Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
8,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC NGUYỄN HỮU TRÚC BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CỎ DẠI (Tài liệu lưu hành nội bộ) Năm 2011 Quản lý cỏ dại Lời nói đầu Chương 1: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CỎ DẠI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CỎ DẠI 1.2 VAI TRÕ CỦA CỎ DẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 1.2.1 Tác hại cỏ dại 1.2.2 Lợi ích cỏ dại Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CỎ DẠI 2.1 PHÂN LOẠI CỎ DẠI 2.1.1 Phân loại theo chu kỳ sinh trƣởng 2.1.2 Phân loại theo địa hình 2.1.3 Phân loại theo hình thái 2.1.4 Phân loại theo phƣơng thức sinh sống 2.1.5 Phân loại theo khóa phân loại thực vật 10 2.2 SINH SẢN CỦA CỎ DẠI 12 2.2.1 Sinh sản hữu tính 12 2.2.2 Sinh sản vô tính 13 2.3 SỰ PHÁT TÁN CỦA CỎ DẠI 15 2.3.1 Phát tán hạt trái 15 2.3.2 Phát tán phần thân, rễ 15 2.4 KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CỎ DẠI TRONG MÔI TRƢỜNG SỐNG 15 2.5 KHẢ NĂNG SINH TỒN CỦA CỎ DẠI 18 2.5.1 Cỏ dại có tƣợng nảy mầm không 18 2.5.2 Cỏ dại giữ đƣợc sức nảy mầm lâu 18 2.5.3 Cỏ dại có tính biến động lớn 18 2.5.4 Cỏ dại có số hạt số mầm ngủ sinh sản nhiều 18 2.5.5 Hạt cỏ dại dễ rụng có nhiều hình thức lan truyền 19 2.5.6 Tính ngủ nghỉ cỏ dại (miên trạng, dormancy) 19 2.6 CÁC CON ĐƢỜNG LAN TRUYỀN CỦA CỎ DẠI 19 Tài liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại 2.6.1 Qua hạt giống 20 2.6.2 Qua phân bón 20 2.6.3 Qua nƣớc tƣới 20 2.6.4 Qua phƣơng thức khác 20 2.7 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA CỎ DẠI 22 2.7.1 Dùng hạt giống không lẫn hạt cỏ 22 2.7.2 Tránh nhiễm hạt cỏ hầm ủ phân 23 2.7.3 Ngăn cản cỏ lây lan qua nông cụ, gia súc, nƣới tƣới 23 2.7.4 Quản lý tốt cỏ vùng đất không gieo trồng 24 2.7.5 Các biện pháp liên quan đến pháp chế 24 Chương 3: BIỆN PHÁP CANH TÁC PHÒNG TRỪ CỎ DẠI 26 3.1 XÁC LẬP QUẦN THỂ CÂY TRỒNG CÓ CƢỜNG LỰC CÂY CON MẠNH 26 3.2 KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TRỒNG 27 3.3 CÁCH GIEO TRỒNG PHÙ HỢP 27 3.4 THỜI GIAN GIAN TRỒNG PHÙ HỢP 27 3.5 LUÂN CANH, ĐA CANH, XEN CANH 27 3.5.1 Luân canh 27 3.5.2 Đa canh 28 3.5.3 Xen Canh 29 3.6 NHỬ CỎ 29 3.7 TRỒNG TRỌT PHỦ BÓNG RÂM 30 3.8 BỎ HÓA MÙA HÈ 30 3.9 LÀM ĐẤT TỐI THIỂU 30 3.10 SAN PHẲNG MẶT RUỘNG 30 3.11 CHO NƢỚC NGẬP VÀ THOÁT THỦY 31 Chương 4: KIỂM SOÁT CỎ DẠI BẰNG BIỆN PHÁP VẬT LÝ 32 4.1 BIỆN PHÁP THỦ CÔNG 32 4.1.2 Dùng cuốc xới 33 4.1.3 Cheeling 33 Tài liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại 4.2 PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC 33 4.2.1 Làm đất 34 4.2.2 Làm đất sau gieo trồng 37 4.3 BIỆN PHÁP VẬT LÝ KIỂM SOÁT CỎ DẠI ĐA NIÊN 37 4.3.1 Cỏ đa niên rễ sâu 37 4.3.2 Cỏ đa niên rễ cạn 37 4.4 CHE PHỦ ĐẤT BẰNG VẬT LIỆU KHÔNG SỐNG 37 4.5 ĐỐT CHÁY VÀ KHÈ LỬA 38 Chương 5: KIỂM SOÁT CỎ DẠI BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC 40 5.1 ĐỊNH NGHĨA 40 5.2 THUỐC DIỆT CỎ SINH HỌC (bio-herbicides) 40 5.3 CÁC LOẠI SINH VẬT DÙNG ĐỂ DIỆT CỎ 40 5.3.1 Côn trùng nhện 41 5.3.2 Nấm – Fungi 45 5.3.3 Tuyến trùng 46 5.3.4 Động vật có xƣơng sống 46 5.3.5 Cá ăn cỏ 46 5.3.6 Ốc 46 5.3.7 Mối 47 5.3.8 Thực vật cạnh tranh 47 6.4 TIÊU CHUẨN THÀNH CÔNG CỦA MỘT TÁC NHÂN SINH HỌC 47 6.4.1 Cây ký chủ đặc thù 47 6.4.2 Thích ứng với môi trƣờng sống 47 6.4.3 Tiêu diệt nhanh hiệu đối tƣợng cần diệt 47 6.4.4 Dễ nhân giống 47 6.5 SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA BIỆN PHÁP SINH