suất động nhờ tăng áp so với động điều kiện chưa tăng áp đánh giá hệ số λta gọi mức độ tăng áp Trong đó: Ne = = (2.6) công suất có ích 2.1.2 Mục đích tăng áp động Diesel tàu thủy Mục đích tăng áp cho động Diesel làm tăng công suất lên đồng thời tăng áp cho phép cải thiện số tiêu sau: - Tăng công suất động so kích cỡ tốc độ piston, hay ngược lại giảm đáng kể kích cỡ trọng lượng động so với động có công suất không tăng áp - Giảm đáng kể tỷ lệ tiêu thụ nhiên liệu cụ thể phạm vi tải động - Giảm chi phí động ban đầu - Tăng độ làm việc tin cậy giảm chi phí bảo dưỡng động - Khí thải tận dụng lượng thất thoát từ khí xả - Nâng cao khai thác động cách linh hoạt - Hiệu suất động tăng, đặc biệt tăng áp tua bin khí xả suất tiêu hao nhiên liệu giảm - Giảm độ ồn động Qua tham khảo so sánh động tăng áp không tăng áp hãng sản xuất ta rút ưu điểm sau động tăng áp có công suất: - Trọng lượng thể tích động nhỏ - Nếu dùng tua bin khí xả tận dụng lượng khí xả dẫn động máy nén tăng áp hiệu suất động cao hẳn - Lượng nhiệt cho môi trường làm mát hơn, cấu làm mát nhỏ - Giá thành động nhỏ - Turbine đặt đường khí thải nên thân phận giảm âm tốt cho động - Công suất động tăng áp turbine khí xả bị giảm mật độ không khí môi trường giảm - Giảm lượng khí thải độc hại (NOx…) Tuy nhiên, nâng cao mức độ tăng áp, động Diesel bị cường hóa nhanh Pe làm tăng phụ tải khí phụ tải nhiệt động cơ, phải đặt yêu cầu khắt khe chế tạo chi tiết nhóm piston, loại bạc trục, xupap, mặt qui lát… Ngoài đòi hỏi hệ thống phun nhiên liệu hoàn hảo hơn, vòi phun có áp suất phun cao hệ thống tăng áp turbine khí xả hoàn hảo 2.1.3 Lịch sử phát triển Vào đầu năm 1896, ý tưởng cung cấp khí nạp áp lực cho động Diesel nêu không khác mà Rudolf Diesel, người phát minh động Diesel Tuy nhiên, sử dụng tổ hợp turbine máy nén (TB-MN) tăng áp cho mục đích thiết kế Alfred Buchi, người sáng chế gọi “hệ thống xung áp” năm 1925 Hệ thống cấp khí xả động thông qua ống hẹp cho turbine tổ hợp TB-MN tăng áp, lai máy nén Sự thay đổi áp suất ống thể tích nhỏ cho phép trùng pha pha 10 nạp pha xả, cho phép quét khí không gian nén xy lanh động với không khí Các xy lanh đó, không làm nhiễu trình quét xy lanh khác, đưa tới ống (khoang khí vào turbine) theo thứ tự nổ động (hình 2.1) Ở trình quét khí, cấu nạp xả mở, không bị cản trở xung xả xy lanh khác Hệ thống xung áp tảng cho thành công tăng áp sau Hình 2.1: Sơ đồ thay đổi áp suất xy lanh Pxl: áp suất xy lanh px: áp suất ống xả pr: áp suất bầu gió nạp CA: góc quay trục khuỷu Vào cuối năm 1928, Alfred Buchi có thuyết trình Học viện Kĩ thuật Hoàng Gia The Hague Hà Lan Từ thuyết trình ứng suất nhiệt động Diesel không tăng tăng áp Cải thiện suất tiêu hao nhiên liệu hiệu suất giới tốt Và điều nhìn thấy từ so sánh động kỳ10 xy lanh tăng áp tác dụng đơn động kỳ xy lanh tác dụng kép sử dụng cho hệ động lực tàu thủy với công suất định mức 36000 Bhp, động tác dụng kép có nhiều ưu điểm Cả động kỳ tác dụng đơn hay tác dụng kép Có ý tưởng cho sớm tăng áp động – lai bơm quét khí động kỳ Tuy nhiên, hiệu suất tổ hợp TB- 80 Thực mô Auto desk Inventor Hình 4.13: Mô tách ống lót bên cánh gió 4.5.4.Két dầu bôi trơn dự phòng – Vỏ bọc sò gió tuabin Hình 4.14: Tách két dầu bôi trơn dự phòng 546.001: Vỏ bên cánh máy nén 517.000: Cụm thân vỏ ổ đỡ Yêu