Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ • • DÙNG CHO SAU ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2013 CHỦ ĐỀ NHỮNG TƯ TƯỞNG VÀ HỌC THUYẾT KINH TẾ TRONG THỜI KỲ TIỀN CỔ ĐIỂN 1.1 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ 1.2 HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG 1.3 HỌC THUYẾT TRỌNG NƠNG 1.1 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ Thời Cổ đại - đại biểu xuất sắc Aristote (384 - 322 trước Cơng ngun) Đã phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi vật phẩm Thấy trao đổi hàng hóa cho tiền tệ Thời Trung cổ - đại biểu Saint Thomas d’Aquin (1225-1274) Thời kỳ thuyết “Giá cơng bằng” chiếm vị trí đặc biệt quan điểm kinh tế Một Khi nói “Giá cơng bằng” có ý nói giá trung bình phù hợp với hao phí lao động Thomas d’ Aquin lấy hao phí lao động làm sở giá cơng Có lẽ ơng người nêu lên khái niệm giá trị lao động Hai “Giá cơng bằng” giải thích cách chủ quan vào lợi ích đẳng cấp Điều để giải thích tính hợp pháp tượng: Một hàng hóa trả số lượng tiền khác William Petty (1623 - 1687) Một là, nêu lên định nghĩa giá trị Lượng giá trị thời gian lao động định Giá trị hình thái lao động xã hội Giá trị trao đổi biểu q trình trao đổi, tức tiền tệ; lao động cụ thể định (khai thác bạc) nguồn gốc giá trị tự nhiên Hai là, phân chia giá làm hai loại - Giá trị (tức giá thị trường): Giá trị phụ thuộc nhiều vào tình trạng ngẫu nhiên, khó xác định - Giá tự nhiên (giá trị): Giá tự nhiên thời gian hao phí lao động định suất lao động có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hao phí Ba Ơng xác định lượng giá trị hàng hóa hai nhân tố: lao động tự nhiên Lao động CHA, đất MẸ của cải vật chất Bốn Theo ơng giá trị biểu hình thức phần thực phẩm, tức quy giá tự nhiên vào mức tiền lương định Tóm lại, W.Petty cho rằng giá trị HH khơng lao động mà tự nhiên, tiền lương định 1.2 HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG - Những người trọng thương + Tiền tệ (vàng, bạc) nội dung của cải Lưu thơng nguồn gốc tạo cải Lợi nhuận kết trao đổi khơng ngang giá Khơng thu lợi nhuận mà khơng làm thiệt hại kẻ khác + Tiền mục đích, nơng phẩm phương tiện + Tiền biểu giàu có, nơng sản phẩm trung gian + Của cải quốc gia tăng lên đường ngoại thương Do đó, ngoại thương phải tổ chức cho để đảm bảo xuất siêu NHẬN XÉT - Coi trọng lưu thơng, xem nhẹ sản xuất sản xuất khơng tạo cải - Chỉ nghiên cứu tượng kinh tế bên ngồi - Chưa thấy tính khách quan hoạt động kinh tế - Ủng hộ can thiệp nhà nước - Bảo vệ lợi ích tư tư nhân - Thơng qua trao đổi tầng lớp, thỏa mãn nhu cầu làm lợi cho tư tư nhân - Quốc gia làm giàu sở bần hóa quốc gia khác 1.3 HỌC THUYẾT TRỌNG NƠNG - Những người trọng nơng - Sản xuất nơng nghiệp lĩnh vực tạo cải vật chất Lưu thơng khơng dẫn đến giàu có - Hàng hóa mục đích, tiền phương tiện; trao đổi ngang giá - Tiền khơng cải nhất; chống tích trữ tiền - Lợi nhuận thương nghiệp nhờ tiết kiệm chi phí, thương mại, kết tự nhiên, thương mại khơng lợi, khơng hại - Sản phẩm túy tạo sản xuất nơng nghiệp Lao động sản xuất lao động tạo cải thặng dư Francois Quesnay (1694-1774) Biểu kinh tế F Quesnay đưa mơ hình ĐẦU VÀO ĐẦU RA