HỌC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHÁC 48 Chương 6: BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG TRỪ CỎ DẠI 49 6.1 ĐỊNH NGHĨA THUỐC DIỆT CỎ 49 6.2 ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP DIỆT CỎ BẰNG HÓA CHẤT 49 Tài liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại 6.2.1 Ƣu điểm 49 6.2.2 Nhƣợc điểm 50 6.3 PHÂN LOẠI THUỐC DIỆT CỎ 50 6.3.1 Phân loại theo thời điểm sử dụng 50 6.3.2 Phân loại theo chế tác động 51 6.3.3 Phân loại theo hình thức tác động 51 6.3.4 Phân loại dựa theo đƣờng tác động 52 6.3.5 Phân loại theo tính chọn lọc thuốc 52 6.3.6 Phân loại theo nguồn gốc hóa học 52 6.4 PHỔ TÁC DỤNG CỦA THUỐC DIỆT CỎ 55 6.4.1 Thuốc diệt cỏ phổ rộng 55 6.4.2 Thuốc diệt cỏ phổ hẹp 55 6.5 SỰ XÂM NHẬP CỦA THUỐC DIỆT CỎ VÀO BÊN TRONG THỰC VẬT 55 6.5.1 Qua 55 6.5.2 Qua thân 57 6.5.3 Qua rễ 58 6.6 SỰ DI CHUYỂN CỦA THUỐC BÊN TRONG THỰC VẬT 59 6.7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CỦA THUỐC DIỆT CỎ VÀO THỰC VẬT 60 6.7.1 Các yếu tố thực vật 60 6.7.2 Các nhân tố môi trƣờng 61 6.7.3 Các nhân tố đất 63 6.7.4 Các nhân tố hóa học 65 6.8 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC DIỆT CỎ 65 6.9 TÍNH CHỌN LỌC CỦA THUỐC DIỆT CỎ 66 6.9.1 Chọn lọc sinh lý 66 6.9.2 Chọn lọc hình thái 67 6.9.3 Chọn lọc không gian 67 6.10 ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC TRỪ CỎ ĐỐI VỚI NGƢỜI VÀ ĐỘNG VẬT 68 6.11 CÁC PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG THUỐC DIỆT CỎ 69 Tài liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại 6.11.1 Lựa chọn thuốc để sử dụng 69 6.11.2 Cách sử dụng thuốc 69 6.12 PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG THUỐC DIỆT CỎ 70 6.12.1 Cách áp dụng thuốc xử lý đất 70 6.12.2 Áp dụng thuốc phun lên 71 6.12.3 Phƣơng pháp diệt bụi rừng 71 6.12.4 Các thời gian xử lý thuốc 71 Chương 7: KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LÚA 73 7.1 CÁC LOÀI CỎ DẠI THƢỜNG GẶP TRÊN RUỘNG LÖA 73 7.1.1 Họ hòa (poaceae) 73 7.1.2 Họ lác (cyperaceae) 77 7.1.3 Họ rau trai (commelinaceae) 80 7.1.4 Họ rau mƣơng (onagraceae) 81 7.1.5 Họ lục bình (pontederiaceae) 83 7.1.6 Họ dền (amaranthaceae) 85 7.1.7 Họ hoa mõm chó (scrophulariaceae) 87 7.1.8 Họ cúc (asteraceae) 89 7.1.9 Họ gạc nai (parkeriaceae) 90 7.1.10 Họ bìm bìm (convolvulaceae) 91 7.1.11 Họ lăng (lythraceae) 92 7.1.12 Họ bèo cám (lemnaceae) 93 7.1.13 Họ môn (araceae) 94 7.1.14 Họ nê thảo (butomaceae) 95 7.1.15 Họ xà (sphaenocleaceae) 96 7.1.16 Họ từ cô (alismataceae) 96 7.2 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LÖA 97 7.2.1 Phòng ngừa cỏ dại xâm nhập vào ruộng lúa 97 7.2.2 Làm đất 99 7.2.3 Phƣơng pháp gieo trồng 99 Tài liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại 7.2.4 Nƣơng mạ 100 7.2.5 Mật độ 100 7.2.6 Quản lý nƣớc 100 7.2.7 Thời điểm diệt cỏ 100 7.2.8 Nhổ cỏ tay 101 7.2.9 Biện pháp hóa học 101 Chương 8: KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN CÂY TRỒNG CẠN 107 8.1 THÀNH PHẦN CỎ DẠI TRÊN CÂY TRỒNG CẠN 107 8.1.1 Họ hòa (Poaceae) 107 8.1.2 Họ lác (Cyperaceae) 118 8.1.3 Họ dền (Amaranthaceae) 120 8.1.4 Họ cúc (Asteraceae) 122 8.1.5 Họ vòi voi (Boraginaceae) 126 8.1.6 Họ cáp (Capparaceae) 127 8.1.7 Họ rau trai (Commelinaceae) 128 8.1.8 Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) 129 8.1.9 Họ húng (Lamiaceae) 132 8.1.10 Họ đậu (Leguminosae) 134 8.1.11 Họ bụp (Malvaceae) 138 8.1.12 Họ cà phê (rubiaceae) 141 8.1.13 Một số họ khác 143 8.2 KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN BẮP (ngô; Zea mays) 144 8.2.1 Giai đoạn cực trọng 145 8.2.2 Các biện pháp kiểm soát cỏ dại ruộng bắp 145 8.3 KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN MÍA (Saccharum spp.) 147 8.4 KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN CAO SU (Hevea brasiliensis) 147 8.4.1 Quản lý cỏ dại vƣờn cao su kiến thiết 147 8.4.2 Diệt cỏ dại vƣờn cao su kinh doanh 152 8.5 KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN CHÈ (Trà; Commelia chinensis) 153 Tài liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại 8.6 KIỂM SOÁT CỎ DẠI TRÊN CÀ PHÊ (Coffea sp.) 154 PHỤ LỤC 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH (References) 169 MỤC LỤC 171 Tài liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại Chƣơng HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CỎ DẠI Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức cỏ dại định nghĩa cỏ dại, tác hại cỏ dại gây sản xuất nông nghiệp đời sống người, số lợi ích cỏ dại mang lại 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CỎ DẠI Cỏ dại mọc không chổ mọc chổ không mong muốn Là mọc lên không gieo trồng mà gây thiệt hại nhiều sinh lợi Là phận tác hại đến mục tiêu người Tóm lại, cỏ dại mọc không theo ý muốn diện tích mà người tác động lên gây tác hại đến mục tiêu người Còn trồng trồng chăm sóc nhằm tận dụng tối đa nguồn lợi thiên nhiên 1.2 VAI TRÕ CỦA CỎ DẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 1.2.1 Tác hại cỏ dại Cỏ dại có vai trò quan trọng việc quản lý tất nguồn đất nguồn nước chúng gây thiệt hại lớn nông nghiệp Hiện có nhiều loài gây hại như: côn trùng, giun tròn, dịch bệnh, loài gặm nhấm… Tổng sản phẩm nông nghiệp bị hàng năm gây từ nhiều loài gây hại, cỏ dại chiếm khoảng 45%, sâu bọ 30%, bệnh hại 20%, tác nhân làm hại trồng khác 5% Tuy nhiên, theo FAO thiệt hại cỏ dại gây khoảng 11,5% tổng sản lượng nông sản toàn giới Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM Quản lý cỏ dại Năng suất trồng giảm có liên quan trực tiếp với cạnh tranh cỏ dại Nói chung, gia tăng kg khối lượng cỏ dại tương ứng với việc giảm kg khối lượng trồng Cỏ dại hút chất dinh dưỡng hiệu trồng Trong điều kiện khô hạn, cỏ dại phát triển mạnh loại trồng khác Khi không bị tác động, vài loại cỏ dại tăng trưởng nhanh hơn, cao ngăn chặn đâm chồi, mọc cành trồng Chúng lấy ánh sáng ảnh hưởng bất lợi đến quang hợp khả sản xuất trồng Tùy thuộc vào mức độ cạnh tranh, cỏ dại làm giảm suất trồng từ 10% đến 25% Mặt khác, cạnh tranh cỏ dại cánh đồng, sản phẩm nông nghiệp giới tăng từ 10 đến 25% Có khoảng 15% suất trồng bị nước phát triển Ấn Độ, tổng chi phí việc kiểm soát cỏ dại trồng trọt chiếm tỉ USD tính theo mức giá Con số lớn ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp cỏ dại sống nước, lâm nghiệp khu công nghiệp tính đến Sự mát tiếp tục dẫn đến kinh tế nước bị kiệt quệ Tác hại cỏ dại kinh tế Mỹ tương đương 20 tỉ USD, lĩnh vực nông nghiệp khoảng 15 tỉ USD Parker Fryer ước lượng hàng năm giới bị 11,5% tổng sản lượng lương thực thực phẩm Thật vậy, tất cỏ dại cánh đồng kiểm soát sản xuất lương thực giới tăng 11,5% tương đương 450 triệu Đây số làm nhà lãnh đạo nhà khoa học giới kinh ngạc làm ngơ Năng suất trồng cỏ dại cao vùng nhiệt đới Ví dụ, lúa, chỗ dựa kinh tế châu Á, việc quản lý cỏ dại cách đắn làm tăng suất lên khoảng từ 20 đến 75% Trong trường hợp đặc biệt, việc quản lý cỏ dại tốt làm tăng suất lúa lên gấp lần Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 197 Quản lý cỏ dại Rau dừa nước Ludwigia adscendens Đa