cầu Bảo dưỡng tuabin khí xả định kỳ Bắt đầu tháo rã từ bên cánh gió 554.000: Két chứa dầu dự phòng 554.026/025: Bulong đai ốc 81 Điều kiện tiên hành Bộ giảm âm vỏ đường hút ống lót phía bên cánh gió tháo rời Két dầu bôi trơn dự phòdầu xả dầu Quá trình thực Gắn maní cáp vào két dầu bôi trơn Mở mối nối từ ống dầu hồi ống dầu tràn phần vỏ ổ đỡ bạc Mở bulong(554.025) sò gió (546.001) tháo long đền chống xoay(554.026) Tháo , di chuyển két khỏi vị trí lắp đặt Chú ý bảo vệ đường dầu bôi trơn, tránh bụi bẩn Tháo bulong lớp vỏ bọc sò gió(591.000/591.03) Mở chốt cài, sau ta dễ dàng nâng vỏ bọc khỏi sò gió 4.5.5.Vỏ bên cánh máy nén ( Sò gió) Hình 4.15: Tách vỏ bên cánh máy nén ống tăng áp 596.025: Maní 596.020: Gá chuyên dùng 546.005: Bulong 546.001: Vỏ bên cánh máy nén 546.023: Long đền 546.006/007: Bộ nẹp cài 546.008: Lục giác chìm 542.001: Ống tăng áp bên máy nén 517.001: Cụm vỏ thân turbine 517.018: Oring làm kín 82 Yêu cầu Bảo dưỡng tuabin khí xả định kỳ Bắt đầu tháo rã từ bên cánh gió Điều kiện tiên hành Bộ giảm âm vỏ đường hút, két dầu bôi trơn dự phòng, ống áp lực vệ sinh ống lót phía bên cánh gió tháo rời Quá trình thực Tháo bulong(546.005), tháo long đền chống xoay(546.023) bát nẹp(546.006, 546.007) Bắt thiết bị đỡ (596.020) với bulong(546.005) vào sò gió (546.001) Nâng nhẹ sò gió với maní(596.025) cáp, dịch chuyển theo hướng dọc trục Nếu tăng áp(542.001) cần tháo, ta tháo bulong chìm(546.008) lấy khuếch tán(542.001) theo hướng dọc trục Cần kiểm tra thay o-ring(517.018) Thực mô Auto desk Inventor Hình 4.16: Mô tách nguyên cụm vỏ bên cánh máy nén 83 4.5.6 Nguyên cụm lõi turbine khí xả Hình 4.17: Tách nguyên cụm turbine TCR22 596.018/019: Kích chuyên dùng 599.000: Nguyên cụm turbine 518.005: Bulong giữ turbine 518.006: Oring 501.001: Vỏ bên cánh turbine 513.001: Ống tăng áp 501.004/005: Bộ nẹp cài 501.007: Long đền 501.008: Đai ốc 518.000: Chân đế 506.000: Vỏ đường khí xả thoát Yêu cầu Bảo dưỡng tuabin khí xả định kỳ Bắt đầu tháo rã từ bên cánh gió Điều kiện tiên hành Bộ giảm âm, vỏ đường hút, ống lót, két dầu, sò gió ống phụ trợ liên quan tháo dỡ Quá trình thực Tháo mối nối thiết bị đo vòng quay Tháo bulong mặt bích vỏ bên khí xả ( sò lửa)(501.01) Nâng nguyên cụm lõi tuabin khí xả (599.000) Tháo bulong cố định cụm lõi với chân đế(518.005) long đền chống xoay(518.006) Tháo đai ốc(501.008), tháo long đền(501.007) bát kẹp (501.004,501.005) 84 Đặt tăng đưa chuyên dùng (596.019,596.018) vào vị trí hình vẽ Cảo nguyên cụm lõi tuabin đặt Thực mô Auto desk Inventor Hình 4.18: Mô tách nguyên cụm turbine TCR22 4.5.7 Các phận cụm lõi turbine khí xả Hình 4.19: Lắp dụng cụ khóa turbine TCR22 596.002/003/004: Thiết bị cố định rotor 506.001: Vỏ đường khí xả thoát 506.034: Tán 520.001: Rotor turbine 85 Yêu cầu Bảo dưỡng tuabin khí xả định kỳ Bắt đầu tháo rã từ bên cánh gió Điều kiện tiên hành Bộ giảm âm, vỏ đường hút, ống lót, két dầu, sò gió ống phụ trợ liên quan tháo dỡ Quá trình thực Hình 4.20: Tháo cánh máy nén nắp 596.001: Chốt chuyên dụng 520.005: Cánh máy nén 517.031: Oring 517.087: Nắp bên cánh máy nén 517.029/033: Lục giác/long đền 520.133: Secmang 520.031: Vòng hãm 517.001: Vỏ thân turbine 520.001: Rotor turbine 562.040: Cảm biến đo tốc độ 4.5.7.1 Tháo cánh gió, nắp vỏ phía bên gió vòng hãm Gắn