kinh tế cho thấy thặng dư sản phẩm ròng phân phối giai cấp, đồng thời cho thấy tiền thân mơ hình tái sản xuất C.Mác mơ hình phức tạp nhiều WASSILY LEONTIEF • Những giả định: - Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn - Trừu tượng hóa biến động giá - Khơng xét đến ngoại thương • Chi phí sản xuất nơng nghiệp chia thành phận: - Tiền ứng trước hàng năm (chi phí giống, lương) -> thu hồi năm (2 tỷ) - Tiền ứng trước (những chi phí bỏ lần dùng năm Trong thời gian đó, máy móc, nhà xưởng…được thu hồi) (1 tỷ) - Sản phẩm túy • Cơ cấu giá trị sản phẩm cơng nghiệp ơng chia thành phần: - Tư liệu tiêu dùng (số tiền bù đắp lại tư liệu sinh hoạt cơng nhân nhà tư bản), tỷ - Giá trị ngun liệu hao phí sản xuất cơng nghiệp, tỷ • Giai cấp sản xuất trả cho giai cấp sở hữu tỷ tiền tơ a) Giai cấp sở hữu dùng tỷ để mua hàng hóa giai cấp sản xuất (Hành vi I) • Vậy tỷ sản phẩm nơng nghiệp giai cấp sản xuất khỏi lưu thơng vào tiêu dùng giai cấp sở hữu Giai cấp sản xuất thu tỷ tiền mặt • b) Giai cấp sở hữu tỷ dùng mua hàng cơng nghiệp giai cấp khơng SX (II) Giai cấp khơng SX thực tỷ giá trị sản phẩm thu tỷ tiền mặt Giai cấp sở hữu tiêu hết tỷ tiền mặt thỏa mãn nhu cầu • c) Giai cấp khơng sản xuất dùng tỷ tiền mặt mua hàng nơng phẩm giai cấp sản xuất Vậy giai cấp sản xuất thực 2/5 sản phẩm (III) • d) Giai cấp sản xuất dùng tỷ tiền mặt mua tư liệu sản xuất giai cấp khơng sản xuất Vậy giai cấp khơng sản xuất thực hết sản phẩm (IV) • e) Giai cấp khơng sản xuất dùng tỷ tiền mặt để mua hàng dạng ngun liệu nơng nghiệp Vậy giai cấp sản xuất thực 3/5 sản phẩm Còn tỷ sản phẩm để bù đắp chi phí hàng năm số tiền mặt tỷ (V) • Kết - Giai cấp khơng SX thực tồn sản phẩm với giá tỷ; thu tư liệu sinh hoạt cần thiết ngun liệu -> bắt đầu q trình sản xuất - Giai cấp SX bán sản phẩm với giá tỷ để lại cho số giá trị sản phẩm tỷ cần thiết để làm quỹ ứng trước hàng năm cho chu kỳ tới Kết Quỹ ứng trước bù đắp dựa vào hành vi IV Ngồi người ta trả cho giai cấp sản xuất tỷ tiền họ dùng tiền để nộp tơ Vậy giai cấp sản xuất có tất yếu tố để tái sản xuất giản đơn • Những đề nghị rút từ biểu kinh tế - Xây dựng biểu kinh tế F.Quesnay nhằm làm sở lý luận cho đề nghị sách cần phải làm để đảm bảo cho sản xuất khơng bị giảm sút - Phải củng cố trì tư chủ đồn điền Vì phồn thịnh hay trì trệ kinh tế tùy thuộc vào tư nơng nghiệp Bảo vệ luận điểm cho tư nơng nghiệp q giá khơng nên đánh thuế vào tư nơng nghiệp Phải coi tư chủ đồn điền tài sản bất khả xâm phạm đất nước - Chính sách thuế phải mềm dẻo, tạo điều kiện để dồn tư vào nơng nghiệp Muốn phải đặt giá cao cho nơng phẩm, thực sách thuế nơng nghiệp thống - - Đòi bãi bỏ thuế quan nội địa khơng làm vậy, lợi nhuận nơng nghiệp giảm xuống tư rút khỏi nơng nghiệp - Như vậy, để tăng trưởng phát triển kinh tế phải có sách, biện pháp để phát triển nơng nghiệp theo kiểu đồn điền TBCN Mợt sớ điểm hạn chế của biểu kinh tế F Quesnay Khơng hiểu đúng giá trị của hàng hóa, cho chỉ có nơng nghiệp mới thực sự sản x́t của cải vật chất, còn các ngành khác chỉ là chế biến lại các sản phẩm của nơng nghiệp Giá trị sản phẩm hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp được tạo