niên Ao hồ, ruộng lúa Rau mương Ludwigia octovalvis Hằng niên Aåm ướt, ruộng lúa XI HỌ LỤC BÌNH (PONTEDERIACEAE) Lục bình Eichhornia crassipes Đa niên Ao hồ, đầm lầy Rau mác thon Monochoria hastata Đa niên Đầm lầy, ruộng lúa Rau mác bao Monochoria vaginalis Hằng niên Đầm lầy, ruộng lúa XII HỌ SAM (PORTULACACEAE) Mười Portulaca albiflora Hằng niên Đất cao Rau sam Portulaca oleracea Hằng niên Đất cao XIII HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE) Ruột gà lớn Borreria latifolia Hằng niên Đất cao Cóc mẳn Hedyotis corymbosa Hằng niên Đất cao XIV HỌ HOA MÕM CHÓ (SCROPHULARIACEAE) Rau đắng Bacopa monnieri Đa niên Đất ẩm Rau ôm Limnophila chinensis Hằng niên Đất ẩm Màn rìa Lindernia ciliata Đa niên Đất ẩm, ruộng lúa XV HỌ CÀ (SOLANACEAE) Thù lù cạnh Physalis angulata Hằng niên Đất cao Lù lù đực Solanum americanum Hằng niên Đất cao Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 198 Quản lý cỏ dại Các thuốc diệt cỏ đăng ký sử dụng Việt Nam Danh sách loại thuốc diệt cỏ sử dụng Việt Nam TT TÊN HOẠT CHẤT TÊN THƢƠNG CÔNG TY PHÂN PHỐI MẠI (Common Name) (Trade Name) Alachlor Lasso 48 EC Monsanto Thailand Ltd Ametryn Amesip 80 WP Forward Int Ltd Ametrex 80 WP Agan Chem Manufacturers Ltd Atryn 80 WP Map Pacific PTE Ltd Fezpax 500 FW Zuelling (T) PTE Ltd Gesapax 80 Novartis (Vietnam) Ltd WP/BHN, 50 FW/ND Anilofos Ricozin 30 EC Aventis Crop Science Vietnam Anilofos 22,89% + Riceguard 22 SC Aventis Crop Science Vietnam Atra 500 SC Map Pacific PTE Ltd Atranex 80 WP Agan Chem Manufacturers Ltd Co-co 50 50 WP Kuang Hwa Chemichal Co., Ethoxysulfuron 0,87% Atrazine Ltd Fezprim 500 FW Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM Zuelling (T) PTE Ltd 199 Quản lý cỏ dại Gesaprim 80 Novartis (Vietnam) Ltd WP/BHN, 500 FW/DD Maizine 80 WP Forward Int Ltd Mizin 50 WP, 80 WP C.Ty TTS Saigon Sanazine 500 SC Forward Int Ltd Ametryn 250g/l + Gesapax Combi 500 Novartis (Vietnam) Ltd Atrazine 250 g/l FW/DD Ametryn 40% + Atramet Combi 500 Atrazine 40% WP/DD Gesapax Combi 80 Agan Chem Manufacturers Ltd Novartis (Vietnam) Ltd WP/BHN Metrimex 80 WP Forward Int Ltd Bensulfuron Methyl Londax 10 WP Dupont De Nemours Co., Inc Bispyribac-sodium Nominee 10 SC Kumiai Chemichal Ind Co., Ltd 10 Bromacil Hyvar-X 80 WP Dupont De Nemours Co., Inc 11 Butachlor B.L-Tachlor 60 EC Bailey Trading Co Butan 60 EC C.Ty Dịch Vụ BVTV An Giang Butanix 60 EC C.Ty Tts Bộ Quốc Phòng Butavi 60 EC C.Ty Dịch Vụ BVTV Vĩnh Phúc Butaxim 60 EC, 5G Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 200 Quản lý cỏ dại Cantachlor 60 EC, 5G C.Ty TTS Saigon Dibuta 60 EC C.ty Vật tư KTNN Cần Thơ Echo 60 EC C.ty TNHH Nông Dược Điện Bàn Forwarbuta 32 EC, 60 EC, 5G Monsanto Thailand Ltd Heco 600 EC Forward Int Ltd Kocin 60 EC C.ty Vật Tư BVTV I Lambast 60 EC, 5G Jrangyan Jianglian Industry Trade Co., Ltd Machete 60 EC, 5G Monsanto Thailand Ltd Meco 60 EC Monsanto Thailand Ltd Michelle 32 ND, 62 ND, 5G C.Ty Dịch Vụ BVTV An Giang Tico 60 EC Sinon Corporation Vibuta 32 ND, 62 ND, 5H C.ty TTS Tiền Giang C.ty TST Việt Nam 12 Butachlor 3,5% + 2,4D Century 6,85 G Monsanto Thailand Ltd Bandit 55 EC Cedar Chemical Crop 3,1% 13 Butachlor 27,5% + Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 201 Quản lý cỏ dại Propanil 27,5% 14 Butachlor 40% + Butanil 55 EC Monsanto Thailand Ltd Cantanil 550 EC C.ty Vật tư KTNN Cần Thơ Pataxim 55 EC C.Ty TTS Saigon Vitanil 60 ND C.Ty TST Việt Nam Propanil 20% 15 Chlomethoxyfen X-52 GR Ishihara Sangyo Kaisha Ltd 16 