thiết bị cố định rotor tuabin (596.002,596.003 596.004) với tán (506.034) vỏ bên khí xả( sò lửa) trước gỡ nguyên cụm lõi tuabin khí xả Tiếp theo , tháo nhẹ cánh gió với chốt chuyên dụng(596.001)(ren phải) Ngắt thiết bị đo vòng quay(562.040) tháo khỏi thân bệ đỡ bạc 86 Tháo nguyên cụm lõi tuabin đặt lên giá đỡ Tháo rời cánh gió(520.005 – lực siết 850Nm) với chốt chuyên dụng(596.001)(ren phải) Tháo vít hình trụ(517.029), lấy long đền chống xoay ra(517.033) Cảo mặt vỏ(517.087) với bulong(M12, ren phải,dài 40mm) Tháo vỏ(517.087) với secmang làm kín(520.133) theo hướng dọc trục.Ghi chú: đánh dấu vị trí secmang , việc giúp cho việc lắp đặt đơn giản Tháo vòng hãm(520.031) khỏi trục roto theo chiều dọc trục Thực mô Auto desk Inventor Hình 4.21: Mô tháo cánh máy nén nắp 87 Hình 4.22: Tháo ổ bạc đỡ trục turbine 517.002: Bạc dọc trục 517.051/052: Lục giác/long đền 520.028: Bạc vành tựa bên gió 517.038: Vành cài 517.003: Bạc đỡ 517.005: Ổ đỡ bạc 596.036: Bulong dẫn hướng 517.006: Ổ đỡ bạc bên turbine 517.027: Bạc vành tựa bên turbine 517.001: Vỏ thân turbine 517.009: Nắp bên turbine 520.132: Secmang 4.5.7.2 Tháo ổ bạc đỡ, trục tuabin nắp vỏ bên khí xả Tháo bulong(517.051) thay bulong dẫn hướng(596.036) Tháo bulong sót lại(517.051 – lực siết 34Nm), tháo long đền chống xoay(517.052) ổ bạc đỡ(517.005) theo hướng dọc trục Tháo vành tựa bên gió(520.028), bạc chặn dọc trục(517.002) vành tựa bên lửa(520.027) Tháo rút rotor(520.001) mặt vỏ(517.009) theo hướng dọc trục Đánh dấu vị trí secmang(520.132) Tháo ổ đỡ bạc bên lửa (517.006) theo hướng dọc trục 88 Thực mô Auto desk Inventor Hình 4.23: Mô tháo ổ bạc đỡ trục turbine 4.5.7.3 Kiểm tra tình trạng phận Bạc chặn dọc trục(517.002) Đo chiều dài(b) từ mặt (V) đến điểm (K) mặt (A) Thay bạc chăn dọc trục(517.002) khi: mặt phía bên cánh gió (b)[...]... 10 Lối khí xả vào 11 Lối khí xả ra 12 Lối khí nạp vào 13 Lối khí tăng áp ra 14 Bộ phin lọc giảm âm 15,16 Bao kín 17 Chân gắn 18 Ống tăng áp 19.Vách cách nhiệt 20.Nước làm mát Khí cháy đi vào theo hướng trục turbine có thế năng cao Khi đi vào cánh hướng của turbine sẽ được giãn nở và làm cho vận tốc khí tăng lên, hướng chuyển động dòng khí thay đổi Dòng khí được gia tốc và tác dụng lên cánh turbine. .. suất khí xả trước tua bin T : Tua bin khí xả T3 : Nhiệt độ trước tua bin I : Ống dẫn sau tua bin p4 : Áp suất khí xả trước tua bin K* : Nồi hơi khí xả (động cơ lớn) T4 : Nhiệt động sau tua bin L : Bộ giảm âm và thu tia lửa Theo sơ đồ hình 2.15, lượng khí xả của động cơ Diesel sau khi ra khỏi xy lanh có áp suất P3 và nhiệt độ T3 sẽ đi qua tua bin có áp suất P4 và nhiệt độ T4 rồi qua nồi hơi khí xả trước... nạp và xả của hệ thống tăng áp đẳng áp có bơm quét khí với hệ thống tăng áp xung áp không có bơm quét khí Ưu điểm của hệ thống tăng áp xung áp là không có hệ thống cơ khí, đảm bảo sự cấp không khí trong phạm vi tải động cơ Năng lượng khí xả được giữ lại bằng cách mở xupap xả sớm Tuy nhiên điều này sẽ làm giảm bớt quá trình giãn nở có ích của động cơ 13 Hình 2.3:Thời điểm đóng và mở cơ cấu nạp và xả. .. cơ khí 5 Khớp nối 6 Sinh hàn Phương pháp hỗn hợp ghép nối tiếp: phụ thuộc vào phương của dòng khí tăng áp đi qua máy nén dẫn động cơ khí và máy nén dẫn động từ tua bin mà ta chia thành 2 loại: - Ghép nối tiếp thuận: máy