thành chủ ́u tự nhiên Phân tích vĩ mơ chỉ dừng lại ở tái sản x́t gản đơn Khơng thấy được tầm quan trọng của các khu vực kinh tế khác ngoài nơng nghiệp, khơng nêu được vai trò của khu vực sản x́t sản phẩm tiêu dùng và khu vực sản x́t tư liệu sản x́t mối quan hệ chúng với NHẬN XÉT VỀ HỌC THUYẾT TRỌNG NƠNG - Coi trọng sản xuất, xem nhẹ lưu thơng, khơng thấy vai trò ngoại thương phát triển kinh tế - Đã có nghiên cứu, phân tích khía cạnh phát triển bên bên cạnh nghiên cứu tượng bên ngồi - Thừa nhận quy luật khách quan chi phối hoạt động kinh tế cách tốt - Ủng hộ tự kinh tế, chống can thiệp nhà nước, kêu gọi nhà nước tơn trọng ngun tắc tự (Laisser faire) - Bảo vệ lợi ích địa chủ phong kiến - Chu chuyển kinh tế từ sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Các g/c thỏa mãn nhu cầu cách tốt sở phát triển nơng nghiệp tư Wassily Leontief (1905 – 1999) • Leontief cho chức sản xuất cố định theo tỷ lệ cố định (cơng nghệ xác định trước), có độ đàn hồi liên tục, làm thay đổi chức sản xuất • Chức sản xuất có dạng: Q = Min (z1/a, z2/b) q số lượng sản lượng sản xuất, z z số lượng sử dụng đầu vào đầu vào tương ứng, a b cơng nghệ xác định số Có thí dụ sau: Giả sử đơn giản rằng, có hàng hóa trung gian “vỏ xe” "tay lái" sử dụng việc sản xuất xe Với cơng thức chức ta có: q đề số lượng xe sản xuất, z số lượng vỏ xe sử dụng, z số lượng tay lái sử dụng Sau chức sản xuất Leontief là: Số lượng xe = Min {¼ lần số lượng vỏ xe, lần số lượng tay lái} HET [...]... tiền và họ dùng tiền đó để nộp tô Vậy giai cấp sản xuất có tất cả những yếu tố để tái sản xuất giản đơn • Những đề nghị rút ra từ biểu kinh tế - Xây dựng biểu kinh tế F.Quesnay nhằm làm cơ sở lý luận cho những đề nghị về chính sách là cần phải làm thế nào để đảm bảo cho sản xuất không bị giảm sút - Phải củng cố và duy trì tư bản của chủ đồn điền Vì sự phồn thịnh hay trì trệ của nền kinh tế tùy thuộc vào... triển kinh tế - Đã có nghiên cứu, phân tích khía cạnh phát triển bên trong bên cạnh nghiên cứu hiện tư ng bên ngoài - Thừa nhận quy luật khách quan chi phối hoạt động kinh tế một cách tốt nhất - Ủng hộ tự do kinh tế, chống can thiệp của nhà nước, kêu gọi nhà nước tôn trọng nguyên tắc tự do (Laisser faire) - Bảo vệ lợi ích địa chủ phong kiến - Chu chuyển kinh tế từ sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu... đồn điền Vì sự phồn thịnh hay trì trệ của nền kinh tế tùy thuộc vào tư bản nông nghiệp Bảo vệ luận điểm cho rằng tư bản nông nghiệp là quý giá nhất và không nên đánh thuế vào tư bản nông nghiệp Phải coi tư bản của các chủ đồn điền là tài sản bất khả xâm phạm của đất nước - Chính sách thuế phải mềm dẻo, tạo điều kiện để dồn tư bản vào nông nghiệp Muốn thế phải đặt giá cao cho nông phẩm, thực hiện chính... nông nghiệp tư bản Wassily Leontief (1905 – 1999) • Leontief cho rằng các chức năng sản xuất hoặc cố định theo một tỷ lệ cố định (công nghệ xác định trước), hoặc có độ đàn hồi liên tục, do vậy có thể làm thay đổi các chức năng sản xuất • Chức năng sản xuất có dạng: Q = Min (z1/a, z2/b) q là số lượng sản lượng sản xuất, z 1 và z 2 là số lượng sử dụng của đầu vào 1 và 2 đầu vào tư ng ứng, a và b là