Cinmethylin Argold 10 EC Cyanamid Ltd 17 Clomazon Command 36 ME FMC International 18 Cyclosulfamuron Saviour 10 WP Cyanamid Ltd 19 Cyhalofos-butyl Clincher 10 EC Dow Agro Science 20 2,4 D A.K 720 DD C.ty TNHH Thái Phong Amine 720 EC Zuelling (T) PTE Ltd Anco 720 DD C.Ty Dịch Vụ BVTV An Giang B.T.C 2,4 D 80 WP Bailey Trading Co Baton 960 WSP Nufarm Singapore PTE Ltd Bei 72 EC Map Pacific PTE Ltd Cantosin 80 WP, 600 C.ty Vật tư KTNN Cần Thơ DD, 720 DD Co 2.4D 500 DD, 600 C.ty TTS Tiền Giang Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 202 Quản lý cỏ dại DD, 720 DD, 80 WP Co Broad 80 WP Kuang Hwa Chemical Co., Ltd Damin 70 SL Map Pacific PTE Ltd Desormone 60 EC, 70 Aventis Crop Science Vietnam EC DMA-6 683 AC, 72 Dow Agro Science AC Nufa 825 DF Nufarm Ltd O.K 720 DD, 683 DD C.ty Vật tư BVTV II Pro-amine 48 SL, 60 Imaspro Resources Sdn M AS Quick 720 EC Nufarm (Asia) PTE Ltd Rada 720 EC, 600 C.ty Vật tư BVTV I DD, 80 WP Sanaphen 600 SL, Forward Int Ltd 720 SL Vi 2,4D 80 BTN, 600 C.ty TST Việt Nam DD, 720 DD Zico 48 SL, 70 SL, C.Ty TTS Saigon 720 DD, 520 SL, 45 WP, 80 WP, 96 WP 21 Dalapon Dipoxim 80 WP Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM C.Ty TTS Saigon 203 Quản lý cỏ dại 22 Diflufenican 16,7 g/l + Vilapon 80 BTN C.ty TST Việt Nam Rafale 350 EC Aventis Crop Science Vietnam Ansaron 43 F, 80 WP C.Ty TTS Saigon BM Diuron 80 WP Behn Meyer & Co., (PTE) Ltd D-Ron 80 WP Imaspro resources Snd Bhd Go-900 DF Nufarm Singapore PTE Ltd Karmex 80 WP Du Pont, Co., Inc Maduron 80 WP Map Pacific PTE Ltd Sanuron 800 SC, Forward Int Ltd Propanil 333,3 g/l 23 Diuron 800 WP Suron 80 WP C.ty Vật tư BVTV II Vidiu 80 BTN C.ty TST Việt Nam 24 Ethoxysulfuron Sunrice 15 WDG Aventis Crop Science Vietnam 25 Fenoxaprop-P-Etyl Whip-S 6,9 EC, 7,5 Aventis Crop Science Vietnam EC 26 Fenoxaprop-P-Etyl Tiller-S EC Aventis Crop Science Vietnam Onecide 15 EC Ishihara Sangyo Kaisha Ltd 4,25 %+2,4D 6,61%+MCPA 19,81% 27 Fluazifos butyl 28 Glufosinate ammonium Basta SL, 15 SL Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM Aventis Crop Science Vietnam 204 Quản lý cỏ dại 29 Glyphosate IPA B-Glyphosate 41 SL Bailey Trading Co BM-Glyphosate 41 Behn Meyer & Co., (PTE) Ltd AS Burndown 160 AS Nufarm Ltd Carphosate 16 DD, 41 C.ty Vật tư KTNN Cần Thơ DD, 480 SC Clean-up 480 AS Bhurnam Consult Singapore Cosmic 41 SL Calliop S.A-France Dibphosate 480 DD C.ty TNHH Nông Dược Điện Bàn Dream 360 SC, 480 C.ty Vật tư BVTV II SC Echosate 16 ND C.ty Vật tư KTNN Cần Thơ Ecomax 41 SL Crop Protection (M) Snd Bhd Encofosate 48 SL Encochem Int Crop Glialka 360 AS Medimpex-Hungari Glycel 41 SL Excel Industries Ltd India Glyphadex 360 AS Sivex (EMC-SCPA) Glyphosan 480 DD C.Ty Dịch Vụ BVTV An Giang Glyphoz 450 A Sanonda Australia PTY, Ltd Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 205 Quản lý cỏ dại Gly-up 480 SL Jrangyan Jianglian Industry Trade Co., Ltd Go-up 480 SL C.ty Vật tư BVTV I Helosate 16 SL, 48 Helm AG SL Herb-Neat 41 SC Forqard Int Ltd Ken-up 160 SC, 480 Kenso Crop Snd Bhd SC Kuang-Hwala 41 sC Kuang Hwa Chemical Co., Ltd Lyphoxim 16 SL, 41 C.Ty TTS Saigon SL MAMBA 41 SL Dow Agro Science Mastraglyphosate 16 Mastra Industries Sdn Bhd M AS, 41 AS Niphosate 160 SL, C.Ty TST Bộ Quốc Phòng 480 SL Nufarm Glyphosate Nufarm Ltd 360 AS Perfect 480 DD C.ty Liên Doanh SX Nông Dược Kosvida Pin Up 41 AS Zagro group, Singapore Pvt Ltd Redweed RP 41 SL Connell Bros Co., Ltd Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 206 