nén dẫn động cơ khí đứng sau máy nén dẫn động bằng tua bin khí Khí tăng áp được máy nén dẫn động bằng turbine khí hút từ môi trường sau đó được dẫn tới máy nén dẫn động cơ khí và đi vào... khí xả, ống phun và ống khuyếch tán điều chỉnh được, phối hợp tăng áp cơ giới và tua bin khí xả máy nén, sử dụng máy nén hốc dưới piston; sử dụng quạt gió phụ hoặc máy nén phụ vào mục đích giảm tải cho tổ hợp tua bin khí máy nén … Ưu điểm của phương pháp tăng áp TB-MN: - Hệ thống tăng áp tua bin khí xả- máy nén có cơ cấu được chế tạo đơn giản và bố trí gọn 28 - Tận dụng được nguồn năng lượng khí xả, ... nhờ có sự tác động tương hỗ giữa dòng khí và cánh turbine Năng lượng của chất khí trước tiên được biến đổi thành động năng, sau đó là quá trình biến đổi động năng thành cơ năng (quay bánh công tác) trong turbine Các quá trình này thực hiện trong ống phun (cánh dẫn hướng) và bánh công tác Có 2 loại turbine là: turbine hướng trục và turbine hướng kính 36 2.3.3.1 Turbine hướng trục Hình 2.19: Mặt cắt... thông số và kết cấu chính bao gồm: po : Áp suất không khí A : Không khí vào bộ lọc p1 : Áp suất vào máy nén V : Máy nén của tổ hợp TB-MN T1 : Nhiệt độ vào máy nén BC : Ống dẫn khí ra máy nén p21 : Áp suất ra máy nén CD : Sinh hàn gió tăng áp p22 : Áp suất vào sinh hàn DE : Ống dẫn nối tới xúp páp nạp pR : Áp suất khí nạp vào xy lanh F : Vòi phun nhiên liệu T1 : Nhiệt độ vào máy nén GH : Ống dẫn khí xả tới... bị mất do theo khí xả ra bên ngoài Xét trong 40% năng lượng đó, có 10% mang đi bị mất mát do ma sát, tiết lưu vì không thể thải khí ra ngoài với áp suất và nhiệt độ môi trường, 20% năng lượng thải ra môi trường Như vậy, còn có thể tận dụng được khoảng 10% năng lượng của nhiên liệu phát ra chứa trong khí xả Trên thực tế, các động cơ Diesel thường được trang bị các tổ hợp tua bin khí xả máy nén với nhiều... trước khi ra ngoài môi trường có áp suất Po và nhiệt độ To Tại tua bin năng lượng của khí xả sẽ làm quay rôto tua bin tạo ra động năng dẫn động trục trực tiếp máy nén nạp không khí vào động cơ sau khi đi qua sinh hàn làm mát Áp suất và nhiệt độ không khí là Po, To qua lưới lọc P1,T1 đến sinh hàn P21, T21 vào động cơ PR, TR Hệ thống tăng áp bằng tổ hợp TB-MN sẽ tận dụng nặng lượng khí xả ra khỏi xy lanh... nhiệt độ và tốc độ dòng khí tại đây Bánh công tác thường được chế tạo bằng đúc hoặc gia công Thường có 2 dạng là bánh cánh công tác nửa hở và bánh công tác kiểu kín 35 Hình 2.18: Cánh máy nén và ống tăng áp Ống vào (ống hút): Ống vào máy nén có dạng hình trụ hoặc hình nón, có tiết diện hẹp dần nhằm tăng tốc dòng khí vào Trong ống vào có thể lắp thiết bị hướng dòng nhằm hướng dòng khí đi vào cánh máy ... hành bảo dưỡng thiết bị tàu thủy vậy, việc tra cứu làm việc máy tính trở thành thông lệ Chính nên tác giả chọn đề tài Nghiên cứu xây dựng mô quy trình kiểm tra bảo dưỡng turbine khí xả TCR22 ... chữa, bảo dưỡng turbine 1.2 Mục đích đề tài Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý cấu tạo quy trình kiểm tra bảo dưỡng tuabin khí xả TCR22 3 Nghiên cứu xây dựng qui trình có tính chuẩn mực, dựa vào mà... Phương pháp mô Tạo khối liệu sở thông số kỹ thuật turbine TCR22 Lập mô chi tiết turbine khí xả TCR22 Lỗi phần kích thước chi tiết Lập mô quy trình bảo dưỡng turbine Lỗi phần quy trình Kiểm tra Thứ