công... nhất - - Đòi bãi bỏ thuế quan nội địa vì nếu không làm như vậy, lợi nhuận nông nghiệp sẽ giảm xuống và tư bản sẽ rút khỏi nông nghiệp - Như vậy, để tăng trưởng và phát triển kinh tế thì phải có các chính sách, biện pháp để phát triển nông nghiệp theo kiểu đồn điền TBCN Một số điểm hạn chế của biểu kinh tế F Quesnay 1 Không hiểu đúng giá trị của hàng hóa, cho rằng chỉ có nông nghiệp... nghiệp được tạo thành chủ yếu do tư nhiên 2 Phân tích vĩ mô chỉ dừng lại ở tái sản xuất gản đơn 3 Không thấy được tầm quan trọng của các khu vực kinh tế khác ngoài nông nghiệp, không nêu được vai trò của khu vực sản xuất sản phẩm tiêu dùng và khu vực sản xuất tư liệu sản xuất và mối quan hệ giữa chúng với nhau NHẬN XÉT VỀ HỌC THUYẾT TRỌNG NÔNG - Coi trọng sản... 2 phần: - Tư liệu tiêu dùng (số tiền bù đắp lại tư liệu sinh hoạt của công nhân và nhà tư bản), bằng 1 tỷ - Giá trị của nguyên liệu đã hao phí trong sản xuất công nghiệp, bằng 1 tỷ • Giai cấp sản xuất trả cho giai cấp sở hữu 2 tỷ tiền tô a) Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ để mua hàng hóa ở giai cấp sản xuất (Hành vi I) • Vậy 1 tỷ sản phẩm nông nghiệp của giai cấp sản xuất ra khỏi lưu thông đi vào tiêu dùng... phí hàng năm và số tiền mặt là 2 tỷ (V) • Kết quả - Giai cấp không SX đã thực hiện được toàn bộ sản phẩm với giá 2 tỷ; thu được tư liệu sinh hoạt cần thiết và nguyên liệu -> bắt đầu quá trình sản xuất - Giai cấp SX bán sản phẩm với giá 3 tỷ và để lại cho mình một số giá trị sản phẩm 2 tỷ cần thiết để làm quỹ ứng trước hàng năm cho chu kỳ tới Kết quả Quỹ ứng trước đầu tiên được bù đắp dựa vào hành vi... những người trong nông nghiệp: chủ đồn điền và công nhân của họ), gọi là giai cấp sản xuất b) Những người thu sản phẩm thuần túy (những người chủ ruộng đất), gọi là giai cấp sở hữu c) Những người hoạt động trong công nghiệp và thương nghiệp, gọi là giai cấp không SX • Dựa vào tính chất hiện vật của sản phẩm, ông chia sản phẩm xã hội thành sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp • Giá trị sản phẩm... Giai cấp không SX thực hiện được 1 tỷ giá trị sản phẩm và thu được 1 tỷ tiền mặt Giai cấp sở hữu tiêu hết 2 tỷ tiền mặt và thỏa mãn nhu cầu của mình • c) Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền mặt mua hàng nông phẩm của giai cấp sản xuất Vậy giai cấp sản xuất thực hiện được 2/5 sản phẩm của mình (III) • d) Giai cấp sản xuất dùng 1 tỷ tiền mặt mua tư liệu sản xuất của giai cấp không sản xuất Vậy giai ... NHỮNG TƯ TƯỞNG VÀ HỌC THUYẾT KINH TẾ TRONG THỜI KỲ TIỀN CỔ ĐIỂN 1.1 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ 1.2 HỌC THUYẾT TRỌNG THƯƠNG 1.3 HỌC THUYẾT TRỌNG NÔNG 1.1 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ... THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ Thời Cổ đại - đại biểu xuất sắc Aristote (384 - 322 trước Công nguyên) Đã phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi vật phẩm Thấy trao đổi hàng hóa cho tiền tệ Thời Trung. .. cứu tư ng kinh tế bên - Chưa thấy tính khách quan hoạt động kinh tế - Ủng hộ can thiệp nhà nước - Bảo vệ lợi ích tư tư nhân - Thông qua trao đổi tầng lớp, thỏa mãn nhu cầu làm lợi cho tư tư nhân