Quản lý cỏ dại Round Up 480 SC, 74 Monsanto Thailand Ltd DF 30 Glyphosate IPA 24% Shoot 16 AS, 41 AS, Imaspro Resoures Snd Bhd 300 AS Malaysia Speck 160 SC Monsanto Thailand Ltd Tiposate 480 SC C.ty TNHH Thái Phong Vifosate 480 DD C.ty TST Việt Nam Weedmaster 750 DF Nufarm Ltd – Australia Bimaster 240/120 AS Nufarm (Asia) PTE Ltd Gardon 27,6 SL C.Ty TTS Saigon + 2,4 D 12% 31 Glyphosate IPA 13,8% + 2,4 D 13,8% 32 Glyphosate IPA 180 g/l Wallop 34,7 WSC Monsanto Thailand Ltd + Dicamba IPA 90 g/l 33 Glyphosate IPA 242 g/l Empire 27 AS Monsanto Thailand Ltd + Picloram 26,5 g/l 34 Isoxaflutole Merlin 750 WG Aventis Crop Science Vietnam 35 Lactofen Cobra 24 EC Aventis Crop Science Vietnam 36 Linuron Afalon 50 WP Aventis Crop Science Vietnam 37 MCPA Agroxone 80 WP C.ty Vật tư KTNN Cần Thơ 38 Metolachlor Dual 720 EC Novartis (Vietnam) Ltd Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 207 Quản lý cỏ dại 39 Metribuzin Sencor 70 WP Bayer AG 40 Metsulfuron methyl Ally 20 DF Du Pont Nemours Co., Inc 41 Metsulfuron methyl Almix 20 WP Du Pont Nemours Co., Inc Sindax 10 WP Du Pont Nemours Co., Inc 10% + Chlorimuron ethyl 10% 42 Metsulfuron methyl 1,75% + Bensulfuron metthyl 8,25% 43 Molinate Ordram E Zeneca Agrochemical 44 Molinate 32,7% + Prolinate 65,4 EC Forward Int Ltd Propanil 32,7% 45 Oxadiagyl Raft 800 WG Aventis Crop Science Vietnam 46 Oxadiazon Ronstar 25 EC, 12 L Aventis Crop Science Vietnam 47 Oxadiazon 100 g/l + Fortene 400 EC Aventis Crop Science Vietnam Propanil 300 g/l 48 Paraquat Gramoxone 20 SL Zeneca Agrochemical 49 Pendimethalin Accotab 330 E Cyanamid Ltd Prowl 330 EC Cyanamid Ltd 50 Pretilachlor Rifit 500 EC/ND, G Novartis (Vietnam) Ltd 51 Pretilachlor 300 g/l + Sofit 300 EC/ND Novartis (Vietnam) Ltd Penclorim 100 g/l Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 208 Quản lý cỏ dại 52 53 Propanil (DCPA) Pyrazosulfuron Caranyl 48 SC C.ty Vật tư KTNN Cần Thơ Map-Prop 50 SC Map Pacific PTE Ltd Propatox 360 EC Forward Int Ltd Wham 80 DF Cedar Chemical Corp Wham EZ 48 SC Cedar Chemical Corp Sirius 10 WP Nissan Chem Ind Ltd Star 10 WP LG chemical Ltd 54 Pyribenzoxim Pyanchor EC LG chemical Ltd 55 Quinclorac Facet 25 SC BASF Singapore PTE Ltd 56 Sethoxydim Nabu S 12,5 EC Nippon Soda Co., Ltd 57 Simazine Gesatop 80 WP/BHN, Novartis (Vietnam) Ltd 500 FW/DD Sipazine 80 WP Forward Int Ltd Visimaz 80 BTN C.ty TST Việt Nam Simazine 250 g/l + Gesatop Z 500 Novartis (Vietnam) Ltd Ametryn 250 g/l FW/DD 59 Sulfosate Banish 16 SL Zeneca Agrochemical 60 Terbuthylazine 345 g/l Folar 525 FW Novartis (Vietnam) Ltd 58 + Glyphosate IPA 180 g/l Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 209 Quản lý cỏ dại 61 62 Thiobencarb Thiobencarb 40 % + Saturn 50 EC Kumiai Chem Ind., Co., Ltd Saturn H C.ty TST Việt Nam Satunil 60 EC Kumiai Chem Ind., Co., Ltd Garlon 250 EC Dow Agro Science Triflurex 48 EC Agan Chemical Work Propanil 20 % 63 Triclopyr butoxyethyl ester 64 Trifuralin Tài Liệu Tham Khảo (References) Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM Quản lý cỏ dại 210 A S Crafts, 1967 The Chemistry And Mode Of Action Of Herbicides Interscience Publishers 666 Pages A S Crafts, Wilfred W Robbins, 1962 A Textbook And Manual Weed Control The McGraw-Hill Book Company, Inc 269 pages Bernal E Valverde, Charles R Riches, John C Caseley, 2000 Prevention And Management Of Herbicide Resistant Weeds In Rice Printed and bound by Grafos, S A., Cartago, Costa Rica 123 pages Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, 2009 Danh Mục Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Được Phép, Hạn Chế Và Cấm Sử Dụng Ở Việt Nam NXB Nông Nghiệp Dương Văn Chính, Suk Jin Koo, 2000 Cỏ Dại Phổ Biến Tại Việt Nam NXB Nông Nghiệp 291 trang Gilbert H Ahlgren, Glenn C Klingman, Dale E Wolf, 1957 Principle Of Weed Control Printed by John wiley & Sons, Inc 368 pages Glenn C Klingman, 1966 Weed Control: As a Science John Wiley & Sons, Inc Hà Thị Hiến, 2001 Cỏ Dại Và Biện Pháp Phòng Trừ NXB Thanh Niên 254 trang Hirohiko Morita, 1997 Handbook of Arable Weeds In Japan Published by Kumiai Chemical Industry C Ltd 128 pages 10 Hoàng Thị Sản, 1999 Phân Loại Học Thực Vật NXB Giáo Dục 224 trang 11 Keith Moody, 1981 Major Weeds Of Rice In South And Southeast Asia P.O Box 933, Manila, Philippines 79 Pages Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM IRRI, Quản lý cỏ dại 211 12 Kenji Noda, Maneesa Teerawatsakul, Chanpen Prakongvongs & Lawan Chaiwiratnukul, 1994 Major Weeds in Thailand Printed by Mass & Medias Co., LTD., Bangkok, Thailand 164 pages 13 Kwesi Ampong – Nyarko and S K De Datta, 1991 Handbook For Weed Control In Rice IRRI P.O.Box 933, 1099 Manila, Philippines 113 pages 14 Lawrence J King, 1966 Weeds Of the world biology and control Wiley Eastern Private Limited New Delhi 526 Pages 15 Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Thành Phụng, 2000 Cỏ Dại Trong Ruộng Lúa Và Biện Pháp Phòng Trừ NXB Nông nghiệp 64 trang 16 Nguyễn Thị Huệ, 1997 Cây Cao Su Kiến Thức Tổng Quát Và Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 230 – 257 17 Osamu Morimoto, 1996 Weeds In The Tropics Printed in Japan by Sanbi Printing Co., Ltd 304 pages 18 Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Cẩm Nang Thuốc Bảo Vệ Thực Vật NXB Nông Nghiệp 387 trang 19 Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền, Lê Trường, 1978 Cỏ Dại Và Biện Pháp Phòng Trừ NXB Nông Nghiệp 530 trang 20 Roy G Van Driesche, Thomas S Bellows Jr., 1996 Biologycal Control An International Thomson Publishing Company Pages 78 – 91, 354 – 365 Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM [...]... CỎ DẠI Hiểu biết về đặc điểm cỏ dại sẽ giúp nắm được các quy luật phát sinh phát triển của cỏ dại, giúp ích cho công tác phòng trừ cỏ dại hoặc có chiến lược quản lý chúng phù hợp Chương này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phân loại cỏ dại, sinh sản của cỏ dại, sự phát tán và lan truyền của cỏ dại, khả năng chống chịu của cỏ dại với môi trường và sự sinh tồn của cỏ dại trong môi trường sống Từ... bệnh, cỏ dại cũng là môi trường tốt cho các loài thiên địch sống, sinh sôi và phát triển, ngoài ra còn cung cấp mật hoa cho ong, làm mái nhà (cỏ tranh), chất đốt v.v… Câu hỏi ôn tập 1 Định nghĩa cỏ dại? 2 Nêu các tác hại do cỏ dại gây ra đối với sản xuất nông nghiệp? 3 Cỏ dại có những lợi ích gì? Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 5 Quản lý cỏ dại Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CỎ DẠI Hiểu.. .Quản lý cỏ dại 3 Tóm lại, cỏ dại có các tác hại sau: Cỏ dại làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng: cỏ dại cạnh tranh về ánh sáng, dinh dưỡng và nước làm cho cây trồng không đủ điều kiện sống nên sinh trưởng và phát triển kém, cho năng suất thấp, phẩm chất của nông sản cũng giảm sút Cỏ dại là ký chủ của sâu bệnh hại: trước hết, các cây cỏ dại cùng họ, bộ hay có những... những mùa đông ôn hòa Hầu hết các loài cỏ dại thuộc nhóm cây lâu năm, tiếp theo là cây hàng năm Các cây cỏ hai năm chỉ bao gồm một tỷ lệ nhỏ các cây cỏ dại Ở Mỹ, 45 % các loài cỏ dại là cây cỏ lâu năm, 34 % là cây cỏ hàng năm và chỉ có 7 % là cây cỏ hai năm, trong khi ở Ấn Độ tỷ lệ tương ứng là 43%, 40% và 6% Hầu hết các loài cỏ dại tạo ra hạt Trong số các loài cỏ dại không tạo hạt, các cây không có hoa... biệt về hạt của một số loài cỏ dại giúp chúng dễ dàng phát tán và lan truyền nhờ động vật, nước, gió và con người 2.7 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA CỎ DẠI Công việc kiểm soát cỏ dại bao gồm tất cả những biện pháp để ngăn cản và chặn lại sự lan tràn của cỏ dại Chương trình kiểm soát cỏ dại sẽ không thành công nếu Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM Quản lý cỏ dại 27 biện pháp ngăn ngừa... đó, với cùng chiều dài, cỏ tranh có tới 100 – 150 mầm ngủ Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM Quản lý cỏ dại 23 2.5.5 Hạt cỏ dại dễ rụng và có nhiều hình thức lan truyền Sau khi chín, hạt cỏ dại dễ rơi khỏi cây và rụng xuống đất Hiện tượng này kèm theo đặc tính chín không đều làm cỏ dại kéo dài thời gian phóng thích hạt, đây cũng là nguyên nhân giúp cỏ dại tồn lưu trong môi trường... Thay đổi về sinh lý 2.5.4 Cỏ dại có số hạt và số mầm ngủ sinh sản rất nhiều Cũng như cây trồng, số lượng hạt ở các loài cỏ dại rất khác nhau Song nhìn chung thì số hạt của một cây cỏ dại thường lớn hơn số lượng hạt của một cây trồng rất nhiều Trong đó đặc biệt ở một số loài cỏ như cỏ dền (Amaranthus sp.) có tới hơn 500.000 hạt/cây Hạt cỏ dại thường nhỏ, nếu trọng lượng của hạt cỏ dại và cây trồng bằng... cũng là nhân tố chủ yếu trong sự phân bố cỏ dại Do đó, khí hậu có ảnh hưởng sâu rộng đến sự tồn tại của cỏ dại, cỏ dại có thể thích nghi với nhiều kiểu khí hậu khác nhau Khí hậu cũng ảnh hưởng đến cấu trúc và thành phần cấu tạo của cỏ dại Khí hậu cũng có thể ảnh hưởng đến sự biến dạng trong Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM Quản lý cỏ dại 20 sự phát triển của lớp cutin, lông... trôi đi Cỏ dại với khối lượng chất hữu cơ lớn của nó có thể làm tăng thêm chất hữu cơ và mùn cho đất Cỏ dại giữ cho đất không bị xói mòn, rửa trôi, những công trình thủy lợi, giao thông không bị hư hỏng Cỏ dại là nguồn thức ăn cho gia súc và gia cầm Một số loài cỏ dại được làm thức ăn cho người Cỏ dại còn được sử dụng làm thuốc trong y tế (thuốc Đông y, Nam y) hoặc là thuốc trừ dịch hại Cỏ dại được... Phân loại theo địa hình Cách phân loại này thường được các nhà canh tác học sử dụng Chia cỏ dại thành cỏ cạn, cỏ nước, cỏ trên đất trồng trọt, cỏ trong các đồn điền v.v… 2.1.3 Phân loại theo phƣơng thức sinh sống Theo cách phân loại này, cỏ dại được sắp xếp thành nhóm cỏ tự dưỡng và nhóm cỏ ký sinh Phần lớn cỏ dại nằm trong nhóm thứ nhất, chúng có đủ cơ quan dinh dưỡng như rễ để hút nước, dinh dưỡng, ... liệu giảng dạy cao đẳng đại học ngành Nông học Bảo vệ Thực vật Quản lý cỏ dại Chƣơng HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CỎ DẠI Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức cỏ dại định nghĩa cỏ dại, tác hại cỏ dại. .. triển cỏ dại? Biện pháp quản lý nước tốt có tác dụng phòng trừ cỏ dại nào? Nguyễn Hữu Trúc – Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm TP HCM 40 Quản lý cỏ dại Chƣơng KIỂM SOÁT CỎ DẠI BẰNG BIỆN PHÁP VẬT LÝ... tác phòng trừ cỏ dại có chiến lược quản lý chúng phù hợp Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức phân loại cỏ dại, sinh sản cỏ dại, phát tán lan truyền cỏ dại, khả chống chịu cỏ dại với môi trường